II. The Family
The Consanguine Family
The First Stage of the Family
The Punaluan Family
The Pairing Family
The Monogamous Family
The First Stage of the Family
The Punaluan Family
The Pairing Family
The Monogamous Family
1. MORGAN, who spent a great part of his
life among the Iroquois Indians – settled to this day in New York State
– and was adopted into one of their tribes (the Senecas), found in use
among them a system of consanguinity which was in contradiction to their actual
family relationships. There prevailed among them a form of monogamy easily
terminable on both sides, which Morgan calls the “pairing family.”
The issue of the married pair was therefore known and recognized by everybody:
there could be no doubt about whom to call father, mother, son, daughter,
brother, sister. But these names were actually used quite differently. The
Iroquois calls not only his own children his sons and daughters, but also the
children of his brothers; and they call him father. The children of his
sisters, however, he calls his nephews and nieces, and they call him their
uncle. The Iroquois woman, on the other hand, calls her sisters’
children, as well as her own, her sons and daughters, and they call her mother.
But her brothers’ children she calls her nephews and nieces, and she is
known as their aunt. Similarly, the children of brothers call one another
brother and sister, and so do the children of sisters.
2. A woman's own children and the children of her brother, on the other hand, call one another cousins. And these are not mere empty names, but expressions of actual conceptions of nearness and remoteness, of equality and difference in the degrees of consanguinity: these conceptions serve as the foundation of a fully elaborated system of consanguinity through which several hundred different relationships of one individual can be expressed. What is more, this system is not only in full force among all American Indians (no exception has been found up to the present), but also retains its validity almost unchanged among the aborigines of India, the Dravidian tribes in the Deccan and the Gaura tribes in Hindustan. To this day the Tamils of southern India and the Iroquois Seneca Indians in New York State still express more than two hundred degrees of consanguinity in the same manner. And among these tribes of India, as among all the American Indians, the actual relationships arising out of the existing form of the family contradict the system of consanguinity.
2. A woman's own children and the children of her brother, on the other hand, call one another cousins. And these are not mere empty names, but expressions of actual conceptions of nearness and remoteness, of equality and difference in the degrees of consanguinity: these conceptions serve as the foundation of a fully elaborated system of consanguinity through which several hundred different relationships of one individual can be expressed. What is more, this system is not only in full force among all American Indians (no exception has been found up to the present), but also retains its validity almost unchanged among the aborigines of India, the Dravidian tribes in the Deccan and the Gaura tribes in Hindustan. To this day the Tamils of southern India and the Iroquois Seneca Indians in New York State still express more than two hundred degrees of consanguinity in the same manner. And among these tribes of India, as among all the American Indians, the actual relationships arising out of the existing form of the family contradict the system of consanguinity.
3. How is this to be explained? In view of the decisive part played by
consanguinity in the social structure of all savage and barbarian peoples, the
importance of a system so widespread cannot be dismissed with phrases. When a
system is general throughout America and also exists in Asia among peoples of a
quite different race, when numerous instances of it are found with greater or
less variation in every part of Africa and Australia, then that system has to
be historically explained, not talked out of existence, as McLennan, for
example, tried to do. The names of father, child, brother, sister are no mere
complimentary forms of address; they involve quite definite and very serious
mutual obligations which together make up an essential part of the social
constitution of the peoples in question.
4. The explanation was found. In the Sandwich Islands (Hawaii) there still
existed in the first half of the nineteenth century a form of family in which
the fathers and mothers, brothers and sisters, sons and daughters, uncles and
aunts, nephews and nieces were exactly what is required by the American and old
Indian system of consanguinity. But now comes a strange thing. Once again, the
system of consanguinity in force in Hawaii did not correspond to the actual
form of the Hawaiian family. For according to the Hawaiian system of
consanguinity all children of brothers and sisters are without exception
brothers and sisters of one another and are considered to be the common
children not only of their mother and her sisters or of their father and his
brothers, but of all the brothers and sisters of both their parents without
distinction. While, therefore, the American system of consanguinity presupposes
a more primitive form of the family which has disappeared in America, but still
actually exists in Hawaii, the Hawaiian system of consanguinity, on the other
hand, points to a still earlier form of the family which, though we can nowhere
prove it to be still in existence, nevertheless must have existed; for
otherwise the corresponding system of consanguinity could never have arisen.
The family [says Morgan] represents an active principle. It is
never stationary, but advances from a lower to a higher form as society
advances from a lower to a higher condition.... Systems of consanguinity, on
the contrary, are passive; recording the progress made by the family at long
intervals apart, and only changing radically when the family has radically
changed.
[Morgan, op. cit., p. 444. – Ed.]
5. “And,” adds Marx, “the same is true of the political,
juridical, religious, and philosophical systems in general.” While the
family undergoes living changes, the system of consanguinity ossifies; while
the system survives by force of custom, the family outgrows it. But just as
Cuvier could deduce from the marsupial bone of an animal skeleton found near
Paris that it belonged to a marsupial animal and that extinct marsupial animals
once lived there, so with the same certainty we can deduce from the historical
survival of a system of consanguinity that an extinct form of family once
existed which corresponded to it.
6. The systems of consanguinity and the forms of the family we have just
mentioned differ from those of today in the fact that every child has more than
one father and mother. In the American system of consanguinity, to which the
Hawaiian family corresponds, brother and sister cannot be the father and mother
of the same child; but the Hawaiian system of consanguinity, on the contrary,
presupposes a family in which this was the rule. Here we find ourselves among
forms of family which directly contradict those hitherto generally assumed to
be alone valid. The traditional view recognizes only monogamy, with, in
addition, polygamy on the part of individual men, and at the very most
polyandry on the part of individual women; being the view of moralizing
philistines, it conceals the fact that in practice these barriers raised by
official society are quietly and calmly ignored. The study of primitive
history, however, reveals conditions where the men live in polygamy and their
wives in polyandry at the same time, and their common children are therefore
considered common to them all – and these conditions in their turn
undergo a long series of changes before they finally end in monogamy. The trend
of these changes is to narrow more and more the circle of people comprised
within the common bond of marriage, which was originally very wide, until at
last it includes only the single pair, the dominant form of marriage today.
