Friday, December 5, 2014
HUỲNH TÂM * HỒ CHÍ MINH, GIÁN ĐIỆP II
Hồ Chí Minh, một gián điệp hoàn hảo (Kỳ 11)
1939-1942. Thời liên minh chống Nhật Bản, chống
Pháp. Cộng sản thực hiện thủ đoạn lừa đảo, cướp tinh thần yêu nước của người
khác, rõ nét nhất khi Cộng sản cần đến chạy vạy liên minh, lúc kết thúc thì lại
nỗi lực thanh trừng. Cướp chính quyền giành lấy lãnh đạo, sáng lập nhà nước
chính thể cộng sản độc trị. Mao Trạch Đông truyền thụ cho Hồ Chí Minh thủ thuật
văn hóa đấu đá sàng sảy, tuyệt diệt trí thức, chuộng nông tuyền bá Cộng sản,
phát triển "tinh hoa" vô tổ quốc, tao ra tầng lớp "tao mầy"
chia nhau để trị. Hắn lên ngai vàng Hoàng đế Lục địa, thằng tao "Khách
Gia" cướp ngai vàng miền Bắc Việt Nam.
Nguyên nhân trên, đưa đến tài liệu mật của đảng
Cộng sản Việt Nam bị Trung Cộng đáng cướp, vừa giải mã:
"Khách Gia, đặc nhiệm tình báo Hoa Nam liên
kết Quốc Dân Đảng".
Nơi nhận tài liệu: Tổng lãnh sự quán Trung Cộng
tại Hà Nội, chuyển đến văn phòng "Bộ Hải Ngoại" Bắc Kinh. Nội dung
bản báo cáo của Ban Bí thư Trung ương Quốc Dân Đảng Trung Quốc, tương ứng giữa
5 tài liệu của Hà Ứng Khâm (何应钦), Ngô Thiết Thành
(吴铁城), Tôn Khoa Hiệp (孙科叶), Tú Phong (秀峰), và Đô đốc
Trương Phát Khuê (张发奎).
Văn phòng Đại Hình của Vương Châu Sâm (王洲森) chuyễn ngữ cùng
5 tài liệu liên quan đảng cộng sản Việt Nam và chiến tranh Đông Dương. Do hội
đồng tối cao của Quân ủy Trung ương Trung Quốc (CPC) chỉ đạo chiến trường
"Đông Dương".
Và sổ tay của Đô đốc Hoàng Húc (黄旭), đại sứ Trung
Quốc tại Pháp viết hồi ký (Wellington Koo), có nói về tài trợ cho Hồ Chí Minh (胡志明), trước khi có
mặt tại chiến khu Việt Bắc, và có các tướng chỉ huy quân sự của Quốc Dân Đảng
hổ trợ, như Thủ Tướng Trương Phát Khuê (张发奎) và Bí Lục (秘录). Sự kiện này về
sau chính cựu Thủ Tướng Trương Phát Khuê (张发奎) cũng đã công bố, cho thấy những liên quan sự
thật về tinh rang của Hồ Chí Minh (胡志明), ông không có vinh dự nào để làm lãnh tụ kháng
chiến vì độc lập Việt Nam.
Thật vậy, Thủ Tướng Trương Phát Khuê (张发奎) đưa đến tình
thế lựa chọn người lãnh đạo trong cộng đồng Việt Nam sống lưu vong tại Trung
Quốc, để liên minh với Quốc Dân Đảng Việt Nam, một sai lầm lớn vô tình tạo cơ
hội tốt để cộng sản len lỏi rất tự nhiên vào tổ chức chính trị của cộng đồng
Việt Nam, một cách khác nó tự lôi kéo vào để đồng tình ủng hộ chống Nhật Bản,
chống Pháp, và sau đó có nhiều tổ chức phản đối không đồng tình đường lối đấu
tranh và chính trị của "Việt Nam độc lập đồng minh hội" (越南独立同盟会) "Việt
Minh", trong khi đó Quốc Dân Đảng tạo mọi điều kiện hổ trợ thành lập và
chỉ đạo "Liên Minh".
Năm tướng lãnh hùng mạnh nhất của Quốc Dân Đảng
Trung Quốc. Photo lưu trữ: Huỳnh Tâm.
Vào thời đó, cũng không thể nào, cho phép Trương
Phát Khuê (张发奎) lấy tình cảm cá nhân đặt lên trên nhu cầu vũ trang, bởi còn có
Cộng sản Diên An chia phần bánh cộng đồng Việt Nam lưu vong tại Trung Quốc.
Trái lại Hồ Chí Minh ra sức lũng đoạn chính trị cộng đồng, tìm ảnh hưởng để
cướp tổ chức, trong lúc phôi sinh cách mạnh.
Trung Cộng lo ngại, Hồ dè dặt, sợ thời cuộc
không cho Hồ bước vào lịch sử Việt Nam, cuối cùng đèn xanh cho phép Hồ chấp
nhận và yêu cầu Quốc Dân Đảng hỗ trợ tối đa cuộc kháng chiến chống Nhật Bản,
và Pháp. Hồ hứa sẽ thực hiện đồng bộ với chính sách đối ngoại của Quốc Dân Đảng
Trung Quốc. Trương Phát Khuê vui mừng chấp nhận hỗ trợ mở chiến khu và huấn
luyện bốn ngàn binh sĩ (4.000) của Hồ Chí Minh (胡志明) vào năm 1940.
Khởi đầu Trương Phát Khuê đã có ý tưởng giúp Hồ leo lên ngai vàng Việt Nam.
Trương Phát Khuê chưa hề trù liệu sẽ có ngày nhận hậu quả của Hồ Chí Minh ban
tặng "tiêu diệt Quốc Dân Đảng Việt Nam". [1]
Hồ Chí Minh nhận được tín hiệu gửi từ đại lục
Trung Quốc. "nhớ thương những trái tim của tổ quốc bôn ba hải ngoại".
Không bao lâu tình báo, gián điệp ào ạt tham gia vào cộng đồng Việt Nam Hải
ngoại tại Trung Quốc dưới sự cố vấn của Hồ Quang. Về phía Quốc Dân Đảng khuyết
khích và bảo trợ người Việt Nam tham gia thành lập những hội đoàn, tổ chức cách
mạng chống Nhật Bản, chống Pháp. Họ xôn xao hưởng ứng cùng nhau phất cờ như nấm
mối "Giải phóng độc lập Việt Nam" (越南独立同盟会), "Giải
phóng Liên đoàn Quốc gia Việt Nam", (越南民族解放同盟会), "Liên
minh Cách mạng Việt Nam" (越南革命同盟会), "Độc Lập
Đảng (独立党), "Việt Nam Thanh Hóa" (越南清化) của người Việt
tỉnh Thanh Hóa. Riêng tổ chức "Hội Phục Hưng Việt Nam" (越南光复), đã hoạt động
từ lâu, đăng ký tại Nam Kinh, hội theo mục đích chủ trương của Phan Bội Châu,
do ông Hồ Học Lãm (胡学览) làm lãnh tụ và Tảo Mưu (早牟).
Trong những nhóm người Việt Nam yêu nước, lưu
vong tại Trung Quốc, cũng có những người thành danh, từng tốt nghiệp Học viện
Quân sự Bảo Định (军校保定), đang phục vụ trong Quân đội Quốc Dân Đảng,
như Hội đồng tham mưu trưởng Đại Tá Hồ Học Lãm (胡学览) và Tham mưu Ủy
viên chính trị Tảo Mưu (早牟), sau này họ là đầu tàu của Quốc Dân Đảng Việt Nam. [2]
Những hoạt động của nhiều nhóm cách mạng khác
nhau, cho thấy phản ánh lòng dân Việt Nam ở Hải ngoại bồng bột, họ không tập
hợp vào một chủ đích chính trị rõ ràng, trái lại chỉ có tính cách chờ đợi chính
trị và thời cuộc, tuy có dấn thân lại thiếu khả năng lãnh đạo, không chịu
nghiên cứu chính trị, dù họ có sức mạnh trên quan hệ đồng tộc và xa quê hương.
Điểm yếu trong sinh hoạt của họ quá kém không có tờ báo chí nào đặc biệt để
thảo luận hay cập nhật thông tin, họ dư thừa tinh thần ái quốc, nhưng thiếu bản
lĩnh chính trị, thường gặp nhau chia sẻ cá nhân tình hình thời sự tổng quan. Tổ
chức với tên gọi quá nặng ký, không chặt lý thuyết, mọi luận điểm sơ sài kém
nổi trội.
Đến tháng 10 năm 1940. Các ông Lâm Bá Kiệt (林伯杰) Phạm Văn (范文) thành lập
"Việt Nam độc lập vận động đồng minh hội" (越南独立运动同盟会), tại Quế Lâm.
Không bao lâu đổi danh hiệu mới "Liên minh Việt Nam độc lập". Người
Việt Nam ở Hải ngoại hưởng ứng tham gia rất đông, lúc này có sự tham dự của Hồ
Quang, lại thay da đổi thịt một lần nữa gọi là "Việt Nam độc lập đồng minh
hội" (越南独立同盟会), Văn phòng đặt tại Quảng Châu. Đến đây, có
những chuyển biến mới, qui tụ được cả người Việt Nam-Hoa (华越南) lần đầu tiên
người ta nói đến cách mạng chiến tranh Trung-Nhật-Pháp. Khi chuyển đến miền Bắc
Việt Nam, mới gọi tắt là "Việt Minh" (越盟). Kết cuộc những
tổ chức cách mạnh của người Việt Nam bị tình báo, gián điệp của cả hai bên Cộng
sản Diên An và Quốc Dân Đảng xâm nhập, người thu lợi nhiều nhật hiện thời là Hồ
Quang đã thu tóm rác vào một góc rừng Việt Bắc.
Photo lưu trữ: Huỳnh Tâm.
Tuy nhiên "Việt Nam độc lập đồng minh
hội" chưa tỏa ánh sáng vào lúc mới phôi thai, rất ít những thông tin
trong và ngoài nội bộ, giữa tháng 10 năm ấy, có một bài viết của Hồ Quang, nội
dung: "giản xưng việt chức" (简称越职) nhằm giới thiệu đảng Cộng sản Trung Quốc tại
Quảng Châu, lời kêu gọi ủng hộ "Việt Nam độc lập đồng minh hội", ý
của bài viết này cũng muốn dựng lên hình ảnh nhân vật tiêu biểu Hồ Học Lãm (胡学览), một đối tượng
vốn đã có uy tín hiện thời và làm cân bằng sinh hoạt giữa hai thế lực Cộng sản
Diên An và Quốc Dân Đảng. Hồ Học Lãm tham gia chủ trì những buổi hội thảo, còn
công việc điều hành có "Liên Minh" lo, (Hoa Nam).
Hồ Quang âm thầm lật lọng, mời Hồ Học Lãm làm cố
vấn trên danh nghĩa để học hỏi kinh nghiệm, Hồ Quang mới thực sự điều hành thu
tóm "Liên Minh", xem xét mọi việc, hoạt động được, nhờ nguồn tài trợ
lớn của Quốc Dân Đảng (中国国民党), thực chất mọi tổ chức nằm dưới lớp áo của "Đồng Minh
Hội" (同盟会) của lãnh tụ "Tôn Trung Sơn" (孙中山). Được các quốc
gia hổ trợ như Anh, Mỹ và Nga.
Trước đó 5 năm, "Tôn Trung Sơn" (孙中山) đã hai lần gặp
gỡ với cụ Phan Bội Châu và những người tiên phong trong phong trào cách mạng
"Việt Nam hoạt động" tại Nhật Bản. Cho thấy Việt Nam đã mở ra một
phong cách lịch sử quan hệ hữu nghị, và hợp tác giữa hai nước cách mạng.
Trước ngày "Việt Minh" chuyển về biên
giới Việt Nam-Trung Quốc, Hồ Chí Minh ra tay trước thanh trừng những thành phần
không đồng cánh trong tổ chức "Việt Nam độc lập đồng minh hội", chỉ
để lại Quốc Dân Đảng. Hồ lừa đảo bằng phương thức "phát triển" tổ
chức, mục đích "hòa tan" những tổ chức yêu nước khác chỉ còn lại một
"Việt Minh" sau này Quốc Dân Đảng Việt Nam cũng là nạn nhân của Hồ.
Hồ chuẩn bị mở màn, đánh những cú đấm mạnh tay "lừa đảo", qua chỉ
thị, và ảnh hưởng các cuộc cách mạng của Trung Cộng.
Cụm tình báo Hoa Nam Hải ngoại, tiếp tay Hồ
Quang, thực hiện điều nghiên những cuộc cách mạng "thành-bại" của
người Việt Nam, và luận anh hùng trước và sau năm 1900 để tìm ưu khuyết điểm
trong người Việt Nam.
- 1885-1896. Phan Đình Phùng (1847-1895). Hiệu:
Châu Phong (珠峰), nhà thơ và lãnh tụ "Phong trào Cần Vương", cuộc khởi
nghĩa Hương Khê chống Pháp, cuối thế kỷ 19. Phan Đình Phùng là một học giả nổi
tiếng và một vị quan lớn của Triều đình nhà Nguyễn. Phan Đình Phùng chí sĩ yêu
nước đầu tiên, đứng lên chống lại xâm lược Pháp. Tổ chức qui tụ trí thức và
nông dân Trung bộ, đấu tranh gian khổ chống xâm lược Pháp, trải qua 9 năm. Tuy
Phan Đình Phùng đã thất bại nhưng tên tuổi trở thành "tượng trưng"
cho lòng yêu nước.
- 1884–1913. Hoàng Hoa Thám (1836-10 tháng 2 năm
1913). Còn gọi là Đề Dương, Đề Thám hay Hùm xám Yên Thế. Người lãnh đạo du kích
khởi nghĩa Yên Thế chống Pháp. Hoàng Hoa Thám là lãnh tụ nông dân Bắc bộ suốt
trong mấy năm cùng với binh sĩ chiến đấu du kích anh dũng. Năm 1913, trong sơ
suất, bị tay sai của Pháp ám sát. Hoàng Hoa Thám đấu tranh thực tế, trực tiếp
chống Pháp.
- Năm 1926, Phan Châu Trinh (潘周楨), 1872-1926. Còn
được gọi Phan Chu Trinh, hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán. Ông là nhà thơ,
nhà văn, là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam. Phan Chu Trinh mở
trường học, bí mật truyền bá chủ nghĩa yêu nước và công kích nhà cầm quyền
Pháp. Vì vậy, bị kết án tử hình, nhưng Hội Nhân Quyền Paris phản đối, được
trắng án.
Phan Chu Trinh, phát động phong trào "Duy
Tân", khẩu hiệu của phong trào lúc bấy giờ là: "Khai dân trí,
chấn dân khí, hậu dân sinh", với phương châm "tự lực khai
hóa" và tư tưởng dân quyền. Phan Châu Trinh cùng Huỳnh Thúc Kháng, Trần
Quý Cáp đi khắp tỉnh Quảng Nam và các tỉnh lân cận để vận động cuộc duy tân.
Phan Châu Trinh là người thấy rõ nhất những
nhược điểm trong nền văn minh và trong con người Việt Nam. Ông chủ trương phải
thay đổi từ gốc rễ là con người cùng những yếu tố khác như văn hóa, ý thức hệ,
phong tục tập quán. Bên cạnh đó ông cho rằng Việt Nam phải phát triển kinh tế
và giáo dục để tự lực tự cường, hội nhập vào thế giới văn minh rồi mưu cầu độc
lập chứ không cầu viện ngoại bang dùng bạo lực giành độc lập. Chỉ như vậy mới
bảo đảm Việt Nam sẽ có một nền độc lập chân chính, lâu bền về chính trị lẫn
kinh tế trong quan hệ với ngoại bang, nhân dân sẽ được hưởng độc lập và tự do,
mỗi người dân quan hệ mật thiết với nhà nước.
