III.
The Iroquois Gens
We now come to another discovery made by Morgan, which is at
least as important as the reconstruction of the family in its primitive form
from the systems of consanguinity. The proof that the kinship organizations
designated by animal names in a tribe of American Indians are essentially
identical with the genea of the Greeks and the gentes of the Romans; that the
American is the original form and the Greek and Roman forms are later and
derivative; that the whole social organization of the primitive Greeks and
Romans into gens, phratry, and tribe finds its faithful parallel in that of the
American Indians; that the gens is an institution common to all barbarians
until their entry into civilization and even afterwards (so far as our sources
go up to the present) – this proof has cleared up at one stroke the most
difficult questions in the most ancient periods of Greek and Roman history,
providing us at the same time with an unsuspected wealth of information about
the fundamental features of social constitution in primitive times –
before the introduction of the state. Simple as the matter seems once it is
understood, Morgan only made his discovery quite recently. In his previous
work, published in 1871, [1] he had
not yet penetrated this secret, at whose subsequent revelation the English
anthropologists, usually so self-confident, became for a time as quiet as mice.
. The Latin word gens, which Morgan uses as a general term for such kinship organizations, comes, like its Greek equivalent, genos, from the common Aryan root gan (in German, where, following the law [2] Aryan g is regularly replaced by k, kan), which means to beget. Gens,, Genos, Sanscrit janas, Gothic kuni (following the same law as above), Old Norse and Anglo-Saxon kyn, English kin, Middle High German kunne., all signify lineage, descent. Gens in Latin and genos in Greek are, however, used specifically to denote the form of kinship organization which prides itself on its common descent (in this case from a common ancestral father) and is bound together by social and religious institutions into a distinct community, though to all our historians its origin and character have hitherto remained obscure.
We have already seen, in connection with the punaluan family [see Chapter 2, above], what is the composition of a gens in its original form. It consists of all the persons who in punaluan marriage, according to the conceptions necessarily prevailing under it, form the recognized descendants of one particular ancestral mother, the founder of the gens. In this form of family, as paternity is uncertain, only the female line counts. Since brothers may not marry their sisters but only women of different descent, the children begotten by them with these alien women cannot, according to mother-right, belong to the father's gens. Therefore only the offspring of the daughters in each generation remain within the kinship organization; the offspring of the sons go into the gentes of their mothers. What becomes of this consanguine group when it has constituted itself a separate group, distinct from similar groups within the tribe?
. As the classic form of this original gens, Morgan takes the gens among the Iroquois, and especially in the Seneca tribe. In this tribe there are eight gentes, named after animals: (1) Wolf, (2) Bear, (3) Turtle, (4) Beaver, (5) Deer, (6) Snipe, (7) Heron, (8) Hawk. In every gens the following customs are observed:
1. The gens elects its sachem
(head of the gens in peace) and its chief (leader in war). The sachem had to be
chosen from among the members of the gens, and his office was hereditary within
the gens, in the sense that it had to be filled immediately as often as a
vacancy occurred; the military leader could be chosen from outside the gens,
and for a time the office might even be vacant. A son was never chosen to
succeed his father as sachem, since mother- right prevailed among the Iroquois
and the son consequently belonged to a different gens; but the office might and
often did pass to a brother of the previous sachem or to his sister's son. All
voted in the elections, both men and women. The election, however, still
required the confirmation of the seven remaining gentes, and only then was the
new sachem ceremonially invested with his office by the common council of the
whole Iroquois confederacy. The significance of this will appear later. The
authority of the sachem within the gens was paternal, and purely moral in
character; he had no means of coercion. By virtue of his office he was also a
member of the tribal council of the Senecas and also of the federal council of
all the Iroquois. The war-chief could only give orders on military expeditions.
2. The gens deposes the sachem
and war-chief at will. This also is done by men and women jointly. After a
sachem or chief had been deposed, they became simple braves, private persons,
like the other members. The tribal council also had the power to depose
sachems, even against the will of the gens.