7. Reconstructing thus the past history of the family, Morgan, in agreement
with most of his colleagues, arrives at a primitive stage when unrestricted
sexual freedom prevailed within the tribe, every woman belonging equally to
every man and every man to every woman. Since the eighteenth century there had
been talk of such a primitive state, but only in general phrases. Bachofen
– and this is one of his great merits – was the first to take the
existence of such a state seriously and to search for its traces in historical
and religious survivals. Today we know that the traces he found do not lead
back to a social stage of promiscuous sexual intercourse, but to a much later
form – namely, group marriage. The primitive social stage of promiscuity,
if it ever existed, belongs to such a remote epoch that we can hardly expect to
prove its existence directly by discovering its social fossils among backward
savages. Bachofen's merit consists in having brought this question to the
forefront for examination. [1]
8. Lately it has become fashionable to deny the existence of this initial stage in human sexual life. Humanity must be spared this “shame.” It is pointed out that all direct proof of such a stage is lacking, and particular appeal is made to the evidence from the rest of the animal world; for, even among animals, according to the numerous facts collected by Letourneau (Evolution du manage et de la faults, 1888), complete promiscuity in sexual intercourse marks a low stage of development. But the only conclusion I can draw from all these facts, so far as man and his primitive conditions of life are concerned, is that they prove nothing whatever. That vertebrates mate together for a considerable period is sufficiently explained by physiological causes – in the case of birds, for example, by the female’s need of help during the brooding period; examples of faithful monogamy among birds prove nothing about man, for the simple reason that men are not descended from birds. And if strict monogamy is the height of all virtue, then the palm must go to the tapeworm, which has a complete set of male and female sexual organs in each of its 50-200 proglottides, or sections, and spends its whole life copulating in all its sections with itself. Confining ourselves to mammals, however, we find all forms of sexual life – promiscuity, indications of group marriage, polygyny, monogamy. Polyandry alone is lacking – it took human beings to achieve that. Even our nearest relations, the quadrumana, exhibit every possible variation in the grouping of males and females; and if we narrow it down still more and consider only the four anthropoid apes, all that Letourneau has to say about them is that they are sometimes monogamous, sometimes polygamous, while Saussure, quoted by Giraud-Teulon, maintains that they are monogamous. The more recent assertions of the monogamous habits of the anthropoid apes which are cited by Westermarck (The History of Human Marriage, London 1891), are also very far from proving anything. In short, our evidence is such that honest Letourneau admits: “Among mammals there is no strict relation between the degree of intellectual development and the form of sexual life.” And Espinas (Des societes animates, 1877), says in so many words:
9. The herd is the highest social group which we can observe
among animals. It is composed, so it appears, of families, but from the start
the family and the herd are in conflict with one another and develop in inverse
proportion.
As the above shows, we know practically nothing definite about the family
and other social groupings of the anthropoid apes; the evidence is flatly
contradictory. Which is not to be wondered at. The evidence with regard to
savage human tribes is contradictory enough, requiring very critical
examination and sifting; and ape societies are far more difficult to observe
than human. For the present, therefore, we must reject any conclusion drawn
from such completely unreliable reports.
The sentence quoted from Espinas, however, provides a better starting point.
Among the higher animals the herd and the family are not complementary to one
another, but antagonistic. Espinas shows very well how the jealousy of the
males during the mating season loosens the ties of every social herd or
temporarily breaks it up.
10. When the family bond is close and exclusive, herds form only
in exceptional cases. When on the other hand free sexual intercourse or
polygamy prevails, the herd comes into being almost spontaneously.... Before a
herd can be formed, family ties must be loosened and the individual must have
become free again. This is the reason why organized flocks are so rarely found
among birds.... We find more or less organized societies among mammals,
however, precisely because here the individual is not merged in the family....
In its first growth, therefore, the common feeling of the herd has no greater
enemy than the common feeling of the family. We state it without hesitation:
only by absorbing families which had undergone a radical change could a social
form higher than the family have developed; at the same time, these families
were thereby enabled later to constitute themselves afresh under infinitely
more favorable circumstances.
[Espinas, op. cit., quoted by Giraud-Teulon, Origines du
mariage et de la famille,
1884, pp. 518-20].
1884, pp. 518-20].
11. Here we see that animal societies are, after all, of some value for drawing
conclusions about human societies; but the value is only negative. So far as
our evidence goes, the higher vertebrates know only two forms of family –
polygyny or separate couples; each form allows only one adult male, only one
husband. The jealousy of the male, which both consolidates and isolates the
family, sets the animal family in opposition to the herd. The jealousy of the
males prevents the herd, the higher social form, from coming into existence, or
weakens its cohesion, or breaks it up during the mating period; at best, it
attests its development. This alone is sufficient proof that animal families
and primitive human society are incompatible, and that when primitive men were
working their way up from the animal creation, they either had no family at all
or a form that does not occur among animals. In small numbers, an animal so
defenseless as evolving man might struggle along even in conditions of
isolation, with no higher social grouping than the single male and female pair,
such as Westermarck, following the reports of hunters, attributes to the
gorillas and the chimpanzees. For man's development beyond the level of the
animals, for the achievement of the greatest advance nature can show, something
more was needed: the power of defense lacking to the individual had to be made
good by the united strength and co-operation of the herd. To explain the
transition to humanity from conditions such as those in which the anthropoid
apes live today would be quite impossible; it looks much more as if these apes
had strayed off the line of evolution and were gradually dying out or at least
degenerating.
12. That alone is sufficient ground for rejecting all attempts based
on parallels drawn between forms of family and those of primitive man. Mutual
toleration among the adult males, freedom from jealousy, was the first
condition for the formation of those larger, permanent groups in which alone
animals could become men. And what, in fact, do we find to be the oldest and
most primitive form of family whose historical existence we can indisputably
prove and which in one or two parts of the world we can still study today?
Group marriage, the form of family in which whole groups of men and whole
groups of women mutually possess one another, and which leaves little room for
jealousy. And at a later stage of development we find the exceptional form of
polyandry, which positively revolts every jealous instinct and is therefore
unknown among animals. But as all known forms of group marriage are accompanied
by such peculiarly complicated regulations that they necessarily point to
earlier and simpler forms of sexual relations, and therefore in the last resort
to a period of promiscuous intercourse corresponding to the transition from the
animal to the human, the references to animal marriages only bring us back to
the very point from which we were to be led away for good and all.
13.What, then, does promiscuous sexual intercourse really mean? It means the
absence of prohibitions and restrictions which are or have been in force. We
have already seen the barrier of jealousy go down. If there is one thing
certain, it is that the feeling of jealousy develops relatively late. The same
is true of the conception of incest. Not only were brother and sister
originally man and wife; sexual intercourse between parents and children is
still permitted among many peoples today. Bancroft (The Native Races of the
Pacific States of North America, 1875, Vol. I), testifies to it among the
Kadiaks on the Behring Straits, the Kadiaks near Alaska, and the Tinneh in the
interior of British North America; Letourneau compiled reports of it among the
Chippewa Indians, the Cucus in Chile, the Caribs, the Karens in Burma; to say
nothing of the stories told by the old Greeks and Romans about the Parthians,
Persians, Scythians, Huns, and so on. Before incest was invented – for
incest is an invention, and a very valuable one, too – sexual intercourse
between parents and children did not arouse any more repulsion than sexual
intercourse between other persons of different generations, and that occurs
today even in the most philistine countries without exciting any great horror;
even “old maids” of over sixty, if they are rich enough, sometimes
marry young men in their thirties.
