Đời tư Mao Trạch Đông: Phần IV. 1965-1976 – Chương 76
Posted: 30/11/2012 in Hồi Ký, Lâm Hoàng Mạnh, Lý Chí Thỏa, Nguyễn HọcTags: Mao Trạch Đông
Lý Chí Thỏa
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Sau của cái chết Lâm Bưu, sức khoẻ Mao trở nên tồi tệ. Ông cũng chưa khỏi hoàn toàn bệnh viêm phổi, đeo đẳng từ tháng 11-1970 khi ông gọi tôi từ Hắc Long Giang trở về. Thể lực của ông không không đủ sức vượt qua sau thảm kịch Lâm Bưu. Mọi việc đã kết thúc, phe cánh Lâm Bưu đã bị tóm gọn, Mao biết đã nằm trong sự an toàn, nhưng chán nản, buồn phiền. Suốt ngày nằm trên giường, không nói, không làm một cái gì cả. Ông già đi trông thấy, lưng còng xuống, đi lại chậm chạp, chân kéo lê. Cơn mất ngủ lại hành hạ.
Huyết áp của Mao từ bình thường, 130/80, nhảy lên đến 180/100. Cẳng chân và bàn chân phù nề, đặc biệt ở vùng mắt cá chân. Bệnh viêm phế quản mạn tính vẫn dai dẳng, nhưng bây giờ ho nhiều, khạc ra nhiều đờm đặc, phổi xung huyết nặng. Nhiều lần lấy mẫu đờm thử nhưng không phát hiện vi trùng, không có dấu hiệu viêm nhiễm phổi. Đó là dấu hiệu sự suy giảm sức đề kháng cơ thể của tuổi già. Tim có dấu hiệu to ra, nhịp tim không đều.
Tôi thuyết phục Mao nên đi khám tổng thể, chụp X-quang tim phổi, đo điện tim. Ông phản đối. Tôi đề nghị dùng nhân sâm, Chủ tịch vẫn thường dùng trước đây. Mao nói, đừng bao giờ đả động đến y học dân tộc Trung Quốc nữa.
Tôi nói, nếu không cho chúng tôi tiến hành kiểm tra, điều trị bệnh viêm phế quản tận gốc, ông có nguy cơ bị bệnh tim. Tôi muốn tiêm cho ông một đợt kháng sinh. Nhưng Mao từ chối tiêm, đồng ý uống thuốc viên. Uống được vài hôm, thấy đỡ, ông ngừng, không ai và không cái gì có thể cản ông thay đổi quyết định. Tôi nói thế nào ông cũng không nghe.
Hơn hai tháng sau cái chết của Lâm Bưu, ngày 20-11-1971, dân chúng Trung Quốc phát hoảng, khi xem phóng sự Mao tiếp thủ tướng Bắc Việt Nam Phạm Văn Đồng tại Đại sảnh đường Quốc vụ viện. Tiễn khách ra cửa, qua ống kính máy quay phim chiếu lên ti vi thấy Mao đi không vững, run rẩy như một ông già. Chân của ông, làm người ta liên tưởng đến cọc bàn gỗ bị lung lay.
Mỗi khi bệnh tật lại kéo ông vào giường, Mao lại nghĩ đến nước cờ chính trị sắp tới. Cách mạng văn hoá do ông khởi xướng từ mùa Xuân 1966, hơn năn năm, nhiều cán bộ nòng cốt cao cấp bị giết, một số bị đi đày, biết bao người bị thanh trừng do bị buộc tội không tận trung với Mao. Tuy nhiên không ai trong số họ tỏ ra bất trung đến mức như một chiến hữu thân cận nhất của Mao đã phản ông. Nhưng phần đông những người lãnh đạo bị thanh trừng đã từng cảnh cáo ông về sự bất tín của Lâm Bưu, tung tin với người thân cận của y, rằng Mao không còn đủ năng lực lãnh đạo đảng và nhà nước. Người ta ủng hộ tệ sùng bái cá nhân giả tạo của Lâm như cái máy, hô vang khẩu hiệu nhưng trong thực tâm rỗng tuếch.
Nằm trên giường gần hai tháng, Mao đã sẵn sàng đi tới hoà giải. Bây giờ muốn đưa trở lại những người bị ông đàn áp.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Tags: Mao Trạch Đông
Tags: Mao Trạch Đông
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Sau của cái chết Lâm Bưu, sức khoẻ Mao trở nên tồi tệ. Ông cũng chưa khỏi hoàn toàn bệnh viêm phổi, đeo đẳng từ tháng 11-1970 khi ông gọi tôi từ Hắc Long Giang trở về. Thể lực của ông không không đủ sức vượt qua sau thảm kịch Lâm Bưu. Mọi việc đã kết thúc, phe cánh Lâm Bưu đã bị tóm gọn, Mao biết đã nằm trong sự an toàn, nhưng chán nản, buồn phiền. Suốt ngày nằm trên giường, không nói, không làm một cái gì cả. Ông già đi trông thấy, lưng còng xuống, đi lại chậm chạp, chân kéo lê. Cơn mất ngủ lại hành hạ.
Huyết áp của Mao từ bình thường, 130/80, nhảy lên đến 180/100. Cẳng chân và bàn chân phù nề, đặc biệt ở vùng mắt cá chân. Bệnh viêm phế quản mạn tính vẫn dai dẳng, nhưng bây giờ ho nhiều, khạc ra nhiều đờm đặc, phổi xung huyết nặng. Nhiều lần lấy mẫu đờm thử nhưng không phát hiện vi trùng, không có dấu hiệu viêm nhiễm phổi. Đó là dấu hiệu sự suy giảm sức đề kháng cơ thể của tuổi già. Tim có dấu hiệu to ra, nhịp tim không đều.
Tôi thuyết phục Mao nên đi khám tổng thể, chụp X-quang tim phổi, đo điện tim. Ông phản đối. Tôi đề nghị dùng nhân sâm, Chủ tịch vẫn thường dùng trước đây. Mao nói, đừng bao giờ đả động đến y học dân tộc Trung Quốc nữa.
Tôi nói, nếu không cho chúng tôi tiến hành kiểm tra, điều trị bệnh viêm phế quản tận gốc, ông có nguy cơ bị bệnh tim. Tôi muốn tiêm cho ông một đợt kháng sinh. Nhưng Mao từ chối tiêm, đồng ý uống thuốc viên. Uống được vài hôm, thấy đỡ, ông ngừng, không ai và không cái gì có thể cản ông thay đổi quyết định. Tôi nói thế nào ông cũng không nghe.
Hơn hai tháng sau cái chết của Lâm Bưu, ngày 20-11-1971, dân chúng Trung Quốc phát hoảng, khi xem phóng sự Mao tiếp thủ tướng Bắc Việt Nam Phạm Văn Đồng tại Đại sảnh đường Quốc vụ viện. Tiễn khách ra cửa, qua ống kính máy quay phim chiếu lên ti vi thấy Mao đi không vững, run rẩy như một ông già. Chân của ông, làm người ta liên tưởng đến cọc bàn gỗ bị lung lay.
Mỗi khi bệnh tật lại kéo ông vào giường, Mao lại nghĩ đến nước cờ chính trị sắp tới. Cách mạng văn hoá do ông khởi xướng từ mùa Xuân 1966, hơn năn năm, nhiều cán bộ nòng cốt cao cấp bị giết, một số bị đi đày, biết bao người bị thanh trừng do bị buộc tội không tận trung với Mao. Tuy nhiên không ai trong số họ tỏ ra bất trung đến mức như một chiến hữu thân cận nhất của Mao đã phản ông. Nhưng phần đông những người lãnh đạo bị thanh trừng đã từng cảnh cáo ông về sự bất tín của Lâm Bưu, tung tin với người thân cận của y, rằng Mao không còn đủ năng lực lãnh đạo đảng và nhà nước. Người ta ủng hộ tệ sùng bái cá nhân giả tạo của Lâm như cái máy, hô vang khẩu hiệu nhưng trong thực tâm rỗng tuếch.
Nằm trên giường gần hai tháng, Mao đã sẵn sàng đi tới hoà giải. Bây giờ muốn đưa trở lại những người bị ông đàn áp.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Đời tư Mao Trạch Đông: Phần IV. 1965-1976 – Chương 77
Posted: 03/12/2012 in Hồi Ký, Lâm Hoàng Mạnh, Lý Chí Thỏa, Nguyễn HọcTags: Mao Trạch Đông
Lý Chí Thỏa
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Đám tang Trần Nghị, tôi nhận thấy đây là dấu hiệu đầu tiên trong phương án phục hồi những người bị thanh trừng của Mao.
Trần Nghị, cựu bộ trưởng bộ ngoại giao, qua đời ngày 6-1-1972 do ung thư ruột kết. Ông, con người năng động, cởi mở, không ngần ngại phê phán sự quá đà, sai lầm của Cách mạng văn hoá, chủ nghĩa cuồng tín của Hồng vệ binh, đường lối lãnh đạo sai lầm của Lâm Bưu. Trong đại hội đảng tháng Hai năm 1967, ông trong số những lãnh đạo cao cấp dám phát biểu trực tiếp phản đối mạnh mẽ những kẻ cực tả. Trong cuộc họp, phó thủ tướng Đàm Trần Lâm, Lý Phú Xuân đã chỉ trích Lâm Bưu, Giang Thanh và đồng bọn về cách giải quyết trong Các mạng văn hoá. Lúc đó, trong cuộc họp của Uỷ ban quân sự, nguyên soái Diệp Kiếm Anh, Hứa Tương Thanh và Nhĩ Dung Trường cũng có những bài phát biểu phê phán, chỉ trích tương tự như tuyên bố của nguyên soái Trần Nghị. Ngày 17-2-1967 Đàm Trần Lâm viết bức thư gửi chính quyền trung ương, ông cảm thấy hối hận đã tham gia đấu tranh cách mạng, tham gia Hồng quân và kết hợp với các lực lượng vũ trang của Mao ở Tân Giang Sơn đầu những năm 1930.
Bức thư của ông được trao cho Chủ tịch.
– Tôi không thể hình dung, tất cả cái gì lộn xộn trong trong đầu Đàm Trần Lâm ra sao – Mao viết bên lề thư – Điều này đối với tôi hoàn toàn bất ngờ.
Sau đó Mao mời một số người trong “Tiểu tổ Cách mạng văn hoá trung ương”, để giải quyết. Mao tán thành với Lâm Bưu, buộc tội Đàm Trần Lâm, Trần Nghị và những người cùng phe có âm mưu phục hồi nền quân chủ, kéo lùi Cách mạng văn hoá. Việc họ yêu cầu chấm dứt cuộc Cách mạng văn hoá dược coi như sự kiện “Chặn dòng tháng Hai”.
Sự chỉ trích phê phán của Mao với họ, những sai lầm của Lâm Bưu và Giang Thanh coi như đã xong, họ cần quyết định mở chiến dịch toàn quốc chống lại những người phê phán. Một làn sóng thanh trừng mới bắt đầu. Người ta đuổi Trần Nghị khỏi phòng làm việc. Tiếp theo sự thanh trừng nhằm vào các cán bộ cao cấp trong bộ chính trị và uỷ ban quân sự, đến nỗi cả hai cơ quan này tê liệt. Mọi quyết định của bộ chính trị rơi vào tay những phần tử lãnh đạo Tiểu tổ Cách mạng văn hoá. Trần Nghị chết trong tình trạng thất thế.
Đám tang ông được ấn định lúc ba giờ chiều ngày 10-1-1972, tại nghĩa trang Bắc Bảo Sơn, phía tây thành phố, nơi yên nghỉ của nhiều lãnh tụ cách mạng. Sự có mặt của Mao nằm ngoài dự kiến. Ông và người chiến hữu cũ chưa bao giờ sống trong “hoà bình”. Trong buổi lễ, Chu Ân Lai thay mặt Mao đứng ra chủ trì tang lễ. Người ta giao Diệp Kiếm Anh đọc điếu văn. Diệp đã gửi bản thảo cho Chủ tịch duyệt trước. Khi đọc câu mô tả cuộc đời và sự nghiệp Trần Nghị, “với những công lao to lớn cũng như những sai lầm”, Mao đã gạch bỏ chữ “sai lầm”, ông đã phục hồi danh dự Trần Nghị, người cựu chiến hữu của ông.
Trong ngày lễ tang Trần Nghị, khi tỉnh giấc lúc 13.00 chiều, đột nhiên Mao quyết định đến tham dự tang lễ. Ông thậm chí không kịp thay quần áo. Mặc bộ đồ lụa và đi giầy da, ông yêu cầu đi ngay cho kịp. Chúng tôi nói ngoài đường gió thổi mạnh, trời rất lạnh, Mao phẩy tay, tuy thế vẫn kịp khoác cho ông áo choàng ấm và mũ. Trên đoạn đường ngắn tới xe, Mao phải vật lộn với những cơn gió thổi. Uông Đông Hưng khẩn cấp báo tin Chu Ấn Lai, điện tới Bắc Bảo Sơn cho Dương Đức Trung, báo tin Mao Chủ tịch trên đường đến dự tang lễ, chuẩn bị lò sưởi trong phòng tang lễ.
Chúng tôi có mặt ở nơi tổ chức lễ tang sớm hơn số đông những người được mời. Quả phụ của người quá cố, Trương Thanh cùng con cái đã mặt. Mao đề nghị họ vào sảnh đường với ông. Khi Trương Thanh đi vào, Mao đứng dậy, người đi kèm đỡ ông tiến đến nắm lấy tay bà. Trương Thanh khóc nức nở, mắt Mao chớp chớp.
– Trần Nghị, người đồng chí tốt! – Mao an ủi bà.
Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh và Chu Đức tới. Tôi nghe thấy sau lưng vang lên tiếng ai đó “Chủ tịch khóc!”. Tất cả bạn bè thân hữu của Trần Nghị đều oà lên, phòng tràn ngập tiếng nức nở.
Nhưng Chủ tịch không khóc. Ông chỉ đơn giản chớp chớp mắt, như thể cố kìm để không trào nước mắt ra. Ông vẫn là một kịch sĩ tài ba.
Trong lễ tang có mặt thái tử Campuchia lưu vong Norodom Sihanouk. Khi nói chuyện với ông, Mao đã nói về ý định hợp tác với những người lãnh đạo lưu vong. Trong khi bắt tay Sihanouk, Mao nói về người đồng chí thân thiết đào tẩu sang Liên Xô, nhưng máy bay bị tai nạn ở Ngoại Mông. Mao nói:
– Người đồng chí chiến đấu thân cận nhất đó là Lâm Bưu, nhưng chính ông ta chống phá tôi, Trần Nghị mới là người ủng hộ.
Sau đó Mao đề cập tới sự kiện “Chặn dòng tháng Hai”, đó là nỗ lực của Trần Nghị và những người cựu trào trung thành với lãnh tụ ngăn chặn, chống lại Lâm Bưu, Trần Bá Đạt, Vương Lý, Quan Phương và Từ Bích Nhưỡng – những người cực đoan phá hoại Cách mạng văn hoá. Sự việc “ngăn chặn dòng” rất tích cực, đúng đắn.
Sau đám tang Trần Nghị bắt đầu làn sóng phục hồi cho những người oan ức. Một trong những người đầu tiên được phục hồi, Dương Thành Vũ, cựu tổng tham mưu trưởng. Người ta phục hồi ông cùng với Dư Lĩnh Diệm, cựu chính uỷ Không quân và Phó Trung Bích, cựu tư lệnh cận vệ Bắc Kinh. Lâm Bưu đã bắt họ ngày 24-3-1968.
– Lời buộc tội của Lâm Bưu chống họ là giả tạo – Mao nói, đồng thời viết đôi lời cho Dương Thành Vũ, yêu cầu Uông Đông Hưng chuyển thư. “Dương Thành Vũ, tôi hiểu đồng chí” – Mao viết. “Tất cả trường hợp xử lý các đồng chí Dương, Dư, và Phó là sai lầm”.
Họ đã được phục hồi danh dự và chức vụ.
Tiếp theo là La Thuỵ Khanh.
– Lâm Bưu đã tạo bằng chứng giả buộc tội La Thuỵ Khanh – Mao thú nhận – Tôi đã nghe Lâm Bưu, khai trừ La Thuỵ Khanh. Tôi thiếu cẩn thận, hấp tấp nghe lời xúc xiểm của ông ta. Vì thế hôm nay tôi buộc phải tự phê bình.
Mao chưa bao giờ thú nhận Cách mạng văn hoá sai lầm. Nhưng sự phản bội của Lâm Bưu, buộc ông thấy cần thiết thay đổi chiến lược.
Mao trao việc phục hồi cho những người lãnh đạo bị thanh trừ cho Chu Ân Lai giải quyết.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Đám tang Trần Nghị, tôi nhận thấy đây là dấu hiệu đầu tiên trong phương án phục hồi những người bị thanh trừng của Mao.
Trần Nghị, cựu bộ trưởng bộ ngoại giao, qua đời ngày 6-1-1972 do ung thư ruột kết. Ông, con người năng động, cởi mở, không ngần ngại phê phán sự quá đà, sai lầm của Cách mạng văn hoá, chủ nghĩa cuồng tín của Hồng vệ binh, đường lối lãnh đạo sai lầm của Lâm Bưu. Trong đại hội đảng tháng Hai năm 1967, ông trong số những lãnh đạo cao cấp dám phát biểu trực tiếp phản đối mạnh mẽ những kẻ cực tả. Trong cuộc họp, phó thủ tướng Đàm Trần Lâm, Lý Phú Xuân đã chỉ trích Lâm Bưu, Giang Thanh và đồng bọn về cách giải quyết trong Các mạng văn hoá. Lúc đó, trong cuộc họp của Uỷ ban quân sự, nguyên soái Diệp Kiếm Anh, Hứa Tương Thanh và Nhĩ Dung Trường cũng có những bài phát biểu phê phán, chỉ trích tương tự như tuyên bố của nguyên soái Trần Nghị. Ngày 17-2-1967 Đàm Trần Lâm viết bức thư gửi chính quyền trung ương, ông cảm thấy hối hận đã tham gia đấu tranh cách mạng, tham gia Hồng quân và kết hợp với các lực lượng vũ trang của Mao ở Tân Giang Sơn đầu những năm 1930.
Bức thư của ông được trao cho Chủ tịch.
– Tôi không thể hình dung, tất cả cái gì lộn xộn trong trong đầu Đàm Trần Lâm ra sao – Mao viết bên lề thư – Điều này đối với tôi hoàn toàn bất ngờ.
Sau đó Mao mời một số người trong “Tiểu tổ Cách mạng văn hoá trung ương”, để giải quyết. Mao tán thành với Lâm Bưu, buộc tội Đàm Trần Lâm, Trần Nghị và những người cùng phe có âm mưu phục hồi nền quân chủ, kéo lùi Cách mạng văn hoá. Việc họ yêu cầu chấm dứt cuộc Cách mạng văn hoá dược coi như sự kiện “Chặn dòng tháng Hai”.
Sự chỉ trích phê phán của Mao với họ, những sai lầm của Lâm Bưu và Giang Thanh coi như đã xong, họ cần quyết định mở chiến dịch toàn quốc chống lại những người phê phán. Một làn sóng thanh trừng mới bắt đầu. Người ta đuổi Trần Nghị khỏi phòng làm việc. Tiếp theo sự thanh trừng nhằm vào các cán bộ cao cấp trong bộ chính trị và uỷ ban quân sự, đến nỗi cả hai cơ quan này tê liệt. Mọi quyết định của bộ chính trị rơi vào tay những phần tử lãnh đạo Tiểu tổ Cách mạng văn hoá. Trần Nghị chết trong tình trạng thất thế.
Đám tang ông được ấn định lúc ba giờ chiều ngày 10-1-1972, tại nghĩa trang Bắc Bảo Sơn, phía tây thành phố, nơi yên nghỉ của nhiều lãnh tụ cách mạng. Sự có mặt của Mao nằm ngoài dự kiến. Ông và người chiến hữu cũ chưa bao giờ sống trong “hoà bình”. Trong buổi lễ, Chu Ân Lai thay mặt Mao đứng ra chủ trì tang lễ. Người ta giao Diệp Kiếm Anh đọc điếu văn. Diệp đã gửi bản thảo cho Chủ tịch duyệt trước. Khi đọc câu mô tả cuộc đời và sự nghiệp Trần Nghị, “với những công lao to lớn cũng như những sai lầm”, Mao đã gạch bỏ chữ “sai lầm”, ông đã phục hồi danh dự Trần Nghị, người cựu chiến hữu của ông.
Trong ngày lễ tang Trần Nghị, khi tỉnh giấc lúc 13.00 chiều, đột nhiên Mao quyết định đến tham dự tang lễ. Ông thậm chí không kịp thay quần áo. Mặc bộ đồ lụa và đi giầy da, ông yêu cầu đi ngay cho kịp. Chúng tôi nói ngoài đường gió thổi mạnh, trời rất lạnh, Mao phẩy tay, tuy thế vẫn kịp khoác cho ông áo choàng ấm và mũ. Trên đoạn đường ngắn tới xe, Mao phải vật lộn với những cơn gió thổi. Uông Đông Hưng khẩn cấp báo tin Chu Ấn Lai, điện tới Bắc Bảo Sơn cho Dương Đức Trung, báo tin Mao Chủ tịch trên đường đến dự tang lễ, chuẩn bị lò sưởi trong phòng tang lễ.
Chúng tôi có mặt ở nơi tổ chức lễ tang sớm hơn số đông những người được mời. Quả phụ của người quá cố, Trương Thanh cùng con cái đã mặt. Mao đề nghị họ vào sảnh đường với ông. Khi Trương Thanh đi vào, Mao đứng dậy, người đi kèm đỡ ông tiến đến nắm lấy tay bà. Trương Thanh khóc nức nở, mắt Mao chớp chớp.
– Trần Nghị, người đồng chí tốt! – Mao an ủi bà.
Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh và Chu Đức tới. Tôi nghe thấy sau lưng vang lên tiếng ai đó “Chủ tịch khóc!”. Tất cả bạn bè thân hữu của Trần Nghị đều oà lên, phòng tràn ngập tiếng nức nở.
Nhưng Chủ tịch không khóc. Ông chỉ đơn giản chớp chớp mắt, như thể cố kìm để không trào nước mắt ra. Ông vẫn là một kịch sĩ tài ba.
Trong lễ tang có mặt thái tử Campuchia lưu vong Norodom Sihanouk. Khi nói chuyện với ông, Mao đã nói về ý định hợp tác với những người lãnh đạo lưu vong. Trong khi bắt tay Sihanouk, Mao nói về người đồng chí thân thiết đào tẩu sang Liên Xô, nhưng máy bay bị tai nạn ở Ngoại Mông. Mao nói:
– Người đồng chí chiến đấu thân cận nhất đó là Lâm Bưu, nhưng chính ông ta chống phá tôi, Trần Nghị mới là người ủng hộ.
Sau đó Mao đề cập tới sự kiện “Chặn dòng tháng Hai”, đó là nỗ lực của Trần Nghị và những người cựu trào trung thành với lãnh tụ ngăn chặn, chống lại Lâm Bưu, Trần Bá Đạt, Vương Lý, Quan Phương và Từ Bích Nhưỡng – những người cực đoan phá hoại Cách mạng văn hoá. Sự việc “ngăn chặn dòng” rất tích cực, đúng đắn.
Sau đám tang Trần Nghị bắt đầu làn sóng phục hồi cho những người oan ức. Một trong những người đầu tiên được phục hồi, Dương Thành Vũ, cựu tổng tham mưu trưởng. Người ta phục hồi ông cùng với Dư Lĩnh Diệm, cựu chính uỷ Không quân và Phó Trung Bích, cựu tư lệnh cận vệ Bắc Kinh. Lâm Bưu đã bắt họ ngày 24-3-1968.
– Lời buộc tội của Lâm Bưu chống họ là giả tạo – Mao nói, đồng thời viết đôi lời cho Dương Thành Vũ, yêu cầu Uông Đông Hưng chuyển thư. “Dương Thành Vũ, tôi hiểu đồng chí” – Mao viết. “Tất cả trường hợp xử lý các đồng chí Dương, Dư, và Phó là sai lầm”.
Họ đã được phục hồi danh dự và chức vụ.
Tiếp theo là La Thuỵ Khanh.
– Lâm Bưu đã tạo bằng chứng giả buộc tội La Thuỵ Khanh – Mao thú nhận – Tôi đã nghe Lâm Bưu, khai trừ La Thuỵ Khanh. Tôi thiếu cẩn thận, hấp tấp nghe lời xúc xiểm của ông ta. Vì thế hôm nay tôi buộc phải tự phê bình.
Mao chưa bao giờ thú nhận Cách mạng văn hoá sai lầm. Nhưng sự phản bội của Lâm Bưu, buộc ông thấy cần thiết thay đổi chiến lược.
Mao trao việc phục hồi cho những người lãnh đạo bị thanh trừ cho Chu Ân Lai giải quyết.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Đời tư Mao Trạch Đông: Phần IV. 1965-1976 – Chương 78
Posted: 05/12/2012 in Hồi Ký, Lâm Hoàng Mạnh, Lý Chí Thỏa, Nguyễn HọcTags: Mao Trạch Đông
Lý Chí Thỏa
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Quay về từ đám tang Trần Nghị, sức khỏe của Mao tiếp tục giảm. Phòng tang lễ ở Bắc Bảo Sơn quá lạnh, Mao đứng suốt buổi lễ tang, chân ông run lên, ho liên tục. Chưa bao giờ tôi thấy Chủ tịch yếu đến như vậy. Khi quay trở về xe, chân ông quá yếu đến nỗi tôi phải giúp ông bỏ chân vào trong xe. Chưa bao giờ tôi thấy sức khỏe ông tồi tệ đến như vậy.
Mao sốt nhẹ, bệnh viêm phổi tái phát. Tôi muốn tiêm một đợt kháng sinh, như thường lệ ông từ chối tiêm, chỉ uống thuốc. Nhưng thuốc viên không đem hiệu quả mong đợi, bệnh trở lên trầm trọng. Chân phù nề, phổi xung huyết. Các cơn ho trở nên nặng hơn, tim loạn nhịp. Mao ốm nặng, tôi muốn mời các bác sĩ chuyên khoa khám tổng quát và hội chẩn tìm cách điều trị.
– Đồng chí muốn đẩy trách nhiệm sang người khác, phải không?
Mao giận dữ chỉ trích đề nghị của tôi. Tôi chịu thua.
Năm ngày sau, ông ngừng uống kháng sinh, tuyên bố: “Chúng vô tác dụng”. Mao cảm thấy khó ở, nằm bẹp trên giường, giấc ngủ chập chờn, đầu óc mụ mẫm, lẫn lộn.
Khoảng trưa 18-1-1972, y tá Ngô Tự Tuấn chạy đến tìm tôi khẩn cấp. Cô không thể tìm thấy mạch đập ở cổ tay Chủ tịch. Tôi chạy vào phòng ông. Có mạch nhưng rất nhanh, nhỏ 140/phút. Tôi báo Uông Đông Hưng và Chu Ân Lai, yêu cầu họ khuyên Mao cho phép bác sĩ khám, hội chẩn, xác định phương pháp điều trị. Mao yếu và ông thở nặng nề đến nỗi ông không thể thậm chí ho được nữa.
Chu Ân Lai đồng ý. Tôi dẫn một đội các bác sĩ chuyên khoa, gồm Thượng Đức Ngôn, chủ nhiệm gây mê hồi sức Bệnh viện tim mạch Bắc Kinh, Ngô Thế, Chủ nhiệm khoa Nội Bệnh viện Bắc Kinh, Hồ Thư Đông, Bệnh viện Trung Nam Hải và Nguyệt Mỹ Trọng Chủ nhiệm khoa Nội Bệnh viện Tây Xuyên, hội viên Viện Y học cổ truyền Trung Quốc, một số nữ kỹ thuật viên đo điện tim.
Ban đầu Mao từ chối, nhưng tôi giải thích, nếu không khám tổng hợp phát hiện chính xác, chẳng bao giờ chữa khỏi, tình trạng mỗi ngày sẽ một tệ đi, hiện tại sức khoẻ ông quá yếu, khó thở, đến nỗi không ho nổi. Chứng phù nề mỗi ngày một tăng, tôi lo có thể ông có tổn thương nội tạng.
Cuối cùng Mao đã đầu hàng. Một đội bác sĩ tiến hành khám toàn bộ thể lực ông và đo điện tâm đồ. Kết quả kiểm tra toàn diện cho biết ông đang mắc chứng tim phổi phối hợp. Do điều này tim bơm không đủ lượng máu, não thiếu oxygen, gây chóng mặt, khó mở mắt, hay ngủ gà ngủ gật. Điện tâm đồ cũng cho thấy ông mắc chứng loạn nhịp tim.
Mao vẫn nói được, nhưng kiệt sức, lúc nào cũng cáu gắt. Khi Nguyệt Mỹ Trọng cố giải thích tình trạng của Chủ tịch bằng thuật ngữ y học cổ truyền Trung Hoa, Mao cắt ngang:
– Được rồi! Được rồi! Đi đi, ra chỗ khác mà giải thích!
Tất cả chúng tôi cáo lui, ông gọi tôi ở lại, bảo:
– Thuốc Bắc chả giúp gì được tôi, bảo anh chàng ấy biến đi cho tôi nhờ!
Bác sĩ Nguyệt Mỹ Trọng rất nổi tiếng và được kính trọng trong giới y học cổ truyền Trung Hoa, đã ngoài 70 tuổi. Chúng tôi không thể đuổi ông về ngay như thế.
Uông và tôi bàn nhau làm cách nào để bác sĩ Nguyệt không mất mặt. Uông Đông Hưng sẽ nghe các bác sĩ chẩn bệnh, sau đó gặp bác sĩ Nguyệt nói, giảm nhẹ bệnh tình Mao đi, rồi an ủi động viên bác sĩ Nguyệt trước khi cho về.
Ngô Thế, Hồ Thư Đông và tôi chịu trách nhiệm điều trị. Chúng tôi quyết định tiêm một đợt penicillin, uống địa hoàng kích thích tim cùng với thuốc lợi tiểu chữa phù thũng.
Mao đồng ý tất cả, trừ thuốc lợi tiểu. Mao nói:
– Các anh không phải chữa tất cả ngay một lúc. Nếu các bệnh tiêu tán hết, các anh còn việc gì mà làm nữa.
Mao vẫn chưa hiểu và chưa chấp nhận y học hiện đại một cách nghiêm túc Ông nghe tin Khang Sinh ốm, không biết đang uống thuốc gì. Ông ta muốn được điều trị cũng như thế. Nhưng vì theo phe Lâm Bưu, bây giờ Khang Sinh mắc bệnh lo nghĩ, suốt ngày nằm nhà ở Điếu Ngư Đài, ngồi bất động trên ghế sofa. Bệnh Khang Sinh hoàn toàn khác bệnh Mao. Nhưng bác sĩ riêng của Khang, bác sĩ Hỗ, nói với tôi, Khang chỉ tin thuốc kháng sinh. Sau khi nghe Hỗ kể, tôi khuyên Mao dùng kháng sinh, kết hợp các thuốc khác. Mao vui khi nghe chuyện Khang Sinh, ông bảo:
– Thấy chưa, có cần uống một lúc nhiều thứ thuốc như thế đâu.
Mao dừng không dùng đại hoàng sau lần uống đầu tiên. Kháng sinh không giúp co bóp cơ tim. Phân tích máu cho thấy hàm lượng oxygen trong máu giảm nghiêm trọng, còn thấp hơn cả máu người mới chết. Tính mạng của Chủ tịch đang nguy hiểm.
Ngày 21-1-1972 tôi lại nói chuyện với Chu Ân Lai, đề nghị cố ép Mao hợp tác với các bác sĩ. Tôi nhấn mạnh, tình hình sức khỏe Chủ tịch rất nguy kịch, đồng thời Mao yêu cầu không nói cho Giang Thanh biết. Chu đồng ý.
Nhưng buổi tối, Chu đến chỗ Chủ tịch đưa Giang Thanh đi theo. Thấy họ, tôi thật sốc. Chu lại không giữ lời, ông giải thích với tôi khi Giang Thanh đi ra khỏi phòng:
– Chủ tịch ốm nặng. Nếu cái gì đó xảy ra, tôi biết ăn nói thế nào? Bà ta Uỷ viên Bộ chính trị, lại là vợ Chủ tịch. Ngoài ra, chúng ta đều trong tổ chức. Làm sao tôi không thông báo cho bà ấy cơ chứ?
Ngô Thế, Hồ Thư Đông và tôi kể cho Giang Thanh và Chu Ân Lai nghe về sức khoẻ Mao. Tôi nhấn mạnh rằng, nếu không thực hiện ngay lời khuyên của bác sĩ, tính mạng Mao sẽ rất nguy hiểm. Chu hỏi tỷ mỉ chúng tôi về quá trình điều trị.
Giang Thanh hỏi:
– Chẳng lẽ Chủ tịch mấy ngày trước đây không khoẻ hay sao, trước lúc ở Bắc Bảo Sơn ấy?
Bà nói tiếp:
– Mấy năm qua Chủ tịch trong trạng thái sức khỏe tốt. Thể lực ông khỏe, sẽ chẳng có chuyện gì xảy ra, đừng có gây hoang mang.
Nhưng Chu Ân Lai biết rằng Mao ốm nặng. Ông theo dõi sức khoẻ Mao bắt đầu từ ngày Lâm Bưu chết. Chu đề nghị tôi dẫn ông cùng Giang Thanh đến gặp chủ tịch. “Những kinh nghiệm hiểu biết về y học của tôi có thể hữu ích” – Chu nói – “tôi dùng nó để khuyên Chủ tịch chịu khó chữa bệnh”.
Tôi vào trước. Trong áo choàng hở ngực, Mao ngồi ở ghế sofa, đầu ngả về phía sau, mắt nhắm nghiền, thở khò khè miệng hé mở, ngực phập phồng lên xuống theo nhịp thở, tay chân thẳng đơ như bị liệt, mặt nhợt nhạt.
– Chủ tịch! – Tôi thì thào, đứng bên cạnh sofa – Thủ tướng và đồng chí Giang Thanh đến thăm.
Chúng tôi kéo ghế gần ngồi gần ông, còn Uông Đông Hưng, Trương Diêu Tự đứng bên ngoài, cố lắng nghe chúng tôi nói. Chu xua tay, bảo họ ra ngoài.
Mao ho, cơn ho kéo dài cho đến khi khạc được đờm từ trong phổi bật ra. Tôi kéo chiếc ống nhổ, còn Giang Thanh đưa cho Mao khăn mùi xoa của mình. Ông gạt tay vợ và hướng về chiếc ổng nhổ.
Giang Thanh sống cách xa Mao quá lâu đến nỗi quên cả thói quen của chồng. Ông thường sử dụng ống nhổ.
– Các anh chị ở đây làm cái gì thế? – Mao bực tức. Chu liếc nhanh sang Giang Thanh, đang im lặng ngồi trên ghế.
– Chúng tôi vừa mới thảo luận về sức khoẻ của Chủ tịch – Chu bắt đầu – và muốn báo cáo với đồng chí.
– Chẳng có gì cần báo cáo! – Mao phản ứng – Đồng chí không phải bác sĩ, biết gì mà báo cáo. Đồng chí cần nghe lời bác sĩ.
Liếc sang Giang Thanh, Chu tiếp tục:
– Vừa mới nói chuyện với bác sĩ xong, ba người….
– Ba người nào? – Mao cắt lời.
– Lý Chí Thoả, Ngô Thế, Hồ Thư Đông. Họ đã báo cáo đồng chí Giang Thanh và tôi về tình trạng sức khoẻ của Chủ tịch.
Lúc này, Mao ngồi nhưng mắt còn nhắm. Bây giờ ông nhìn chăm chăm vào khách.
– Ừ, thế họ nói cái gì?
– Nói rằng Chủ tịch bị cảm – Chu giải thích – rồi dẫn đến viêm phổi. Viêm phổi dẫn đến ảnh hưởng tim. Chúng tôi nghĩ rằng cần tăng cường quá trình điều trị cho Chủ tịch – Chu quay về phía tôi. Đồng chí hãy giải thích cho Chủ tịch một lần nữa, bệnh gì và cách điều trị.
Mao không để tôi mở miệng.
– Đây là thuốc mà anh đưa cho tôi phải không? Tôi mất cảm giác ngon miệng vì cái này. Và từ nhiều mũi tiêm của anh mà lưng tôi đau cực kỳ và ngứa ngáy khó chịu.
Giang Thanh không bỏ lỡ cơ hội.
– Năm 1968 Lý Chí Thoả định đầu độc tôi bằng thuốc, ông đã ngạc nhiên vì sao anh ta định đầu độc tôi chứ không phải ông. Ông khi đó đã hỏi tôi: “Có thể, anh ta đầu độc tôi đơn giản hơn bà”. Ông còn nhớ chứ? Giờ đây mọi việc rõ rành ra rồi đấy. Anh ta cố tình hại ông.
– Giời ạ! Bà vừa mới ra một tuyên bố tuyệt vời, đúng không? – Mao nói một cách cay độc, quay sang phía tôi.
Tôi tưởng chừng bị cú đấm như trời giáng vào bụng, miệng cứng lại, chết đứng. Giang Thanh buộc tội mưu sát, còn Mao lại đồng ý.
Giang Thanh rít qua kẽ răng:
– Bước ra khỏi đây ngay. Anh không còn có thể giở trò bẩn thỉu thêm gì ở đây nữa đâu.
Đột nhiên tôi thấy thanh thản. Sự sợ hãi tan biến. Tất cả đều vô nghĩa. Tôi sẽ bị bắt, bị tử hình, bị thải hồi. Tất cả chấm hết. Tôi chậm rãi đi ra cửa, nhìn qua Chu Ân Lai, ông ngây người, chết lặng, mặt tím tái, tay run lẩy bẩy.
Mao nói vừa đúng lúc tôi đi đến cửa.
– Đứng lại – ông nói to – Nếu ai đó chống lại anh, họ phải được nói công khai – Sau đó ông quay sang phía Giang Thanh – Tại sao bà chống lưng hộ người khác?
Tôi cảm tưởng như đang ở miếng hố rơi xuống vực, nhưng vào chỗ an toàn. Tôi biết, nếu tôi được quyền biện minh, tôi tin sẽ thắng. Chu, theo tôi nghĩ, cũng tỏ ra thoải mái.
Tôi bắt đầu giải thích cho Mao rằng theo tôi, có cái gì đó không đúng trong lời của ông. Nguyên nhân ăn mất ngon, vì hệ tuần hoàn vận chuyển máu bị chậm bởi tim bị yếu.
– Thân thể đồng chí bị phù nề, có lẽ, do một số cơ quan nội tạng chẳng hạn dạ dày và hệ tiêu hoá cũng phú nề do thiếu dưỡng khí, tất cả làm đồng chí chán ăn. Các thứ thuốc không đến kịp toàn thân vì hệ tuần hoàn trì trệ, từ đó gây ra cảm giác đau, ngứa ngáy.