- Ngày 10 tháng 2 năm 1930. "Dân tộc Việt
Nam" chống Pháp, khởi nghĩa Yên Bái, nổi dậy bằng vũ trang không đem đến
thành công. Pháp ngăn chặn khởi nghĩa từ tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam
Trung Quốc. Một phần trong cuộc khởi nghĩa do "Việt Nam Quốc dân
Đảng" (VNQDĐ) tổ chức hỗ trợ và lãnh đạo, nhằm đánh chiếm một số tỉnh,
thành phố trọng yếu tại miền Bắc Việt Nam. Mục đích của cuộc nổi dậy là lật đổ
chính quyền thuộc địa Pháp để xây dựng một nước Việt Nam theo chính thể Cộng
Hòa.
- Phan Bội Châu, 1867–1940 là một danh sĩ và là
nhà cách mạng Việt Nam. Ông có hiệu là Hải Thụ, về sau đổi là Sào Nam. Tên gọi
Sào Nam (巢南) được lấy từ câu "越鳥巢南枝 (Việt điểu sào
nam chi). Phan Bội Châu còn có nhiều biệt hiệu và bút danh khác như Thị Hán,
Phan Giải San, Sào Nam Tử, Hạo Sinh, Hiếu Hán.v.v... Là một trong những lãnh tụ
"Việt Nam Quang Phục Hội".
Phan Bội Châu thi đỗ Giải nguyên, bôn ba khắp
nước Việt Nam kết giao với các nhà yêu nước như Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc
Kháng, Trần Quý Cáp, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Hàm (tức Tiểu La Nguyễn Thành),
Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế, Đặng Thái Thân, Hồ Sĩ Kiện, Lê Huân, Nguyễn Quyền,
Võ Hoành, Lê Đại v.v...
Phan Bội Châu (ngồi) và Cường Để (đứng). Photo
viện bảo tàng Hakodate Hokuyo (函館市北洋資料館) Nhật Bản.
Phan Bội Châu thấy rõ tình hình đất nước, ông
quyết định con đường nên đi, ở Nhật rồi sang Trung Quốc, kêu gọi nhân dân Việt
Nam làm cách mạng. Những bài thơ của Phan Bội Châu được bí mật truyền tụng
trong nhân dân Việt Nam. Và thành lập "Duy Tân Hội", cầu viện Nhật
Bản, hy vọng giúp đỡ người Việt đuổi Pháp. Điều đó rất nguy hiểm, chẳng khác gì
"đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau". Sau này Hồ Chí Minh mới lộ
diện, cũng đi trên con đường mòn của cụ Phan Bội Châu, chỉ có khác một điều
người chưa thành công, và Hồ đã thành công "đưa hổ Trung Cộng vào cửa
trước, và rước beo Liên Xô ra cửa sau"!
Cụm điệp vụ tình báo Hải ngoại Hoa Nam đi một
vòng Đông Dương, đúc kết tài liệu nghiên cứu, phân tích, khai thác tình hình
chiến lược. Trung Cộng lập kế hoạch cho Việt Cộng hành động.
Hoa Nam thành lập 6 chi nhánh tình báo Hải Ngoại
tại Việt Nam.
Chi nhánh 1 - Cộng đồng người Việt sống trên đất
Trung Hoa.
Chi nhánh 2 - Biên giới Trung Quốc-Việt Nam.
Chi nhánh 3 - Hà Nội (miền Bắc).
Chi nhánh 4 - Đà Nẵng (miền Trung).
Chi nhánh 5 - Chợ Lớn-Sài Gòn.
Chi nhánh 6 - Cần Thơ (miền Nam)
Từ ngày Hồ Quang đến Nam Kinh theo lệnh của Diên
An, nhận công tác bí mật, với tư cách lãnh đạo cộng đồng người Việt sống trên
đất Trung Hoa, và yêu cầu Quốc Dân Đảng thành lập văn phòng Hải Ngoại tại Việt
Nam. Mục đích để "Việt Nam độc lập đồng minh hội" (越南独立同盟会), tiếp tục nhận
tài trợ tại Việt Nam, "hai ngàn-bốn ngàn" nhân dân tệ (2000-4000),
trợ cấp kinh phí hoạt động hàng tháng.
Tương lai
Cụm tình báo Hoa Nam Hải Ngoại, khai thác tình
hình Việt Nam đưa vào hướng của mục tiêu, hoạt động phá hoại. Giai đoạn đầu,
tuyên truyền hướng dẫn giai cấp tư sản dân tộc, moi móc bày ra cho người dân
thấy nguyên nhân không ngóc đầu lên được, những vấn đề giai cấp tiểu tư sản bắt
đầu phá sản không còn đường sống, khuyến khích, xúi giục, tác động lên tinh
thần đòi quyền sống trên quê hương của người dân, tạo ra cảm giác cách mạng
thành công trên tay người dân, xây dựng hận thù giai cấp và đào sâu tinh thần chống
thực dân, bôi bẩn cửa quyền, cậy thần, cậy thế, đàn đáp người dân, tham nhũng,
hối lộ, sưu cao thuế nặng, nhân dân khốn khổ, sưu dịch phiền phức, khuyến khích
hút thuốc phiện… Tất cả những điều đó đã biến Việt Nam thành một địa ngục. Đồng
lúc, mở rộng liên hệ với những hội đoàn cải lương, cách ly những nhóm thân
thiện tư tưởng Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu. Việt Minh chọn bàn đạp chống
Pháp, Nhật Bản. Trước khi thực dân Pháp bảo thủ, củng cố thế lực, nền kinh tế
sẽ đảo lộn, cách mạng ra sức giúp đỡ phong kiến và bọn tay sai của chúng.
Tại Trung Quốc, tìm mọi giải pháp thu phục các
nhóm thân Lương Khải Siêu, Bác sĩ Tôn Dật Tiên (chữ Hán: 孫逸仙) và Quốc Dân Đảng, tại Việt Nam tổ chức khủng
bố quy mô, những người bị nghi có dính dáng đến thực dân Pháp đều bị mã tấu. Chúng
giết một người của cách mạng ta giết lại trăm thằng. Khai tử những người Việt
cản trở cách mạnh như Phan Bộ Châu hiện đang có mặt tại Trung Quốc.
Hầu hết các phần tử trí thức biết sợ tìm đường
ra nước ngoài, hay bị thực dân Pháp bắt bỏ tù. những học giả nổi tiếng được
nhân dân kính mến cũng bị quân Pháp đem ra chém đầu. Bọn Pháp gọi phong trào ấy
là "án đồng bào cắt tóc" vì nông dân dùng hai tiếng "đồng
bào" để gọi nhau.
Đứng trên gốc độ của người làm chiến lược, khâm
phục các nhà lãnh đạo cách mạnh của Việt Nam, như Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa
Thám, Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu, nhưng cộng sản không hoàn toàn tán
thành cách đấu tranh của những người ấy, quá lương thiện không đủ tư cách gian
hùng.
Năm 1940, có những biến động chiến tranh trên
thế giới. Thủ đô Paris Pháp rơi vào tay của Đức Quốc Xã, vào ngày 22 tháng 9
năm 1940. Chính quyền Nhật Bản gây áp lực ép Pháp, ký "Hiệp định Pháp-Nhật
tại Hà Nội". Trong Điều:
(a) Cho phép Nhật Bản đổ bộ vào Hải Phòng, sáu
ngàn quân (6.000).
(b) Cho phép Nhật Bản sử dụng ba (3) sân bay
Việt Nam, một quân đoàn của Nhật Bản vào Việt Nam từ Quảng Tây để thu hồi Hải
Phòng.
Cấm các cơ quan vận tải Pháp, xuất cảnh hàng hóa
sang Trung Quốc qua cửa Việt Nam bằng đường biển, đường sắt. Việt Nam đồng ý
với phía Nhật Bản kiểm soát biên giới. Điều này sẽ không chỉ cắt đứt đường Biển
Đông, và thông đạo (通道), để hết nguồn cung cấp nhiên liệu cho quân đội Trung Quốc tại
Liễu Châu, Quảng Tây.
Các tài liệu quan trọng còn cho thấy, Nhật Bản
còn cắt sản lượng dầu hảo, vonfram, antimon của Trung Quốc, một khi muốn dùng
các thông đạo khác phải trang trải khoản chi phí lớn, nhằm buộc chính phủ Quốc
Dân chấm dứt chiến tranh, chấp nhận đàm phán hòa bình. Trong khi đó, Nhật Bản
đã bắt đầu sử dụng Côn Minh cho những phi vụ đánh bom sân bay Hà Nội, không chỉ
trong việc phong tỏa biên giới, và cướp bóc hàng hóa, đốt cháy nhà cửa của
thường dân, nỗ lực để tiêu diệt các nền tảng kinh tế không cho Trung Quốc nuôi
quân kháng chiến. Trong tình huống quan trọng này, Mao Trạch Đông muốn có được
những thông tin tình báo để chống lại Nhật Bản, ông tung gián điệp xâm nhập vào
Đông Dương thành lập chiến khu, mở ra 3 chiếm trường bản xứ, Việt-Miên-Lào.
Để tránh chiến tranh ở giai đoạn này Trung Quốc
sử dụng đến Hồ Quang chia sẻ cuộc chiến, tấn công Nhật Bản qua những liên kết
bí mật với Pháp, Quốc Dân Đảng. Tạo ra một chiến trường trong nội địa Việt Nam.
Quân ủy Trung ương Trung Quốc (CPC) chỉ đạo, những viên tướng chỉ huy Tứ Lộ
Quân thực thi biện pháp phòng ngừa thích hợp nhất đối với quân Nhận Bản, tại
biên giới Việt Nam, quân đội Quốc Dân Đảng lập phòng tuyến.
Trương Phát Khuê (张发奎) lãnh đạo, chỉ
huy quân đội Quốc Dân Đảng, triển khai chiến trường Việt Nam, trao cho Trương
Bội Công (张佩公) tốt nghiệp Học viện Quân sự Bảo Định, đang ở Liễu Châu nhận lệnh
phối trí lại cơ quan gián điệp Việt Cộng, trực thuộc Quân ủy Trung ương Quốc
Dân Đảng.
Sau đó bổ nhiệm Hình Đạo Sâm (邢道森) thiết lập một
văn phòng tình báo tại Hà Nội, chịu trách nhiệm kích động người dân Thái tại
biên giới Việt Nam-Trung Quốc, liên kết thành lực lượng dân-quân Thái, chuẩn bị
cho các cuộc tấn công quân sự.
Buổi ra mắt cuốn sách "Điểm đỉnh The
Zenith" của tác giả Đoàn Châu Hồng (段珠红), một sử gia bất
đồng chính kiến Trung Quốc đang lưu vong tại Pháp. Nội dung: Giới thiệu đời
thực của "Bác", trong những phân khúc từng đoạn văn, nói về những
nhóm Việt Kiều cộng tác tình báo Hoa Nam (Việt Nam-Hoa-华越南) tại Quảng Tây
lập hội chống Nhật, chống Pháp. Và phân khúc sự kiện cuộc chiến giữa Thiếu Tá
Tham Mưu Hồ (胡) và "Việt Nam độc lập đồng minh hội"
(越南独立同盟会) do Trung Cộng chỉ đạo (Thành lập), sống chung với Quốc Dân Đảng.
Tân Hoa Xã loan tải 1939.
Mặt khác để tăng cường công tác cộng đồng người
Việt sống tại Trung Quốc, tài trợ trực tiếp bốn lãnh tụ đã thành lập những
trung tâm sinh hoạt cộng đồng, tổng cộng hơn 1.000 người, trong đó có hơn 100
người được gửi đi đào tạo quân sự Tây Nam, 300 người đào tạo năng khiếu tình
báo tại Tĩnh Tây (靖西) và lực lượng Biên phòng 100 người.
Nhóm nghiên cứu đầu tiên (tình báo Hoa Nam)
tuyển mộ được 150 người Việt Nam tại vùng đất biên giới Long Châu (龙州), chọn 20 người
huấn luyện truyền thông, điện báo, những thanh thiếu niên này sau đó trở thành
binh sĩ Trung Quốc, một hỗ trợ lớn cho Việt Minh, lực lượng này thay cho đường
xương sống của "Việt Nam độc lập đồng minh hội".
Cùng năm, Trung Cộng thành lập 2 chiến khu bí
mật tại biên giới Việt Nam, tuyển dụng hơn 300 binh sĩ biệt kích, huấn luyện
quân báo. 3 tháng sau mở rộng huấn luyện tình báo đặc biệt. Các sĩ quan, quân
đội dưới quyền chỉ huy của Trương Bội Công (张佩公) huấn luyện
chuyên sâu tình báo rừng, sau đó họ vượt qua biên giới vào Cao Bằng lãnh thổ
của Việt Nam để thực hiện hoạt động chống Pháp, chống Nhật. Có một số binh sĩ
bí mật trở lại biên giới trong lãnh thổ Trung Quốc, được trang bị quân phục
Nhật Bản, ngụy trang đối phó làm giảm áp lực quân đội Nhật Bản.
"Nghiên cứu chiến tranh". Phần 4, của
Tác giả: Luo Min. Tiêu đề cũ: Quốc Dân Đảng Trung Quốc trong chiến tranh Việt
Nam và "Việt Nam độc lập đồng minh hội" (越南独立同盟会) do Trung Cộng
chỉ đạo (Thành lập). (本文摘自 "抗日战争研究" 年第4期,作者:罗敏,原题为:抗战时期的中国国民党与越南独立运动).
Trương Phát Khuê (张发奎) phát triển kế
hoạch lấy lại Long Châu. Thúc đẩy 3 Sư đoàn vào Lạng Sơn, đụng độ giao chiến
tại Tĩnh Tây (靖西) Cao Bình (高平) như thể chế ngự được quân đội Nhật Bản, từ
tỉnh Vân Nam gửi quân hỗ trợ, chặn đứng tiến quân của địch trên các thông lộ
dọc theo đường sắt Việt Nam. Tướng Trần Liệt (陈烈) Tứ Lộ Quân và
Tướng Lâm Chánh Vĩ (林正伟) Cửu Lộ Quân từ Vân Nam chuyển quân vào Lạng
Sơn Việt Nam.
Tống Tử Văn (宋子文) Bộ trưởng Ngoại
giao Trung Quốc cảnh báo đại sứ Pháp Henry Haye: "Nếu Pháp xem xét
quá cảnh Nhật Bản tại Đông Dương là một vấn đề cần thiết. Trái lại Trung Quốc
thấy hậu quả sau đó, nó sẽ phát sinh từ việc buộc phải có hành động bảo vệ
mình, người Pháp không thể di chuyển bất cứ nơi nào hãy tránh phản đối
này".
Trương Phát Khuê (张发奎) có viết trong nhật
ký của mình: "Nếu Nhật Bản chuyên sâu vào chiến trường Việt Nam,
cuộc chiến tranh chống Nhật Bản của Trung Quốc sẽ phát động tại biên giới Trung
Quốc, cho thấy bản chất của cuộc chiến tranh này có thể chuyển qua chiến tranh
thế giới, Trung Quốc sẽ chiến đấu chống lại Nhật Bản".
Vào thời điểm đó, Trương Phát Khuê (张发奎) xác nhận:
"Sau một thập kỷ huấn luyện quân đội và cán bộ cộng sản Việt Nam, nếu có
cơ hội, tôi phải giúp đỡ nhân dân Đông Dương". Trương Phát Khuê thành lập
tại biên giới Việt Nam-Quảng Tây, những lực lượng chính qui, để giúp cộng sản
chiến thắng quân Nhật Bản, và liên tục hướng dẫn Khách Gia của mình:
"Chúng tôi chỉ muốn giúp đỡ họ, và không bao giờ muốn thay thế Pháp".