14. But if we consider the most primitive known forms of family apart from their conceptions of incest – conceptions which are totally different from ours and frequently in direct contradiction to them-then the form of sexual intercourse can only be described as promiscuous – promiscuous in so far as the restrictions later established by custom did not yet exist. But in everyday practice that by no means necessarily implies general mixed mating. Temporary pairings of one man with one woman were not in any way excluded, just as in the cases of group marriages today the majority of relationships are of this character. And when Westermarck, the latest writer to deny the existence of such a primitive state, applies the term “marriage” to every relationship in which the two sexes remain mated until the birth of the offspring, we must point out that this kind of marriage can very well occur under the conditions of promiscuous intercourse without contradicting the principle of promiscuity – the absence of any restriction imposed by custom on sexual intercourse. Westermarck, however, takes the standpoint that promiscuity “involves a suppression of individual inclinations,” and that therefore “the most genuine form of it is prostitution.” In my opinion, any understanding of primitive society is impossible to people who only see it as a brothel. We will return to this point when discussing group marriage.
According to Morgan, from this primitive state of promiscuous intercourse
there developed, probably very early: 14. But if we consider the most primitive known forms of family apart from their conceptions of incest – conceptions which are totally different from ours and frequently in direct contradiction to them-then the form of sexual intercourse can only be described as promiscuous – promiscuous in so far as the restrictions later established by custom did not yet exist. But in everyday practice that by no means necessarily implies general mixed mating. Temporary pairings of one man with one woman were not in any way excluded, just as in the cases of group marriages today the majority of relationships are of this character. And when Westermarck, the latest writer to deny the existence of such a primitive state, applies the term “marriage” to every relationship in which the two sexes remain mated until the birth of the offspring, we must point out that this kind of marriage can very well occur under the conditions of promiscuous intercourse without contradicting the principle of promiscuity – the absence of any restriction imposed by custom on sexual intercourse. Westermarck, however, takes the standpoint that promiscuity “involves a suppression of individual inclinations,” and that therefore “the most genuine form of it is prostitution.” In my opinion, any understanding of primitive society is impossible to people who only see it as a brothel. We will return to this point when discussing group marriage.
1. The Consanguine Family, The First Stage of the Family
1.1 Here the marriage groups are separated according to generations: all the
grandfathers and grandmothers within the limits of the family are all husbands
and wives of one another; so are also their children, the fathers and mothers;
the latter’s children will form a third circle of common husbands and
wives; and their children, the great-grandchildren of the first group, will
form a fourth. In this form of marriage, therefore, only ancestors and progeny,
and parents and children, are excluded from the rights and duties (as we should
say) of marriage with one another. Brothers and sisters, male and female
cousins of the first, second, and more remote degrees, are all brothers and
sisters of one another, and precisely for that reason they are all husbands and
wives of one another. At this stage the relationship of brother and sister also
includes as a matter of course the practice of sexual intercourse with one
another. [2] In its typical form, such a family would
consist of the descendants of a single pair, the descendants of these
descendants in each generation being again brothers and sisters, and therefore
husbands and wives, of one another. [3]
1.2.The consanguine family is extinct. Even the most primitive peoples known to
history provide no demonstrable instance of it. But that it must have existed,
we are compelled to admit: for the Hawaiian system of consanguinity still
prevalent today throughout the whole of Polynesia expresses degrees of
consanguinity which could only arise in this form of family; and the whole
subsequent development of the family presupposes the existence of the
consanguine family as a necessary preparatory stage.
Footnotes
[1] Bachofen proves how
little he understood his own discovery, or rather his guess, by using the term
"hetaerism" to describe this primitive state. For the Greeks, when they
introduced the word, hetaerism meant intercourse of men, unmarried or living in
monogamy, with unmarried women, it always presupposes a definite form of
marriage outside which this intercourse takes place and includes at least the
possibility of prostitution. The word was never used in any other sense, and it
is in this sense that I use it with Morgan. Bachofen everywhere introduces into
his extremely important discoveries the most incredible mystifications through
his notion that in their historical development the relations between men and
women had their origin in men's contemporary religious conceptions, not in
their actual conditions of life.
[2] In a letter written in
the spring of 1882, Marx expresses himself in the strongest terms about the
complete misrepresentation of primitive times in Wager's text to the
Nibelangen: “ Have such things been heard, that brother embraced
sister as a bride?” To Wagner and his “ lecherous
gods” who, quite in the modern manner, spice their love affairs with
a little incest, Marx replies: “ In primitive times the sister was
the wife, and that was moral.”
[3] NOTE in Fourth edition:
A French friend of mine who is an admirer of Wagner is not in agreement with
this note. He observes that already in the Elder Edda, on which Wagner based
his story, in the Œgisdrekka, Loki makes the reproach to Freya: In the
sight of the gods thou didst embrace thine own brother." Marriage between
brother and sister, he argues, was therefore forbidden already at that time.
The OEgisdrekka is the expression of a time when belief in the old myths had
completely broken down; it is purely a satire on the gods, in the style of
Lucian. If Loki as Mephisto makes such a reproach to Freya, it tells rather
against Wagner. Loki also says some lines later to Niordhr: “ With
thy sister didst thou breed son.” (vidh systur thinni gaztu slikan
mog) Niordhr is not, indeed, an Asa, but a Vana, and says in the Ynglinga saga
that marriages between brothers and sisters are usual in Vanaland, which was
not the case among the Asas. This would seem to show that the Vanas were more
ancient gods the Asas. At any rate, Niordhr lives among the OEgisdrekka is
rather a proof that at the time when the Norse sagas of the gods arose,
marriages between brothers and sisters, at any rate among the gods, did not yet
excite any horror. If one wants to find excuses for Wagner, it would perhaps be
better to cite Goethe instead of the Edda, for in his ballad of the God and the
Bayadere Goethe commits a similar mistake in regard to the religious surrender
of women, which he makes far too similar to modern prostitution.
II
GIA ĐÌNH
1. Morgan từng sống với người Iroquois - ở bang New
York - trong phần lớn đời mình, và được một bộ lạc của họ (bộ lạc Seneca) nhận
làm con nuôi; ông đã phát hiện ra rằng người Iroquois có một hệ thống thân tộc
mâu thuẫn với các quan hệ gia đình thực tế của họ. Một chế độ hôn nhân cá thể
trong đó hai bên có thể dễ dàng li dị nhau, mà Morgan gọi là “gia đình đối
ngẫu” (pairing family), đang tồn tại ở đó. Vậy thì con cháu của một cặp vợ
chồng đương nhiên là được mọi người biết rõ và thừa nhận; và không việc gì phải
nghi ngờ về việc gọi ai là cha, mẹ, con, anh, chị, em. Nhưng trên thực tế thì
lại khác. Người đàn ông Iroquois gọi con mình, và con của anh em ruột, là
“con”; và chúng gọi anh ta là “cha”. Còn con của chị em ruột thì anh ta gọi là
“cháu”, và chúng gọi anh ta là “cậu”. Mặt khác, người đàn bà Iroquois gọi con
mình, và con của chị em ruột, là “con”; và chúng gọi chị ta là “mẹ”. Chị ta gọi con
của anh em ruột là “cháu”, và chúng gọi chị ta là “cô”. Tương tự, con của các anh em ruột (hay các chị em ruột) cũng gọi nhau là
“anh em ruột”, “chị em ruột”; và gọi con của cô mình (hay cậu mình) là “anh em
họ”, “chị em họ”. Đó không phải những tên gọi suông, mà là biểu hiện của những
quan hệ thân tộc gần hoặc xa, giống nhau hoặc khác nhau; chúng được dùng làm cơ
sở cho một hệ thống thân tộc hoàn toàn xác định, có thể biểu hiện hàng trăm
quan hệ thân tộc khác nhau của một cá nhân. Hệ thống đó không chỉ có ở tất cả
những người Indian tại Mĩ (chưa ngoại lệ nào được ghi nhận), mà cả ở dân bản xứ
Ấn Độ - các bộ lạc Dravida ở Deccan, và các bộ lạc Gaura ở Hindustan (lưu vực
sông Hằng) - dưới một hình thức gần như thế. Người Tamil ở miền Nam Ấn Độ,
người Iroquois trong bộ lạc Seneca ở bang New York tới nay vẫn có hơn hai trăm
mức thân tộc khác nhau. Và ở các dân đó, hệ thống thân tộc cũng mâu thuẫn với
các quan hệ thân tộc sinh ra từ hình thức gia đình hiện có.