Nhưng Mao đâu có nghe. Ông lắc đầu, tay ông vỗ vỗ lên sofa.
– Giang Thanh, đám ngó sen bà biếu tôi, người ta đã đun lên lấy nước, tôi đã uống, rồi nôn hết. Thuốc của bà cũng vô dụng.
Ngó sen, một vị thuốc cổ truyền Trung Quốc, Khang Sinh nói với Giang Thanh chữa chứng mất ngủ.
Tôi suýt nữa bật cười khi nghe Mao đốp chát bà vợ. Giang Thanh ngồi, mặt cau có, thở nặng nhọc, day trán bằng mùi xoa.
Mao ngả đầu lên đi văng.
Sau đó quay sang phía tôi:
– Hãy ngừng tất cả các biện pháp chữa đi. Ai còn muốn tôi điều trị tiếp, hãy ra khỏi đây đi!
Tôi choáng váng. Mao bị bệnh. Không điều trị thì chết. Ông cần phải được khỏi bệnh.
Mao quay lại Chu Ân Lai.
– Tôi khá yếu. Tôi không nghĩ là có thể sống lâu hơn. Tất cả giờ đây phụ thuộc vào anh…
Chu Ân Lai hoảng.
– Ồ! Không! Bệnh tật của đồng chí đâu có nặng đến thế – Chu bối rối. Tất cả chúng tôi vẫn trông đợi dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch.
Mao lắc đầu một cách yếu ớt.
– Không. Tôi không sống được nữa đâu. Các đồng chí sẽ chăm lo tất cả mọi thứ sau khi tôi chết – giọng Mao mệt mỏi – Hãy xem điều này như là di chúc của tôi.
Giang Thanh thất kinh, mắt mở to, tay nắm chặt. Bà đang giận điên người.
Chu khép chân lại, để tay lên đầu gối, ngả người về phía Mao, đờ người. Chủ tịch Đảng cộng sản Trung Quốc trao quyền điều hành toàn bộ đất nước, đảng, chính phủ, quân đội cho thủ tướng, Mao lại giao quyền đó trước mặt vợ, ông muốn chính ông làm việc này. Tôi vẫn run rảy, mồ hôi vã ra như tắm từ những sự việc xảy ra. Tôi đã nhận thấy tín hiệu trong lời Mao. Bây giờ tôi cảm thấy rằng chính ở phút này lần đầu tiên Mao đã nhận ra cái chết của mình.
Cuối cùng Mao nói:
– Việc đã được quyết xong. Mọi người có thể đi được rồi đấy.
Ngay lúc chúng tôi đi vừa tới trạm gác, nơi Uông Đông Hưng, Trương Diêu Tự đợi, Giang Thanh quẳng chiếc mũ lưỡi trai quân đội xuống sàn.
– Xung quanh đây có bọn gián điệp! – Bà ta phun ra từng lời cay độc – Được, ta sẽ tìm ra bằng được.
Giang Thanh quay sang Chu Ân Lai:
– Triệu tập ngay Bộ chính trị, ở Hội trường Hoài Nhân.
Sôi tiết vì phẫn nộ, bà bỏ đi.
Tôi có thể đoán ai mà Giang Thanh cho là gián điệp, trong số đó có cả tôi. Tất nhiên bà ta cho Uông Đông Hưng là thủ lĩnh.
– Đồng chí Uông Đông Hưng! – Chu Ân Lai nói với người phụ trách công việc an ninh – Thông báo cho tất cả các Uỷ viên Bộ chính trị, hiện đang có mặt ở Bắc Kinh đến họp khẩn cấp.
Lúc ấy là 9 giờ tối.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Tags: Mao Trạch Đông
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Quay về từ đám tang Trần Nghị, sức khỏe của Mao tiếp tục giảm. Phòng tang lễ ở Bắc Bảo Sơn quá lạnh, Mao đứng suốt buổi lễ tang, chân ông run lên, ho liên tục. Chưa bao giờ tôi thấy Chủ tịch yếu đến như vậy. Khi quay trở về xe, chân ông quá yếu đến nỗi tôi phải giúp ông bỏ chân vào trong xe. Chưa bao giờ tôi thấy sức khỏe ông tồi tệ đến như vậy.
Mao sốt nhẹ, bệnh viêm phổi tái phát. Tôi muốn tiêm một đợt kháng sinh, như thường lệ ông từ chối tiêm, chỉ uống thuốc. Nhưng thuốc viên không đem hiệu quả mong đợi, bệnh trở lên trầm trọng. Chân phù nề, phổi xung huyết. Các cơn ho trở nên nặng hơn, tim loạn nhịp. Mao ốm nặng, tôi muốn mời các bác sĩ chuyên khoa khám tổng quát và hội chẩn tìm cách điều trị.
– Đồng chí muốn đẩy trách nhiệm sang người khác, phải không?
Mao giận dữ chỉ trích đề nghị của tôi. Tôi chịu thua.
Năm ngày sau, ông ngừng uống kháng sinh, tuyên bố: “Chúng vô tác dụng”. Mao cảm thấy khó ở, nằm bẹp trên giường, giấc ngủ chập chờn, đầu óc mụ mẫm, lẫn lộn.
Khoảng trưa 18-1-1972, y tá Ngô Tự Tuấn chạy đến tìm tôi khẩn cấp. Cô không thể tìm thấy mạch đập ở cổ tay Chủ tịch. Tôi chạy vào phòng ông. Có mạch nhưng rất nhanh, nhỏ 140/phút. Tôi báo Uông Đông Hưng và Chu Ân Lai, yêu cầu họ khuyên Mao cho phép bác sĩ khám, hội chẩn, xác định phương pháp điều trị. Mao yếu và ông thở nặng nề đến nỗi ông không thể thậm chí ho được nữa.
Chu Ân Lai đồng ý. Tôi dẫn một đội các bác sĩ chuyên khoa, gồm Thượng Đức Ngôn, chủ nhiệm gây mê hồi sức Bệnh viện tim mạch Bắc Kinh, Ngô Thế, Chủ nhiệm khoa Nội Bệnh viện Bắc Kinh, Hồ Thư Đông, Bệnh viện Trung Nam Hải và Nguyệt Mỹ Trọng Chủ nhiệm khoa Nội Bệnh viện Tây Xuyên, hội viên Viện Y học cổ truyền Trung Quốc, một số nữ kỹ thuật viên đo điện tim.
Ban đầu Mao từ chối, nhưng tôi giải thích, nếu không khám tổng hợp phát hiện chính xác, chẳng bao giờ chữa khỏi, tình trạng mỗi ngày sẽ một tệ đi, hiện tại sức khoẻ ông quá yếu, khó thở, đến nỗi không ho nổi. Chứng phù nề mỗi ngày một tăng, tôi lo có thể ông có tổn thương nội tạng.
Cuối cùng Mao đã đầu hàng. Một đội bác sĩ tiến hành khám toàn bộ thể lực ông và đo điện tâm đồ. Kết quả kiểm tra toàn diện cho biết ông đang mắc chứng tim phổi phối hợp. Do điều này tim bơm không đủ lượng máu, não thiếu oxygen, gây chóng mặt, khó mở mắt, hay ngủ gà ngủ gật. Điện tâm đồ cũng cho thấy ông mắc chứng loạn nhịp tim.
Mao vẫn nói được, nhưng kiệt sức, lúc nào cũng cáu gắt. Khi Nguyệt Mỹ Trọng cố giải thích tình trạng của Chủ tịch bằng thuật ngữ y học cổ truyền Trung Hoa, Mao cắt ngang:
– Được rồi! Được rồi! Đi đi, ra chỗ khác mà giải thích!
Tất cả chúng tôi cáo lui, ông gọi tôi ở lại, bảo:
– Thuốc Bắc chả giúp gì được tôi, bảo anh chàng ấy biến đi cho tôi nhờ!
Bác sĩ Nguyệt Mỹ Trọng rất nổi tiếng và được kính trọng trong giới y học cổ truyền Trung Hoa, đã ngoài 70 tuổi. Chúng tôi không thể đuổi ông về ngay như thế.
Uông và tôi bàn nhau làm cách nào để bác sĩ Nguyệt không mất mặt. Uông Đông Hưng sẽ nghe các bác sĩ chẩn bệnh, sau đó gặp bác sĩ Nguyệt nói, giảm nhẹ bệnh tình Mao đi, rồi an ủi động viên bác sĩ Nguyệt trước khi cho về.
Ngô Thế, Hồ Thư Đông và tôi chịu trách nhiệm điều trị. Chúng tôi quyết định tiêm một đợt penicillin, uống địa hoàng kích thích tim cùng với thuốc lợi tiểu chữa phù thũng.
Mao đồng ý tất cả, trừ thuốc lợi tiểu. Mao nói:
– Các anh không phải chữa tất cả ngay một lúc. Nếu các bệnh tiêu tán hết, các anh còn việc gì mà làm nữa.
Mao vẫn chưa hiểu và chưa chấp nhận y học hiện đại một cách nghiêm túc Ông nghe tin Khang Sinh ốm, không biết đang uống thuốc gì. Ông ta muốn được điều trị cũng như thế. Nhưng vì theo phe Lâm Bưu, bây giờ Khang Sinh mắc bệnh lo nghĩ, suốt ngày nằm nhà ở Điếu Ngư Đài, ngồi bất động trên ghế sofa. Bệnh Khang Sinh hoàn toàn khác bệnh Mao. Nhưng bác sĩ riêng của Khang, bác sĩ Hỗ, nói với tôi, Khang chỉ tin thuốc kháng sinh. Sau khi nghe Hỗ kể, tôi khuyên Mao dùng kháng sinh, kết hợp các thuốc khác. Mao vui khi nghe chuyện Khang Sinh, ông bảo:
– Thấy chưa, có cần uống một lúc nhiều thứ thuốc như thế đâu.
Mao dừng không dùng đại hoàng sau lần uống đầu tiên. Kháng sinh không giúp co bóp cơ tim. Phân tích máu cho thấy hàm lượng oxygen trong máu giảm nghiêm trọng, còn thấp hơn cả máu người mới chết. Tính mạng của Chủ tịch đang nguy hiểm.
Ngày 21-1-1972 tôi lại nói chuyện với Chu Ân Lai, đề nghị cố ép Mao hợp tác với các bác sĩ. Tôi nhấn mạnh, tình hình sức khỏe Chủ tịch rất nguy kịch, đồng thời Mao yêu cầu không nói cho Giang Thanh biết. Chu đồng ý.
Nhưng buổi tối, Chu đến chỗ Chủ tịch đưa Giang Thanh đi theo. Thấy họ, tôi thật sốc. Chu lại không giữ lời, ông giải thích với tôi khi Giang Thanh đi ra khỏi phòng:
– Chủ tịch ốm nặng. Nếu cái gì đó xảy ra, tôi biết ăn nói thế nào? Bà ta Uỷ viên Bộ chính trị, lại là vợ Chủ tịch. Ngoài ra, chúng ta đều trong tổ chức. Làm sao tôi không thông báo cho bà ấy cơ chứ?
Ngô Thế, Hồ Thư Đông và tôi kể cho Giang Thanh và Chu Ân Lai nghe về sức khoẻ Mao. Tôi nhấn mạnh rằng, nếu không thực hiện ngay lời khuyên của bác sĩ, tính mạng Mao sẽ rất nguy hiểm. Chu hỏi tỷ mỉ chúng tôi về quá trình điều trị.
Giang Thanh hỏi:
– Chẳng lẽ Chủ tịch mấy ngày trước đây không khoẻ hay sao, trước lúc ở Bắc Bảo Sơn ấy?
Bà nói tiếp:
– Mấy năm qua Chủ tịch trong trạng thái sức khỏe tốt. Thể lực ông khỏe, sẽ chẳng có chuyện gì xảy ra, đừng có gây hoang mang.
Nhưng Chu Ân Lai biết rằng Mao ốm nặng. Ông theo dõi sức khoẻ Mao bắt đầu từ ngày Lâm Bưu chết. Chu đề nghị tôi dẫn ông cùng Giang Thanh đến gặp chủ tịch. “Những kinh nghiệm hiểu biết về y học của tôi có thể hữu ích” – Chu nói – “tôi dùng nó để khuyên Chủ tịch chịu khó chữa bệnh”.
Tôi vào trước. Trong áo choàng hở ngực, Mao ngồi ở ghế sofa, đầu ngả về phía sau, mắt nhắm nghiền, thở khò khè miệng hé mở, ngực phập phồng lên xuống theo nhịp thở, tay chân thẳng đơ như bị liệt, mặt nhợt nhạt.
– Chủ tịch! – Tôi thì thào, đứng bên cạnh sofa – Thủ tướng và đồng chí Giang Thanh đến thăm.
Chúng tôi kéo ghế gần ngồi gần ông, còn Uông Đông Hưng, Trương Diêu Tự đứng bên ngoài, cố lắng nghe chúng tôi nói. Chu xua tay, bảo họ ra ngoài.
Mao ho, cơn ho kéo dài cho đến khi khạc được đờm từ trong phổi bật ra. Tôi kéo chiếc ống nhổ, còn Giang Thanh đưa cho Mao khăn mùi xoa của mình. Ông gạt tay vợ và hướng về chiếc ổng nhổ.
Giang Thanh sống cách xa Mao quá lâu đến nỗi quên cả thói quen của chồng. Ông thường sử dụng ống nhổ.
– Các anh chị ở đây làm cái gì thế? – Mao bực tức. Chu liếc nhanh sang Giang Thanh, đang im lặng ngồi trên ghế.
– Chúng tôi vừa mới thảo luận về sức khoẻ của Chủ tịch – Chu bắt đầu – và muốn báo cáo với đồng chí.
– Chẳng có gì cần báo cáo! – Mao phản ứng – Đồng chí không phải bác sĩ, biết gì mà báo cáo. Đồng chí cần nghe lời bác sĩ.
Liếc sang Giang Thanh, Chu tiếp tục:
– Vừa mới nói chuyện với bác sĩ xong, ba người….
– Ba người nào? – Mao cắt lời.
– Lý Chí Thoả, Ngô Thế, Hồ Thư Đông. Họ đã báo cáo đồng chí Giang Thanh và tôi về tình trạng sức khoẻ của Chủ tịch.
Lúc này, Mao ngồi nhưng mắt còn nhắm. Bây giờ ông nhìn chăm chăm vào khách.
– Ừ, thế họ nói cái gì?
– Nói rằng Chủ tịch bị cảm – Chu giải thích – rồi dẫn đến viêm phổi. Viêm phổi dẫn đến ảnh hưởng tim. Chúng tôi nghĩ rằng cần tăng cường quá trình điều trị cho Chủ tịch – Chu quay về phía tôi. Đồng chí hãy giải thích cho Chủ tịch một lần nữa, bệnh gì và cách điều trị.
Mao không để tôi mở miệng.
– Đây là thuốc mà anh đưa cho tôi phải không? Tôi mất cảm giác ngon miệng vì cái này. Và từ nhiều mũi tiêm của anh mà lưng tôi đau cực kỳ và ngứa ngáy khó chịu.
Giang Thanh không bỏ lỡ cơ hội.
– Năm 1968 Lý Chí Thoả định đầu độc tôi bằng thuốc, ông đã ngạc nhiên vì sao anh ta định đầu độc tôi chứ không phải ông. Ông khi đó đã hỏi tôi: “Có thể, anh ta đầu độc tôi đơn giản hơn bà”. Ông còn nhớ chứ? Giờ đây mọi việc rõ rành ra rồi đấy. Anh ta cố tình hại ông.
– Giời ạ! Bà vừa mới ra một tuyên bố tuyệt vời, đúng không? – Mao nói một cách cay độc, quay sang phía tôi.
Tôi tưởng chừng bị cú đấm như trời giáng vào bụng, miệng cứng lại, chết đứng. Giang Thanh buộc tội mưu sát, còn Mao lại đồng ý.
Giang Thanh rít qua kẽ răng:
– Bước ra khỏi đây ngay. Anh không còn có thể giở trò bẩn thỉu thêm gì ở đây nữa đâu.
Đột nhiên tôi thấy thanh thản. Sự sợ hãi tan biến. Tất cả đều vô nghĩa. Tôi sẽ bị bắt, bị tử hình, bị thải hồi. Tất cả chấm hết. Tôi chậm rãi đi ra cửa, nhìn qua Chu Ân Lai, ông ngây người, chết lặng, mặt tím tái, tay run lẩy bẩy.
Mao nói vừa đúng lúc tôi đi đến cửa.
– Đứng lại – ông nói to – Nếu ai đó chống lại anh, họ phải được nói công khai – Sau đó ông quay sang phía Giang Thanh – Tại sao bà chống lưng hộ người khác?
Tôi cảm tưởng như đang ở miếng hố rơi xuống vực, nhưng vào chỗ an toàn. Tôi biết, nếu tôi được quyền biện minh, tôi tin sẽ thắng. Chu, theo tôi nghĩ, cũng tỏ ra thoải mái.
Tôi bắt đầu giải thích cho Mao rằng theo tôi, có cái gì đó không đúng trong lời của ông. Nguyên nhân ăn mất ngon, vì hệ tuần hoàn vận chuyển máu bị chậm bởi tim bị yếu.
– Thân thể đồng chí bị phù nề, có lẽ, do một số cơ quan nội tạng chẳng hạn dạ dày và hệ tiêu hoá cũng phú nề do thiếu dưỡng khí, tất cả làm đồng chí chán ăn. Các thứ thuốc không đến kịp toàn thân vì hệ tuần hoàn trì trệ, từ đó gây ra cảm giác đau, ngứa ngáy.
Nhưng Mao đâu có nghe. Ông lắc đầu, tay ông vỗ vỗ lên sofa.
– Giang Thanh, đám ngó sen bà biếu tôi, người ta đã đun lên lấy nước, tôi đã uống, rồi nôn hết. Thuốc của bà cũng vô dụng.
Ngó sen, một vị thuốc cổ truyền Trung Quốc, Khang Sinh nói với Giang Thanh chữa chứng mất ngủ.
Tôi suýt nữa bật cười khi nghe Mao đốp chát bà vợ. Giang Thanh ngồi, mặt cau có, thở nặng nhọc, day trán bằng mùi xoa.
Mao ngả đầu lên đi văng.
Sau đó quay sang phía tôi:
– Hãy ngừng tất cả các biện pháp chữa đi. Ai còn muốn tôi điều trị tiếp, hãy ra khỏi đây đi!
Tôi choáng váng. Mao bị bệnh. Không điều trị thì chết. Ông cần phải được khỏi bệnh.
Mao quay lại Chu Ân Lai.
– Tôi khá yếu. Tôi không nghĩ là có thể sống lâu hơn. Tất cả giờ đây phụ thuộc vào anh…
Chu Ân Lai hoảng.
– Ồ! Không! Bệnh tật của đồng chí đâu có nặng đến thế – Chu bối rối. Tất cả chúng tôi vẫn trông đợi dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch.
Mao lắc đầu một cách yếu ớt.
– Không. Tôi không sống được nữa đâu. Các đồng chí sẽ chăm lo tất cả mọi thứ sau khi tôi chết – giọng Mao mệt mỏi – Hãy xem điều này như là di chúc của tôi.
Giang Thanh thất kinh, mắt mở to, tay nắm chặt. Bà đang giận điên người.
Chu khép chân lại, để tay lên đầu gối, ngả người về phía Mao, đờ người. Chủ tịch Đảng cộng sản Trung Quốc trao quyền điều hành toàn bộ đất nước, đảng, chính phủ, quân đội cho thủ tướng, Mao lại giao quyền đó trước mặt vợ, ông muốn chính ông làm việc này. Tôi vẫn run rảy, mồ hôi vã ra như tắm từ những sự việc xảy ra. Tôi đã nhận thấy tín hiệu trong lời Mao. Bây giờ tôi cảm thấy rằng chính ở phút này lần đầu tiên Mao đã nhận ra cái chết của mình.
Cuối cùng Mao nói:
– Việc đã được quyết xong. Mọi người có thể đi được rồi đấy.
Ngay lúc chúng tôi đi vừa tới trạm gác, nơi Uông Đông Hưng, Trương Diêu Tự đợi, Giang Thanh quẳng chiếc mũ lưỡi trai quân đội xuống sàn.
– Xung quanh đây có bọn gián điệp! – Bà ta phun ra từng lời cay độc – Được, ta sẽ tìm ra bằng được.
Giang Thanh quay sang Chu Ân Lai:
– Triệu tập ngay Bộ chính trị, ở Hội trường Hoài Nhân.
Sôi tiết vì phẫn nộ, bà bỏ đi.
Tôi có thể đoán ai mà Giang Thanh cho là gián điệp, trong số đó có cả tôi. Tất nhiên bà ta cho Uông Đông Hưng là thủ lĩnh.
– Đồng chí Uông Đông Hưng! – Chu Ân Lai nói với người phụ trách công việc an ninh – Thông báo cho tất cả các Uỷ viên Bộ chính trị, hiện đang có mặt ở Bắc Kinh đến họp khẩn cấp.
Lúc ấy là 9 giờ tối.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Đời tư Mao Trạch Đông: Phần IV. 1965-1976 – Chương 79
Posted: 07/12/2012 in Hồi Ký, Lâm Hoàng Mạnh, Lý Chí Thỏa, Nguyễn HọcTags: Mao Trạch Đông
Lý Chí Thỏa
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Sau đó hai tiếng, 11 giờ đêm, bắt đầu phiên họp Bộ chính trị, Uông Đông Hưng gọi Ngô Thế, Hồ Thư Đông và tôi vào phòng khách của Hội trường “Hoài Nhân”. Ông cũng yêu cầu cả bác sĩ Vương Thế Bình và Biện Tử Cường cùng tới. Chúng tôi im lặng chờ đợi, trong khi buồng bên cạnh đang họp.
Sau đó Diêu Văn Nguyên đi vào phòng, nói với tôi:
– Giang Thanh giao nhiệm vụ tôi nói chuyện với đồng chí – ông quay sang Ngô Thế Bình và Biện Tử Cường – Hai đồng chí không liên quan tới việc điều trị, nhưng có thể giúp chúng tôi giải đáp tình hình phức tạp.
– Sức khoẻ của Chủ tịch luôn luôn tốt – Diêu Văn Nguyên mở đầu – Như mọi lần, khi ông gặp gỡ quần chúng hoặc tiếp khách nước ngoài, báo chí, ảnh chụp ông trông hoạt bát, mặt mũi hồng hào, toát lên sự khỏe mạnh. Đó không phải là lời nói vô căn cứ – Diêu Văn Nguyên chìa cho chúng tôi bức ảnh chụp chưa lâu về cuộc gặp của Mao với thủ tướng Bắc Việt Nam, Phạm Văn Đồng – Nhìn vào những bức ảnh này, các đồng chí thấy cái bắt tay của Chủ tịch vẫn còn mạnh. Ông tuy có bị cảm, nhưng không nặng. Giờ đây các đồng chí cho rằng Chủ tịch mắc bệnh phổi và tim. Bằng chứng đâu? Các đồng chí thậm chí nói về sức co bóp các buồng tim bị giảm. Tất nhiên, đưa điều này ra chỉ nhằm mục đích gây hoang mang. Tôi không nói rằng hành động có tính chất chính trị, nhưng các đồng chí đang gây rối loạn chính trị và phải chịu trách nhiệm về việc này.
Bức ảnh Mao và thủ tướng Bắc Việt Nam là một tấm hình tĩnh, bất động. Trên đó người ta không thể nhìn thấy được Mao yếu đến mức độ nào. Tôi không biết Diêu Văn Nguyên có xem buổi truyền hình hôm ấy hay không nữa.
Diêu Văn Nguyên đòi hỏi chúng tôi lời giải thích. Tôi không biết trả lời thế nào, đành im lặng. Diêu đã có ấn tượng sẵn, ông quay sang Ngô Thế Bình, Biện Tử Cường. Cả hai đều ngồi yên, im lặng.
– Nếu các đồng chí không có ý kiến gì, có thể đi – Diêu Văn Nguyên nói – Về quyết định của Bộ chính trị các đồng chí sẽ được thông báo sớm.
Lúc ấy đã hai giờ đêm. Chúng tôi quay lại bể bơi. Không ai trong chúng tôi có thể ngủ. Ngô Thế run rảy trong sự sợ hãi. Ông đã 64 tuổi, lớn hơn tôi một giáp, cũng đã từng cam chịu nhiều năm bị quản thúc. Ông cựu đảng viên Quốc dân đảng, đứng đầu bệnh viện Bắc Kinh đến năm 1949. Cách mạng văn hoá, người ta bắt ông tra tấn, khủng bố, tống đi cải tạo, sống trong “chuồng bò” ở vùng nông thôn hẻo lánh. Trong thời gian ba năm ở đó, người ta bắt Ngô Thế đi lao động khổ sai. Ông sợ người ta lại bắt ông lần nữa.
Tôi cố gắng động viên ông già. Tất cả những gì chúng ta đã làm đều được sự đồng ý của Chủ tịch. Mao ốm nặng, nhưng chưa chết. Ông sẽ xác nhận cho chúng ta. Và điều chính, chúng ta chưa bao giờ làm hại, cũng không có ý đồ mưu hại ai.
Nhưng tôi cũng lo lắng. Mao ốm nặng, không điều trị, bệnh tình càng xấu đi. Ông cần chúng tôi chữa bệnh, chúng tôi cần sự che chở của ông. Tôi lo sợ cái điều mà Bộ chính trị sắp quyết định. Khó mà tin Bộ chính trị là cơ quan giải quyết vô tư, công bằng trong mọi việc.
Lúc 4 giờ sáng, người ta gọi chúng tôi vào phòng “Hoài Nhân”. Lần này, tôi mang theo giấy ghi điện tâm đồ của Mao. Tất cả các bác sĩ, nhìn vào nó, đều có thể hiểu rằng Chủ tịch có 2 dấu hiệu tổn thương tim: Tâm thất trái có nhịp ngoại tâm thu và thiếu máu cục bộ, trong tình trạng không đủ máu nuôi cơ thể.
Trong lúc chúng tôi chờ đợi, hai Uỷ viên Bộ chính trị – nguyên soái Diệp Kiếm Anh và phó thủ tướng Lý Tiên Niệm lại chỗ chúng tôi. Diệp là người lịch sự, gọi tôi “Giám đốc Lý”, tôi danh chính ngôn thuận giám đốc Bệnh viện 305.
– Bộ chính trị trao cho tôi nhiệm vụ nói chuyện với các đồng chí về sức khoẻ của Chủ tịch – ông nói – Cứ bình tĩnh. Hãy nói cho rõ rằng mọi vấn đề về sức khỏe của Chủ tịch, tôi sẵn sàng lắng nghe.
Tôi kể từ đầu diễn biến bệnh tật, mô tả quá trình suy sụp sức khỏe của Chủ tịch sau vụ Lâm Bưu. Tôi chỉ vào bản ghi điện tim giải thích rõ ràng từng chi tiết, nhấn mạnh những thay đổi đặc trưng của biểu đồ. Bản thân Diệp Kiếm Anh cũng bị bệnh tim, đo điện tim nhiều lần, ông gần như hiểu được tất cả những thay đổi đường điện tim trên biểu đồ và lời tôi giải thích.
– Không nghi ngờ gì nữa, tim Mao không ổn! – Cuối cùng ông đồng ý – Làm sao nói khác được? Làm sao có thể tuyên bố rằng các bác sĩ bịa ra bệnh?
Diệp Kiếm Anh bắt đầu hỏi về cuộc gặp cuối cùng của Mao, Chu Ân Lai và Giang Thanh, trong đó tôi cũng có mặt. Tôi kể tỷ mỉ tất cả, gồm cả việc chọn Chu Ân Lai, như người thừa kế của mình cho chức vụ chủ tịch tới đây.
Diệp Kiếm Anh tin rằng chúng tôi đúng, không sai trái.
– Tôi không thấy các đồng chí phải chịu trách nhiệm, ngừng chữa cho Chủ tịch, nếu chính Chủ tịch yêu cầu thì không nói. Đừng có lo lắng gì cả. Quay về khu nhà bể bơi, cố gắng tiếp tục công việc. Chuẩn bị các thiết bị hồi sức cấp cứu. Từ giờ trở đi, tôi chịu trách nhiệm việc cấp cứu, nếu công việc của đồng chí gặp bất cứ khó khăn, trở ngại nào, cứ báo cáo trực tiếp cho tôi.
Diệp quay sang Lý Tiên Niệm, ông vẫn im lặng, hỏi ông có phát biểu gì không, Lý không nói gì thêm. Diệp Kiếm Anh cho chúng tôi đi. Chúng tôi về đến khu bể bơi, đã 7 giờ sáng.
Gánh nặng lo sợ đã được cất bỏ, Diệp Kiếm Anh đã đứng ra bảo vệ chúng tôi, nhiệm vụ bây giờ hội chuẩn, tìm ra hướng điều trị tốt nhất chữa Chủ tịch, trong tinh thần phấn khởi. Chúng tôi ăn xong lăn ra ngủ.
Khi tôi tỉnh giấc, đã ba giờ chiều, Diệp Kiếm Anh đang đợi cùng với Ngô Thế, Hồ Thư Đông ở phòng đón tiếp.
– Bây giờ tôi làm nhiệm vụ của mình đây – Diệp Kiếm Anh nói khi tôi xuất hiện – Chúng ta nói chuyện với nhau trên tinh thần đồng chí. Giám đốc Lý, đồng chí đã làm việc với Chủ tịch mười tám năm. Tất cả chúng tôi biết đồng chí rất rõ. Đồng chí cứ làm những gì thấy cần. Đừng sợ bị chỉ trích, phê bình. Chúng ta ai cũng đã từng mắc sai lầm. Ai dám nói không mắc sai sót?
Sau đó ông quay sang Ngô Thế:
– Giám đốc Ngô, đồng chí làm bác sĩ vài chục năm. Đồng chí đã cứu nhiều bệnh nhân, trong đó có người còn già hơn Chủ tịch. Liệu đồng chí có thể chữa trị Chủ tịch khỏe lại được không?
Ngô ngay lập tức trả lời:
– Nếu Chủ tịch cho phép, chúng tôi sẽ chữa ông lành bệnh.
Diệp cười.
– Tốt. Chủ tịch hiện thời chưa muốn điều trị. Ông đang cáu. Nhưng khi Chủ tịch hết giận, ông sẽ cần sự giúp đỡ của các đồng chí.
Sau đó Diệp lại quay Hồ Thư Đông, khoảng 40, kém tôi một giáp, nói: “Tôi chưa hân hạnh gặp đồng chí bao giờ, hình như đồng chí trẻ nhất trong ba bác sĩ”. Diệp đồng ý bác sĩ Hồ trợ giúp chúng tôi, phụ trách phương tiện hồi sức, cấp cứu như điều khiển máy tim phổi nhân tạo, oxigen…
Diệp Kiếm Anh rời chỗ ở của Mao khoảng năm giờ chiều. Cả hai bác sĩ – Ngô Thế và Hồ Thư Đông trở về bệnh viện Trung Nam Hải. Tôi ở lại.
Cũng ngay chiều tối đó, Uông Đông Hưng yêu cầu tôi nộp bản báo cáo về sức khoẻ Mao. Nhưng tôi không gặp Chủ tịch từ đêm qua và không có khả năng khám Mao bây giờ.
Uông đồng ý chờ.
– Đừng quá vội vàng – Uông động viên tôi – Thiếu thông minh, thiếu cảnh giác, hấp tấp mọi việc có thể còn tồi tệ hơn.
Uông kể sơ qua về cuộc họp Bộ chính trị. Giang Thanh khăng khăng khẳng định có màng lưới gián điệp vây quanh Chủ tịch, yêu cầu Bộ chính trị thành lập tổ điều tra. Vương Hồng Văn, Trương Xuân Kiều và Diêu Văn Nguyên, ba người cùng phe tin cẩn của Giang Thanh, ủng hộ ý kiến bà ta.
Cuộc họp ồn ào, bàn thảo. Uông Đông Hưng không muốn điều tra, nhưng Diệp Kiếm Anh ngăn Uông phát biểu.
“Diệp Kiếm Anh đặt lòng bàn tay vào đầu gối tôi, bóp nhẹ, ra hiệu chưa phải lúc”- Uông nói – “Lúc ấy thủ tướng Chu Ân Lai kêu gọi tất cả bình tĩnh, kiên nhẫn, bàn bạc từ từ, không có gì phải nóng vội”.
Dù vậy Giang Thanh đã đạt được việc biến cuộc họp Bộ chính trị thành một cái chợ.
– Chủ tịch khỏe mạnh – Giang Thanh nhìn vào Chu – Tại sao đồng chí đã bắt Mao chủ tịch chuyển giao chính quyền cho đồng chí?
Ngay sau đó Giang Thanh yêu cầu Diêu Văn Nguyên thay mặt Bộ chính trị ra gặp các bác sĩ, kể cả Ngô Thế Bình, Biện Tử Giang.
Các Uỷ viên Bộ chính trị, không được nghe nội dung cuộc nói chuyện của Mao với Chu Ân Lai và Giang Thanh, chẳng cách nào hiểu đầu cua tai nheo ra sao. Diệp Kiếm Anh yêu cầu Chu phát biểu.
– Vì sao các đồng chí cứ sồn sồn lên thế? – Diệp Kiếm Anh nhắc nhở, khi nghe thủ tướng phát biểu – Đã có chuyện gì xảy ra đâu?
Diệp Kiếm Anh yêu cầu Lý Tiên Niệm cùng ông ra gặp bác sĩ, lắng nghe ý kiến trình bày, nhận trách nhiệm từ giờ sẽ túc trực bên Mao.
Nhưng Giang Thanh không muốn Diệp Kiếm Anh túc trực ngày đêm ở đấy, nói:
– Không ai được phép đến chỗ Chủ tịch, trừ trường hợp ông đồng ý.
Uông đề nghị Diệp đến chỗ Mao theo một số giờ nhất định. Uông rất lo ngại sức khỏe của Mao.
– Mặc kệ mọi chuyện, anh cần phải chữa chạy cho Chủ tịch càng sớm càng tốt, chúng ta không thể chờ mãi được nữa.
Tôi vào buồng thăm ông. Mắt ông vẫn nhắm, thở hổn hển, gấp gáp, đờm rãi trong phổi làm ông khò khè, môi tím tái. Mao vẫn chưa muốn người ta chữa bệnh, tôi đi ra.
Trong phòng khách tôi chạm trán với Hứa Diệp Phụ. Ông đi tới chỗ Ngô Tự Tuấn với tập tài liệu gửi cho Mao.
– Có chuyện này lạ lắm, bác sĩ Lý ạ – Ông nói tôi – Giang Thanh kéo tôi, Trương Ngọc Phượng ra một chỗ, rồi bảo, xung quanh đây có nhóm gián điệp, yêu cầu tôi ăn ngủ phòng ngoài sát buồng Chủ tịch, cố canh chừng thấy có chuyện gì lạ, báo cáo cho bà ta. Tôi giải thích, tôi không phải bác sĩ, y tá mà được quyền ở buồng bên cạnh chăm sóc Chủ tịch. Tôi báo cáo với Uông Đông Hưng, ông bảo, quên chuyện bà ta đi. Bây giờ tôi chả biết phải làm gì.
Tôi cũng chịu, không thể khuyên như thế nào.
Chứng phù ở Mao vẫn tiếp diễn. Cổ và trán sưng to trông thấy. Tôi rất lo, bệnh của Chủ tịch mỗi ngày một nặng, tồi tệ, nhưng chẳng biết làm cách nào. Trương Ngọc Phượng vẫn quanh quẩn bên ông, nhưng cũng có khi biến mất tăm khá lâu. Trương đang bận rộn giúp cha mẹ và em gái chuyển nhà từ Mẫu Đơn Giang về Bắc Kinh, do thị trưởng Bắc Kinh, Ngô Đức giúp đỡ.
Qua mười ngày rồi. Mao vẫn không yêu cầu điều trị.
Trưa ngày 1-2-1972, ông gọi tôi.
– Anh nghĩ thế nào, còn hy vọng gì nữa không? – ông hỏi – Anh vẫn sẵn sàng chữa tôi khỏi bệnh chứ?
– Nếu Chủ tịch cho phép tôi điều trị, tất nhiên, vẫn còn hy vọng – Tôi trả lời, cảm thấy nhẹ người – Tôi sẽ làm tất cả để giúp đỡ Chủ tịch.
Tôi kiểm tra mạch đập của ông yếu và loạn nhịp.
– Đồng chí sẽ chữa cho tôi như thế nào? – Mao muốn biết.
– Việc đầu tiên, phải chữa khỏi viêm phổi, đưa nhịp tim trở lại bình thường, chữa phù thũng do nước ứ đọng trong các tế bào. Điều trị vừa thuốc tiêm kết hợp thuốc viên.
– Lại tiêm!
– Nếu không tiêm, không thể chữa khỏi viêm phổi, chính nó là nguyên nhân của tất cả các chứng bệnh khác – Tôi đề nghị.
– Thôi được – cuối cùng Mao đồng ý – Bắt đầu đi.
Tôi đang trong tình trạng vô vọng, đột nhiên cảm thấy vui sướng, trong người như được tiếp năng lượng. Tôi tin chắc sẽ chữa Mao lành bệnh. Trong những ngày Mao từ chối điều trị, tôi biết thêm một vài tin tức ngoài vấn đề sức khỏe của Chủ tịch. Tin này vẫn còn dấu kín với nhân dân Trung Quốc. Lịch sử đất nước đã sang trang, Tổng thống Richard Nixon sắp sang thăm chính thức Trung Quốc. Ông dự kiến đến Trung Quốc ngày 21-2-1972, Mao muốn gặp ông ta. Tôi vẫn còn ba tuần để cho ông có cơ hội này. Chúng tôi nhanh chóng bắt tay vào việc.
Xuất xứ chuyến thăm của Richard Nixon dẫn đến thay đổi cục diện trên thế giới là cuộc thi bóng bàn quốc tế tiến hành tháng 3-1971 ở Nagoya, Nhật Bản. Ngày 14-3-1971 Uỷ ban Thể dục Thể thao quốc gia bàn xem có nên gửi một đoàn đi thi đấu hay không. Trong khi ấy giữa Trung Quốc và Nhật Bản chưa có quan hệ ngoại giao, một số uỷ viên Uỷ ban e ngại có thể họ tẩy chay đoàn vận động viên của ta với nhiều lý do khác nhau. Dù vậy, Chu Ân Lai muốn cử đội bóng bàn đi Nhật thi đấu, ông gửi báo cáo, yêu cầu Chủ tịch thông qua. Mao ủng hộ, động viên đoàn thể thao, yêu cầu không ngại gian khổ khó khăn, kể cả cái chết. Những kiện tướng bóng bàn trở thành những nhà thể thao đầu tiên Trung Quốc đi nước ngoài thi đấu kể từ khi Cách mạng văn hoá.