Photo lưu trữ: Huỳnh Tâm.
Mùa đông năm 1940. Quân đội Nhật Bản quét sạch
các căn cứ du kích của tướng Trần Trung Lập (陈中立) hơn 2000 binh
sĩ Việt Nam, bao gồm dân quân dân tộc Thái rã ngũ, tiếp theo tấn công vào quân
đội Trung Quốc tại Liễu Châu thua trận.
Tưởng Giới Thạch (蒋介石), với Đô đốc
Trương Phát Khuê (张发奎), Tướng Hà Ứng Khâm (何应钦), Tướng Bạch
Sùng Hy (白崇禧) thảo luận quân sự, có các cán bộ quân sự cao cấp tham gia, có
những báo cáo kêu gọi nhận thức tình hình tại biên giới Việt Nam, và có những
xử lý "Việt Minh" tranh chấp nội bộ, buộc phải kiểm soát "Việt
Nam độc lập đồng minh hội" (越南独立同盟会) theo qui định
quân luật, bảo vệ kế hoạch.
Tưởng Giới Thạch khuyến khích Trung ương Quốc
Dân Đảng hỗ trợ Hồ Quang, ông phát biểu: "Tôi nghĩ rằng sự hỗ trợ
độc lập cho dân tộc Việt Nam, là trách nhiệm của Trung Quốc".
Chiến tranh Thái Bình Dương không thể tránh,
Tưởng Giới Thạch chấp nhận các yêu cầu của những cấp chỉ huy Trung Quốc bao gồm
quân Đồng Minh, Việt Nam, Thái Lan. Đồng chấp nhận lệnh chỉ huy chiến đấu chống
lại kẻ thù.
Ngày 05 tháng 3 năm 1942, những mật khu phát
triển mạnh mẽ của Trung Quốc "xúi giục Việt Nam phác thảo kế hoạch chiến
tranh" chính sách của mình là ra khỏi cuộc chiến tranh Việt Nam vì lợi ích
của các mục đích thuận tiện, mật khu nên được sử dụng để mở rộng chính trị,
ngoại giao và các phương tiện tích cực, xúi giục nhân dân Việt Nam và người dân
Trung Quốc ở nước ngoài tổ chức vũ trang. Đẩy cuộc chiến đến căn cứ lực lượng
quân sự Pháp, muốn kiểm soát Việt Nam phải đầy đủ tiềm năng, cho phép quân đội
đứng phía trước không cho kẻ thù sử dụng chiến tranh Việt Nam đưa ra chính trị.
Trong khi đó, những người ủng hộ lập pháp (Viện Lập Pháp), kêu gọi phục hồi tự
do của các quốc gia nhỏ trên thế giới, một cách độc lập.
Tháng 8 năm 1942. "Việt Nam độc lập đồng
minh hội" của Hồ Chí Minh, với bản sắc giành độc lập cho Việt Nam, thay
mặt "Liên đoàn quốc tế chống xâm lược", ông rời Việt Nam sang Trung
Quốc, ăn mặc như một nhà nông mù mắt, Hồ Chí Minh, đi với một ký giả người Hoa
Kiều (tình báo Hoa Nam) bằng thẻ kinh doanh đến Trùng Khánh. Bởi vì ba tài liệu
do Thanh niên Trung Quốc đưa tin trong buổi họp báo của Quốc tế (INS). Hồ với
tư cách phóng viên đặc biệt, và giấy chứng nhận tùy viên quân sự Đông Dương.
Tháng 11 năm 1943, Tưởng Giới Thạch tuyên bố tại
Hội nghị "Khải La" (开罗-Cairo) rằng:
"Trung Quốc không có tham vọng cai trị trên lãnh thổ Annan" (安南) và đề xuất:
"Sau khi chiến tranh làm cho Annan độc lập. Như vậy, hoạt động cách mạng
Việt Nam ở Trung Quốc trở nên sôi động hơn. Phần chiến khu, huấn luyện quân sự,
chủ ý đào tạo tổ chức chính trị, đại diện các đảng phái chính trị khác nhau ở
Việt Nam cuối cùng từ bỏ định kiến, thành lập một tổ chức thống nhất Liên
Minh".
Thành lập "Ủy ban trù bị Quốc gia" bao
gồm những tổ chức người Việt Nam "Việt Nam độc lập đồng minh hội" (越南独立同盟会), quân đội người
Thái, Quốc Dân Đảng Việt Nam và người Việt Nam ở hải ngoại. Tuy nhiên không ai
đủ yếu tố và kỹ năng lãnh đạo, tìm những nhân vật cao quý càng khó, chỉ còn lại
bè phái, đưa đến đấu đá nội bộ, tranh giành quyền lực, khinh miệt lẫn nhau,
trầm trọng hơn những tín hữu cộng sản không chấp nhận liên kết với đối diện,
hành động như thế không khác nào quyết định phản bội, thậm chí cộng sản còn lạm
dụng vài nhân vật quyền lực tạo thân thế riêng cho mình. Can thiệp và hòa giải
sân khấu chính trị không hy vọng hay ít thành công bởi người Việt có máu mặt
đấu đá".
Trương Phát Khuê (张发奎) đau đầu, bất
lực, khi ông chăm chỉ và chú ý yêu cầu các lực lương hòa giải, chính Hồ Chí
Minh cũng không thể hiện sự khiêm tốn và chân thành, tưởng hòa giải được nhưng
không đơn giản, bởi đấu đá vì lợi ích nhóm, quên đi quyền lợi thành lập quốc
gia Việt Nam.
Kỷ niệm ngày đình chiến, giám đốc chính trị Quốc
Dân Đảng Lương Hoa Thịnh (梁华盛), bị ám sát
trong bữa ăn sáng. Trong hồ sơ có ghi: Trước đó Lương và Hồ cùng nhau trò
chuyện hàng chục lần. Lương thảo luận cho rằng những lời phát biểu trên các văn
bản của Hồ "giàu trí tưởng tượng hòa bình", ông Hồ đã khẳng định yếu
tố dương tính của "Quốc tế Cộng sản", đó là một khuyến cáo của Hồ cho
rằng ông là người thực hiện độc lập cho Việt Nam, khi ấy ông quên những tổ chức
khác, thực tế có những tổ chức của người Việt Nam hơn Hồ. Tuy nhiên theo ý của
Mao Trạch Đông muốn "chuyển đổi" vị trí của Hồ vào lúc này.
Mao Trạch Đông cho biết: "Trong
cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Quang chưa từng có một lần giam cầm nào. Hồ
Chí Minh xuất bản tập thơ "Nhật ký trong tù", qua đó để thay cho một
tin nhắn, vượt lên tần chính trị Việt Nam. Chính bí danh "Lý Quang
Hoa" (李光华) tức Đại tá
Hoàng Văn Hoan cũng khẳng định rằng Hồ Quang cầm nhầm (Nhật ký trong tù), tôi
là người biết rõ điều đó".
Năm 1980 Lê Duẩn thân Liên Xô, loại trừ thân
Tàu, Hoàng Văn Hoan đào thoát tị nạn Trung Quốc, sau đó qua đời ở Bắc Kinh.
Hoàng Văn Hoan đã từng bí mật viết thư gửi Việt Minh ở Vân Nam, yêu cầu họ viết
thư cho Trương Phát Khuê (张发奎) huy động phản đối Việt Nam, yêu cầu ông Hồ Chí
Minh chỉnh đảng lập tức hợp tác với "Liên minh quốc tế chống xâm
lược", khấp nơi kêu gọi "Tháp Tự Xã" (塔斯社) tại Trùng
Khánh, thay mặt gây áp lực lên Hồ Chí Minh.
Ngày 10 tháng 9 năm 1943. Trương Phát Khuê (张发奎) đồng ý để Hồ
(Khách Gia) nộp hồ sơ mở văn phòng trung ương Việt Minh tại Đài Bắc thủ đô của
Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan"). Hồ sơ, lý lịch
của Hồ nay đã giải mã là một tình báo chiến lược của "Việt Nam độc lập
đồng minh hội" do Trung Quốc chỉ đạo chiến tranh Việt Nam (越南独立同盟会), (本文摘自 "抗日战争研究" 年第4期,作者:罗敏,原题为:抗战时期的中国国民党与越南独立运动). Photo lưu trữ:
Huỳnh Tâm. [4]
Trương Phát Khuê (张发奎) gặp Hồ Chí Minh
trao đổi tập thơ "Nhật ký trong tù", Hồ còn hứa sẽ tái cấu trúc
"Việt Minh" vào mạng lưới tình báo Trung Cộng tại Hà Nội, sẽ hiệu lực
sau khi kết thúc chống Nhật, để đổi lấy tự do của mình.
Ngày 23 tháng 1 năm 1944, tình báo của Trương
Phát Khuê (张发奎), cho biết:"Nếu thời ấy vì lâu dài của Quốc Dân Đảng
Trung Quốc, cho Hồ Chí Minh nghỉ hưu, tất nhiên sau đó vô hiệu hóa tại Trung
Quốc thì ngày nay không có chuyện chống lại Quốc gia Trung Hoa".
Trương Phát Khuê hỏi ông Hồ:
− Làm thế nào để thực hiện công việc cách mạng;
Hồ đáp:
− Thành lập một căn cứ du kích tại biên giới
Việt Nam, thực hiện tuyên truyền là chính, còn vũ trang làm việc sau, tuy nhiên
có kế hoạch:
(a) Truyền đạt cho nhân dân Việt Nam biết chính
phủ Quốc Dân Trung Hoa và xác định lập trường độc lập của Việt Nam.
(b) Phát triển các tổ chức Liên minh cách mạng
Việt Nam và lực lượng.
(c) Thông đồng Đồng Minh quân sự đã sẵn sàng để
nhập cảnh vào Việt Nam.
(d) Đấu tranh cho đến khi hoàn toàn độc lập và
tự do cho Việt Nam
Đô đốc Trương Phát Khuê hỏi tiếp:
− Tôi biết những lực lượng vũ trang của Mao
Trạch Đông trong hàng ngũ của bạn có hiệu năng không, và hỗ trợ thế nào?
− Chủ tịch Mao cho chúng tôi nhiều kinh nghiệm
chiến đấu, và hỗ trợ nhiều vật chất lẫn tinh thần, tôi rất ngưỡng mộ chủ tịch
Mao kể cả Thống Tướng Tưởng Giới Thạch.
− Tôi sẽ đưa Khách Gia leo lên ngai vàng miền
Bắc Việt Nam.
− Đa tạ Đô đốc, ngày ấy tôi sẽ mời Đô đốc thăm
viếng Việt Nam.
− Tôi cảm thấy chúng ta sẽ là thù trong nay mai,
bởi Cộng sản và Quốc gia không đi chung đường.
Tưởng Giới Thạch và Trương Phát Khuê thừa biết
Hồ Quang con rối của Cộng sản Mao, Lưu Thiếu Kỳ, Lâm Bưu, nhưng vì chống Nhật
Bản và Pháp phải gác lại một phần nợ chính trị Trung Hoa!
Trương Phát Khuê (张发奎) lấy uy tín cá nhân,
tạo điều kiện thuyết phục, hướng dẫn các đại diện Liên minh cách mạng ngồi lại
thảo luận việc độc lập Việt Nam, thành lập "Ủy ban trù bị Hòa giải"
khắc phục mọi dị biệt trong khi đang trả giá thành phần chính phủ tương lai,
nhưng ở Hồ Quang muốn hốt trọn gói và mời mọi người đến ăn cỗ mà trên bàn không
có thực đơn. Trương Phát Khuê chủ trương Hồ Chí Minh vẫn là người đứng đầu
"Ủy ban trù bị Hòa giải".
Cuối tháng 3 năm 1944, Liên minh Hồ Quang ứng cử
được bầu vào Ban chấp hành, tên chính thức Hồ Chí Minh xuất hiện, Hồ Chí Minh
nhanh tay cướp Ban chấp hành Trung ương kháng Nhật Bản, chống Pháp. Trong tháng
8, chi nhánh Liên đoàn Vân Nam đề cử ba thành viên vào tổ chức Việt Minh (3
tình báo Hoa Nam), Hồ Chí Minh đạt được thắng lợi chính trị tại hải ngoại.
Trong quá trình tái cơ cấu tổ chức Việt Minh, Hồ cố tình loại bỏ những thành
phần chính trị không thân Mao, và ngoài luồng cộng sản, kể cả thành viên Quốc
Dân Đảng Việt Nam. Trương Phát Khuê bất lực trước khi Hồ Chí Minh có thế lực
mạnh.
Trương Phát Khuê (张发奎) gửi báo cáo về
cho Tưởng Giới Thạch (蒋介石), Ngô Thiết Thành (吴铁城) cho biết thất
bại:
− Ban đầu tôi thuyết phục phe Hồ trở lại với
công việc chống Nhật Bản. Ý định đó vào ngày 09 tháng 8 năm 1944. Cho nên,
Trương Phát Khuê (张发奎) đổi sự vụ lệnh,
ở lại chiến trường với số tiền chiếm đoạt được của quân đội Nhật Bản "bảy
mươi sáu ngàn nhân dân tệ" (76.000) và thiết bị y tế, tặng hết cho Hồ làm
chi phí của các Lữ đoàn. Đánh giá: Trong cùng năm đó vào ngày 1 tháng 10, Trung
tâm Quốc Dân Đảng Trung Quốc chỉ biết Hồ Quang và các nhà lãnh tụ Việt Minh,
hoàn toàn không biết Việt Cộng hay Hồ Chí Minh.
Cùng mùa đông năm đó, một máy bay quân sự của Mỹ
bị rơi ở Cao Bằng Việt Nam, Thiếu tá Hy An (希安) là người giải
cứu Claire Lee Chennault thoát nguy hiểm, ông ta được đưa đến cơ quan Văn Man, Phạm
An Bài (范安排) bố trí giới thiệu Hồ Chí Minh. Trung úy Claire Lee Chennault lực
lượng không quân Hoa Kỳ, chỉ huy quân đoàn "Biệt đội Phi Hổ". Một
viên chức của cơ quan tình báo chiến lược Hoa Kỳ được sắp xếp làm việc cho Quốc
Dân Đảng Trung Quốc trong chiến tranh Thế giới II. [3]
Cuối năm, Mao Trạch Đông viện trợ vũ khí, tài
chánh, quân phục và dép Bình Trị Thiên cho Việt Minh. Mao bắt đầu đưa quân vào
Nghị Lượng (宜良), tỉnh Vân Nam. Hồ Chí Minh đến Liễu Châu gặp Trương Phát Khuê (张发奎) báo cáo: "Tôi
là thành viên cộng sản, nhưng hiện nay tôi đang làm việc sự độc lập cho Việt
Nam, bây giờ tôi đang làm việc không vì cộng sản. Tôi có thể bảo đảm đặc biệt
này đối với Ngài, và Việt Nam sẽ không được thực hiện chủ nghĩa cộng sản trong
50 năm".
Xem đây những lời hứa của Hồ Chí Minh, Đô đốc
Trương Phát Khuê (张发奎) thư đến Tưởng Giới Thạch (蒋介石), Ngô Thiết
Thành (吴铁城) cho biết thêm: Quốc Dân hãy cảnh giác, dè dặt đừng để mắc lừa Hồ
(Khách Gia-客家)".
