I. VĂN KIỆN HÀNH CHÁNH MỸ
Toàn văn tiếng Anh phát biểu của Tổng thống Obama tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội
PRESIDENT OBAMA: Xin chào! (Applause.) Xin chào Vietnam! (Applause.) Thank you. Thank you so much. To the government and the people of Vietnam, thank you for this very warm welcome and the hospitality that you have shown to me on this visit. And thank all of you for being here today. (Applause.) We have Vietnamese from across this great country, including so many young people who represent the dynamism, and the talent and the hope of Vietnam.
On this visit, my heart has been touched by the kindness for which the Vietnamese people are known. In the many people who have been lining the streets, smiling and waving, I feel the friendship between our peoples. Last night, I visited the Old Quarter here in Hanoi and enjoyed some outstanding Vietnamese food. I tried some Bún Chả. (Applause.) Drank some bia Ha Noi. But I have to say, the busy streets of this city, I’ve never seen so many motorbikes in my life. (Laughter.) So I haven’t had to try to cross the street so far, but maybe when I come back and visit you can tell me how.
I am not the first American President to come to Vietnam in recent times. But I am the first, like so many of you, who came of age after the war between our countries. When the last U.S. forces left Vietnam, I was just 13 years old. So my first exposure to Vietnam and the Vietnamese people came when I was growing up in Hawaii, with its proud Vietnamese American community there.
At the same time, many people in this country are much younger than me. Like my two daughters, many of you have lived your whole lives knowing only one thing -- and that is peace and normalized relations between Vietnam and the United States. So I come here mindful of the past, mindful of our difficult history, but focused on the future -- the prosperity, security and human dignity that we can advance together.
I also come here with a deep respect for Vietnam’s ancient heritage. For millennia, farmers have tended these lands -- a history revealed in the Dong Son drums. At this bend in the river, Hanoi has endured for more than a thousand years. The world came to treasure Vietnamese silks and paintings, and a great Temple of Literature stands as a testament to your pursuit of knowledge. And yet, over the centuries, your fate was too often dictated by others. Your beloved land was not always your own. But like bamboo, the unbroken spirit of the Vietnamese people was captured by Ly Thuong Kiet -- “the Southern emperor rules the Southern land. Our destiny is writ in Heaven’s Book.”
Today, we also remember the longer history between Vietnamese and Americans that is too often overlooked. More than 200 years ago, when our Founding Father, Thomas Jefferson, sought rice for his farm, he looked to the rice of Vietnam, which he said had “the reputation of being whitest to the eye, best flavored to the taste, and most productive.” Soon after, American trade ships arrived in your ports seeking commerce.
During the Second World War, Americans came here to support your struggle against occupation. When American pilots were shot down, the Vietnamese people helped rescue them. And on the day that Vietnam declared its independence, crowds took to the streets of this city, and Ho Chi Minh evoked the American Declaration of Independence. He said, “All people are created equal. The Creator has endowed them with inviolable rights. Among these rights are the right to life, the right to liberty, and the right to the pursuit of happiness.”
In another time, the profession of these shared ideals and our common story of throwing off colonialism might have brought us closer together sooner. But instead, Cold War rivalries and fears of communism pulled us into conflict. Like other conflicts throughout human history, we learned once more a bitter truth -- that war, no matter what our intentions may be, brings suffering and tragedy.
At your war memorial not far from here, and with family altars across this country, you remember some 3 million Vietnamese, soldiers and civilians, on both sides, who lost their lives. At our memorial wall in Washington, we can touch the names of 58,315 Americans who gave their lives in the conflict. In both our countries, our veterans and families of the fallen still ache for the friends and loved ones that they lost. Just as we learned in America that, even if we disagree about a war, we must always honor those who serve and welcome them home with the respect they deserve, we can join together today, Vietnamese and Americans, and acknowledge the pain and the sacrifices on both sides.
More recently, over the past two decades, Vietnam has achieved enormous progress, and today the world can see the strides that you have made. With economic reforms and trade agreements, including with the United States, you have entered the global economy, selling your goods around the world. More foreign investment is coming in. And with one of the fastest-growing economies in Asia, Vietnam has moved up to become a middle-income nation.
We see Vietnam’s progress in the skyscrapers and high-rises of Hanoi and Ho Chi Minh City, and new shopping malls and urban centers. We see it in the satellites Vietnam puts into space and a new generation that is online, launching startups and running new ventures. We see it in the tens of millions of Vietnamese connected on Facebook and Instagram. And you’re not just posting selfies -- although I hear you do that a lot -- (laughter) -- and so far, there have been a number of people who have already asked me for selfies. You’re also raising your voices for causes that you care about, like saving the old trees of Hanoi.
So all this dynamism has delivered real progress in people’s lives. Here in Vietnam, you’ve dramatically reduced extreme poverty, you've boosted family incomes and lifted millions into a fast-growing middle class. Hunger, disease, child and maternal mortality are all down. The number of people with clean drinking water and electricity, the number of boys and girls in school, and your literacy rate -- these are all up. This is extraordinary progress. This is what you have been able to achieve in a very short time.
And as Vietnam has transformed, so has the relationship between our two nations. We learned a lesson taught by the venerable Thich Nhat Hanh, who said, “In true dialogue, both sides are willing to change.” In this way, the very war that had divided us became a source for healing. It allowed us to account for the missing and finally bring them home. It allowed us to help remove landmines and unexploded bombs, because no child should ever lose a leg just playing outside. Even as we continue to assist Vietnamese with disabilities, including children, we are also continuing to help remove Agent Orange -- dioxin -- so that Vietnam can reclaim more of your land. We're proud of our work together in Danang, and we look forward to supporting your efforts in Bien Hoa.
Let’s also not forget that the reconciliation between our countries was led by our veterans who once faced each other in battle. Think of Senator John McCain, who was held for years here as a prisoner of war, meeting General Giap, who said our countries should not be enemies but friends. Think of all the veterans, Vietnamese and American, who have helped us heal and build new ties. Few have done more in this regard over the years than former Navy lieutenant, and now Secretary of State of the United States, John Kerry, who is here today. And on behalf of all of us, John, we thank you for your extraordinary effort. (Applause.)
Because our veterans showed us the way, because warriors had the courage to pursue peace, our peoples are now closer than ever before. Our trade has surged. Our students and scholars learn together. We welcome more Vietnamese students to America than from any other country in Southeast Asia. And every year, you welcome more and more American tourists, including young Americans with their backpacks, to Hanoi’s 36 Streets and the shops of Hoi An, and the imperial city of Hue. As Vietnamese and Americans, we can all relate to those words written by Van Cao -- “From now, we know each other’s homeland; from now, we learn to feel for each other.”
As President, I’ve built on this progress. With our new Comprehensive Partnership, our governments are working more closely together than ever before. And with this visit, we’ve put our relationship on a firmer footing for decades to come. In a sense, the long story between our two nations that began with Thomas Jefferson more than two centuries ago has now come full circle. It has taken many years and required great effort. But now we can say something that was once unimaginable: Today, Vietnam and the United States are partners.
And I believe our experience holds lessons for the world. At a time when many conflicts seem intractable, seem as if they will never end, we have shown that hearts can change and that a different future is possible when we refuse to be prisoners of the past. We've shown how peace can be better than war. We've shown that progress and human dignity is best advanced by cooperation and not conflict. That’s what Vietnam and America can show the world.
Now, America’s new partnership with Vietnam is rooted in some basic truths. Vietnam is an independent, sovereign nation, and no other nation can impose its will on you or decide your destiny. (Applause.) Now, the United States has an interest here. We have an interest in Vietnam’s success. But our Comprehensive Partnership is still in its early stages. And with the time I have left, I want to share with you the vision that I believe can guide us in the decades ahead.
First, let’s work together to create real opportunity and prosperity for all of our people. We know the ingredients for economic success in the 21st century. In our global economy, investment and trade flows to wherever there is rule of law, because no one wants to pay a bribe to start a business. Nobody wants to sell their goods or go to school if they don’t know how they're going to be treated. In knowledge-based economies, jobs go to where people have the freedom to think for themselves and exchange ideas and to innovate. And real economic partnerships are not just about one country extracting resources from another. They’re about investing in our greatest resource, which is our people and their skills and their talents, whether you live in a big city or a rural village. And that’s the kind of partnership that America offers.
As I announced yesterday, the Peace Corps will come to Vietnam for the first time, with a focus on teaching English. A generation after young Americans came here to fight, a new generation of Americans are going to come here to teach and build and deepen the friendship between us. (Applause.) Some of America’s leading technology companies and academic institutions are joining Vietnamese universities to strengthen training in science, technology, engineering, mathematics, and medicine. Because even as we keep welcoming more Vietnamese students to America, we also believe that young people deserve a world-class education right here in Vietnam.
It's one of the reasons why we're very excited that this fall, the new Fulbright University Vietnam will open in Ho Chi Minh City -- this nation’s first independent, non-profit university -- where there will be full academic freedom and scholarships for those in need. (Applause.) Students, scholars, researchers will focus on public policy and management and business; on engineering and computer science; and liberal arts -- everything from the poetry of Nguyen Du, to the philosophy of Phan Chu Trinh, to the mathematics of Ngo Bao Chau.
And we're going to keep partnering with young people and entrepreneurs, because we believe that if you can just access the skills and technology and capital you need, then nothing can stand in your way -- and that includes, by the way, the talented women of Vietnam. (Applause.) We think gender equality is an important principle. From the Trung Sisters to today, strong, confident women have always helped move Vietnam forward. The evidence is clear -- I say this wherever I go around the world -- families, communities and countries are more prosperous when girls and women have an equal opportunity to succeed in school and at work and in government. That's true everywhere, and it's true here in Vietnam. (Applause.)
We’ll keep working to unleash the full potential of your economy with the Trans-Pacific Partnership. Here in Vietnam, TPP will let you sell more of your products to the world and it will attract new investment. TPP will require reforms to protect workers and rule of law and intellectual property. And the United States is ready to assist Vietnam as it works to fully implement its commitments. I want you to know that, as President of the United States, I strongly support TPP because you'll also be able to buy more of our goods, “Made in America.”
Moreover, I support TPP because of its important strategic benefits. Vietnam will be less dependent on any one trading partner and enjoy broader ties with more partners, including the United States. (Applause.) And TPP will reinforce regional cooperation. It will help address economic inequality and will advance human rights, with higher wages and safer working conditions. For the first time here in Vietnam, the right to form independent labor unions and prohibitions against forced labor and child labor. And it has the strongest environmental protections and the strongest anti-corruption standards of any trade agreement in history. That’s the future TPP offers for all of us, because all of us -- the United States, Vietnam, and the other signatories -- will have to abide by these rules that we have shaped together. That's the future that is available to all of us. So we now have to get it done -- for the sake of our economic prosperity and our national security.
This brings me to the second area where we can work together, and that is ensuring our mutual security. With this visit, we have agreed to elevate our security cooperation and build more trust between our men and women in uniform. We’ll continue to offer training and equipment to your Coast Guard to enhance Vietnam’s maritime capabilities. We will partner to deliver humanitarian aid in times of disaster. With the announcement I made yesterday to fully lift the ban on defense sales, Vietnam will have greater access to the military equipment you need to ensure your security. And the United States is demonstrating our commitment to fully normalize our relationship with Vietnam. (Applause.)
More broadly, the 20th century has taught all of us -- including the United States and Vietnam -- that the international order upon which our mutual security depends is rooted in certain rules and norms. Nations are sovereign, and no matter how large or small a nation may be, its sovereignty should be respected, and it territory should not be violated. Big nations should not bully smaller ones. Disputes should be resolved peacefully. (Applause.) And regional institutions, like ASEAN and the East Asia Summit, should continue to be strengthened. That’s what I believe. That's what the United States believes. That’s the kind of partnership America offers this region. I look forward to advancing this spirit of respect and reconciliation later this year when I become the first U.S. President to visit Laos.
In the South China Sea, the United States is not a claimant in current disputes. But we will stand with partners in upholding core principles, like freedom of navigation and overflight, and lawful commerce that is not impeded, and the peaceful resolution of disputes, through legal means, in accordance with international law. As we go forward, the United States will continue to fly, sail and operate wherever international law allows, and we will support the right of all countries to do the same. (Applause.)
Even as we cooperate more closely in the areas I’ve described, our partnership includes a third element -- addressing areas where our governments disagree, including on human rights. I say this not to single out Vietnam. No nation is perfect. Two centuries on, the United States is still striving to live up to our founding ideals. We still deal with our shortcomings -- too much money in our politics, and rising economic inequality, racial bias in our criminal justice system, women still not being paid as much as men doing the same job. We still have problems. And we're not immune from criticism, I promise you. I hear it every day. But that scrutiny, that open debate, confronting our imperfections, and allowing everybody to have their say has helped us grow stronger and more prosperous and more just.
I’ve said this before -- the United States does not seek to impose our form of government on Vietnam. The rights I speak of I believe are not American values; I think they're universal values written into the Universal Declaration of Human Rights. They're written into the Vietnamese constitution, which states that “citizens have the right to freedom of speech and freedom of the press, and have the right of access to information, the right to assembly, the right to association, and the right to demonstrate.” That’s in the Vietnamese constitution. (Applause.) So really, this is an issue about all of us, each country, trying to consistently apply these principles, making sure that we -- those of us in government -- are being true to these ideals.
In recent years, Vietnam has made some progress. Vietnam has committed to bringing its laws in line with its new constitution and with international norms. Under recently passed laws, the government will disclose more of its budget and the public will have the right to access more information. And, as I said, Vietnam has committed to economic and labor reforms under the TPP. So these are all positive steps. And ultimately, the future of Vietnam will be decided by the people of Vietnam. Every country will chart its own path, and our two nations have different traditions and different political systems and different cultures. But as a friend of Vietnam, allow me to share my view -- why I believe nations are more successful when universal rights are upheld.
When there is freedom of expression and freedom of speech, and when people can share ideas and access the Internet and social media without restriction, that fuels the innovation economies need to thrive. That's where new ideas happen. That's how a Facebook starts. That's how some of our greatest companies began -- because somebody had a new idea. It was different. And they were able to share it. When there’s freedom of the press -- when journalists and bloggers are able to shine a light on injustice or abuse -- that holds officials accountable and builds public confidence that the system works. When candidates can run for office and campaign freely, and voters can choose their own leaders in free and fair elections, it makes the countries more stable, because citizens know that their voices count and that peaceful change is possible. And it brings new people into the system.
When there is freedom of religion, it not only allows people to fully express the love and compassion that are at the heart of all great religions, but it allows faith groups to serve their communities through schools and hospitals, and care for the poor and the vulnerable. And when there is freedom of assembly -- when citizens are free to organize in civil society -- then countries can better address challenges that government sometimes cannot solve by itself. So it is my view that upholding these rights is not a threat to stability, but actually reinforces stability and is the foundation of progress.
After all, it was a yearning for these rights that inspired people around the world, including Vietnam, to throw off colonialism. And I believe that upholding these rights is the fullest expression of the independence that so many cherish, including here, in a nation that proclaims itself to be “of the People, by the People and for the People.”
Vietnam will do it differently than the United States does. And each of us will do it differently from many other countries around the world. But there are these basic principles that I think we all have to try to work on and improve. And I said this as somebody who's about to leave office, so I have the benefit of almost eight years now of reflecting on how our system has worked and interacting with countries around the world who are constantly trying to improve their systems, as well.
Finally, our partnership I think can meet global challenges that no nation can solve by itself. If we’re going to ensure the health of our people and the beauty of our planet, then development has to be sustainable. Natural wonders like Ha Long Bay and Son Doong Cave have to be preserved for our children and our grandchildren. Rising seas threaten the coasts and waterways on which so many Vietnamese depend. And so as partners in the fight against climate change, we need to fulfill the commitments we made in Paris, we need to help farmers and villages and people who depend on fishing to adapt and to bring more clean energy to places like the Mekong Delta -- a rice bowl of the world that we need to feed future generations.
And we can save lives beyond our borders. By helping other countries strengthen, for example, their health systems, we can prevent outbreaks of disease from becoming epidemics that threaten all of us. And as Vietnam deepens its commitment to U.N. peacekeeping, the United States is proud to help train your peacekeepers. And what a truly remarkable thing that is -- our two nations that once fought each other now standing together and helping others achieve peace, as well. So in addition to our bilateral relationship, our partnership also allows us to help shape the international environment in ways that are positive.
Now, fully realizing the vision that I’ve described today is not going to happen overnight, and it is not inevitable. There may be stumbles and setbacks along the way. There are going to be times where there are misunderstandings. It will take sustained effort and true dialogue where both sides continue to change. But considering all the history and hurdles that we've already overcome, I stand before you today very optimistic about our future together. (Applause.) And my confidence is rooted, as always, in the friendship and shared aspirations of our peoples.
I think of all the Americans and Vietnamese who have crossed a wide ocean -- some reuniting with families for the first time in decades -- and who, like Trinh Cong Son said in his song, have joined hands, and opening their hearts and seeing our common humanity in each other. (Applause.)
I think of all the Vietnamese Americans who have succeeded in every walk of life -- doctors, journalists, judges, public servants. One of them, who was born here, wrote me a letter and said, by “God’s grace, I have been able to live the American Dream…I'm very proud to be an American but also very proud to be Vietnamese.” (Applause.) And today he’s here, back in the country of his birth, because, he said, his “personal passion” is “improving the life of every Vietnamese person.”
I think of a new generation of Vietnamese -- so many of you, so many of the young people who are here -- who are ready to make your mark on the world. And I want to say to all the young people listening: Your talent, your drive, your dreams -- in those things, Vietnam has everything it needs to thrive. Your destiny is in your hands. This is your moment. And as you pursue the future that you want, I want you to know that the United States of America will be right there with you as your partner and as your friend. (Applause.)
And many years from now, when even more Vietnamese and Americans are studying with each other; innovating and doing business with each other; standing up for our security, and promoting human rights and protecting our planet with each other -- I hope you think back to this moment and draw hope from the vision that I’ve offered today. Or, if I can say it another way -- in words that you know well from the Tale of Kieu -- “Please take from me this token of trust, so we can embark upon our 100-year journey together.” (Applause.)
Cam on cac ban. Thank you very much. Thank you, Vietnam. Thank you. (Applause.)
Xin chào, xin chào Việt Nam!!! [tiếng Việt]
Cảm ơn, cảm ơn rất nhiều! Chính phủ và nhân dân VN, cảm ơn vì sự đón tiếp nồng hậu và lòng mến khách mà các bạn đã dành cho tôi trong chuyến thăm này. Cám ơn tất cả các bạn đã đến đây hôm nay.
Những người VN trên khắp đất nước tuyệt vời này, trong đó có rất nhiều người trẻ, là đại diện cho sự năng động, tài năng và hy vọng của VN. Trong chuyến thăm này, tim tôi đã nhiều lần rung động bởi sự tử tế mà dường như đối với người VN là chuyện bình thường. Nhiều người đã đứng hai bên đường, cười và vẫy chào, thể hiện tình bạn giữa nhân dân 2 nước chúng ta.