Cuối cuộc thi đấu, các vận động viên Mỹ ngỏ lời muốn thăm Trung Quốc. Chu Ân Lai cho rằng tốt nhất, nên lịch sự từ chối lời yêu cầu này. Mao đã đồng ý, nhưng ngay trong đêm ấy đột nhiên ông bằng giọng ngái ngủ yêu cầu y tá trưởng Ngô Tự Tuấn gọi Vụ trưởng Vụ lễ tân bộ ngoại giao Vương Hải Dung. Ông cho phép nhanh chóng mời người Mỹ đến Trung Quốc.
Lần đầu tiên Trung Quốc bày tỏ tình hữu nghị một cách công khai với Hoa Kỳ. Về sau Chu Ân Lai, khi ám chỉ trận đấu bóng bàn có thể có tác dụng đến hoà bình trong tương lai, ông phát biểu: “Một quả bóng nhỏ làm chấn động quả địa cầu”.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Tags: Mao Trạch Đông
Tags: Mao Trạch Đông
Tags: Mao Trạch Đông
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Sau đó hai tiếng, 11 giờ đêm, bắt đầu phiên họp Bộ chính trị, Uông Đông Hưng gọi Ngô Thế, Hồ Thư Đông và tôi vào phòng khách của Hội trường “Hoài Nhân”. Ông cũng yêu cầu cả bác sĩ Vương Thế Bình và Biện Tử Cường cùng tới. Chúng tôi im lặng chờ đợi, trong khi buồng bên cạnh đang họp.
Sau đó Diêu Văn Nguyên đi vào phòng, nói với tôi:
– Giang Thanh giao nhiệm vụ tôi nói chuyện với đồng chí – ông quay sang Ngô Thế Bình và Biện Tử Cường – Hai đồng chí không liên quan tới việc điều trị, nhưng có thể giúp chúng tôi giải đáp tình hình phức tạp.
– Sức khoẻ của Chủ tịch luôn luôn tốt – Diêu Văn Nguyên mở đầu – Như mọi lần, khi ông gặp gỡ quần chúng hoặc tiếp khách nước ngoài, báo chí, ảnh chụp ông trông hoạt bát, mặt mũi hồng hào, toát lên sự khỏe mạnh. Đó không phải là lời nói vô căn cứ – Diêu Văn Nguyên chìa cho chúng tôi bức ảnh chụp chưa lâu về cuộc gặp của Mao với thủ tướng Bắc Việt Nam, Phạm Văn Đồng – Nhìn vào những bức ảnh này, các đồng chí thấy cái bắt tay của Chủ tịch vẫn còn mạnh. Ông tuy có bị cảm, nhưng không nặng. Giờ đây các đồng chí cho rằng Chủ tịch mắc bệnh phổi và tim. Bằng chứng đâu? Các đồng chí thậm chí nói về sức co bóp các buồng tim bị giảm. Tất nhiên, đưa điều này ra chỉ nhằm mục đích gây hoang mang. Tôi không nói rằng hành động có tính chất chính trị, nhưng các đồng chí đang gây rối loạn chính trị và phải chịu trách nhiệm về việc này.
Bức ảnh Mao và thủ tướng Bắc Việt Nam là một tấm hình tĩnh, bất động. Trên đó người ta không thể nhìn thấy được Mao yếu đến mức độ nào. Tôi không biết Diêu Văn Nguyên có xem buổi truyền hình hôm ấy hay không nữa.
Diêu Văn Nguyên đòi hỏi chúng tôi lời giải thích. Tôi không biết trả lời thế nào, đành im lặng. Diêu đã có ấn tượng sẵn, ông quay sang Ngô Thế Bình, Biện Tử Cường. Cả hai đều ngồi yên, im lặng.
– Nếu các đồng chí không có ý kiến gì, có thể đi – Diêu Văn Nguyên nói – Về quyết định của Bộ chính trị các đồng chí sẽ được thông báo sớm.
Lúc ấy đã hai giờ đêm. Chúng tôi quay lại bể bơi. Không ai trong chúng tôi có thể ngủ. Ngô Thế run rảy trong sự sợ hãi. Ông đã 64 tuổi, lớn hơn tôi một giáp, cũng đã từng cam chịu nhiều năm bị quản thúc. Ông cựu đảng viên Quốc dân đảng, đứng đầu bệnh viện Bắc Kinh đến năm 1949. Cách mạng văn hoá, người ta bắt ông tra tấn, khủng bố, tống đi cải tạo, sống trong “chuồng bò” ở vùng nông thôn hẻo lánh. Trong thời gian ba năm ở đó, người ta bắt Ngô Thế đi lao động khổ sai. Ông sợ người ta lại bắt ông lần nữa.
Tôi cố gắng động viên ông già. Tất cả những gì chúng ta đã làm đều được sự đồng ý của Chủ tịch. Mao ốm nặng, nhưng chưa chết. Ông sẽ xác nhận cho chúng ta. Và điều chính, chúng ta chưa bao giờ làm hại, cũng không có ý đồ mưu hại ai.
Nhưng tôi cũng lo lắng. Mao ốm nặng, không điều trị, bệnh tình càng xấu đi. Ông cần chúng tôi chữa bệnh, chúng tôi cần sự che chở của ông. Tôi lo sợ cái điều mà Bộ chính trị sắp quyết định. Khó mà tin Bộ chính trị là cơ quan giải quyết vô tư, công bằng trong mọi việc.
Lúc 4 giờ sáng, người ta gọi chúng tôi vào phòng “Hoài Nhân”. Lần này, tôi mang theo giấy ghi điện tâm đồ của Mao. Tất cả các bác sĩ, nhìn vào nó, đều có thể hiểu rằng Chủ tịch có 2 dấu hiệu tổn thương tim: Tâm thất trái có nhịp ngoại tâm thu và thiếu máu cục bộ, trong tình trạng không đủ máu nuôi cơ thể.
Trong lúc chúng tôi chờ đợi, hai Uỷ viên Bộ chính trị – nguyên soái Diệp Kiếm Anh và phó thủ tướng Lý Tiên Niệm lại chỗ chúng tôi. Diệp là người lịch sự, gọi tôi “Giám đốc Lý”, tôi danh chính ngôn thuận giám đốc Bệnh viện 305.
– Bộ chính trị trao cho tôi nhiệm vụ nói chuyện với các đồng chí về sức khoẻ của Chủ tịch – ông nói – Cứ bình tĩnh. Hãy nói cho rõ rằng mọi vấn đề về sức khỏe của Chủ tịch, tôi sẵn sàng lắng nghe.
Tôi kể từ đầu diễn biến bệnh tật, mô tả quá trình suy sụp sức khỏe của Chủ tịch sau vụ Lâm Bưu. Tôi chỉ vào bản ghi điện tim giải thích rõ ràng từng chi tiết, nhấn mạnh những thay đổi đặc trưng của biểu đồ. Bản thân Diệp Kiếm Anh cũng bị bệnh tim, đo điện tim nhiều lần, ông gần như hiểu được tất cả những thay đổi đường điện tim trên biểu đồ và lời tôi giải thích.
– Không nghi ngờ gì nữa, tim Mao không ổn! – Cuối cùng ông đồng ý – Làm sao nói khác được? Làm sao có thể tuyên bố rằng các bác sĩ bịa ra bệnh?
Diệp Kiếm Anh bắt đầu hỏi về cuộc gặp cuối cùng của Mao, Chu Ân Lai và Giang Thanh, trong đó tôi cũng có mặt. Tôi kể tỷ mỉ tất cả, gồm cả việc chọn Chu Ân Lai, như người thừa kế của mình cho chức vụ chủ tịch tới đây.
Diệp Kiếm Anh tin rằng chúng tôi đúng, không sai trái.
– Tôi không thấy các đồng chí phải chịu trách nhiệm, ngừng chữa cho Chủ tịch, nếu chính Chủ tịch yêu cầu thì không nói. Đừng có lo lắng gì cả. Quay về khu nhà bể bơi, cố gắng tiếp tục công việc. Chuẩn bị các thiết bị hồi sức cấp cứu. Từ giờ trở đi, tôi chịu trách nhiệm việc cấp cứu, nếu công việc của đồng chí gặp bất cứ khó khăn, trở ngại nào, cứ báo cáo trực tiếp cho tôi.
Diệp quay sang Lý Tiên Niệm, ông vẫn im lặng, hỏi ông có phát biểu gì không, Lý không nói gì thêm. Diệp Kiếm Anh cho chúng tôi đi. Chúng tôi về đến khu bể bơi, đã 7 giờ sáng.
Gánh nặng lo sợ đã được cất bỏ, Diệp Kiếm Anh đã đứng ra bảo vệ chúng tôi, nhiệm vụ bây giờ hội chuẩn, tìm ra hướng điều trị tốt nhất chữa Chủ tịch, trong tinh thần phấn khởi. Chúng tôi ăn xong lăn ra ngủ.
Khi tôi tỉnh giấc, đã ba giờ chiều, Diệp Kiếm Anh đang đợi cùng với Ngô Thế, Hồ Thư Đông ở phòng đón tiếp.
– Bây giờ tôi làm nhiệm vụ của mình đây – Diệp Kiếm Anh nói khi tôi xuất hiện – Chúng ta nói chuyện với nhau trên tinh thần đồng chí. Giám đốc Lý, đồng chí đã làm việc với Chủ tịch mười tám năm. Tất cả chúng tôi biết đồng chí rất rõ. Đồng chí cứ làm những gì thấy cần. Đừng sợ bị chỉ trích, phê bình. Chúng ta ai cũng đã từng mắc sai lầm. Ai dám nói không mắc sai sót?
Sau đó ông quay sang Ngô Thế:
– Giám đốc Ngô, đồng chí làm bác sĩ vài chục năm. Đồng chí đã cứu nhiều bệnh nhân, trong đó có người còn già hơn Chủ tịch. Liệu đồng chí có thể chữa trị Chủ tịch khỏe lại được không?
Ngô ngay lập tức trả lời:
– Nếu Chủ tịch cho phép, chúng tôi sẽ chữa ông lành bệnh.
Diệp cười.
– Tốt. Chủ tịch hiện thời chưa muốn điều trị. Ông đang cáu. Nhưng khi Chủ tịch hết giận, ông sẽ cần sự giúp đỡ của các đồng chí.
Sau đó Diệp lại quay Hồ Thư Đông, khoảng 40, kém tôi một giáp, nói: “Tôi chưa hân hạnh gặp đồng chí bao giờ, hình như đồng chí trẻ nhất trong ba bác sĩ”. Diệp đồng ý bác sĩ Hồ trợ giúp chúng tôi, phụ trách phương tiện hồi sức, cấp cứu như điều khiển máy tim phổi nhân tạo, oxigen…
Diệp Kiếm Anh rời chỗ ở của Mao khoảng năm giờ chiều. Cả hai bác sĩ – Ngô Thế và Hồ Thư Đông trở về bệnh viện Trung Nam Hải. Tôi ở lại.
Cũng ngay chiều tối đó, Uông Đông Hưng yêu cầu tôi nộp bản báo cáo về sức khoẻ Mao. Nhưng tôi không gặp Chủ tịch từ đêm qua và không có khả năng khám Mao bây giờ.
Uông đồng ý chờ.
– Đừng quá vội vàng – Uông động viên tôi – Thiếu thông minh, thiếu cảnh giác, hấp tấp mọi việc có thể còn tồi tệ hơn.
Uông kể sơ qua về cuộc họp Bộ chính trị. Giang Thanh khăng khăng khẳng định có màng lưới gián điệp vây quanh Chủ tịch, yêu cầu Bộ chính trị thành lập tổ điều tra. Vương Hồng Văn, Trương Xuân Kiều và Diêu Văn Nguyên, ba người cùng phe tin cẩn của Giang Thanh, ủng hộ ý kiến bà ta.
Cuộc họp ồn ào, bàn thảo. Uông Đông Hưng không muốn điều tra, nhưng Diệp Kiếm Anh ngăn Uông phát biểu.
“Diệp Kiếm Anh đặt lòng bàn tay vào đầu gối tôi, bóp nhẹ, ra hiệu chưa phải lúc”- Uông nói – “Lúc ấy thủ tướng Chu Ân Lai kêu gọi tất cả bình tĩnh, kiên nhẫn, bàn bạc từ từ, không có gì phải nóng vội”.
Dù vậy Giang Thanh đã đạt được việc biến cuộc họp Bộ chính trị thành một cái chợ.
– Chủ tịch khỏe mạnh – Giang Thanh nhìn vào Chu – Tại sao đồng chí đã bắt Mao chủ tịch chuyển giao chính quyền cho đồng chí?
Ngay sau đó Giang Thanh yêu cầu Diêu Văn Nguyên thay mặt Bộ chính trị ra gặp các bác sĩ, kể cả Ngô Thế Bình, Biện Tử Giang.
Các Uỷ viên Bộ chính trị, không được nghe nội dung cuộc nói chuyện của Mao với Chu Ân Lai và Giang Thanh, chẳng cách nào hiểu đầu cua tai nheo ra sao. Diệp Kiếm Anh yêu cầu Chu phát biểu.
– Vì sao các đồng chí cứ sồn sồn lên thế? – Diệp Kiếm Anh nhắc nhở, khi nghe thủ tướng phát biểu – Đã có chuyện gì xảy ra đâu?
Diệp Kiếm Anh yêu cầu Lý Tiên Niệm cùng ông ra gặp bác sĩ, lắng nghe ý kiến trình bày, nhận trách nhiệm từ giờ sẽ túc trực bên Mao.
Nhưng Giang Thanh không muốn Diệp Kiếm Anh túc trực ngày đêm ở đấy, nói:
– Không ai được phép đến chỗ Chủ tịch, trừ trường hợp ông đồng ý.
Uông đề nghị Diệp đến chỗ Mao theo một số giờ nhất định. Uông rất lo ngại sức khỏe của Mao.
– Mặc kệ mọi chuyện, anh cần phải chữa chạy cho Chủ tịch càng sớm càng tốt, chúng ta không thể chờ mãi được nữa.
***
Khi tôi quay về khu bể bơi, Mao cũng vừa dậy. Tôi đến chỗ ông. Do suy tim, không thể nằm chi ngồi ngủ, ông đã ngã từ sofa xuống đất. Hơi thở ông như trước đây vẫn khò khè, khó nhọc.Tôi vào buồng thăm ông. Mắt ông vẫn nhắm, thở hổn hển, gấp gáp, đờm rãi trong phổi làm ông khò khè, môi tím tái. Mao vẫn chưa muốn người ta chữa bệnh, tôi đi ra.
Trong phòng khách tôi chạm trán với Hứa Diệp Phụ. Ông đi tới chỗ Ngô Tự Tuấn với tập tài liệu gửi cho Mao.
– Có chuyện này lạ lắm, bác sĩ Lý ạ – Ông nói tôi – Giang Thanh kéo tôi, Trương Ngọc Phượng ra một chỗ, rồi bảo, xung quanh đây có nhóm gián điệp, yêu cầu tôi ăn ngủ phòng ngoài sát buồng Chủ tịch, cố canh chừng thấy có chuyện gì lạ, báo cáo cho bà ta. Tôi giải thích, tôi không phải bác sĩ, y tá mà được quyền ở buồng bên cạnh chăm sóc Chủ tịch. Tôi báo cáo với Uông Đông Hưng, ông bảo, quên chuyện bà ta đi. Bây giờ tôi chả biết phải làm gì.
Tôi cũng chịu, không thể khuyên như thế nào.
Chứng phù ở Mao vẫn tiếp diễn. Cổ và trán sưng to trông thấy. Tôi rất lo, bệnh của Chủ tịch mỗi ngày một nặng, tồi tệ, nhưng chẳng biết làm cách nào. Trương Ngọc Phượng vẫn quanh quẩn bên ông, nhưng cũng có khi biến mất tăm khá lâu. Trương đang bận rộn giúp cha mẹ và em gái chuyển nhà từ Mẫu Đơn Giang về Bắc Kinh, do thị trưởng Bắc Kinh, Ngô Đức giúp đỡ.
Qua mười ngày rồi. Mao vẫn không yêu cầu điều trị.
Trưa ngày 1-2-1972, ông gọi tôi.
– Anh nghĩ thế nào, còn hy vọng gì nữa không? – ông hỏi – Anh vẫn sẵn sàng chữa tôi khỏi bệnh chứ?
– Nếu Chủ tịch cho phép tôi điều trị, tất nhiên, vẫn còn hy vọng – Tôi trả lời, cảm thấy nhẹ người – Tôi sẽ làm tất cả để giúp đỡ Chủ tịch.
Tôi kiểm tra mạch đập của ông yếu và loạn nhịp.
– Đồng chí sẽ chữa cho tôi như thế nào? – Mao muốn biết.
– Việc đầu tiên, phải chữa khỏi viêm phổi, đưa nhịp tim trở lại bình thường, chữa phù thũng do nước ứ đọng trong các tế bào. Điều trị vừa thuốc tiêm kết hợp thuốc viên.
– Lại tiêm!
– Nếu không tiêm, không thể chữa khỏi viêm phổi, chính nó là nguyên nhân của tất cả các chứng bệnh khác – Tôi đề nghị.
– Thôi được – cuối cùng Mao đồng ý – Bắt đầu đi.
Tôi đang trong tình trạng vô vọng, đột nhiên cảm thấy vui sướng, trong người như được tiếp năng lượng. Tôi tin chắc sẽ chữa Mao lành bệnh. Trong những ngày Mao từ chối điều trị, tôi biết thêm một vài tin tức ngoài vấn đề sức khỏe của Chủ tịch. Tin này vẫn còn dấu kín với nhân dân Trung Quốc. Lịch sử đất nước đã sang trang, Tổng thống Richard Nixon sắp sang thăm chính thức Trung Quốc. Ông dự kiến đến Trung Quốc ngày 21-2-1972, Mao muốn gặp ông ta. Tôi vẫn còn ba tuần để cho ông có cơ hội này. Chúng tôi nhanh chóng bắt tay vào việc.
Xuất xứ chuyến thăm của Richard Nixon dẫn đến thay đổi cục diện trên thế giới là cuộc thi bóng bàn quốc tế tiến hành tháng 3-1971 ở Nagoya, Nhật Bản. Ngày 14-3-1971 Uỷ ban Thể dục Thể thao quốc gia bàn xem có nên gửi một đoàn đi thi đấu hay không. Trong khi ấy giữa Trung Quốc và Nhật Bản chưa có quan hệ ngoại giao, một số uỷ viên Uỷ ban e ngại có thể họ tẩy chay đoàn vận động viên của ta với nhiều lý do khác nhau. Dù vậy, Chu Ân Lai muốn cử đội bóng bàn đi Nhật thi đấu, ông gửi báo cáo, yêu cầu Chủ tịch thông qua. Mao ủng hộ, động viên đoàn thể thao, yêu cầu không ngại gian khổ khó khăn, kể cả cái chết. Những kiện tướng bóng bàn trở thành những nhà thể thao đầu tiên Trung Quốc đi nước ngoài thi đấu kể từ khi Cách mạng văn hoá.
Cuối cuộc thi đấu, các vận động viên Mỹ ngỏ lời muốn thăm Trung Quốc. Chu Ân Lai cho rằng tốt nhất, nên lịch sự từ chối lời yêu cầu này. Mao đã đồng ý, nhưng ngay trong đêm ấy đột nhiên ông bằng giọng ngái ngủ yêu cầu y tá trưởng Ngô Tự Tuấn gọi Vụ trưởng Vụ lễ tân bộ ngoại giao Vương Hải Dung. Ông cho phép nhanh chóng mời người Mỹ đến Trung Quốc.
Lần đầu tiên Trung Quốc bày tỏ tình hữu nghị một cách công khai với Hoa Kỳ. Về sau Chu Ân Lai, khi ám chỉ trận đấu bóng bàn có thể có tác dụng đến hoà bình trong tương lai, ông phát biểu: “Một quả bóng nhỏ làm chấn động quả địa cầu”.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Đời tư Mao Trạch Đông: Phần IV. 1965-1976 – Chương 80
Posted: 10/12/2012 in Hồi Ký, Lâm Hoàng Mạnh, Lý Chí Thỏa, Nguyễn HọcTags: Mao Trạch Đông
Lý Chí Thỏa
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Suýt nữa Mao qua đời. Chúng tôi nhanh chóng bắt tay vào công việc điều trị, tôi kéo theo Ngô Thế, Hồ Thư Đông tham gia. Sau khi đối diện với Giang Thanh, vài tuần tiếp theo, bà ta kết tội làm gián điệp, tôi không dám làm việc đơn độc. Theo cách này, bất cứ chuyện gì xảy ra với Mao, trách nhiệm được chia sẻ, Giang Thanh và phe cánh không thể dùng quyền lực tống cổ hoặc tống tù tôi dễ dàng. Tôi yêu cầu Thiểm Đĩnh Giang đem các thiết bị máy móc hồi sức cấp cứu từ Bệnh viện Trung Nam Hải đến. Sau khi thử phản ứng kháng sinh, kết quả âm tính, tôi giao y tá Ngô Tự Tuấn tiêm vào mông trái cho Chủ tịch.
Hai mươi phút sau Mao bắt đầu ho. Ông rất yếu, không đủ sức khạc đờm, đờm dãi chặn cuống họng, đột nhiên ông ngạt, thở ngáp cá. Chủ tịch đột quỵ, bất tỉnh.
Chúng tôi đỡ Mao ngồi đậy. Hồ Thư Đông đấm đấm lên ngực Mao, giọng hốt hoảng kêu to: “Chủ tịch! Chủ tịch!” Hồ đấm quá mạnh, có thể gẫy xương sườn Mao, tôi lo quá, đã căn dặn ông phải hết sức cẩn thận khi làm bất cứ điều gì trong buồng Mao. Tôi gọi điện cho Bệnh viện Trung Nam Hải chuyển ngay thiết bị hồi sức cấp cứu. Chúng tôi tiêm truyền một số thuốc vào tĩnh mạch kể cả Gentamicin, steroid để kích thích phản xạ, giảm co thắt phế quản.
Mười phút trôi qua, Thiểm Đĩnh Giang vẫn chưa đến. Tôi lao tới bệnh viện, té ra Thiểm Đĩnh Giang còn chờ xe mini-van đến chở thiết bị. Tôi vơ vội thiết bị chạy về. Ông vẫn bất tỉnh. Thiểm Đĩnh Giang lắp ống hút làm sạch đờm dãi trong họng Mao, đồng thời qua mặt nạ truyền oxygen cho ông.
Chỉ một thoáng Mao mở mắt, vứt mặt nạ.
– Các anh làm cái gì thế hả? – ông hỏi.
– Chủ tịch cảm thấy thế nào ạ?
Mao nói, cảm thấy như vừa ngủ thiếp đi. Sau đó, khi nhìn thấy dây truyền máu ở tay mình, ông định rút nó.
Tôi ngăn ông.
– Xin Chủ tịch đừng động đến nó. Thiếu nó chúng tôi không thể truyền thuốc trực tiếp vào máu cho Chủ tịch.
– Sao ở đây cả một đống người thế này? – Mao cằn nhằn – Tôi không cần nhiều người đến thế.
Người không có nhiệm vụ cấp cứu vội vã đi ra.
Cú đột quỵ của Mao quá nguy hiểm tính mệnh, Uông Đông Hưng được thông báo khẩn cấp, trong khi Mao vẫn bất tỉnh, ông báo cáo Chu Ân Lai đang họp ở Đại lễ đường. Nghe tin Mao bất tỉnh, ông cực kỳ hốt hoảng, lo sợ đến mức són cả cứt đái ra quần, thay rửa xong mới chạy tới, lúc ấy Mao đã tỉnh lại.
Chu vừa nhìn Mao vừa thì thầm với Trương Ngọc Phượng, nét mặt vẫn lo lắng, sau đó kéo Vương Thế, Hồ Thư Đông và tôi ra ngoài, yêu cầu giải thích chuyện gì đã xảy ra. Sau khi nghe chúng tôi báo cáo, Chu nói:
– Trương Ngọc Phượng cho rằng cú sốc là do phản ứng thuốc kháng sinh – Chu trách – Các đồng chí phải xem lại vấn đề này.
Thiểm Đĩnh Giang bực tức:
– Đó không phải là phản ứng tiêm thuốc. Chủ tịch bắt đầu thở được ngay lúc đờm được lấy ra, ngay lập tức trở lại bình thường.
Chu Ân Lai chấp nhận lời giải thích, nhưng cũng như trước đây yêu cầu viết bản tường trình thật chi tiết. Chu nói: “Đây là vấn đề rất nghiêm trọng, bên Bộ chính trị vẫn chưa biết”. Ông không thể hiểu vì sao Thiểm Đĩnh Giang, người đảm nhận thiết bị cấp cứu, lại không có mặt tại chỗ khi có sự cố.
Tôi giải thích, Mao chỉ cho phép ở bên cạnh ông gồm Vương Thế, Hồ Thư Đông và tôi, thậm chí không muốn thấy thiết bị cấp cứu. Tôi khuyên Trương Diêu Tự cứ chở thiết bị đến, dù Mao phản đối. Nhưng Trương không dám trái lời Chủ tịch. Tôi định sẽ thuyết phục, nhưng không kịp, không ngờ ông đột quỵ.
Chu đồng ý sức khoẻ Mao tối quan trọng: “Chúng ta nên để thiết bị phía sau bể bơi”. Ông yêu cầu Uông Đông Hưng đảm bảo cho chúng tôi mọi thứ cần thiết.
Chúng tôi xác định tiêm kháng sinh, thuốc lợi tiểu qua đường truyền tĩnh mạch. Trương Ngọc Phượng có thái độ bất hợp tác, cô bảo đảm ông vẫn đi tiểu bình thường. Tôi muốn trong 4 giờ đồng hồ, Mao phải đi tiểu 2 lít nước. Trương Ngọc Phượng hỏi vặn:
– Bác sĩ có dám đảm bảo chắc chắn như thế không?
– Không ai dám khẳng định 100%, nhưng theo chỉ định, thuốc có tác dụng lên cơ thể bệnh nhân như vậy. Điều quan trọng, giờ đây Chủ tịch phải được điều trị đúng liều thuốc trong khoảng thời gian xác định, đây là y lệnh.
Trương Ngọc Phượng đốp chát lại:
– Đó là việc của y tá trưởng, không phải của tôi.
Ngô Thế, không hiểu mối quan hệ nội bộ, quá sốc trước thái độ vô lễ của Trương Ngọc Phượng, khi cô ta hầm hầm bỏ ra ngoài, ông hỏi:
– Trương Ngọc Phượng, cô ta là ai? Sao cô ta láo vậy?
Tôi không thể kể cho ông nghe về đời tư của Mao, nói:
– Ông sẽ hiểu điều này thôi sau khi ở đây lâu hơn.
Sau gần 4 giờ cuộc truyền đầu tiên, thuốc lợi tiểu bắt đầu tác dụng, Mao tiểu tiện được 1800 phân khối nước tiểu. Chúng tôi hài lòng. Mao cũng vui vẻ. Ông gọi tất cả các bác sĩ vào trong phòng, yêu cầu chúng tôi một lần nữa giải thích, ông bị bệnh gì, điều trị như thế nào.
– Tôi cảm thấy có thể khoẻ trở lại – Ông nói – Tổng thống Mỹ Richard Nixon sẽ đến. Các đồng chí có nghe thấy tin tức gì không?
– Thủ tướng Chu Ân Lai cũng có nói điều này – Tôi trả lời.
Mao kể rằng Richard Nixon sẽ đến vào ngày 21-2-1972, liệu ông có thể hồi phục sức khoẻ trước thời gian đó không?
– Nếu tiếp tục điều trị, tôi nghĩ rằng mọi việc sẽ ổn! – Tôi hứa.
– Tốt lắm. Các đồng chí cứ tiếp tục.
Mao mời chúng tôi cùng dự bữa cơm chiều, đãi chúng tôi một số món ăn ông khoái khẩu, cá Vũ Xương hấp, thịt cừu hầm đậu với các nước sốt béo ngậy. Trong khi ăn, Mao biết Ngô Thế chưa phải đảng viên. Ngô Thế giải thích, hồi xưa có tham gia Quốc dân đảng, nên không được kết nạp. Mao cười to: “Cả tôi cũng đã từng là người của Quốc dân đảng”. Mao kể chuyện những năm đầu 1920 khi Quốc-Cộng hợp tác. “Thế thì đã làm sao nào?” Mao quay sang tôi bảo: “Đồng chí báo với Bệnh viện Bắc Kinh, hãy kết nạp đồng chí Ngô Thế vào Đảng cộng sản, tôi là người giới thiệu và đảm bảo lý lịch”. Ngô Thế lập tức được kết nạp vào đảng.
Chu Ân Lai rất mừng khi thấy sự hồi phục sức khoẻ của Mao quá nhanh. Ông giữ các bức ảnh, chụp ông trong số các bác sĩ để chứng minh rằng dường như trong việc dành lại sức khỏe của Chủ tịch có cả công lao của ông.
Chu mời chúng tôi đến nhà riêng nhân ngày Tết Nguyên đán, hứa có món bánh bao nhân thịt, món bánh hấp tráng miệng cổ truyền. Khi ra về, ông nhắc tôi về cuộc viếng thăm sắp tới của tổng thống Richard Nixon.
– Cố gắng điều trị để Chủ tịch đủ sức khỏe đón tiếp ông ta.
Chu nói trong lúc chia tay.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Suýt nữa Mao qua đời. Chúng tôi nhanh chóng bắt tay vào công việc điều trị, tôi kéo theo Ngô Thế, Hồ Thư Đông tham gia. Sau khi đối diện với Giang Thanh, vài tuần tiếp theo, bà ta kết tội làm gián điệp, tôi không dám làm việc đơn độc. Theo cách này, bất cứ chuyện gì xảy ra với Mao, trách nhiệm được chia sẻ, Giang Thanh và phe cánh không thể dùng quyền lực tống cổ hoặc tống tù tôi dễ dàng. Tôi yêu cầu Thiểm Đĩnh Giang đem các thiết bị máy móc hồi sức cấp cứu từ Bệnh viện Trung Nam Hải đến. Sau khi thử phản ứng kháng sinh, kết quả âm tính, tôi giao y tá Ngô Tự Tuấn tiêm vào mông trái cho Chủ tịch.
Hai mươi phút sau Mao bắt đầu ho. Ông rất yếu, không đủ sức khạc đờm, đờm dãi chặn cuống họng, đột nhiên ông ngạt, thở ngáp cá. Chủ tịch đột quỵ, bất tỉnh.
Chúng tôi đỡ Mao ngồi đậy. Hồ Thư Đông đấm đấm lên ngực Mao, giọng hốt hoảng kêu to: “Chủ tịch! Chủ tịch!” Hồ đấm quá mạnh, có thể gẫy xương sườn Mao, tôi lo quá, đã căn dặn ông phải hết sức cẩn thận khi làm bất cứ điều gì trong buồng Mao. Tôi gọi điện cho Bệnh viện Trung Nam Hải chuyển ngay thiết bị hồi sức cấp cứu. Chúng tôi tiêm truyền một số thuốc vào tĩnh mạch kể cả Gentamicin, steroid để kích thích phản xạ, giảm co thắt phế quản.
Mười phút trôi qua, Thiểm Đĩnh Giang vẫn chưa đến. Tôi lao tới bệnh viện, té ra Thiểm Đĩnh Giang còn chờ xe mini-van đến chở thiết bị. Tôi vơ vội thiết bị chạy về. Ông vẫn bất tỉnh. Thiểm Đĩnh Giang lắp ống hút làm sạch đờm dãi trong họng Mao, đồng thời qua mặt nạ truyền oxygen cho ông.
Chỉ một thoáng Mao mở mắt, vứt mặt nạ.
– Các anh làm cái gì thế hả? – ông hỏi.
– Chủ tịch cảm thấy thế nào ạ?
Mao nói, cảm thấy như vừa ngủ thiếp đi. Sau đó, khi nhìn thấy dây truyền máu ở tay mình, ông định rút nó.
Tôi ngăn ông.
– Xin Chủ tịch đừng động đến nó. Thiếu nó chúng tôi không thể truyền thuốc trực tiếp vào máu cho Chủ tịch.
– Sao ở đây cả một đống người thế này? – Mao cằn nhằn – Tôi không cần nhiều người đến thế.
Người không có nhiệm vụ cấp cứu vội vã đi ra.
Cú đột quỵ của Mao quá nguy hiểm tính mệnh, Uông Đông Hưng được thông báo khẩn cấp, trong khi Mao vẫn bất tỉnh, ông báo cáo Chu Ân Lai đang họp ở Đại lễ đường. Nghe tin Mao bất tỉnh, ông cực kỳ hốt hoảng, lo sợ đến mức són cả cứt đái ra quần, thay rửa xong mới chạy tới, lúc ấy Mao đã tỉnh lại.
Chu vừa nhìn Mao vừa thì thầm với Trương Ngọc Phượng, nét mặt vẫn lo lắng, sau đó kéo Vương Thế, Hồ Thư Đông và tôi ra ngoài, yêu cầu giải thích chuyện gì đã xảy ra. Sau khi nghe chúng tôi báo cáo, Chu nói:
– Trương Ngọc Phượng cho rằng cú sốc là do phản ứng thuốc kháng sinh – Chu trách – Các đồng chí phải xem lại vấn đề này.
Thiểm Đĩnh Giang bực tức:
– Đó không phải là phản ứng tiêm thuốc. Chủ tịch bắt đầu thở được ngay lúc đờm được lấy ra, ngay lập tức trở lại bình thường.
Chu Ân Lai chấp nhận lời giải thích, nhưng cũng như trước đây yêu cầu viết bản tường trình thật chi tiết. Chu nói: “Đây là vấn đề rất nghiêm trọng, bên Bộ chính trị vẫn chưa biết”. Ông không thể hiểu vì sao Thiểm Đĩnh Giang, người đảm nhận thiết bị cấp cứu, lại không có mặt tại chỗ khi có sự cố.
Tôi giải thích, Mao chỉ cho phép ở bên cạnh ông gồm Vương Thế, Hồ Thư Đông và tôi, thậm chí không muốn thấy thiết bị cấp cứu. Tôi khuyên Trương Diêu Tự cứ chở thiết bị đến, dù Mao phản đối. Nhưng Trương không dám trái lời Chủ tịch. Tôi định sẽ thuyết phục, nhưng không kịp, không ngờ ông đột quỵ.
Chu đồng ý sức khoẻ Mao tối quan trọng: “Chúng ta nên để thiết bị phía sau bể bơi”. Ông yêu cầu Uông Đông Hưng đảm bảo cho chúng tôi mọi thứ cần thiết.
Chúng tôi xác định tiêm kháng sinh, thuốc lợi tiểu qua đường truyền tĩnh mạch. Trương Ngọc Phượng có thái độ bất hợp tác, cô bảo đảm ông vẫn đi tiểu bình thường. Tôi muốn trong 4 giờ đồng hồ, Mao phải đi tiểu 2 lít nước. Trương Ngọc Phượng hỏi vặn:
– Bác sĩ có dám đảm bảo chắc chắn như thế không?
– Không ai dám khẳng định 100%, nhưng theo chỉ định, thuốc có tác dụng lên cơ thể bệnh nhân như vậy. Điều quan trọng, giờ đây Chủ tịch phải được điều trị đúng liều thuốc trong khoảng thời gian xác định, đây là y lệnh.
Trương Ngọc Phượng đốp chát lại:
– Đó là việc của y tá trưởng, không phải của tôi.
Ngô Thế, không hiểu mối quan hệ nội bộ, quá sốc trước thái độ vô lễ của Trương Ngọc Phượng, khi cô ta hầm hầm bỏ ra ngoài, ông hỏi:
– Trương Ngọc Phượng, cô ta là ai? Sao cô ta láo vậy?
Tôi không thể kể cho ông nghe về đời tư của Mao, nói:
– Ông sẽ hiểu điều này thôi sau khi ở đây lâu hơn.
Sau gần 4 giờ cuộc truyền đầu tiên, thuốc lợi tiểu bắt đầu tác dụng, Mao tiểu tiện được 1800 phân khối nước tiểu. Chúng tôi hài lòng. Mao cũng vui vẻ. Ông gọi tất cả các bác sĩ vào trong phòng, yêu cầu chúng tôi một lần nữa giải thích, ông bị bệnh gì, điều trị như thế nào.
– Tôi cảm thấy có thể khoẻ trở lại – Ông nói – Tổng thống Mỹ Richard Nixon sẽ đến. Các đồng chí có nghe thấy tin tức gì không?
– Thủ tướng Chu Ân Lai cũng có nói điều này – Tôi trả lời.
Mao kể rằng Richard Nixon sẽ đến vào ngày 21-2-1972, liệu ông có thể hồi phục sức khoẻ trước thời gian đó không?
– Nếu tiếp tục điều trị, tôi nghĩ rằng mọi việc sẽ ổn! – Tôi hứa.
– Tốt lắm. Các đồng chí cứ tiếp tục.
Mao mời chúng tôi cùng dự bữa cơm chiều, đãi chúng tôi một số món ăn ông khoái khẩu, cá Vũ Xương hấp, thịt cừu hầm đậu với các nước sốt béo ngậy. Trong khi ăn, Mao biết Ngô Thế chưa phải đảng viên. Ngô Thế giải thích, hồi xưa có tham gia Quốc dân đảng, nên không được kết nạp. Mao cười to: “Cả tôi cũng đã từng là người của Quốc dân đảng”. Mao kể chuyện những năm đầu 1920 khi Quốc-Cộng hợp tác. “Thế thì đã làm sao nào?” Mao quay sang tôi bảo: “Đồng chí báo với Bệnh viện Bắc Kinh, hãy kết nạp đồng chí Ngô Thế vào Đảng cộng sản, tôi là người giới thiệu và đảm bảo lý lịch”. Ngô Thế lập tức được kết nạp vào đảng.
Chu Ân Lai rất mừng khi thấy sự hồi phục sức khoẻ của Mao quá nhanh. Ông giữ các bức ảnh, chụp ông trong số các bác sĩ để chứng minh rằng dường như trong việc dành lại sức khỏe của Chủ tịch có cả công lao của ông.
Chu mời chúng tôi đến nhà riêng nhân ngày Tết Nguyên đán, hứa có món bánh bao nhân thịt, món bánh hấp tráng miệng cổ truyền. Khi ra về, ông nhắc tôi về cuộc viếng thăm sắp tới của tổng thống Richard Nixon.
– Cố gắng điều trị để Chủ tịch đủ sức khỏe đón tiếp ông ta.