Những năm chiến tranh, Quốc Dân Đảng Trung Quốc
gặp khó khăn nhất, vẫn phải hỗ trợ cho hàng ngàn người Việt Nam hoạt động cách
mạng yêu nước. Cung cấp, tài trợ từng tháng một. Riêng tháng 3 năm 1945 tài trợ
cho Việt Minh "năm triệu nhân dân tệ" (5 triệu), và tài trợ tương
đương cho nhóm quân đội "Việt Nam cách mạng vũ trang". Tháng năm đó,
Trung Tá Quốc Dân Đảng Dương Thanh Văn (杨清文) mở khóa đào tạo năng khiếu cho một trăm thành
viên cách mạng Việt Nam.
Hồ (Khách gia 客家-Hakka), cùng đi
với Mã Duy Nhạc (马维岳), và Tập Lục (卅六) vào lãnh thổ
Việt Nam. Họ nhanh chóng tổ chức quân đội cách mạng Việt Nam, phát triển mạnh,
có trên 50.000 tay súng. Đài Loan Tin tức hàng ngày, mô tả Hồ Tập Chương (胡集璋) tộc Khách gia (苗栗客家) Đài Loan (台湾), và bức ảnh này
là của gia đình Hồ Tập Chương (胡集璋) Nguồn: Đài Loan
Tin tức hàng ngày. [5]
Quốc Dân Đảng Trung Quốc khẳng định: Năm 1925,
Tổng lãnh sự quán Nga tại Quảng Châu gửi thông báo, Hồ Quang có mặt tại Diên
An, ông thường tham dự những buổi chuyên đề quân sự do Diệp Kiếm Anh tổ chức và
chủ trì tại Vũ Hán, hướng dẫn đào tạo du kích, tổ chức quá nhiều lần như vậy,
cho thấy Diên An quá ngu dốt, khoe cho người khác biết. Ông Hồ đã lan truyền
Cộng sản vào Việt Nam đã phát biểu: "Tưởng Giới Thạch phản cách mạng,
cách mạng thực sự trong Diên An". Sau khi được thông báo trên, buộc Hồ
phải trải lại quyền lãnh đạo cho các thành viên của "Liên Minh" của
Nguyễn Hải Thần (阮海臣), Vũ Hồng Khanh (武鸿卿). Đồng lúc ấy Hồ
tránh né, và giết chết một đồng chí cách mạng Đặng Hữu Khánh (邓有庆).
Tháng 2 năm 1946, ông Hồ cũng đã viết thư gửi
cho Trương Phát Khuê (张发奎), mời ông đến thăm Việt Nam và tiếp tục ủng hộ
cách mạng Việt Nam; cùng năm vào tháng 12 năm đó, đảng Cộng sản Trung Quốc đã
phát động một cuộc nổi loạn lớn. Hồ Chí Minh gửi thư cho Trương Tương Quân (张将军), nội dung cho
biết người dân đang chết đói ở miền Bắc Việt Nam, cách mạng Việt Nam đang gặp
khó khăn, hy vọng ông Trương Tương Quân hướng dẫn làm thế nào để đạt được thành
công cách mạng.
Mùa thu năm 1947, chính phủ Quốc Dân Đảng đã vận
động chống nổi loạn của Mao, Hồ Chí Minh cũng đã gửi một bộ trưởng chính phủ Bộ
Công thương Nguyễn Đức Thần (阮德臣) đã đến Quảng Châu để tìm kiếm viện trợ quân
sự, đòi hỏi chính phủ phải gửi nhiều hơn để giúp họ đào tạo sĩ quan quân đội.
Yêu cầu của Hồ Chí Minh xem ra quá đáng, Trương Phát Khuê (张发奎) bỏ qua. Tưởng
Giới Thạch (蒋介石) xét lại rồi giới thiệu đến Trần Thành (陈诚), Ngô Thiết
Thành (吴铁城) và Trần Quả Phu (陈果夫), đang công tác tại Quảng Châu, gặp Giám đốc sở
Hậu Cần Thiếu tướng Tiêu Văn (萧文), theo từng trình mọi người muốn tìm hiểu thực
trạng của Việt Nam. Kết quả chính phủ coi Hồ Chí Minh là trung tâm làm dân đói
khổ không nên hỗ trợ ông. Khi đại diện Hồ Chí Minh trở về Quảng Châu, Trương
Phát Khuê (张发奎) gặp họ, thấy mua các mặt hàng thiết bị thông tin liên lạc và vật
tư y tế chuyển về Việt Nam.
Trước đó Hồ Chi Minh câu cá lớn Trương Phát
Khuê, bằng cách hỗ trợ quân đội Quốc Dân Đảng trở lại Lạng Sơn. Trương Phát
Khuê (张发奎) vẫn suy nghĩ theo tình hình cũ, ông chỉ biết chính sách chiến
tranh của Quốc Dân Đảng, đặc biệt chính sách bộ Hải ngoại còn hợp thời. Khi ông
đi Nam Kinh, dành thời gian đến thăm Trần Quả Phu (陈果夫), Chủ tịch Ủy
ban Tài chính Quốc Dân Đảng. Báo chí phỏng vấn:
− Thủ tướng Trương Phát Khuê (张发奎) đề nghị giúp
Việt Nam thiết lập một chính quyền trung ương. Chưa kịp trả lời Trần Quả Phu
hỏi:
− Thủ Tướng có biết nhiều về Hồ Chí Minh không,
thành viên Cộng sản của Mao. Trương Phát Khuê ấp úng trả lời:
− Tôi đã biết ông ấy, nhưng tôi vẫn muốn giúp
anh ta và đơn giản, ông không phải là một đảng viên cộng sản, ông là một thành
viên Hải Ngoại đại diện của Ấn Độ (印支), phản đối đế quốc chủ nghĩa, và không chống
lại chúng ta, trong cuộc đấu tranh của mình cho độc lập Việt Nam, chúng ta nên
giúp anh ta giải phóng đất nước khỏi ách thống trị của Pháp.
Trần Quả Phu (陈果夫) tự biết Trương
Phát Khuê (张发奎) trái quan điểm, khác nhau về vấn đề Quốc-cộng. Trương Phát Khuê
nhấn mạnh rằng:
− Vấn đề, nằm ở người Việt Nam nếu là cộng sản
không thể đủ khả năng để cạnh tranh với tôi, và xin giải thích với ông, Việt
Nam chăm chỉ tranh đấu tốt, tôi đã nói, đó là hàng loạt người Việt Nam ở Quảng
Tây trở về quê hương, tôi cảm thông người Việt Nam, và thông cảm cho các bên
khác, do đó, không lo lắng về viện trợ cho Hồ Chí Minh nó sẽ không gây ra bất
kỳ hậu quả xấu nào, cũng như chính phủ của Hồ sẽ không ủng hộ Mao Trạch Đông,
ông đang tìm kiếm sự hỗ trợ của chúng tôi".
Tình hình đã thay đổi nhiều, Trung Quốc đến ngày
chia đôi đất nước Quốc Đài Bắc-Cộng đại lục, Trương Phát Khuê lưu vong tại Hồng
Kông và qua đời 1980.
Cho đến năm 1967, tại Hồng Kông, Trương Phát
Khuê (张发奎) và Hạ Liên Anh (夏莲瑛) tiết lộ: "Gần
như mội người chỉ trích tôi hỗ trợ cho Hồ Chí Minh, và nhiều người khác nói: Hồ
Chí Minh leo lên trên đầu của chế độ Cộng sản và ngự trị trên ngôi vua tại Bắc
Việt Nam bởi vì tôi chống đỡ. Nhưng tôi tin chắc rằng tôi theo đuổi trong suốt
chính sách Việt Nam là chính xác, dù đôi khi liên quan xung đột giữa người Việt
Nam, tôi tin rằng câu nói cũ ở Trung Quốc: "trái tim của những người trên
thế giới". Nếu Hồ Chí Minh là cộng sản xã hội chủ nghĩa, tất nhiên Hồ
không thể thoát được khỏi xiềng xích của Đảng cộng sản của ông, và bây giờ Hồ
đang dẫn đầu bởi mũi tên đi tới sau lưng của Hồ, có thể người khác giành chiến thắng".
Những người rời Việt Nam như Nguyễn Hải Thần (阮海臣) chỉ vì Quốc Dân
Đảng không phù hợp cho Việt Cộng và các nhà lãnh đạo miền Nam Việt Nam cũng
thế, chỉ có lãnh tụ Phan Bội Châu "Việt Nam Quang phục Hội" (越南光復會) mới xứng đáng
anh hùng đất Việt nhưng đã bị tên cướp hào phóng Hồ Chí Minh bán cho Pháp vào
ngày 30 tháng 6 năm 1925, đã qua đời 1940. Hồ quan tâm chính là để bảo vệ quyền
lợi của Trung Cộng. Một câu hỏi nữa là: Mỹ muốn hỗ trợ cho các nhà lãnh đạo
Việt Nam cũng không tìm được người thực sự xứng đáng để hỗ trợ, quan điểm này,
chứng tỏ quá trình lịch sử chưa có cơ hội độc lập đúng nghĩa của nó.
Không thể phủ nhận, cuộc chiến này, và nó chỉ
tạm kết thúc vào cuối thập niên 50. Các nhà lãnh đạo miền Bắc và miền Nam Việt
Nam nhận được tin Trương Phát Khuê (张发奎) tị nạn Hồng Kông. Hồ Chí Minh (胡志明) lên nắm chính
quyền ở miền Bắc Việt Nam. Ở miền Nam Việt Nam với chính thể VNCH bầu cử tổng
thống tự do. Đến năm 1967, Nguyễn Văn Thiệu (阮文绍) đắc cử Tổng
thống, gửi Vũ Hồng Khanh (武鸿卿) đến Hồng Kông
để thăm viếng Trương Phát Khuê (张发奎), ông cho biết: Hồ Chí Minh có nguyện vọng, nếu
Vũ Hồng Khanh (武鸿卿) được bầu làm tổng thống, sẽ cử đại diện đàm
phán hòa bình với Hồ Chí Minh, bởi trước đó Hồ Chí Minh, có dự định tác động
lên Tổng thống Trương Tương Quân (张将军). Điều này rõ ràng là tình yêu không được đáp
lại dù một giấc mơ. Đúng là Hồ không thể thành cháo.
Căn cứ vào chiến tranh và chính trị của những
thập niên 40-50. Vẫn trên đà tiếp tục đối phó xem đó là một biện pháp sống còn
của phe Cộng sản. Chiến tranh thường để lại thắng lợi và đầu hàng, cuối cùng
Nhật Bản đã ngã ngựa, quân đội viễn chinh Pháp cũng không kém đau thương. Thế
nhưng chiến tranh để lại sự phá hủy hoàn toàn đất nước Việt Nam, không ai xin
lỗi, và bồi thường cho nhân dân Việt Nam, họ chỉ biết thu hồi quân cán chính và
các thỏa thuận khác có lợi cho họ. Khách Gia (Hồ Chí Minh) leo lên ngai vàng
miền Bắc Việt Nam, ông hứa hẹn tiếp tục tàn phá miền Bắc Việt Nam.
Một quân báo Pháp để lại nhật ký: Đã chứng kiến
sự ngược đãi của quân đội Trung Quốc, làm nhục nhân dân Việt Nam, hành động quá
sốc và đau đầu. Khi đoàn quân Hán đi qua thị trấn Tĩnh Tây (靖西), người sĩ quan
ra lệnh mở đường. Người đàn ông Việt Nam đưa con ngựa của mình vào lề để tránh,
vô duyên cớ bị quân Trung Quốc đánh đập tàn nhẫn, co chân lên đầu gối vào người
dân vô tội, và tôi nhìn thấy một sĩ quan Trung Quốc truyền lệnh giựt sập gian
hàng bên đường, cướp hàng hóa, sau khi đoàn quân đi qua, đốt cháy; trước mặt
tôi có vài em bé vô tư đang chơi ngoài đường, quân Trung Quốc lia một tràng
súng giết chết tươi tất cả, người dân chỉ biết nuốt hận dữ dội. Chiến tranh tại
Đông Dương, người dân thiệt hại nhiều nhất. Hàng triệu người Việt Nam đói khổ
bỏ miền Bác vào Nam tìm tự do, gây ra một thảm kịch lịch sử nhân loại hiếm có.
Hồ Chí Minh yêu cầu Trung Cộng tiếp tục đưa quân
đội về phía Nam, Hồ học được văn hóa đấu đá của Trung Quốc, nay truyền lại cho
thế hệ con cháu cộng sản. "Bác" chỉ ước mong tương lai "Việt Nam
giỏi đấu đá nội bộ", tất cả vì quyền lợi tập đoàn mà ngoảnh mặt làm ngơ Tổ
Quốc.
Những phần đã đăng:
- Hồ Chí Minh - một gián điệp hoàn hảo (Kỳ 7)
- Hồ Chí Minh - một gián điệp hoàn hảo (Kỳ 8)
- Hồ Chí Minh, một gián điệp hoàn hảo (Kỳ 9)
- Hồ Chí Minh, một gián điệp hoàn hảo (Kỳ 10)
- Hồ Chí Minh - một gián điệp hoàn hảo (Kỳ 8)
- Hồ Chí Minh, một gián điệp hoàn hảo (Kỳ 9)
- Hồ Chí Minh, một gián điệp hoàn hảo (Kỳ 10)
Hồ Chí Minh, một gián điệp hoàn hảo (Kỳ 12)
Huỳnh Tâm (Danlambao)
Ngày 25 tháng 3 năm 1950. Mao Trạch Đông cảnh cáo Hồ Chí Minh:
"Tôi thấy bạn thực sự nguy hiểm nếu tôi chết trước, kẻ thù của bạn chắc chắn là nhân dân, nếu bạn làm mềm lòng họ, mọi chuyện đều tốt đẹp và tránh được thiệt hại. Trước khi và sau cuộc cách mạng bạn lên nhiếp chính, phải tìm cách giấu kín sự ác tính của bạn, mới trừ được kẻ thù; bằng không bạn nhận hậu quả vô lường và không thể biết đến từ bao giờ!" (1950 niên 3 nguyệt 25 nhật Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh cảnh cáo: "ngã khán khán, như quả ngã tiên tử, nhĩ chân đích ngận nguy, hiểm, nhĩ đích địch nhân thị tuyệt, đối đích nhân, như quả nhĩ nhuyễn hóa tha môn đích tâm, nhất thiết đô ngận hảo, tị miễn tổn phôi. Chi tiền, cách mệnh nhĩ liễu chi hậu nhiếp chánh vương, tưởng bạn pháp ẩn tàng tự kỉ đích tội ác, nhi thị nhất cá tân đích địch nhân, phủ tắc nhĩ bất hội thu đáo ý tưởng bất đáo đích hậu quả, bất năng tòng kí giả cáo tố). [1]
Tài liệu đặc nhiệm tình báo Trung Cộng phổ biến nội bộ: "Thổ phỉ Việt Bắc đàm luận ái quốc"
(Bắc Việt thổ phỉ ái quốc thoại ngữ), và cánh đặc vụ Hoa Nam hồn phách
Việt Minh tọa lạc tại Văn phòng Bát Lộ Quân (八路军). Đảng Cộng sản Trung
Quốc không phải tự dưng cho Hồ Quang xuất hiện, phải có mọi yếu tố tạo
dựng nó. Diên An (延安) lấy quyết định đồng thuận, chấp nhận chi-thu vốn
lời, chọn lựa vũ trang thích ứng cho những nhu cầu cần thiết, dùng đúng
tình hình chiến lược mà Trung Cộng mong muốn, dù xoay sở nhiêu khê, khó
khăn cho lắm vẫn phải thực hiện, thành lập một tổ chức trá hình cách
mạng tại Việt Bắc Việt Nam. Hồ đã được thử thách, tuy thân khốn bách
nhưng thừa khả năng làm đối tượng bù nhìn tuyệt đối. Diên An cũng cần
ghi danh, tuyên dương công trạng, cho Hồ một tia hy vọng mai sau sẽ được
truy phong vào trang sử Trung Hoa trên đất nước Việt Nam.