3. Phải giải thích việc này thế nào? Vì vai trò quyết định của hệ thống thân tộc trong kết cấu xã hội của tất cả các dân mông muội và dã man, nên không thể dùng mấy câu nói để xóa bỏ ý nghĩa của một hệ thống rất phổ biến như vậy. Một hệ thống thịnh hành trên toàn châu Mĩ, có cả ở châu Á, cả ở châu Phi và châu Đại Dương với ít nhiều thay đổi; hệ thống đó phải được giải thích về lịch sử, chứ không thể coi là không có, giống như McLennan. Các tiếng “cha”, “con”, “anh em”, “chị em” không chỉ là lối xưng hô kính trọng, mà còn bao hàm các nghĩa vụ rất rõ ràng và nghiêm chỉnh của họ với nhau; các nghĩa vụ ấy hợp thành một phần thiết yếu trong kết cấu xã hội của các dân nói trên. Lời giải thích đã được tìm ra. Vào nửa đầu thế kỉ 19, trên quần đảo Hawaii vẫn có một hình thức gia đình với những kiểu “cha mẹ, anh chị em, con cháu, cô cậu” đúng theo hệ thống thân tộc ở Ấn Độ cổ và ở Mĩ. Nhưng thật kì lạ: hệ thống thân tộc có ở Hawaii khi đó cũng không phù hợp với hình thức gia đình bấy giờ. Theo hệ thống đó, tất cả con cái của anh chị em ruột, không trừ một ai, đều là anh chị em ruột của nhau; chúng được coi như con chung của tất cả những anh chị em ruột của cha mẹ chúng, không phân biệt gì cả. Vậy, trong khi hệ thống thân tộc ở Mĩ giả định sự tồn tại của một hình thức gia đình cổ xưa, không tồn tại ở Mĩ nữa, nhưng vẫn còn ở Hawaii; thì mặt khác, hệ thống thân tộc ở Hawaii lại chỉ ra một hình thức gia đình còn cổ xưa hơn, nhất định đã từng có, dù hiện nay ta không thể tìm ra nó ở đâu cả; từ hình thức gia đình rất cổ xưa đó, hệ thống thân tộc có ở Hawaii mới có thể phát sinh.
3. Phải giải thích việc này thế nào? Vì vai trò quyết định của hệ thống thân tộc trong kết cấu xã hội của tất cả các dân mông muội và dã man, nên không thể dùng mấy câu nói để xóa bỏ ý nghĩa của một hệ thống rất phổ biến như vậy. Một hệ thống thịnh hành trên toàn châu Mĩ, có cả ở châu Á, cả ở châu Phi và châu Đại Dương với ít nhiều thay đổi; hệ thống đó phải được giải thích về lịch sử, chứ không thể coi là không có, giống như McLennan. Các tiếng “cha”, “con”, “anh em”, “chị em” không chỉ là lối xưng hô kính trọng, mà còn bao hàm các nghĩa vụ rất rõ ràng và nghiêm chỉnh của họ với nhau; các nghĩa vụ ấy hợp thành một phần thiết yếu trong kết cấu xã hội của các dân nói trên. Lời giải thích đã được tìm ra. Vào nửa đầu thế kỉ 19, trên quần đảo Hawaii vẫn có một hình thức gia đình với những kiểu “cha mẹ, anh chị em, con cháu, cô cậu” đúng theo hệ thống thân tộc ở Ấn Độ cổ và ở Mĩ. Nhưng thật kì lạ: hệ thống thân tộc có ở Hawaii khi đó cũng không phù hợp với hình thức gia đình bấy giờ. Theo hệ thống đó, tất cả con cái của anh chị em ruột, không trừ một ai, đều là anh chị em ruột của nhau; chúng được coi như con chung của tất cả những anh chị em ruột của cha mẹ chúng, không phân biệt gì cả. Vậy, trong khi hệ thống thân tộc ở Mĩ giả định sự tồn tại của một hình thức gia đình cổ xưa, không tồn tại ở Mĩ nữa, nhưng vẫn còn ở Hawaii; thì mặt khác, hệ thống thân tộc ở Hawaii lại chỉ ra một hình thức gia đình còn cổ xưa hơn, nhất định đã từng có, dù hiện nay ta không thể tìm ra nó ở đâu cả; từ hình thức gia đình rất cổ xưa đó, hệ thống thân tộc có ở Hawaii mới có thể phát sinh.
“Gia đình là một yếu tố năng động. Nó không đứng
yên, mà tiến từ hình thức thấp lên hình thức cao hơn, khi xã hội tiến từ trạng
thái thấp lên trạng thái cao hơn... Ngược lại, các hệ thống thân tộc thì thụ
động, chỉ phản ánh bước tiến của gia đình sau một thời gian dài, và chỉ bắt đầu
thay đổi khi gia đình đã hoàn toàn thay đổi”1
5. Marx nói thêm: “Nói chung,
những hệ thống chính trị, luật pháp, tôn giáo và triết học cũng thế”. Khi gia
đình tiếp tục thay đổi, thì hệ thống thân tộc trở nên cố định; và khi hệ thống
thân tộc tiếp tục tồn tại do tập quán, thì gia đình vượt qua hệ thống đó. Nhưng
Cuvier, từ một bộ xương thú được khai quật gần Paris, đã suy ra rằng xương đó
là của một loài thú có túi, từng sống ở đó và đã tuyệt chủng; và chúng ta, từ
một hệ thống thân tộc do lịch sử để lại, cũng có thể suy ra một hình thức gia
đình phù hợp với hệ thống đó, nhưng nay không còn nữa.