Chu nói trong lúc chia tay.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Đời tư Mao Trạch Đông: Phần IV. 1965-1976 – Chương 81
Posted: 12/12/2012 in Hồi Ký, Lâm Hoàng Mạnh, Lý Chí Thỏa, Nguyễn HọcTags: Mao Trạch Đông
Lý Chí Thỏa
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80], [81]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Richard Nixon đến Bắc Kinh ngày 21-2-1972. Từ 1-2-1972, khi Mao phải đồng ý cho điều trị, đội y tế làm việc ngày đêm. Thể trạng của Chủ tịch tốt lên một cách đáng kể. Viêm phổi đã ổn định, loạn nhịp tim biến mất. Chứng phù giảm đi, nhưng vài chỗ vẫn còn sưng, Mao yêu cầu quần áo và giày rộng hơn. Vẫn còn rát họng nên Mao nói còn khó khăn. Các cơ có hiện tượng teo vì vài tuần Chủ tịch ít hoạt động, vì thế trước một tuần khi Richard Nixon đến, chúng tôi giúp ông tập thể dục, đứng lên ngồi xuống, dìu ông đi quanh phòng.
Hôm Richard Nixon đến, Mao vui khác thường, phấn chấn hẳn lên, chưa bao giờ tôi thấy ông như vậy. Chu Phổ Minh cắt tóc, cạo râu cho Mao, lần đầu tiên sau năm tháng trời, xoa dầu thơm thảo mộc lên tóc. Sau đó Mao ngồi vào đi văng, đợi chuông điện thoại, chờ thông báo về sự di chuyển của thượng khách. Khi biết máy bay của Richard Nixon hạ cánh, ông yêu cầu Ngô Tự Tuấn truyền đạt cho Chu Ân Lai, ông muốn sớm gặp tổng thống Mỹ. Là chủ nhà đón khách, Chu cần phải đi cùng Richard Nixon thăm viếng mọi nơi. Chu nói, theo nghi lễ ngoại giao, bắt buộc phải để khách có thời gian nghỉ ngơi ở Đào Dư Thái trước, sau đó mới có những cuộc gặp mặt, hội đàm. Mao không phản đối, nhưng muốn được gặp tổng thống Mỹ càng sớm càng tốt.
Chu mở tiệc chiêu đãi Richard Nixon, sau đó dẫn ông vào Đào Dư Thái nghỉ. Mao lại gọi Chu, muốn gặp tổng thống Mỹ.
Đội y tế chuẩn bị chu đáo cho cuộc gặp này. Tất cả các dụng cụ, bao gồm bình oxygen, máy hô hấp nhân tạo do Henry Kissinger tặng sau chuyến thăm bí mật, đã được mang ra khỏi buồng. Chúng tôi tháo chiếc giường bệnh viện, chuyển tất cả thiết bị vào hành lang nối phòng làm việc với phòng ngủ. Tất cả phải sẵn sàng nếu Mao đột nhiên trở bệnh.
Chu Ân Lai thông báo cho Richard Nixon, Mao bị viêm phế quản vì thế hạn chế nói chuyện. Tôi không nghĩ ông nói hết sự thật về sức khoẻ của Chủ tịch cho Richard Nixon.
Khi chiếc xe limousine cắm cờ đỏ chở Richard Nixon và Chu Ân Lai tới, chúng tôi đang ở sảnh đường phòng khách của văn phòng Mao. Nữ phiên dịch Nancy Tang, Tổng thống Richard Nixon đi cùng Henry Kissinger và Wiston Lord, người sau này trở thành đại sứ Mỹ ở Trung Quốc. Gây ấn tượng cho tôi, ông ta trẻ đến mức trông như cậu sinh viên Đại học lứa tuổi đôi mươi. Ngoại trưởng Hoa Kỳ William Rogers không có mặt trong đoàn. Tổng thống Richard Nixon muốn Henry Kissinger thay mặt người phát ngôn Bộ ngoại giao dự buổi tiếp kiến. Chu bố trí Bộ trưởng ngoại giao Trương Bằng Phi tiếp, làm việc với Ngoại trưởng Rogers trong khi Richard Nixon, Kissinger hội đàm với Mao.
Ngay lúc tổng thống Richard Nixon vừa đến, tôi đứng dậy cúi chào, đưa tới chỗ Mao, còn bản thân tôi đi vào hành lang nơi chứa thiết bị y tế ngồi chờ. Tổng thống Richard Nixon đi quá nhanh, biến mất khỏi con mắt lính bảo vệ Hoa Kỳ đến mức làm họ lo ngại, vội liên lạc bằng bộ đàm với nhóm ở Đào Dư Thái. Toàn bộ khu bể bơi trong nhà đã bịt kín khi Mao bắt đầu ốm, buồng lớn chuyển thành sảnh đường đón khách. Mái nhà khu bể bơi lót lớp kẽm chống hệ thống sóng điện đàm. Mọi người bình tĩnh lại khi một trong số phiên dịch nói với Cục bảo vệ Mỹ, tổng thống Richard Nixon đang hội đàm với Mao chủ tịch.
Ngồi ở hành lang cạnh phòng Mao, cửa thông sang đó vẫn mở, tôi nghe rõ đầy đủ cuộc hội đàm và sẵn sàng can thiệp trong trường hợp Chủ tịch bị mệt. Mao xin lỗi Richard Nixon rằng không thể nói to được. Nội dung cuộc hội đàm được xuất bản trong cuốn “Hồi ký” của tổng thống Richard Nixon, sau này tôi đọc bản dịch tiếng Trung Quốc. Cuộc gặp quan trọng lúc đầu dự định chỉ có mười lăm phút, cuối cùng tới sáu mươi lăm phút. Một chi tiết của cuộc hội đàm làm tôi rất ấn tượng. Mao giải thích cho Richard Nixon, tuy mối quan hệ giữa hai nước trở nên tốt hơn, nhưng trên báo chí Trung Quốc vẫn cứ như trước, sẽ tiếp tục công kích Mỹ và ông yêu cầu trên các báo Mỹ vẫn phê phán Trung Quốc. Nhân dân hai nước vẫn quen phê phán, chỉ trích lẫn nhau, vậy phải trải qua một thời gian nào đó, dân chúng mới xây dựng được tình cảm hữu nghị mới. Vấn đề với Đài Loan vẫn để ngỏ, chưa được quyết.
Mao rất hài lòng cuộc thăm viếng của Richard Nixon. Ngay lúc tổng thống ra về, Mao đã thay bộ quần áo tiếp khách bằng chiếc áo ngủ quen thuộc. Tôi chạy ngay đến ông để kiểm tra mạch đập. Tim làm việc bình thường, nhịp đập ổn định, tốt.
Mao hỏi tôi có nghe được cuộc hội đàm không. Tôi trả lời, tôi ở ngay sau cửa, nghe rõ được từng câu một. Tôi cũng vui sướng về cuộc đi thăm này. Thời kỳ mới đã mở ra, tôi nghĩ vậy. Đến tận năm 1949 mối quan hệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ vẫn còn tốt. Mối quan hệ này bị thay đổi từ khi bắt đầu chiến tranh Triều Tiên. Nhưng cuộc gặp của Richard Nixon và Mao nghĩa là sự thù địch xa xưa đã kết thúc.
Mao thích Richard Nixon:
– Ông ta nói thẳng – không vòng vo tam quốc. Hoàn toàn không phải như người tả khuynh nói một đằng làm một nẻo.
Richard Nixon thông báo cho Mao rằng Mỹ muốn cải thiện quan hệ với Trung Quốc vì lợi ích của chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ.
– Đó là tất cả những điều ông ta cần nói – Mao đăm chiêu – Nixon hơn hẳn những người đưa ra những nguyên tắc cao siêu trong khi lại có âm mưu xấu xa, gây hấn. Chúng ta cải thiện mối quan hệ với Hoa Kỳ, không nghi ngờ gì nữa, cũng đem lại lợi ích cho chính phủ và nhân dân Trung Quốc.
Mao cười to, thích thú với ý nghĩ của mình. Lợi ích lớn nhất làm hai nước xích lại gần nhau là do sự đe doạ “chú gấu bắc cực” khổng lồ từ phương Bắc.
Trên những bức ảnh được công bố Mao với Richard Nixon tươi cười, bắt tay nhau. Trong báo người ta cho rằng Mao khoẻ mạnh, đầy nghị lực và dồi dào sức khoẻ. Những người nhận xét rằng Chủ tịch khỏe ra, coi điều này như một dấu hiệu tốt của sức khoẻ. Báo chí Mỹ, khi biết về bệnh tật của Mao, đã viết Chủ tịch từng bị đột quỵ, nói năng khó khăn, nhưng sức khỏe đã hồi phục. Cả Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ cũng sai lầm. Mao không lên cân, trông người đầy đặn nhưng do chứng phù thũng, ông mắc bệnh tim chứ không phải đột quỵ.
Chiến thắng của chính sách đối ngoại đã có tác dụng tốt đến sức khoẻ của Chủ tịch. Bệnh phù giảm đi, phổi hết bị viêm, không còn ho nữa. Trong thời gian ốm, ông đã bỏ được thuốc lá, bệnh viêm phế quản không tái phát. Tinh thần ông phấn chấn lên. Tôi và ông gặp nhau thường xuyên hơn và kéo dài hơn. Tôi, như trước đây, sống trong một căn phòng cạnh bể bơi cũ và hàng ngày nhìn thấy Chủ tịch. Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ trở thành đề tài chính, tôi thường nghe ông bình luận về sự phát triển của mối quan hệ. Trong thời gian Anh, Nhật Bản, và Nga can thiệp vào công việc nội bộ Trung Quốc, Mỹ giữ thái độ trung lập.
Trước những năm 30, không có một tiếp xúc chính thức nào giữa chính phủ Mỹ và đảng cộng sản Trung Quốc, đảng đã thành lập mười năm, nhưng vẫn thường xuyên tiếp xúc không chính thức với tinh thần hữu nghị. Mao quý Edgar Snow, nhà báo, tuy nghi ông làm việc cho CIA. Mao cũng rất quý bác sĩ Gorge Hatem, người Mỹ gốc Libăng, tham gia điều trị cho quân đội đảng cộng sản, gia nhập đảng, sau giải phóng trở thành công dân Trung Quốc.
Tiếp xúc chính thức đầu tiên giữa đảng cộng sản Trung Quốc và Mỹ bắt đầu từ thời kỳ Thế chiến thứ II, Mao nói, khi ấy chính phủ Mỹ gửi một phái bộ quân sự tới Diên An. Mối quan hệ với các thành viên nhóm “phái bộ anh nuôi chiến trường” khá tốt, nhiều sĩ quan Mỹ ấn tượng chương trình hoạt động của đảng cộng sản. Sự mong muốn một nước Trung Hoa mới đã dẫn họ tiếp xúc hữu nghị, duy trì mãi đến khi kết thúc chiến tranh. Những người Mỹ này đã tạo dựng cho Mao một chuyến bay vào Trùng Khánh tháng 8 năm 1945 trong cuộc hội đàm với Tưởng Giới Thạch để ngăn chặn nội chiến. Nhờ người Mỹ, những người quốc gia và những người cộng sản đã đạt được những hiểu biết lẫn nhau, ký một cái gọi là “hiệp ước 10 tháng 10” lập lại hoà bình ở Trung Quốc.
Franklin Roosevelt đã vứt bỏ sự kế thừa mối quan hệ hữu nghị của chúng ta, Mao phê phán. Mao tin rằng chính phủ dưới thời F. Rooserelt có ảnh hưởng đến lịch sử Trung Quốc, rằng F. Roosevelt thay đổi con đường của Hoa Kỳ và chính sách toàn cầu.
Mao ngưỡng mộ tổng thống Mỹ, tin lịch sử Trung Quốc với mối quan hệ Mỹ-Trung, sẽ trở nên hoàn toàn khác nếu Roosevelt chứng kiến chiến thắng của những người cộng sản.
Sau của cái chết của Roosevelt, đến thời Harry Truman, Mao tiếp tục, Truman thay đổi chính sách của Mỹ trong quan hệ với Trung Quốc, bằng cách ủng hộ Quốc dân đảng về kinh tế và quân sự và quay sang chống cộng sản. Theo Mao, cuộc nội chiến Quốc-Cộng do chính sách của Truman ủng hộ Quốc dân đảng.
Mao cám ơn Nhật Bản nhờ họ người cộng sản mới chiến thắng trong cuộc nội chiến. Nếu như Nhật không xâm lược Trung Quốc những năm 1930, người cộng sản và quốc gia không bao giờ hợp tác với nhau. Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đã liên kết họ lại. Đảng cộng sản còn quá yếu không đủ sức giành chính quyền. Sự xâm lăng của Nhật đã giúp đảng cộng sản từ yếu kém trở lên mạnh mẽ, theo Mao người cộng sản Trung Quốc phải biết ơn điều này.
Gần ba mươi năm toàn thế giới chờ đợi sự tháo dỡ mối quan hệ thù địch giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Mao tin đây là kỷ nguyên mới, mở ra mối quan hệ hợp tác của Trung Quốc với cộng đồng thế giới. Phản ứng dây chuyền sẽ xảy ra. Lần lượt, các nước châu Âu, châu Phi, Mỹ la tinh noi gương Mỹ sẽ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc. Sự gia nhập Liên hợp quốc tháng 10-1971 là một phần của mối quan hệ cộng đồng quốc tế.
Mao tin các nước với các hệ thống kinh tế khác nhau có thể hợp tác và mở rộng quan hệ với các nước tư bản. Lấy Nam Triều tiên làm thí dụ. Người tư bản Nam Hàn thích món ăn cay, Trung Quốc xã hội chủ nghĩa trồng nhiều ớt. Thậm chí bây giờ, Mao tuyên bố, mỗi năm Trung Quốc xuất khẩu 300 ngàn tấn ớt sang Nam Hàn, đó là việc làm rất tốt, đáng khuyến khích.
Nhưng Mao không tiên đoán thế giới đang bước sang kỷ nguyên hoà bình. Ông vẫn nhìn vấn đề đấu tranh chính trị toàn cầu, chia thế giới làm 3 theo thuật ngữ. “Thế giới thứ nhất”, chỉ có Hoa Kỳ và Liên Xô, nước phát triển kinh tế, giàu có, với lực lượng vũ trang hạt nhân hùng mạnh. Cả hai nước đều muốn làm bá chủ toàn cầu, tăng cường sức mạnh quân sự, thường xuyên đe doạ chiến tranh. “Thế giới thứ hai” gồm Nhật, Châu Âu, Canada và Úc những nước giàu có, hùng cường, có một số vũ khí hạt nhân, nhưng không có tham vọng bá chủ thế giới. “Thế giới thứ ba”, lạc hậu, nghèo đói, nạn nhân của cuộc đấu tranh của các siêu cường. Trung Quốc thuộc “thế giới thứ ba” cùng với các nước châu Phi, Mỹ La tinh và phần đông các nước châu Á. Mao tin rằng hiện trạng hoà bình, chỉ biểu hiện nhất thời. Mọi thế hệ phải trải qua chiến tranh.
Mao không trông mong rằng mối quan hệ giữa Trung Quốc với Mỹ sẽ dễ dàng, suôn sẻ. Sự đứng lại và thụt lùi không thể tránh khỏi. Nhà lãnh đạo thế giới các thế hệ sau sẽ giải quyết những vấn đề mà nhà lãnh đạo thế hệ hiện nay đã xây dựng lên.
Sự phân tích của Mao về xu hướng thế giới chỉ đúng ở một điểm. Cuộc đi thăm của Richard Nixon đã mở đầu phản ứng dây chuyền công nhận Trung Quốc. Cũng năm ấy, Mao một lần nữa nhận được khả năng bày tỏ sự tán thành chính sách đối ngoại của mình, khi thủ tướng Nhật Kakuei Tanaka đến thăm Bắc Kinh vào tháng Chín. Hai nước quan hệ không công khai đã nhiều năm, cán cân thương mại tăng đều. Đôi khi Nhật Bản làm mếch lòng Trung Quốc vì không được thông báo về mối quan hệ Trung-Mỹ đã cải thiện. Liêu Thừa Chí, Trưởng ban đối ngoại chính thức mời thủ tướng Nhật Tanaka sang thăm Trung Quốc.
Tháp tùng Thủ tướng Tanaka một đoàn cán bộ ngoại giao cao cấp như Richard Nixon đã làm. Kết quả chuyến đi thăm của ông, ra thông cáo thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai nước. Mao cho rằng cuộc hội đàm với Tanaka thân mật và tin tưởng hơn với với Richard Nixon. Khi Tanaka xin lỗi Nhật đã xâm lược Trung Quốc, Mao tin rằng chính sự xâm lăng của Nhật Bản lại trở thành sự “giúp đỡ” và đem lại chiến thắng cho những người cộng sản, tạo ra cuộc gặp gỡ hôm nay. Mao thú nhận với Tanaka, ông cảm thấy người không được khoẻ, có lẽ không sống lâu được, nhưng đó chỉ là ngón bài mới của Mao. Chính ông vẫn tin vào sự trường thọ của mình, nhưng lại luôn sử dụng mọi cơ hội để thăm dò phản ứng của nước ngoài đối với cái chết của ông có thể xảy ra không biết trước.
Mao và Tanaka có nhiều điểm giống nhau. Cả hai người không học trường đại học, cao đẳng nào, họ đạt được địa vị của mình bằng thực tế thông qua cuộc đấu tranh. Mao nhận xét Tanaka, một chính khách dũng cảm, cương quyết sẽ thúc đẩy mối quan hệ với Trung Quốc tiến bộ, chống lại sự phản ứng của Đảng Dân chủ Tự do ở Nhật.
Tổng thống Richard Nixon và thủ tướng Tanaka giống nhau. Cả hai buộc phải từ chức. Nhưng Mao tiếp tục mời họ đến Trung Quốc, coi họ là những người “bạn cũ”.
Tình hữu nghị của Trung Quốc với Hoa Kỳ chưa bao giờ đi xa hơn như Mao muốn. Vấn đề về Đài Loan vẫn còn chưa được giải quyết, Hoa Kỳ vẫn ủng hộ Đài Loan, quan hệ ngoại giao chính thức giữa Trung Quốc và Mỹ chỉ được thiết lập vào năm 1979, ba năm sau khi Mao qua đời, thời tổng thống Jimmy Carter.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Tags: Mao Trạch Đông
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80], [81]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Richard Nixon đến Bắc Kinh ngày 21-2-1972. Từ 1-2-1972, khi Mao phải đồng ý cho điều trị, đội y tế làm việc ngày đêm. Thể trạng của Chủ tịch tốt lên một cách đáng kể. Viêm phổi đã ổn định, loạn nhịp tim biến mất. Chứng phù giảm đi, nhưng vài chỗ vẫn còn sưng, Mao yêu cầu quần áo và giày rộng hơn. Vẫn còn rát họng nên Mao nói còn khó khăn. Các cơ có hiện tượng teo vì vài tuần Chủ tịch ít hoạt động, vì thế trước một tuần khi Richard Nixon đến, chúng tôi giúp ông tập thể dục, đứng lên ngồi xuống, dìu ông đi quanh phòng.
Hôm Richard Nixon đến, Mao vui khác thường, phấn chấn hẳn lên, chưa bao giờ tôi thấy ông như vậy. Chu Phổ Minh cắt tóc, cạo râu cho Mao, lần đầu tiên sau năm tháng trời, xoa dầu thơm thảo mộc lên tóc. Sau đó Mao ngồi vào đi văng, đợi chuông điện thoại, chờ thông báo về sự di chuyển của thượng khách. Khi biết máy bay của Richard Nixon hạ cánh, ông yêu cầu Ngô Tự Tuấn truyền đạt cho Chu Ân Lai, ông muốn sớm gặp tổng thống Mỹ. Là chủ nhà đón khách, Chu cần phải đi cùng Richard Nixon thăm viếng mọi nơi. Chu nói, theo nghi lễ ngoại giao, bắt buộc phải để khách có thời gian nghỉ ngơi ở Đào Dư Thái trước, sau đó mới có những cuộc gặp mặt, hội đàm. Mao không phản đối, nhưng muốn được gặp tổng thống Mỹ càng sớm càng tốt.
Chu mở tiệc chiêu đãi Richard Nixon, sau đó dẫn ông vào Đào Dư Thái nghỉ. Mao lại gọi Chu, muốn gặp tổng thống Mỹ.
Đội y tế chuẩn bị chu đáo cho cuộc gặp này. Tất cả các dụng cụ, bao gồm bình oxygen, máy hô hấp nhân tạo do Henry Kissinger tặng sau chuyến thăm bí mật, đã được mang ra khỏi buồng. Chúng tôi tháo chiếc giường bệnh viện, chuyển tất cả thiết bị vào hành lang nối phòng làm việc với phòng ngủ. Tất cả phải sẵn sàng nếu Mao đột nhiên trở bệnh.
Chu Ân Lai thông báo cho Richard Nixon, Mao bị viêm phế quản vì thế hạn chế nói chuyện. Tôi không nghĩ ông nói hết sự thật về sức khoẻ của Chủ tịch cho Richard Nixon.
Khi chiếc xe limousine cắm cờ đỏ chở Richard Nixon và Chu Ân Lai tới, chúng tôi đang ở sảnh đường phòng khách của văn phòng Mao. Nữ phiên dịch Nancy Tang, Tổng thống Richard Nixon đi cùng Henry Kissinger và Wiston Lord, người sau này trở thành đại sứ Mỹ ở Trung Quốc. Gây ấn tượng cho tôi, ông ta trẻ đến mức trông như cậu sinh viên Đại học lứa tuổi đôi mươi. Ngoại trưởng Hoa Kỳ William Rogers không có mặt trong đoàn. Tổng thống Richard Nixon muốn Henry Kissinger thay mặt người phát ngôn Bộ ngoại giao dự buổi tiếp kiến. Chu bố trí Bộ trưởng ngoại giao Trương Bằng Phi tiếp, làm việc với Ngoại trưởng Rogers trong khi Richard Nixon, Kissinger hội đàm với Mao.
Ngay lúc tổng thống Richard Nixon vừa đến, tôi đứng dậy cúi chào, đưa tới chỗ Mao, còn bản thân tôi đi vào hành lang nơi chứa thiết bị y tế ngồi chờ. Tổng thống Richard Nixon đi quá nhanh, biến mất khỏi con mắt lính bảo vệ Hoa Kỳ đến mức làm họ lo ngại, vội liên lạc bằng bộ đàm với nhóm ở Đào Dư Thái. Toàn bộ khu bể bơi trong nhà đã bịt kín khi Mao bắt đầu ốm, buồng lớn chuyển thành sảnh đường đón khách. Mái nhà khu bể bơi lót lớp kẽm chống hệ thống sóng điện đàm. Mọi người bình tĩnh lại khi một trong số phiên dịch nói với Cục bảo vệ Mỹ, tổng thống Richard Nixon đang hội đàm với Mao chủ tịch.
Ngồi ở hành lang cạnh phòng Mao, cửa thông sang đó vẫn mở, tôi nghe rõ đầy đủ cuộc hội đàm và sẵn sàng can thiệp trong trường hợp Chủ tịch bị mệt. Mao xin lỗi Richard Nixon rằng không thể nói to được. Nội dung cuộc hội đàm được xuất bản trong cuốn “Hồi ký” của tổng thống Richard Nixon, sau này tôi đọc bản dịch tiếng Trung Quốc. Cuộc gặp quan trọng lúc đầu dự định chỉ có mười lăm phút, cuối cùng tới sáu mươi lăm phút. Một chi tiết của cuộc hội đàm làm tôi rất ấn tượng. Mao giải thích cho Richard Nixon, tuy mối quan hệ giữa hai nước trở nên tốt hơn, nhưng trên báo chí Trung Quốc vẫn cứ như trước, sẽ tiếp tục công kích Mỹ và ông yêu cầu trên các báo Mỹ vẫn phê phán Trung Quốc. Nhân dân hai nước vẫn quen phê phán, chỉ trích lẫn nhau, vậy phải trải qua một thời gian nào đó, dân chúng mới xây dựng được tình cảm hữu nghị mới. Vấn đề với Đài Loan vẫn để ngỏ, chưa được quyết.
Mao rất hài lòng cuộc thăm viếng của Richard Nixon. Ngay lúc tổng thống ra về, Mao đã thay bộ quần áo tiếp khách bằng chiếc áo ngủ quen thuộc. Tôi chạy ngay đến ông để kiểm tra mạch đập. Tim làm việc bình thường, nhịp đập ổn định, tốt.
Mao hỏi tôi có nghe được cuộc hội đàm không. Tôi trả lời, tôi ở ngay sau cửa, nghe rõ được từng câu một. Tôi cũng vui sướng về cuộc đi thăm này. Thời kỳ mới đã mở ra, tôi nghĩ vậy. Đến tận năm 1949 mối quan hệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ vẫn còn tốt. Mối quan hệ này bị thay đổi từ khi bắt đầu chiến tranh Triều Tiên. Nhưng cuộc gặp của Richard Nixon và Mao nghĩa là sự thù địch xa xưa đã kết thúc.
Mao thích Richard Nixon:
– Ông ta nói thẳng – không vòng vo tam quốc. Hoàn toàn không phải như người tả khuynh nói một đằng làm một nẻo.
Richard Nixon thông báo cho Mao rằng Mỹ muốn cải thiện quan hệ với Trung Quốc vì lợi ích của chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ.
– Đó là tất cả những điều ông ta cần nói – Mao đăm chiêu – Nixon hơn hẳn những người đưa ra những nguyên tắc cao siêu trong khi lại có âm mưu xấu xa, gây hấn. Chúng ta cải thiện mối quan hệ với Hoa Kỳ, không nghi ngờ gì nữa, cũng đem lại lợi ích cho chính phủ và nhân dân Trung Quốc.
Mao cười to, thích thú với ý nghĩ của mình. Lợi ích lớn nhất làm hai nước xích lại gần nhau là do sự đe doạ “chú gấu bắc cực” khổng lồ từ phương Bắc.
Trên những bức ảnh được công bố Mao với Richard Nixon tươi cười, bắt tay nhau. Trong báo người ta cho rằng Mao khoẻ mạnh, đầy nghị lực và dồi dào sức khoẻ. Những người nhận xét rằng Chủ tịch khỏe ra, coi điều này như một dấu hiệu tốt của sức khoẻ. Báo chí Mỹ, khi biết về bệnh tật của Mao, đã viết Chủ tịch từng bị đột quỵ, nói năng khó khăn, nhưng sức khỏe đã hồi phục. Cả Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ cũng sai lầm. Mao không lên cân, trông người đầy đặn nhưng do chứng phù thũng, ông mắc bệnh tim chứ không phải đột quỵ.
Chiến thắng của chính sách đối ngoại đã có tác dụng tốt đến sức khoẻ của Chủ tịch. Bệnh phù giảm đi, phổi hết bị viêm, không còn ho nữa. Trong thời gian ốm, ông đã bỏ được thuốc lá, bệnh viêm phế quản không tái phát. Tinh thần ông phấn chấn lên. Tôi và ông gặp nhau thường xuyên hơn và kéo dài hơn. Tôi, như trước đây, sống trong một căn phòng cạnh bể bơi cũ và hàng ngày nhìn thấy Chủ tịch. Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ trở thành đề tài chính, tôi thường nghe ông bình luận về sự phát triển của mối quan hệ. Trong thời gian Anh, Nhật Bản, và Nga can thiệp vào công việc nội bộ Trung Quốc, Mỹ giữ thái độ trung lập.
Trước những năm 30, không có một tiếp xúc chính thức nào giữa chính phủ Mỹ và đảng cộng sản Trung Quốc, đảng đã thành lập mười năm, nhưng vẫn thường xuyên tiếp xúc không chính thức với tinh thần hữu nghị. Mao quý Edgar Snow, nhà báo, tuy nghi ông làm việc cho CIA. Mao cũng rất quý bác sĩ Gorge Hatem, người Mỹ gốc Libăng, tham gia điều trị cho quân đội đảng cộng sản, gia nhập đảng, sau giải phóng trở thành công dân Trung Quốc.
Tiếp xúc chính thức đầu tiên giữa đảng cộng sản Trung Quốc và Mỹ bắt đầu từ thời kỳ Thế chiến thứ II, Mao nói, khi ấy chính phủ Mỹ gửi một phái bộ quân sự tới Diên An. Mối quan hệ với các thành viên nhóm “phái bộ anh nuôi chiến trường” khá tốt, nhiều sĩ quan Mỹ ấn tượng chương trình hoạt động của đảng cộng sản. Sự mong muốn một nước Trung Hoa mới đã dẫn họ tiếp xúc hữu nghị, duy trì mãi đến khi kết thúc chiến tranh. Những người Mỹ này đã tạo dựng cho Mao một chuyến bay vào Trùng Khánh tháng 8 năm 1945 trong cuộc hội đàm với Tưởng Giới Thạch để ngăn chặn nội chiến. Nhờ người Mỹ, những người quốc gia và những người cộng sản đã đạt được những hiểu biết lẫn nhau, ký một cái gọi là “hiệp ước 10 tháng 10” lập lại hoà bình ở Trung Quốc.
Franklin Roosevelt đã vứt bỏ sự kế thừa mối quan hệ hữu nghị của chúng ta, Mao phê phán. Mao tin rằng chính phủ dưới thời F. Rooserelt có ảnh hưởng đến lịch sử Trung Quốc, rằng F. Roosevelt thay đổi con đường của Hoa Kỳ và chính sách toàn cầu.
Mao ngưỡng mộ tổng thống Mỹ, tin lịch sử Trung Quốc với mối quan hệ Mỹ-Trung, sẽ trở nên hoàn toàn khác nếu Roosevelt chứng kiến chiến thắng của những người cộng sản.
Sau của cái chết của Roosevelt, đến thời Harry Truman, Mao tiếp tục, Truman thay đổi chính sách của Mỹ trong quan hệ với Trung Quốc, bằng cách ủng hộ Quốc dân đảng về kinh tế và quân sự và quay sang chống cộng sản. Theo Mao, cuộc nội chiến Quốc-Cộng do chính sách của Truman ủng hộ Quốc dân đảng.
Mao cám ơn Nhật Bản nhờ họ người cộng sản mới chiến thắng trong cuộc nội chiến. Nếu như Nhật không xâm lược Trung Quốc những năm 1930, người cộng sản và quốc gia không bao giờ hợp tác với nhau. Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đã liên kết họ lại. Đảng cộng sản còn quá yếu không đủ sức giành chính quyền. Sự xâm lăng của Nhật đã giúp đảng cộng sản từ yếu kém trở lên mạnh mẽ, theo Mao người cộng sản Trung Quốc phải biết ơn điều này.
Gần ba mươi năm toàn thế giới chờ đợi sự tháo dỡ mối quan hệ thù địch giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Mao tin đây là kỷ nguyên mới, mở ra mối quan hệ hợp tác của Trung Quốc với cộng đồng thế giới. Phản ứng dây chuyền sẽ xảy ra. Lần lượt, các nước châu Âu, châu Phi, Mỹ la tinh noi gương Mỹ sẽ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc. Sự gia nhập Liên hợp quốc tháng 10-1971 là một phần của mối quan hệ cộng đồng quốc tế.
Mao tin các nước với các hệ thống kinh tế khác nhau có thể hợp tác và mở rộng quan hệ với các nước tư bản. Lấy Nam Triều tiên làm thí dụ. Người tư bản Nam Hàn thích món ăn cay, Trung Quốc xã hội chủ nghĩa trồng nhiều ớt. Thậm chí bây giờ, Mao tuyên bố, mỗi năm Trung Quốc xuất khẩu 300 ngàn tấn ớt sang Nam Hàn, đó là việc làm rất tốt, đáng khuyến khích.
Nhưng Mao không tiên đoán thế giới đang bước sang kỷ nguyên hoà bình. Ông vẫn nhìn vấn đề đấu tranh chính trị toàn cầu, chia thế giới làm 3 theo thuật ngữ. “Thế giới thứ nhất”, chỉ có Hoa Kỳ và Liên Xô, nước phát triển kinh tế, giàu có, với lực lượng vũ trang hạt nhân hùng mạnh. Cả hai nước đều muốn làm bá chủ toàn cầu, tăng cường sức mạnh quân sự, thường xuyên đe doạ chiến tranh. “Thế giới thứ hai” gồm Nhật, Châu Âu, Canada và Úc những nước giàu có, hùng cường, có một số vũ khí hạt nhân, nhưng không có tham vọng bá chủ thế giới. “Thế giới thứ ba”, lạc hậu, nghèo đói, nạn nhân của cuộc đấu tranh của các siêu cường. Trung Quốc thuộc “thế giới thứ ba” cùng với các nước châu Phi, Mỹ La tinh và phần đông các nước châu Á. Mao tin rằng hiện trạng hoà bình, chỉ biểu hiện nhất thời. Mọi thế hệ phải trải qua chiến tranh.
Mao không trông mong rằng mối quan hệ giữa Trung Quốc với Mỹ sẽ dễ dàng, suôn sẻ. Sự đứng lại và thụt lùi không thể tránh khỏi. Nhà lãnh đạo thế giới các thế hệ sau sẽ giải quyết những vấn đề mà nhà lãnh đạo thế hệ hiện nay đã xây dựng lên.
Sự phân tích của Mao về xu hướng thế giới chỉ đúng ở một điểm. Cuộc đi thăm của Richard Nixon đã mở đầu phản ứng dây chuyền công nhận Trung Quốc. Cũng năm ấy, Mao một lần nữa nhận được khả năng bày tỏ sự tán thành chính sách đối ngoại của mình, khi thủ tướng Nhật Kakuei Tanaka đến thăm Bắc Kinh vào tháng Chín. Hai nước quan hệ không công khai đã nhiều năm, cán cân thương mại tăng đều. Đôi khi Nhật Bản làm mếch lòng Trung Quốc vì không được thông báo về mối quan hệ Trung-Mỹ đã cải thiện. Liêu Thừa Chí, Trưởng ban đối ngoại chính thức mời thủ tướng Nhật Tanaka sang thăm Trung Quốc.
Tháp tùng Thủ tướng Tanaka một đoàn cán bộ ngoại giao cao cấp như Richard Nixon đã làm. Kết quả chuyến đi thăm của ông, ra thông cáo thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai nước. Mao cho rằng cuộc hội đàm với Tanaka thân mật và tin tưởng hơn với với Richard Nixon. Khi Tanaka xin lỗi Nhật đã xâm lược Trung Quốc, Mao tin rằng chính sự xâm lăng của Nhật Bản lại trở thành sự “giúp đỡ” và đem lại chiến thắng cho những người cộng sản, tạo ra cuộc gặp gỡ hôm nay. Mao thú nhận với Tanaka, ông cảm thấy người không được khoẻ, có lẽ không sống lâu được, nhưng đó chỉ là ngón bài mới của Mao. Chính ông vẫn tin vào sự trường thọ của mình, nhưng lại luôn sử dụng mọi cơ hội để thăm dò phản ứng của nước ngoài đối với cái chết của ông có thể xảy ra không biết trước.
Mao và Tanaka có nhiều điểm giống nhau. Cả hai người không học trường đại học, cao đẳng nào, họ đạt được địa vị của mình bằng thực tế thông qua cuộc đấu tranh. Mao nhận xét Tanaka, một chính khách dũng cảm, cương quyết sẽ thúc đẩy mối quan hệ với Trung Quốc tiến bộ, chống lại sự phản ứng của Đảng Dân chủ Tự do ở Nhật.
Tổng thống Richard Nixon và thủ tướng Tanaka giống nhau. Cả hai buộc phải từ chức. Nhưng Mao tiếp tục mời họ đến Trung Quốc, coi họ là những người “bạn cũ”.
Tình hữu nghị của Trung Quốc với Hoa Kỳ chưa bao giờ đi xa hơn như Mao muốn. Vấn đề về Đài Loan vẫn còn chưa được giải quyết, Hoa Kỳ vẫn ủng hộ Đài Loan, quan hệ ngoại giao chính thức giữa Trung Quốc và Mỹ chỉ được thiết lập vào năm 1979, ba năm sau khi Mao qua đời, thời tổng thống Jimmy Carter.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Đời tư Mao Trạch Đông: Phần IV. 1965-1976 – Chương 82
Posted: 14/12/2012 in Hồi Ký, Lâm Hoàng Mạnh, Lý Chí Thỏa, Nguyễn HọcTags: Mao Trạch Đông
Lý Chí Thỏa
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80], [81], [82]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Đánh giá sức khoẻ của Mao tốt lên hoá sai lầm.
Khi bệnh phù thũng hết, trông ông gày đi rõ rệt. Từ 83 kg xuống 70 kg, thân hình ông thảm hại, bụng vốn to, giờ tọp đi, da nhăn nheo. Khuôn mặt vốn tròn tròn nay tóp lại. Các bắp tay, đặc biệt tay phải gần như teo hẳn, đùi và bắp chân nhão, nhỏ lại.
Mao tin, bằng cách tập thể dục sẽ hồi phục lại sức khoẻ, nhưng vì quá yếu không thể chịu được các bài tập cần thiết. Ông chỉ có thể đi chầm chậm với người nâng đỡ, chân tay đôi khi run rẩy. Tôi để ý, nước miếng bài tiết quá nhiều, thường xuyên chảy xuống cằm.
Ông phàn nàn thị lực giảm, mọi vật nhìn không rõ. Từ lâu thiếu kính ông không thể đọc được, nay kính tăng số nhưng nhìn vẫn không rõ. Điều tôi rất lo là sự teo cơ và chứng run tay. Tôi e, một chứng bệnh mới đang phát triển trong ông, nên muốn mời bác sĩ thần kinh và bác sĩ chuyên khoa mắt đến khám. Ban đầu Mao khước từ, sau nhiều lần nài nỉ, cuối cùng ông đồng ý bác sĩ mắt tới. Việc khám tiến hành trong phòng làm việc của ông.
Tôi mời bác sĩ Trương Tiểu Lâu giám đốc Bệnh viện Nhãn Khoa Bắc Kinh đến khám. Chủ tịch yêu cầu khám ở phòng đọc sách, nơi không có phương tiện máy móc đo nhãn áp, soi võng mạc…. Bác sĩ Trương chỉ có thể soi qua đáy mắt, đo thị lực.
Bác sĩ Trương rất hồi hộp. Giống như mọi người, lần đầu tiên gặp Mao, Trương sợ khó gần ông. Chủ tịch tiếp bác sĩ với cách đùa thông thường như mọi lần, phân tích chữ trong tên của bác sĩ. Tiểu Lâu có nghĩa là “nhà nhỏ”, Mao hứa rằng nếu bác sĩ điều trị tốt cho ông, Bệnh viện Nhãn Khoa sẽ nhận được khu nhà mới to đẹp hơn.
Bác sĩ Trương khám xét kỹ càng, tỉ mỉ, phát hiện một chấm nhỏ trong tinh vân giác mạc mắt phải, nghi đó là hiện tượng đục thuỷ tinh thể giai đoạn đầu. Bác sĩ Trương yêu cầu phải khám lại với những máy móc phức hợp, hiện đại mới dám chắc chắn, ông đưa ra một cái hẹn. Mao mất kiên nhẫn.