Chính họ đã thề nguyền trước Chủ tịch Mao rằng:
"Chúng tôi là một nhóm người bí ẩn ở khắp mọi nơi, chiến thắng không thể
lộ hay tự hào, sự thất bại không thể giải thích, nhờ đảng cho chúng tôi
hóa thân gián điệp tài năng, không bao giờ che giấu khuôn mặt thật của
mình. Bí mật tình báo phía trước đầy nguy hiểm, thề nguyền hy sinh vì sự
nghiệp, nhóm Hồ Chí Minh hoàn thành và xác nhận danh tính điệp vụ lịch
sử, máu sinh tử của cả nhóm chúng tôi, duy nhất bảo vệ Trung Cộng Quốc".
(Ngã môn thị nhất quần thần bí đích nhân tùy xử khả kiến, thắng lợi
bất năng thấu lộ hoặc kiêu ngạo đích nhất cá mạc danh kì diệu đích cố
chướng, giá yếu quy công vu ngã môn đảng đích hóa thân thiên tài đích
gián điệp, tòng bất yểm sức chân diện mục tha đích. Bí mật tình báo tiền
phương nguy hiểm, phát thệ yếu hi sinh sự nghiệp, tại Hồ Chí Minh hoàn
chỉnh, tịnh xác nhận gián điệp sử thượng đích thân phần, ngã môn tập
đoàn đích trọng yếu huyết dịch, duy nhất đích bảo hộ Trung Cộng Quốc). [2]
"Chúng tôi là một nhóm người bí ẩn, ở khắp mọi nơi, Hồ Chí Minh hoàn
thành và xác nhận danh tính gián điệp trong nhóm điệp vụ lịch sử" (ngã
môn thị nhất quần thần bí đích nhân tùy xử khả kiến, hồ chí minh hoàn
chỉnh tịnh xác nhận đích gian điệp nhậm vụ đội sử đích thân phần). 4
chân dung trên ai là Hồ Quang (胡光), xin đảng của "Bác" xem qua có bao
nhiêu phần trăm chứng minh được sự thật thân thế của "Bác" để cho nhân
dân Việt Nam cùng nhau tìm hiểu lịch sử đất nước của mình đã trôi nổi ra
sao trên 74 năm (1940-2014). Cho đến nay, thiên hạ nghi vấn quá nhiều
về "Bác Hồ"... Nguồn tài liệu: Chiến khu Diên An phổ biến.
Cuối tháng 11 năm 1938. Những nhà quân sự Trung Quốc, lần lượt tụ về đại
hội thứ 18 tại văn phòng Quân Ủy Quế Lâm. Bành Đức Hoài vẫn làm tổng tư
lệnh quân đoàn "Bát Lộ Quân" (八路军). Tuy nhiên trong đại hội lấy
quyết định thành lập thêm một cơ chế mới "tuyến đặc nhiệm tình báo XK".
Lý Khắc Nông chính thức được bổ nhiệm Giám đốc văn phòng Bát Lộ Quân,
một tên trùm gián điệp có bí danh Lý Triệu Oánh (Li Zhao Ying), đã từng
đạt thành tích vẻ vang nhất, chỉ huy nhóm tình báo Hoa Nam hải ngoại bí
mật "thăm viếng" Việt Nam. Trong thời điểm này Quân ủy Trung ương Trung
Quốc xử lý Cục tình báo Hoa Nam, thống nhất chỉ huy trong một tụ điểm
nhất định tại (Văn phòng Bát Lộ Quân), dưới sự lãnh đạo của Chu Ân Lai,
và Diệp Kiếm Anh.
Những vấn đề còn lại của các khâu công tác như trang bị đặc biệt cho
quân sự, truyền tải trao đổi thông tin tình báo, lập cơ sở, vận chuyển
vũ khí, giao thông v.v... Quân ủy Trung ương (CPC) chịu trách nhiệm phối
trí công tác, điều động nhân lực v.v...
Dưới quyền Tham mưu trưởng "Bát Lộ Quân", Bành Đức Hoài và Lý Khắc Nông.
Từ địa chỉ này những "con trai tình báo" xuất phát vào mục tiêu, quan
trọng nhất phải nói đến Hồ Quang, một chiến sĩ tình báo thông tin, dâng
hiến tài năng sự nghiệp cho cách mạng Diên An, Thiểm Tây.
Lý Khắc Nông và nhóm cảm tử quân, chụp ảnh lưu niệm,
trước Văn phòng Bát Lộ Quân tại Quế Lâm.
Nguồn tài liệu: Quân đoàn Bát Lộ Quân phổ biến.
trước Văn phòng Bát Lộ Quân tại Quế Lâm.
Nguồn tài liệu: Quân đoàn Bát Lộ Quân phổ biến.
Người ta hiểu đơn giản Bát Lộ Quân (八路军) là một lực lượng quân sự thuần
túy. Trái lại bên trong nó hoạt động với chức năng của một cơ quan tuyệt
bí mật, đặc tính của toàn quyền chiến lược. Văn phòng đặt tại một nơi
bí mật ở phía Nam Quế Lâm, đầu não của đặc lệnh, khi đưa ra phải thi
hành không cần hỏi tên tuổi phát xuất, người tình báo đều tự hiểu lệnh
từ Quân ủy Trung ương (CPC), ngoài ra còn có những phân bộ chuyên ngành,
chuyển tín hiệu, phòng radio, giải mã, phóng ảnh, hướng dẫn lạc hướng,
thu thập tin tức, phân bộ vận chuyển và các phân bộ đặc nhiệm nội địa và
Hải ngoại. Văn phòng phân bổ nhiều địa chỉ (cơ sở) khác nhau, thường
thuê lại những ngôi nhà thôn quê, làng mạc hay tọa lạc trong nội thành,
thủ phủ Quế Lâm.
Thiết bị quân sự vận hành theo trạm trung chuyển, và bổ sung quân viện
vào các trạm bí mật, đặc biệt những thừa hành chỉ biết chấp lệnh công
tác vào giờ cuối cùng. Nhân viên mỗi trạm bí mật từ 50 đến 100 người,
sinh hoạt nội thất đơn sơ, vật dụng đơn giản, phản ánh môi trường làm
việc khó khăn và điều kiện sống khắc khổ.
Về văn phòng Quân ủy Trung ương Trung Quốc (CPC) cũng là một địa chỉ (cơ
sở) tuyệt mật đặt tại Cục miền Nam. Ngoài ra Bát Lộ Quân còn gánh vác,
chia sẻ liên hệ với các quân đoàn bạn "Tứ Lộ Quân" tại Hồ Nam, Giang
Tây, Quảng Đông, Quảng Tây, Hồng Kông, và những nơi khác. Văn phòng tình
báo hoạt động thông qua nhiều kênh truyền đạt hướng dẫn các tổ chức
đảng quan trọng xung quanh Quân ủy Trung ương Trung Quốc (中国中央军事委员会).
Cục tình báo miền Nam, hoạt động theo dạng quĩ đạo, mọi báo cáo trong
ngày chảy về trung tâm Hoa Nam và Quân ủy Trung ương Trung Quốc (CPC).
Đồng thời còn quản lý tình báo Giang Tây, Quảng Đông, Thiều Quan và Mai
Huyền, chẳng hạn như việc thành lập tình báo tỉnh Hải Nam, Quỳnh Nhai.
Trung ương (CPC), bí mật tăng cường truyền thông, dựng lên một cột đài
phát sóng tại Quế Lâm, tiếp vận vùng xa Diên An, Liên Xô cung cấp thiết
bị, tối tân nhất và hướng dẫn bởi chuyên viên kỹ thuật. [3]
Ngày 07 tháng 7 năm 1937, chiến tranh Trung-Nhật nổ ra. Tháng 9, đảng
Cộng sản Trung Quốc thúc đẩy mọi hoạt động chống Nhật Bản. Quốc Dân Đảng
Trung Quốc kêu gọi đảng Cộng sản thành lập "Mặt trận dân tộc chống Nhật Bản".
Hai đảng đồng ý hợp tác cứu vận mệnh của quốc gia, đây là lần thứ hai
hợp tác giữa hai đảng Quốc-cộng. Sau ngày chống Nhật Bản, hai con hổ trở
lại chiến trường, trận thư hùng chết sống tao còn mày mất.
Tháng 10 năm 1938, tại Quảng Châu, Vũ Hán, và những thành phố khác đã
giảm xuống chiến tranh Trung-Nhật, tại Quế Lâm và Quảng Tây có những bế
tắc lớn bởi ở đây là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa, cũng là
con đường liên lạc với Tây Nam, miền Nam, miền Trung, trung tâm giao
thông phía Đông. Để thích ứng với nhu cầu chiến tranh cũng như tình hình
mới, Quốc-Cộng đều thấy ưu điểm chiếc lược này. Trung Cộng hối hả thành
lập trạm trung huyển, mua vũ khí và vận chuyển thiết bị quân sự riêng
cho tình báo, giao thông chịu trách nhiệm truyền tải, trao đổi thông
tin.
Tướng Từ Đặc Lập (Xu Teli) thượng cấp của Trưởng toán đặc nhiệm Hồ
Quang tại mặt trận tình báo "thống nhất", công tác phía Bắc của thôn Lộ
Mạc, huyện Linh Xuyên Quế Lâm. Nguồn tài liệu: Quân đoàn Bát Lộ Quân phổ biến.
Hồ Quang được phân bổ công tác phía Bắc, thôn Lộ Mạc, huyện Linh Xuyên
Quế Lâm, trưởng toán đặc nhiệm mặt trận tình báo "thống nhất" vừa thành
lập, nhưng lập tức bị kỷ luật, lý do: Cánh quân của Hồ Quang tạm ẩn tại
ngôi nhà nấu rượu của ông Khoáng Đạt (Kuangda). Qua đêm thứ hai, Hồ
Quang cưỡng dâm đến chết bé gái Ngân Hà (Galaxy), vừa 8 tuổi, con gái
độc nhất chủ nhà rượu Khoáng Đạt. Toán tình báo của phân bộ tác chiến,
kịp thời phát hiện, thấy Hồ đang giúi đầu một thi thể vào thùng rượu để
phi tang chạy tội, trong đêm bộ chỉ huy rất khó khăn mới điều giải được
người dân trong thôn Lộ Mạc, đưa Hồ Quang về tổng tham mưu trình diện
tướng Lý Khắc Nông.
Sáng hôm sau dân trong làng xôn xao, kẻ chê cười, người rủa thậm tệ,
tiếng qua, tiếng lại, tặng cho Hồ Quang một bí danh "tám làm" (八办). Ngụ
ý, Hồ cưỡng dâm "làm" chết bé gái "tám" tuổi. Từ đó thôn Lộ Mạc, huyện
Linh Xuyên, truyền câu chuyện "Hồ Quang tám làm" (胡光八办). Cũng đồng nghĩa "Bát Lộ Quân cưỡng dâm" (八路军强奸). Ngày nay ở nơi đây là quảng trường "Vạn Tường Phường" (Wanxiang. [4]
Ngôi nhà nấu rượu của cha con ông Khoáng Đạt, tại thôn Lộ Mạc, huyện
Linh Xuyên, vẫn còn lưu truyền câu chuyện "Hồ Quang tám làm" (胡光八办), sau
này trong dân gian chỉ diễn đạt theo cách nói mộc mạc là: "tám làm".
Đặc biệt cũng trong ngôi nhà này, ngày nay có trưng bày một số tài liệu
và hình ảnh thành tích của "Bác Hồ". Nguồn cung cấp: Ký giả Việt Tú
(Yuexiu), phòng báo chí Bát Lộ Quân.
Theo chiến lược, những tỉnh Quảng Tây, Trung Sơn, Bắc lộ đều do Văn
phòng tình báo đặt tại Bát Lộ Quân chỉ đạo, hỗ trợ các tuyến quân, thu
thập tin tức và xử lý tại địa chỉ "an ninh" trong khu quân sự Quế Lâm.
Đây là một phong cách kiến trúc kỹ thuật của tình báo Hoa Nam, điều
quan trọng những thành viên tình báo sinh hoạt tại Bát Lộ Quân ít liên
lạc với nhau.
Trong lòng khu quân sự Quế Lâm, phối trí Văn phòng tình báo trung ương
ngầm, ngụy trang binh sĩ sinh hoạt bình thường nhưng nội bộ là một lực
lượng tình báo phi thường ẩn mình trong Tổng tham mưu Bát Lộ Quân. Quyền
hành vô hạn chế, họ thay mặt đảng mở rộng hoạt động, hợp tác bất cứ ai
trong vùng quốc gia (Quốc Dân Đảng) kiểm soát. Đến khi chống Nhật Bản,
Trung Cộng kêu gọi Quốc Dân Đảng thành lập "Trung ương thống nhất chống Nhật Bản".
Tuy nhiên, Trung Cộng không thực thi đúng cam kết chống Nhật Bản, quá
thụ động, đưa đến tình trạng Quốc Dân Đảng đơn độc chống Nhật Bản. Văn
phòng "Trung ương thống nhất chống Nhật Bản" thành lập sớm hơn dự
định, nhờ Quốc Dân Đảng tài trợ kinh phí. Về cơ bản Trung Cộng lợi dụng
giai đoạn chống Nhật Bản, xây dựng cho mình một thế mạnh riêng, môi
trường hợp tác chỉ là một dời chân tiến theo kế hoạch lâu dài và tuyên
truyền chủ nghĩa Cộng sản. Quá phức tạp và bất lợi cho Quốc Dân Đảng.
Thế nhưng Trung Cộng còn phá ngầm Văn phòng "Trung ương thống nhất chống Nhật Bản".[5]
Những xe ô tô đầu tiên của Liên Xô tặng cho Bát Lộ Quân tại thôn Lộ
Mạc, Quế Lâm. Ảnh chụp kỷ niệm trước văn phòng Bộ tham mưu tình báo của
quân đoàn, (trái) Lý Khắc Nông, Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh, Hồ Quang và
những cán bộ văn phòng. Nguồn tài liệu: Quân đoàn Bát Lộ Quân phổ biến.
Sau khi Trung Cộng sụp đổ tại chiến trường Thượng Hải, đường dây thông
tin, liên lạc và giao thông cắt đứt liên lạc với các quốc gia lân bang,
còn lại đường vận chuyển duy nhất Quảng Tây nhập vào tuyến Việt Nam, nội
địa còn lại Quế Lâm thông qua Quý Châu, Trùng Khánh cho đến chiến khu
Diên An, chỗ ngồi của Trung Cộng (CPC). Những đường giao thông đã bị cắt
từ Hồ Nam, Giang Tây đến khu quân sự của Tứ Lộ Quân miền Bắc. Để giải
quyết tình trạng thiếu hụt nguồn cung cấp lương thực đang khó khăn. Lần
này Lý Khắc Nông đề cử Hồ Quang đến Việt Nam thu mua lương thực, vận
chuyển bằng đường thủy từ Hải Phòng về đại lục chuyển đến Bác Lộ Quân và
Tứ Lộ Quân. Thời vận Hồ Quang qua khỏi "sao hạn" xóa nợ cũ "tội cưỡng
dâm bé gái Ngân Hà".
Hồ Quang bằng mọi mạo hiểm phải trả giá thành công, ngoài ra còn thu mua
lương thực những nơi khác tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc. Cục tình
báo Trung Cộng hỗ trợ công tác thu mua lương thực, buộc phải đánh bom
lạc hướng vào những trại quân Nhật Bản, phá vỡ những cản trở của Quốc
Dân Đảng, để được thông lộ vận chuyển, trong đó còn có thiết bị quân sự.