Tối qua tôi đã đi thăm khu phố cổ ở Hà Nội, thưởng thức một số món ăn Việt nổi bật, ăn bún chả và uống bia Hà Nội. Tôi phải nói là phố phường Hà Nội thật đông đúc, tôi chưa từng nhìn thấy nhiều xe máy như thế trong đời. Tôi chưa dám thử đi sang đường, nhưng có thể sau này khi tôi quay lại thăm, các bạn sẽ chỉ cách cho tôi.
Tôi không phải là Tổng thống Mỹ đầu tiên thăm VN trong những năm qua. Nhưng tôi là người đầu tiên, giống như nhiều người trong các bạn, lớn lên khi cuộc chiến giữa hai nước đã không còn. Khi quân đội Mỹ rời VN, tôi mới 13 tuổi. Lần đầu tôi biết đến VN, gặp gỡ người Việt, là khi lớn lên ở Hawaii, nơi có một cộng đồng người Mỹ gốc Việt kiêu hãnh sinh sống.
Ở VN cũng vậy, có những người trẻ hơn tôi rất nhiều, như tuổi của hai con gái tôi, đã lớn lên chỉ biết có hòa bình và quan hệ bình thường giữa hai nước.
Vì thế tôi đến đây, hiểu về quá khứ, lịch sử khó khăn của chúng ta, nhưng tập trung vào tương lai, vào sự thịnh vượng, an ninh và phẩm giá con người mà chúng ta có thể cùng nhau thúc đẩy.
Tôi cũng đến đây với lòng tôn trọng sâu sắc đối với di sản cổ xưa của VN. Hàng thiên niên kỷ qua, nông dân đã trồng cấy trên mảnh đất này. Lịch sử đó được ghi trên Trống đồng Đông Sơn. Uốn lượn theo con sông này, Hà Nội đã trải qua hơn một nghìn tuổi. Thế giới rất quý lụa và tranh VN, Văn Miếu đứng đó tượng trưng cho lòng hiếu học của dân tộc các bạn.
Nhưng trong nhiều thế kỷ, số phận của các bạn thường do người khác áp đặt, mảnh đất yêu thương của các bạn không phải lúc nào cũng nằm trong tay các bạn. Nhưng như cây tre, tinh thần không thể bẻ gãy của các bạn đã được Lý Thường Kiệt khắc họa: "Sông núi nước Nam vua Nam ở. Rành rành định phận tại sách Trời".
Hôm nay, chúng ta cũng nhớ lại một lịch sử lâu dài hơn giữa VN và Hoa Kỳ mà thường không được để ý. Hơn 200 năm trước, người Cha lập quốc của chúng tôi, Thomas Jefferson, khi tìm gạo để trồng trên mảnh ruộng của mình đã tìm đến gạo Việt, nổi tiếng là trắng, thơm ngon và năng suất cao. Không lâu sau đó, các tàu buôn của Mỹ đã cập cảng VN tìm cách giao thương.
Trong Thế chiến thứ 2, người Mỹ đã đến giúp VN đấu tranh chống ngoại xâm. Khi phi công Mỹ bị bắn rơi, người Việt đã cứu giúp. Vào ngày VN tuyên bố độc lập, khi người Việt đổ ra những nẻo đường của thành phố này, Hồ Chí Minh đã nhắc lại Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ. Ông nói mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hóa đã ban cho họ những quyền không thể xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
Vào một thời điểm khác, những hiểu biết và tương đồng của chúng ta trong đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân đã có thể đưa hai nước lại gần nhau sớm hơn. Nhưng thay vào đó, sự đối đầu trong Chiến tranh lạnh và nỗi sợ chủ nghĩa cộng sản, lại đẩy chúng ta vào xung đột. Như những cuộc xung đột khác trong lịch sử loài người, chúng ta một lần nữa học được sự thật cay đắng: Chiến tranh, dù với mục đích gì, chỉ đem lại đớn đau và bi kịch.
Ở nghĩa trang liệt sĩ cách đây không xa, và trên bàn thờ các gia đình VN, người Việt vẫn không nguôi nhớ về 3 triệu người con, lính và dân thường, ở cả hai miền đã bỏ mạng. Ở Bức tường tưởng nhớ ở Washington D.C, chúng ta vẫn có thể chạm vào tên của 58.315 người Mỹ đã ra đi trong cuộc chiến đó. Ở cả hai nước, người thân, bạn bè vẫn đau lòng khi nhớ lại những người họ yêu thương đã mất.
Như ngay ở nước Mỹ, chúng tôi học được rằng dù có ít nhiều bất đồng với cuộc chiến, chúng tôi vẫn phải vinh danh những người lính và chào đón họ trở về với sự tôn trọng họ xứng đáng, hôm nay, người Việt và người Mỹ, chúng ta có thể cùng nhau nhìn nhận nỗi đau và sự hy sinh ở cả hai phía.
Gần đây hơn, trong hơn hai thập kỷ qua, VN đã đạt được những tiến bộ vượt bậc. Ngày nay, thế giới có thể nhìn rõ những thành tựu mà các bạn đã đạt được. Với công cuộc đổi mới kinh tế và các hiệp định thương mại tự do, trong đó có với Mỹ, các bạn đã gia nhập kinh tế toàn cầu, bán hàng ra khắp thế giới. Đầu tư nước ngoài đổ về. Là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất châu Á, VN đã trở thành nước thu nhập trung bình.
Chúng ta có thể nhìn thấy sự tiến bộ của VN qua những tòa nhà cao tầng ở Hà Nội, TP.HCM, những trung tâm thương mại và khu đô thị mới, vệ tinh VN đã phóng vào không gian, và một thế hệ trẻ gia nhập internet để học tập và khởi nghiệp. Điều đó thể hiện trong hàng chục triệu người VN có Facebook và Instagram, không chỉ để post ảnh selfie, dù tôi được nghe là các bạn làm thế nhiều và mấy hôm nay bao nhiêu người xin chụp selfie với tôi, các bạn cũng lên tiếng vì những điều mình quan tâm, như bảo vệ cây cổ thụ ở Hà Nội.
Sự năng động đó đã đem lại tiến bộ cho rất nhiều người. VN đã giảm nghèo một cách ấn tượng, nâng cao thu nhập các hộ gia đình và tạo ra hàng triệu người thuộc tầng lớp trung lưu. Đói nghèo và bệnh tật, tử vong ở phụ nữ và trẻ em đều đã giảm. Số người được tiếp cận điện nước, trẻ em trai và gái được học hành, tỉ lệ biết chữ, tăng lên. Đó là những tiến bộ phi thường, là điều các bạn đã làm được trong một thời gian ngắn.
Khi VN thay đổi, quan hệ giữa nước cũng thay đổi. Chúng ta đã học được bài học của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đáng kính, rằng khi thực lòng đối thoại, cả hai bên đều sẵn sàng thay đổi. Khi đó, cuộc chiến vốn chia rẽ chúng ta nay lại là cội nguồn để hàn gắn.
Nó cho phép chúng ta tìm kiếm và đưa những người mất tích về nhà, giúp rà phá bom mìn chưa nổ vì không đứa trẻ nào phải mất tay chân chỉ vì chơi đùa bên ngoài. Chúng tôi cũng tiếp tục giúp đỡ người khuyết tật VN, trong đó có trẻ em, chúng tôi còn giúp khắc phục hậu quả của chất độc da cam, để VN có thêm nhiều đất để sử dụng. Chúng ta tự hào đã làm sạch sân bay Đà Nẵng, và sẽ tiếp tục giúp đỡ các bạn ở sân bay Biên Hòa.
Đừng quên rằng quá trình hòa giải giữa hai nước đã được bắt đầu từ những cựu chiến binh, những người đã từng đối mặt trong cuộc chiến. Đó là khi thượng nghị sĩ John McCain, tù nhân chiến tranh nhiều năm, gặp Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người nói rằng hai nước không nên là kẻ thù mà phải là bạn bè. Bao nhiêu người Việt và Mỹ khác đã chung tay hàn gắn và xây dựng mối quan hệ. Và có lẽ ít người có thể làm được nhiều hơn cựu sỹ quan hải quân và giờ là Ngoại trưởng Mỹ John Kerry, người cũng đang có mặt ở đây. Xin cám ơn ông vì những nỗ lực phi thường.
Vì các cựu chiến binh ấy đã chỉ đường cho chúng ta, vì những người lính đã can đảm đi tìm hòa bình, người dân hai nước đã đến với nhau gần hơn bao giờ hết. Giao thương tăng lên. Sinh viên, học giả hai nước cùng nhau học tập. Sinh viên VN đến Mỹ học nhiều nhất trong các nước Đông Nam Á, mỗi năm du khách Mỹ đến VN lại tăng, trong đó có những bạn trẻ du lịch balô, đi từ Hà Nội 36 phố phường đến Phố cổ Hội An, đến Đại nội kinh thành Huế.
Người Việt và người Mỹ đều có thể liên hệ lời bài hát của nhạc sĩ Văn Cao: "Từ đây người biết quê người. Từ đây người biết thương người".
Là Tổng thống, tôi tiếp tục xây dựng trên nền tảng tiến bộ đó. Với quan hệ đối tác toàn diện, chính quyền hai nước đang hợp tác chặt chẽ hơn bao giờ hết. Với chuyến thăm này, chúng ta đặt ra những viên gạch vững chắc để hai nước tiến tới trong nhiều thập kỷ nữa. Lương duyên hai nước bắt đầu từ câu chuyện của Tổng thống Thomas Jefferson 200 năm trước đến giờ phút này đã được trọn vẹn. Đã mất nhiều năm tháng và nỗ lực, nhưng giờ chúng ta có thể nói điều đã từng không thể tưởng tượng: VN và Mỹ hôm nay là đối tác.
Kinh nghiệm của hai nước cũng là bài học cho thế giới. Trong bối cảnh thế giới đang có nhiều xung đột tưởng như bất trị, không dứt, chúng ta đã chứng minh trái tim có thể thay đổi, tương lai sẽ khác nếu ta từ chối làm tù nhân của quá khứ, hòa bình tốt đẹp hơn chiến tranh rất nhiều. Rằng tiến bộ và phẩm giá con người sẽ được phát huy tốt nhất qua hợp tác chứ không phải xung đột.
Giờ đây, hợp tác giữa Mỹ và VN dựa trên những chân lý cơ bản. VN là một nước độc lập, có chủ quyền, không nước nào có thể áp đặt hoặc quyết định số phận thay cho VN.
Giờ Mỹ có lợi ích ở đây, chúng tôi quan tâm đến sự thành công của VN. Nhưng quan hệ đối tác của toàn diện chúng ta vẫn ở giai đoạn đầu, và với thời gian tôi có còn lại, tôi muốn chia sẻ tầm nhìn mà tôi tin là sẽ dẫn dắt chúng ta trong nhiều thập kỷ tới.
Đầu tiên, hãy cùng làm việc để đem lại cơ hội và thịnh vượng thực sự cho nhân dân hai nước. Chúng ta biết nguyên liệu để thành công về kinh tế trong thế kỷ 21. Trong nền kinh tế toàn cầu, vốn và thương mại sẽ chảy đến bất cứ đâu có pháp quyền, vì không ai muốn phải hối lộ để mở công ty. Không ai muốn bán hàng hay đi học mà không biết mình sẽ được đối xử như thế nào.
Trong nền kinh tế tri thức, việc làm là dành cho nơi con người được tư duy độc lập, chia sẻ ý tưởng và sáng tạo. Đối tác kinh tế thực sự không có nghĩa là nước này đến khai thác tài nguyên thiên nhiên của nước kia, mà là đầu tư vào nguồn tài nguyên lớn nhất, đó là con người, kỹ năng, tài năng, dù sống ở thành phố lớn hay làng mạc nhỏ. Đó chính là hình thức đối tác mà Mỹ mời chào.
Như tôi tuyên bố hôm qua, Peace Corps đang đến VN, tập trung vào nhiệm vụ dạy tiếng Anh. Đã từng có những thế hệ người Mỹ trẻ đến đây chiến đấu, nay sẽ có những thế hệ người Mỹ trẻ đến để dạy học, xây dựng và vun đắp tình hữu nghị giữa hai nước.
Những tập đoàn công nghệ và giáo dục hàng đầu nước Mỹ đã hợp tác với các trường đại học VN để tăng cường đào tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học, y tế. Vì dù tiếp tục chào đón sinh viên VN đến Mỹ học, chúng tôi tin rằng các bạn trẻ xứng đáng có được cơ hội học tập chất lượng quốc tế ngay tại đất nước VN. Vì thế, chúng tôi rất hào hứng khi mùa thu này ĐH Fulbright sẽ khai trương ở TP.HCM, trường đại học độc lập phi lợi nhuận đầu tiên ở VN, nơi sẽ có tự do học thuật hoàn toàn và học bổng cho sinh viên khó khăn.
Sinh viên, học giả, nhà nghiên cứu sẽ tập trung vào chính sách công, quản trị và kinh doanh, kỹ thuật và tin học, và nghệ thuật, mọi thứ từ thơ Nguyễn Du, đến triết lý Phan Chu Trinh đến toán học Ngô Bảo Châu.
Chúng tôi cũng sẽ duy trì hợp tác với người trẻ và doanh nhân, vì chúng tôi tin rằng khi có thể tiếp cận công nghệ, kỹ năng và vốn cần thiết, không gì có thể ngăn được bạn. Điều đó đúng với cả những phụ nữ tài năng của VN, từ Hai Bà Trưng đến hôm nay, những phụ nữ mạnh mẽ đang góp phần thúc đẩy VN tiến bộ.
Bằng chứng là rõ ràng, và đi đâu tôi cũng nói điều này, rằng gia đình, xã hội và nền kinh tế sẽ thịnh vượng và bền vững hơn khi phụ nữ và trẻ em gái có cơ hội bình đẳng để thành công trong trường học, công việc và chính quyền. Đúng ở mọi nơi, đúng cả ở VN.
Chúng tôi cũng sẽ giúp VN phát huy tiềm lực của nền kinh tế thông qua Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). TPP sẽ giúp VN bán nhiều sản phẩm hơn ra thế giới, đồng thời thu hút về nhiều vốn đầu tư. Nhưng TPP đòi hỏi sự cải cách để bảo vệ người lao động, pháp quyền và sở hữu trí tuệ. Mỹ sẵn sàng giúp VN thực hiện hiệu quả các cam kết này.
Các bạn phải biết rằng, là Tổng thống Mỹ, tôi ủng hộ mạnh mẽ TPP bởi vì nhờ đó các bạn sẽ được mua sản phẩm "Made in America" của chúng tôi.
Nhưng quan trọng hơn, TPP có những lợi ích chiến lược. VN sẽ không phải phụ thuộc vào một đối tác kinh tế nào nữa, mà có thể mở rộng quan hệ với nhiều đối tác, trong đó có Mỹ.
TPP sẽ tăng cường hợp tác trong khu vực, đối phó sự bất bình đẳng về kinh tế, bảo đảm quyền con người, cải thiện lương và điều kiện làm việc. Lần đầu tiên ở VN, người lao động có quyền thành lập công đoàn độc lập, có các quy định nghiêm cấm lao động cưỡng bức và lao động trẻ em.
TPP cũng có cam kết bảo vệ môi trường và tiêu chuẩn phòng chống tham nhũng cao hơn bất cứ hiệp định thương mại nào trong lịch sử. Đó là tương lai mà TPP đem lại cho tất cả chúng ta, chúng ta cần hoàn thành nó để bảo đảm thịnh vượng kinh tế và an ninh quốc gia.
Điều này đưa đến lĩnh vực thứ hai mà chúng ta có để hợp tác, vì an ninh của cả hai bên. Trong chuyến thăm này, chúng ta đẩy mạnh hơn hợp tác và lòng tin giữa hai quân đội. Mỹ tiếp tục đào tạo và cung cấp trang thiết bị cho cảnh sát biển VN để giúp VN nâng cao năng lực biển, hợp tác cứu trợ nhân đạo trong thảm họa thiên nhiên.
Và khi hôm qua tôi tuyên bố dỡ bỏ hoàn toàn cấm vận vũ khí với VN, VN có thể tiếp cận những trang thiết bị quân sự mà VN cần để bảo vệ an ninh. Còn Mỹ thì thể hiện cam kết bình thường hóa hoàn toàn quan hệ với VN.
Hơn nữa, thế kỷ 20 đã dạy cho tất cả các nước, trong đó có Mỹ và VN, rằng trật tự thế giới mà quan hệ an ninh của chúng ta phụ thuộc vào, có nền tảng là những thông lệ và luật pháp nhất định. Các quốc gia đều có chủ quyền, dù nhỏ hay lớn, đáng tôn trọng, toàn vẹn lãnh thổ không thể bị xâm phạm. Nước lớn không nên bắt nạt nước nhỏ, tranh chấp phải được giải quyết hòa bình.
Các thể chế khu vực như ASEAN, EAS phải được đẩy mạnh. Đó là điều mà tôi và nước Mỹ tin tưởng, là sự hợp tác mà Mỹ đem đến khu vực. Tôi cũng sẽ tiếp tục tinh thần tôn trọng và hòa giải này khi cuối năm nay trở thành Tổng thống Mỹ đầu tiên đến thăm Lào.
Ở Biển Đông, Mỹ không tuyên bố chủ quyền gì, nhưng chúng tôi đứng về phía những người ủng hộ tuân thủ những nguyên tắc quốc tế như tự do hàng hải, hàng không, tự do giao thương, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, pháp lý và tuân thủ luật pháp quốc tế.
Mỹ sẽ tiếp tục đưa tàu, máy bay và thực hiện các nhiệm vụ ở bất cứ đâu luật pháp quốc tế cho phép, và ủng hộ quyền của tất cả các nước được làm như vậy.
Và khi chúng ta hợp tác chặt chẽ hơn trong những lĩnh vực tôi vừa miêu tả, quan hệ đối tác của chúng ta còn có thành tố thứ ba - giải quyết những vấn đề mà chính quyền hai bên còn bất đồng, trong đó có vấn đề nhân quyền.
Tôi không nói riêng về VN, không quốc gia nào hoàn hảo. Hai thế kỷ qua, chính nước Mỹ cũng đang cố gắng đạt được lý tưởng của những người lập quốc, vẫn đang đối phó với hạn chế của chính mình như tiền chi phối chính trị, bất bình đẳng kinh tế, phân biệt chủng tộc trong hệ thống tư pháp, chênh lệch tiền lương giữa nam và nữ...
Chúng tôi có nhiều vấn đề và không miễn nhiễm với chỉ trích. Tôi thề là tôi nghe chỉ trích mỗi ngày. Nhưng sự giám sát đó, việc tranh luận cởi mở và đối mặt với khiếm khuyết của mình, để người dân có tiếng nói, giúp chúng tôi mạnh hơn, thịnh vượng hơn, công lý hơn.
Mỹ sẽ không tìm cách áp đặt mô hình chính phủ của mình lên VN. Những quyền mà tôi nói đến không phải chỉ là giá trị của Mỹ, mà là phổ quát, được nêu trong Tuyên ngôn nhân quyền. Chúng cũng có trong Hiến pháp của chính VN: quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền tiếp cận thông tin, bầu cử, lập hội, biểu tình...