– Khám thế này đã mất khá nhiều thời gian – Mao phàn nàn. Ông không muốn có thêm cuộc khám mới.
Nhưng thiếu khám xét tổng quát, bác sĩ Trương không thể đưa ra được cách điều trị, ông cần kiểm tra võng mạc và không thể bỏ mặc bệnh nhân, yêu cầu Chủ tịch cho phép khám lại lần nữa.
Thất bại trong việc khuyên Mao khám thêm một lần nữa, tôi cầu cứu Chu Ân Lai. Nhưng thủ tướng vẫn chưa quên lời buộc tội của Giang Thanh, ông từ chối, sợ rắc rối mới. Chu khuyên tôi kiên nhẫn, tiếp tục thuyết phục Chủ tịch.
Mao vẫn cứng đá, tôi chịu thua. Bác sĩ Trương không được mời lần thứ hai.
Mao dành tất cả thời gian tiêu khiển với Trương Ngọc Phượng. Ngay lúc ông ốm, người phụ nữ này, như thiên hạ nói, đã trở thành cái bóng của ông. Bây giờ cô ta còn kiểm soát người khác đến thăm Chủ tịch, hạn chế cuộc gặp gỡ giữa Mao với Giang Thanh cũng như các nhà lãnh đạo cao cấp. Giang Thanh phải đấu dịu, biết muốn gặp Mao đều phải qua Trương. Để lấy cảm tình, Giang Thanh tặng quà, biếu xén vật dụng, nay đồng hồ mai quần áo hàng hiệu Tây phương, vải vóc đắt tiền. Đổi lại, Giang Thanh yêu cầu Trương Ngọc Phượng nói tốt về bà, ủng hộ những bước đường chính trị sắp tới, thúc ép Mao thường xuyên gặp Giang Thanh. Trương nhận quà, cố gắng thực hiện lời yêu cầu. Nhưng Trương Ngọc Phượng không hiểu chuyện chính trị, sự căng thẳng đấu đá của các phe cánh, nên những điều thông báo của Trương thường ít tác dụng.
Trương Ngọc Phượng và tôi chưa bao giờ làm việc trôi trẩy với nhau, giờ đây quan hệ càng thêm căng thẳng. Bây giờ, trong bữa ăn Trương thường cho Mao một ly rượu Mao Đài. Tôi phản đối, sợ uống rượu ông có thể quay lại chứng ho. Mao cho rằng, đã cai thuốc lá, từ xưa không nghiện rượu, vậy một chút rượu Mao Đài cũng chẳng hại gì. Thêm nữa, uống chút Mao Đài giúp ông ngủ say và ngon hơn. Với sự điều khiển của Trương Ngọc Phượng, chuyện tôi yêu cầu Chủ tịch đừng uống rượu Mao Đài xem ra vô tác dụng.
Chẳng bao lâu Trương Ngọc Phượng mang thai. Cuối năm 1972 ở Nhóm Một mọi người đều biết, có người nói, cha đứa bé là Mao. Tất nhiên tôi không tin, một người ốm nặng, xấp xỉ tám mươi, không thể có con được, nên không tham gia các cuộc bàn tán.
Cả Trương Diêu Tự lẫn Uông Đông Hưng yêu cầu tôi đảm bảo cho Trương Ngọc Phượng phải được chăm sóc đấy đủ khi sinh nở. Theo tôi, Bệnh viện Phụ sản Đường sắt tiện lợi và tốt nhất. Nhưng Trương Diêu Tự không đồng ý, vì Trương Ngọc Phượng nói với ông, Mao muốn cô được chăm sóc đặc biệt, sẵn sàng móc ví trả mọi khoản viện phí.
Tôi liên hệ, thu xếp cho Trương sinh con tại Bệnh viện Liên Hiệp Y khoa Bắc Kinh. Biết tôi phục vụ Mao, một số lãnh đạo bệnh viện cũng biết mối quan hệ giữa Trương Ngọc Phượng với Mao, thu xếp cho cô phòng riêng dành cho cán bộ cao cấp. Chồng Trương Ngọc Phượng, Lưu A Minh đến thăm trong thời gian cô ở cữ cùng với nhiều nhân vật tiếng tăm. Trương Diêu Tự đi cùng Giang Thanh đem quà, món ăn dành cho người đẻ và tã lót. Giang Thanh mong cô chóng bình phục, sớm quay về làm việc. Trong thời kỳ ở cữ, em gái cô, Trương Hữu Mỹ thay thế Trương Ngọc Phượng, vì còn quá trẻ, thiếu kinh nghiệm và kém hiểu biết, nên Trương Hữu Mỹ không làm được công việc trung gian giữa Giang và Mao. Giang Thanh rất bồn chồn mong Trương Ngọc Phượng trở về giúp bà hoàn tất tham vọng chính trị.
Không phải chỉ có Mao, lãnh đạo cao cấp duy nhất sức khoẻ đang trở nên tồi tệ. Những người sáng lập đảng cộng sản, sống sót sau cuộc Vạn Lý Trường Chinh đều đã lớn tuổi, hầu hết xấp xỉ độ tuổi 80.
Khang Sinh, vị uỷ viên Bộ chính trị đầu tiên bị ốm nặng. Người ta coi thường và khinh miệt Khang Sinh vì sự độc ác và sự tàn bạo của y. Giới cao cấp trong đảng cho rằng, y phải chịu trách nhiệm về những cái chết của người vô tội. Khi em vợ Khang Sinh, Tư Mỹ tự tử 1967, y đã bắt giam hơn 50 người, vu cáo họ giết Tư Mỹ kể cả bác sĩ phòng Hồi sức cấp cứu của Bệnh viện Bắc Kinh, người đã hết lòng cứu chữa nhưng bất thành. Y kết tội bác sĩ bỏ thuốc độc vào ống hút dạ dày khi cấp cứu Tư Mỹ, ngoài ra y còn ra lệnh bắt một số Hồng vệ binh, kết tội họ đồng loã với bác sĩ. Vị bác sĩ bị tống tù 13 năm sau khi tuyên bố trắng án. Khi Khang Sinh qua đời, chỉ một số rất ít tỏ lòng thương tiếc.
Giữa tháng năm 1972, Chu Ân Lai nói riêng với tôi, phim chụp X quang tim phổi gần đây và thử nước tiểu phát hiện Khang Sinh ung thư bàng quang. Chu muốn tôi đi cùng, báo tin cho Mao. Tôi ngần ngại, yêu cầu không thông báo, khi chưa có kết luận chính xác. Chu đồng ý.
Kết quả nội soi cho biết, Khang Sinh bị ung thư bàng quang, cần phẫu thuật cắt bỏ khối u.
Có một quy tắc bất thành văn, không một uỷ viên thường vụ Bộ chính trị hoặc một nhân viên trực thuộc Mao được tiến hành đại phẫu nếu không được Chủ tịch đồng ý. Trường hợp Khang Sinh cũng không ngoại lệ.
Chu Ân Lai chịu trách nhiệm thu xếp Khang Sinh vào viện, nhưng Mao là người chấp thuận cho phép mổ hay không.
Mao không cho phép Khang mổ. Té ra Mao vẫn còn định kiến thâm căn cố đế và hiểu sai về y học hiện đại. Với ông, ung thư – trừ một số thể ung thư vú – không thể chữa được. Bệnh ung thư càng đụng dao kéo sớm chừng nào, bệnh nhân càng chóng chết chừng ấy. Theo ông, không nên cho người bệnh biết bị ung thư, như vậy chỉ làm lo lắng thêm, chết sớm hơn. Mao căn dặn:
– Đừng cho bệnh nhân biết, cũng đừng mổ xẻ. Lúc ấy người ta có thể sống lâu hơn và vẫn có thể làm việc gì đó có ích.
Nhưng Khang Sinh biết bị ung thư, bác sĩ riêng của y yêu cầu mổ ngay. Khang thất vọng khi nghe tin Mao khước từ.
Cuối cùng Khang Sinh và bác sĩ riêng tìm ra một lối thoát. Không phẫu thuật, có nghĩa không cần báo cáo, xin phép Chủ tịch. Thay thế mổ xẻ, bác sĩ dùng thủ thuật nội soi, đưa dao điện qua đường niệu đạo vào bàng quang, cắt bỏ khối u.
Tình trạng bệnh tật của Khang Sinh thúc đẩy Chu Ân Lai đi chụp X quang tim phổi, xét nghiệm nước tiểu, đồng thời khuyên Mao nên kiểm tra như ông.
Mao từ chối chụp X-quang, nhưng cho phép chúng tôi xét nghiệm nước tiểu. Theo Mao, thuốc men chỉ có tác dụng khi không có can thiệp dao kéo. Khi bệnh đã quá nặng, sẽ chết dù có điều trị hay không điều trị.
Kết quả xét nghiệm nước tiểu của Mao bình thường, nhưng của Chu phát hiện có tế bào ung thư.
Việc đầu tiên, Uông Đông Hưng và Trương Xuân Kiều thông báo tin này cho Mao. Mao không tin, buộc tội bác sĩ, những người thừa hơi rỗi việc suốt ngày bới bệnh. Tuy ra vẻ bận rộn nhưng bác sĩ chẳng được tích sự gì. Ông gọi tôi, yêu cầu giải thích, làm thế nào chỉ qua nước tiểu có thể xác định người bị bệnh ung thư. Theo Mao, Chu Ân Lai trông hoàn toàn khoẻ mạnh, chẳng thể hiện bệnh tật, làm sao bị ung thư.
Cuối cùng tôi tìm được cách để Mao tin, Chu Ân Lai thật sự bị ung thư, thông qua kết quả xét nghiệm, chứ không phải kết quả tưởng tượng của đám bác sĩ vô công rồi nghề. Nhưng Mao lại ra lệnh ngừng điều trị cho Chu Ân Lai. Mao khẳng định, ung thư không cần chữa, mọi sự điều trị chỉ mang lại đau đớn cho thể xác, đau khổ về tinh thần. Mao nói: “Hãy để bệnh nhân nằm trong phòng, nghỉ ngơi, vĩnh biệt cuộc đời một cách hạnh phúc. Nếu bị ung thư, tôi cũng xác định không chữa”.
Ông chỉ thị chúng tôi ngừng khám cả ông.
– Các đồng chí khám chỗ này, xét nghiệm ở chỗ kia, rồi lại đi sục sạo đi tìm, bới ra bệnh mới! – Mao nói – Trời cũng chẳng biết khi tìm ra bệnh mới, liệu các bác sĩ có chữa được không? Đám bác sĩ các anh chỉ được mỗi chuyện bới tung đủ thứ bệnh, chẳng chữa được bệnh nào ra hồn, chỉ gây người ta hoang mang, bực mình. Tôi không muốn xét nghiệm thêm bất cứ thứ gì nữa. Khám kiểm tra đơn giản, thế là đủ.
Mao không thay đổi quyết định. Từ đấy trở đi, ông từ chối tất cả các xét nghiệm, không điện tâm đồ, không X-quang, không thử máu nước tiểu gì hết, chỉ cần khám bệnh qua loa, đại khái thế là đủ.
Tuy giữa tôi và Chu Ân Lai cũng như một số người khác ở Trung Nam Hải có một vài mặc cảm, nhưng tôi thật sự rất lo ngại sức khỏe cho ông. Chu, con người cực kỳ hoạt bát, nửa năm trời ngày ngày ngồi lỳ sau bàn chăm chỉ làm việc, đêm đêm ít ngủ, ông hết lòng điều hành công việc của đảng và nhà nước. Những nhà lãnh đạo tài giỏi của đất nước đã bị thanh trừng hoặc loại bỏ, còn lại đa số kém cỏi, suốt ngày bận rộn đấu đá tranh giành quyền lực. Trách nhiệm của Chu dần dần mở rộng, ông đã đỡ cả gánh nặng cho Mao. Không có vị lãnh tụ nào có kinh nghiệm, sức chịu đựng như ông. Mao giờ đây quá yếu, không thể làm thay Chu, nếu ông qua đời.
Uông Đông Hưng không bận tâm sức khoẻ của Chu. Người duy nhất, Uông thực tâm lo lắng, đó là Mao. Cái chết của Chu, của bất cứ ai khác, chẳng có gì lớn lao khi Mao còn sống. Uông Đông Hưng khuyên tôi đừng quá lo, mình Mao cũng có thể điều hành đất nước.
Đầu năm 1973, Mao lại phát sinh ra bệnh mới, giọng bắt đầu khó khăn. Tiếng nói trở nên nhỏ, khàn khàn, rất khó hiểu ý ông, kể cả người thân cận, hiểu ông nhất. Bất cứ làm việc gì dù nhẹ, cũng khó thở, môi tím tái, vì thế chúng tôi để bình oxygen nhiều nơi, ở buồng ngủ, buồng đọc sách, phòng tiếp khách, có nghĩa, nơi nào ông thường vãng lai chúng tôi đều đặt bình oxygen. Giờ đây Mao ít đi lại, ít đọc sách vì thị lực giảm nhiều. Giang Thanh yêu cầu chuyển buồng đọc sách thành nơi chiếu phim. Mao bắt đầu say mê xem phim Hong Kong, Nhật, kể cả phim Mỹ, ông rất ưa xem phim chưởng.
Nhưng tinh thần Mao vẫn sáng suốt, ông cũng không đồng ý Chu mổ xẻ và đang tìm người thay thế Chu. Đây chính là cơ hội Đặng Tiểu Bình trở về nắm chức vụ.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80], [81], [82]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Đánh giá sức khoẻ của Mao tốt lên hoá sai lầm.
Khi bệnh phù thũng hết, trông ông gày đi rõ rệt. Từ 83 kg xuống 70 kg, thân hình ông thảm hại, bụng vốn to, giờ tọp đi, da nhăn nheo. Khuôn mặt vốn tròn tròn nay tóp lại. Các bắp tay, đặc biệt tay phải gần như teo hẳn, đùi và bắp chân nhão, nhỏ lại.
Mao tin, bằng cách tập thể dục sẽ hồi phục lại sức khoẻ, nhưng vì quá yếu không thể chịu được các bài tập cần thiết. Ông chỉ có thể đi chầm chậm với người nâng đỡ, chân tay đôi khi run rẩy. Tôi để ý, nước miếng bài tiết quá nhiều, thường xuyên chảy xuống cằm.
Ông phàn nàn thị lực giảm, mọi vật nhìn không rõ. Từ lâu thiếu kính ông không thể đọc được, nay kính tăng số nhưng nhìn vẫn không rõ. Điều tôi rất lo là sự teo cơ và chứng run tay. Tôi e, một chứng bệnh mới đang phát triển trong ông, nên muốn mời bác sĩ thần kinh và bác sĩ chuyên khoa mắt đến khám. Ban đầu Mao khước từ, sau nhiều lần nài nỉ, cuối cùng ông đồng ý bác sĩ mắt tới. Việc khám tiến hành trong phòng làm việc của ông.
Tôi mời bác sĩ Trương Tiểu Lâu giám đốc Bệnh viện Nhãn Khoa Bắc Kinh đến khám. Chủ tịch yêu cầu khám ở phòng đọc sách, nơi không có phương tiện máy móc đo nhãn áp, soi võng mạc…. Bác sĩ Trương chỉ có thể soi qua đáy mắt, đo thị lực.
Bác sĩ Trương rất hồi hộp. Giống như mọi người, lần đầu tiên gặp Mao, Trương sợ khó gần ông. Chủ tịch tiếp bác sĩ với cách đùa thông thường như mọi lần, phân tích chữ trong tên của bác sĩ. Tiểu Lâu có nghĩa là “nhà nhỏ”, Mao hứa rằng nếu bác sĩ điều trị tốt cho ông, Bệnh viện Nhãn Khoa sẽ nhận được khu nhà mới to đẹp hơn.
Bác sĩ Trương khám xét kỹ càng, tỉ mỉ, phát hiện một chấm nhỏ trong tinh vân giác mạc mắt phải, nghi đó là hiện tượng đục thuỷ tinh thể giai đoạn đầu. Bác sĩ Trương yêu cầu phải khám lại với những máy móc phức hợp, hiện đại mới dám chắc chắn, ông đưa ra một cái hẹn. Mao mất kiên nhẫn.
– Khám thế này đã mất khá nhiều thời gian – Mao phàn nàn. Ông không muốn có thêm cuộc khám mới.
Nhưng thiếu khám xét tổng quát, bác sĩ Trương không thể đưa ra được cách điều trị, ông cần kiểm tra võng mạc và không thể bỏ mặc bệnh nhân, yêu cầu Chủ tịch cho phép khám lại lần nữa.
Thất bại trong việc khuyên Mao khám thêm một lần nữa, tôi cầu cứu Chu Ân Lai. Nhưng thủ tướng vẫn chưa quên lời buộc tội của Giang Thanh, ông từ chối, sợ rắc rối mới. Chu khuyên tôi kiên nhẫn, tiếp tục thuyết phục Chủ tịch.
Mao vẫn cứng đá, tôi chịu thua. Bác sĩ Trương không được mời lần thứ hai.
Mao dành tất cả thời gian tiêu khiển với Trương Ngọc Phượng. Ngay lúc ông ốm, người phụ nữ này, như thiên hạ nói, đã trở thành cái bóng của ông. Bây giờ cô ta còn kiểm soát người khác đến thăm Chủ tịch, hạn chế cuộc gặp gỡ giữa Mao với Giang Thanh cũng như các nhà lãnh đạo cao cấp. Giang Thanh phải đấu dịu, biết muốn gặp Mao đều phải qua Trương. Để lấy cảm tình, Giang Thanh tặng quà, biếu xén vật dụng, nay đồng hồ mai quần áo hàng hiệu Tây phương, vải vóc đắt tiền. Đổi lại, Giang Thanh yêu cầu Trương Ngọc Phượng nói tốt về bà, ủng hộ những bước đường chính trị sắp tới, thúc ép Mao thường xuyên gặp Giang Thanh. Trương nhận quà, cố gắng thực hiện lời yêu cầu. Nhưng Trương Ngọc Phượng không hiểu chuyện chính trị, sự căng thẳng đấu đá của các phe cánh, nên những điều thông báo của Trương thường ít tác dụng.
Trương Ngọc Phượng và tôi chưa bao giờ làm việc trôi trẩy với nhau, giờ đây quan hệ càng thêm căng thẳng. Bây giờ, trong bữa ăn Trương thường cho Mao một ly rượu Mao Đài. Tôi phản đối, sợ uống rượu ông có thể quay lại chứng ho. Mao cho rằng, đã cai thuốc lá, từ xưa không nghiện rượu, vậy một chút rượu Mao Đài cũng chẳng hại gì. Thêm nữa, uống chút Mao Đài giúp ông ngủ say và ngon hơn. Với sự điều khiển của Trương Ngọc Phượng, chuyện tôi yêu cầu Chủ tịch đừng uống rượu Mao Đài xem ra vô tác dụng.
Chẳng bao lâu Trương Ngọc Phượng mang thai. Cuối năm 1972 ở Nhóm Một mọi người đều biết, có người nói, cha đứa bé là Mao. Tất nhiên tôi không tin, một người ốm nặng, xấp xỉ tám mươi, không thể có con được, nên không tham gia các cuộc bàn tán.
Cả Trương Diêu Tự lẫn Uông Đông Hưng yêu cầu tôi đảm bảo cho Trương Ngọc Phượng phải được chăm sóc đấy đủ khi sinh nở. Theo tôi, Bệnh viện Phụ sản Đường sắt tiện lợi và tốt nhất. Nhưng Trương Diêu Tự không đồng ý, vì Trương Ngọc Phượng nói với ông, Mao muốn cô được chăm sóc đặc biệt, sẵn sàng móc ví trả mọi khoản viện phí.
Tôi liên hệ, thu xếp cho Trương sinh con tại Bệnh viện Liên Hiệp Y khoa Bắc Kinh. Biết tôi phục vụ Mao, một số lãnh đạo bệnh viện cũng biết mối quan hệ giữa Trương Ngọc Phượng với Mao, thu xếp cho cô phòng riêng dành cho cán bộ cao cấp. Chồng Trương Ngọc Phượng, Lưu A Minh đến thăm trong thời gian cô ở cữ cùng với nhiều nhân vật tiếng tăm. Trương Diêu Tự đi cùng Giang Thanh đem quà, món ăn dành cho người đẻ và tã lót. Giang Thanh mong cô chóng bình phục, sớm quay về làm việc. Trong thời kỳ ở cữ, em gái cô, Trương Hữu Mỹ thay thế Trương Ngọc Phượng, vì còn quá trẻ, thiếu kinh nghiệm và kém hiểu biết, nên Trương Hữu Mỹ không làm được công việc trung gian giữa Giang và Mao. Giang Thanh rất bồn chồn mong Trương Ngọc Phượng trở về giúp bà hoàn tất tham vọng chính trị.
Không phải chỉ có Mao, lãnh đạo cao cấp duy nhất sức khoẻ đang trở nên tồi tệ. Những người sáng lập đảng cộng sản, sống sót sau cuộc Vạn Lý Trường Chinh đều đã lớn tuổi, hầu hết xấp xỉ độ tuổi 80.
Khang Sinh, vị uỷ viên Bộ chính trị đầu tiên bị ốm nặng. Người ta coi thường và khinh miệt Khang Sinh vì sự độc ác và sự tàn bạo của y. Giới cao cấp trong đảng cho rằng, y phải chịu trách nhiệm về những cái chết của người vô tội. Khi em vợ Khang Sinh, Tư Mỹ tự tử 1967, y đã bắt giam hơn 50 người, vu cáo họ giết Tư Mỹ kể cả bác sĩ phòng Hồi sức cấp cứu của Bệnh viện Bắc Kinh, người đã hết lòng cứu chữa nhưng bất thành. Y kết tội bác sĩ bỏ thuốc độc vào ống hút dạ dày khi cấp cứu Tư Mỹ, ngoài ra y còn ra lệnh bắt một số Hồng vệ binh, kết tội họ đồng loã với bác sĩ. Vị bác sĩ bị tống tù 13 năm sau khi tuyên bố trắng án. Khi Khang Sinh qua đời, chỉ một số rất ít tỏ lòng thương tiếc.
Giữa tháng năm 1972, Chu Ân Lai nói riêng với tôi, phim chụp X quang tim phổi gần đây và thử nước tiểu phát hiện Khang Sinh ung thư bàng quang. Chu muốn tôi đi cùng, báo tin cho Mao. Tôi ngần ngại, yêu cầu không thông báo, khi chưa có kết luận chính xác. Chu đồng ý.
Kết quả nội soi cho biết, Khang Sinh bị ung thư bàng quang, cần phẫu thuật cắt bỏ khối u.
Có một quy tắc bất thành văn, không một uỷ viên thường vụ Bộ chính trị hoặc một nhân viên trực thuộc Mao được tiến hành đại phẫu nếu không được Chủ tịch đồng ý. Trường hợp Khang Sinh cũng không ngoại lệ.
Chu Ân Lai chịu trách nhiệm thu xếp Khang Sinh vào viện, nhưng Mao là người chấp thuận cho phép mổ hay không.
Mao không cho phép Khang mổ. Té ra Mao vẫn còn định kiến thâm căn cố đế và hiểu sai về y học hiện đại. Với ông, ung thư – trừ một số thể ung thư vú – không thể chữa được. Bệnh ung thư càng đụng dao kéo sớm chừng nào, bệnh nhân càng chóng chết chừng ấy. Theo ông, không nên cho người bệnh biết bị ung thư, như vậy chỉ làm lo lắng thêm, chết sớm hơn. Mao căn dặn:
– Đừng cho bệnh nhân biết, cũng đừng mổ xẻ. Lúc ấy người ta có thể sống lâu hơn và vẫn có thể làm việc gì đó có ích.
Nhưng Khang Sinh biết bị ung thư, bác sĩ riêng của y yêu cầu mổ ngay. Khang thất vọng khi nghe tin Mao khước từ.
Cuối cùng Khang Sinh và bác sĩ riêng tìm ra một lối thoát. Không phẫu thuật, có nghĩa không cần báo cáo, xin phép Chủ tịch. Thay thế mổ xẻ, bác sĩ dùng thủ thuật nội soi, đưa dao điện qua đường niệu đạo vào bàng quang, cắt bỏ khối u.
Tình trạng bệnh tật của Khang Sinh thúc đẩy Chu Ân Lai đi chụp X quang tim phổi, xét nghiệm nước tiểu, đồng thời khuyên Mao nên kiểm tra như ông.
Mao từ chối chụp X-quang, nhưng cho phép chúng tôi xét nghiệm nước tiểu. Theo Mao, thuốc men chỉ có tác dụng khi không có can thiệp dao kéo. Khi bệnh đã quá nặng, sẽ chết dù có điều trị hay không điều trị.
Kết quả xét nghiệm nước tiểu của Mao bình thường, nhưng của Chu phát hiện có tế bào ung thư.
Việc đầu tiên, Uông Đông Hưng và Trương Xuân Kiều thông báo tin này cho Mao. Mao không tin, buộc tội bác sĩ, những người thừa hơi rỗi việc suốt ngày bới bệnh. Tuy ra vẻ bận rộn nhưng bác sĩ chẳng được tích sự gì. Ông gọi tôi, yêu cầu giải thích, làm thế nào chỉ qua nước tiểu có thể xác định người bị bệnh ung thư. Theo Mao, Chu Ân Lai trông hoàn toàn khoẻ mạnh, chẳng thể hiện bệnh tật, làm sao bị ung thư.
Cuối cùng tôi tìm được cách để Mao tin, Chu Ân Lai thật sự bị ung thư, thông qua kết quả xét nghiệm, chứ không phải kết quả tưởng tượng của đám bác sĩ vô công rồi nghề. Nhưng Mao lại ra lệnh ngừng điều trị cho Chu Ân Lai. Mao khẳng định, ung thư không cần chữa, mọi sự điều trị chỉ mang lại đau đớn cho thể xác, đau khổ về tinh thần. Mao nói: “Hãy để bệnh nhân nằm trong phòng, nghỉ ngơi, vĩnh biệt cuộc đời một cách hạnh phúc. Nếu bị ung thư, tôi cũng xác định không chữa”.
Ông chỉ thị chúng tôi ngừng khám cả ông.
– Các đồng chí khám chỗ này, xét nghiệm ở chỗ kia, rồi lại đi sục sạo đi tìm, bới ra bệnh mới! – Mao nói – Trời cũng chẳng biết khi tìm ra bệnh mới, liệu các bác sĩ có chữa được không? Đám bác sĩ các anh chỉ được mỗi chuyện bới tung đủ thứ bệnh, chẳng chữa được bệnh nào ra hồn, chỉ gây người ta hoang mang, bực mình. Tôi không muốn xét nghiệm thêm bất cứ thứ gì nữa. Khám kiểm tra đơn giản, thế là đủ.
Mao không thay đổi quyết định. Từ đấy trở đi, ông từ chối tất cả các xét nghiệm, không điện tâm đồ, không X-quang, không thử máu nước tiểu gì hết, chỉ cần khám bệnh qua loa, đại khái thế là đủ.
Tuy giữa tôi và Chu Ân Lai cũng như một số người khác ở Trung Nam Hải có một vài mặc cảm, nhưng tôi thật sự rất lo ngại sức khỏe cho ông. Chu, con người cực kỳ hoạt bát, nửa năm trời ngày ngày ngồi lỳ sau bàn chăm chỉ làm việc, đêm đêm ít ngủ, ông hết lòng điều hành công việc của đảng và nhà nước. Những nhà lãnh đạo tài giỏi của đất nước đã bị thanh trừng hoặc loại bỏ, còn lại đa số kém cỏi, suốt ngày bận rộn đấu đá tranh giành quyền lực. Trách nhiệm của Chu dần dần mở rộng, ông đã đỡ cả gánh nặng cho Mao. Không có vị lãnh tụ nào có kinh nghiệm, sức chịu đựng như ông. Mao giờ đây quá yếu, không thể làm thay Chu, nếu ông qua đời.
Uông Đông Hưng không bận tâm sức khoẻ của Chu. Người duy nhất, Uông thực tâm lo lắng, đó là Mao. Cái chết của Chu, của bất cứ ai khác, chẳng có gì lớn lao khi Mao còn sống. Uông Đông Hưng khuyên tôi đừng quá lo, mình Mao cũng có thể điều hành đất nước.
Đầu năm 1973, Mao lại phát sinh ra bệnh mới, giọng bắt đầu khó khăn. Tiếng nói trở nên nhỏ, khàn khàn, rất khó hiểu ý ông, kể cả người thân cận, hiểu ông nhất. Bất cứ làm việc gì dù nhẹ, cũng khó thở, môi tím tái, vì thế chúng tôi để bình oxygen nhiều nơi, ở buồng ngủ, buồng đọc sách, phòng tiếp khách, có nghĩa, nơi nào ông thường vãng lai chúng tôi đều đặt bình oxygen. Giờ đây Mao ít đi lại, ít đọc sách vì thị lực giảm nhiều. Giang Thanh yêu cầu chuyển buồng đọc sách thành nơi chiếu phim. Mao bắt đầu say mê xem phim Hong Kong, Nhật, kể cả phim Mỹ, ông rất ưa xem phim chưởng.
Nhưng tinh thần Mao vẫn sáng suốt, ông cũng không đồng ý Chu mổ xẻ và đang tìm người thay thế Chu. Đây chính là cơ hội Đặng Tiểu Bình trở về nắm chức vụ.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Đời tư Mao Trạch Đông: Phần IV. 1965-1976 – Chương 83
Posted: 17/12/2012 in Hồi Ký, Lâm Hoàng Mạnh, Lý Chí Thỏa, Nguyễn HọcTags: Mao Trạch Đông
Lý Chí Thỏa
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80], [81], [82], [83]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Mao chưa bao giờ mang mối hiềm tị sâu nặng đối với Đặng Tiểu Bình như với Lưu Thiếu Kỳ. Tháng 10-1968, tại Hội nghị Trung ương 12 của Đại hội VIII, khi Lưu Thiếu Kỳ bị tước hết quyền lực và khai trừ ra khỏi đảng, Lâm Bưu và Giang Thanh đòi đuổi cả Đặng Tiểu Bình, nhưng Mao từ chối. Đặng, một người nhà lãnh đạo tài năng, người cộng sản vững vàng, có niềm tin chủ nghĩa Marx-Lenin. Đặng, Mao nghĩ, dù sao chăng nữa chỉ thuộc đối tượng cải tạo và đến thời điểm nào đó, Mao có thể lại sử dụng.
Đám tang Trần Nghị trở thành một dấu hiệu đầu tiên sự trở lại của Đặng, tháng 1-1972. Thời kỳ này sự xa cách giữa tôi và Chủ tịch tăng dần, ông ít kéo tôi đi dự những cuộc hội nghị. Nguồn chính các thông tin chính trị quan trọng nhất cho tôi lại từ Uông Đông Hưng. Nhưng trong ngày tang lễ, tôi tình cờ nghe được cuộc nói chuyện của Mao với bà quả phụ Trương Thanh, vợ Trần Nghị. Khi ấy Chủ tịch nói vụ việc Đặng Tiểu Bình không giống với vụ việc Lưu Thiếu Kỳ. Mâu thuẫn của Lưu mâu thuẫn đối kháng, “kẻ thù của nhân dân”. Trường hợp của Đặng nhẹ hơn chỉ “trong giới hạn mâu thuẫn nội bộ”.
Bệnh tật của Chu, một trong những nguyên nhân đưa Đặng Tiểu Bình quay lại. Sau khi Lâm Bưu chết, tình hình chính trị càng phức tạp. Sự lãnh đạo của đảng được phân chia ra thành hai chiến luỹ chống đối nhau. Giang Thanh và phái cực tả gồm Trương Xuân Kiều, Vương Hồng Văn và Diêu Văn Nguyên một bên. Chu Ân Lai, nguyên soái Diệp Kiếm Anh, phía bên này.
Chu Ân Lai muốn kết tội Lâm Bưu phải cực tả, nhưng Giang Thanh yêu cầu Chu kết tội Lâm Bưu phái cực hữu. Mao đứng ra dàn hoà đống ý với ý kiến Giang Thanh. Ngày 17-12-1972, hơn một năm sau vụ Lâm Bưu đào tẩu, Chu Ân Lai bị ung thư, Mao kết tội Lâm Bưu, “kẻ cực hữu, xét lại, đã gây chia rẽ, âm mưu chống đảng và nhà nước”.
Sau sự cố đầu năm 1972, khi Chủ tịch, tỏ ra sẵn sàng trao vị trí lãnh đạo cho Chu Ân Lai, Giang Thanh đòi tìm bọn gián điệp quanh chồng bà, Mao dường như xa lánh thủ tướng. Ông sợ Chu, người quá “hữu”, xét lại. Ngày 4-7-1973, Mao phê bình Chu Ân Lai, không bàn với ông các vấn đề quan trọng, chỉ giới hạn bằng các báo cáo các vấn đề thông thường. Nếu tình hình không thay đổi, Mao nói, Trung Quốc có thể đi theo chủ nghĩa xét lại. Năm tháng sau, 12-1972, Mao lại phê bình Chu.
Giang Thanh tận dụng sự xa lánh giữa Mao với Chu, ra đòn mới tấn công vào thủ tướng – phát động chiến dịch dưới khẩu hiệu “phê bình Lâm Bưu – phê bình Khổng Tử”, quy kết Chu Ân Lai, hiện thân của Khổng Phu Tử thời nay.
Tình thế Chu không thuận lợi, tuy ông vẫn một lòng trung thành với Chủ tịch. Công việc hàng ngày bận rộn, chưa kể phải đối phó sự tấn công của Giang Thanh và phe phái, muốn thể hiện lòng trung thành ông cần phải được gặp gỡ và nhận chỉ thị trực tiếp từ Chủ tịch. Nhưng Trương Ngọc Phượng giờ đây, kẻ “gác cổng đặc biệt” của Mao, ông rất khó gặp Mao, có chăng đôi lời khi hai người đón tiếp khách nước ngoài. Nhưng những cuộc đón tiếp như thế hiếm hoi, vì thế hầu như Chu không có điều kiện gặp Mao để tâm sự.
Chu Ân Lai cầu cứu sự giúp đỡ hai cấp dưới của mình ở bộ ngoại giao – Vương Hải Dung và Nancy Tang. Hai người phụ nữ này có thể đưa giúp tin cho Chu, họ có thể trao đổi, nói chuyện với Chủ tịch riêng tư, nhưng cũng không dễ vì sự có mặt trường xuyên của Trương Ngọc Phượng.
Khi sự xa lánh giữa Mao và Chu tăng lên trong khi phe Giang Thanh, tiến gần tới quyền lực tuyệt đối. Mao buộc phải đứng ra cân bằng lực lượng chính trường. Tháng ba năm 1973 Mao gợi ý đưa Đặng Tiểu Bình trở lại, phục lại chức phó thủ tướng trước đây, Bộ chính trị đồng ý. Uy tính Đặng Tiểu Bình tăng dần. Ngoài ra, Mao tiếp tục phục hồi nhiều người cán bộ cự trào, những người đã bị thanh trừng trong Cách mạng văn hoá và bị phe Giang Thanh kết tội hữu khuynh. Hội nghị lần 10 của đảng, từ 24 đến 28-8-1973, vì phải lo chuẩn bị bảo vệ sức khỏe cho Chủ tịch, tôi không tham dự hội nghị chính trị.
Việc thiếu oxygen trong cơ thể Mao trở nên thường xuyên và nặng hơn, để ông có thể tham dự phiên họp đại hội X của đảng trong Đại lễ đường, chúng tôi buộc phải đặt những bình oxygen nhỏ trong ô tô, trong phòng 118, ghế ngồi trên diễn đàn nơi ông phát biểu. Bộ phận cấp cứu, được đặt bên cạnh phòng làm việc của ông phòng 118. Chỉ sau khi kết thúc đại hội, tôi có một khoảng thời gian nghỉ ngơi để quan sát đến sự thay đổi vị trí mới trong giới lãnh đạo. Trong uỷ viên Ban chấp hành Trung ương đảng mới bầu, ngoài số uỷ viên cũ trong phe tạo phản của Cách mạng văn hoá, tôi hoàn toàn bất ngờ, khi thấy có rất nhiều cán bộ cựu trào đã từng bị thanh trừng, kỷ luật trong cuộc Cách mạng văn hoá được tái trúng cử. Trong số 5 phó chủ tịch đảng, chỉ có 2, Vương Hồng Văn, Khang Sinh là thành viên Tiểu Tổ Cách mạng văn hoá, số còn lại do Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh và tướng Lý Đăng Sơn nắm giữ. Giang Thanh và những người tả khuynh của bà từ Cách mạng văn hoá nhận được ở cuối đại hội không nhiều quyền lực hơn khi trước đây. Mao kiểm soát sự tăng quyền lực của vợ mình.
Các xáo lộn chính trị tiếp tục diễn ra. Tháng 12-1973 Mao triệu tập một loạt cuộc họp Bộ chính trị cùng với tư lệnh của tám quân khu bàn về việc luân chuyển lãnh đạo tư lệnh vùng. Dưới thời Lâm Bưu, sau những cuộc thanh trừng hàng loạt trong thời kỳ Cách mạng văn hoá, Ban chấp hành Trung ương không thể kiểm soát được toàn quốc, thì quyền lực các tư lệnh vùng tăng lên, giữ những chức vụ trọng trách trong nhiều năm. Mao e ngại với sự nắm vững quyền lực quá lớn, quá lâu, thúc đẩy họ tìm kiếm mục đích riêng, sẽ khó kiểm soát và khó bảo. Mao đưa ra giải pháp, quyết định điều động các viên tư lệnh vùng này sang lãnh đạo vùng khác.
Sự trở lại của Đặng Tiểu Bình là một phần của chiến lược này. Với tài năng của nhà lãnh đạo, Đặng Tiểu Bình giành lại quyền lực trả lại về trung ương điều khiển.
– Tôi cho gọi một người lãnh đạo tài năng trở lại phục vụ – Mao tuyên bố trong cuộc họp với các tư lệnh vùng – đó là đồng chí Đặng Tiểu Bình. Chúng tôi đã quyết định phục hồi chức vụ Uỷ viên Bộ chính trị và Quân uỷ Trung ương. Bộ chính trị nắm những vấn đề với cơ chế quan trọng đời sống, với đảng, chính phủ, quân đội, nhân dân và giáo dục trong tất cả các khu vực, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây và Trung ương. Tôi muốn đồng chí Đặng Tiểu Bình giữ chức vụ Tổng bí thư của đảng, nhưng đồng chí ấy khước từ. Vì thế tôi chính thức bổ nhiệm đồng chí Đặng Tiểu Bình giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng.
Đặng kiêm luôn chức Tổng tư lệnh tư lệnh vùng.