3. No member is permitted to
marry within the gens. This is the fundamental law of the gens, the bond which
holds it together. It is the negative expression of the very positive blood
relationship, by virtue of which the individuals it comprises become a gens. By
his discovery of this simple fact Morgan has revealed for the first time the
nature of the gens. How little the gens was understood before is obvious from
the earlier reports about savages and barbarians, in which the various bodies
out of which the gentile organization is composed are ignorantly and
indiscriminately referred to as tribe, clan, thum, and so forth, and then
sometimes designated as bodies within which marriage is prohibited. Thus was
created the hopeless confusion which gave Mr. McLennan his chance to appear as
Napoleon, establishing order by his decree: All tribes are divided into those
within which marriage is prohibited (exogamous) and those within which it is
permitted (endogamous). Having now made the muddle complete, he could give
himself up to the profoundest inquiries as to which of his two absurd classes
was the older exogamy or endogamy. All this nonsense promptly stopped of itself
with the discovery of the gens and of its basis in consanguinity, involving the
exclusion of its members from intermarriage with one another. It goes without
saying that at the stage at which we find the Iroquois the prohibition of
marriage within the gens was stringently observed.
4. The property of deceased
persons passed to the other members of the gens; it had to remain in the gens.
As an Iroquois had only things of little value to leave, the inheritance was
shared by his nearest gentile relations; in the case of a man, by his own
brothers and sisters and maternal uncle; in the case of a woman, by her
children and own sisters, but not by her brothers. For this reason man and wife
could not inherit from one another, nor children from their father.
5. The members of the gens owed
each other help, protection, and especially assistance in avenging injury by
strangers. The individual looked for his security to the protection of the
gens, and could rely upon receiving it; to wrong him was to wrong his whole
gens. From the bonds of blood uniting the gens sprang the obligation of blood
revenge, which the Iroquois unconditionally recognized. If any person from
outside the gens killed a gentile member, the obligation of blood revenge
rested on the entire gens of the slain man. First, mediation was tried; the
gens of the slayer sat in council, and made proposals of settlement to the
council of the gens of the slain, usually offering expressions of regret and
presents of considerable value. If these were accepted, the matter was disposed
of. In the contrary case, the wronged gens appointed one or more avengers,
whose duty it was to pursue and kill the slayer. If this was accomplished, the
gens of the slayer had no ground of complaint; accounts were even and closed.
6. The gens has special names or
classes of names, which may not be used by any other gens in the whole tribe,
so that the name of the individual indicates the gens to which he belongs. A
gentile name confers of itself gentile rights.
7. The gens can adopt strangers
and thereby admit them into the whole tribe. Thus among the Senecas the
prisoners of war who were not killed became through adoption into a gens
members of the tribe, receiving full gentile and tribal rights. The adoption
took place on the proposal of individual members of the gens; if a man adopted,
he accepted the stranger as brother or sister; if a woman, as son or daughter.
The adoption had to be confirmed by ceremonial acceptance into the tribe.
Frequently a gens which was exceptionally reduced in numbers was replenished by
mass adoption from another gens, with its consent. Among the Iroquois the
ceremony of adoption into the gens was performed at a public council of the
tribe, and therefore was actually a religious rite.
8. Special religious ceremonies
can hardly be found among the Indian gentes; the religious rites of the Indians
are, however, more or less connected with the gens. At the six yearly religious
festivals of the Iroquois the sachems and war-chiefs of the different gentes
were included ex officio among the “Keepers of the Faith” and had
priestly functions.
9. The gens has a common burial
place. Among the Iroquois of New York State, who are hedged in on all sides by
white people, this has disappeared, but it existed formerly. It exists still
among other Indians - for example, among the Tuscaroras, who are closely
related to the Iroquois; although they are Christians, each gens has a separate
row in the cemetery; the mother is therefore buried in the same row as her
children, but not the father. And among the Iroquois also the whole gens of the
deceased attends the burial, prepares the grave, the funeral addresses, etc.