6. Những hệ thống thân tộc và hình thức gia đình, mà ta nói tới ở trên, khác với những hình thức và hệ thống hiện hành ở chỗ là mỗi đứa con đều có nhiều cha nhiều mẹ. Theo hệ thống thân tộc ở Mĩ, do hình thức gia đình ở Hawaii sinh ra, thì anh em trai và chị em gái không thể là cha và mẹ của cùng một đứa con; nhưng ngược lại, hệ thống thân tộc ở Hawaii lại giả định rằng có một hình thức gia đình, trong đó hiện tượng trên là thường thấy. Ở đây, ta thấy một loạt hình thức gia đình mâu thuẫn trực tiếp với những hình thức mà tới nay vẫn được coi là duy nhất có. Quan niệm truyền thống chỉ thừa nhận chế độ hôn nhân cá thể, thêm vào đó là chế độ nhiều vợ, và cùng lắm là chế độ nhiều chồng; cũng như bọn philistine hay dạy đời, nó giấu đi sự thật là thực tiễn luôn lặng lẽ vượt qua những rào cản, mà xã hội chính thống dựng lên. Tuy nhiên, việc nghiên cứu lịch sử nguyên thủy đã phát hiện ra một trạng thái, trong đó đàn ông sống theo chế độ nhiều vợ, đàn bà lại sống theo chế độ nhiều chồng; và con cái đều là của chung - trạng thái đó đã trải qua nhiều biến đổi, trước khi chuyển hẳn thành chế độ hôn nhân cá thể. Xu hướng của các biến đổi đó là ngày càng giảm số người có quan hệ hôn nhân cùng nhau; ban đầu vốn rất nhiều, cuối cùng chỉ còn lại một cặp vợ chồng, như hiện nay thường gặp.
7. Trong khi dựng lại lịch sử đã qua của gia đình như vậy, Morgan nhất trí với hầu hết các đồng nghiệp của mình; rằng đã có một trạng thái nguyên thủy ở các bộ lạc, trong đó việc tự do quan hệ tính giao đã thịnh hành, mọi người đàn bà đều thuộc về mọi người đàn ông và ngược lại. Từ thế kỉ 18, một trạng thái như thế đã được nói tới, nhưng rất chung chung. Bachofen là người đầu tiên đã nghiêm túc đặt ra vấn đề này, và đã tìm kiếm dấu vết của nó trong các tàn tích lịch sử và tôn giáo - đó chính là một công lao lớn của ông. Ngày nay, ta biết là những dấu vết mà ông tìm ra không dẫn tới một giai đoạn xã hội trong đó có quan hệ tính giao bừa bãi, mà dẫn tới một hình thức có sau đó rất lâu, ấy là chế độ quần hôn. Giai đoạn quan hệ tính giao bừa bãi kia, nếu có tồn tại thật, thì cũng thuộc về một thời đại rất xa; đến nỗi ta khó mà hi vọng có thể trực tiếp chứng minh sự tồn tại đó, nếu dựa vào việc tìm kiếm các tục lệ xã hội, ở những người mông muội. Công lao của Bachofen là ở chỗ đã đặt việc nghiên cứu vấn đề đó lên hàng đầu1*.
8. [Gần đây, việc phủ nhận giai đoạn đầu đó trong quan hệ tính giao của con người đã trở thành cái mốt. Người ta muốn tránh cho nhân loại “điều nhục nhã” ấy; bằng cách viện cớ rằng không có bằng chứng trực tiếp nào về thời kì đó, đặc biệt là còn lấy ví dụ từ cả động vật. Về động vật, theo những sự kiện mà Letourneau (“Sự tiến hóa của hôn nhân và gia đình”2, 1888) đã thu thập được, thì quan hệ tính giao hoàn toàn bừa bãi là thuộc về một giai đoạn phát triển thấp. Nhưng từ các sự kiện đó, tôi chỉ rút ra được một kết luận: đối với loài người và các điều kiện sinh sống nguyên thủy của loài ấy, thì chúng chẳng chứng minh được gì cả. Việc các loài động vật có xương sống sống thành đôi trong thời gian dài được giải thích đầy đủ nhờ các nguyên nhân sinh lí - với loài chim là vì con mái cần được bảo vệ trong thời gian ấp trứng; những ví dụ về tình trạng một vợ một chồng bền vững ở loài chim không nói lên điều gì về loài người cả, đơn giản vì người không phải từ chim mà ra. Và nếu tình trạng một vợ một chồng triệt để là đỉnh cao của đức hạnh, thì chức quán quân phải là của loài sán: trong số 50-200 đốt của nó, mỗi đốt đều có đủ cơ quan sinh dục đực và cái; trong suốt thời gian sống của mình, nó cứ tự giao cấu trong mỗi đốt như vậy. Nhưng khi giới hạn trong các loài thú, ta sẽ thấy mọi hình thức sinh hoạt tính giao: quan hệ tính giao bừa bãi, quần hôn (hay gần như vậy), nhiều vợ, cá thể. Chỉ thiếu có hình thức nhiều chồng thôi, và chỉ loài người có hình thức đó. Kể cả những loài gần chúng ta nhất, nhóm Bốn tay3, cũng có đủ các kiểu kết hợp giữa hai giới. Nếu thu hẹp hơn nữa, chỉ xem xét bốn loài vượn người, thì Letourneau chỉ nói được rằng chúng có lúc sống một vợ một chồng, khi lại theo kiểu nhiều vợ; còn Saussure (trích dẫn Giraud-Teulon) thì vẫn cho rằng chúng sống theo kiểu một vợ một chồng. Những khẳng định mới đây về kiểu hôn nhân cá thể ở vượn người của Westermarck (“Lịch sử hôn nhân của loài người”4, London, 1891) cũng còn lâu mới chứng tỏ được gì đó. Tóm lại, vì các bằng cớ chỉ có thế, Letourneau đã trung thực thừa nhận:
9. “Ở các loài thú, không có
quan hệ chặt chẽ nào giữa sự phát triển trí tuệ với hình thức quan hệ tính
giao”6. Những hệ thống thân tộc và hình thức gia đình, mà ta nói tới ở trên, khác với những hình thức và hệ thống hiện hành ở chỗ là mỗi đứa con đều có nhiều cha nhiều mẹ. Theo hệ thống thân tộc ở Mĩ, do hình thức gia đình ở Hawaii sinh ra, thì anh em trai và chị em gái không thể là cha và mẹ của cùng một đứa con; nhưng ngược lại, hệ thống thân tộc ở Hawaii lại giả định rằng có một hình thức gia đình, trong đó hiện tượng trên là thường thấy. Ở đây, ta thấy một loạt hình thức gia đình mâu thuẫn trực tiếp với những hình thức mà tới nay vẫn được coi là duy nhất có. Quan niệm truyền thống chỉ thừa nhận chế độ hôn nhân cá thể, thêm vào đó là chế độ nhiều vợ, và cùng lắm là chế độ nhiều chồng; cũng như bọn philistine hay dạy đời, nó giấu đi sự thật là thực tiễn luôn lặng lẽ vượt qua những rào cản, mà xã hội chính thống dựng lên. Tuy nhiên, việc nghiên cứu lịch sử nguyên thủy đã phát hiện ra một trạng thái, trong đó đàn ông sống theo chế độ nhiều vợ, đàn bà lại sống theo chế độ nhiều chồng; và con cái đều là của chung - trạng thái đó đã trải qua nhiều biến đổi, trước khi chuyển hẳn thành chế độ hôn nhân cá thể. Xu hướng của các biến đổi đó là ngày càng giảm số người có quan hệ hôn nhân cùng nhau; ban đầu vốn rất nhiều, cuối cùng chỉ còn lại một cặp vợ chồng, như hiện nay thường gặp.