Mao biết có ai đó sợ viên tổng tư lệnh mới của ông.
– Ông ta, một người cương quyết, tài năng, thời gian qua bảy mươi phần trăm ông đã làm những việc hữu ích, và chỉ có ba mươi phần trăm là dở – Chủ tịch phát biểu – Đồng thời người mà tôi cho trở về, chính là thủ trưởng cũ cả các đồng chí, không phải chỉ mình tôi, mà cả Bộ chính trị tán thành đưa ông ta quay lại.
Sức khoẻ của Mao xấu đi. Ông không thể tham gia tất cả các cuộc họp Bộ chính trị được nữa, vì thế Nancy Tang và Vương Hải Dung thực tế thành người liên lạc của ông. Chu Ân Lai thông báo cho ông tất cả những gì xảy ra trong cuộc họp, còn hai cô chạy đi chạy lại chuyển nhận tài liệu. Tuy Mao tự rút lui không nắm quân đội, nhưng quyền lực của ông không giảm đi.
Giang Thanh và thuộc hạ đáp trả vai trò mới của Đặng Tiểu Bình bằng cách tấn công vào Chu. Đầu năm 1974 chiến dịch phê bình Lâm Bưu và Khổng Tử đạt được tới đỉnh cao. Ngày 18-1, Mao chấp nhận báo cáo của Giang Thanh “Lâm Bưu và đường lối Khổng-Mạnh”, yêu cầu toàn dân học tập. Một tuần lễ sau, ở Bắc Kinh một phong trào mới rộng lớn, rầm rộ ra đời. Trong cuộc mít tinh, Diêu Văn Nguyên đọc báo cáo. Giang Thanh, Chí Cương, người đứng đầu trước đây bộ phận tuyên truyền của Ban bảo vệ trung ương, giờ đây giữ chức bí thư thứ nhất đảng uỷ Đại học Thanh Hoa, và Tạ Thanh Nhị, phó bí thư đảng uỷ đã nện một đòn chí mạng vào Chu Ân Lai và những nhân vật “hữu khuynh” khác. Dù rằng cuộc mít tinh mục đích chống Chu, ông vẫn đến. Ông xin lỗi không đến sớm hơn. Đám đông thét lên: “Hãy học đồng chí Giang Thanh!” Uông Đông Hưng, cũng có mặt, nói với tôi, Chu tỏ ra hèn nhát.
Chiến dịch của Giang Thanh “phê bình Lâm Bưu – phê phán Khổng Tử” đã không thành phong trào rầm rộ. Nhân dân Trung Quốc đã từng ủng hộ các phong trào chính trị từ năm 1949, nhưng sau mỗi phong trào đều gây hậu quả thảm khốc, lộn xộn hơn phong trào trước. Sau khi Cách mạng văn hoá liên tiếp chĩa vào hết kẻ thù này đến kẻ thù khác, đảng cộng sản lại gạt bỏ một phần mười số đảng viên, người lúc trước được coi là chiến hữu thân cận nhất của Chủ tịch, đột nhiên lại thành người âm mưu lật đổ đảng và chính phủ, nhân dân Trung Quốc hoang mang. Mọi người ngán tận cổ, ghê tởm với chính trị. Họ tụ tập để xem chiến dịch chính trị làm gì, xem màn đấu đá, tranh giành quyền lực trắng trợn của các phe cánh, những trò này giờ đây họ không quan tâm. Giang Thanh và phe cánh cố gắng gạt Chu Ân Lai, giành quyền kiểm soát đảng, chính phủ và quân đội. Nhưng mọi người từ chối đi theo phe cánh Giang Thanh. Chiến dịch “phê bình Lâm Bưu, phê phán Khổng Tử” của Giang Thanh bị xổ toẹt, bỏ rơi.
Tiếp theo Mao phê phán Giang Thanh. Ngày 20-3-1974 ông viết cho vợ: “Đối với chúng ta tốt nhất đừng gặp nhau nữa. Suốt nhiều năm qua, tôi đã dạy bà nhiều, nhưng bà vẫn cứ phớt lờ. Như thế còn gì để gặp nhau? Có nhiều sách của Marx-Lenin, của tôi, bà không chịu đọc, nghiên cứu nghiêm túc. Tôi đã tám mươi mốt tuổi rồi, ốm nặng, hầu như bà chẳng quan tâm. Bây giờ bà chỉ thu vén nhiều đặc quyền, đặc lợi, nhưng bà sẽ làm gì sau khi tôi chết? Bà giống những người “không thảo luận với tôi những vấn đề quan trọng, chỉ báo cáo những việc không đâu”. Bà hãy nghĩ kỹ về điều này đi”.
Tôi quá bận không theo dõi các sự kiện. Mọi sự quan tâm của tôi tập trung vào Mao. Sức khoẻ của ông ngày càng làm tôi lo lắng thêm hơn.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Tags: Mao Trạch Đông
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80], [81], [82], [83]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Mao chưa bao giờ mang mối hiềm tị sâu nặng đối với Đặng Tiểu Bình như với Lưu Thiếu Kỳ. Tháng 10-1968, tại Hội nghị Trung ương 12 của Đại hội VIII, khi Lưu Thiếu Kỳ bị tước hết quyền lực và khai trừ ra khỏi đảng, Lâm Bưu và Giang Thanh đòi đuổi cả Đặng Tiểu Bình, nhưng Mao từ chối. Đặng, một người nhà lãnh đạo tài năng, người cộng sản vững vàng, có niềm tin chủ nghĩa Marx-Lenin. Đặng, Mao nghĩ, dù sao chăng nữa chỉ thuộc đối tượng cải tạo và đến thời điểm nào đó, Mao có thể lại sử dụng.
Đám tang Trần Nghị trở thành một dấu hiệu đầu tiên sự trở lại của Đặng, tháng 1-1972. Thời kỳ này sự xa cách giữa tôi và Chủ tịch tăng dần, ông ít kéo tôi đi dự những cuộc hội nghị. Nguồn chính các thông tin chính trị quan trọng nhất cho tôi lại từ Uông Đông Hưng. Nhưng trong ngày tang lễ, tôi tình cờ nghe được cuộc nói chuyện của Mao với bà quả phụ Trương Thanh, vợ Trần Nghị. Khi ấy Chủ tịch nói vụ việc Đặng Tiểu Bình không giống với vụ việc Lưu Thiếu Kỳ. Mâu thuẫn của Lưu mâu thuẫn đối kháng, “kẻ thù của nhân dân”. Trường hợp của Đặng nhẹ hơn chỉ “trong giới hạn mâu thuẫn nội bộ”.
Bệnh tật của Chu, một trong những nguyên nhân đưa Đặng Tiểu Bình quay lại. Sau khi Lâm Bưu chết, tình hình chính trị càng phức tạp. Sự lãnh đạo của đảng được phân chia ra thành hai chiến luỹ chống đối nhau. Giang Thanh và phái cực tả gồm Trương Xuân Kiều, Vương Hồng Văn và Diêu Văn Nguyên một bên. Chu Ân Lai, nguyên soái Diệp Kiếm Anh, phía bên này.
Chu Ân Lai muốn kết tội Lâm Bưu phải cực tả, nhưng Giang Thanh yêu cầu Chu kết tội Lâm Bưu phái cực hữu. Mao đứng ra dàn hoà đống ý với ý kiến Giang Thanh. Ngày 17-12-1972, hơn một năm sau vụ Lâm Bưu đào tẩu, Chu Ân Lai bị ung thư, Mao kết tội Lâm Bưu, “kẻ cực hữu, xét lại, đã gây chia rẽ, âm mưu chống đảng và nhà nước”.
Sau sự cố đầu năm 1972, khi Chủ tịch, tỏ ra sẵn sàng trao vị trí lãnh đạo cho Chu Ân Lai, Giang Thanh đòi tìm bọn gián điệp quanh chồng bà, Mao dường như xa lánh thủ tướng. Ông sợ Chu, người quá “hữu”, xét lại. Ngày 4-7-1973, Mao phê bình Chu Ân Lai, không bàn với ông các vấn đề quan trọng, chỉ giới hạn bằng các báo cáo các vấn đề thông thường. Nếu tình hình không thay đổi, Mao nói, Trung Quốc có thể đi theo chủ nghĩa xét lại. Năm tháng sau, 12-1972, Mao lại phê bình Chu.
Giang Thanh tận dụng sự xa lánh giữa Mao với Chu, ra đòn mới tấn công vào thủ tướng – phát động chiến dịch dưới khẩu hiệu “phê bình Lâm Bưu – phê bình Khổng Tử”, quy kết Chu Ân Lai, hiện thân của Khổng Phu Tử thời nay.
Tình thế Chu không thuận lợi, tuy ông vẫn một lòng trung thành với Chủ tịch. Công việc hàng ngày bận rộn, chưa kể phải đối phó sự tấn công của Giang Thanh và phe phái, muốn thể hiện lòng trung thành ông cần phải được gặp gỡ và nhận chỉ thị trực tiếp từ Chủ tịch. Nhưng Trương Ngọc Phượng giờ đây, kẻ “gác cổng đặc biệt” của Mao, ông rất khó gặp Mao, có chăng đôi lời khi hai người đón tiếp khách nước ngoài. Nhưng những cuộc đón tiếp như thế hiếm hoi, vì thế hầu như Chu không có điều kiện gặp Mao để tâm sự.
Chu Ân Lai cầu cứu sự giúp đỡ hai cấp dưới của mình ở bộ ngoại giao – Vương Hải Dung và Nancy Tang. Hai người phụ nữ này có thể đưa giúp tin cho Chu, họ có thể trao đổi, nói chuyện với Chủ tịch riêng tư, nhưng cũng không dễ vì sự có mặt trường xuyên của Trương Ngọc Phượng.
Khi sự xa lánh giữa Mao và Chu tăng lên trong khi phe Giang Thanh, tiến gần tới quyền lực tuyệt đối. Mao buộc phải đứng ra cân bằng lực lượng chính trường. Tháng ba năm 1973 Mao gợi ý đưa Đặng Tiểu Bình trở lại, phục lại chức phó thủ tướng trước đây, Bộ chính trị đồng ý. Uy tính Đặng Tiểu Bình tăng dần. Ngoài ra, Mao tiếp tục phục hồi nhiều người cán bộ cự trào, những người đã bị thanh trừng trong Cách mạng văn hoá và bị phe Giang Thanh kết tội hữu khuynh. Hội nghị lần 10 của đảng, từ 24 đến 28-8-1973, vì phải lo chuẩn bị bảo vệ sức khỏe cho Chủ tịch, tôi không tham dự hội nghị chính trị.
Việc thiếu oxygen trong cơ thể Mao trở nên thường xuyên và nặng hơn, để ông có thể tham dự phiên họp đại hội X của đảng trong Đại lễ đường, chúng tôi buộc phải đặt những bình oxygen nhỏ trong ô tô, trong phòng 118, ghế ngồi trên diễn đàn nơi ông phát biểu. Bộ phận cấp cứu, được đặt bên cạnh phòng làm việc của ông phòng 118. Chỉ sau khi kết thúc đại hội, tôi có một khoảng thời gian nghỉ ngơi để quan sát đến sự thay đổi vị trí mới trong giới lãnh đạo. Trong uỷ viên Ban chấp hành Trung ương đảng mới bầu, ngoài số uỷ viên cũ trong phe tạo phản của Cách mạng văn hoá, tôi hoàn toàn bất ngờ, khi thấy có rất nhiều cán bộ cựu trào đã từng bị thanh trừng, kỷ luật trong cuộc Cách mạng văn hoá được tái trúng cử. Trong số 5 phó chủ tịch đảng, chỉ có 2, Vương Hồng Văn, Khang Sinh là thành viên Tiểu Tổ Cách mạng văn hoá, số còn lại do Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh và tướng Lý Đăng Sơn nắm giữ. Giang Thanh và những người tả khuynh của bà từ Cách mạng văn hoá nhận được ở cuối đại hội không nhiều quyền lực hơn khi trước đây. Mao kiểm soát sự tăng quyền lực của vợ mình.
Các xáo lộn chính trị tiếp tục diễn ra. Tháng 12-1973 Mao triệu tập một loạt cuộc họp Bộ chính trị cùng với tư lệnh của tám quân khu bàn về việc luân chuyển lãnh đạo tư lệnh vùng. Dưới thời Lâm Bưu, sau những cuộc thanh trừng hàng loạt trong thời kỳ Cách mạng văn hoá, Ban chấp hành Trung ương không thể kiểm soát được toàn quốc, thì quyền lực các tư lệnh vùng tăng lên, giữ những chức vụ trọng trách trong nhiều năm. Mao e ngại với sự nắm vững quyền lực quá lớn, quá lâu, thúc đẩy họ tìm kiếm mục đích riêng, sẽ khó kiểm soát và khó bảo. Mao đưa ra giải pháp, quyết định điều động các viên tư lệnh vùng này sang lãnh đạo vùng khác.
Sự trở lại của Đặng Tiểu Bình là một phần của chiến lược này. Với tài năng của nhà lãnh đạo, Đặng Tiểu Bình giành lại quyền lực trả lại về trung ương điều khiển.
– Tôi cho gọi một người lãnh đạo tài năng trở lại phục vụ – Mao tuyên bố trong cuộc họp với các tư lệnh vùng – đó là đồng chí Đặng Tiểu Bình. Chúng tôi đã quyết định phục hồi chức vụ Uỷ viên Bộ chính trị và Quân uỷ Trung ương. Bộ chính trị nắm những vấn đề với cơ chế quan trọng đời sống, với đảng, chính phủ, quân đội, nhân dân và giáo dục trong tất cả các khu vực, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây và Trung ương. Tôi muốn đồng chí Đặng Tiểu Bình giữ chức vụ Tổng bí thư của đảng, nhưng đồng chí ấy khước từ. Vì thế tôi chính thức bổ nhiệm đồng chí Đặng Tiểu Bình giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng.
Đặng kiêm luôn chức Tổng tư lệnh tư lệnh vùng.
Mao biết có ai đó sợ viên tổng tư lệnh mới của ông.
– Ông ta, một người cương quyết, tài năng, thời gian qua bảy mươi phần trăm ông đã làm những việc hữu ích, và chỉ có ba mươi phần trăm là dở – Chủ tịch phát biểu – Đồng thời người mà tôi cho trở về, chính là thủ trưởng cũ cả các đồng chí, không phải chỉ mình tôi, mà cả Bộ chính trị tán thành đưa ông ta quay lại.
Sức khoẻ của Mao xấu đi. Ông không thể tham gia tất cả các cuộc họp Bộ chính trị được nữa, vì thế Nancy Tang và Vương Hải Dung thực tế thành người liên lạc của ông. Chu Ân Lai thông báo cho ông tất cả những gì xảy ra trong cuộc họp, còn hai cô chạy đi chạy lại chuyển nhận tài liệu. Tuy Mao tự rút lui không nắm quân đội, nhưng quyền lực của ông không giảm đi.
Giang Thanh và thuộc hạ đáp trả vai trò mới của Đặng Tiểu Bình bằng cách tấn công vào Chu. Đầu năm 1974 chiến dịch phê bình Lâm Bưu và Khổng Tử đạt được tới đỉnh cao. Ngày 18-1, Mao chấp nhận báo cáo của Giang Thanh “Lâm Bưu và đường lối Khổng-Mạnh”, yêu cầu toàn dân học tập. Một tuần lễ sau, ở Bắc Kinh một phong trào mới rộng lớn, rầm rộ ra đời. Trong cuộc mít tinh, Diêu Văn Nguyên đọc báo cáo. Giang Thanh, Chí Cương, người đứng đầu trước đây bộ phận tuyên truyền của Ban bảo vệ trung ương, giờ đây giữ chức bí thư thứ nhất đảng uỷ Đại học Thanh Hoa, và Tạ Thanh Nhị, phó bí thư đảng uỷ đã nện một đòn chí mạng vào Chu Ân Lai và những nhân vật “hữu khuynh” khác. Dù rằng cuộc mít tinh mục đích chống Chu, ông vẫn đến. Ông xin lỗi không đến sớm hơn. Đám đông thét lên: “Hãy học đồng chí Giang Thanh!” Uông Đông Hưng, cũng có mặt, nói với tôi, Chu tỏ ra hèn nhát.
Chiến dịch của Giang Thanh “phê bình Lâm Bưu – phê phán Khổng Tử” đã không thành phong trào rầm rộ. Nhân dân Trung Quốc đã từng ủng hộ các phong trào chính trị từ năm 1949, nhưng sau mỗi phong trào đều gây hậu quả thảm khốc, lộn xộn hơn phong trào trước. Sau khi Cách mạng văn hoá liên tiếp chĩa vào hết kẻ thù này đến kẻ thù khác, đảng cộng sản lại gạt bỏ một phần mười số đảng viên, người lúc trước được coi là chiến hữu thân cận nhất của Chủ tịch, đột nhiên lại thành người âm mưu lật đổ đảng và chính phủ, nhân dân Trung Quốc hoang mang. Mọi người ngán tận cổ, ghê tởm với chính trị. Họ tụ tập để xem chiến dịch chính trị làm gì, xem màn đấu đá, tranh giành quyền lực trắng trợn của các phe cánh, những trò này giờ đây họ không quan tâm. Giang Thanh và phe cánh cố gắng gạt Chu Ân Lai, giành quyền kiểm soát đảng, chính phủ và quân đội. Nhưng mọi người từ chối đi theo phe cánh Giang Thanh. Chiến dịch “phê bình Lâm Bưu, phê phán Khổng Tử” của Giang Thanh bị xổ toẹt, bỏ rơi.
Tiếp theo Mao phê phán Giang Thanh. Ngày 20-3-1974 ông viết cho vợ: “Đối với chúng ta tốt nhất đừng gặp nhau nữa. Suốt nhiều năm qua, tôi đã dạy bà nhiều, nhưng bà vẫn cứ phớt lờ. Như thế còn gì để gặp nhau? Có nhiều sách của Marx-Lenin, của tôi, bà không chịu đọc, nghiên cứu nghiêm túc. Tôi đã tám mươi mốt tuổi rồi, ốm nặng, hầu như bà chẳng quan tâm. Bây giờ bà chỉ thu vén nhiều đặc quyền, đặc lợi, nhưng bà sẽ làm gì sau khi tôi chết? Bà giống những người “không thảo luận với tôi những vấn đề quan trọng, chỉ báo cáo những việc không đâu”. Bà hãy nghĩ kỹ về điều này đi”.
Tôi quá bận không theo dõi các sự kiện. Mọi sự quan tâm của tôi tập trung vào Mao. Sức khoẻ của ông ngày càng làm tôi lo lắng thêm hơn.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Đời tư Mao Trạch Đông: Phần IV. 1965-1976 – Chương 84
Posted: 19/12/2012 in Hồi Ký, Lâm Hoàng Mạnh, Lý Chí Thỏa, Nguyễn HọcTags: Mao Trạch Đông
Lý Chí Thỏa
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80], [81], [82], [83], [84]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Tháng 7-1974, chúng tôi hiểu Mao đang đứng trước ngưỡng cửa của tử thần.
Thị lực của ông giảm nhanh, ngay từ đầu năm 1974. Mao không thể nhìn rõ ngón tay ngay trước mặt mình. Ông chỉ phân biệt được sáng và tối. Mao nói bắt đầu lẩm cẩm, đến nỗi những người rất gần gũi cũng không hiểu ông nói gì. Tôi nghĩ, ông không điều khiển được lưỡi chính xác, mồm khó ngậm kín. Các cơ tay và chân teo nhanh nhất là phía bên phải.
Sự hiềm tỵ, ác cảm của Mao với y học vẫn không giảm bớt. Khi tôi đề nghị cho các chuyên gia đến khám, ông chửi mắng các bác sĩ. Cuối cùng ông đồng ý chấp nhận bác sĩ nhãn khoa và bác sĩ thần kinh. Trương Ngọc Phượng có nghe danh về Nhãn khoa của Trường Đại học Y khoa Tứ Xuyên và đề nghị mời các chuyên gia từ đó. Tôi tán thành. Mao đồng ý khám, nhưng yêu cầu khám qua loa thôi. Thông qua Bộ Y tế, tôi mời về Bắc Kinh bác sĩ Phương ở trường Đại học Liên hợp Tây Trung Quốc, được đổi tên Đại học Y khoa Tứ Xuyên, và bác sĩ Lâu trước giảng dạy ở trường Liên hợp Tây Trung Quốc, nay làm việc Bệnh viện tỉnh Tứ Xuyên. Trong lúc chờ Mao gọi, họ nghỉ ngơi ở Bệnh viện 305.
Khám cho Mao, hai bác sĩ thần kinh Hoàng Khắc Vân, trưởng khoa Thần kinh Bệnh viện 301 và bác sĩ Vương Tinh Đỗ, trưởng khoa Thần kinh Bệnh viện Bắc Kinh. Sau khi khám riêng lẻ, hai bác sĩ hội chẩn đưa ra kết luận chung, trước khi báo cáo Mao. Nhưng Mao yêu cầu báo cáo bằng văn bản, không muốn gặp lại họ.
Tôi gặp Hoàng và Vương thảo luận kết quả khám. Thoạt đầu họ cho rằng Mao mắc chứng bệnh Parkinson hoặc chứng xuất huyết não thể nhẹ. Nhưng khi thảo luận, kết quả khám lại nẩy ra một vấn đề khác. Bác sĩ cho rằng ở Mao có sự tổn thương tế bào thần kinh vận động, một thứ bệnh rất hiếm gặp, chứng teo, xơ cứng phía bên, theo cách gọi thông thường, bệnh Lou Grehrig. Bệnh này rất nghiêm trọng, có thể chết do tế bào thần kinh vận động giao thoa qua hành tuỷ, tuỷ sống là hệ thống điều khiển vận động các cơ thanh hầu, khí quản, lưỡi, cơ hoành, cơ liên sườn, tay phải và chân phải. Họ muốn tham khảo ý kiến các bác sĩ khác, sau đó mới có kết luận cuối cùng. Yêu cầu cũng mời về Bắc Kinh bác sĩ Trương Nguyên Chân, trưởng khoa thần kinh, Đại học Y khoa số 1 Thượng Hải.
Trương Nguyên Chân đến. Nghiên cứu kết quả khám, ông đồng ý với ý kiến của bác sĩ Hoàng và Vương. Mao gặp phải căn bệnh hiếm đến nỗi, bác sĩ Trương Nguyên Chân chỉ gặp hai trường hợp tương tự trong 30 năm hành nghề. Nguyên nhân bệnh chưa rõ, hiện tại vẫn chưa có thuốc đặc hiệu.
Chúng tôi đưa ra những dự đoán. Do các bác sĩ kinh nghiệm quá ít ỏi, họ sẽ tìm đọc các tạp chi y khoa nước ngoài. Kết quả cũng không hứa hẹn. Như các nguồn thông tin y học phương Tây viết, việc liệt phần bên phải, có nhiều khả năng phát triển. Dần dần ông sẽ mất khả năng đi lại. Phần đông người bệnh chết trong vòng hai năm. Mao cũng đã đến giai đoạn này. Trong hai năm tới, sẽ bị liệt cổ họng, thanh quản và lưỡi, ông buộc phải ăn qua đường mũi. Mặt khác, người bệnh dễ bị ngất, dễ tái phát viên phổi. Đến giai đoạn cuối, việc nói năng là không thể. Thanh đới và cơ hoành, điều khiển sự thở cũng bị liệt. Phương án điều trị cũng có thể kéo dài thêm, nhưng không lâu. Đưa thức ăn qua đường mũi, dễ nhầm đường phế quản, vào phổi. Phải máy tim phổi nhân tạo giúp khó thở. Mọi hoạt động phải được theo dõi cẩn thận, bởi vì người bệnh rất dễ bị ngã và gẫy xương.
Tôi choáng váng. Cái chết Mao không thể tránh khỏi, từ nay đến khi chết không quá hai năm. Vương Thế, Hồ Thư Đông, được bổ xung vào nhóm bác sĩ riêng của Mao, cả hai cũng hoảng hốt. Chúng tôi có thể viết bản báo cáo chẩn đoán bệnh như thế được không? Miêu tả căn bệnh phức tạp như vậy bằng lưỡi để Mao và các nhà lãnh đạo cao cấp hiểu, chuyện này gần như không thể được. Làm sao tôi có thể thông báo ông sẽ chết trong vòng hai năm tới.
Đầu tiên chúng tôi nói chuyện với Uông Đông Hưng. Nhưng Uông không hiểu gì về y học, càng không thể hiểu chúng tôi nói gì. Uông chỉ ngạc nhiên, làm sao nào mà Chủ tịch lại mắc căn bệnh hiểm nghèo như thế, ông chẳng tin Mao chỉ sống tối đa hai năm nữa. “Đây là tất cả những gì các đồng chí có thể nói sau tất cả các xét nghiệm phải không? – Uông lắc đầu – Không, chưa được, các đồng chí cần phải làm một cái gì đó thêm nữa”.
Hôm sau chúng tôi gặp nguyên soái Diệp Kiếm Anh, bằng mô hình giải phẫu người, tôi chỉ cho ông và giải thích mắt, não và hành tuỷ sau hoạt động như thế nào. Ông chăm chú lắng nghe chúng tôi giải thích, đặt ra các câu hỏi và xem kỹ mô hình. Diệp Kiếm Anh luôn luôn tin bác sĩ, ông hiểu lời giải thích của chúng tôi hơn mọi nhà lãnh đạo khác. Diệp đồng ý, vấn đề mắt của Mao ít nghiêm trọng hơn sự suy thoái tế bào thần kinh vận động. Nếu bệnh mù của Mao là do đục thuỷ tinh thể, có thể phẫu thuật. Nhưng nếu bị một chứng bệnh khác, khi ấy Mao sẽ mù hẳn, vô phương cứu chữa. Nhưng vấn đề tế bào thần kinh vận động, ông đồng ý, đúng là nghiêm trọng. Ông đề nghị thành lập mỗi vùng trong cả nước, một đội nghiên cứu y học điều trị các bệnh nhân có cùng chứng bệnh như mao và thử chữa họ. Lúc đó chúng tôi có thể sử dụng phác đồ tốt nhất áp dụng cho Mao.
Sau đó chúng tôi báo cho Chu Ân Lai. Chu chẳng khó khăn gì hiểu ra vấn đề, biết rõ sự nguy kịch của chứng bệnh. Bản thân ông cũng sức khoẻ cũng đang xấu đi nhanh chóng. Ông biết rằng cần phải phẫn thuật, nhưng lại buộc phải chờ Mao cho phép. Những xét nghiệm mới cho thấy, thường xuyên khối u chảy một lượng máu lớn trong nước tiểu, đôi khi tới 100 phân khối trong một ngày. Bác sĩ muốn ra tay ngay. Chu cũng muốn mổ, nhưng phải đợi sự đồng ý của Mao. Cuối cùng Đặng Dĩnh Siêu can thiệp. Mao đắm đuối một phụ nữ trẻ, cô xét nghiệm viên tên Lý, nhân viên cũ nhóm chúng tôi, một thời thường gặp gỡ với Chủ tịch. Bởi vì cô ta không phải bác sĩ, vì vậy không thể buộc tội cô ta hù doạ bệnh nhân của mình, Đặng Dĩnh Siêu quyết định yêu cầu cô nói chuyện với Mao về việc mổ cho Chu Ân Lai.
Chỉ sau khi nói chuyện với Lý, Chủ tịch cuối cùng mới đồng ý. Ngày 1-6-1974 Chu Ân Lai nhập viện, ở đó các bác sĩ tiết niệu Vương Thế Bình, Thân Thụ Trân và Dư Xương Thanh dùng phương pháp đốt điện. Từng biết bệnh mình nặng như thế nào, cho nên khi nghe tin Mao mắc trọng bệnh, không cần lời giải thích thêm Chu hiểu ngay sự nguy hiểm đang treo trên đầu Mao. Ông rất lo cho Mao.
Chu muốn chúng tôi tiếp tục tìm thuốc và gợi ý liên lạc với phái đoàn Trung Quốc tại Liên hợp quốc ở New York. Khi chúng tôi nói rằng ngay ở Hoa Kỳ người ta cũng không biết chữa bệnh teo cơ cục bộ như thế nào, Chu buồn rầu thốt lên:
– Thôi, thế là hết phương còn gì.
Tất cả chúng tôi im lặng. Có thể nói cái gì được nữa đây.
Chu Ân Lai phá tan sự im lặng:
– Các đồng chí cần tận dụng tất cả thời gian tìm cách giải quyết vấn đề này. Nếu các đồng chí thật sự không thể chữa được bệnh, ít nhất cũng cố gắng kéo dài cuộc sống Chủ tịch.
Ngày 17-7-1974 tôi gặp nhóm bác sĩ Bệnh viện 305 để thảo luận phương án điều trị tối đa có thể được. Cần phải duy trì kiểm soát tất cả mọi thứ có thể ảnh hưởng xấu đến tình trạng sức khoẻ của Mao. Mỗi chuyên viên phải hiểu chi tiết, viết phác đồ điều trị lĩnh vực của mình trong mọi hoàn cảnh cụ thể và phải tường trình văn bản.
Bổ xung vào nhóm chúng tôi gồm Hứa Anh Xương, giám đốc bệnh viện Bắc Kinh Đồng Nhân, và đồng nghiệp của ông Lý Trung Phổ, trưởng khoa Tai Mũi Họng. Các bác sĩ thoả thuận, cách duy nhất để tránh rơi thức ăn vào khí quản phải tiếp dinh dưỡng qua đường mũi. Trương Nguyên Chân nhà thần kinh học Thượng Hải, đặc biệt lo ngại liệt cơ liên sườn, điều khiển sự thở. Nếu Mao không nói được, ông có thể viết được, nếu ông không thể nuốt được chúng tôi nuôi sống ông qua đường mũi. Nhưng không có cơ hội để bào toàn cuộc sống, nếu ông không thở được.
Trong khi chúng tôi thảo luận về tình hình sức khoẻ của Chủ tịch, Bộ chính trị họp. Về sau tôi mới biết, đúng lúc ấy Mao mắng té tát Giang Thanh, ông tách hẳn liên quan chuyện chính trị của bà và cảnh cáo bà. Trương Xuân Kiều, Vương Hồng Văn và Diêu Văn Nguyên chống lại, thành lập phái 4 người Thượng Hải. Từ những lời cảnh cáo mà sau này có một hình dung từ: “Bè lũ Bốn tên”.
Trong lúc chúng tôi triển khai kế hoạch, cuộc họp Bộ chính trị kết thúc. Trương Diêu Tự gọi tôi thông báo, Mao muốn đi công du. Ông quyết định khởi hành sau hai giờ. Uông Đông Hưng cử Vương Thế Bình và Biện Thế Cường, tôi, và bác sĩ nhãn khoa ở Tứ Xuyên đi cùng của Chủ tịch. Bác sĩ thần kinh học quay về bệnh viện, chờ sự phân công sau.
Tôi hoảng quá. Sức khoẻ Mao có thể trở nên nguy kịch bất cứ lúc nào. Chúng tôi chưa thảo luận xong phương án điều trị, các bác sĩ chưa viết phương thức xử lý. Chúng tôi chưa biết phải hồi sức cấp cứu như thế nào trong trường hợp cấp cứu. Không thể yêu cầu Mao hoãn chuyến đi, tôi yêu cầu toàn đội chuyên viên đi theo, bác sĩ thần kinh, bác sĩ tai mũi họng, kể cả bác sĩ chuyên khoa nội, cộng với thiết bị cấp cứu đặc biệt, cả ống thở đề phòng Mao khó thở. Tôi báo cáo, giải thích cho Trương Diêu Tự.
Nhưng Trương không chịu. Sức khoẻ Mao không thuộc trách nhiệm của anh ta. Trương chỉ thực hiện mệnh lệnh cụ thể đã nhận được.
– Uông Đông Hưng ra lệnh cho đồng chí ngừng thảo luận – Trương nói – Việc quyết định ai đi cùng Mao đã có rồi. Trương tôi, xin chịu, không thể giải quyết được. Chúng ta cần chấp hành mệnh lệnh.
Vương Thế Bình, Biện Thế Cường và tôi cùng hai bác sĩ mắt, cố gắng mang được nhiều thiết bị bao nhiêu càng tốt. Chúng tôi đi với Mao đến Vũ Hán bằng tàu hoả.
Chúng tôi ở Vũ Hán hai tháng.
Sức khoẻ Mao ngày càng xấu đi. Họng và thanh quản, như chúng tôi đã lo ngại, bắt đầu liệt dần. Mao không thể nuốt thức ăn cứng, buộc phải hầm thịt bò, thịt gà lấy nước. Khi Trương Ngọc Phượng hoặc Minh Thanh Yến cho ăn, ông nằm nghiêng bên trái để chất lỏng chảy qua họng và thực quản. Thức ăn đặc, chia nhỏ đút qua ống dẫn, đề phòng rơi vào phổi. Nhưng ông chán nản, không muốn chăm sóc y tế, chán chả muốn gặp tôi. Chỉ có Ngô Tự Tuấn, người giờ đây túc trực Mao thong tin cho tôi mọi diễn biến. Tôi nhờ cô chuyển lời đề nghị Mao cho phép chúng tôi được chăm sóc, ông rất cần được điều trị.
Mao từ chối.
Cuối cùng tôi viết một báo cáo đầy đủ, phân tích căn bệnh của ông một cách chi tiết, vẽ các biểu đồ minh hoạ sự tổ thương trong cơ thể, và yêu cầu Trương Diêu Tự đưa cho Chủ tịch. Trương Diêu Tự lại đưa cho Trương Ngọc Phượng chuyển cho Mao. Điều duy nhất mà tôi im lặng không báo cáo, đó là tiên lượng bệnh ông.
Đọc qua báo cáo, Mao cuối cùng cho tôi gặp. Những gì tôi viết, ông không thích. Ông chưa bao giờ hài lòng nghe tin xấu về sức khoẻ của ông, trong những trường hợp như thế, ông luôn nghi ngờ có một âm mưu gì đây. Cũng như nhiều lần trước, ông lại nhấn mạnh rằng các bác sĩ quá bi quan và không muốn thấy mọi đang tốt hơn. Bác sĩ toàn hù doạ bệnh nhân và chính mình. Mao không tin ông ốm nặng. Năm 1965, ông bị viêm thanh quản, bây giờ nó cũng lặp lại như thế. Khi tôi bắt đầu thuyết phục ông bằng những lời khác, nói chung ông từ chối nghe. Nhưng đồng ý tiếp các bác sĩ mắt.
Mao lại đưa ra một loạt các câu hỏi đùa quen thuộc của mình, nhưng giọng ông bị khàn đến nỗi không ai hiểu ông nói gì.
Các bác sĩ xác định bệnh đục thuỷ tinh thể. Mao muốn biết các bác sĩ tìm được bệnh gì khác không. Họ nói, trước khi có thể kết luận chắc chắn, cần mổ lấy nhân mắt. Mao nổi khùng, câu hỏi của ông chưa được trả lời rõ ràng nếu như không cần mổ xẻ. Sau khi hai bác sĩ đi ra, ông vẫn cáu tiết, phàn nàn họ thật vô tích sự, yêu cầu cho họ về. Từ thời điểm này, ông từ chối không gặp bất cứ bác sĩ nào kể cả tôi.
Nhưng tôi chịu trách nhiệm về sức khoẻ của ông, bất cứ chuyện gì về sức khỏe của ông xảy ra tôi đều chịu trách nhiệm. Tôi lo lắng, căng thẳng đến mất ăn mất ngủ. Tôi quan tâm đến sức khỏe của Chủ tịch hết lòng, nhưng ông lại nhìn tôi như kẻ thù. Tôi giải thích cho Uông Đông Hưng tình thế tiến thoái lưỡng nan đang tăng lên, nhắc ông rằng các bác sĩ đi tới đây cùng với Mao, không phải những chuyên viên thần kinh, chưa chắc giúp ích khi xảy ra cấp cứu. Tôi cần thêm hai chuyên viên thần kinh và tai mũi họng, kể cả bác sĩ chuyên khoa chấn thương, đề phòng Mao ngã cần phải nắn bó xương. Uông chỉ đồng ý gửi một bức thư cho Uỷ ban cách mạng tỉnh Vũ Hán thành lập đội cấp cứu. Tôi chưa bao giờ gặp đội cấp cứu và họ cũng chưa bao giờ đến khu Mao nghỉ.
Nhiều người gần Mao khó tin rằng ông bị ốm. Vương Hải Dung và Nancy Tang tháp tùng Lý Tiên Niệm, đưa đệ nhất phu nhân Imelda Marcos, vợ tổng thống Philippines, Ferdinand Marcos, đến thăm Mao ở Vũ Hán, nhận xét rằng tuy ông nói khó khăn, thường chảy nước miếng, nhưng thấy ông vẫn hoạt bát như xưa. Họ ngạc nhiên khi tôi nói với họ, Mao ốm nặng. Nancy Tang thốt lên:
– Mao chủ tịch một con người kỳ lạ, chứng bệnh của ông cũng thật kỳ lạ.
Trong khi Mao sống ở Vũ Hán, Giang Thanh vẫn nằm ở lại Bắc Kinh. Chiến dịch chống Chu Ân Lai tạo cho Giang Thanh một nguồn sinh lực mới, bà ta bắt đầu tự so sánh mình với hoàng hậu đời Nhà Đường, Võ Tắc Thiên, trong lịch sử Trung Quốc. Tương truyền trong dân gian, đó là một người đàn bà dâm đãng và tàn bạo. Trên báo chí xuất hiện những bài báo tán dương hoàng hậu, mọi người biết rằng vợ Chủ tịch thấy thích thú ví mình như Võ Tắc Thiên thời hiện đại. Để gặp Imelda Marcos, các thợ may phải may cho bà hàng loạt y phục hoàng hậu. Nhưng khi Giang Thanh thấy những bộ y phục hoàng hậu, bà hiểu, tất cả đều không hợp. Giang Thanh cũng chưa bao giờ may nhiều y phục đến thế. Tôi không biết Mao làm thế nào trong việc ngăn cản Giang Thanh. Nhưng khi Vương Hải Dung và Nancy Tang kể cho Mao nghe những bộ áo của Giang Thanh, Chủ tịch im lặng, tôi hiểu, ông không hài lòng.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Tags: Mao Trạch Đông
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80], [81], [82], [83], [84]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Tháng 7-1974, chúng tôi hiểu Mao đang đứng trước ngưỡng cửa của tử thần.
Thị lực của ông giảm nhanh, ngay từ đầu năm 1974. Mao không thể nhìn rõ ngón tay ngay trước mặt mình. Ông chỉ phân biệt được sáng và tối. Mao nói bắt đầu lẩm cẩm, đến nỗi những người rất gần gũi cũng không hiểu ông nói gì. Tôi nghĩ, ông không điều khiển được lưỡi chính xác, mồm khó ngậm kín. Các cơ tay và chân teo nhanh nhất là phía bên phải.