10. The gens has a council: the
democratic assembly of all male and female adult gentiles, all with equal
votes. This council elected sachems, war-chiefs and also the other "Keepers of
the Faith," and deposed them; it took decisions regarding blood revenge or
payment of atonement for murdered gentiles; it adopted strangers into the gens.
In short, it was the sovereign power in the gens. Such were the rights and
privileges of a typical Indian gens.
All the members of an Iroquois gens were personally free, and
they were bound to defend each other's freedom; they were equal in privileges
and in personal rights, the sachem and chiefs claiming no superiority; and they
were a brotherhood bound together by the ties of kin. Liberty, equality, and
fraternity, though never formulated, were cardinal principles of the gens.
These facts are material, because the gens was the unit of a social and
governmental system, the foundation upon which Indian society was organized....
It serves to explain that sense of independence and personal dignity
universally an attribute of Indian character. [3]
The Indians of the whole of North America at the time of its discovery were
organized in gentes under mother-right. The gentes had disappeared only in some
tribes, as among the Dakotas; in others, as among the Ojibwas and the Omahas,
they were organized according to father-right.
Among very many Indian tribes with more than five or six gentes, we find
every three, four, or more gentes united in a special group, which Morgan,
rendering the Indian name faithfully by its Greek equivalent, calls a "phratry"
(brotherhood). Thus the Senecas have two phratries: the first comprises gentes
1 to 4, the second gentes 5 to 8. Closer investigation shows that these
phratries generally represent the original gentes into which the tribe first
split up; for since marriage was prohibited within the gens, there had to be at
least two gentes in any tribe to enable it to exist independently.
In the measure in which the tribe increased, each gens divided again into
two or more gentes, each of which now appears as a separate gens, while the
original gens, which includes all the daughter gentes, continues as the
phratry. Among the Senecas and most other Indians, the gentes within one
phratry are brother gentes to one another, while those in the other phratry are
their cousin gentes-terms which in the American system of consanguinity have,
as we have seen, a very real and expressive meaning. Originally no Seneca was
allowed to marry within his phratry, but this restriction has long since become
obsolete and is now confined to the gens. According to Senecan tradition, the
Bear and the Deer were the two original gentes, from which the others branched
off. After this new institution had once taken firm root, it was modified as
required; if the gentes in one phratry died out, entire gentes were sometimes
transferred into it from other phratries to make the numbers even. Hence we
find gentes of the same name grouped in different phratries in different
tribes.
Among the Iroquois, the functions of the phratry are partly social, partly
religious.
(1) In the ball game one phratry
plays against another. Each phratry puts forward its best players, while the
other members, grouped according to phratries, look on and bet against one
another on the victory of their players.
(2) In the tribal council the
sachems and the war-chiefs of each phratry sit together, the two groups facing
one another; each speaker addresses the representatives of each phratry as a
separate body.
(3) If a murder had been
committed in the tribe, and the slayer and the slain belonged to different
phratries, the injured gens often appealed to its brother gentes; these held a
council of the phratry and appealed in a body to the other phratry that it also
should assemble its council to effect a settlement. Here the phratry reappears
as the original gens, and with greater prospect of success than the weaker
single gens, its offspring.
(4) At the death of prominent
persons the opposite phratry saw to the interment and the burial ceremonies,
while the phratry of the dead person attended as mourners. If a sachem died,
the opposite phratry reported to the federal council of the Iroquois that the
office was vacant.
(5) The council of the phratry
also played a part in the election of a sachem. That the election would be
confirmed by the brother gentes was more or less taken for granted, but the
gentes of the opposite phratry might raise an objection. In this case the
council of the opposite phratry was assembled; if it maintained the objection,
the election was void.