Mỗi quốc gia đều cần thực hiện những nguyên tắc cơ bản đó, các chính phủ phải làm gương. Những năm gần đây, VN đã có những tiến bộ qua việc hoàn thiện các nội dung này trong Hiến pháp và luật pháp theo chuẩn quốc tế, minh bạch hơn về ngân sách, người dân có quyền tiếp cận thông tin, cam kết cải cách kinh tế và lao động khi gia nhập TPP. Đó là những bước tiến tích cực.
Cuối cùng thì người VN sẽ quyết định tương lai của mình. Mỗi nước có con đường, truyền thống, thể chế chính trị, văn hóa khác nhau. Nhưng là một người bạn của VN, tôi xin bày tỏ quan điểm của mình: Các quốc gia sẽ thành công hơn khi các quyền phổ quát được đảm bảo.
Khi có tự do biểu đạt và ngôn luận, người dân có thể chia sẻ ý tưởng và tiếp cận Internet và mạng xã hội mà không bị ngăn cấm, điều đó sẽ thúc đẩy đổi mới, sáng tạo trong nền kinh tế. Facebook hay các công ty công nghệ lớn đã hình thành như vậy.
Khi có tự do báo chí, nhà báo và blogger đưa ra ánh sáng những bất công, sai phạm, quan chức sẽ bị giám sát và xã hội sẽ có niềm tin vào hệ thống chính trị.
Khi ứng cử viên được tự do tranh cử và vận động, cử tri được chọn lãnh đạo thông qua bầu cử tự do và công bằng, xã hội sẽ ổn định hơn khi người dân biết tiếng nói của mình có tác dụng, thay đổi trong hòa bình là có thể, và sẽ có thêm nhiều người gia nhập hệ thống.
Khi có tự do tôn giáo, con người sẽ không chỉ sống yêu thương và tình cảm, mà các tổ chức tôn giáo cũng có thể cống hiến nhiều hơn cho cộng đồng.
Khi có tự do lập hội, người dân được tham gia các tổ chức xã hội dân sự, nhiều vấn đề CP không thể giải quyết một mình sẽ có sự hỗ trợ.
Đó là quan điểm của tôi, thượng tôn các quyền này không làm xã hội rối loạn, mà là nguồn gốc cho một xã hội ổn định và tiến bộ. Chẳng phải các dân tộc, trong đó có VN, khi đánh đổ chủ nghĩa thực dân, đều là để đòi các quyền này sao. Thực hiện các quyền đó cũng là thể hiện cao nhất sự độc lập mà chúng ta trân trọng, cả ở nơi đây, một đất nước tự coi mình là của dân, do dân, vì dân.
VN sẽ làm khác Mỹ, và mỗi nước làm khác các nước trên thế giới, nhưng đó là những nguyên tắc cơ bản mà tôi nghĩ chúng ta nên cố gắng thực hiện. Sắp rời nhiệm sở, tôi có lợi thế là có thể nhìn lại 8 năm qua hệ thống của mình đã vận hành thế nào, đã tương tác với các nước trên thế giới, những nước cũng đang cố gắng cải thiện hệ thống của họ, ra sao.
Cuối cùng, tôi nghĩ quan hệ đối tác sẽ giúp chúng ta đối phó với những thách thức toàn cầu mà không nước nào giải quyết được một mình. Chúng ta sẽ bảo đảm sức khỏe của người dân và vẻ đẹp của hành tinh này, vì thế tăng trưởng phải bền vững. Những kỳ quan thiên nhiên như vịnh Hạ Long và hang Sơn Đoòng phải được bảo tồn cho các thế hệ con cháu chúng ta.
Nước biển dâng sẽ ảnh hưởng đến những bờ biển, dòng sông mà rất nhiều người VN đang mưu sinh. Vì vậy, khi hợp tác đối phó biến đổi khí hậu, chúng ta hãy cùng thực hiện những cam kết vừa đạt được ở Paris, giúp đỡ nông dân, ngư dân thích ứng và sử dụng năng lượng sạch, ví dụ ở đồng bằng sông Mekong, vựa lúa chúng ta cần để đảm bảo an ninh lương thực cho nhiều thế hệ sau.
Chúng ta có thể cứu nhiều mạng người bất chấp biên giới, bằng cách giúp đỡ các quốc gia cải thiện ngành y tế, ngăn cản dịch bệnh trở thành đại dịch. Mỹ cũng sẽ giúp đào tạo năng lực khi VN tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình thế giới. Thật đáng kể khi hai nước từng chiến đấu chống lại nhau, giờ cùng nhau và giúp các nước khác bảo vệ hòa bình. Quan hệ đối tác toàn diện của chúng ta cũng sẽ giúp định hình quan hệ quốc tế một cách tích cực.
Tôi hiểu rằng thực hiện được tầm nhìn đó không thể một sớm một chiều và cũng không có gì chắc chắn. Sẽ có những va vấp và thụt lùi trong quá trình ấy, sẽ có những lúc hiểu nhầm, sẽ cần những nỗ lực lâu dài và đối thoại thực sự trong đó hai bên đều sẵn sàng thay đổi. Nhưng nhìn lại cả lịch sử mà hai nước đã đi qua, tôi đứng đây trước các bạn hôm nay hoàn toàn lạc quan về tương lai.
Niềm tin của tôi có nguồn gốc từ tình bạn và cảm hứng chung của hai dân tộc. Tôi đang nghĩ về những người Mỹ và VN đã vượt qua đại dương, nhiều gia đình đã đoàn tụ sau nhiều thập kỷ, về những người, như nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã viết trong bài hát của ông, đã nối vòng tay lớn, mở rộng trái tim, và nhìn thấy mình trong người khác.
Tôi nghĩ về những người Mỹ gốc Việt đã thành công trong mọi lĩnh vực, bác sĩ, nhà báo, thẩm phán, công chức... Một người trong số họ, sinh ra ở đây, đã thực hiện được "giấc mơ Mỹ", tự hào là người Mỹ, cũng tự hào là người Việt, giờ đây trở về quê hương để thực hiện tâm nguyện là giúp cải thiện cuộc sống của mỗi người VN.
Tôi nghĩ về thế hệ trẻ VN, nhiều người đang ngồi đây, đang sẵn sàng ghi dấu của mình trên thế giới. Với tài năng, trí thông minh và ước mơ của các bạn, VN đang có trong tay mọi điều cần để vươn lên. Định mệnh nằm trong tay các bạn, đây là thời điểm của các bạn, và nếu các bạn quyết định theo đuổi tương lai của mình, nước Mỹ luôn ở bên làm đối tác, bằng hữu của các bạn.
Nhiều năm sau này, khi càng có thêm nhiều người Việt và người Mỹ cùng nhau học tập, kinh doanh, sáng tạo, bảo vệ an ninh, môi trường và quyền con người, hy vọng các bạn nhớ về khoảnh khắc này và về hy vọng có được từ tầm nhìn tôi vừa chia sẻ với các bạn.
Hay tôi có thể nói theo cách khác, bằng một câu rất quen thuộc với các bạn trong Truyện Kiều: "Rằng trăm năm cũng từ đây / Của tin gọi một chút này làm ghi".
Cảm ơn các bạn. Cảm ơn rất nhiều. Cảm ơn Việt Nam. Cảm ơn.
- 21 tháng 1 2017 January 21, 2017
Remarks of President Donald J. Trump – As Prepared for Delivery
Inaugural Address
Friday, January 20, 2017
Washington, D.C.
As Prepared for Delivery –
Chief Justice Roberts, President Carter, President Clinton, President Bush, President Obama, fellow Americans, and people of the world: thank you.
We, the citizens of America, are now joined in a great national effort to rebuild our country and to restore its promise for all of our people.
Together, we will determine the course of America and the world for years to come.
We will face challenges. We will confront hardships. But we will get the job done.
So to all Americans, in every city near and far, small and large, from mountain to mountain, and from ocean to ocean, hear these words:
You will never be ignored again.
Your voice, your hopes, and your dreams, will define our American destiny. And your courage and goodness and love will forever guide us along the way.
Together, We Will Make America Strong Again.
We Will Make America Wealthy Again.
We Will Make America Proud Again.
We Will Make America Safe Again.
And, Yes, Together, We Will Make America Great Again. Thank you, God Bless You, And God Bless America.
Chief Justice Roberts, President Carter, President Clinton, President Bush, President Obama, fellow Americans, and people of the world: thank you.
We, the citizens of America, are now joined in a great national effort to rebuild our country and to restore its promise for all of our people.
Together, we will determine the course of America and the world for years to come.
We will face challenges. We will confront hardships. But we will get the job done.
Every four years, we gather on these steps to carry out the orderly and peaceful transfer of power, and we are grateful to President Obama and First Lady Michelle Obama for their gracious aid throughout this transition. They have been magnificent.
Today’s ceremony, however, has very special meaning. Because today we are not merely transferring power from one Administration to another, or from one party to another – but we are transferring power from Washington, D.C. and giving it back to you, the American People.
For too long, a small group in our nation’s Capital has reaped the rewards of government while the people have borne the cost.
Washington flourished – but the people did not share in its wealth.
Politicians prospered – but the jobs left, and the factories closed.
The establishment protected itself, but not the citizens of our country.
Their victories have not been your victories; their triumphs have not been your triumphs; and while they celebrated in our nation’s Capital, there was little to celebrate for struggling families all across our land.
That all changes – starting right here, and right now, because this moment is your moment: it belongs to you.
It belongs to everyone gathered here today and everyone watching all across America.
This is your day. This is your celebration.
And this, the United States of America, is your country.
What truly matters is not which party controls our government, but whether our government is controlled by the people.
January 20th 2017, will be remembered as the day the people became the rulers of this nation again.
The forgotten men and women of our country will be forgotten no longer.
Everyone is listening to you now.
You came by the tens of millions to become part of a historic movement the likes of which the world has never seen before.
At the center of this movement is a crucial conviction: that a nation exists to serve its citizens.
Americans want great schools for their children, safe neighborhoods for their families, and good jobs for themselves.
These are the just and reasonable demands of a righteous public.
But for too many of our citizens, a different reality exists: Mothers and children trapped in poverty in our inner cities; rusted-out factories scattered like tombstones across the landscape of our nation; an education system, flush with cash, but which leaves our young and beautiful students deprived of knowledge; and the crime and gangs and drugs that have stolen too many lives and robbed our country of so much unrealized potential.
This American carnage stops right here and stops right now.
We are one nation – and their pain is our pain. Their dreams are our dreams; and their success will be our success. We share one heart, one home, and one glorious destiny.
The oath of office I take today is an oath of allegiance to all Americans.
For many decades, we’ve enriched foreign industry at the expense of American industry;
Subsidized the armies of other countries while allowing for the very sad depletion of our military;
We've defended other nation’s borders while refusing to defend our own;
And spent trillions of dollars overseas while America's infrastructure has fallen into disrepair and decay.
We’ve made other countries rich while the wealth, strength, and confidence of our country has disappeared over the horizon.
One by one, the factories shuttered and left our shores, with not even a thought about the millions upon millions of American workers left behind.
The wealth of our middle class has been ripped from their homes and then redistributed across the entire world.
But that is the past. And now we are looking only to the future.
We assembled here today are issuing a new decree to be heard in every city, in every foreign capital, and in every hall of power.
From this day forward, a new vision will govern our land.
From this moment on, it’s going to be America First.
Every decision on trade, on taxes, on immigration, on foreign affairs, will be made to benefit American workers and American families.
We must protect our borders from the ravages of other countries making our products, stealing our companies, and destroying our jobs. Protection will lead to great prosperity and strength.
I will fight for you with every breath in my body – and I will never, ever let you down.
America will start winning again, winning like never before.
We will bring back our jobs. We will bring back our borders. We will bring back our wealth. And we will bring back our dreams.
We will build new roads, and highways, and bridges, and airports, and tunnels, and railways all across our wonderful nation.
We will get our people off of welfare and back to work – rebuilding our country with American hands and American labor.
We will follow two simple rules: Buy American and Hire American.
We will seek friendship and goodwill with the nations of the world – but we do so with the understanding that it is the right of all nations to put their own interests first.
We do not seek to impose our way of life on anyone, but rather to let it shine as an example for everyone to follow.
We will reinforce old alliances and form new ones – and unite the civilized world against Radical Islamic Terrorism, which we will eradicate completely from the face of the Earth.
At the bedrock of our politics will be a total allegiance to the United States of America, and through our loyalty to our country, we will rediscover our loyalty to each other.
When you open your heart to patriotism, there is no room for prejudice.
The Bible tells us, “how good and pleasant it is when God’s people live together in unity.”
We must speak our minds openly, debate our disagreements honestly, but always pursue solidarity.
When America is united, America is totally unstoppable.
There should be no fear – we are protected, and we will always be protected.
We will be protected by the great men and women of our military and law enforcement and, most importantly, we are protected by God.
Finally, we must think big and dream even bigger.
In America, we understand that a nation is only living as long as it is striving.
We will no longer accept politicians who are all talk and no action – constantly complaining but never doing anything about it.
The time for empty talk is over.
Now arrives the hour of action.
Do not let anyone tell you it cannot be done. No challenge can match the heart and fight and spirit of America.
We will not fail. Our country will thrive and prosper again.
We stand at the birth of a new millennium, ready to unlock the mysteries of space, to free the Earth from the miseries of disease, and to harness the energies, industries and technologies of tomorrow.
A new national pride will stir our souls, lift our sights, and heal our divisions.
It is time to remember that old wisdom our soldiers will never forget: that whether we are black or brown or white, we all bleed the same red blood of patriots, we all enjoy the same glorious freedoms, and we all salute the same great American Flag.
And whether a child is born in the urban sprawl of Detroit or the windswept plains of Nebraska, they look up at the same night sky, they fill their heart with the same dreams, and they are infused with the breath of life by the same almighty Creator.So to all Americans, in every city near and far, small and large, from mountain to mountain, and from ocean to ocean, hear these words:
You will never be ignored again.
Your voice, your hopes, and your dreams, will define our American destiny. And your courage and goodness and love will forever guide us along the way.
Together, We Will Make America Strong Again.
We Will Make America Wealthy Again.
We Will Make America Proud Again.
We Will Make America Safe Again.
And, Yes, Together, We Will Make America Great Again. Thank you, God Bless You, And God Bless America.
Full Transcript: Trump's Paris climate agreement announcement
U.S. President Donald Trump announced Thursday that the United States will withdraw from the Paris climate agreement, dealing a significant blow to international efforts to combat climate change. Speaking from the White House Rose Garden, Mr. Trump said the agreement "is very unfair at the highest level to the United States." What follows if the full text of the president's remarks.
PRESIDENT TRUMP: Thank you very much. Thank you. I would like to begin by addressing the terrorist attack in Manila. We are closely monitoring the situation and I will continue to give updates, anything happens during this period of time, but it is really sad as to what's going on throughout the world with terror. Our thoughts and our prayers are with all of those affected.
Before we discuss the Paris accord, I'd like to begin with an update on our tremendous, absolutely tremendous economic progress since Election Day on November 8. The economy is starting to come back, and very, very rapidly. We've added $3.3 trillion in stock market value to our economy, and more than 1 million private-sector jobs.
I've just returned from a trip overseas where we concluded nearly $350 billion of military and economic development for the United States, creating hundreds of thousands of jobs. It was a very, very successful trip, believe me. (Applause) Thank you, thank you.
In my meetings at the G7, we have taken historic steps to demand fair and reciprocal trade that gives Americans a level playing field against other nations. We're also working very hard for peace in the Middle East, and perhaps even peace between the Israelis and the Palestinians. Our attacks on terrorism are greatly stepped up -- and you see that, you see it all over -- from the previous administration, including getting many other countries to make major contributions to the fight against terror. Big, big contributions are being made by countries that weren't doing so much in the form of contributions.
President Trump withdraws from Paris climate accord, prompting backlash
Play Video
President Trump withdraws from Paris climate accord, prompting backlash
One by one, we are keeping the promises I made to the American people during my campaign for president. Whether it's cutting job-killing regulations, appointing and confirming a tremendous Supreme Court justice, putting in place tough new ethics rules, achieving a record reduction in illegal immigration on our southern border, or bringing jobs, plants and factories back into the United States at numbers which no one until this point thought even possible, and believe me, we've just begun. The fruits of our labor will be seen very shortly, even more so.
On these issues and so many more, we are following through on our commitments, and I don't want anything to get in our way.
I am fighting every day for the great people of this country. Therefore, in order to fulfill my solemn duty to protect America and it's citizens, the U.S. will withdraw from the Paris climate accord. (Applause) Thank you. But begin negotiations to re-enter either the Paris accord or an entirely new transaction on terms that are fair to the U.S., its business, its workers, its people, its taxpayers.
So we are getting out. But we will start to negotiate and we will see if we can make a deal that's fair. And if we can, that's great. And if we can't, that's fine.
The Paris climate accord is simply the latest example of Washington entering an agreement that disadvantages the U.S., leaving American workers who I love and taxpayers to absorb the cost in terms of lost jobs and lower wages and vastly diminished economic production. Thus, as of today, the U.S. will cease all implementation of the non-binding Paris accord and the draconian and financial economic burdens the agreement imposes on our country.
This includes ending the implementation of the Nationally Determined Contribution and, very importantly, the Green Climate Fund, which is costing the U.S. a vast fortune.
Compliance with the terms of the Paris Accord and the onerous energy restrictions it has placed on the United States could cost America as much as 2.7 million lost jobs by 2025 according to the National Economic Research Associates. This includes 440,000 fewer manufacturing jobs -- not what we need -- believe me, this is not what we need -- including automobile jobs, and the further decimation of vital American industries on which countless communities rely. They rely for so much, and we would be giving them so little.
Trump says exiting Paris accord will create jobs
Play Video
Trump says exiting Paris accord will create jobs
According to this same study, by 2040, compliance with the commitments put into place by the previous administration would cut production for the following sectors: paper down 12 percent; cement down 23 percent; iron and steel down 38 percent; coal -- and I happen to love the coal miners -- down 86 percent; natural gas down 31 percent. The cost to the economy at this time would be close to $3 trillion in lost GDP and 6.5 million industrial jobs, while households would have $7,000 less income and, in many cases, much worse than that.
Not only does this deal subject our citizens to harsh economic restrictions, it fails to live up to our environmental ideals. As someone who cares deeply about the environment, which I do, I cannot in good conscience support a deal that punishes the United States -- which is what it does -- the world's leader in environmental protection, while imposing no meaningful obligations on the world's leading polluters.
For example, under the agreement, China will be able to increase these emissions by a staggering number of years -- 13. They can do whatever they want for 13 years. Not us. India makes its participation contingent on receiving billions and billions and billions of dollars in foreign aid from developed countries. There are many other examples. But the bottom line is that the Paris accord is very unfair, at the highest level, to the United States.