7. Trong khi dựng lại lịch sử đã qua của gia đình như vậy, Morgan nhất trí với hầu hết các đồng nghiệp của mình; rằng đã có một trạng thái nguyên thủy ở các bộ lạc, trong đó việc tự do quan hệ tính giao đã thịnh hành, mọi người đàn bà đều thuộc về mọi người đàn ông và ngược lại. Từ thế kỉ 18, một trạng thái như thế đã được nói tới, nhưng rất chung chung. Bachofen là người đầu tiên đã nghiêm túc đặt ra vấn đề này, và đã tìm kiếm dấu vết của nó trong các tàn tích lịch sử và tôn giáo - đó chính là một công lao lớn của ông. Ngày nay, ta biết là những dấu vết mà ông tìm ra không dẫn tới một giai đoạn xã hội trong đó có quan hệ tính giao bừa bãi, mà dẫn tới một hình thức có sau đó rất lâu, ấy là chế độ quần hôn. Giai đoạn quan hệ tính giao bừa bãi kia, nếu có tồn tại thật, thì cũng thuộc về một thời đại rất xa; đến nỗi ta khó mà hi vọng có thể trực tiếp chứng minh sự tồn tại đó, nếu dựa vào việc tìm kiếm các tục lệ xã hội, ở những người mông muội. Công lao của Bachofen là ở chỗ đã đặt việc nghiên cứu vấn đề đó lên hàng đầu1*.
8. [Gần đây, việc phủ nhận giai đoạn đầu đó trong quan hệ tính giao của con người đã trở thành cái mốt. Người ta muốn tránh cho nhân loại “điều nhục nhã” ấy; bằng cách viện cớ rằng không có bằng chứng trực tiếp nào về thời kì đó, đặc biệt là còn lấy ví dụ từ cả động vật. Về động vật, theo những sự kiện mà Letourneau (“Sự tiến hóa của hôn nhân và gia đình”2, 1888) đã thu thập được, thì quan hệ tính giao hoàn toàn bừa bãi là thuộc về một giai đoạn phát triển thấp. Nhưng từ các sự kiện đó, tôi chỉ rút ra được một kết luận: đối với loài người và các điều kiện sinh sống nguyên thủy của loài ấy, thì chúng chẳng chứng minh được gì cả. Việc các loài động vật có xương sống sống thành đôi trong thời gian dài được giải thích đầy đủ nhờ các nguyên nhân sinh lí - với loài chim là vì con mái cần được bảo vệ trong thời gian ấp trứng; những ví dụ về tình trạng một vợ một chồng bền vững ở loài chim không nói lên điều gì về loài người cả, đơn giản vì người không phải từ chim mà ra. Và nếu tình trạng một vợ một chồng triệt để là đỉnh cao của đức hạnh, thì chức quán quân phải là của loài sán: trong số 50-200 đốt của nó, mỗi đốt đều có đủ cơ quan sinh dục đực và cái; trong suốt thời gian sống của mình, nó cứ tự giao cấu trong mỗi đốt như vậy. Nhưng khi giới hạn trong các loài thú, ta sẽ thấy mọi hình thức sinh hoạt tính giao: quan hệ tính giao bừa bãi, quần hôn (hay gần như vậy), nhiều vợ, cá thể. Chỉ thiếu có hình thức nhiều chồng thôi, và chỉ loài người có hình thức đó. Kể cả những loài gần chúng ta nhất, nhóm Bốn tay3, cũng có đủ các kiểu kết hợp giữa hai giới. Nếu thu hẹp hơn nữa, chỉ xem xét bốn loài vượn người, thì Letourneau chỉ nói được rằng chúng có lúc sống một vợ một chồng, khi lại theo kiểu nhiều vợ; còn Saussure (trích dẫn Giraud-Teulon) thì vẫn cho rằng chúng sống theo kiểu một vợ một chồng. Những khẳng định mới đây về kiểu hôn nhân cá thể ở vượn người của Westermarck (“Lịch sử hôn nhân của loài người”4, London, 1891) cũng còn lâu mới chứng tỏ được gì đó. Tóm lại, vì các bằng cớ chỉ có thế, Letourneau đã trung thực thừa nhận:
Còn Espinas (“Về các xã hội động vật”5, 1877) thì nói toạc ra: “Bầy là tập đoàn xã hội cao nhất mà ta có thể thấy ở các động vật. Nó hình như là gồm nhiều gia đình; nhưng ngay từ đầu, gia đình và bầy đã đối kháng với nhau, và phát triển tỉ lệ nghịch với nhau”
Những điều trên cho thấy,
chúng ta gần như không biết gì về gia đình và các tập đoàn xã hội khác ở vượn
người, các bằng chứng thì hoàn toàn trái ngược nhau. Điều đó không có gì lạ.
Ngay cả tài liệu về các bộ lạc mông muội đã rất mâu thuẫn, cần kiểm tra và chọn
lọc một cách rất có phê phán. Mà các xã hội của loài vượn người còn khó quan
sát hơn nhiều so với xã hội loài người. Vì thế, giờ đây ta phải bác bỏ bất kì
kết luận nào được rút ra từ các tài liệu hoàn toàn không đáng tin ấy.
Tuy nhiên, ý kiến trên kia của Espinas đã đưa lại một xuất phát điểm tốt hơn. Trong các động vật cao cấp, bầy và gia đình không bổ sung cho nhau, mà đối lập với nhau. Ông chỉ ra rất rõ: vào mùa giao phối, máu ghen của các con đực đã khiến sự gắn bó của bầy bị lung lay, thậm chí tạm thời bị phá vỡ.
Tuy nhiên, ý kiến trên kia của Espinas đã đưa lại một xuất phát điểm tốt hơn. Trong các động vật cao cấp, bầy và gia đình không bổ sung cho nhau, mà đối lập với nhau. Ông chỉ ra rất rõ: vào mùa giao phối, máu ghen của các con đực đã khiến sự gắn bó của bầy bị lung lay, thậm chí tạm thời bị phá vỡ.
10. “Khi quan hệ gia đình là gần gũi và gần như duy nhất, thì bầy chỉ hình thành trong các trường hợp ngoại lệ. Mặt khác, khi mà quan hệ tính giao tự do hay kiểu sống nhiều vợ đang thịnh hành, thì bầy được hình thành gần như là tự nhiên... Để bầy có thể hình thành, thì quan hệ gia đình phải yếu đi, và các cá thể phải lại được tự do. Thế nên, ở các loài chim, các bầy có tổ chức rất hiếm gặp... Nhưng ở các loài thú, ta lại thấy các xã hội ít nhiều có tổ chức; chính vì ở chúng, cá thể không bị gia đình nuốt mất... Khi bầy mới hình thành, thì kẻ thù lớn nhất của ý thức tập thể của bầy chính là ý thức tập thể của gia đình. Chúng ta không ngần ngại nói rằng: một hình thức xã hội cao hơn gia đình chỉ phát triển được khi hòa vào bản thân mình các gia đình đã biến đổi về cơ bản; cùng lúc đó, các gia đình ấy sau này cũng có thể tự thành lập lại - cũng theo cách trên - dưới những hình thức vô cùng thuận lợi hơn” (Espinas, “Về các xã hội động vật”; Giraud-Teulon trích dẫn trong “Nguồn gốc của hôn nhân và gia đình”, 1884, tr. 518-520).