Tháng 5 năm 1939, Lý Khắc Nông còn tổ chức nhiều cuộc chạy đua dài hơi,
vận chuyển quy mô lương thực và thiết bị quân sự, đưa quân đến chiến
trường Thượng Hải.
Nhóm phát tin đang làm việc tại văn phòng tình báo trung ương, tọa
lạc trong khu quân sự của Bát Lộ Quân Quế Lâm. Nguồn tài liệu: Quân đoàn
Bát Lộ Quân phổ biến năm 1939. [6]
Vào năm 1939, tại thủ phủ chiến khu Diên An gặp nhiều khó khăn, thiếu
hụt lương thực thuốc men, nếu không có phần lớn do sự đóng góp và trực
tiếp tham gia vận chuyển lương thực của người dân Trung Quốc ở Hải ngoài
sẽ gặp khó gấp bội lần. Gồm có Hoa kiều ở Sài Gòn Chợ Lớn tình báo Hoa
Nam Đại tá Tạ Lương Anh hỗ trợ trực tiếp, Hà Nội có tình báo Hoa Nam
Trương Tín Dật, Hải Phòng có Lý Bích Sơn (Lee Bishan), Đà Nẵng có Nguyễn Đức Thụy (Ruan Derui).
Hai năm sau chiến khu Diên An lấy lại phong độ, quân đội chiến đấu mạnh
mẽ. Văn phòng tình báo trung ương tại khu quân sự Bác Lộ Quân ổn định,
lúc này những thông lộ vận chuyển bình thường, tiếp nhận được viện trợ
từ Liên Xô, nào là ô tô, xăng dầu, chăn bông, quần áo, thuốc men, thiết
bị viễn thông, quân dụng, vũ khí. Tổng số nhập vũ khí, thiết bị quân sự
hơn 100 chuyến mỗi ngày, binh sĩ hậu cần trên đường vận chuyển hơn 4500
người. Hậu phương hỗ trợ tiền tuyến, chiến trường Quốc-Cộng khói lửa
mạnh mẽ.[7]
1938, đoàn binh bí ẩn xuất hiện ở khắp mọi nơi, họ có những hoạt động
ra đi không báo tử, hồi hương không báo danh, họ đang thi hành đặc lệnh
hổ trợ nhóm Hồ Quang (胡光). Hôm nay Hồ Quang cầm đầu cờ xuất quân xuống
hướng Nam! (Việt Nam). Nguồn tài liệu: Quân đoàn Bát Lộ Quân phổ biến.
Văn phòng Quân Ủy Trung ương (CPC) là một cơ quan bí mật, hiện thời ẩn
mình trong lớp áo Bát Lộ Quân, trong đó có Cục tình báo Hải ngoại phía
Nam, Hồ Quang là một trong những thành phần đó, họ có trách nhiệm gánh
vác tổ quốc Trung Cộng. Nếu người ngoài luôn muốn truyền đạt, riêng với
Mao Trạch Đông phải qua Quân ủy Trung ương (CPC) kiểm duyệt, thông qua
nhiều xung quanh, kênh cửa Văn phòng, mới được hướng dẫn vào tổ chức
đảng. Liên lạc Hoa Nam hay Cục tình báo miền Nam cũng tương tự (Trung
ương). Hành động của Quân ủy Trung ương (CPC) Đảng, và các tổ chức tình
báo xung quanh Cục miền Nam hoàn toàn bí mật, khó nhận diện. Lý Khắc
Nông cấp trên của Hồ Quang đánh giá: "Hồ đã phá vỡ vô số những trở
ngại trên đường công tác. Nay hy vọng thực hiện đặc vụ hợp tác với Quốc
Dân Đảng, đem lại chiến thắng trở về cho Diên An".
Năm 1938. Cuộc đàm phán Quế Lâm, về các sự kiện liên quan thông báo
của Diệp Kiếm Anh. Và Năm 1939 Tờ báo đầu tiên của văn phòng Cục tình
báo đưa tin tức về công tác nội bộ tại Bát Lộ Quân có liên quan đến Việt
Nam. Tài liệu lưu trữ: Huỳnh Tâm.
Ngày 19 tháng 2 năm 1964. Tác giả: Cố Tổ Niên (GU Zu nam), viết bài báo có tiêu đề: "Hồ Quang vẫn ở trong trạng thái bí mật tại Việt Nam".
Đến ngày 08 tháng 9 năm 2010. Thường Châu Vãn Báo (常州晚报), cho loan
tải lại phiên bản bài này, tại cột B7. Tài liệu lưu trữ: Huỳnh Tâm.
Tổ chức bí mật của Văn phòng Trung ương tình báo Hoa Nam tại Quế Lâm.
Vào tháng 10 năm 1938. Ngô Hề (Wu Xi) bí danh Ngô Tịch Nho và Lý Khắc
Nông (李克农), thiết lập những văn phòng tình báo bí mật ẩn trong Quân đoàn
Bác Lộ Quân tại Quế Lâm. Ngô Hề làm giám đốc lãnh đạo tổ chức nhưng
chưa bao giờ xuất hiện trước thành viên của mình, một tên tuổi không
chân dung. Lý Khắc Nông người tiếp nhận điều hành mọi kế hoạch, ông còn
trực tiếp lãnh đạo khối truyền thông đặt tại Hồ Nam Hành Dương, một văn
phòng khác đặt tại Thiều Quan chính do Ngô Hề (Wu Xi) lãnh đạo từ
1938-1941.
Văn phòng tình báo tọa lạc trong khu quân sự của Bát Lộ Quân tại Quế
Lâm. Nguồn cung cấp: Trạm chuyển vận (RTS), thôn Lộ Mạc, huyện Linh
Xuyên (转运站灵川路莫村). [8]
Trung Cộng cho rằng "Một khi Vũ Hán sụp đổ, Quế Lâm ở phía tây Nam Trung Quốc trở thành thủ đô sau chiến tranh".
Do đó Quốc Dân Đảng liên kết các tỉnh phía Nam của Quế Lâm vào dòng
động mạch giao thông mở cửa ra Hải ngoại, và bổ sung quân đội, phối trí
lại chiến thuật tại Quảng Tây gồm có tướng Lý Tông Nhân (Li Tsung-jen),
Bạch Sùng Hy (Pai Chung-hsi), và Hoàng Húc (Xu Huang). Quân đội Quốc Dân
Đảng đã thống trị từ sớm trên lộ chiến lược, họ đoàn kết ủng hộ chống
Nhật Bản.
Sơ đồ thiết lập khu quân sự Bát Lộ Quân nằm ở Quế Lâm giáp phía Bắc Quảng Tây.
Nay là xa lộ Trung Sơn. Tài liệu lưu trữ: Huỳnh Tâm.
Nay là xa lộ Trung Sơn. Tài liệu lưu trữ: Huỳnh Tâm.
Một cánh khác của Văn phòng tình báo Quân ủy Trung ương (CPC) do Chu Ân
Lai thành lập, để tiếp xúc bí mật, kéo cánh, những tướng lãnh Quốc Dân
Đảng về phe mình v.v... Cuộc hợp tác Quốc-Cộng chống Nhật Bản cũng diễn
ra ở địa chỉ này. Bạch Sùng Hy, Phó Quân Ủy Quốc Dân Đảng, và Tưởng Giới
Thạch đồng ý đóng quân tại Tây-Nam lập trận tuyến chống Nhật Bản. Bạch
Sùng Hy thảo nghị với Chu Ân Lai. Đồng ý hợp tác vô điều kiện với Trung
Cộng, Quốc Dân Đảng-CPC, hợp tác và trao đổi quan điểm về chiến tranh
Trung-Nhật, thảo luận các vấn đề chiến lược và chiến thuật, khi ấy Chu
Ân Lai đề cặp đến thiết lập văn phòng thống nhất chống Nhật Bản trong
khu quân sự Bát Lộ Quân Quế Lâm, ông đề nghị Bạch Sùng Hy vui lòng hỗ
trợ, ngay lập tức Bạch Sùng đồng ý. Sau đó, phái bộ Quốc Dân Đảng bị kềm
chế tại Văn phòng, hoạt động không ra hồn, cũng rất may thỏa thuận hợp
tác mới đạt được bằng miệng. [9]
1939, xây dựng, phát triển khu quân sự của Quân đoàn Bát Lộ Quân.
Hồ Chí Minh ở khu trại K5. Nguồn tài liệu: Quân đoàn Bát Lộ Quân phổ biến.
Hồ Chí Minh ở khu trại K5. Nguồn tài liệu: Quân đoàn Bát Lộ Quân phổ biến.
Năm 1931, Nhật Bản tiến quân vào Đông Bắc Trung Quốc. Năm 1937, Nhật
chiếm Bắc Kinh, Thượng Hải. Kể từ đó, cuộc chiến tranh Nhật-Trung bùng
nổ. Năm 1938, một phe Quốc Dân Đảng của ông Uông Tịnh Vệ (Wang Jingwei)
đầu hàng Nhật Bản, lập lên chế độ bù nhìn thân Nhật. Trái lại Tưởng Giới
Thạch thực hiện chính sách kháng cự thụ động, dẫn đến một cuộc rút lui
quân sự để bảo vệ phần đất còn lại. Mùa đông 1938, Nhật Bản đánh vào Vũ
Hán, quân đội Quốc Dân Đảng tại "Vọng Phong Nhi Đào" (Wangfengertao) bị
bại trận.
Theo báo cáo của tình báo Hoa Nam, Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh v.v... Tại
văn phòng Trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC) ở Dương Tử, nhận
định, phân tích, ước tính vào mùa thu Vũ Hán xảy ra chiến tranh, Tưởng
Giới Thạch (蒋介石) sẽ dời đô đến Trùng Khánh, hy vọng Trung Cộng sẽ ngồi
không hưởng lợi.[10]
Mặt khác Đảng Cộng sản Trung Quốc cho tình báo Hoa Nam đi luồn cửa sau,
tạo điều kiện, hậu ý muốn dùng tay Lý Tông Nhân xung đột với Bạch Sùng
Hy, và Tưởng Giới Thạch. Chu Ân Lai chìa tay ra trước nhân đạo, tay sau
xoắn cổ Lý Tông Nhân, bằng mọi thứ từ hoa mỹ, nào là hỗ trợ tự lập mật
khu kháng chiến chống Nhật Bản v.v... nhưng mọi mưu toan không thuận
theo ý của Trung Cộng, ít nhất trong giai đoạn này Quốc Dân Đảng còn
thực lực, thế trận đang nội chiến, tranh hùng vẫn tiếp tục chưa phân
ngôi.
Bài đã đăng:
______________________________________
Chú thích:
[1] (我看看, 如果我先死, 你真的很危险, 你的敌人是绝对的人, 如果你软化他们的心, 办好事, 以避免损坏. 之前, 革命你了之后摄政王, 想办法把你的真理中包含新的罪恶不是敌人, 否则你没有收到意想不到的后果, 不知道从新闻!)...
[2] (我们是一群神秘的人随处可见, 胜利不能透露或骄傲的一个莫名其妙的故障, 这要归功于我们党的化身天才的间谍, 从不掩饰真面目她的.
秘密情报前方危险, 发誓要牺牲事业, 在胡志明完整, 并确认间谍史上的身份, 我们集团的重要血液, 唯一的保护中国国家).
[3] 这个部门的房屋坐落以北酿酒, 名称服务器矿产河段(旷达...
[4] 当时的桂林不仅是广西政治, 经济, 文化的中心....
[5] 八路军桂林办事处旧址位于广西桂林市中山北路...
[6] 新闻组在中央情报局工作, 设在八路军桂林的军事区...
[7] 在办事处筹集的抗战物资中, 爱国华侨的捐赠占很大部分...
Hồ Chí Minh, một gián điệp hoàn hảo – Kỳ 13
Lời huấn thị của Mao Trạch Đông dạy bảo Hồ Quang: “Bạn Hồ hãy chăm sóc sức khỏe của đảng, Trung Ương sẽ không quên bạn”, (nhĩ sử đảng đích bảo kiện hồ, trung ương bất hội vong kí nhĩ).
*
Sau khi nhà Thanh sụp đổ, đất nước Trung Hoa rơi vào nội chiến, mọi
thế lực chạy đua phân chia để trị, chiếm đoạt ngai vàng làm chủ đất
nước Trung Hoa, cùng những ngoại xâm đế quốc đi tìm thuộc địa. Khói lửa
liên miên, các thế lực hô hào sáng lập Quốc gia Tam dân Chủ nghĩa của
Trung Hoa Quốc Dân Đảng, thủ lãnh Tôn Trung Sơn và thừa kế Tưởng Giới
Thạch (Chiang Kai-shek). Cách mạng khủng bố lưu manh Chủ nghĩa Cộng Sản
thủ lãnh Mao Trạch Đông, thế lực Quân phiệt quay lưng phản quốc thủ lãnh
Uông Tịnh Vệ (Wang Jingwei), phục hưng nhà Hán mưu cầu ngồi vào ngai
vàng thủ lãnh Viên Thế Khải (袁世凯), và xuất hiện quá nhiều những nhân vật
xôi thịt, những con vật “tế thần”, cùng lúc những con thú bí ẩn của các
cơ quan tình báo trong và ngoài nước, thi nhau cấy người nội ứng, nội
tuyến, phản gián, lũng đoạn, phá bĩnh, giật dây, cấu xé. Đất nước Trung
Hoa bị những bàn tay bất chính nhiễu nhưỡng chiến tranh, đó là thời kỳ
cơ hội, điều kiện tốt nhất cho những kẻ ma đầu cướp chính quyền.
8 chân dung trên xem qua có bao nhiêu phần trăm nhằm chứng minh
sự thật, ai là “Bác” để cho nhân dân Việt Nam cùng nhau tìm hiểu lịch sử
đất nước của mình đã trôi nổi ra sao trên 74 năm (1940-2014). Cho đến
nay, thiên hạ nghi vấn quá nhiều về “Bác Hồ”… Nguồn tài liệu: Chiến khu
Diên An phổ biến.
Thời điểm phôi thai Cộng sản, người ta chưa đánh giá đúng mức khả
năng của tình báo Hoa Nam (MSS), cho rằng đảng Cộng sản Mao không có
thực lực, chưa phải đáng gờm, chính quân phiệt Nhật Bản đang xâm chiếm
Trung Quốc cũng xem thường, cho rằng muốn có một hệ thống tình báo đa
năng phải tính đến thời gian, con người và kinh phí. Tất cả đều không
ngờ Trung Cộng đã tổ chức được mạng lưới chiến lược tình báo nhân dân,
và các tổ chức tình báo chủ lực quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế,
doanh nhân v.v…
Lần đầu tiên, vào ngày 06 tháng 3 năm 1923. Trung Cộng bí mật tung
ra 7 tập tin tình báo, phổ biến nội bộ Trung ương đảng gồm: thu thập,
phản gián, bảo trợ, mua tin, bán tin, chính trị, quốc phòng. Trung tâm
điều hành tình báo đặt tại Diên An, ngoài ra còn có trung tâm phản gián
bí mật hoạt động trong lòng địch, mệnh danh “hải ngoại” do Tướng Từ Đặc
Lập (Xu Teli) lãnh đạo, kết nghĩa huynh đệ với Hồ Quang. Có khả năng
hoạt động ngoài tầm mắt của đối phương, và tránh được tình báo Nhật Bản
v.v…
Tình báo Hoa Nam hoạt động theo qui luật riêng, bất cứ hoạt động
nào cũng khó phát hiện, đối phương cũng có thể khám phá được, nhưng ở
thời gian sớm hay muộn, thường bị phát hiện sau khi biến động một sự
kiện nào đó. Ví dụ giới trí thức tư duy nhạy bén, nhìn thấy biến động
chính trị hay xã hội hay tình hình Trung Hoa đang nội chiến, trong sinh
hoạt chính trị thường bị lũng đoạn bởi những bàn tay giật dây, giới trí
thức tự do thấy điều đó, lên tiếng và loan tải lời kêu gọi: “Hãy cảnh giác gián điệp Trung Cộng”.