Sự hiềm tỵ, ác cảm của Mao với y học vẫn không giảm bớt. Khi tôi đề nghị cho các chuyên gia đến khám, ông chửi mắng các bác sĩ. Cuối cùng ông đồng ý chấp nhận bác sĩ nhãn khoa và bác sĩ thần kinh. Trương Ngọc Phượng có nghe danh về Nhãn khoa của Trường Đại học Y khoa Tứ Xuyên và đề nghị mời các chuyên gia từ đó. Tôi tán thành. Mao đồng ý khám, nhưng yêu cầu khám qua loa thôi. Thông qua Bộ Y tế, tôi mời về Bắc Kinh bác sĩ Phương ở trường Đại học Liên hợp Tây Trung Quốc, được đổi tên Đại học Y khoa Tứ Xuyên, và bác sĩ Lâu trước giảng dạy ở trường Liên hợp Tây Trung Quốc, nay làm việc Bệnh viện tỉnh Tứ Xuyên. Trong lúc chờ Mao gọi, họ nghỉ ngơi ở Bệnh viện 305.
Khám cho Mao, hai bác sĩ thần kinh Hoàng Khắc Vân, trưởng khoa Thần kinh Bệnh viện 301 và bác sĩ Vương Tinh Đỗ, trưởng khoa Thần kinh Bệnh viện Bắc Kinh. Sau khi khám riêng lẻ, hai bác sĩ hội chẩn đưa ra kết luận chung, trước khi báo cáo Mao. Nhưng Mao yêu cầu báo cáo bằng văn bản, không muốn gặp lại họ.
Tôi gặp Hoàng và Vương thảo luận kết quả khám. Thoạt đầu họ cho rằng Mao mắc chứng bệnh Parkinson hoặc chứng xuất huyết não thể nhẹ. Nhưng khi thảo luận, kết quả khám lại nẩy ra một vấn đề khác. Bác sĩ cho rằng ở Mao có sự tổn thương tế bào thần kinh vận động, một thứ bệnh rất hiếm gặp, chứng teo, xơ cứng phía bên, theo cách gọi thông thường, bệnh Lou Grehrig. Bệnh này rất nghiêm trọng, có thể chết do tế bào thần kinh vận động giao thoa qua hành tuỷ, tuỷ sống là hệ thống điều khiển vận động các cơ thanh hầu, khí quản, lưỡi, cơ hoành, cơ liên sườn, tay phải và chân phải. Họ muốn tham khảo ý kiến các bác sĩ khác, sau đó mới có kết luận cuối cùng. Yêu cầu cũng mời về Bắc Kinh bác sĩ Trương Nguyên Chân, trưởng khoa thần kinh, Đại học Y khoa số 1 Thượng Hải.
Trương Nguyên Chân đến. Nghiên cứu kết quả khám, ông đồng ý với ý kiến của bác sĩ Hoàng và Vương. Mao gặp phải căn bệnh hiếm đến nỗi, bác sĩ Trương Nguyên Chân chỉ gặp hai trường hợp tương tự trong 30 năm hành nghề. Nguyên nhân bệnh chưa rõ, hiện tại vẫn chưa có thuốc đặc hiệu.
Chúng tôi đưa ra những dự đoán. Do các bác sĩ kinh nghiệm quá ít ỏi, họ sẽ tìm đọc các tạp chi y khoa nước ngoài. Kết quả cũng không hứa hẹn. Như các nguồn thông tin y học phương Tây viết, việc liệt phần bên phải, có nhiều khả năng phát triển. Dần dần ông sẽ mất khả năng đi lại. Phần đông người bệnh chết trong vòng hai năm. Mao cũng đã đến giai đoạn này. Trong hai năm tới, sẽ bị liệt cổ họng, thanh quản và lưỡi, ông buộc phải ăn qua đường mũi. Mặt khác, người bệnh dễ bị ngất, dễ tái phát viên phổi. Đến giai đoạn cuối, việc nói năng là không thể. Thanh đới và cơ hoành, điều khiển sự thở cũng bị liệt. Phương án điều trị cũng có thể kéo dài thêm, nhưng không lâu. Đưa thức ăn qua đường mũi, dễ nhầm đường phế quản, vào phổi. Phải máy tim phổi nhân tạo giúp khó thở. Mọi hoạt động phải được theo dõi cẩn thận, bởi vì người bệnh rất dễ bị ngã và gẫy xương.
Tôi choáng váng. Cái chết Mao không thể tránh khỏi, từ nay đến khi chết không quá hai năm. Vương Thế, Hồ Thư Đông, được bổ xung vào nhóm bác sĩ riêng của Mao, cả hai cũng hoảng hốt. Chúng tôi có thể viết bản báo cáo chẩn đoán bệnh như thế được không? Miêu tả căn bệnh phức tạp như vậy bằng lưỡi để Mao và các nhà lãnh đạo cao cấp hiểu, chuyện này gần như không thể được. Làm sao tôi có thể thông báo ông sẽ chết trong vòng hai năm tới.
Đầu tiên chúng tôi nói chuyện với Uông Đông Hưng. Nhưng Uông không hiểu gì về y học, càng không thể hiểu chúng tôi nói gì. Uông chỉ ngạc nhiên, làm sao nào mà Chủ tịch lại mắc căn bệnh hiểm nghèo như thế, ông chẳng tin Mao chỉ sống tối đa hai năm nữa. “Đây là tất cả những gì các đồng chí có thể nói sau tất cả các xét nghiệm phải không? – Uông lắc đầu – Không, chưa được, các đồng chí cần phải làm một cái gì đó thêm nữa”.
Hôm sau chúng tôi gặp nguyên soái Diệp Kiếm Anh, bằng mô hình giải phẫu người, tôi chỉ cho ông và giải thích mắt, não và hành tuỷ sau hoạt động như thế nào. Ông chăm chú lắng nghe chúng tôi giải thích, đặt ra các câu hỏi và xem kỹ mô hình. Diệp Kiếm Anh luôn luôn tin bác sĩ, ông hiểu lời giải thích của chúng tôi hơn mọi nhà lãnh đạo khác. Diệp đồng ý, vấn đề mắt của Mao ít nghiêm trọng hơn sự suy thoái tế bào thần kinh vận động. Nếu bệnh mù của Mao là do đục thuỷ tinh thể, có thể phẫu thuật. Nhưng nếu bị một chứng bệnh khác, khi ấy Mao sẽ mù hẳn, vô phương cứu chữa. Nhưng vấn đề tế bào thần kinh vận động, ông đồng ý, đúng là nghiêm trọng. Ông đề nghị thành lập mỗi vùng trong cả nước, một đội nghiên cứu y học điều trị các bệnh nhân có cùng chứng bệnh như mao và thử chữa họ. Lúc đó chúng tôi có thể sử dụng phác đồ tốt nhất áp dụng cho Mao.
Sau đó chúng tôi báo cho Chu Ân Lai. Chu chẳng khó khăn gì hiểu ra vấn đề, biết rõ sự nguy kịch của chứng bệnh. Bản thân ông cũng sức khoẻ cũng đang xấu đi nhanh chóng. Ông biết rằng cần phải phẫn thuật, nhưng lại buộc phải chờ Mao cho phép. Những xét nghiệm mới cho thấy, thường xuyên khối u chảy một lượng máu lớn trong nước tiểu, đôi khi tới 100 phân khối trong một ngày. Bác sĩ muốn ra tay ngay. Chu cũng muốn mổ, nhưng phải đợi sự đồng ý của Mao. Cuối cùng Đặng Dĩnh Siêu can thiệp. Mao đắm đuối một phụ nữ trẻ, cô xét nghiệm viên tên Lý, nhân viên cũ nhóm chúng tôi, một thời thường gặp gỡ với Chủ tịch. Bởi vì cô ta không phải bác sĩ, vì vậy không thể buộc tội cô ta hù doạ bệnh nhân của mình, Đặng Dĩnh Siêu quyết định yêu cầu cô nói chuyện với Mao về việc mổ cho Chu Ân Lai.
Chỉ sau khi nói chuyện với Lý, Chủ tịch cuối cùng mới đồng ý. Ngày 1-6-1974 Chu Ân Lai nhập viện, ở đó các bác sĩ tiết niệu Vương Thế Bình, Thân Thụ Trân và Dư Xương Thanh dùng phương pháp đốt điện. Từng biết bệnh mình nặng như thế nào, cho nên khi nghe tin Mao mắc trọng bệnh, không cần lời giải thích thêm Chu hiểu ngay sự nguy hiểm đang treo trên đầu Mao. Ông rất lo cho Mao.
Chu muốn chúng tôi tiếp tục tìm thuốc và gợi ý liên lạc với phái đoàn Trung Quốc tại Liên hợp quốc ở New York. Khi chúng tôi nói rằng ngay ở Hoa Kỳ người ta cũng không biết chữa bệnh teo cơ cục bộ như thế nào, Chu buồn rầu thốt lên:
– Thôi, thế là hết phương còn gì.
Tất cả chúng tôi im lặng. Có thể nói cái gì được nữa đây.
Chu Ân Lai phá tan sự im lặng:
– Các đồng chí cần tận dụng tất cả thời gian tìm cách giải quyết vấn đề này. Nếu các đồng chí thật sự không thể chữa được bệnh, ít nhất cũng cố gắng kéo dài cuộc sống Chủ tịch.
Ngày 17-7-1974 tôi gặp nhóm bác sĩ Bệnh viện 305 để thảo luận phương án điều trị tối đa có thể được. Cần phải duy trì kiểm soát tất cả mọi thứ có thể ảnh hưởng xấu đến tình trạng sức khoẻ của Mao. Mỗi chuyên viên phải hiểu chi tiết, viết phác đồ điều trị lĩnh vực của mình trong mọi hoàn cảnh cụ thể và phải tường trình văn bản.
Bổ xung vào nhóm chúng tôi gồm Hứa Anh Xương, giám đốc bệnh viện Bắc Kinh Đồng Nhân, và đồng nghiệp của ông Lý Trung Phổ, trưởng khoa Tai Mũi Họng. Các bác sĩ thoả thuận, cách duy nhất để tránh rơi thức ăn vào khí quản phải tiếp dinh dưỡng qua đường mũi. Trương Nguyên Chân nhà thần kinh học Thượng Hải, đặc biệt lo ngại liệt cơ liên sườn, điều khiển sự thở. Nếu Mao không nói được, ông có thể viết được, nếu ông không thể nuốt được chúng tôi nuôi sống ông qua đường mũi. Nhưng không có cơ hội để bào toàn cuộc sống, nếu ông không thở được.
Trong khi chúng tôi thảo luận về tình hình sức khoẻ của Chủ tịch, Bộ chính trị họp. Về sau tôi mới biết, đúng lúc ấy Mao mắng té tát Giang Thanh, ông tách hẳn liên quan chuyện chính trị của bà và cảnh cáo bà. Trương Xuân Kiều, Vương Hồng Văn và Diêu Văn Nguyên chống lại, thành lập phái 4 người Thượng Hải. Từ những lời cảnh cáo mà sau này có một hình dung từ: “Bè lũ Bốn tên”.
Trong lúc chúng tôi triển khai kế hoạch, cuộc họp Bộ chính trị kết thúc. Trương Diêu Tự gọi tôi thông báo, Mao muốn đi công du. Ông quyết định khởi hành sau hai giờ. Uông Đông Hưng cử Vương Thế Bình và Biện Thế Cường, tôi, và bác sĩ nhãn khoa ở Tứ Xuyên đi cùng của Chủ tịch. Bác sĩ thần kinh học quay về bệnh viện, chờ sự phân công sau.
Tôi hoảng quá. Sức khoẻ Mao có thể trở nên nguy kịch bất cứ lúc nào. Chúng tôi chưa thảo luận xong phương án điều trị, các bác sĩ chưa viết phương thức xử lý. Chúng tôi chưa biết phải hồi sức cấp cứu như thế nào trong trường hợp cấp cứu. Không thể yêu cầu Mao hoãn chuyến đi, tôi yêu cầu toàn đội chuyên viên đi theo, bác sĩ thần kinh, bác sĩ tai mũi họng, kể cả bác sĩ chuyên khoa nội, cộng với thiết bị cấp cứu đặc biệt, cả ống thở đề phòng Mao khó thở. Tôi báo cáo, giải thích cho Trương Diêu Tự.
Nhưng Trương không chịu. Sức khoẻ Mao không thuộc trách nhiệm của anh ta. Trương chỉ thực hiện mệnh lệnh cụ thể đã nhận được.
– Uông Đông Hưng ra lệnh cho đồng chí ngừng thảo luận – Trương nói – Việc quyết định ai đi cùng Mao đã có rồi. Trương tôi, xin chịu, không thể giải quyết được. Chúng ta cần chấp hành mệnh lệnh.
Vương Thế Bình, Biện Thế Cường và tôi cùng hai bác sĩ mắt, cố gắng mang được nhiều thiết bị bao nhiêu càng tốt. Chúng tôi đi với Mao đến Vũ Hán bằng tàu hoả.
Chúng tôi ở Vũ Hán hai tháng.
Sức khoẻ Mao ngày càng xấu đi. Họng và thanh quản, như chúng tôi đã lo ngại, bắt đầu liệt dần. Mao không thể nuốt thức ăn cứng, buộc phải hầm thịt bò, thịt gà lấy nước. Khi Trương Ngọc Phượng hoặc Minh Thanh Yến cho ăn, ông nằm nghiêng bên trái để chất lỏng chảy qua họng và thực quản. Thức ăn đặc, chia nhỏ đút qua ống dẫn, đề phòng rơi vào phổi. Nhưng ông chán nản, không muốn chăm sóc y tế, chán chả muốn gặp tôi. Chỉ có Ngô Tự Tuấn, người giờ đây túc trực Mao thong tin cho tôi mọi diễn biến. Tôi nhờ cô chuyển lời đề nghị Mao cho phép chúng tôi được chăm sóc, ông rất cần được điều trị.
Mao từ chối.
Cuối cùng tôi viết một báo cáo đầy đủ, phân tích căn bệnh của ông một cách chi tiết, vẽ các biểu đồ minh hoạ sự tổ thương trong cơ thể, và yêu cầu Trương Diêu Tự đưa cho Chủ tịch. Trương Diêu Tự lại đưa cho Trương Ngọc Phượng chuyển cho Mao. Điều duy nhất mà tôi im lặng không báo cáo, đó là tiên lượng bệnh ông.
Đọc qua báo cáo, Mao cuối cùng cho tôi gặp. Những gì tôi viết, ông không thích. Ông chưa bao giờ hài lòng nghe tin xấu về sức khoẻ của ông, trong những trường hợp như thế, ông luôn nghi ngờ có một âm mưu gì đây. Cũng như nhiều lần trước, ông lại nhấn mạnh rằng các bác sĩ quá bi quan và không muốn thấy mọi đang tốt hơn. Bác sĩ toàn hù doạ bệnh nhân và chính mình. Mao không tin ông ốm nặng. Năm 1965, ông bị viêm thanh quản, bây giờ nó cũng lặp lại như thế. Khi tôi bắt đầu thuyết phục ông bằng những lời khác, nói chung ông từ chối nghe. Nhưng đồng ý tiếp các bác sĩ mắt.
Mao lại đưa ra một loạt các câu hỏi đùa quen thuộc của mình, nhưng giọng ông bị khàn đến nỗi không ai hiểu ông nói gì.
Các bác sĩ xác định bệnh đục thuỷ tinh thể. Mao muốn biết các bác sĩ tìm được bệnh gì khác không. Họ nói, trước khi có thể kết luận chắc chắn, cần mổ lấy nhân mắt. Mao nổi khùng, câu hỏi của ông chưa được trả lời rõ ràng nếu như không cần mổ xẻ. Sau khi hai bác sĩ đi ra, ông vẫn cáu tiết, phàn nàn họ thật vô tích sự, yêu cầu cho họ về. Từ thời điểm này, ông từ chối không gặp bất cứ bác sĩ nào kể cả tôi.
Nhưng tôi chịu trách nhiệm về sức khoẻ của ông, bất cứ chuyện gì về sức khỏe của ông xảy ra tôi đều chịu trách nhiệm. Tôi lo lắng, căng thẳng đến mất ăn mất ngủ. Tôi quan tâm đến sức khỏe của Chủ tịch hết lòng, nhưng ông lại nhìn tôi như kẻ thù. Tôi giải thích cho Uông Đông Hưng tình thế tiến thoái lưỡng nan đang tăng lên, nhắc ông rằng các bác sĩ đi tới đây cùng với Mao, không phải những chuyên viên thần kinh, chưa chắc giúp ích khi xảy ra cấp cứu. Tôi cần thêm hai chuyên viên thần kinh và tai mũi họng, kể cả bác sĩ chuyên khoa chấn thương, đề phòng Mao ngã cần phải nắn bó xương. Uông chỉ đồng ý gửi một bức thư cho Uỷ ban cách mạng tỉnh Vũ Hán thành lập đội cấp cứu. Tôi chưa bao giờ gặp đội cấp cứu và họ cũng chưa bao giờ đến khu Mao nghỉ.
Nhiều người gần Mao khó tin rằng ông bị ốm. Vương Hải Dung và Nancy Tang tháp tùng Lý Tiên Niệm, đưa đệ nhất phu nhân Imelda Marcos, vợ tổng thống Philippines, Ferdinand Marcos, đến thăm Mao ở Vũ Hán, nhận xét rằng tuy ông nói khó khăn, thường chảy nước miếng, nhưng thấy ông vẫn hoạt bát như xưa. Họ ngạc nhiên khi tôi nói với họ, Mao ốm nặng. Nancy Tang thốt lên:
– Mao chủ tịch một con người kỳ lạ, chứng bệnh của ông cũng thật kỳ lạ.
Trong khi Mao sống ở Vũ Hán, Giang Thanh vẫn nằm ở lại Bắc Kinh. Chiến dịch chống Chu Ân Lai tạo cho Giang Thanh một nguồn sinh lực mới, bà ta bắt đầu tự so sánh mình với hoàng hậu đời Nhà Đường, Võ Tắc Thiên, trong lịch sử Trung Quốc. Tương truyền trong dân gian, đó là một người đàn bà dâm đãng và tàn bạo. Trên báo chí xuất hiện những bài báo tán dương hoàng hậu, mọi người biết rằng vợ Chủ tịch thấy thích thú ví mình như Võ Tắc Thiên thời hiện đại. Để gặp Imelda Marcos, các thợ may phải may cho bà hàng loạt y phục hoàng hậu. Nhưng khi Giang Thanh thấy những bộ y phục hoàng hậu, bà hiểu, tất cả đều không hợp. Giang Thanh cũng chưa bao giờ may nhiều y phục đến thế. Tôi không biết Mao làm thế nào trong việc ngăn cản Giang Thanh. Nhưng khi Vương Hải Dung và Nancy Tang kể cho Mao nghe những bộ áo của Giang Thanh, Chủ tịch im lặng, tôi hiểu, ông không hài lòng.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Đời tư Mao Trạch Đông: Phần IV. 1965-1976 – Chương 85
Posted: 21/12/2012 in Hồi Ký, Lâm Hoàng Mạnh, Lý Chí Thỏa, Nguyễn HọcTags: Mao Trạch Đông
Lý Chí Thỏa
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80], [81], [82], [83], [84], [85]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Tháng 9-1974 chúng tôi rời Vũ Hán về thành phố Trường Sa, thủ phủ tinh Hồ Nam, quê hương Mao.
Mao chuẩn bị bơi. Ông muốn tự điều trị và tự tin có thể lấy lại sức lực bằng tập thể dục thể thao.
Bác sĩ Vương Thế, Hồ Thư Đông thất kinh. Nếu nước vô tình rơi vào cổ họng, thanh phế quản đang liệt một nửa có thể dẫn đến ngạt thở. Chân tay ông đã bị teo cơ, rất yếu không đủ sức bơi. Nhưng nhân viên Nhóm Một, làm việc lâu với Chủ tịch, biết không ai ngăn được. Nếu ai cứ can ngăn, Mao sẽ càng ngang bướng, nổi khùng cho rằng muốn chỉ huy và người khuyên có thể bị giáng chức. Uông Đông Hưng cấm các bác sĩ không được can ngăn. Tất cả chuẩn bị tư thế sẵn sàng cấp cứu.
Mao xuống bể, tất cả bác sĩ túc trực bên thành bể bơi, nhưng ông không bơi nổi. Mỗi khi úp mặt xuống nước, ông bị sặc, mặt đỏ tía tai. vệ sĩ đưa ông ra khỏi bể bơi. Ông thử xuống thêm một vài lần nữa nhưng kết quả vẫn như thế. Mao không bao giờ bơi nữa.
Đặng Tiểu Bình, thăm Mao ở Trường Sa cũng có mặt ở bể bơi, khi trở về, báo cáo với Bộ chính trị, sức khoẻ của lãnh tụ tuyệt vời. Chủ tịch thậm chí đã đến bể bơi.
Sau thất bại bơi, Mao trở nên ít đi lại hơn. Hầu như tất cả thời gian ông đều nằm trên giường, nằm nghiêng bên trái – nếu nằm phía kia thì khó thở, thế là xuất hiện chứng lở loét mông trái, cho đến khi qua đời. Vết lở này chữa khỏi, xuất hiện vết loét khác vì Mao vẫn nằm bẹp trên giường. Lại thêm chứng bệnh dị ứng với thuốc ngủ, gây ra những nốt mẩn, ngứa ngáy toàn thân. Chúng tôi phải thay dạng thuốc ngủ mới, dùng kem thoa da chữa chứng ngứa, mọi vấn đề mới tạm ổn.
Trong hai tháng ở Trường Sa, tôi ít gặp Mao, ông từ chối gặp nhân viên đội y tế. Tôi biết sức khoẻ Mao qua Ngô Tự Tuấn, nhưng chẳng bao lâu, cô đi khỏi Nhóm Một, chuyển công tác khác.
Mao càng ngày càng ghét bác sĩ, sau khi biết Chu Ân Lai mổ lần thứ 2 vào tháng Tám. Điều này càng củng cố niềm tin của ông, mổ xẻ chẳng giúp được gì bệnh ung thư.
– Tôi nói với Chu không nên mổ – Mao cằn nhằn – nhưng ông ta không nghe. Giờ ông ấy lại phải mổ thêm lần nữa, có đúng không? Tôi cảm thấy sẽ phải mổ lần thứ ba, lần thứ tư, và cứ như thế đến khi chết. Khi người dân bị bệnh, họ thường phó mặc sự đời, buông xuôi muốn đến đâu thì đến. Sau một thời gian nào đấy bệnh trôi đi. Nếu không – hừ thì… Điều này nghĩa là bệnh nan y.
Tình hình chính trị ở Bắc Kinh không mấy sáng sủa, vẫn căng thẳng. Cuộc họp lần thứ 2 của Ban chấp hành trung ương lần thứ X diễn ra đồng thời với Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ IV vào tháng 1-1975. Trong cả hai hội nghị đó người ta giới thiệu bổ nhiệm những người lãnh đạo mới. Đặng Tiểu Bình, phó Thủ tướng kiêm phó Chủ tịch quân uỷ trung ương, Tổng tham mưu trưởng và Uỷ viên thường vụ Bộ chính trị, sẽ được thông qua chính thức. Giang Thanh và phe nhóm, phản đối. Họ muốn Vương Hồng Văn được bổ nhiệm chức phó Chủ tịch Quốc vụ viện. Khi thời gian đến gần, cả hai phe gửi phái viên của mình tới gặp Mao tranh thủ nhận được sự ủng hộ của ông.
Vương Hồng Văn gặp Chủ tịch, đại diện cho Giang Thanh và phe cánh. Vì Hứa Diệp Phụ chết do ung thư phổi, Trương Ngọc Phượng nhận thêm trách nhiệm thư ký – đọc văn bản cho Mao, bố trí xếp lịch các cuộc gặp mặt. Bây giờ cô ta đang tính chuyện chiếm chức vụ bí thư riêng của Mao một cách chính thức. Uông Đông Hưng phản đối sự bổ nhiệm này, nhưng Vương Hồng Văn ủng hộ Trương Ngọc Phượng. Vương Hồng Văn thường gặp cô ta, để lấy lòng, Vương cử một vài nhân viên đến giúp cô giặt quần áo, nấu bếp… phục vụ cô chừng nào còn ở cạnh Mao. Nhưng trước khi họ tiến hành chuyện phân công, Mao cáu tiết, thốt lên:
– Ai mà thọc vào công việc riêng của tôi, cút ngay!
Vương Hồng Văn vội vàng quay về Bắc Kinh.
Vương Hải Dung và Nancy Tang đến Trường Sa ngày 20-10-1974 theo yêu cầu của Chu Ân Lai. Vợ Mao lần này buộc Thủ tướng tội bán nước. Không lâu trước khi bắt đầu Cách mạng văn hoá, Chu quyết định tăng sức vận tải của đội thương thuyền Trung Quốc bằng cách phát triển công nghiệp đóng tàu nội địa và mua tàu nước ngoài. Năm 1974 khi Trung Quốc hạ thuỷ tàu “Phương Thanh”, đóng ở Thượng Hải, Giang Thanh gọi thủ tướng là kẻ phản bội vì ông mua tầu nước ngoài. Khi trở lại Bộ chính trị, Đặng Tiểu Bình ủng hộ Chu, nhưng cuộc tấn công giữa hai phe vẫn không ngừng, cho tới lúc Mao đứng về phía Chu và Đặng.
Về mặt nguyên tắc chung, Chu Ân Lai và Vương Hồng Văn cùng nhau chịu trách nhiệm lên danh sách những người được dự kiến bổ nhiệm. Họ phải cùng nhau đến gặp Mao ở Trường Sa ngày 23-12 để trình dự kiến. Về những thủ đoạn chính trị diễn ra phía sau sự bổ nhiệm vào các chức vụ, tôi biết không nhiều. Trương Ngọc Phượng càng biết ít hơn, nhưng việc bổ nhiệm cô làm bí thư riêng của Mao, cô ta bắt đầu lên mặt. Khi Chu đến, cô ta lẽo đẽo theo ông phàn nàn về nhiệm vụ con sen của mình chăm sóc Mao – giúp ông ăn, uống, tắm rửa, đi ngoài, đặt ông vào giường…
– Liệu đồng chí có thể làm như thế không? – cô ta đặt câu hỏi.
Thủ tướng bối rối, xấu hổ không biết trả lời ra sao.
Trong Hội nghị thứ 2 của Ban chấp hành Trung ương lần thứ X tổ chức vào tháng Giêng, Đặng được chính thức bầu làm phó Chủ tịch đảng và Uỷ viên thường vụ Bộ chính trị. Sau đó, trong Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ V, Chu được tái nhiệm chức Thủ tướng Quốc vụ viện, Đặng Tiểu Bình trở thành phó Thủ tướng thứ Nhất. Mao cần Đặng giúp Chu Ân Lai đang bệnh tật, điều hành công việc thường nhật. Còn trong đảng, Đặng Tiểu Bình đảm nhận tất cả các việc trong Ban bí thư Trung ương.
Giang Thanh và phe cánh bà đang bị chiếu tướng.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Tags: Mao Trạch Đông
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80], [81], [82], [83], [84], [85]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Tháng 9-1974 chúng tôi rời Vũ Hán về thành phố Trường Sa, thủ phủ tinh Hồ Nam, quê hương Mao.
Mao chuẩn bị bơi. Ông muốn tự điều trị và tự tin có thể lấy lại sức lực bằng tập thể dục thể thao.
Bác sĩ Vương Thế, Hồ Thư Đông thất kinh. Nếu nước vô tình rơi vào cổ họng, thanh phế quản đang liệt một nửa có thể dẫn đến ngạt thở. Chân tay ông đã bị teo cơ, rất yếu không đủ sức bơi. Nhưng nhân viên Nhóm Một, làm việc lâu với Chủ tịch, biết không ai ngăn được. Nếu ai cứ can ngăn, Mao sẽ càng ngang bướng, nổi khùng cho rằng muốn chỉ huy và người khuyên có thể bị giáng chức. Uông Đông Hưng cấm các bác sĩ không được can ngăn. Tất cả chuẩn bị tư thế sẵn sàng cấp cứu.
Mao xuống bể, tất cả bác sĩ túc trực bên thành bể bơi, nhưng ông không bơi nổi. Mỗi khi úp mặt xuống nước, ông bị sặc, mặt đỏ tía tai. vệ sĩ đưa ông ra khỏi bể bơi. Ông thử xuống thêm một vài lần nữa nhưng kết quả vẫn như thế. Mao không bao giờ bơi nữa.
Đặng Tiểu Bình, thăm Mao ở Trường Sa cũng có mặt ở bể bơi, khi trở về, báo cáo với Bộ chính trị, sức khoẻ của lãnh tụ tuyệt vời. Chủ tịch thậm chí đã đến bể bơi.
Sau thất bại bơi, Mao trở nên ít đi lại hơn. Hầu như tất cả thời gian ông đều nằm trên giường, nằm nghiêng bên trái – nếu nằm phía kia thì khó thở, thế là xuất hiện chứng lở loét mông trái, cho đến khi qua đời. Vết lở này chữa khỏi, xuất hiện vết loét khác vì Mao vẫn nằm bẹp trên giường. Lại thêm chứng bệnh dị ứng với thuốc ngủ, gây ra những nốt mẩn, ngứa ngáy toàn thân. Chúng tôi phải thay dạng thuốc ngủ mới, dùng kem thoa da chữa chứng ngứa, mọi vấn đề mới tạm ổn.
Trong hai tháng ở Trường Sa, tôi ít gặp Mao, ông từ chối gặp nhân viên đội y tế. Tôi biết sức khoẻ Mao qua Ngô Tự Tuấn, nhưng chẳng bao lâu, cô đi khỏi Nhóm Một, chuyển công tác khác.
Mao càng ngày càng ghét bác sĩ, sau khi biết Chu Ân Lai mổ lần thứ 2 vào tháng Tám. Điều này càng củng cố niềm tin của ông, mổ xẻ chẳng giúp được gì bệnh ung thư.
– Tôi nói với Chu không nên mổ – Mao cằn nhằn – nhưng ông ta không nghe. Giờ ông ấy lại phải mổ thêm lần nữa, có đúng không? Tôi cảm thấy sẽ phải mổ lần thứ ba, lần thứ tư, và cứ như thế đến khi chết. Khi người dân bị bệnh, họ thường phó mặc sự đời, buông xuôi muốn đến đâu thì đến. Sau một thời gian nào đấy bệnh trôi đi. Nếu không – hừ thì… Điều này nghĩa là bệnh nan y.
Tình hình chính trị ở Bắc Kinh không mấy sáng sủa, vẫn căng thẳng. Cuộc họp lần thứ 2 của Ban chấp hành trung ương lần thứ X diễn ra đồng thời với Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ IV vào tháng 1-1975. Trong cả hai hội nghị đó người ta giới thiệu bổ nhiệm những người lãnh đạo mới. Đặng Tiểu Bình, phó Thủ tướng kiêm phó Chủ tịch quân uỷ trung ương, Tổng tham mưu trưởng và Uỷ viên thường vụ Bộ chính trị, sẽ được thông qua chính thức. Giang Thanh và phe nhóm, phản đối. Họ muốn Vương Hồng Văn được bổ nhiệm chức phó Chủ tịch Quốc vụ viện. Khi thời gian đến gần, cả hai phe gửi phái viên của mình tới gặp Mao tranh thủ nhận được sự ủng hộ của ông.
Vương Hồng Văn gặp Chủ tịch, đại diện cho Giang Thanh và phe cánh. Vì Hứa Diệp Phụ chết do ung thư phổi, Trương Ngọc Phượng nhận thêm trách nhiệm thư ký – đọc văn bản cho Mao, bố trí xếp lịch các cuộc gặp mặt. Bây giờ cô ta đang tính chuyện chiếm chức vụ bí thư riêng của Mao một cách chính thức. Uông Đông Hưng phản đối sự bổ nhiệm này, nhưng Vương Hồng Văn ủng hộ Trương Ngọc Phượng. Vương Hồng Văn thường gặp cô ta, để lấy lòng, Vương cử một vài nhân viên đến giúp cô giặt quần áo, nấu bếp… phục vụ cô chừng nào còn ở cạnh Mao. Nhưng trước khi họ tiến hành chuyện phân công, Mao cáu tiết, thốt lên:
– Ai mà thọc vào công việc riêng của tôi, cút ngay!
Vương Hồng Văn vội vàng quay về Bắc Kinh.
Vương Hải Dung và Nancy Tang đến Trường Sa ngày 20-10-1974 theo yêu cầu của Chu Ân Lai. Vợ Mao lần này buộc Thủ tướng tội bán nước. Không lâu trước khi bắt đầu Cách mạng văn hoá, Chu quyết định tăng sức vận tải của đội thương thuyền Trung Quốc bằng cách phát triển công nghiệp đóng tàu nội địa và mua tàu nước ngoài. Năm 1974 khi Trung Quốc hạ thuỷ tàu “Phương Thanh”, đóng ở Thượng Hải, Giang Thanh gọi thủ tướng là kẻ phản bội vì ông mua tầu nước ngoài. Khi trở lại Bộ chính trị, Đặng Tiểu Bình ủng hộ Chu, nhưng cuộc tấn công giữa hai phe vẫn không ngừng, cho tới lúc Mao đứng về phía Chu và Đặng.
Về mặt nguyên tắc chung, Chu Ân Lai và Vương Hồng Văn cùng nhau chịu trách nhiệm lên danh sách những người được dự kiến bổ nhiệm. Họ phải cùng nhau đến gặp Mao ở Trường Sa ngày 23-12 để trình dự kiến. Về những thủ đoạn chính trị diễn ra phía sau sự bổ nhiệm vào các chức vụ, tôi biết không nhiều. Trương Ngọc Phượng càng biết ít hơn, nhưng việc bổ nhiệm cô làm bí thư riêng của Mao, cô ta bắt đầu lên mặt. Khi Chu đến, cô ta lẽo đẽo theo ông phàn nàn về nhiệm vụ con sen của mình chăm sóc Mao – giúp ông ăn, uống, tắm rửa, đi ngoài, đặt ông vào giường…
– Liệu đồng chí có thể làm như thế không? – cô ta đặt câu hỏi.
Thủ tướng bối rối, xấu hổ không biết trả lời ra sao.
Trong Hội nghị thứ 2 của Ban chấp hành Trung ương lần thứ X tổ chức vào tháng Giêng, Đặng được chính thức bầu làm phó Chủ tịch đảng và Uỷ viên thường vụ Bộ chính trị. Sau đó, trong Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ V, Chu được tái nhiệm chức Thủ tướng Quốc vụ viện, Đặng Tiểu Bình trở thành phó Thủ tướng thứ Nhất. Mao cần Đặng giúp Chu Ân Lai đang bệnh tật, điều hành công việc thường nhật. Còn trong đảng, Đặng Tiểu Bình đảm nhận tất cả các việc trong Ban bí thư Trung ương.
Giang Thanh và phe cánh bà đang bị chiếu tướng.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Đời tư Mao Trạch Đông: Phần IV. 1965-1976 – Chương 86
Posted: 24/12/2012 in Hồi Ký, Lâm Hoàng Mạnh, Lý Chí Thỏa, Nguyễn HọcTags: Mao Trạch Đông
Lý Chí Thỏa
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80], [81], [82], [83], [84], [85], [86]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Mao không có mặt tại các phiên họp ở Bắc Kinh, vẫn ở Trường Sa. Cả Uông Đông Hưng cũng không về Bắc Kinh. Uông không muốn dính dáng rắc rối trong cuộc cãi lộn của các phe phái.
Tôi muốn trở về Bắc Kinh vì chả có việc gì làm ở Trường Sa, nhưng biết phải chuẩn bị trước, tình hình sức khỏe của Mao có thể diễn biến bất thường. Đội y tế ở Bắc Kinh chưa hoàn thành phương án, phác đồ hồi sức cấp cứu, tôi biết không lâu, sẽ phải đối mặt sự thật bệnh tật của Chủ tịch.
Đầu tháng giêng, Hồ Thư Đông, Ngô Thế và tôi trở lại Bắc Kinh thành lập đội Hồi sức cấp cứu gồm, Khương Tư Trường, chủ nhiệm khoa tai mũi họng, Bệnh viện Đa khoa Quân Giải phóng, Châu Quang Ngọc, Chủ nhiệm khoa ngoại Bệnh viện Bắc Kinh, Cao Nhật Tân, chủ nhiệm khoa Gây mê, hồi sức Bệnh viện Bắc Kinh và Uyên Triệu Chuyên, chủ nhiệm khoa Da liễu Trường Đại học Liên hợp Y khoa Bắc Kinh.
Hồ Thư Đông đưa đội Hồi sức cấp cứu đi Trường Sa, còn tôi đi gặp một số lãnh tụ cao cấp báo cáo tóm tắt tình hình sức khỏe của Chủ tịch. Người đầu tiên tôi gặp, nguyên soái Diệp Kiếm Anh, hy vọng ông sẽ hợp tác chặt chẽ. Với sự ngang ngạnh của Mao, chúng tôi rất cần sự ủng hộ của mọi người, trong thời gian ngắn sắp tới, bệnh của Chủ tịch sẽ được thông báo cho tất cả uỷ viên Bộ chính trị. Nguyên soái Diệp thường xuyên lo ngại những vấn đề tôi đối mặt với Chủ tịch. Chúng tôi nói chuyện, nhắc lại những ngày đầu tiên cách đây 21 năm tôi mới phục vụ Mao như thế nào. Tôi báo cáo tình hình sức khỏe trong 6 tháng gần đây, những khó khăn của các bác sĩ khi Chủ tịch từ chối thăm khám, bàn chuyện làm sao có thể thuyết phục ông cho phép đút ống dẫn qua đường mũi để đưa thức ăn vào dạ dày và những tai biến có thể gặp, như thức ăn lọt qua ống dẫn rơi vào phổi.
Diệp Kiếm Anh động viên rất nhiều. Tuy nhiên quan hệ của tôi với Uông Đông Hưng và Trương Diêu Tự, những người phải tiếp xúc hàng ngày lại không mấy suôn sẻ. Họ chẳng thèm để ý những lời giải thích tình hình sức khỏe nghiêm trọng của Mao, những biểu đồ minh hoạ họ cũng chẳng thèm tìm hiểu, nhất là Trương Diêu Tự rất ngang bướng, cố chấp. Sau khi biết bệnh Chủ tịch vô phương cứu chữa, y lảng tránh thật xa để không liên quan dính dáng chuyện ốm đau bệnh tật. Trương sợ bị liên quan đến trách nhiệm về bệnh tình, y muốn chỗ đứng được an toàn.