11. Từ đó, ta thấy rằng những xã hội động vật cũng
có giá trị nào đó khi suy luận về các xã hội loài người, nhưng giá trị đó chỉ
là tiêu cực. Như ta đã biết, những động vật có xương sống cao cấp nhất cũng chỉ
biết có hai kiểu sống: nhiều vợ và từng đôi; trong đó chỉ có một con đực trưởng
thành, một “ông chồng”. Máu ghen của con đực - vừa củng cố vừa cô lập gia đình -
khiến gia đình động vật đối lập với bầy. Nó cũng làm cho bầy - hình thức xã hội
cao hơn - lúc thì không thể hình thành, lúc thì bị lung lay, thậm chí tan rã
trong mùa giao phối; hay ít nhất cũng kìm hãm sự phát triển của bầy. Chỉ điều
đó cũng đủ chứng tỏ rằng gia đình động vật và xã hội loài người nguyên thủy
không thể phù hợp với nhau; và rằng khi phát triển lên từ động vật, thì người
nguyên thủy hoặc là chưa biết gì về gia đình, hoặc là chỉ biết tới một hình
thức gia đình chưa từng có ở động vật. Một loài không có khả năng tự vệ, như
con người đang trong quá trình hình thành, vẫn có thể sống sót, với số lượng
nhỏ, trong điều kiện sống cô lập, với hình thức sống từng đôi là cao nhất; như
gorilla và tinh tinh, mà Westermarck đã kể lại, dựa theo câu chuyện của các thợ
săn. Nhưng cần có cái gì đó hơn thế, để vượt qua được trạng thái thú vật, để
đạt được cái bước tiến vĩ đại nhất của giới tự nhiên; sự thiếu khả năng tự vệ
của cá thể cần được bù lại bằng sức mạnh của sự liên kết và hợp tác trong cả
bầy.
12. Sẽ không thể giải thích được bước chuyển thành người nói trên, nếu đi từ những điều kiện sống hiện tại của vượn người ngày nay; hình như chúng đã đi lệch con đường tiến hóa, và đang chết dần, hay ít nhất là đang thoái hóa, thì đúng hơn. Chỉ điều đó cũng đủ bác bỏ mọi cố gắng so sánh các hình thức gia đình của loài vật với các hình thức gia đình của người nguyên thủy. Sự khoan dung, tức là không ghen tuông, giữa các con đực trưởng thành với nhau chính là điều kiện tiên quyết để các tập đoàn lớn hơn, bền vững hơn có thể hình thành; mà bước tiến hóa từ động vật lên người chỉ có thể diễn ra trong các tập đoàn đó. Thật vậy, hình thức gia đình nguyên thủy nhất, mà ta có thể chứng minh chắc chắn là nó từng tồn tại trong lịch sử; và thậm chí, hiện nay, ta vẫn có thể nghiên cứu nó ở đâu đó; hình thức ấy là gì? Đó là hình thức quần hôn, một hình thức gia đình trong đó cả một nhóm đàn ông và cả một nhóm đàn bà đều là của nhau, sự ghen tuông gần như không có. Ở giai đoạn phát triển sau, ta còn thấy một hình thức đặc biệt: nhiều chồng, nó đối lập gay gắt với mọi bản năng ghen tuông, do đó ta chưa từng biết loài động vật nào có hình thức ấy. Nhưng mọi hình thức quần hôn mà ta biết, đều kèm theo những qui tắc phức tạp khác thường; tới mức chúng nhất thiết phải dẫn tới một hình thức quan hệ tính giao sớm hơn, đơn giản hơn; và sau cùng là dẫn tới một thời kì quan hệ tính giao bừa bãi, trong giai đoạn chuyển từ động vật thành người. Việc dẫn ra các kiểu hôn nhân ở động vật chỉ đưa ta quay về chính cái điểm mà ta đã vĩnh viễn vượt qua.
12. Sẽ không thể giải thích được bước chuyển thành người nói trên, nếu đi từ những điều kiện sống hiện tại của vượn người ngày nay; hình như chúng đã đi lệch con đường tiến hóa, và đang chết dần, hay ít nhất là đang thoái hóa, thì đúng hơn. Chỉ điều đó cũng đủ bác bỏ mọi cố gắng so sánh các hình thức gia đình của loài vật với các hình thức gia đình của người nguyên thủy. Sự khoan dung, tức là không ghen tuông, giữa các con đực trưởng thành với nhau chính là điều kiện tiên quyết để các tập đoàn lớn hơn, bền vững hơn có thể hình thành; mà bước tiến hóa từ động vật lên người chỉ có thể diễn ra trong các tập đoàn đó. Thật vậy, hình thức gia đình nguyên thủy nhất, mà ta có thể chứng minh chắc chắn là nó từng tồn tại trong lịch sử; và thậm chí, hiện nay, ta vẫn có thể nghiên cứu nó ở đâu đó; hình thức ấy là gì? Đó là hình thức quần hôn, một hình thức gia đình trong đó cả một nhóm đàn ông và cả một nhóm đàn bà đều là của nhau, sự ghen tuông gần như không có. Ở giai đoạn phát triển sau, ta còn thấy một hình thức đặc biệt: nhiều chồng, nó đối lập gay gắt với mọi bản năng ghen tuông, do đó ta chưa từng biết loài động vật nào có hình thức ấy. Nhưng mọi hình thức quần hôn mà ta biết, đều kèm theo những qui tắc phức tạp khác thường; tới mức chúng nhất thiết phải dẫn tới một hình thức quan hệ tính giao sớm hơn, đơn giản hơn; và sau cùng là dẫn tới một thời kì quan hệ tính giao bừa bãi, trong giai đoạn chuyển từ động vật thành người. Việc dẫn ra các kiểu hôn nhân ở động vật chỉ đưa ta quay về chính cái điểm mà ta đã vĩnh viễn vượt qua.