Further, while the current agreement effectively blocks the development of clean coal in America -- which it does, and the mines are starting to open up. We're having a big opening in two weeks. Pennsylvania, Ohio, West Virginia, so many places. A big opening of a brand-new mine. It's unheard of. For many, many years, that hasn't happened. They asked me if I'd go. I'm going to try.
Pennsylvania miners waiting for Trump to fulfill his promises
Play Video
Pennsylvania miners waiting for Trump to fulfill his promises
China will be allowed to build hundreds of additional coal plants. So we can't build the plants, but they can, according to this agreement. India will be allowed to double its coal production by 2020. Think of it: India can double their coal production. We're supposed to get rid of ours. Even Europe is allowed to continue construction of coal plants.
In short, the agreement doesn't eliminate coal jobs, it just transfers those jobs out of America and the United States, and ships them to foreign countries.
This agreement is less about the climate and more about other countries gaining a financial advantage over the United States. The rest of the world applauded when we signed the Paris Agreement -- they went wild; they were so happy -- for the simple reason that it put our country, the United States of America, which we all love, at a very, very big economic disadvantage. A cynic would say the obvious reason for economic competitors and their wish to see us remain in the agreement is so that we continue to suffer this self-inflicted major economic wound. We would find it very hard to compete with other countries from other parts of the world.
We have among the most abundant energy reserves on the planet, sufficient to lift millions of America's poorest workers out of poverty. Yet, under this agreement, we are effectively putting these reserves under lock and key, taking away the great wealth of our nation -- it's great wealth, it's phenomenal wealth; not so long ago, we had no idea we had such wealth -- and leaving millions and millions of families trapped in poverty and joblessness.
Documentary filmmaker on impact of Paris climate accord
Play Video
Documentary filmmaker on impact of Paris climate accord
The agreement is a massive redistribution of United States wealth to other countries. At 1 percent growth, renewable sources of energy can meet some of our domestic demand, but at 3 or 4 percent growth, which I expect, we need all forms of available American energy, or our country (Applause) will be at grave risk of brownouts and blackouts, our businesses will come to a halt in many cases, and the American family will suffer the consequences in the form of lost jobs and a very diminished quality of life.
Even if the Paris Agreement were implemented in full, with total compliance from all nations, it is estimated it would only produce a two-tenths of one degree -- think of that; this much -- Celsius reduction in global temperature by the year 2100. Tiny, tiny amount. In fact, 14 days of carbon emissions from China alone would wipe out the gains from America -- and this is an incredible statistic -- would totally wipe out the gains from America's expected reductions in the year 2030, after we have had to spend billions and billions of dollars, lost jobs, closed factories, and suffered much higher energy costs for our businesses and for our homes.
As the Wall Street Journal wrote this morning: "The reality is that withdrawing is in America's economic interest and won't matter much to the climate." The United States, under the Trump administration, will continue to be the cleanest and most environmentally friendly country on Earth. We'll be the cleanest. We're going to have the cleanest air. We're going to have the cleanest water. We will be environmentally friendly, but we're not going to put our businesses out of work and we're not going to lose our jobs. We're going to grow; we're going to grow rapidly. (Applause)
And I think you just read -- it just came out minutes ago, the small business report -- small businesses as of just now are booming, hiring people. One of the best reports they've seen in many years.
I'm willing to immediately work with Democratic leaders to either negotiate our way back into Paris, under the terms that are fair to the United States and its workers, or to negotiate a new deal that protects our country and its taxpayers. (Applause)
So if the obstructionists want to get together with me, let's make them non-obstructionists. We will all sit down, and we will get back into the deal. And we'll make it good, and we won't be closing up our factories, and we won't be losing our jobs. And we'll sit down with the Democrats and all of the people that represent either the Paris Accord or something that we can do that's much better than the Paris Accord. And I think the people of our country will be thrilled, and I think then the people of the world will be thrilled. But until we do that, we're out of the agreement.
I will work to ensure that America remains the world's leader on environmental issues, but under a framework that is fair and where the burdens and responsibilities are equally shared among the many nations all around the world.
No responsible leader can put the workers -- and the people -- of their country at this debilitating and tremendous disadvantage. The fact that the Paris deal hamstrings the United States, while empowering some of the world's top polluting countries, should dispel any doubt as to the real reason why foreign lobbyists wish to keep our magnificent country tied up and bound down by this agreement: It's to give their country an economic edge over the United States. That's not going to happen while I'm President. I'm sorry. (Applause)
What would be the impact of U.S. pulling out of the Paris climate agreement?
Play Video
What would be the impact of U.S. pulling out of the Paris climate agreement?
My job as president is to do everything within my power to give America a level playing field and to create the economic, regulatory and tax structures that make America the most prosperous and productive country on Earth, and with the highest standard of living and the highest standard of environmental protection.
Our tax bill is moving along in Congress, and I believe it's doing very well. I think a lot of people will be very pleasantly surprised. The Republicans are working very, very hard. We'd love to have support from the Democrats, but we may have to go it alone. But it's going very well.
The Paris Agreement handicaps the United States economy in order to win praise from the very foreign capitals and global activists that have long sought to gain wealth at our country's expense. They don't put America first. I do, and I always will. (Applause)
The same nations asking us to stay in the agreement are the countries that have collectively cost America trillions of dollars through tough trade practices and, in many cases, lax contributions to our critical military alliance. You see what's happening. It's pretty obvious to those that want to keep an open mind.
At what point does America get demeaned? At what point do they start laughing at us as a country? We want fair treatment for its citizens, and we want fair treatment for our taxpayers. We don't want other leaders and other countries laughing at us anymore. And they won't be. They won't be.
I was elected to represent the citizens of Pittsburgh, not Paris. (Applause) I promised I would exit or renegotiate any deal which fails to serve America's interests. Many trade deals will soon be under renegotiation. Very rarely do we have a deal that works for this country, but they'll soon be under renegotiation. The process has begun from day one. But now we're down to business.
Beyond the severe energy restrictions inflicted by the Paris accord, it includes yet another scheme to redistribute wealth out of the United States through the so-called Green Climate Fund -- nice name -- which calls for developed countries to send $100 billion to developing countries all on top of America's existing and massive foreign aid payments. So we're going to be paying billions and billions and billions of dollars, and we're already way ahead of anybody else. Many of the other countries haven't spent anything, and many of them will never pay one dime.
The Green Fund would likely obligate the United States to commit potentially tens of billions of dollars of which the United States has already handed over $1 billion -- nobody else is even close; most of them haven't even paid anything -- including funds raided out of America's budget for the war against terrorism. That's where they came. Believe me, they didn't come from me. They came just before I came into office. Not good. And not good the way they took the money.
In 2015, the United Nation's departing top climate officials reportedly described the $100 billion per year as "peanuts," and stated that "the $100 billion is the tail that wags the dog." In 2015, the Green Climate Fund's executive director reportedly stated that estimated funding needed would increase to $450 billion per year after 2020. And nobody even knows where the money is going to. Nobody has been able to say, where is it going to?
Of course, the world's top polluters have no affirmative obligations under the Green Fund, which we terminated. America is $20 trillion in debt. Cash-strapped cities cannot hire enough police officers or fix vital infrastructure. Millions of our citizens are out of work. And yet, under the Paris accord, billions of dollars that ought to be invested right here in America will be sent to the very countries that have taken our factories and our jobs away from us. So think of that.
There are serious legal and constitutional issues as well. Foreign leaders in Europe, Asia, and across the world should not have more to say with respect to the U.S. economy than our own citizens and their elected representatives. Thus, our withdrawal from the agreement represents a reassertion of America's sovereignty. (Applause) Our Constitution is unique among all the nations of the world, and it is my highest obligation and greatest honor to protect it. And I will.
Staying in the agreement could also pose serious obstacles for the United States as we begin the process of unlocking the restrictions on America's abundant energy reserves, which we have started very strongly. It would once have been unthinkable that an international agreement could prevent the United States from conducting its own domestic economic affairs, but this is the new reality we face if we do not leave the agreement or if we do not negotiate a far better deal.
The risks grow as historically these agreements only tend to become more and more ambitious over time. In other words, the Paris framework is a starting point -- as bad as it is -- not an end point. And exiting the agreement protects the United States from future intrusions on the United States' sovereignty and massive future legal liability. Believe me, we have massive legal liability if we stay in.
As president, I have one obligation, and that obligation is to the American people. The Paris Accord would undermine our economy, hamstring our workers, weaken our sovereignty, impose unacceptable legal risks, and put us at a permanent disadvantage to the other countries of the world. It is time to exit the Paris accord -- (Applause) -- and time to pursue a new deal that protects the environment, our companies, our citizens, and our country.
It is time to put Youngstown, Ohio, Detroit, Michigan, and Pittsburgh, Pennsylvania -- along with many, many other locations within our great country -- before Paris, France. It is time to make America great again. (Applause) Thank you. Thank you. Thank you very much.
Thank you very much. Very important. I'd like to ask Scott Pruitt, who most of you know and respect, as I do, just to say a few words.
.
© 2017 CBS Interactive Inc. All Rights Reserved.
THE WHITE HOUSE
Office of the Press Secretary
For Immediate Release
January 27, 2017
EXECUTIVE ORDER
- - - - - - -
PROTECTING THE NATION FROM FOREIGN TERRORIST ENTRY INTO THE UNITED STATES
By the authority vested in me as President by the Constitution and laws of the United States of America, including the Immigration and Nationality Act (INA), 8 U.S.C. 1101 et seq., and section 301 of title 3, United States Code, and to protect the American people from terrorist attacks by foreign nationals admitted to the United States, it is hereby ordered as follows:
Section 1. Purpose. The visa-issuance process plays a crucial role in detecting individuals with terrorist ties and stopping them from entering the United States. Perhaps in no instance was that more apparent than the terrorist attacks of September 11, 2001, when State Department policy prevented consular officers from properly scrutinizing the visa applications of several of the 19 foreign nationals who went on to murder nearly 3,000 Americans. And while the visa-issuance process was reviewed and amended after the September 11 attacks to better detect would-be terrorists from receiving visas, these measures did not stop attacks by foreign nationals who were admitted to the United States.
This executive order does not include any countries from which radicalized Muslims have actually killed Americans in the U.S. since Sept. 11, 2001.
Numerous foreign-born individuals have been convicted or implicated in terrorism-related crimes since September 11, 2001, including foreign nationals who entered the United States after receiving visitor, student, or employment visas, or who entered through the United States refugee resettlement program. Deteriorating conditions in certain countries due to war, strife, disaster, and civil unrest increase the likelihood that terrorists will use any means possible to enter the United States. The United States must be vigilant during the visa-issuance process to ensure that those approved for admission do not intend to harm Americans and that they have no ties to terrorism.
In order to protect Americans, the United States must ensure that those admitted to this country do not bear hostile attitudes toward it and its founding principles. The United States cannot, and should not, admit those who do not support the Constitution, or those who would place violent ideologies over American law. In addition, the United States should not admit those who engage in acts of bigotry or hatred (including "honor" killings, other forms of violence against women, or the persecution of those who practice religions different from their own) or those who would oppress Americans of any race, gender, or sexual orientation.
Sec. 2. Policy. It is the policy of the United States to protect its citizens from foreign nationals who intend to commit terrorist attacks in the United States; and to prevent the admission of foreign nationals who intend to exploit United States immigration laws for malevolent purposes.
Sec. 3. Suspension of Issuance of Visas and Other Immigration Benefits to Nationals of Countries of Particular Concern. (a) The Secretary of Homeland Security, in consultation with the Secretary of State and the Director of National Intelligence, shall immediately conduct a review to determine the information needed from any country to adjudicate any visa, admission, or other benefit under the INA (adjudications) in order to determine that the individual seeking the benefit is who the individual claims to be and is not a security or public-safety threat.
(b) The Secretary of Homeland Security, in consultation with the Secretary of State and the Director of National Intelligence, shall submit to the President a report on the results of the review described in subsection (a) of this section, including the Secretary of Homeland Security's determination of the information needed for adjudications and a list of countries that do not provide adequate information, within 30 days of the date of this order. The Secretary of Homeland Security shall provide a copy of the report to the Secretary of State and the Director of National Intelligence.
(c) To temporarily reduce investigative burdens on relevant agencies during the review period described in subsection (a) of this section, to ensure the proper review and maximum utilization of available resources for the screening of foreign nationals, and to ensure that adequate standards are established to prevent infiltration by foreign terrorists or criminals, pursuant to section 212(f) of the INA, 8 U.S.C. 1182(f), I hereby proclaim that the immigrant and nonimmigrant entry into the United States of aliens from countries referred to in section 217(a)(12) of the INA, 8 U.S.C. 1187(a)(12), would be detrimental to the interests of the United States, and I hereby suspend entry into the United States, as immigrants and nonimmigrants, of such persons for 90 days from the date of this order (excluding those foreign nationals traveling on diplomatic visas, North Atlantic Treaty Organization visas, C-2 visas for travel to the United Nations, and G-1, G-2, G-3, and G-4 visas).
After initial confusion over which countries this order actually refers to (because they are not listed here), the Department of Homeland Security issued a fact sheet that specified Iraq, Syria, Sudan, Iran, Somalia, Libya and Yemen. These countries were also specified in restrictions to the visa waiver program made by the Obama administration last year. Under the program, people from 38 countries can enter the U.S. with no visa whatsoever. These include most of our EU allies. Some 20 million people entered the U.S. under the visa waiver program in 2014, the Department of Homeland Security reports. Members of Congress had called for a tightening of the program, noting, for instance, that foreign fighters from several European nations have traveled to Syria to fight alongside ISIS and then returned to Europe.
As the order took effect, travelers who had previously been issued valid visas were detained at airports around the country, prompting protests and calls for their release. Judge Ann Donnelly in Brooklyn, N.Y., issued a temporary restraining order barring the deportation of as many as 200 people, citing the “irreparable harm” they would face. The mixed signals continue, however, as refugee advocates and resettlement groups say they lack guidance for helping refugees already in the pipeline, as NPR’s Deborah Amos reports.
(d) Immediately upon receipt of the report described in subsection (b) of this section regarding the information needed for adjudications, the Secretary of State shall request all foreign governments that do not supply such information to start providing such information regarding their nationals within 60 days of notification.
(e) After the 60-day period described in subsection (d) of this section expires, the Secretary of Homeland Security, in consultation with the Secretary of State, shall submit to the President a list of countries recommended for inclusion on a Presidential proclamation that would prohibit the entry of foreign nationals (excluding those foreign nationals traveling on diplomatic visas, North Atlantic Treaty Organization visas, C-2 visas for travel to the United Nations, and G-1, G-2, G-3, and G-4 visas) from countries that do not provide the information requested pursuant to subsection (d) of this section until compliance occurs.
(f) At any point after submitting the list described in subsection (e) of this section, the Secretary of State or the Secretary of Homeland Security may submit to the President the names of any additional countries recommended for similar treatment.
(g) Notwithstanding a suspension pursuant to subsection (c) of this section or pursuant to a Presidential proclamation described in subsection (e) of this section, the Secretaries of State and Homeland Security may, on a case-by-case basis, and when in the national interest, issue visas or other immigration benefits to nationals of countries for which visas and benefits are otherwise blocked.
(h) The Secretaries of State and Homeland Security shall submit to the President a joint report on the progress in implementing this order within 30 days of the date of this order, a second report within 60 days of the date of this order, a third report within 90 days of the date of this order, and a fourth report within 120 days of the date of this order.
Sec. 4. Implementing Uniform Screening Standards for All Immigration Programs. (a) The Secretary of State, the Secretary of Homeland Security, the Director of National Intelligence, and the Director of the Federal Bureau of Investigation shall implement a program, as part of the adjudication process for immigration benefits, to identify individuals seeking to enter the United States on a fraudulent basis with the intent to cause harm, or who are at risk of causing harm subsequent to their admission. This program will include the development of a uniform screening standard and procedure, such as in-person interviews; a database of identity documents proffered by applicants to ensure that duplicate documents are not used by multiple applicants; amended application forms that include questions aimed at identifying fraudulent answers and malicious intent; a mechanism to ensure that the applicant is who the applicant claims to be; a process to evaluate the applicant's likelihood of becoming a positively contributing member of society and the applicant's ability to make contributions to the national interest; and a mechanism to assess whether or not the applicant has the intent to commit criminal or terrorist acts after entering the United States.
(b) The Secretary of Homeland Security, in conjunction with the Secretary of State, the Director of National Intelligence, and the Director of the Federal Bureau of Investigation, shall submit to the President an initial report on the progress of this directive within 60 days of the date of this order, a second report within 100 days of the date of this order, and a third report within 200 days of the date of this order.
Sec. 5. Realignment of the U.S. Refugee Admissions Program for Fiscal Year 2017. (a) The Secretary of State shall suspend the U.S. Refugee Admissions Program (USRAP) for 120 days. During the 120-day period, the Secretary of State, in conjunction with the Secretary of Homeland Security and in consultation with the Director of National Intelligence, shall review the USRAP application and adjudication process to determine what additional procedures should be taken to ensure that those approved for refugee admission do not pose a threat to the security and welfare of the United States, and shall implement such additional procedures.
Refugees attempting to enter and settle in the U.S. are already subject to a vetting process that can take up to two years. First, they're screened by the U.N. High Commission on Refugees. Those who are selected for possible entry to the U.S. are then subject to vetting by the National Counterterrorism Center, the FBI's Terrorist Screening Center and the departments of State, Defense and Homeland Security. Their biometric information is checked and they undergo personal interviews with DHS officials.
Refugee applicants who are already in the USRAP process may be admitted upon the initiation and completion of these revised procedures. Upon the date that is 120 days after the date of this order, the Secretary of State shall resume USRAP admissions only for nationals of countries for which the Secretary of State, the Secretary of Homeland Security, and the Director of National Intelligence have jointly determined that such additional procedures are adequate to ensure the security and welfare of the United States.
(b) Upon the resumption of USRAP admissions, the Secretary of State, in consultation with the Secretary of Homeland Security, is further directed to make changes, to the extent permitted by law, to prioritize refugee claims made by individuals on the basis of religious-based persecution, provided that the religion of the individual is a minority religion in the individual's country of nationality. Where necessary and appropriate, the Secretaries of State and Homeland Security shall recommend legislation to the President that would assist with such prioritization.
If you CTRL+F this document, you won’t find the words “Christian” or “Muslim.” But if you read closely, this is the section that indicates prioritizing Christians. How so? Because the seven countries affected by this order are all Muslim-majority countries. Also note that Trump himself indicated a preference for prioritizing Christians in an interview with the Christian Broadcasting Network. And former Trump campaign surrogate Rudy Giuliani told Fox that Trump first called it a “Muslim ban” but asked him to come up with a legal framework for it. Giuliani said he did, one based on “danger,” not religion.
(c) Pursuant to section 212(f) of the INA, 8 U.S.C. 1182(f), I hereby proclaim that the entry of nationals of Syria as refugees is detrimental to the interests of the United States and thus suspend any such entry until such time as I have determined that sufficient changes have been made to the USRAP to ensure that admission of Syrian refugees is consistent with the national interest.