Lời nói của họ thường được nhân dân Trung Hoa quan tâm. Một tin nhắn
khác của giới trí thức cũng được truyền loan rộng rãi, lần này những đối
thủ chính trị đang đối đầu với Mao Trạch Đông quan tâm hơn: “Cơ quan
tình báo Trung Cộng đã hoạt động xuyên quốc gia, đã lập trung tâm huấn
luyện bí ẩn bên ngoài Trung Hoa, đào tạo chuyên môn tình báo, từ đây
người dân phải đối mặt với đảng Cộng sản Trung-Nga, bởi họ có nhiều kinh
nghiệm trên lĩnh vực tình báo”.
Cùng thời kỳ có những phơi bày sự thật về người tình báo KGB và Hoa Nam (MSS), qua 2 cựu tình báo (KGB), tuyên bố “đào thoát khỏi Trung Hoa thành công, nhờ tình báo Hoa Nam trợ lực”.
Họ tiết lộ với những nhà văn, viết thay lời suy tư của con tim đã trót
đánh rơi, bị mất hút tính nhân bản, họ bộc bạch ăn năn, nói trên những
trang giấy trắng chân thành nhận tất cả tội lỗi đã làm. Họ nói lời cuối
trong cuốn sách “1939 Der Krieg der viele Väter hatte” rằng: “Cuộc
chiến tranh, trong đó có nhiều ông bố (tình báo) tàn ác bất lương, và
lời chân thành đánh thức lương tri, tuy đã sống chết vì KGB, cũng đến
lúc phải thoát phương châm. Trung thành với đảng, trung thành với Tổ
quốc”. Nhờ vậy người ta biết nhiều về hoạt động của tổ chức tình báo KGB và MSS.
Trung Cộng khởi đầu thành lập tình báo lấy tên “Bộ Xã hội Trung
ương” thực chất là Cục tình báo Hoa Nam (MSS) sau này. Người tình báo
Diên An thường ví von “người đi trong bí ẩn” đồng nghĩa một chiếc “hộp
đen” của các cơ quan tình báo Phương Tây, cách hoạt động của MSS hoàn
toàn khác với phương Tây và Nga. Tuy nhiên, các cơ quan an ninh trên
toàn thế giới cũng đã phát hiện được những hoạt động tình báo của Trung
Cộng, qua các khóa huấn luyện mở rộng, phổ biến chuyên môn vào thời điểm
những năm 1924. Trung Cộng thành lập thêm quân báo Quốc phòng và tình
báo an ninh công cộng, tổ chức những “Đặc khóa tình báo Trung ương”. Đến
ngày 27 tháng 1 năm 1925. Ban Chấp hành Trung ương Cộng hòa Xô Viết và
Cộng hòa Trung Cộng, hợp tác tổ chức An ninh Chính trị liên quốc gia.
Sau đó thành lập các cơ chế quy định an ninh công cộng và xã hội
Trung-Nga. [1]
Hoa Nam qui định mỗi thành viên tình báo hoạt động trong lĩnh vực
Chính trị và Quốc phòng phải có bản lĩnh tự tạo điều kiện sống và chiến
đấu tự lập, xâm nhập cướp tài liệu, cướp tổ chức, âm mưu chống phá, xây
dựng cơ sở. Đặc biệt những tình báo ưu tú thực hiện những đặc vụ xâm
nhập vào cơ sở chính trị và quốc phòng của đối phương, nằm vùng chờ thời
điểm tốt nhất cướp chính quyền. Hồ Quang là một trong những tên được
chọn vào danh sách tình báo ưu tú.
Sự chọn người thi hành mệnh lệnh của đảng rất quan trọng, phải có
lý lịch gốc Hán 100%. Lời tuyên thệ trước Mạo Trạch Đông hay trước chân
dung và tất nhiên được tổ chức công nhận ghi vào hồ sơ lý lịch của tổ
đảng nơi giới thiệu kết nạp MSS.
Hồ Quang cũng như những tình báo khác phải tuyên thệ “Ba trung thành bốn vô hạn”:
“Trung thành với Chủ tịch Mao, tan chảy trong máu, giữ trong tâm trí,
thực hiện các hành động. Trung thành với tư tưởng của Chủ tịch Mao Trạch
Đông. Trung thành với đường cách mạng của Mao Chủ tịch.
Để tình yêu vô biên đối với Chủ tịch Mao, ngưỡng mộ không giới
hạn, không giới hạn thờ phượng, lòng trung thành vô hạn! Tuy nhiên những
tình báo ưu tú trước khi thi hành lệnh của đảng, thề rằng: “Xác thể này
thuộc về đảng, đảng ngự trị bên trong, lời huấn thị Chủ tịch Mao giải
thoát tâm linh thiêng hơn cả Thượng Đế”. [2]
Trung Cộng buộc toàn dân cả nước phải tuyên thệ “Ba trung thành bốn vô hạn” trước mặt Mao Trạch Đông. Theo bản văn trên.
Hồ Quang còn phải tuyên thệ trước khi lên đường thực hiện điệp vụ “Trung thành với đảng, hiếu với nhân dân, đảng của chúng tôi có Chủ tịch Mao tình thương hơn cha mẹ”. Tù nhân cũng phải lập lời thệ trước khi trở về đời sống hoàn lương. [3]
Năm 1930. Bộ trưởng Bộ Công an Thiếu tướng La Chí Tường (罗瑞卿),
người từng lãnh đạo Hồng quân, Giám đốc Cục an ninh chính trị, phó chủ
tịch Đại học Hồng quân (CMC) lấy quyết nghị bổ nhiệm thành viên tình báo
vào hoạt động trong Văn phòng Chính trị của Bộ Ngoại giao, Tổng thư ký
Ủy ban Quân sự Trung ương, Tổng tham Mưu an ninh Công cộng. Tháng 5 năm
1938, Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập “Lực lượng Cảnh sát nhân dân”
tại thành phố Diên An.
Khi người ta chú ý đến tình báo MSS của đảng Cộng sản Mao đã muộn
màng, bởi nó quá nguy hiểm, quỉ quyệt khiếp đảm, tàn nhẫn phi thường,
mưu đồ bá đạo, khủng bố táo bạo, lừa đảo bất lương, cướp có hóa đơn, tạo
ra những anh hùng “người thật chuyện giả” như Lôi Phong (雷锋) ngày 05
tháng 3 năm 1950, Mã Lý Tấn (马李坦) tháng 4 năm 1940, Lang Nha Sơn (狼牙山)
tháng 8 năm 1941, Hoàng Kế Quang (黄继光) ngày 14 tháng 3 năm 1954, Đổng
Tồn Thụy (董存瑞) tháng 3 năm 1947, Lưu Hồ Lan (刘胡兰) ngày 12 tháng 1 năm
1947, tất cả loại anh hùng trên đều theo luận điệu tuyên truyền của
đảng, đứng đầu chiêu bài mị dân, lời huấn thị của Mao Trạch Đông dạy bảo
Hồ Quang: “Bạn Hồ hãy chăm sóc sức khỏe của đảng, Trung Ương sẽ
không quên bạn”, (nhĩ sử đảng đích bảo kiện hồ, trung ương bất hội vong
kí nhĩ). Một ẩn dụ, đầy hấp lực, Hồ Quang tự xem “Xác thể này thuộc
về đảng, đảng ngự trị bên trong, lời huấn thị Chủ tịch Mao giải thoát
tâm linh thiêng hơn cả Thượng Đế”. Cho nên Hồ Quang gieo mình vào tình
báo, nhất quyết chết vì đảng đến cùng, ông luôn luôn sẵn sàng đâm đầu
vào tử thần, phía trước có một chiếc xe chạy vận tốt nhanh. Nhân dân của
Mao trước khi nhắm mắt đều hô lớn tiếng: “Chủ tịch Mao vạn thọ vô cương”. [4]
Mao Trạch Đông chọn đất Diên An lập nghiệp đảng, quan tâm trước
tiên là lập đơn vị tình báo của Trung ương được gọi là Bộ xã hội Trung
Ương. Khang Sanh (Kang Sheng-康生) làm Bộ trưởng thời này lúc. Mao đứng
đầu lãnh đạo cơ chế chính trị và quân sự của đảng, còn lại các bộ phận
khác do những đồng đảng phụ trách, công việc điều phối tình báo do tướng
Lý Khắc Nông (Li) chủ động và dưới sự bảo trợ của Chu Ân Lai chịu trách
nhiệm trực tiếp đối với các khu vực Quốc Dân Đảng, và vùng lãnh thổ
Nhật Bản chiếm đóng. Ngoài ra nhiệm vụ của tình báo thu thập tin từ phía
Hoa Kỳ, Liên Xô và các quốc gia khác, đối chiếu thông tin và tư vấn cho
lãnh đạo trung ương ra quyết định phản công. Sau một đặc vụ tình báo
viết bản tường trình dựa trên hiện trường, phân tích tình hình sự kiện
vào thời điểm đó và kết luận. Sau khi thành lập Bộ Xã hội Trung Ương
chia thành ba cơ quan hoạt động, gồm Bộ Công an chịu trách nhiệm bảo vệ,
Bộ Nội vụ xã hội trở thành Hội đồng quản trị tình báo nước ngoài. Cục
tình báo Hoa Nam, Ủy ban Quân sự vụ tình báo Trung ương thuộc BCT/TW.
Tướng Lý Khắc Nông (Li) lãnh đạo Hội đồng kỹ thuật và Cục Tình báo Quân
ủy Trung ương. Những gián điệp thượng thừa trực thuộc các cơ quan nghiên
cứu chính trị, quân sự, nhân văn, xã hội của quốc gia muốn làm việc,
tìm sơ hở của đối phương xâm nhập, trinh sát, gián điệp và phản gián
v.v…
Cục An ninh Trung Quốc (Hoa Nam MSS), được xếp hạng thứ 11 tình báo Quốc tế. Nguồn tư liệu: Huỳnh Tâm.
Người ngoài luôn không hiểu hoạt động của tình báo Hoa Nam MSS, thu
thập tin, ăn cắp tin và phát hành tin tức 100% tạo ra luồng thời sự hồ
nghi trắng đen, tùy đối phương tiếp nhận nhưng ít nhất thuyết phục được
50% người nhận tin, trong giới tình báo có tiếng lóng “tin tức nửa
lưỡi”.
Tuy nhiên nội dung chứa đựng chỉ 1% sự thật, đôi khi không sự thật
nào, thường hay gửi đi một số tín hiệu đánh lạc hướng đối phương. Nếu
tình báo đối phương không thu thập được “mật mã” xem như “được vỏ mất
ruột”, muốn xử lý một tập tin phải nhờ đến phản gián để giúp triển khai
tin và kịp lúc lập kế hoạch hành động hay hướng dẫn đến tập tin, do đó
Trung Cộng quan ngại nhất tình báo chống gián điệp.
Nếu người ta cho rằng gián điệp Trung Quốc khó giải mã đó là sai
lầm, bởi cần hiểu được qui luật trong cơ bản của tình báo Trung Cộng chỉ
có một bộ sưu tập gồm 5 tổ chức hoạt động cơ bản ở nước ngoài:
1 − Các tuyến đường gián điệp quốc tế, nhận tin từ nguồn ngoại
giao, Đại sứ quán luôn có gián điệp giả dạng làm nhân viên, tình báo
chính thức hoặc bán chính thức sống trong cộng đồng Hoa Kiều. Tuyển dụng
khả năng cung cấp thông tin. Phóng viên liên quan đến Đại sứ quán.
2 − Năm 1923. Trung Cộng đã xâm nhập vào các cơ quan tình báo đối
phương, tổ chức các đại lý (nơi làm việc), và địa chỉ nơi xuất phát bản
tin. Gián điệp MSS loại thượng thừa thường gọi tiếng lóng “anh hùng
Rồng”.
3 − Trung tâm tình báo MSS của Trung Cộng quản lý một số cố vấn,
lập viện nghiên cứu chiến lược, được sử dụng như chuyên viên phân tích,
làm việc với các cơ quan chức năng của chính phủ nước ngoài, giảng viên
đại học, trao đổi học thuật. Trung Cộng cũng sử dụng các học giả và các
tổ chức nghiên cứu ẩn danh hoạt động bí mật.
4 − Danh tính nhân viên tình báo, khả năng sơ đẳng hay trung bình
do các cơ quan chính quyền địa phương tuyển dụng, nếu ứng cử viên tiềm
năng gián điệp thì do đảng quyết định ngân sách tuyển dụng.
5 − Những doanh nhân trong nước và hải ngoại. Mặc dù không phải là
nhân viên chính thức của đảng, bởi doanh nhân là thành phần chủ lực tình
báo hải ngoại, họ loan tải tài liệu của Trung Cộng để giúp tình báo
nước ngoài nào có quan tâm sự kiện, sau đó tuyển dụng những thành phần
đưa tin có khả tín và tầm quan trọng tình báo ngoài luồng. Tình báo
Trung Cộng hoạt động thương mại như một vỏ bọc, họ là tình báo ẩn cư tại
nước ngoài, đôi khi những tình báo nhập cư hợp pháp tại nước ngoài. Họ
được quyền kinh doanh trên sàn giao dịch hợp lý. [5]
Những diện hoạt động tình báo như trên, dường như đã thay đổi một phần trong những năm gần đây (năm 2000).
Sau khi biết 5 tổ chức cơ bản trên sẽ thấy vị trí hoạt động của Hồ
Quang là một trong những người nằm trong mạng lưới tình báo MSS, qua kế
hoạch xâm nhập vào Trung ương Quốc Dân Đảng và đã từng làm việc với thủ
lãnh phản quốc Uông Tịnh Vệ thân quân Nhật Bản. Điển hình, trước đó Hồ
Quang vận dụng uy tín Hồ Hán Dân gây thanh thế riêng cho mình, chờ khi
có một quan chức cao cấp muốn đào tẩu, tức thì hai hướng “Rồng” tình báo
Cộng sản đồng loạt lên tiếng, Rồng Quốc Dân Đảng phản ứng báo động một
sự kiện, Rồng Trung Cộng bảo vệ sự kiện, tất cả hoạt động của hai nhóm
Rồng chỉ là một phương kế đánh phá đối phương.
Trung Hoa Quốc Dân Đảng cho rằng Hồ Quang không lập trường Quốc
gia, đã là Cộng sản làm gì có tinh thần Quốc gia, hai tiếng Quốc gia
trên đôi môi chỉ để đánh lừa, dối trá, phá bĩnh tổ quốc mà Hồ Quang đang
sống. Tại sao trong nội dung này đưa ra tính tham khảo tình báo, bởi vì
mọi hành động của Hồ Quang đều thuộc lệnh tình báo của Trung Cộng, chỉ
cần điểm qua vài hoạt động trong đời sống và giao tiếp sau đây sẽ nhận
diện được Hồ Quang sau này xuất hiện tại Việt Nam với cái tên Hồ Chí
Minh do Mao Trạch Đông ban ân sủng.