Diệp Kiếm Anh đồng ý giúp, dù cũng không mấy hy vọng Mao đồng ý cho đút ống xông qua mũi đưa thức ăn vào dạ dày. Ông nói, âm mưu gây rối có thể xảy ra từ Giang Thanh bất cứ lúc nào. Diệp không quên màn kịch dựng lên năm 1972 khi Mao ốm, tin bà ta có thể lại nện xuống đầu tôi lần này nữa. Nhưng yêu cầu đừng quá lo, ông hứa sẽ đứng ra bảo vệ nếu tôi bị tấn công. Đồng thời hứa bảo vệ toàn thể nhân viên trong đội Hồi sức cấp cứu trong trường hợp tương tự.
Ngày 20-1 tôi gặp Chu Ân Lai, ông vẫn còn nằm trong Bệnh viện 305. Chu lại mắc thêm chứng bệnh nữa. Trước khi rời Trường Sa, bác sĩ phát hiện trong phân của ông có máu. Vì biết ông đang bận nhiều việc, thăm viếng và xin chỉ thị Chủ tịch, họp hội nghị đảng, chủ toạ Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc, nên phải đợi, chưa thể báo cáo ngay được. Hội nghị kết thúc ngày 17-1, trong báo cáo, Chu kêu gọi chính phủ sẽ có bước chuyển mình mới lớn lao, tập trung hiện đại hoá Trung Hoa. Ngay sau khi hộp nghị bế mạc, Chu được nội soi đại tràng, bác sĩ nghi ngờ ông bị ung thư ruột kết.
Chu gày và xanh xao, nhưng từ chối nằm liệt trên giường. Ông ngồi ở đi văng, vẫn theo thói quen mặc bộ quần áo kiểu Mao. Khi tôi kể đã về Bắc Kinh từ hai tuần trước, nhưng không muốn quấy rầy ông, Chu mắng tôi quá cẩn thận, rồi bắt đầu hỏi về sức khỏe Chủ tịch.
Lúc này Mao đã về Hàng Châu. Tôi có kế hoạch ngày hôm sau đến chỗ Chủ tịch cùng với hai bác sĩ. Nhóm đầu tiên đã lên đường. Khi không có mặt tôi, tất cả đã khuyên Chủ tịch nên khám sức khoẻ toàn diện.
Chu đã hỏi các bác sĩ khác, biết bệnh đục thuỷ tinh thể của Chủ tịch có thể chữa được. Căn bệnh thoái hoá tế bào thần kinh vận động ông muốn biết chúng tôi đã tìm ra phương án điều trị ra sao. Thủ tướng vẫn khó tin căn bệnh của lãnh tụ là nan y.
Tôi nhắc lại, ở Trung Quốc và cả ở Tây phương vẫn chưa có thuốc chữa. Chu gợi ý để thầy lang giỏi y học cổ truyền Trung Quốc khám cho Chủ tịch. Tôi nói rằng Mao không tin vào y học cổ truyền, ông không chịu uống theo các toa thuốc, rồi sắc thuốc và sau đó uống nước cốt được chắt ra, phải uống nóng, bát thuốc đầy. Mao có thể bị sặc ngay khi chỉ cần uống với số lượng nhỏ, vậy làm sao cho ông uống số lượng thuốc nhiều như vậy.
Chu không tranh luận nữa, ông chỉ đề nghị chuyển tới Chủ tịch lời chúc tốt lành nhất của ông.
Hôm sau tôi khởi hành, đội y tế gồm 12 y tá, 10 bác sĩ, Ngô Thế, 2 bác sĩ thần kinh, 3 bác sĩ khoa mắt, 2 bác sĩ điện quang-vật lý trị liệu, và hai bác sĩ phòng sinh hoá. Chúng tôi đuổi theo tổ y tế gồm bác sĩ chuyên khoa ngoại, tai mũi họng đã theo xe lửa đi Hàng Châu hôm trước.
Việc khám tổng thể Mao mất bốn ngày. Những bác sĩ này thường xuyên làm nhiệm vụ kiểm tra sức khỏe cho các lãnh tụ cao cấp, họ biết công việc khám xét của họ không vượt quá khuôn khổ chuyên khoa của mình. Các bác sĩ không được phép tư vấn lẫn nhau, bàn thảo phương pháp điều trị. Tất cả các kết quả khám xét chuyển cho tôi, trên cơ sở đó vạch ra kế hoạch điều trị. Quy tắc này quá an toàn khi phải chăm sóc sức khoẻ người bệnh, đặc biệt trong trường hợp này lại là Mao. Mao mắc nhiều chứng bệnh chồng chéo nhau, trong trường hợp như thế, quan điểm chung của các bác sĩ có chuyên môn khác nhau rất cần thiết.
Sau một hồi giải thích, Uông Đông Hưng đồng ý để các bác sĩ chuyên khoa khám riêng, sau đó sẽ họp chung, tìm ra phương án, phác đồ điều trị tối ưu. Bác sĩ tai mũi họng và ngoại khoa khám trước, tiếp theo bác sĩ nội khoa, thần kinh, khoa mắt. Sau đó đo điện tim, chụp X-quang tim-phổi. Kết quả chụp phim cho thấy tim Chủ tịch bị to ra, có thể mắc chứng suy tim.
Kết quả khám tổng hợp, Mao bị đục thuỷ tinh thể, bệnh teo cơ cục bộ, bệnh động mạch vành tim, bệnh tâm-phế mạn tính, viêm thuỳ dưới cả 2 phổi, phổi trái có 3 phế nang dãn to, lở loét mông, thiếu oxygen trong máu. Ngoài ra Mao còn bị sốt nhẹ, hung hắng ho. Chúng tôi thống nhất, cần phải dùng ống xông qua mũi để đưa dinh dưỡng và thuốc điều trị và để nghị mổ mắt chữa đục thuỷ tinh thể.
Trên cơ sở những kết luận này, tôi chịu trách nhiệm viết báo cáo tường trình, chẩn đoán và phương án điều trị cho Mao. Ngày 27-1-1975, thay mặt đội y tế, tôi đưa báo cáo cho Trương Diêu Tự chuyển tới Chủ tịch, đồng thời yêu cầu ông giải thích tài liệu này cho Trương Ngọc Phượng biết. Mao bị mù, Trương Diêu Tự chịu trách nhiệm đọc, giải thích bản báo cáo.
Hôm sau Trương Diêu Tự đánh thức tôi vào lúc năm rưỡi sáng. Toàn bộ đội y tế gặp ông và Uông Đông Hưng ngay lập tức. Trương Ngọc Phượng vừa mới đem thư của Mao trả lời báo cáo của chúng tôi.
Uông Đông Hưng chờ chúng tôi. Trương Diêu Tự thông báo, Trương Ngọc Phượng phản đối mọi đề nghị điều trị đưa ra. Theo quan điểm của cô, tất cả phương án điều trị chẳng có tác dụng gì. Trương Ngọc Phượng đưa ra phương án điều trị cho Chủ tịch, được ông tán thành. Trương Ngọc Phượng yêu cầu điều trị cho Mao bằng cách truyền dung dịch đường glucose. Việc tiêm truyền glucose và truyền máu trong thời gian Cách mạng văn hoá là phương tiện bồi bổ sức khỏe phổ biến cho một loạt lãnh đạo cao cấp. Khi Giang Thanh nghe đồn, nếu được tiếp máu từ những thanh niên trẻ khoẻ, sẽ được sống lâu, bà yêu cầu một số lính trẻ trong Quân Giải phóng hiến máu để truyền cho bà. Tin đồn về phương phát truyền dung dịch như thế, đến tai Trương Ngọc Phượng, giờ đây cô ta cho rằng glucose có khả năng không những là chất đinh dưỡng nuôi cơ thể, còn chữa tất cả bệnh tật của Chủ tịch. Cô ta yêu cầu việc truyền dung dịch đường glucose phải thực hiện ngay.
Tất cả chúng tôi chết lặng. Uông Đông Hưng yêu cầu chúng tôi trả lời, đồng thời không cho phép thảo luận bàn bạc gì. Thay vào đó, ông đi đến từng người, hỏi ý kiến, đồng ý hay không với ý kiến của Trương Ngọc Phượng. Nếu tất cả đồng ý, việc truyền dịch đường glucose phải tiến hành ngay.
Ngay lúc đó xảy ra một điều hoàn toàn bất ngờ, hầu hết đồng nghiệp của tôi lại đồng ý. Ý thức phục tùng chính trị chứ không phải y học đã chinh phục họ. Đó là thói quen mù quáng tuân theo lãnh đạo đảng cao hơn trách nhiệm nghề nghiệp.
Tôi được hỏi cuối cùng. Tôi nói, việc tiêm truyền đường glucose có tác dụng trong trường hợp cấp cứu, còn với Chủ tịch hiện tại không dẫn đến cái gì tốt hơn, ngoài ra còn có thể gây ra tai biến, khi một lượng lớn dung dịch truyền vào máu, trong khi tim của Mao vốn đã yếu. Các tạp chất trong glucose đôi lúc gây ra những phản ứng không mong muốn, nếu như không đưa thêm vào trong đó các chất steroid để chống lại dị ứng thuốc. Chúng tôi sợ làm việc này có thể gây ra biến chứng. Trương Ngọc Phượng chẳng chịu một trách nhiệm nào cả, nếu cái gì đó xảy ra. Cô ta không phải bác sĩ. Với tư cách người đứng đầu nhóm y tế và bác sĩ riêng của Mao, tôi không tán thành, cương quyết bác bỏ.
Trương Diêu Tự nổi cáu. Mao không ưa bác sĩ, ấy thế ông đã đồng ý giải pháp của Trương Ngọc Phượng, tôi lại phản đối. Giờ đây ông ta cũng chẳng biết phải làm gì.
Tôi trách Trương Diêu Tự và Trương Ngọc Phượng đã làm rách việc. Tất cả chúng tôi biết Mao không thích phác đồ điều trị. Mao từ chối tiếp tôi và các bác sĩ, trách nhiệm việc đọc, lý giải kết luận của chúng tôi thuộc về Trương Ngọc Phượng. Nhưng Trương Ngọc Phượng từ chối thảo luận, bàn bạc với chúng tôi. Vì thế tôi yêu cầu Trương Diêu Tự giải thích cho cô ta hiểu bản báo cáo, đồng thời thúc giục cô khuyên Chủ tịch chấp nhận phương án điều trị của chúng tôi. Trương Ngọc Phượng, người duy nhất làm cầu nối giữa tôi và Chủ tịch, vì thế sự hợp tác giúp đỡ của cô với chúng tôi rất cần thiết.
Uông Đông Hưng giận tôi. Tôi là người duy nhất chống tiêm truyền glucose. Ông nhắc tôi về trách nhiệm trước đảng và doạ tôi sẽ bị rầy rà, nếu tôi vẫn khăng khăng giữ quan điểm cũ.
Nhưng phương pháp điều trị Chủ tịch không phải nguyên tắc của đảng. Chính các bác sĩ, những chuyên viên chịu trách nhiệm điều trị, chứ không phải Trương Ngọc Phượng, Uông Đông Hưng, Trương Diêu Tự và càng không phải đảng phải chịu trách nhiệm. Thậm chí chính Mao có lần kể rằng bệnh nhân phải nghe lời bác sĩ.
Chúng tôi đi vào bế tắc. Uông Đông Hưng ra lệnh cho tôi viết lời giải thích gửi cho Mao, vì sao một mình tôi chống tiêm truyền glucose. Uông muốn để lãnh tụ quyết lời cuối cùng.
Tôi viết ngay bản tường trình, giao cho Trương Diêu Tự, chuyển cho Trương Ngọc Phượng. Câu trả lời của Mao đến ngay chiều tối hôm đó. Chủ tịch quyết định từ chối tiêm glucose.
Nhưng tình hình vẫn không có lối thoát. Tất cả mọi người không hài lòng với tôi. Bị mất quyền trực tiếp gặp Mao, tôi buộc phải cộng tác với Trương Diêu Tự, Uông Đông Hưng và đặc biệt với Trương Ngọc Phượng. Nhưng họ chỉ gây khó khăn cho công việc điều trị. Nếu tôi chịu theo áp lực của họ, tất nhiên lần sau họ sẽ lấn tới, những gì sai sót xảy ra chỉ có bác sĩ hứng chịu, họ đâu có chịu.
Cả đội y tế lo âu, họ đồng ý phải điều trị thuốc, nhưng không muốn làm mất lòng Trương Ngọc Phượng, Trương Diêu Tự và Uông Đông Hưng thêm nữa. Tôi rất cần họ giúp đỡ. Tôi đã từng sống sót sau bao chuyện điêu đứng.
Từ năm 1968, Giang Thanh định gắn cho tôi cái mác phản cách mạng, còn năm 1972, khi Mao ốm, gán tội gián điệp, trong nhóm phản động phục vụ quanh Mao. Nếu bây giờ tôi cứ điều trị thuốc men, phớt lời ý kiến độc đoán của Trương Ngọc Phượng và người khác, tôi sẽ bị chụp mũ phản động, cố tình ám hại Chủ tịch. Tôi cũng phải đề phòng, nhỡ truyền dung dịch glucose, xảy ra biến chứng, Giang Thanh sẽ lại buộc thòng lọng vào cổ rồi treo tôi lên. Bà ta chỉ cần tìm một lý do nào đó để tính sổ với tôi.
Tôi thảo luận tình hình phức tạp với Ngô Thế. Ông khuyên chúng tôi cần từ chức. Chuyển trách nhiệm này sang đội cấp cứu khác, nhưng Ngô rất hiểu, tôi trong tình trạng nguy hiểm, không từ nhiệm không xong.
Ngô Thế nói đúng. Bệnh của Mao là nan y, thậm chí ngay cả sự chăm sóc tốt nhất kết quả cũng không đảo ngược được. Cái chết không thể tránh khỏi. Nhưng tôi không thể từ chức. Tôi là trưởng nhóm, tôi chịu trách nhiệm tất cả. Dù tôi xin từ chức, Uông Đông Hưng không buông tha, tôi không cho phép chính trị can thiệp vào y học.
Khi tôi hội ý riêng với Uông, ông có vẻ thành thực hơn. Ông xin lỗi đã dây vào cuộc cãi vã về tiêm glucose. “Tôi quá khinh suất” – ông nói, thú nhận chuyện đó phải thuộc quyền bác sĩ quyết định. Nhưng Uông vẫn phê bình tôi quá thẳng tính, thiếu mềm mỏng. Ông hứa, sau Tết âm lịch sẽ đưa tôi, các y tá và một số bác sĩ về Bắc Kinh. Ở đó chúng tôi có thể quyết định phương án điều trị cho Chủ tịch như thế nào. Còn Hồ Thư Đông, hai bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng, bác sĩ gây mê, hồi sức và các bác sĩ phẫu thuật ở lại Hàng Châu. Nếu bệnh đục thuỷ tinh thể của Mao có thể chữa khỏi, chữa nó đầu tiên. Uông đề nghị tìm những bệnh nhân bị cùng đục thuỷ tinh thể tương ứng với độ tuổi và tình trạng sức khoẻ như Mao, rồi phẫu thuật cho họ đầu tiên. Với kết quả phẫu thuật sau đó có thể đưa cho Chủ tịch xem, để ông quyết định có đồng ý mổ hay không. Tiếp theo sẽ chữa thoái hoá tế bào thần kinh vận động của Mao. Ông vẫn không tin bệnh đó không chữa được.
Bệnh tật của Mao được báo cáo đầy đủ và chính thức với toàn thể Uỷ viên Bộ chính trị. Trong số những nhà lãnh đạo cao cấp, nắm thông tin đúng chỉ có Chu Ân Lai và Diệp Kiếm Anh. Báo chí Trung Quốc vẫn mô tả Chủ tịch hồng hào béo tốt. Dân Trung Quốc và ban lãnh đạo cao cấp chẳng ai biết về sự thật bệnh tật của Mao. Báo cáo cho Bộ chính trị chính là để bảo vệ các bác sĩ và Uông Đông Hưng. Giang Thanh vẫn trên con đường chiến tranh với Uông. Giang không bao giờ hỏi Uông về sức khỏe của chồng, chỉ chờ cơ hội sơ hở, nêu Mao chết, Giang sẽ tấn công Uông không thương tiếc. Nếu Bộ chính trị được báo cáo chi tiết đầy đủ, phương pháp điều trị, trách nhiệm sẽ được chia đều cho tất cả. Nếu đây là thứ bệnh nan y, không có thuốc chữa cũng phải thông báo để Bộ chính trị biết. Việc các nhà lãnh đạo cao cấp chấp thuận quy trình điều trị đã trình bày, có thể giúp cả cho Chủ tịch, cho các bác sĩ và cho cả người bảo trợ của tôi.
Ngày 8-2, khi chúng tôi bay về Bắc Kinh, Uông gọi tôi đến khoang ông ngồi. Ông biết rằng tôi rất tức Trương Ngọc Phượng, điều làm tôi điên lên chính là việc can thiệp của cô với ý tưởng điên rồ tiêm truyền glucose.
Uông bảo vệ cô. Những người quanh Mao đều muốn tránh va chạm với Trương Ngọc Phượng. Chỉ có cô ta mới hiểu được Mao nói gì. Cô ta chỉ cần nhìn môi Chủ tịch mấp máy để đoán lời và ý của ông.
– Nếu gạt cô ta đi – Uông nói – làm thế nào chúng ta hiểu Chủ tịch?
Trương Ngọc Phượng phải ở lại. Nhờ đọc được ý nghĩa qua môi Chủ tịch mấp máy trong những ngày tàn của đời ông đã đem lại cho cô ta chỗ đứng và quyền lực lớn hơn tất cả chúng tôi.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
Để tưởng nhớ người vợ thân yêu nhất của tôi, Ngô Lý Liên
Đã đăng: Lời nói đầu, chương [1], [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47], [48], [49], [50], [51], [52], [53], [54], [55], [56], [57], [58], [59], [60], [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67], [68], [69], [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79], [80], [81], [82], [83], [84], [85], [86]
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
Mao không có mặt tại các phiên họp ở Bắc Kinh, vẫn ở Trường Sa. Cả Uông Đông Hưng cũng không về Bắc Kinh. Uông không muốn dính dáng rắc rối trong cuộc cãi lộn của các phe phái.
Tôi muốn trở về Bắc Kinh vì chả có việc gì làm ở Trường Sa, nhưng biết phải chuẩn bị trước, tình hình sức khỏe của Mao có thể diễn biến bất thường. Đội y tế ở Bắc Kinh chưa hoàn thành phương án, phác đồ hồi sức cấp cứu, tôi biết không lâu, sẽ phải đối mặt sự thật bệnh tật của Chủ tịch.
Đầu tháng giêng, Hồ Thư Đông, Ngô Thế và tôi trở lại Bắc Kinh thành lập đội Hồi sức cấp cứu gồm, Khương Tư Trường, chủ nhiệm khoa tai mũi họng, Bệnh viện Đa khoa Quân Giải phóng, Châu Quang Ngọc, Chủ nhiệm khoa ngoại Bệnh viện Bắc Kinh, Cao Nhật Tân, chủ nhiệm khoa Gây mê, hồi sức Bệnh viện Bắc Kinh và Uyên Triệu Chuyên, chủ nhiệm khoa Da liễu Trường Đại học Liên hợp Y khoa Bắc Kinh.
Hồ Thư Đông đưa đội Hồi sức cấp cứu đi Trường Sa, còn tôi đi gặp một số lãnh tụ cao cấp báo cáo tóm tắt tình hình sức khỏe của Chủ tịch. Người đầu tiên tôi gặp, nguyên soái Diệp Kiếm Anh, hy vọng ông sẽ hợp tác chặt chẽ. Với sự ngang ngạnh của Mao, chúng tôi rất cần sự ủng hộ của mọi người, trong thời gian ngắn sắp tới, bệnh của Chủ tịch sẽ được thông báo cho tất cả uỷ viên Bộ chính trị. Nguyên soái Diệp thường xuyên lo ngại những vấn đề tôi đối mặt với Chủ tịch. Chúng tôi nói chuyện, nhắc lại những ngày đầu tiên cách đây 21 năm tôi mới phục vụ Mao như thế nào. Tôi báo cáo tình hình sức khỏe trong 6 tháng gần đây, những khó khăn của các bác sĩ khi Chủ tịch từ chối thăm khám, bàn chuyện làm sao có thể thuyết phục ông cho phép đút ống dẫn qua đường mũi để đưa thức ăn vào dạ dày và những tai biến có thể gặp, như thức ăn lọt qua ống dẫn rơi vào phổi.
Diệp Kiếm Anh động viên rất nhiều. Tuy nhiên quan hệ của tôi với Uông Đông Hưng và Trương Diêu Tự, những người phải tiếp xúc hàng ngày lại không mấy suôn sẻ. Họ chẳng thèm để ý những lời giải thích tình hình sức khỏe nghiêm trọng của Mao, những biểu đồ minh hoạ họ cũng chẳng thèm tìm hiểu, nhất là Trương Diêu Tự rất ngang bướng, cố chấp. Sau khi biết bệnh Chủ tịch vô phương cứu chữa, y lảng tránh thật xa để không liên quan dính dáng chuyện ốm đau bệnh tật. Trương sợ bị liên quan đến trách nhiệm về bệnh tình, y muốn chỗ đứng được an toàn.
Diệp Kiếm Anh đồng ý giúp, dù cũng không mấy hy vọng Mao đồng ý cho đút ống xông qua mũi đưa thức ăn vào dạ dày. Ông nói, âm mưu gây rối có thể xảy ra từ Giang Thanh bất cứ lúc nào. Diệp không quên màn kịch dựng lên năm 1972 khi Mao ốm, tin bà ta có thể lại nện xuống đầu tôi lần này nữa. Nhưng yêu cầu đừng quá lo, ông hứa sẽ đứng ra bảo vệ nếu tôi bị tấn công. Đồng thời hứa bảo vệ toàn thể nhân viên trong đội Hồi sức cấp cứu trong trường hợp tương tự.
Ngày 20-1 tôi gặp Chu Ân Lai, ông vẫn còn nằm trong Bệnh viện 305. Chu lại mắc thêm chứng bệnh nữa. Trước khi rời Trường Sa, bác sĩ phát hiện trong phân của ông có máu. Vì biết ông đang bận nhiều việc, thăm viếng và xin chỉ thị Chủ tịch, họp hội nghị đảng, chủ toạ Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc, nên phải đợi, chưa thể báo cáo ngay được. Hội nghị kết thúc ngày 17-1, trong báo cáo, Chu kêu gọi chính phủ sẽ có bước chuyển mình mới lớn lao, tập trung hiện đại hoá Trung Hoa. Ngay sau khi hộp nghị bế mạc, Chu được nội soi đại tràng, bác sĩ nghi ngờ ông bị ung thư ruột kết.
Chu gày và xanh xao, nhưng từ chối nằm liệt trên giường. Ông ngồi ở đi văng, vẫn theo thói quen mặc bộ quần áo kiểu Mao. Khi tôi kể đã về Bắc Kinh từ hai tuần trước, nhưng không muốn quấy rầy ông, Chu mắng tôi quá cẩn thận, rồi bắt đầu hỏi về sức khỏe Chủ tịch.
Lúc này Mao đã về Hàng Châu. Tôi có kế hoạch ngày hôm sau đến chỗ Chủ tịch cùng với hai bác sĩ. Nhóm đầu tiên đã lên đường. Khi không có mặt tôi, tất cả đã khuyên Chủ tịch nên khám sức khoẻ toàn diện.
Chu đã hỏi các bác sĩ khác, biết bệnh đục thuỷ tinh thể của Chủ tịch có thể chữa được. Căn bệnh thoái hoá tế bào thần kinh vận động ông muốn biết chúng tôi đã tìm ra phương án điều trị ra sao. Thủ tướng vẫn khó tin căn bệnh của lãnh tụ là nan y.
Tôi nhắc lại, ở Trung Quốc và cả ở Tây phương vẫn chưa có thuốc chữa. Chu gợi ý để thầy lang giỏi y học cổ truyền Trung Quốc khám cho Chủ tịch. Tôi nói rằng Mao không tin vào y học cổ truyền, ông không chịu uống theo các toa thuốc, rồi sắc thuốc và sau đó uống nước cốt được chắt ra, phải uống nóng, bát thuốc đầy. Mao có thể bị sặc ngay khi chỉ cần uống với số lượng nhỏ, vậy làm sao cho ông uống số lượng thuốc nhiều như vậy.
Chu không tranh luận nữa, ông chỉ đề nghị chuyển tới Chủ tịch lời chúc tốt lành nhất của ông.
Hôm sau tôi khởi hành, đội y tế gồm 12 y tá, 10 bác sĩ, Ngô Thế, 2 bác sĩ thần kinh, 3 bác sĩ khoa mắt, 2 bác sĩ điện quang-vật lý trị liệu, và hai bác sĩ phòng sinh hoá. Chúng tôi đuổi theo tổ y tế gồm bác sĩ chuyên khoa ngoại, tai mũi họng đã theo xe lửa đi Hàng Châu hôm trước.
Việc khám tổng thể Mao mất bốn ngày. Những bác sĩ này thường xuyên làm nhiệm vụ kiểm tra sức khỏe cho các lãnh tụ cao cấp, họ biết công việc khám xét của họ không vượt quá khuôn khổ chuyên khoa của mình. Các bác sĩ không được phép tư vấn lẫn nhau, bàn thảo phương pháp điều trị. Tất cả các kết quả khám xét chuyển cho tôi, trên cơ sở đó vạch ra kế hoạch điều trị. Quy tắc này quá an toàn khi phải chăm sóc sức khoẻ người bệnh, đặc biệt trong trường hợp này lại là Mao. Mao mắc nhiều chứng bệnh chồng chéo nhau, trong trường hợp như thế, quan điểm chung của các bác sĩ có chuyên môn khác nhau rất cần thiết.
Sau một hồi giải thích, Uông Đông Hưng đồng ý để các bác sĩ chuyên khoa khám riêng, sau đó sẽ họp chung, tìm ra phương án, phác đồ điều trị tối ưu. Bác sĩ tai mũi họng và ngoại khoa khám trước, tiếp theo bác sĩ nội khoa, thần kinh, khoa mắt. Sau đó đo điện tim, chụp X-quang tim-phổi. Kết quả chụp phim cho thấy tim Chủ tịch bị to ra, có thể mắc chứng suy tim.
Kết quả khám tổng hợp, Mao bị đục thuỷ tinh thể, bệnh teo cơ cục bộ, bệnh động mạch vành tim, bệnh tâm-phế mạn tính, viêm thuỳ dưới cả 2 phổi, phổi trái có 3 phế nang dãn to, lở loét mông, thiếu oxygen trong máu. Ngoài ra Mao còn bị sốt nhẹ, hung hắng ho. Chúng tôi thống nhất, cần phải dùng ống xông qua mũi để đưa dinh dưỡng và thuốc điều trị và để nghị mổ mắt chữa đục thuỷ tinh thể.
Trên cơ sở những kết luận này, tôi chịu trách nhiệm viết báo cáo tường trình, chẩn đoán và phương án điều trị cho Mao. Ngày 27-1-1975, thay mặt đội y tế, tôi đưa báo cáo cho Trương Diêu Tự chuyển tới Chủ tịch, đồng thời yêu cầu ông giải thích tài liệu này cho Trương Ngọc Phượng biết. Mao bị mù, Trương Diêu Tự chịu trách nhiệm đọc, giải thích bản báo cáo.
Hôm sau Trương Diêu Tự đánh thức tôi vào lúc năm rưỡi sáng. Toàn bộ đội y tế gặp ông và Uông Đông Hưng ngay lập tức. Trương Ngọc Phượng vừa mới đem thư của Mao trả lời báo cáo của chúng tôi.
Uông Đông Hưng chờ chúng tôi. Trương Diêu Tự thông báo, Trương Ngọc Phượng phản đối mọi đề nghị điều trị đưa ra. Theo quan điểm của cô, tất cả phương án điều trị chẳng có tác dụng gì. Trương Ngọc Phượng đưa ra phương án điều trị cho Chủ tịch, được ông tán thành. Trương Ngọc Phượng yêu cầu điều trị cho Mao bằng cách truyền dung dịch đường glucose. Việc tiêm truyền glucose và truyền máu trong thời gian Cách mạng văn hoá là phương tiện bồi bổ sức khỏe phổ biến cho một loạt lãnh đạo cao cấp. Khi Giang Thanh nghe đồn, nếu được tiếp máu từ những thanh niên trẻ khoẻ, sẽ được sống lâu, bà yêu cầu một số lính trẻ trong Quân Giải phóng hiến máu để truyền cho bà. Tin đồn về phương phát truyền dung dịch như thế, đến tai Trương Ngọc Phượng, giờ đây cô ta cho rằng glucose có khả năng không những là chất đinh dưỡng nuôi cơ thể, còn chữa tất cả bệnh tật của Chủ tịch. Cô ta yêu cầu việc truyền dung dịch đường glucose phải thực hiện ngay.
Tất cả chúng tôi chết lặng. Uông Đông Hưng yêu cầu chúng tôi trả lời, đồng thời không cho phép thảo luận bàn bạc gì. Thay vào đó, ông đi đến từng người, hỏi ý kiến, đồng ý hay không với ý kiến của Trương Ngọc Phượng. Nếu tất cả đồng ý, việc truyền dịch đường glucose phải tiến hành ngay.
Ngay lúc đó xảy ra một điều hoàn toàn bất ngờ, hầu hết đồng nghiệp của tôi lại đồng ý. Ý thức phục tùng chính trị chứ không phải y học đã chinh phục họ. Đó là thói quen mù quáng tuân theo lãnh đạo đảng cao hơn trách nhiệm nghề nghiệp.
Tôi được hỏi cuối cùng. Tôi nói, việc tiêm truyền đường glucose có tác dụng trong trường hợp cấp cứu, còn với Chủ tịch hiện tại không dẫn đến cái gì tốt hơn, ngoài ra còn có thể gây ra tai biến, khi một lượng lớn dung dịch truyền vào máu, trong khi tim của Mao vốn đã yếu. Các tạp chất trong glucose đôi lúc gây ra những phản ứng không mong muốn, nếu như không đưa thêm vào trong đó các chất steroid để chống lại dị ứng thuốc. Chúng tôi sợ làm việc này có thể gây ra biến chứng. Trương Ngọc Phượng chẳng chịu một trách nhiệm nào cả, nếu cái gì đó xảy ra. Cô ta không phải bác sĩ. Với tư cách người đứng đầu nhóm y tế và bác sĩ riêng của Mao, tôi không tán thành, cương quyết bác bỏ.
Trương Diêu Tự nổi cáu. Mao không ưa bác sĩ, ấy thế ông đã đồng ý giải pháp của Trương Ngọc Phượng, tôi lại phản đối. Giờ đây ông ta cũng chẳng biết phải làm gì.
Tôi trách Trương Diêu Tự và Trương Ngọc Phượng đã làm rách việc. Tất cả chúng tôi biết Mao không thích phác đồ điều trị. Mao từ chối tiếp tôi và các bác sĩ, trách nhiệm việc đọc, lý giải kết luận của chúng tôi thuộc về Trương Ngọc Phượng. Nhưng Trương Ngọc Phượng từ chối thảo luận, bàn bạc với chúng tôi. Vì thế tôi yêu cầu Trương Diêu Tự giải thích cho cô ta hiểu bản báo cáo, đồng thời thúc giục cô khuyên Chủ tịch chấp nhận phương án điều trị của chúng tôi. Trương Ngọc Phượng, người duy nhất làm cầu nối giữa tôi và Chủ tịch, vì thế sự hợp tác giúp đỡ của cô với chúng tôi rất cần thiết.
Uông Đông Hưng giận tôi. Tôi là người duy nhất chống tiêm truyền glucose. Ông nhắc tôi về trách nhiệm trước đảng và doạ tôi sẽ bị rầy rà, nếu tôi vẫn khăng khăng giữ quan điểm cũ.
Nhưng phương pháp điều trị Chủ tịch không phải nguyên tắc của đảng. Chính các bác sĩ, những chuyên viên chịu trách nhiệm điều trị, chứ không phải Trương Ngọc Phượng, Uông Đông Hưng, Trương Diêu Tự và càng không phải đảng phải chịu trách nhiệm. Thậm chí chính Mao có lần kể rằng bệnh nhân phải nghe lời bác sĩ.
Chúng tôi đi vào bế tắc. Uông Đông Hưng ra lệnh cho tôi viết lời giải thích gửi cho Mao, vì sao một mình tôi chống tiêm truyền glucose. Uông muốn để lãnh tụ quyết lời cuối cùng.
Tôi viết ngay bản tường trình, giao cho Trương Diêu Tự, chuyển cho Trương Ngọc Phượng. Câu trả lời của Mao đến ngay chiều tối hôm đó. Chủ tịch quyết định từ chối tiêm glucose.
Nhưng tình hình vẫn không có lối thoát. Tất cả mọi người không hài lòng với tôi. Bị mất quyền trực tiếp gặp Mao, tôi buộc phải cộng tác với Trương Diêu Tự, Uông Đông Hưng và đặc biệt với Trương Ngọc Phượng. Nhưng họ chỉ gây khó khăn cho công việc điều trị. Nếu tôi chịu theo áp lực của họ, tất nhiên lần sau họ sẽ lấn tới, những gì sai sót xảy ra chỉ có bác sĩ hứng chịu, họ đâu có chịu.
Cả đội y tế lo âu, họ đồng ý phải điều trị thuốc, nhưng không muốn làm mất lòng Trương Ngọc Phượng, Trương Diêu Tự và Uông Đông Hưng thêm nữa. Tôi rất cần họ giúp đỡ. Tôi đã từng sống sót sau bao chuyện điêu đứng.
Từ năm 1968, Giang Thanh định gắn cho tôi cái mác phản cách mạng, còn năm 1972, khi Mao ốm, gán tội gián điệp, trong nhóm phản động phục vụ quanh Mao. Nếu bây giờ tôi cứ điều trị thuốc men, phớt lời ý kiến độc đoán của Trương Ngọc Phượng và người khác, tôi sẽ bị chụp mũ phản động, cố tình ám hại Chủ tịch. Tôi cũng phải đề phòng, nhỡ truyền dung dịch glucose, xảy ra biến chứng, Giang Thanh sẽ lại buộc thòng lọng vào cổ rồi treo tôi lên. Bà ta chỉ cần tìm một lý do nào đó để tính sổ với tôi.
Tôi thảo luận tình hình phức tạp với Ngô Thế. Ông khuyên chúng tôi cần từ chức. Chuyển trách nhiệm này sang đội cấp cứu khác, nhưng Ngô rất hiểu, tôi trong tình trạng nguy hiểm, không từ nhiệm không xong.
Ngô Thế nói đúng. Bệnh của Mao là nan y, thậm chí ngay cả sự chăm sóc tốt nhất kết quả cũng không đảo ngược được. Cái chết không thể tránh khỏi. Nhưng tôi không thể từ chức. Tôi là trưởng nhóm, tôi chịu trách nhiệm tất cả. Dù tôi xin từ chức, Uông Đông Hưng không buông tha, tôi không cho phép chính trị can thiệp vào y học.
Khi tôi hội ý riêng với Uông, ông có vẻ thành thực hơn. Ông xin lỗi đã dây vào cuộc cãi vã về tiêm glucose. “Tôi quá khinh suất” – ông nói, thú nhận chuyện đó phải thuộc quyền bác sĩ quyết định. Nhưng Uông vẫn phê bình tôi quá thẳng tính, thiếu mềm mỏng. Ông hứa, sau Tết âm lịch sẽ đưa tôi, các y tá và một số bác sĩ về Bắc Kinh. Ở đó chúng tôi có thể quyết định phương án điều trị cho Chủ tịch như thế nào. Còn Hồ Thư Đông, hai bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng, bác sĩ gây mê, hồi sức và các bác sĩ phẫu thuật ở lại Hàng Châu. Nếu bệnh đục thuỷ tinh thể của Mao có thể chữa khỏi, chữa nó đầu tiên. Uông đề nghị tìm những bệnh nhân bị cùng đục thuỷ tinh thể tương ứng với độ tuổi và tình trạng sức khoẻ như Mao, rồi phẫu thuật cho họ đầu tiên. Với kết quả phẫu thuật sau đó có thể đưa cho Chủ tịch xem, để ông quyết định có đồng ý mổ hay không. Tiếp theo sẽ chữa thoái hoá tế bào thần kinh vận động của Mao. Ông vẫn không tin bệnh đó không chữa được.
Bệnh tật của Mao được báo cáo đầy đủ và chính thức với toàn thể Uỷ viên Bộ chính trị. Trong số những nhà lãnh đạo cao cấp, nắm thông tin đúng chỉ có Chu Ân Lai và Diệp Kiếm Anh. Báo chí Trung Quốc vẫn mô tả Chủ tịch hồng hào béo tốt. Dân Trung Quốc và ban lãnh đạo cao cấp chẳng ai biết về sự thật bệnh tật của Mao. Báo cáo cho Bộ chính trị chính là để bảo vệ các bác sĩ và Uông Đông Hưng. Giang Thanh vẫn trên con đường chiến tranh với Uông. Giang không bao giờ hỏi Uông về sức khỏe của chồng, chỉ chờ cơ hội sơ hở, nêu Mao chết, Giang sẽ tấn công Uông không thương tiếc. Nếu Bộ chính trị được báo cáo chi tiết đầy đủ, phương pháp điều trị, trách nhiệm sẽ được chia đều cho tất cả. Nếu đây là thứ bệnh nan y, không có thuốc chữa cũng phải thông báo để Bộ chính trị biết. Việc các nhà lãnh đạo cao cấp chấp thuận quy trình điều trị đã trình bày, có thể giúp cả cho Chủ tịch, cho các bác sĩ và cho cả người bảo trợ của tôi.
Ngày 8-2, khi chúng tôi bay về Bắc Kinh, Uông gọi tôi đến khoang ông ngồi. Ông biết rằng tôi rất tức Trương Ngọc Phượng, điều làm tôi điên lên chính là việc can thiệp của cô với ý tưởng điên rồ tiêm truyền glucose.
Uông bảo vệ cô. Những người quanh Mao đều muốn tránh va chạm với Trương Ngọc Phượng. Chỉ có cô ta mới hiểu được Mao nói gì. Cô ta chỉ cần nhìn môi Chủ tịch mấp máy để đoán lời và ý của ông.
– Nếu gạt cô ta đi – Uông nói – làm thế nào chúng ta hiểu Chủ tịch?
Trương Ngọc Phượng phải ở lại. Nhờ đọc được ý nghĩa qua môi Chủ tịch mấp máy trong những ngày tàn của đời ông đã đem lại cho cô ta chỗ đứng và quyền lực lớn hơn tất cả chúng tôi.
Lý Chí Thoả
Nguyễn Học và Lâm Hoàng Mạnh dịch từ bản tiếng Anh The Private Life of Chairman Mao by Li Zhisui
© Dịch giả giữ bản quyền sách dịch
Nguồn: Dịch giả gửi bản dịch và hình minh họa
No comments:
Post a Comment