(d) Pursuant to section 212(f) of the INA, 8 U.S.C. 1182(f), I hereby proclaim that the entry of more than 50,000 refugees in fiscal year 2017 would be detrimental to the interests of the United States, and thus suspend any such entry until such time as I determine that additional admissions would be in the national interest.
This cap is far lower than the 110,000 refugees the Obama administration had said the U.S. would take in 2017. For 2016, the cap was 85,000. Pew Research Center has a breakdown of where those refugees resettled — 10 states took in 54 percent of them.
(e) Notwithstanding the temporary suspension imposed pursuant to subsection (a) of this section, the Secretaries of State and Homeland Security may jointly determine to admit individuals to the United States as refugees on a case-by-case basis, in their discretion, but only so long as they determine that the admission of such individuals as refugees is in the national interest -- including when the person is a religious minority in his country of nationality facing religious persecution, when admitting the person would enable the United States to conform its conduct to a preexisting international agreement, or when the person is already in transit and denying admission would cause undue hardship -- and it would not pose a risk to the security or welfare of the United States.
(f) The Secretary of State shall submit to the President an initial report on the progress of the directive in subsection (b) of this section regarding prioritization of claims made by individuals on the basis of religious-based persecution within 100 days of the date of this order and shall submit a second report within 200 days of the date of this order.
(g) It is the policy of the executive branch that, to the extent permitted by law and as practicable, State and local jurisdictions be granted a role in the process of determining the placement or settlement in their jurisdictions of aliens eligible to be admitted to the United States as refugees. To that end, the Secretary of Homeland Security shall examine existing law to determine the extent to which, consistent with applicable law, State and local jurisdictions may have greater involvement in the process of determining the placement or resettlement of refugees in their jurisdictions, and shall devise a proposal to lawfully promote such involvement.
Sec. 6. Rescission of Exercise of Authority Relating to the Terrorism Grounds of Inadmissibility. The Secretaries of State and Homeland Security shall, in consultation with the Attorney General, consider rescinding the exercises of authority in section 212 of the INA, 8 U.S.C. 1182, relating to the terrorism grounds of inadmissibility, as well as any related implementing memoranda.
Sec. 7. Expedited Completion of the Biometric Entry-Exit Tracking System. (a) The Secretary of Homeland Security shall expedite the completion and implementation of a biometric entry-exit tracking system for all travelers to the United States, as recommended by the National Commission on Terrorist Attacks Upon the United States.
(b) The Secretary of Homeland Security shall submit to the President periodic reports on the progress of the directive contained in subsection (a) of this section. The initial report shall be submitted within 100 days of the date of this order, a second report shall be submitted within 200 days of the date of this order, and a third report shall be submitted within 365 days of the date of this order. Further, the Secretary shall submit a report every 180 days thereafter until the system is fully deployed and operational.
Sec. 8. Visa Interview Security. (a) The Secretary of State shall immediately suspend the Visa Interview Waiver Program and ensure compliance with section 222 of the INA, 8 U.S.C. 1222, which requires that all individuals seeking a nonimmigrant visa undergo an in-person interview, subject to specific statutory exceptions.
(b) To the extent permitted by law and subject to the availability of appropriations, the Secretary of State shall immediately expand the Consular Fellows Program, including by substantially increasing the number of Fellows, lengthening or making permanent the period of service, and making language training at the Foreign Service Institute available to Fellows for assignment to posts outside of their area of core linguistic ability, to ensure that non-immigrant visa-interview wait times are not unduly affected.
Sec. 9. Visa Validity Reciprocity. The Secretary of State shall review all nonimmigrant visa reciprocity agreements to ensure that they are, with respect to each visa classification, truly reciprocal insofar as practicable with respect to validity period and fees, as required by sections 221(c) and 281 of the INA, 8 U.S.C. 1201(c) and 1351, and other treatment. If a country does not treat United States nationals seeking nonimmigrant visas in a reciprocal manner, the Secretary of State shall adjust the visa validity period, fee schedule, or other treatment to match the treatment of United States nationals by the foreign country, to the extent practicable.
Sec. 10. Transparency and Data Collection. (a) To be more transparent with the American people, and to more effectively implement policies and practices that serve the national interest, the Secretary of Homeland Security, in consultation with the Attorney General, shall, consistent with applicable law and national security, collect and make publicly available within 180 days, and every 180 days thereafter:
(i) information regarding the number of foreign nationals in the United States who have been charged with terrorism-related offenses while in the United States; convicted of terrorism-related offenses while in the United States; or removed from the United States based on terrorism-related activity, affiliation, or material support to a terrorism-related organization, or any other national security reasons since the date of this order or the last reporting period, whichever is later;
(ii) information regarding the number of foreign nationals in the United States who have been radicalized after entry into the United States and engaged in terrorism-related acts, or who have provided material support to terrorism-related organizations in countries that pose a threat to the United States, since the date of this order or the last reporting period, whichever is later; and
(iii) information regarding the number and types of acts of gender-based violence against women, including honor killings, in the United States by foreign nationals, since the date of this order or the last reporting period, whichever is later; and
(iv) any other information relevant to public safety and security as determined by the Secretary of Homeland Security and the Attorney General, including information on the immigration status of foreign nationals charged with major offenses.
(b) The Secretary of State shall, within one year of the date of this order, provide a report on the estimated long-term costs of the USRAP at the Federal, State, and local levels.
Sec. 11. General Provisions. (a) Nothing in this order shall be construed to impair or otherwise affect:
(i) the authority granted by law to an executive department or agency, or the head thereof; or
(ii) the functions of the Director of the Office of Management and Budget relating to budgetary, administrative, or legislative proposals.
(b) This order shall be implemented consistent with applicable law and subject to the availability of appropriations.
(c) This order is not intended to, and does not, create any right or benefit, substantive or procedural, enforceable at law or in equity by any party against the United States, its departments, agencies, or entities, its officers, employees, or agents, or any other person.
DONALD J. TRUMP
THE WHITE HOUSE,
January 27, 2017.
II. VĂN KIỆN TOÀN QUYỀN PHÁP TẠI ĐÔNG DƯƠNG
Le
Gouverneur général de l'Indochine, Grand Officier de la Légion
d'honneur, Vu les décrets du 20 octobre 1911, portant fixation des
pouvoirs du Gouverneur général et organisation financière et
administrative de l'Indochine ; Vu le décret du 23 août 1928 ; Vu la
décision du 12 juin 1920 du Directeur des Finances, fixant les
conditions de délivrance des effets d'habillement au personnel de la
DirectioÀ des Finances ;
Vu la décision du 20 décembre 1929 du Directeur des Douanes et Régies pour le personnel indigène de l'Administration des Douanes et Régies ; Vu l'article 33 de l'arrêté du 28 septembre 1929, réorganisant le personnel indigène des Postes, des Télégraphes et des Téléphones,
ARRÊTE :
Article premier. Auront droit à l'habillement dams les conditions énumérées ci-après les indigènes : § a) Employés dans les services relevant du Gouvernement général comme agents de service (domestiques attachés à la fonction dans les hôtels des gouverneurs et hauts fonctionnaires expressément assimilés par décret), garde-meubles, gardiens de caisse et de nuit, gardiens de villas, huissiers, concierges, plantons, chauffeurs, cyclistes ; § b) Appartenant au cadre actif ou employés à bord des bateaux. maritimes ou fluviaux de la Flottille de l'Administration des Douanes et Régies et des Travaux publics ; 5 c) Courriers-convoyeurs ou facteurs dans l'Administration des Postes, des Télégraphes et des Téléphones ; S d) Mécaniciens et matelots à bord des canots automobiles du service de la Police sanitaire maritime ; § e) Infîrlniiers et personnel permanent des laboratoires.
, Art. 2. - 1° Personnel indiqué au paragraphe A.
Les garde-meubles et les gardiens de villas auront droit à : tous tes trois ans, un complet de dra¡p bleu, 6 boutons et écussons en métali argenté ; coupe européenne (sauf en Cochinchine, au Cambodge et au Laos) ; tous les deux ans, deux complets en toile kaki, 6 boutons en métal argenté et écussons en drap jaune coupé européenne. 1
Les huissiers, gardiens de caisse, plantons, concierges, chauffeurs et cyclistes auront droit en outre : tous les deux ans, a un complet en toile blanche avec 6 boutons et écussons en métal argenté, coupe européen 11e Les chauffeurs auront droit également tous les deux ans à un casque et une casquette en drap bleu marine, visière cuir les cyclistes à un casque du même modèle que celui adopté dans l'armée et une pèlerine imperméable.
Les huissiers, plantons, concierges, chauffeurs et cyclistes recevront chaque année une ipaire de chaussures en cuir Toutefois, par exception aux dispositions qui (précèdent les chauffeurs en Cochinchine, au Cambodge et au Laos recevront tous les 3 ans un veston en drap.
2° Personnel indiqué au paragraphe B.
a) Service actif des Douanes et Régies : tous les trois ans : un complet en drap bleu avec 6 boutons et écussons en métal argenté, coupe européenne ; tous les deux ans : deux complets en toile kaki, boutons en métail jaunie et éoussons ten drap jaune, coupe européenne deux paires de jambières en toile kaki, un casque du modèle récemment en usage dans l'armée, un béret (pour le personnel en service au Cambodge).
b) Flottilles des Douanes et Régies et des Travaux publics : (y compris dragues, porteurs remorques et autres engins de service) : tous les trois ans un complet de drap bleu (un veston en drap bleu pour la Cochinchine, le Cambodge et le Laos) avec 6 boutons et écussons en métal argenté, coupe européenne ; un casque du modèle de l'armée avec écussons en métal argenté ; un complet imperméable avec suroît par deux employés du personnel de pont ; tous les ans : un bonnet et trois complets de coutil bleu dont 2 avec boutons ordinaires (corozzo) et un avec jeu de boutons et écussons. en métal argenté (pour le personnel des machines et de la chaufferie).
En outre sont prévus : tous les trois ans : une casquette pour les chefs mécaniciens ;
tous les deux ans : un costume de marin en toile blanche à col bleu ouvert avec ancres et marques rapportées sur le col et les manches ; un béret de marin blanc avec pompon bleu
tous les ans : 2 tricots rayés de marin, 2 culottes en toile kaki
pour le personnel subalterne de pont.
tous les trois ans : une casquette en drap bleu miarin avec visière cuir
tous les deux ans: un complet de toile blanche, coupe européenne avec 6 boutons et écussons en métal argenté
tous les ans : 2 tricots rayés de marin, 2 pantalons en toile kaki
pour les patrons et taicông.
3° Personnel indiqué au paragraphe C.
Mêmes effets d'habillement que ceux prévus pour le personnel du service actif des Douanes et Régies.
4° Personnel indiqué au paragraphe D.
Mêmes effets d'habillement que ceux prévus pour'le personnel de la Flottille des Douanes et Régies ; il a droit en outre à une pèlerine imperméable ou un suroît.
5° Personnel indiqué au paragraphe E.
tous les deux ans : deux blouses blanches.
Les insignes et les galons à coudre sur les uniformes du personnel des Douanes et Régies, des Travaux publics, des Postes, des Télégraphes et des Téléphones, de la Police sanitaire maritime seront déterminés par décisions des Chefs des services intéressés.
Art. 3. Les effets neufs ne seront délivrés à l'expiration des périodes sus-indiquées que contre remise des effets usagés.
En cas de non-présentation de ces effets leur détenteur sera tenu d'en payer la valeur.
Art. 4. Lorsque les fonctionnaires et employés viendront, pour quelque motif que ce soit, à quitter 1'A.dministration ou à changer de service, ils seront tenus de rendre les effets qui leur auront été prêtés à peine d'en payer la valeur.
Art. 5. Les dispositions du présent arrêté seront applicables à compter du 1er janvier 1934.
Art. 6. Les décisions des Chefs de service et les arrêtés ou décisions du Gouverneur général ayant antérieurement déterminé les conditions d'attribution des effets d'habillement aux personnels visés dans le présent arrêté sont abrogés à compter du 1er janvier 1934.
Art. 7. - Le Secrétaire général du Gouvernement général de l'Indochine et les Chefs de services relevant du Gouverne► ment général sont chargés, chacun en ce qui le concerne, de l'exécution du présent arrêté.
Hanoi, le 27 décembre 1933.
Par délégation : Le Secrétaire général du Gouvernement général de lIndochine, Signé : GRAFFEUIL
Vu et enregistré à la Direction des Finances le 12 décembre 1933, sous le n° 4809.
Visé au Contrôle financier le 14 décembre 1933, sous le nO 16258.
Pour ampliation : Signé : LAVAL
Vu la décision du 20 décembre 1929 du Directeur des Douanes et Régies pour le personnel indigène de l'Administration des Douanes et Régies ; Vu l'article 33 de l'arrêté du 28 septembre 1929, réorganisant le personnel indigène des Postes, des Télégraphes et des Téléphones,
ARRÊTE :
Article premier. Auront droit à l'habillement dams les conditions énumérées ci-après les indigènes : § a) Employés dans les services relevant du Gouvernement général comme agents de service (domestiques attachés à la fonction dans les hôtels des gouverneurs et hauts fonctionnaires expressément assimilés par décret), garde-meubles, gardiens de caisse et de nuit, gardiens de villas, huissiers, concierges, plantons, chauffeurs, cyclistes ; § b) Appartenant au cadre actif ou employés à bord des bateaux. maritimes ou fluviaux de la Flottille de l'Administration des Douanes et Régies et des Travaux publics ; 5 c) Courriers-convoyeurs ou facteurs dans l'Administration des Postes, des Télégraphes et des Téléphones ; S d) Mécaniciens et matelots à bord des canots automobiles du service de la Police sanitaire maritime ; § e) Infîrlniiers et personnel permanent des laboratoires.
, Art. 2. - 1° Personnel indiqué au paragraphe A.
Les garde-meubles et les gardiens de villas auront droit à : tous tes trois ans, un complet de dra¡p bleu, 6 boutons et écussons en métali argenté ; coupe européenne (sauf en Cochinchine, au Cambodge et au Laos) ; tous les deux ans, deux complets en toile kaki, 6 boutons en métal argenté et écussons en drap jaune coupé européenne. 1
Les huissiers, gardiens de caisse, plantons, concierges, chauffeurs et cyclistes auront droit en outre : tous les deux ans, a un complet en toile blanche avec 6 boutons et écussons en métal argenté, coupe européen 11e Les chauffeurs auront droit également tous les deux ans à un casque et une casquette en drap bleu marine, visière cuir les cyclistes à un casque du même modèle que celui adopté dans l'armée et une pèlerine imperméable.
Les huissiers, plantons, concierges, chauffeurs et cyclistes recevront chaque année une ipaire de chaussures en cuir Toutefois, par exception aux dispositions qui (précèdent les chauffeurs en Cochinchine, au Cambodge et au Laos recevront tous les 3 ans un veston en drap.
2° Personnel indiqué au paragraphe B.
a) Service actif des Douanes et Régies : tous les trois ans : un complet en drap bleu avec 6 boutons et écussons en métal argenté, coupe européenne ; tous les deux ans : deux complets en toile kaki, boutons en métail jaunie et éoussons ten drap jaune, coupe européenne deux paires de jambières en toile kaki, un casque du modèle récemment en usage dans l'armée, un béret (pour le personnel en service au Cambodge).
b) Flottilles des Douanes et Régies et des Travaux publics : (y compris dragues, porteurs remorques et autres engins de service) : tous les trois ans un complet de drap bleu (un veston en drap bleu pour la Cochinchine, le Cambodge et le Laos) avec 6 boutons et écussons en métal argenté, coupe européenne ; un casque du modèle de l'armée avec écussons en métal argenté ; un complet imperméable avec suroît par deux employés du personnel de pont ; tous les ans : un bonnet et trois complets de coutil bleu dont 2 avec boutons ordinaires (corozzo) et un avec jeu de boutons et écussons. en métal argenté (pour le personnel des machines et de la chaufferie).
En outre sont prévus : tous les trois ans : une casquette pour les chefs mécaniciens ;
tous les deux ans : un costume de marin en toile blanche à col bleu ouvert avec ancres et marques rapportées sur le col et les manches ; un béret de marin blanc avec pompon bleu
tous les ans : 2 tricots rayés de marin, 2 culottes en toile kaki
pour le personnel subalterne de pont.
tous les trois ans : une casquette en drap bleu miarin avec visière cuir
tous les deux ans: un complet de toile blanche, coupe européenne avec 6 boutons et écussons en métal argenté
tous les ans : 2 tricots rayés de marin, 2 pantalons en toile kaki
pour les patrons et taicông.
3° Personnel indiqué au paragraphe C.
Mêmes effets d'habillement que ceux prévus pour le personnel du service actif des Douanes et Régies.
4° Personnel indiqué au paragraphe D.
Mêmes effets d'habillement que ceux prévus pour'le personnel de la Flottille des Douanes et Régies ; il a droit en outre à une pèlerine imperméable ou un suroît.
5° Personnel indiqué au paragraphe E.
tous les deux ans : deux blouses blanches.
Les insignes et les galons à coudre sur les uniformes du personnel des Douanes et Régies, des Travaux publics, des Postes, des Télégraphes et des Téléphones, de la Police sanitaire maritime seront déterminés par décisions des Chefs des services intéressés.
Art. 3. Les effets neufs ne seront délivrés à l'expiration des périodes sus-indiquées que contre remise des effets usagés.
En cas de non-présentation de ces effets leur détenteur sera tenu d'en payer la valeur.
Art. 4. Lorsque les fonctionnaires et employés viendront, pour quelque motif que ce soit, à quitter 1'A.dministration ou à changer de service, ils seront tenus de rendre les effets qui leur auront été prêtés à peine d'en payer la valeur.
Art. 5. Les dispositions du présent arrêté seront applicables à compter du 1er janvier 1934.
Art. 6. Les décisions des Chefs de service et les arrêtés ou décisions du Gouverneur général ayant antérieurement déterminé les conditions d'attribution des effets d'habillement aux personnels visés dans le présent arrêté sont abrogés à compter du 1er janvier 1934.
Art. 7. - Le Secrétaire général du Gouvernement général de l'Indochine et les Chefs de services relevant du Gouverne► ment général sont chargés, chacun en ce qui le concerne, de l'exécution du présent arrêté.
Hanoi, le 27 décembre 1933.
Par délégation : Le Secrétaire général du Gouvernement général de lIndochine, Signé : GRAFFEUIL
Vu et enregistré à la Direction des Finances le 12 décembre 1933, sous le n° 4809.
Visé au Contrôle financier le 14 décembre 1933, sous le nO 16258.
Pour ampliation : Signé : LAVAL
Sắc lệnh ngày 21 tháng 4 năm 1891 của Tổng thống Pháp quy định chức năng, quyền hạn của Toàn quyền Đông Dương.
Sắc lệnh gồm 11 điều:
Điều 1.