13. Vậy quan hệ tính giao bừa bãi nghĩa là gì? Nghĩa
là mọi cấm đoán và hạn chế, đang tồn tại hay từng tồn tại, thì lúc đó đều không
có. Ta đã thấy những rào cản, do tính ghen tuông gây ra, bị đánh đổ. Một điều
chắc chắn là tình cảm ghen tuông khá lâu sau này mới phát triển. Quan niệm về
loạn luân thì cũng thế. Lúc ban đầu, không chỉ anh chị em mới là vợ chồng; mà
cả ngày nay, quan hệ tính giao giữa cha mẹ và con cái vẫn được thừa nhận ở
nhiều dân. Bancroft (“Những thổ dân ở các bang ven Thái Bình Dương ở Bắc Mĩ”6,
1875, t. I) chứng thực sự tồn tại của tình trạng đó ở người Kadiak vùng eo
biển Bering và Alaska, người Tinneh ở Bắc Mĩ thuộc Anh. Letourneau đã thu thập
các thông tin về tình trạng đó ở người Indian Chippewa, người Cucus ở Chile, người
bản xứ Caribe, người Karen ở Myanmar. Đó là chưa nói đến những câu chuyện của
người Hi Lạp và La Mã thời cổ về người Parthia, người Ba Tư, người Scythia,
người Hun, v.v. Trước khi tội loạn luân được phát minh ra - vì nó chính là một
phát minh, và là một phát minh rất quí giá - thì việc quan hệ tính giao giữa
cha mẹ và con cái cũng không gây ra sự ghê tởm lớn hơn việc quan hệ tính giao
giữa những người thuộc các thế hệ khác nhau gây ra. Hiện nay, ngay ở các xứ
philistine nhất, điều đó vẫn xảy ra mà không gây nên điều kinh khủng lớn gì cả:
ngay cả những “cô gái già” ngoài sáu mươi, nếu đủ giàu, vẫn lấy được những
chàng trai tuổi ba mươi. Nhưng nếu chúng ta, từ các hình thức gia đình nguyên
thủy nhất đã biết, loại bỏ các quan niệm về loạn luân, vốn gắn liền với chúng -
những quan niệm ấy khác xa, thậm chí thường đối lập trực tiếp, với quan niệm ngày nay của chúng ta; thì
hình thức quan hệ tính giao khi đó chỉ có thể nói là bừa bãi, vì khi đó chưa có
sự hạn chế nào của tập quán cả. Nhưng trong thực tiễn, chắc chắn là không nhất
thiết phải có tình trạng cực kì lang chạ. Việc nhất thời sống chung theo từng
đôi không phải là tuyệt đối không có, cũng như trong chế độ quần hôn mà ta thấy
ngày nay. Và khi Westermarck, tác gia gần đây nhất đã phủ nhận sự tồn tại của
trạng thái nguyên thủy ấy, và coi “hôn nhân” là mọi trường hợp sống chung đến
khi sinh con đẻ cái của một đôi nam nữ; thì chúng ta phải chỉ ra rằng kiểu hôn
nhân đó hoàn toàn có thể có trong trạng thái quan hệ tính giao bừa bãi, và không
hề mâu thuẫn với tình trạng ấy - nghĩa là tình trạng quan hệ tính giao không
kèm theo bất kì hạn chế nào của tập tục. Nhưng Westermarck lại đứng trên quan
điểm: quan hệ tính giao bừa bãi
“bao hàm việc bóp chết tình yêu cá nhân”, do đó
“hình
thức xác thực nhất của tình trạng ấy là tệ mãi dâm”
14. Theo ý tôi, người ta
sẽ không thể hiểu được xã hội nguyên thủy, chừng nào còn nhìn xã hội ấy bằng
cặp kính nhà thổ. Ta sẽ quay lại điểm này khi bàn về chế độ quần hôn.]
Theo Morgan, từ trạng thái quan hệ tính giao bừa bãi thời nguyên thủy, các hình thức gia đình sau đây đã phát triển:
1. Gia đình huyết tộc, giai đoạn đầu tiên của gia đình. Lúc này, các tập đoàn hôn nhân đã tách ra theo các thế hệ: tất cả ông bà, trong phạm vi gia đình, đều là vợ chồng của nhau; con của họ, tức là tất cả bố mẹ, cũng thế; con của đời thứ hai, tức là các cháu, lập thành nhóm vợ chồng chung thứ ba; rồi con của họ, tức là đời thứ tư, lập thành nhóm thứ tư. Vì thế, trong kiểu hôn nhân này, chỉ có tổ tiên và con cháu, cha mẹ và con cái, là không có “quyền hay nghĩa vụ vợ chồng” (như ta vẫn nói) đối với nhau. Còn anh chị em ruột, anh chị em họ ở bậc nào đi nữa thì đều là anh chị em, chính vì thế nên đều là vợ chồng, của nhau. Ở giai đoạn này, quan hệ họ hàng của anh chị em đương nhiên cũng bao hàm cả việc quan hệ tính giao giữa họ với nhau2*. Ví dụ điển hình của kiểu gia đình đó là các hậu duệ của một cặp vợ chồng: họ đều là anh chị em, và đều là vợ chồng, của nhau; trong phạm vi từng đời một.
Gia đình huyết tộc đã tiêu tan. Ngay những dân mông muội nhất, mà lịch sử từng biết đến, cũng không cho ta một ví dụ chắc chắn nào về hình thức đó. Nhưng chúng ta buộc phải công nhận là nó nhất định từng tồn tại: hệ thống thân tộc Hawaii, ngày nay vẫn thịnh hành trên khắp quần đảo Polynesia, đang biểu hiện những mức độ thân tộc mà chỉ có hình thức gia đình đó mới tạo ra được. Toàn bộ sự phát triển sau này của gia đình cũng giả định sự tồn tại của gia đình huyết tộc, như là giai đoạn tất yếu đầu tiên.
Theo Morgan, từ trạng thái quan hệ tính giao bừa bãi thời nguyên thủy, các hình thức gia đình sau đây đã phát triển:
1. Gia đình huyết tộc, giai đoạn đầu tiên của gia đình. Lúc này, các tập đoàn hôn nhân đã tách ra theo các thế hệ: tất cả ông bà, trong phạm vi gia đình, đều là vợ chồng của nhau; con của họ, tức là tất cả bố mẹ, cũng thế; con của đời thứ hai, tức là các cháu, lập thành nhóm vợ chồng chung thứ ba; rồi con của họ, tức là đời thứ tư, lập thành nhóm thứ tư. Vì thế, trong kiểu hôn nhân này, chỉ có tổ tiên và con cháu, cha mẹ và con cái, là không có “quyền hay nghĩa vụ vợ chồng” (như ta vẫn nói) đối với nhau. Còn anh chị em ruột, anh chị em họ ở bậc nào đi nữa thì đều là anh chị em, chính vì thế nên đều là vợ chồng, của nhau. Ở giai đoạn này, quan hệ họ hàng của anh chị em đương nhiên cũng bao hàm cả việc quan hệ tính giao giữa họ với nhau2*. Ví dụ điển hình của kiểu gia đình đó là các hậu duệ của một cặp vợ chồng: họ đều là anh chị em, và đều là vợ chồng, của nhau; trong phạm vi từng đời một.
Gia đình huyết tộc đã tiêu tan. Ngay những dân mông muội nhất, mà lịch sử từng biết đến, cũng không cho ta một ví dụ chắc chắn nào về hình thức đó. Nhưng chúng ta buộc phải công nhận là nó nhất định từng tồn tại: hệ thống thân tộc Hawaii, ngày nay vẫn thịnh hành trên khắp quần đảo Polynesia, đang biểu hiện những mức độ thân tộc mà chỉ có hình thức gia đình đó mới tạo ra được. Toàn bộ sự phát triển sau này của gia đình cũng giả định sự tồn tại của gia đình huyết tộc, như là giai đoạn tất yếu đầu tiên.
No comments:
Post a Comment