Tình báo MSS, thường xuyên cung cấp tin gây sốc cho đối phương, qua
phương tiện tuyên truyền, loan tải trên báo chí và đưa những tin báo
cáo giả. Ví dụ báo cáo mang tên “21PK”, năm 1934 Trung Cộng có khoảng
150 Sư đoàn trong và ngoài Diên An. Có 320 xe tăng, đạn cối tầm xa, và
Chủ tịch Mao có tất cả 4 quân đoàn bách chiến bách thắng, lực lương
chiếu đấu đông, quân đội mạnh, hứa hẹn tăng cường hiệu suất vũ khí và
binh sĩ”. Cho thấy nội dung báo cáo “21PK” không cụ thể. Tiếp theo MSS
phản thùng công bố tài liệu Hồ Quang làm tay sai cho đế quốc, cũng là
một tin giả, làm nháp chính trị đẩy Hồ Quang vào sâu trong tổ chức Quốc
Dân Đảng.
Giữa năm 1930. Hệ thống tình báo Hoa Nam (MSS) lệnh cho Hồ Quang
xâm nhập Trung Hoa Quốc Dân Đảng, tướng Từ Đặc Lập chỉ huy cuộc xâm nhập
có hệ thống, móc nối cơ sở bí mật nội tuyến đối tượng Hồ Hán Dân (胡汉民)
sinh tại Phiên Ngung Quảng Châu Trung Quốc, một trong những lãnh tụ
Trung ương Trung Hoa Quốc Dân Đảng. Phương châm chính trị của ông 3
chống: Chống quân Nhật Bản xâm lược, chống quân Cộng sản, và chống vị
lãnh tụ tự phong Tưởng Giới Thạch.
Trước đó tình báo Hoa Nam đã cắm được những nhược điểm từng lãnh tụ
của Trung ương Trung Hoa Quốc Dân Đảng, nay tạo điều kiện cho phép Hồ
Quang tiến hành cuộc thử nghiệm chính trị (theo báo cáo của Hoa Nam):
Hồ Hán Dân dùng đất nhà Quảng Châu thành lập chính phủ đối lập, yêu
cầu Tưởng Giới Thạch từ bỏ cả hai chức vụ Tổng tài và Thủ tướng. Nội
chiến bị gián đoạn vì quân Nhật Bản xâm lược Mãn Châu. Hồ Hán Dân tiếp
tục thống trị phương Nam, căn cứ của Quốc Dân Đảng, với sự hỗ trợ của
Trần Tế Đường và quân phiệt Tân Quế. Tại đó ông cố gắng thành lập một
chính phủ kiểu mẫu không tham nhũng và bè đảng để làm mất uy tín chính
thể Nam Kinh của Tưởng Giới Thạch. Kết quả là Trần Tế Đường và phe Tân
Quế âm mưu lật đổ Tưởng Giới Thạch không thành, trong nội vụ “Sự biến
Lưỡng Quảng”. Trần Tế Đường buộc phải từ chức Chủ tịch tỉnh Quảng Đông,
sau khi Tưởng Giới Thạch hối lộ những sĩ quan cao cấp của Trần Tế Đường
khiến họ làm phản và âm mưu thất bại.
Uông Tinh Vệ, biệt danh là Uông Triệu Minh, một chính trị gia phe
tả Trung Hoa Dân Quốc. Ông có ít nhiều cộng tác với Đảng Cộng sản Trung
Quốc. Đột ngột ông chuyển sang hữu phái, sau đó kết giao với người Nhật.
Ông được người ta chú ý nhiều vì có những bất đồng với Đặc cấp Thượng
tướng Tưởng Giới Thạch và việc ông đứng đầu lập chính phủ cộng tác với
người Nhật tại Nam Kinh. Vì tham gia chính phủ thân Nhật, Uông thường bị
gọi là Hán gian và Tên của ông tại Trung Quốc trở thành một thuật ngữ
dùng để ám chỉ kẻ phản bội tổ quốc.
Hồ Quang sớm lấy được lòng tin của Hồ Hán Dân và Uông Tịnh Vệ, sau
này cũng được lòng Đô đốc Trương Phát Khuê (Zhang Fakui) của phe hữu
Tưởng Giới Thạch. Hồ Quang cung cấp những tin quan trọng từ mọi phía cho
các phe phái, nhấn mạnh vào đố kỵ nội bộ “nồi da xáo thịt” của Quốc Dân
Đảng. Hồ Quang bí mật đưa ra một thông tin “số lượng chiến binh Trung Cộng sẽ gia tăng gấp đôi từ 100.000-150.000 quân” có tính cách đe dọa lực lượng vũ trang Trung Hoa Quốc Dân Đảng. Một tin khác cho rằng “kho vũ khí, quân dụng, quân lương của Trung Cộng hiện lưu trữ cao ngất trời tại Diên An và Thiểm Tây”. Sau đó cung cấp nhiều tin sốc khác cho Hồ Hán Dân. “Trung
Cộng có ý cảnh cáo 4 hệ thống phòng thủ của đối phương gồm Quốc Dân
Đảng của Tưởng Giới Thạch, Quân phiệt của Uông Tịnh Vệ, Phục hưng nhà
Hán của Viên Thế Khải và chính phủ Lưỡng Quảng của Hồ Hán Dân, đe dọa và
áp lực, nếu không mở rộng hoặc cải thiện đàm phán chống Nhật Bản,
Phương Tây, sẽ khiến cho Trung Cộng triển khai quân sự”.
Tướng Từ Đặc Lập (Xu Teli) đứng với Mao Trạch Đông. Cấp chỉ huy
của Hồ Quang tại những mặt trận tình báo Chính trị và Quốc sự. Hồ Quang
là một trong nhưng tên được chọn vào danh sách tình báo thượng thừa.
Theo chỉ thị của Mao Trạch Đông “Sự chọn người thi hành mệnh lệnh tối
mật rất quan trọng, phải có lý lịch Hán 100%”. Nguồn: Cục tình báo Hoa
Nam (MSS).
Trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc lấy quyết định cho Hồ Quang gia
nhập Trung Hoa Quốc Dân Đảng để hóa thân trái độn chính trị trong chính
trường Trung Hoa. Trung Cộng tung ra một con rối rẻ tiền đi tạo thế
lực, chẳng may bị cháy “Mao vẫn còn nguyên”. Tình hình Trung Hoa càng
lúc phức tạp về chính trị, quân sự, riêng Mao Trạch Đông hy vọng quyền
lực thiên hạ sẽ được thu tóm vào tay. Mao đẩy 4 chiến lược cách mạng
hàng đầu ra phía trước làm tiếp liệu cho Hồ Quang: Chính trị “thỏa
hiệp”, quân sự “trá hình”, kéo cánh “xoa dịu”, và tuyên truyền “phóng
đại”. Mao Trạch Đông chủ trương ngồi trong nhà lấy vật ngoài đường, bởi
có những vật “tế thần” đang tích cực hoạt động bên ngoài.
Lúc này, Mao Trạch Đông tự vạch cho mình những âm mưu diễn biến
chiến tranh từ Trung Hoa đưa vào Việt Nam, với cấu kết đồng thuận và
hưởng ứng chống Nhật Bản của Tưởng Giới Thạch, tất cả là một chuỗi chính
trị của Trung Cộng, các quốc gia lân bang bị ảnh hưởng về lâu dài mưu
bá đạo quyền lực và bành trướng của Mao.
Vào 17 tháng 12 năm 1931. Những lãnh tụ các đảng phái Trung Hoa đẩy
mạnh quyết tử tìm quyền lực trên lưng ngai vàng. Hồ Quang bỗng trở
thành thân tín của Hồ Hán Dân được kết nạp vào Quốc Dân Đảng tại Quảng
Châu.
Đại hội Quốc Dân Đảng (国民党) toàn quốc lần thứ tư tại Nam Kinh, ông
Hồ Hán Dân (胡汉民) xin vắng mặt, giới thiệu Hồ Quang làm đại biểu, Uông
Tịnh Vệ tại Thượng Hải cho biết cũng vắng mặt. Vào ngày 22 tháng 12,
Tưởng Giới Thạch, khai mạc đại hội, gồm những lãnh tụ Trung ương, Tống
Mỹ Linh (Kai-shek), đến từ huyện Trữ Ba (Ningbo), thị xã Phụng Hóa (奉化).
Đại hội toàn quốc bầu “Ủy Ban Thường Vụ” gốm ba thành viên, Hồ Hán Dân,
Uông Tịnh Vệ, Tưởng Giới Thạch và Ba mươi ba (33) thành viên được bầu
vào hội đồng chính phủ Quốc gia.
Phân đoạn bài viết này được trích từ “90 năm của Đảng Cộng sản
Trung Quốc” nói về thủ tướng Uông Tịnh Vệ (Wang Jingwei) thân Nhật Bản
và Hồ Quang thành viên Trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc. Và cuốn sách
“Tưởng Giới Thạch và Wang Jingwei”. Từ cái chết của Tôn Trung Sơn (Sun
Yat-sen), chia thành nhiều phe đối lập có lúc ly khai đến hợp tác, và
thù hận của các lãnh tụ Quốc Dân Đảng. Cuốn sách chi tiết về các thành
phần của hai đảng Cộng hòa hầu hết các nhân vật chính trị có những hành
động trong quá khứ. Trong khi ấy người Việt Nam chưa thấy một phần chi
tiết sự tác hại vào giai thoại này của Hồ Quang. Nguồn: Marxist.
Hồ Quang hoạt động tại Quảng Châu trong vị trí bí mật của mình, phổ
biến những tin tức có tính ràng buộc và đố kỵ lẫn nhau giữa Tưởng Giới
Thạch và Uông Tịnh Vệ, họ phải tiếp tục thù hận chia rẽ trong nội bộ
Quốc Dân Đảng. Trước đó bà Tống Mỹ Linh (Kai-shek), cho biết: “Tôi
không hy vọng ông “Vương” là nhân vật tốt, thậm chí tuyệt vọng, vào thời
gian khó khăn này chỉ còn hy vọng, tiên sanh Tưởng Giới Thạch thay mặt
nhà nước, ý định này tôi đề nghị theo cương lĩnh đảng. Tôi hy vọng sẽ
truyền đạt đến các đại diện chính phủ một lần nữa hồi sinh”. [6]
Sau Đại hội lần thứ tư các đại biểu nhiều thành phần Quốc Dân Đảng
đồng thuận thành lập nội các Tôn Khoa Chánh (Sun Fo Zheng), các nhà lãnh
đạo đảng Tưởng Giới Thạch, Hồ Hán Dân, Uông Tịnh Vệ đứng yên không có
sự hỗ trợ nào đối với chính phủ mới, cho thấy trong nội bộ đã đến lúc bị
phân hóa trầm trọng. Hơn nữa, Cộng sản cũng đã ở trong ruột Quốc Dân
Đảng ra sức cấy người nội tuyến nội ứng, phản gián điệp, lũng đoạn, phá
thối, giật dây, cấu xé tàn phá chế độ Tam Dân Chủ Nghĩa của Tôn Trung
Sơn.
Ngày 18 tháng 9 năm 1931, Trung-Nhật chiến tranh, quân Nhật Bản
chiếm đóng phía Đông Bắc Trung Quốc, hủy hoại hơn ba triệu người bị
chết. Khi ấy chính phủ Tưởng Giới Thạch thực hiện chính sách “kháng
chiến”. Kết quả Tưởng Giới Thạch vận động nhân dân nổi lên cao trào
chống Nhật, đã bùng nổ thành Vạn Lý Trường Thành, cũng như phía Bắc và
phía Nam.
Tưởng Giới Thạch không thể tiếp tục thấy tình hình mỗi ngày xấu đi,
quyết định sửa đổi “sức đề kháng” chống Nhật Bản, dựa vào khối tự do
giải quyết các phương tiện tiếp vận vũ khí, quân vận, Nhật Bản có thái
độ phản công quân sự yếu ớt. Trần Hữu Nhân (Eugene Chen), Bộ trưởng Bộ
Ngoại giao đã ban hành một tuyên bố “nhiệm vụ cấp bách nhất của chính
phủ đó là trong việc loại bỏ các tai họa của chiến tranh và bảo vệ chủ
quyền”. Nhân dân Trung Hoa tích cực kháng chiến tấn công Nhật Bản tại
Cẩm Châu. Nhật Bản lấy thái độ nhấn mạnh với Tưởng Giới Thạch, mở thương
nghị tại Thượng Hải hợp tác với Uông Tịnh Vệ để chống Cộng sản Mao.
Tưởng Giới Thạch nhất quyết từ chối và kêu gọi nhân dân tiếp tục chống
Nhật Bản.
Ngày 13 Tháng 1 năm 1932, Uông Tịnh Vệ đã ngã theo Nhật Bản phản
bội Trung Hoa Quốc Dân Đảng và đất nước Trung Hoa. Còn lại Tưởng Giới
Thạch một đầu, hai tay thọ địch chống Nhật Bản và chống Cộng sản Mao.
Ngày 12 tháng 5 năm 1936. Hồ Hán Dân qua đời, Hồ Quang mất thế bám
sát Quốc Dân Đảng, đúng lúc Uông Tịnh Vệ mời Hồ Quang phò chúa mới. Tất
nhiên Trung Cộng rất hài lòng viên gián điệp ưu tú đắc lực của mình đi
vào đại lộ lớn. Hồ Quang cũng không ngờ chuyến đổi hướng này đã thực sự
nhảy vào lửa tình báo Nhật Bản đụng phải thứ xếp hạng thứ 7 Quốc tế. Thế
trận tình báo không cho phép Hồ Quang tung hoành như trước, Hồ Quang
chuẩn bị tiến hành mưu đồ nhiễu loạn tinh thần hợp tác chống Nhật Bản
nhưng không thành công. Hồ Quang cũng không còn sức hấp dẫn đối với
chính phủ Bắc Kinh dù ông tỏ ra rất mẫn cán và trung thành, đó là một sự
cớ chiến thuật tình báo Nhật Bản muốn cô lập Mao Trạch Đông, Hồ Quang
tìm giải pháp thoát thân để tiếp cận Tưởng Giới Thạch. Cuộc ly hôn của
Hồ Quang với Uông Tịnh Vệ chưa đến lúc. Tướng Từ Đặc Lập (Xu Teli) đánh
được hơi, bố trí lại nhân sự tình báo, mở cuộc xâm nhập mới, móc nối cơ
sở bí mật nội tuyến, đối tượng lần này là Đô đốc Trương Phát Khuê (theo
tài liệu của MSS).
Mao Trạch Đông để lại lời tuyên bố lịch sử trước hội nghị MCC vào lúc 14 giờ ngày 20 tháng 4 năm 1936 tại khu căn cứ Thiểm Tây: “Hồ Quang người con ưu tú nhất của dân tộc Trung Hoa”.
Bài đã đăng:
____________________________________
Chú thích:
[1] (中国军队编制另行通知国防和公安情报信息, 组织 “的主要特点中央情报局”. 由1925年1月27日苏维埃共和国中央执行委员会和中国共和国安全合作组织的跨国政治. 然后, 建立公安法规和中俄的社会机制.)
[2] “把对毛主席的忠诚, 融化在血液中, 铭刻在脑海里, 落实在行动上(三忠于四无限). 忠于毛主席, 忠于毛泽东恩想, 忠于毛主席的革命路线. 对毛主席要无限热爱, 无限敬仰, 无限崇拜, 无限忠诚! “党是我们的亲爹娘”.
[3] (对党的忠诚, 热情好客的人, 我们的党, 毛主席爱比父母)
[4] -你使党的保健湖,中央不会忘记你.
[5] (http://www.miercn.com)
[6] “Vương” một bí danh của Hồ Quang, bà Tống Mỹ Linh cảnh cáo đích danh tên bá đạo Hồ Quang.
Subscribe to:
Posts (Atom)