Toàn quyền Đông Dương là người được uỷ nhiệm thi hành những quyền lực
của nước Cộng hoà Pháp tại Đông Dương. Toàn quyền là người duy nhất có
quyền trao đổi với Chính phủ; liên hệ với các Bộ thông qua Bộ trưởng Bộ
thuộc địa và với các Bộ trưởng tại Pháp, các tổng lãnh sự, lãnh sự, phó
lãnh sự Pháp tại khu vực Viễn Đông. Toàn quyền không được tiến hành bất
kỳ cuộc đàm phán ngoại giao nào khi không được Chính phủ cho phép.
Điều 2.
Toàn quyền Đông Dương có quyền tổ chức và quy định chức năng, quyền hạn
cho các công sở tại Đông Dương; bổ nhiệm mọi chức vụ dân sự, trừ các
chức vụ sau: Thống đốc, Thống sứ, Khâm sứ, Chánh Sở Kiểm soát, Công sứ
và Phó Công sứ, quan cai trị chính và quan cai trị, thẩm phán và người
đứng đầu các cơ quan chính. Trong trường hợp khẩn cấp, Toàn quyền có thể
treo chức của họ và lập tức báo cáo lên Bộ trưởng Bộ Thuộc địa về việc
này.
Điều 3.
Bằng một quyết định đặc biệt, Toàn quyền có thể trao quyền bổ nhiệm của
mình cho Thống đốc Nam Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ, Cao Miên và Thống sứ Bắc
Kỳ.
Toàn
quyền cũng có thể trao cho những viên chức này quyền quy định và tổ
chức chức năng, quyền hạn của các công sở do họ quản lý;
Điều 4.
Toàn quyền trực tiếp chỉ đạo Thống đốc Nam Kỳ, Thống sứ, Khâm sứ, Tư
lệnh tối cao lực lượng quân đội, Tư lệnh Hải quân và trưởng các cơ quan
hành chính.
Toàn quyền có thể trao một phần hoặc toàn bộ quyền hạn của mình cho Thống đốc Nam Kỳ và các Khâm sứ, Thống sứ.
Điều 5.
Toàn quyền Đông Dương chịu trách nhiệm bảo vệ bên trong và bên ngoài
Đông Dương. Để làm được điều này, Toàn quyền có trong tay toàn bộ lực
lượng lục quân và hải quân.
Không
một hoạt động quân sự nào được tiến hành khi không được Toàn quyền cho
phép, trừ trường hợp khẩn cấp đó là chống lại sự xâm lược.
Toàn quyền không được trực tiếp chỉ huy quân đội mà việc này thuộc quyền hạn của chính quyền quân sự.
Điều 6.
Toàn quyền Đông Dương đảm nhiệm việc tổ chức và quy định hoạt động của
lực lượng quân đội được sử dụng để giữ gìn an ninh và bảo vệ người dân
trên toàn cõi Đông Dương.
Điều 7. Toàn quyền cũng có thể quy định ranh giới một số đạo quan binh, sau khi có ý kiến của Thống sứ và chính quyền quân sự.
Tại
đây, chính quyền quân sự sẽ thực thi các quyền hạn của Thống sứ. Những
đạo quan binh này sẽ trở lại chế độ bình thường theo quyết định của Toàn
quyền.
Điều 8.
Đặt dưới quyền chỉ đạo trực tiếp và đặc biệt của Toàn quyền là Chánh Sở
Kiểm soát. Ông này chịu trách nhiệm giám sát các cơ quan tài chính;
kiểm tra và chú trọng tới công tác kế toán do các cơ quan quản lý.
Chánh
Sở Kiểm soát cũng được Toàn quyền giao nhiệm vụ tiến hành kiểm tra tất
cả các cơ quan tài chính của Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và Cao Miên.
Điều 9. Hàng năm, Toàn quyền thiết lập ngân sách của các xứ Nam Kỳ và Bảo hộ theo pháp luật hiện hành.
Sau
khi được Chính phủ phê chuẩn, Toàn quyền cho tiến hành mọi biện pháp
cần thiết để thực thi ngân sách. Dự án các công trình, hợp đồng, những
cuộc chuyển nhượng vượt quá khả năng của các xứ Bảo hộ đều được trình
lên Chính phủ phê duyệt.
Điều 10. Điều 1, 2 và 3 Sắc lệnh ngày 20 tháng 10 năm 1887 cũng như những quy định trái với Sắc lệnh hiện hành đều bị bãi bỏ.
Điều 11.
Chủ tịch Hội đồng, Bộ trưởng Bộ Chiến tranh, Bộ trưởng Bộ Thương
nghiệp, Kỹ nghệ và Thuộc địa, Bộ truởng Bộ Ngoại giao và Bộ trưởng Bộ
Hải quân chịu trách nhiệm thi hành Sắc lệnh này.
Nghị định ngày 01/04/1892 của Toàn quyền Đông Dương quy định quyền hạn của Khâm sứ Trung Kỳ và Thống sứ Bắc Kỳ, nhằm giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vai trò lịch sử của hai viên chức cấp cao này.
Nghị định gồm 4 phần, 73 điều:
Phần I. Quyền hạn riêng của Khâm sứ Trung Kỳ
Điều
1. Theo điều 4 Sắc lệnh ngày 17/10/1887, được sự ủy quyền và dưới quyền
quản lý của Toàn quyền, Khâm sứ Trung Kỳ có các quyền hạn được trao
cho người đại diện Chính phủ nước Cộng hòa Pháp theo Đạo luật ngày
15/6/1885 thông qua Hiệp ước Giáp Thân.
Phần II. Quyền hạn riêng của Thống sứ Bắc Kỳ
Điều
2. Thống sứ Bắc Kỳ điều hành Chính quyền bản xứ, thực hiện quyền kiểm
soát theo quy định tại điều 7 Hiệp ước ngày 06/6/1884. Thống sứ phê
chuẩn các văn bản chính thống liên quan đến đội ngũ nhân sự làm việc
trong Chính quyền bản xứ do Kinh lược quản lý. Tuy nhiên, trước tiên
Thống sứ phải trình lên Toàn quyền những vấn đề như:
1° Bổ nhiệm chức Tổng đốc hay Chủ tỉnh;
2° Bổ nhiệm, cách chức, giáng chức hoặc treo chức quan lại từ bậc tứ phẩm trở lên.
Điều
3. Nhân danh Toàn quyền, Thống sứ chuẩn y các phán quyết của Tòa án hỗn
hợp liên quan đến quân nổi loạn và cướp phá; phê chuẩn và áp dụng các
khoản tiền phạt và khung hình phạt khác đối với các làng, trừ trường hợp
giải tán một làng, việc này phải do Chính quyền bản xứ đề nghị.
Điều
4. Thống sứ chịu trách nhiệm thông qua các khoản chi của Chính quyền
bản xứ; giám sát việc thu thuế; quyết định một số trường hợp giảm thuế
cho người bản xứ nhưng số tiền thuế được giảm không vượt quá 5.000 đồng
bạc/tỉnh.
Điều 5. Thực thi quyền giám sát tối cao đối với các thành viên Sở Tư pháp.
Điều
6. Giám sát Sở Học chính, cấp giấy phép cho việc mở trường và có thể ra
lệnh đóng cửa các trường vì lợi ích đạo đức hay trật tự công cộng.
Điều 7. Thống sứ cũng được giao nhiệm vụ giám sát các cửa hàng tổng hợp và kho cảng Hải Phòng.
Phần III. Quyền hạn chung của Khâm sứ Trung Kỳ và Thống sứ Bắc Kỳ
- Nhân sự
Điều 8. Khâm sứ và Thống sứ thực hiện quyền điều hành tối cao các cơ quan dân sự thuộc thẩm quyền của họ.
Điều 9. Trình Toàn quyền những nghị định liên quan đến các cơ quan này.
Điều 10. Người đứng đầu các cơ quan dân sự được đặt dưới quyền quản lý trực tiếp và được liên hệ với Khâm sứ và Thống sứ.
Điều
11. Quyết định các hình thức kỷ luật như: treo chức đối với nhân viên
các cơ quan dân sự có mức lương từ 6.000 phơ răng trở xuống và đề nghị
Toàn quyền đưa ra các hình thức kỷ luật đối với các nhân viên hưởng
lương từ 6.000 phơ răng trở lên. Mọi hình thức kỷ luật đều phải được báo
cáo lên Toàn quyền.
Điều 12. Lập bảng nâng bậc cho nhân sự người
Âu trong tất cả các cơ quan dân sự và quyết định việc thuyên chuyển liên
quan đến họ. Tuy nhiên, việc thuyên chuyển Công sứ và Phó Công sứ –
Tỉnh trưởng sẽ do Toàn quyền quyết định và việc thuyên chuyển nhân viên
hưởng lương dưới 4.000 phơ răng sẽ do Trưởng các đơn vị trực tiếp quản
lý quyết định.
Điều 13. Tiếp nhận bản kê khai của các đại lý.
Điều 14. Trình Toàn quyền những đề nghị liên quan đến khen thưởng, hưu trí, tiền lương và trợ cấp.
Điều
15. Chuyển tới Toàn quyền bản nhận xét đánh giá đến về hạnh kiểm và
năng lực của các nhân viên dưới quyền do người đứng đầu các cơ quan,
chính quyền gửi đến.
Điều 16. Được sự ủy quyền của Toàn quyền,
Khâm sứ và Thống sứ được phép bổ nhiệm và cách chức nhân sự bản xứ thuộc
Chính quyền Bảo hộ, trừ nhân sự Phủ Toàn quyền.
- Tài chính
Điều 18. Theo Nghị định ngày 31/12/1891, Khâm sứ và Thống sứ chịu trách nhiệm trình tài khoản hành chính của Trung Kỳ và Bắc Kỳ.
Điều
19. Trình Toàn quyền phê chuẩn các khoản chi cung ứng và công trình mà
dự toán đã có hoặc không có trong ngân sách. Tuy nhiên, Khâm sứ và Thống
sứ được phép quyết các khoản chi cung ứng và công trình có trị giá giới
hạn là 1.500 phơ răng.
Điều 20. Ký kết các giao kèo cung ứng và
những công trình được tiến hành tại Trung Kỳ và Bắc Kỳ và làm cho các
giao kèo trên có hiệu lực, trừ những trường hợp như:
1° Giao kèo cung ứng kéo dài trên 1 năm hoặc có trị giá vượt 10.000 đồng bạc;
2°
Giao kèo công trình mà ước tính vượt hoặc không có trong chương trình
được Toàn quyền phê chuẩn. Trường hợp này, các giao kèo phải được trình
lên Toàn quyền thông qua.
Điều 21. Trong cùng giới hạn và điều
kiện, Khâm sứ và Thống sứ phê chuẩn các tập điều kiện được lập phục vụ
cho việc đấu thầu cung ứng và các công trình cũng như biên bản về những
cuộc đấu thầu này.
Điều 22. Tập trung các thông tin và gửi tới Toàn quyền những đề xuất liên quan tới chế độ tiền tệ.
Điều 23. Giám sát hoạt động kế toán của thành phố, kế toán ngân khố, thuế quan, bưu điện và điện báo .v.v…
Điều 24. Chịu trách nhiệm về cung ứng thiết bị cũng như giám sát hoạt động liên quan đến thuế gián thu, quản lý và lĩnh canh.
Điều
25. Giám sát việc thu các khoản thu trong ngân sách và đề nghị Toàn
quyền biện pháp sử dụng các khoản thu đó hoặc lập khoản thu mới.
Điều 26. Phê chuẩn sổ thuế không dành cho người bản xứ và làm cho nó có hiệu lực.Điều 27. Quyết định việc miễn các loại thuế trên và phê chuẩn bảng kê thuế suất không thu được.
Điều 28. Khâm sứ và Thống sứ cùng quyết định giá biểu để thu theo giá hàng.
Điều 29.
Đưa ra phán quyết đối với các cuộc giao dịch có trị giá lên tới 10.000
phơ răng giữa chính quyền và những kẻ phạm tội. Những cuộc giao dịch
vượt quá số tiền trên sẽ được trình lên Toàn quyền phê chuẩn.
Điều
30. Thừa ủy quyền và thừa lệnh của Toàn quyền, Khâm sứ và Thống sứ phê
chuẩn các biên bản về những thiệt hại cũng như việc xử phạt của các cơ
quan dân sự.
Điều 31. Cho phép bán đồ cung ứng và các vật dụng của cơ quan dân sự được coi là không hữu ích và không thích hợp cho tiêu dùng.
Điều 32. Thừa ủy quyền của Toàn quyền, Khâm sứ và Thống sứ được giao nhiệm vụ giám sát các bệnh viện và kho lương thực.
- Kiểm soát hành chính chung hoặc y tế
Điều 33. Khâm sứ và Thống sứ được giao quyền kiểm soát chung.
Điều
34. Ra nghị định trục xuất và giam giữ các Á kiều mà sự hiện diện của
họ được cho là nguy hiểm đối với an ninh và trật tự công cộng.
Điều 35. Đề nghị Toàn quyền ban hành quyết định trục xuất người Âu khi thấy cần thiết.
Điều 36. Cấm treo các biển báo, tranh ảnh được coi là nguy hại và có thể ra lệnh tháo bỏ nếu cần.
Điều
37. Phụ trách giám sát các nhà tù; nếu xét cần thiết, có thể cho phép
sử dụng các bị án vào làm việc tại các công trường, nhà xưởng và quy
định điều kiện sử dụng loại lao động này phù hợp với quy định của luật
pháp và chỉ thị của Toàn quyền.
Điều 38. Cho phép lập các tiểu khu và nếu cần, có thể tuyên bố bãi bỏ hoặc giải tán.
Điều
39. Đề xuất lên với Toàn quyền việc sửa đổi, bổ sung các nghị định và
quy định hiện hành liên quan đến vấn đề lưu trú của Á kiều.
Điều 40. Cấp giấy xuất cảnh, giấy phép lên tàu và lưu trú phù hợp với quy định hiện hành.
Điều 41. Phụ trách việc kiểm soát và điều tiết dòng chảy.
Điều 42. Quy định hoạt động đánh bắt tại các sông ngòi và phạm vi được đánh bắt.
Điều
43. Quy định điều kiện xây dựng các nhà xưởng có tính chất nguy hiểm,
thiếu vệ sinh và áp đặt các biện pháp vệ sinh đối với các thành phố hoặc
cá nhân.
Điều 44. Ban hành các nghị định chung hoặc đặc biệt liên
quan đến các khu nhà ở không hợp vệ sinh cũng như những khu nhà dành
cho việc bốc dỡ hàng và kho chứa chất nổ.
Điều 45. Theo đề nghị
của Sở Y tế, Khâm sứ và Thống sứ cho phép hoặc cấm các tàu đến từ bên
ngoài liên hệ với đất liền, cho phép lập hoặc dỡ bỏ các trạm cách ly
kiểm dịch cũng như ấn định thời gian cách ly; quy định rõ vị trí các
trại hủi cũng như các trại cách ly khác.
Điều 46. Cho phép khai quật và chuyển hài cốt của người Âu về Pháp.
Điều
47. Nhân danh Toàn quyền, Khâm sứ và Thống sứ được cấp giấy phép hành
nghề ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ cho các viên chức y tế và dược sĩ không thuộc
diện biệt phái, sau khi hoàn tất các thủ tục theo quy định.
- Các công việc hành chính thuần túy
Điều 48. Khâm sứ Trung Kỳ và Thống sứ Bắc Kỳ có quyền hạn đối
với các Hội đồng thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng theo quy định
tại các nghị định về việc thành lập hoặc tổ chức ba Hội đồng trên, đặc
biệt là Nghị định ngày 31/12/1891 và 25/3/1889.
Điều 49. Đảm bảo thi hành các quyết định liên quan đến phòng thương mại, đặc biệt là việc thi hành nghị định ngày 16/02/1889.
Điều
50. Kiến nghị với Toàn quyền những sửa đổi bổ sung liên quan đến việc
tổ chức và quyền hạn của các hội đồng thành phố, hoặc ủy ban thành phố
cũng như các phòng thương mại.
Điều 51. Đề nghị Toàn quyền việc
tạm ngừng hoạt động của các hội đồng hoặc ủy ban thành phố cũng như các
phòng thương mại, giải tán các cơ quan trên nếu xét thấy cần thiết để
duy trì trật tự trị an.
Điều 52. Kiểm soát việc quản lý sổ hộ tịch và chấm dứt việc đăng ký hộ tịch vào cuối năm.
Điều 53. Hợp pháp hóa chữ ký của các viên chức.
Điều 54. Hướng dẫn và trình Toàn quyền đơn xin nhập quốc tịch của người nước ngoài và người bản xứ.
Điều
55. Theo Dụ ngày 02/4/1817, Khâm sứ và Thống sứ được kiến nghị lên Toàn
quyền việc nhận tài sản hiến tặng và di tặng cho chính quyền Bảo hộ.
Điều
56. Trình Toàn quyền phê chuẩn việc cấp các văn tự Pháp hóa ngoại lệ
hoặc tạm thời cũng như các chứng chỉ hàng hải khác trong giới hạn và
theo thể thức quy định của pháp luật, quyết định và sắc lệnh về vấn đề
này.
Điều 57. Hướng dẫn và trình Toàn quyền đơn xin nhượng đất nông nghiệp hoặc hầm mỏ, và tiến hành thủ tục ban đầu theo quy định.
Điều
58. Giám sát việc thực thi các điều kiện và nghĩa vụ đối với những
người được nhượng địa hoặc mỏ. Trong trường hợp không thực thi, có thể
đề nghị Toàn quyền truất quyền của họ.
Điều 59. Đề nghị Toàn quyền cho miễn thuế bưu điện và điện tín.
Điều 60. Kiến nghị với Toàn quyền việc thành lập và bãi bỏ các trạm thuế quan, bưu điện và điện báo.
Điều
61. Ban hành nghị định liên quan đến các công trình của thành phố hoặc
công trình công cộng cũng như các công trình trong giới hạn chương trình
đã được Toàn quyền phê chuẩn cho năm đang diễn ra.
Điều 62. Quyết định việc xếp hạng và giáng hạng các tuyến đường lớn và thẩm cứu các dự án xây mới gắn với những tuyến đường này.
Điều 63. Trình
Toàn quyền phê chuẩn các văn tự chuyển nhượng nhà cửa của Chính quyền
Bảo hộ và các văn tự về việc mua hoặc trao đổi nhà cửa.
Điều 64.
Lập bảng kê dân số, nông nghiệp hàng năm và chuyển tới Toàn quyền. Khâm
sứ và Thống sứ cũng đồng thời gửi tới Toàn quyền bảng kê xuất nhập khẩu.
Điều 65. Phụ trách mối quan hệ với các hãng vận tải đường sông và đường biển.
Điều 66. Đề nghị Toàn quyền việc thành lập hoặc bãi bỏ trạm trung chuyển của các hãng vận tải đường sông.
- Tài phán
Điều 67. Được sự cho phép của Toàn quyền, Khâm sứ và Thống sứ là
người đại diện cho Chính quyền Bảo hộ Trung Kỳ và Bắc Kỳ trước các tòa
án khi đối tượng tranh chấp có trị giá trên 10.000 đồng bạc. Khâm sứ và
Thống sứ được tiến hành mọi hoạt động bảo lưu cho đến khi được phép.
Điều 68. Phê chuẩn các giao dịch có trị giá lên đến 2.000 đồng bạc.
Điều 69. Tiến hành những thủ tục trưng dụng cần thiết phục vụ việc thi công các công trình công cộng.
Phần IV. Quan hệ giữa Khâm sứ, Thống sứ với Toàn quyền và giữa họ
Điều
70. Khâm sứ Trung Kỳ và Thống sứ Bắc Kỳ trình Toàn quyền xem xét những
vấn đề đặc biệt không được quy định trong Nghị định này.
Điều 71.
Ba tháng một lần, Khâm sứ và Thống sứ gửi Toàn quyền báo cáo về tình
hình chính trị, tài chính, thương mại, nông nghiệp và công nghiệp của
Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Khâm sứ, Thống sứ thông tin cho nhau về những nhu
cầu chung trong công việc và phối hợp hài hòa trong việc thuyên chuyển
nhân sự giữa hai xứ. Liên quan đến nhân sự người Âu, Khâm sứ và Thống sứ
trình các đề nghị bằng thỏa thuận chung lên Toàn quyền để ra quyết
định.
Điều 72. Mọi quy định trước đây trái với các quy định trong Nghị định này đều bị bãi bỏ.
Điều 73. Khâm sứ Trung Kỳ và Thống sứ Bắc Kỳ chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
Sau đó, các Bộ-trưởng sung Cơ-mật Đại-thần xin từ chức. Trẫm đã chuẩn y và đã tuyên-triệu nhiều người về bệ-kiến. Mọi người đã tâu cho Trẫm biết rằng thần dân ai ai cũng có nhiệt tâm phụng-sự tổ-quốc và ao ước Nội-các mới mau thành lập.
Trẫm đã định giao quyền tổ-chức Nội-các mới cho nguyên Lại bộ thượng-thư Ngô-đình-Diệm và đã nhờ Quí-quan tối-cao Cố-vấn và sắc phong Ngự-tiền văn-phòng gửi thư và đánh điện tuyên triệu. Nhưng ngày hôm qua Quí-quan tối cao Cố-vấn phúc rằng Ngô khanh đau không về chầu được.
Nay vì việc nước không để chậm trễ được nữa, Trẫm chuẩn cho lập nội các như sau này:
Nội các Tổng-trưởng Trần-trọng-Kim
1) Nội-vu bộ bộ-trưởng : Trần-đình-Nam.
2) Ngoại-giao bộ bộ-trưởng : Trần-văn-Chương.
3) Tài-chánh bộ bộ-trưởng : Vũ-văn-Hiền.
4) Kinh-tế bộ bộ-trưởng : Hồ-tá-Khanh.
5) Tiếp-tế bộ bộ-trưởng : Nguyễn-đình-Thí.
6) Gíáo-dục Mỹ-thuật bộ bộ-trưởng : Hoàng-xuân-Hãn.
7) Tư-pháp bộ bộ-trưởng : Trịnh-đình-Thảo.
8) Công-chánh giao-thông bộ bộ-trưởng : Lưu Văn Lang.
9) Y-tế cứu-tế bộ bộ-trưởng : Vũ-ngọc-Anh.
10) Thanh-niên bộ bộ-trưởng : Phan-Anh.
Trong sự lựa chọn người Trẫm rất chú ý đến việc Quốc-gia hợp nhất.
Trẫm mong rằng chư khanh sẽ đồng tâm hiệp lực mà giúp Trẫm thế nào cho sự kiến thiết nền độc-lập Tổ-quốc trong cõi Đại-đông-Á mau có hiệu quả, cho khỏi phụ công ơn nước Đại-nhật-bản đã giải phóng cho nước ta, cho đẹp lòng Trẫm tin cậy chư khanh và thỏa lòng hai mươi triệu quốc-dân trông đợi chính phủ mới.
Khâm thử
Phụng ngự ký “BẢO ĐẠI”
Nội-các này là Chính-phủ đầu tiên của nước Việt-Nam độc lập sau 80 năm thuộc quyền ngoại-quốc thống-trị.
Trong thời gian đó dưới chánh thể eo hẹp của người ngoài, dẫu có người tài năng ra giúp nước cũng không thể thi thố được gì.
Nay nhờ được Hoàng quân Đại Nhật-Bản, nước nhà đã được giải phóng.
Những người ra gánh vác việc nước ngày nay là được một cái danh dự tối cao, mà cũng là đương một trách nhiệm rất to, và chịu một sự hy-sinh rất nặng.
Trẫm đã lựa chọn khắp nhân tài trong nước, kén lấy những người có học thức, có đức hạnh, có kinh nghiệm đủ đương việc nước trong buổi bây giờ. Trẫm chắc rằng Chư Khanh sẽ làm trọn chức vụ không phụ lòng Trẫm ủy-thác và lòng dân kỳ vọng.
Điều cần nhất là phải gây sự đồng tâm hiệp lực trong toàn thể quốc dân, phải đoàn kết chặt chẽ các giai tằng xã hội, và luôn luôn giữ một mối liên lạc mật thiết giữa Chánh phủ và nhân dân.
Chính phủ ngày nay không phải phụng sự một cá nhân hay một đảng phái nào cả.
Quốc dân phải đồng tâm hiệp lực, lại phải nỗ lực cần cù nữa. Dân nô lệ nhất thiết ỷ lại ở người; dân độc lập nhất thiết trông cậy ở mình. Trông cậy ở mình thì phải gắng sức và hy sinh nhiều mới mong sinh tồn phát đạt được ở giữa cõi đời cạnh tranh kịch liệt ngày nay.
Dân một nước độc lập là dân biết ham tự do mà cũng biết trọng kỷ luật, biết giữ trật tự nữa. Dân biết trọng kỷ luật, giữ trật tự thì sự trị an được dễ dàng, và chính-phủ mới lo cải tạo quốc gia được.
Muốn cải-tạo quốc-gia, chính-phủ cần hành động cho quy-củ nghĩa là phải có hiến pháp.
Hiến pháp tương lai của Việt-Nam sẽ căn cứ vào sự hợp nhất quốc-gia, sự quân dân cộng tác, và những quyền tự do chính-trị tôn-giáo cùng nghiệp-đoàn của nhân-dân.
Một hội-nghị lập-hiến sẽ căn cứ và những nguyên tắc kể trên mà khởi thảo một bản hiến-pháp.
Nhưng trong lúc chiến-tranh và cớ-căn này, những vấn-đề về quốc-kế dân-sinh rất là phiền-phức và khẩn-cấp. Chính phủ phải cá đủ quyền mà giải quyết những vấn đề đó cho mau chóng.
Còn về phương diện dân, sẽ có những cơ quan, cố vấn đặt trong toàn quốc, hay trong các địa phương để bày tỏ ý kiến với chính-phủ và liên-lạc chính-phủ với nhân-dân.
Đồng thời, một ủy ban sẽ nghiên-cứu những sự cần cải cách gấp, như việc nghi-lễ, quốc-kỳ và quốc ca vân vân…
Trẫm biết nó dễ mà khó: trên con đường độc lập của nước nhà còn biết bao nhiêu là nỗi khó khăn, nhưng Trẫm tin rằng một dân tộc hơn hai mươi triệu người như dân Việt-Nam ta, đã có hai nghìn năm lịch sử vẻ vang oanh liệt chẳng kém gì người, sẽ đủ sức vượt qua mọi sự khó khăn, đủ sức gánh một phần trách nhiệm trong việc kiến-thiết nền thịnh vượng chung ở Đại-Đông-Á và đi tới địa vị một dân-tộc hùng-cường trong thế-giới được.
Thuận-Hóa ngày 27 tháng 3 năm Bảo-Đại 20(Dương lịch ngày 3 tháng 5 năm 1945) (Nguyễn Duy Phương, sđd. tt. 5, 6.)
Các loại hình văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của hoàng đế bao gồm các loại văn bản như: chiếu, chỉ, dụ, chế, sắc.
Văn bản của Tổng Thống Ngô Đình Diệm ban hành ngày 13, tháng bảy, năm 1961.
SẮC LỆNH THÀNH LẬP ĐẠI HỌC HUẾ
TỔNG THỐNG VIỆT NAM CỘNG HÒA
Chiếu Sắc lệnh số 4-TTP ngày 29 tháng 10 năm 1955
Chiếu Sắc lệnh 33-GD ngày 19 tháng 9 năm 1949 ấn định chức chưởng của Bộ trưởng Quốc Gia Giáo Dục
Chiếu văn kiện ngày 11-5- 1950 chuyển giao Viện Đại Học và những văn kiện về việc tổ chưc Viện Đại Học Quốc Gia Việt Nam
Chiếu những văn kiện về tổ chưc những trường chuyên môn đặt thuộc quyền bộ Quốc Gia Giáo Dục
Theo đề nghị của Bộ trưởng Quốc Gia Giáo Dục
SẮC LỆNH
-Điều 1. Nay thiết lập tại Huế một chi nhánh Viện Đại Học Quốc Gia và các trường chuyên môn được đặt thuộc quyền bộ Quốc Gia Giáo Dục
-Điều 2. Để thi hành săc lệnh này, ông Bộ Trưởng Quốc Gia Giáo Dục sẽ ra nghị định ấn định tùy theol nhu cầu và phương tiện ở địa phương những trường xét cần mở và sự tổ chức và điều hành của những trường đó.
Điều 3. Những kinh phí về chi nhánh Viện Đại Học tại Huế và các trường chuyện môn nói trên sẽ do ngân sách Quốc gia (Bộ Quôc gia giáo dục ) đài thọ.
Ông Bộ trưởng Giáo Dục, Bộ trưởng tài chánh, Bộ trưởng tại Phủ Tổng Thống và Đổng lý văn phòng phủ Tổng Thống chiếu nhiệm vụ thi hành Săc lệnh này.
Săc lệnh này sẽ đăng Việt Nam Công Báo
Việt Nam Cộng Hòa Số 268-BNVKS
Bộ Nội Vụ
BỘ TRƯỞNG NỘI VỤ
Chiếu Sắc lệnh số114-TTP ngày 28-5-1961 ấn định thành phần Chánh phủ;
Chiếu Sắc lệnh 66-NV ngày 8-9-19 ấn định chưc chưởng của Bộ trưởng Nội Vụ;
Chiếu Dụ số 10 ngày 6-8-1950 sửa đổi bởi Dụ 24 ngày 19-11-1952 và Dụ số 6 ngày 3-4-1954 ấn định quy chế Hiệp hội
Chiếu đơn ngày 18-12 1961 của các ông Lâm Tấn Phác, Vy Huyền Đắc, Huỳnh Khắc Dụng, Đào Đăng Vỹ và Thái Văn Kiểm xin thành lập một hội lấy tên là hội hnhà văn Việt Nam
Chiếu thuận kiến của Đô trưởng Saigon
NGHỊ ĐỊNH
Điều thứ nhất: Hội nhà văn Việt Nam trụ sở đặt tại số 138 đường Tự Do saigon, được phép thành lập và hoạt động đúng với Điều lệ đã được duyệt y đính theo Nghị định này và tronbg phạm vi quy chế hiệp hội.
Điều thứ hai, Đổng lý văn phòng bộ nội vụ, Tổng giám đốc Cảnh sát công an và Đô trưởng Saigon chiếu nhiệm vụ thi hànhNghị định ày.
NƠI NHẬN
-Nha T ổng Giám Đốc Cảnh sát Công an Saigon , ngày 10 tháng 5dl, 1962
Đổng lý văn phòng
ký tên Baản sao
Chánh sự vụ Kiểm sát
1 bản (1 bản Điều lệ đính kèm)
-Tòa Đô trưởng Saigon 1 bản (...)
-Hội dương sư:1 ban (...)
_tòa Thư ký Phủ Tổng Thống 1 bản (1bản)
-Lưu chiếu
NGHỊ ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI SỐ 2.134Cab / DAA
THỦ HIẾN NAM VIỆT
Chiếu Luật này 4 tháng 6 năm 1949 sửa đổi thể chế xứ Nam kỳ trong LiênHiệp Pháp;
Chiếu Dụ só 10 ngày 6-8-1950 quy định về thể lệ lập hội;
Chiếu đơn của ông Hội Truởng của hội lấy tên là Hội Phật học Nam Việt
NGHỊ ĐỊNH
Điều thứ nhất .Nay cho phép hội mệnh danh là hội Phật học Nam Việt, có bản Điều lệ đính theo Nghị Đinh này, hoạt động tại Nam Việt trong khuôn khổ những điều kiện đã dự ở Dụ số 10 ngày 6-5-1950 quy định thể lệ lập hội
Điều thứ hai. Đổng lý văn phòng lãnh thi hành Nghị định này.
Saigon ngày 19 tháng 9 năm 1950
TL. Thủ hiến Nam Việt
Thanh Tra chính trị và Hành chánh
Xử lý thường vu
Lê Tấn Nẫm
Phụ bản
Quyền Đổng lý văn phòng
Ký tên
Mai Thọ Truyền
SAO Y BẢN CHÁNH
Chánh phòng Công văn
Ký tên Nguyễn Ngọc Diệm
DÂN SỰ VÀ THƯƠNG SỰ TỐ TỤNG
SẮC LUẬT số 030 - TT/SLU ngày 20 tháng chạp năm 1972 ban hành Bộ dân luật và thương sự tố tụng.
TỔNG THỐNG VIỆT NAM CỘNG HÒA
Chiếu Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hòa ngày mùng 1 tháng tư năm 1967;Chiếu sắc lệnh số 394-TT/SL ngày mùng 1 tháng chín năm 1969 và các văn kiện kế tiếp ấn định thành phần Chính phủ;
Chiếu luật số 005/72 ngày 28 tháng sáu năm 1972 ủy quyền cho Tổng Thống quyết định và ban hành bằng sắc luật các biện pháp cần thiết trong các lãnh vực an ninh, quốc phòng, kinh tế, tài chánh;
Sau khi Hội Đồng Tổng trưởng đã thảo luận.
SẮC LUẬT:
Điều duy nhất. - Nay ban hành Bộ Luật dân sự và thương sự tố tụng gồm có bảy thiên (Thiên I, thiên II, thiên III, thiên IV, thiên V, thiên VI, thiên VII) và các điều khoản tổng quát đính kèm.Sắc luật này được đăng vào Công báo Việt Nam Cộng Hòa.
Saigon, ngày 20 tháng chạp năm 1972
NGUYỄN VĂN THIỆU
THIÊN THỨ NHẤT
THẨM QUYỀN
CHƯƠNG THỨ NHẤT
TÒA ÁN HÒA GIẢI
Điều thứ nhất - Về dân sự và thương sự, thẩm phán hòa giải có quyền xử các vụ kiện thuộc về động sản như sau:1) Xử chung thẩm nếu giá ngạch vụ kiện không quá mười ngàn đồng (10.000$).
2) Xử sơ thẩm và án văn có thể bị kháng cáo nếu giá ngạch vụ kiện không quá ba mươi ngàn đồng (30.000$)
3) Tuy nhiên những vụ kiện về việc khai khánh tận thời chỉ thuộc thẩm quyền tòa án sơ thẩm về thương sự.
Điều thứ 2 - Thẩm phán hòa giải xử sơ thẩm các việc sau này:
1) Những vụ kiện thuộc về sự thành lập, xử dụng hay gia tăng địa dịch phóng thủy những nước phát sinh tự nhiên hay bởi các công tác, các sự thăm dò tìm nước hoặc thoát nước;
2) Những vụ kiện thuộc về việc giữ gìn và sữa chữa các đường lớn nhỏ có công dụng khai khẩn mà tiền tổn phí do tất cả các nghiệp chủ được hưởng dụng phải chịu;
3) Những vụ kiện thuộc về việc phân địa giới và về khoảng cách để trồng cây hay hàng rào do pháp luật, thể lệ riêng và tập quán địa phương quy định khi nào quyền sở hữu hay chứng khoán về quyền sở hữu ấy không bị tranh tụng;
4) Những vụ kiện thuộc về các kiến trúc và công tác làm gần hay dựa vào một bức tường chung hay không, khi nào quyên sở hữu hay tính cách công hữu của bức tường đó không bị tranh tụng;
5) Nhũng vụ kiện thuộc về quyền chấp hữu căn cứ vào những việc đã xảy ra trong năm;
6) Những vụ kiện về việc do người hay súc vật đã làm thiệt hại đến đồng ruộng, hoa mầu, mùa màng mà phải cần áp dụng thuyết tổng quát và trách nhiệm của bộ dân luật;
7) Những vụ kiện thuộc về sự tỉa các cành cây, hàng rào, sự khơi vét các hố rãnh hay các kênh mương dùng để dẫn thủy vào ruộng đất hay để làm chạy các xưởng máy khi nào các quyền sở hữu hay địa dịch không bị tranh tụng.
Điều thứ 3 - Thẩm phán hòa giải cũng xử sơ thẩm và chung thẩm những vụ kiện về việc đòi lệ phí đã nộp hoặc trả các lệ phí sẽ phải nộp tại các tòa thuộc quyền các vị ấy.
Điều thứ 4 - Trong một vụ kiện, nếu một nguyên đơn kiện một bị đơn về nhiều khoản mà cộng lại giá ngạch vụ kiện quá mười ngàn đồng (10.000$) thẩm phán hòa giải chỉ xử sơ thẩm, dù rằng trong các khoảng thiếu đó có một khoản nào kém giá ngạch nói trên.
Nếu giá ngạch các khoản kiện hợp cộng lại mà quá quyền hạn của tòa hòa giải, vị thẩm phán ấy sẽ vô thẩm quyền về toàn thể vụ kiện.
Điều thứ 5 - Sẽ xử chung thảm về đơn kiện do nhiều nguyên đơn đứng tên hoặc chống chung nhiều bị đơn và căn cứ vào một chứng khoán chugn, nếu phần của mỗi nguyên đơn hay mỗi bị đơn không quá mười ngàn đồng (10.000$); sẽ xử sơ thẩm toàn thể vụ kiện nếu phần của một trong các đương sự quá số tiền đó; thẩm phán hòa giải sẽ vô thẩm quyền về toàn thể vụ kiện nếu phần đó quá quyền hạn của tòa hòa giải.
Điều này không áp dụng trong trường hợp có sự liên đới giữa các nguyên đơn hoặc giữa các bị đơn.
Điều thứ 6 - Thẩm phán hòa giải xử tất cả các đơn phản tố hay thỉnh cầu bù trừ nếu các đơn này vì tính chất hay giá ngạch thuộc thẩm quyền các thẩm phán ấy, mặc dầu các đơn này hợp cộng với đơn chính vượt quyền hạn của các tòa hòa giải về giá ngạch.
Cũng như đối với đơn chính, thẩm phán hòa giải xử cả các đơn phản tố xin bồi thường khi đơn này chỉ căn cứ vào đơn chính, dù số tiền xin bồi thường lên đến bao nhiêu cũng được.
Điều thứ 7 -
Khi mỗi đơn chính, phản tố hay bù trừ ở trong giới hạn thẩm quyền chung
thẩm của thẩm phán hòa giải, án văn do thẩm phán tuyên xử không thể bị
kháng cáo được.
Nếu một trong những đơn ấy chỉ có thể được xử sơ thẩm, thẩm phán hòa giải sẽ xử sơ thẩm đới với tất cả các đơn đó.
Tuy
nhiên, thẩm phán ấy sẽ xử chung thẩm nếu chỉ có một đơn phản tố đòi bồi
thường căn cứ vào đơn chính, vượt thẩm quyền sơ thảm của tòa hòa giải.
Nếu
đơn phản tố hay bù trừ vượt thẩm quyền của tòa hòa giải, thẩm phán có
thể hoặc giữ đơn chính để xử, hoặc truyền đương sự tùy tiện đem thưa
trước tòa sơ thẩm.
Điều thứ 8 - Thẩm phán hòa giải xử những
đơn xin công nhận hữu hiệu, vô hiệu và giải trừ sai áp động sản khi các
sai ấy được thực hiện vì những vụ kiện thuộc thẩm quyền tòa hòa giải.
Về
sự sai áp nói trên, cũng như về sai áp bảo toàn, nếu chỉ có thể sai áp
khi nào có phép của thẩm phán, phép ấy sẽ do thẩm phán hòa giải nơi thi
hành sai áp cấp cho mỗi khi những vụ kiện phát nguyên của sai áp thuộc
thẩm quyền thẩm phán đó.
Nếu có sai áp vì nhiều nguyên nhân mà tổng hợp lại quá thẩm quyền tòa hòa giải, sự xét xử sẽ đưa ra tòa sơ thẩm.
Điều thứ 9 -
Thẩm phàn hòa giải xử những đơn xin công nhận hữu hiệu, vô hiệu và giải
trừ sai áp chi phó khi nào những vụ kiện phát nguyên việc sai áp không
quá giới hạn thẩm quyền của tòa hòa giải, không kể sự áp dụng, nếu cần,
luật lệ riêng về sai áp chi phó những tiền công và lương bổng nhỏ.
Về
khoản trên, sự xin phép bắt buộc bì thiêu chứng khoán sẽ do thẩm phán
hòa giải nơi cư sở người mắc nợ và cũng có thẻ do thẩm phán hòa giải nơi
cư sở người đệ tam bị sai áp cấp phát, theo đơn xin do nguyên đơn hay
người đại quyền ký tên.
Điều thứ 10 - Nếu các chủ nợ sai áp
và người bị sai áp không thỏa thuận với nhau, thì chỉ có thẩm phán hòa
giải mới có thẩm quyền để chia theo phân ngạch những số tiền bị sao áp
khi những số tiền ấy không quá mười ngàn đồng (10.000$).
Nếu những
chứng khoán do chủ nợ xuất trình bị tranh tụng và nếu giá ngạch vụ
tranh tụng ấy vượt thẩm quyền tòa hòa giải, thẩm phán hòa giải sẽ đình
sự phân chia cho đến khi tòa án có thẩm quyền xét xử xong vụ tranh tụng
nói trên và án văn thành nhất định.Điều thứ 11 - Thẩm phán hòa giải xử những đơn xin công nhận hữu hiệu hay vô hiệu các đề cung khi giá ngạch vụ tranh tụng không vượt quá thẩm quyền của tòa hòa giải.
Điều thứ 12 - Về vụ kiện có tính cách đối nhân hay động sản, truyền phiếu sẽ gọi đến trước tòa án nơi cư sở của bị đơn, nếu bị đơn không có cư sở thì sẽ gọi đến tòa án nơi trú sở của y.
Đơn xin bồi thường thiệt hại vì một tội phạm hình sự hoặc một tội phạm dân sự hay một chuẩn phạm, có thể đệ tại tòa án nơi xảy ra việc gây thiệt hại.
Những tranh tụng về cung cấp vật phẩm, công tác, thuê mướn, có dùng công trình hay nhân công, có thể thưa tại tòa nơi đã lập hay thi hành khế ước khi một trong những đương sự co cư sở ở đấy.
Điều thứ 13 - Truyền phiếu sẽ gọi đến trước tòa nơi vị trí của vật tranh tụng nếu là các vụ kiện:
1/ Về sự tổn hại đến đồng ruộng, hoa mầu và mùa màng:
2/ Về sự xê dịch các trụ phân giới, sự chiếm đoạt đất cát, cây cối, hàng rào, hỗ rãnh và các rào rậu khác xảy ra trong năm và tất cả các tố quyền chấp hữu khác;
3/ Về những việc dự liệu ở điều 2, khoản 4.
Điều thứ 14 – Các đương sự có thể tự ý xuất đình trước một thẩm phán hòa giải; trong trường hợp ấy, thẩm phán sẽ xét xử vụ tranh tụng hoặc chung thẩm nếu luật lệ cho phép hay các đương sự thỏa thuận như vậy, hoặc sơ thẩm, mặc dù vị thẩm phán đó không phải là thẩm phán nơi cư sở củ bị đơn hay nơi vị trí của vật tranh tụng.
Lời khai xin xét xử như trên phải được các đương sự ký tên và phải được ghi vào trong áng văn.
Điều thứ 15 – Thẩm phán hòa giải có thẩm quyền:
1) Cho phép vị thành niên khởi kiện trước tò án hòa giải;
2) Triệu tập và chủ tọa hội đồng gia tộc các vị thành niên và các người bị cấm quyền;
3) Lập các văn thư về sự thoát quyền và sự nuôi con nuôi;
4) Cấp phát những chứng thư công tri;
5) Nếu được ủy nhiệm, lập kê khai động sản của người thất tung và thực hiện mọi biện pháp bảo toàn cho tài sản người thất tung sau khi có tuyên bố thất tung.
6) Lập những chúc thư tại một nơi mà sự giao thông đã bị gián đoạn vì lý do bệnh truyền nhiễm, chiến trnh hay nội loạn;
7) Chứng kiến sự mở cửa để thi hành một vụ sai áp động sản và niêm phong những giấy tờ tìm thấy trong các phòng hay đồ đạc mà vị thẩm phán ấy đã truyền cho mở ra;
8) Niêm phong và gỡ niêm phong mọi trường hợp luật định;
9) Nhận sự tuyên thệ của các giám định viên cư ngụ trong quản hạt tòa hòa giải và do các tòa án tư pháp ủy nhiệm;
10) Ký tắt thay các vị chánh án hay thẩm phán các tòa sơ thẩm những sổ sách và mục lục của các hộ lại, thừa phát lại, hổ giá viên và người môi giới thương mại, đánh số và ký tắt những sổ về thương mại;
11) Chỉ định người có kinh nghiệm khi không có vị chánh án sơ thẩm để chứng nhận trạng thái các đồ vật trong trường hợp có sự tranh tụng về việc tiếp nhận các đồ vật do một người chủ xe, ghe, tàu chuyên chở;
12) Thực hiện mọi hành vi được luật giao phó hay được cơ quan tư pháp hữu quyền ủy nhiệm.
CHƯƠNG THỨ II
TÒA SƠ THẨM
Điều thứ 16 – Về dân sự và thương sự, tòa sơ thẩm sẽ xử chung thẩm những vụ kiện về động sản mà thỉnh cầu từ ba mươi ngàn lẻ một đồng (30.001 $), đến sáu mươi ngàn đồng (60.000$), dầu cho thỉnh cầu phải tố hay xin khấu trừ, miễn là các thỉnh cầu sau này đều không quá sáu mươi ngàn đồng (60.000$).
Tòa sơ thẩm cũng sẽ xử chung thẩm nếu thỉnh cầu phản
tố đòi bồi thường thiệt hại, mặc dầu quá sáu mươi ngàn đồng (60.000$),
chỉ căn cứ vào một thỉnh cầu chánh bằng hay dưới giá ngạch này, và nếu
số tiền bồi thường dạy trả không quá sáu mươi ngàn đồng (60.000$).
Tòa
sẽ xử sơ thẩm đối với tất cả các thỉnh cầu, nếu một trong những thỉnh
cầu này quá sáu mươi ngàn đồng (60.000$), hoặc nếu đơn xin gồm nhiều
khoản tuy không quá sáu mươi ngàn đồng (60.000$), nhưng tính chung lại
trên số tiền này.
Điều thứ 17 – Những vụ kiện mà giá ngạch
không thể định được và tất cả các vụ kiện ngoài trường hợp dự liệu nơi
điều 16, sẽ được xét xử vào bực sơ thẩm.
Điều thứ 18 – Để
ấn định giá ngạch thẩm quyền, sẽ không tính lệ phí, thuế đơn hay thuế
gấp đôi tiền phạt con niêm và trước bạ đã thâu hay sẽ thâu nhân vụ kiện,
trừ phi các số tiền này được đòi như tiền bồi thường thiệt hại về một
lỗi được nêu rõ.
Điều thứ 19 – Tòa án có thẩm quyền:
1) Về
tố quyền đối nhân và tố quyền đối vật lien quan đến động sản, là tòa án
nơi cơ sở của bị đơn hoặc một trong các bị đơn hay là tòa án nơi trú sở
của bị đơn nếu người này không có cơ sở.
2) Về tố quyền đối vật có liên quan đến bất động sản, là tòa án nơi bất động sản tọa lạc tương tranh;
3) Về tố quyền hỗn hợp, là tòa án nơi cư sở hay cư ngụ của bị đơn hoặc tòa án nơi tọa lạc bất động sản.
4) Về
những vụ kiện trong đó bị đơn là hiệp hội hoặc hội dân sự hay thương
mãi, là tòa án nơi hội sở hoặc tòa án nơi chi nhánh của hội, nếu việc
tranh chấp do hoạt động của chi nhánh gây ra;
5) Về các tố quyền liên quan đến khế ước bảo hiểm, tòa án nơi cư trú của người được bảo hiểm, với biệt lệ;
a) Về các tố quyền liên quan đên khế ước bảo hiểm hỏa hoạn, tòa án nơi có bất động sản hay động sản.
b) Về các tố quyền liên quan đến khế ước bảo hiểm tai nạn, tòa án nơi xảy ra sự thiệt hại.
Điều thứ 20 – Tuy nhiên, cũng có thẩm quyền:
1) Trong
các vụ kiện liên quan đến sự cung cấp vật phẩm, công tác, thuê công hay
tài vật, tòa án nơi cư sở của nguyên đơn nếu khế ước được lập hay thi
hành tại đó;
2) Về thương sự, tòa án nơi lập khế ước và giao hàng; hoặc tòa án nơi trả tiền;
3) Về việc đòi tiền cấp dưỡng, tòa án nơi cư sở của nguyên đơn;
4) Về
đơn đòi bồi thường thiệt hại căn cứ vào một tội phạm hình sự hay vào
một tội phạm dân sự không liên hệ đến việc thi hành một khế ước hay vào
một chuẩn phạm, tòa án nơi xảy ra sự thiệt hại;
5) Khi có tuyển định cư sở để thi hành một chứng thư, tòa án nơi cư sở tuyển định.
Điều thứ 21 – Chỉ có thẩm quyền:
1) Về
các hội dân sự hay thương mãi và hiệp hội, tòa án nơi hội sở, trong
những tranh chấp giữa hội và hội viên hoặc giữa các hội viên với nhau,
liên quan đến khế ước lập hội;
2) Về di sản, tòa án nơi khai phát, đối với:a) Những tranh chấp giữa các thừa kế với nhau và những tranh chấp về sự thi hành chúc thư cho đến khi tương phân xong, kể luôn vấn đề tương phân;
b) Những đơn kiện của các trái chủ của người quá cố trước khi tương phân;
3) Về vấn đề bảo đảm, tòa án đang thụ lý đơn khởi tố liên quan đến nghĩa vụ được bảo đảm;
4) Về việc khánh tận, tòa án nơi cư sở của người bị khánh tận;
5) Về các phí tổn liên quan đến một vụ kiện như án phí, tụng lệ, thù lao của luật sư, thừa phát lại, quản tài, thanh toán viên, giám định viên, hổ giá viên, chưởng khế, tòa án đã xử vụ kiện ấy.
Điều thứ 22 – Trừ phi luật định khác, nếu nhân một vấn đề duy nhất và bất khả phân, phát sanh ra hai hoặc nhiều vụ kiện trước những tòa án khác nhau, thẩm quyền sẽ thuộc về:
1) Tòa án thụ lý trước tiên, nếu các tòa án thụ lý đều là tòa thượng tụng hoặc là tòa đặc thẩm đồng loại;
2) Tòa thường tụng, nếu các tòa án thụ lý gồm có tòa thượng tụng và tòa đặc thẩm.
MỤC LỤC * THIÊN 2-A
< Prev | Next > |
---|
IV. VĂN KIỆN CHIÌNH QUYỀN CỘNG SẢN
SẮC LỆNH
CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC SỐ 41 NGÀY 3 THÁNG 10 NĂM 1945
CHỦ TỊCH LÂM THỜI CHÍNH PHỦ DÂN CHỦ CỘNG HOÀ VIỆT NAM
Sau khi Hội đồng các Bộ trưởng đã thoả thuận,
RA SẮC LỆNH
Điều nhất: Nay bãi bỏ tất cả các công sở và các cơ quan trước thuộc Phủ Toàn quyền Đông Dương (các Sở lớn chung cho toàn hạt Đông Dương và các Sở phụ thuộc Phủ Toàn quyền) đã thiết lập hoặc ở Hà Nội, hoặc ở Sài Gòn, hoặc ở Đà Lạt, hoặc ở các nơi khác thuộc địa hạt Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ nước Việt Nam.
Những bất động sản và động sản (dinh thự, nhà cửa, của cải, đồ đạc, hàng hoá, khí cụ, tài liệu, đồ dùng phòng giấy, v.v...) của tất cả những công sở kể trên đều phải giữ nguyên vẹn và chuyển giao, cùng với những nhân viên hiện tòng sự tại đấy, sang các Bộ của Chính phủ lâm thời Việt Nam theo cách phân phối sau đây:
- Văn phòng cũ của Toàn quyền Đông Dương
- Phòng Bí thư cũ của Phủ Toàn quyền Đông Dương
- Phòng Công văn Phù Toàn quyền
- Phòng Điện tín Phủ Toàn quyền
- Phòng Nội dịch Phủ Toàn quyền
- Ty Ngoại giao Phủ Toàn quyền
| Chủ tịch Chính phủ và Bộ Ngoại giao | ||
- Toà Công chức Phủ Toàn quyền
- Một phận Toà Pháp chính Phủ Toàn quyền
trước gồm có Ty Pháp chế và Hành chính, Ty Hành chính tố tụng và Hành chính kiểm sát,
- Một phần Toà Chính trị Phủ Toàn quyền (Ty Nội
chính)
- Toà Liêm phóng Phủ Toàn quyền
- Ban "Công báo" của Phòng Công văn Phủ Toàn
quyền. | Bộ nội vụ | ||
- Sở Thông tin, Báo chí, Tuyên truyền Bộ Thông tin
và kiểm duyệt Phủ Toàn quyền
- Phòng Kiểm sát thư tín thuộc Toà Chính trị Phủ
Toàn quyền | Bộ Thông tin và Tuyên truyền | ||
- Bảo án binh và các đồng binh đội
- Sở Hiến binh Đông Dương
- Sở Địa dư
| Bộ Quốc phòng | ||
- Toà Kinh tế Phủ Toàn quyền (kể cả Phòng Thống kê)
- Sở Tổng thanh tra công nông và mục súc
- Sở Tổng Thanh tra Thuỷ Lâm
- Viện Khảo cứu Nông - Lâm
- Sở Lúa gạo
- Sở Tổng Thanh tra Khoáng chất và
kỹ nghệ
- Viện Hải học
- Sở Tổng thanh tra ngư nghiệp
- Bình dân ngân khố
| Bộ Quốc dân
Kinh tế
| ||
- Sở Thể dục, thể thao và Thanh niên,
cùng tất cả các cơ quan phụ thuộc
|
Bộ Thanh niên
| ||
- Hai Toà Thượng thẩm Hà Nội và Sài Gòn,
cùng các toà án khác
- Toà án hành chính
- Các lao ngục
| Bộ Tư pháp | ||
- Sở Tổng thanh tra Y tế, gồm cả các
Y viện
- Viện Pasteur
| Bộ Y tế | ||
- Sở Tổng thanh tra Công chính
- Sở Hoả xa Đông Dương
- Sở Thiên văn và Thiên văn đài Phủ Liễn
- Sở Bưu điện Đông Dương
- Sở Vô tuyến điện Đông Dương
- Hàng hải thượng thuyền
- Sở Hải chính
- Phòng Hàng không Thương Thuyền
| Bộ Công chính
và Giao thông
| ||
- Phòng Tổng thanh tra lao công, trước
thuộc Toà Pháp chính Phủ toàn quyền
| Bộ Lao công | ||
- Sở Tài chính
- Sở Kiểm sát Tài chính
- Sở Trước bạ, Văn tư, Quản thủ điền thổ
và thuế Trực thu
- Nha Thương chính
- Sở chuyên mãi muối và thuốc phiện
- Sở Tổng ngân khố
- Sở Ngân khố Trung bộ và Nam bộ
- Sở Hưu bổng Đông Dương
| Bộ Tài chính | ||
- Nha Học chính Đông Dương
- Trường Đại học Đông Dương cùng các
trường và các cơ quan phụ thuộc
- Việt Nam học xá
- Các Trường trung học, cùng các
trường khác
- Sở Thư viện trung ương
- Viện Bác cổ Viễn Đông
| Bộ Quốc dân
Giáo dục
| ||
Điều nhì: Ai không tuân theo sắc lệnh này mà phá hoại hoặc biển thủ các động sản và bất động sản hoặc làm trái các huấn lệnh đã ban bố, sẽ bị trừng phạt theo Hình luật của Chính phủ Việt Nam.
Điều ba: Các ông Bộ trưởng các Bộ Ngoại giao, Nội vụ, Thông tin và Tuyên truyền, Quốc phòng, Quốc dân Kinh tế, Thanh niên, Tư pháp, Y tế, Công chính và Giao thông, Lao công, Tài chính, Quốc dân giáo dục, sẽ tuỳ theo chức vụ mà thi hành Sắc lệnh này.
Hồ Chí Minh
(Đã ký)
|
SẮC LỆNH
SỐ 113-SL NGÀY 6 THÁNG 9 NĂM 1952 CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
Chiểu sắc lệnh số 23 ngày 21-2-1946 tổ chức Nha Công an;
Chiểu sắc lệnh số 7-SL ngày 20-1-1950 tổ chức Văn phòng và các cơ quan trực thuộc các Bộ;
Theo lời đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ được hội đồng Chính phủ thông qua;
RA SẮC LỆNH:
Điều 1- Nay bổ nhiệm ông Trần Quốc Hoàn giữ chức Giám đốc Nha Công an, thay ông Lê Giản đi nhận công tác khác.
Điều 2- Bộ trưởng Bộ Nội vụ chiểu sắc lệnh thi hành.
Hồ Chí Minh
(Đã ký)
|
No comments:
Post a Comment