(6) The Iroquois formerly had
special religious mysteries, called medicine lodges by the white men. Among the
Senecas, these mysteries were celebrated by two religious brotherhoods, into
which new members were admitted by formal initiation; there was one such
brotherhood in each of the two phratries.
(7) If, as is almost certain, the
four lineages occupying the four quarters of Tlascala at the time of the
conquest were four phratries, we here have proof that the phratries were also
military units, like the phratries among the Greeks and similar kinship
organizations among the Germans; these four lineages went into battle as
separate groups, each with its own uniform and flag, and under its own leader.
As several gentes make up a phratry, so in the classic form
several phratries make up a tribe; in some cases, when tribes have been much
weakened, the intermediate form, the phratry, is absent. What distinguishes an
Indian tribe in America?
1. Its own territory and name. In
addition to its actual place of settlement, every tribe further possessed
considerable territory for hunting and lashing. Beyond that lay a broad strip
of neutral land reaching to the territory of the neighboring tribe; it was
smaller between tribes related in language, larger between tribes not so
related. It is the same as the boundary forest of the Germans, the waste made
by Caesar's Suevi around their territory, the isarnholt (in Danish, jarnved,
limes Danicus) between Danes and Germans, the Sachsenwald (Saxon wood) and
branibor (Slav, "protecting wood") between Germans and Slavs, from which
Brandenburg takes its name. The territory delimited by these uncertain
boundaries was the common land of the tribe, recognized as such by neighboring
tribes and defended by the tribe itself against attacks. In most cases the
uncertainty of the boundaries only became a practical disadvantage when there
had been a great increase in population. The names of the tribes seem generally
to have arisen by chance rather than to have been deliberately chosen; in the
course of time it often happened that a tribe was called by another name among
the neighboring tribes than that which it used itself, just as the Germans were
first called Germans by the Celts.
2. A distinct dialect peculiar to the tribe
alone. Tribe and dialect are substantially coextensive; the formation
through segmentation of new tribes and dialects was still proceeding in America
until quite recently, and most probably has not entirely stopped even today.
When two weakened tribes have merged into one, the exceptional case occurs of
two closely related dialects being spoken in the same tribe. The average
strength of American tribes is under 2,000 members; the Cherokees, however,
number about 26,000, the greatest number of Indians in the United States
speaking the same dialect.
3. The right to install into office the
Sachems and war-chiefs elected by the Gentes and the right to depose
them, even against the will of their gens. As these sachems and
war-chiefs are members of the council of the tribe, these rights of the tribe
in regard to them explain themselves. Where a confederacy of tribes had been
formed, with all the tribes represented in a federal council, these rights were
transferred to the latter.
4. The possession of common religious
conceptions (Mythology) and ceremonies. “After the fashion of
barbarians the American Indians were a religious people.” [4] Their mythology has not yet been
studied at all critically. They already embodied their religious ideas-spirits
of every kind-in human form; but the lower stage of barbarism, which they had
reached, still knows no plastic representations, so-called idols. Their
religion is a cult of nature and of elemental forces, in process of development
to polytheism. The various tribes had their regular festivals, with definite
rites, especially dances and games. Dancing particularly was an essential part
of all religious ceremonies; each tribe held its own celebration separately.
5. A tribal council for the common affairs of
the tribe. It was composed of all the sachems and war-chiefs of the
different gentes, who were genuinely representative because they could be
deposed at any time. It held its deliberations in public, surrounded by the
other members of the tribe, who had the right to join freely in the discussion
and to make their views heard. The decision rested with the council. As a rule,
everyone was given a hearing who asked for it; the women could also have their
views expressed by a speaker of their own choice. Among the Iroquois the final
decision had to be unanimous, as was also the case in regard to many decisions
of the German mark communities. The tribal council was responsible especially
for the handling of relations with other tribes; it received and sent
embassies, declared war and made peace. If war broke out, it was generally
carried on by volunteers. In principle, every tribe was considered to be in a
state of war with every other tribe with which it had not expressly concluded a
treaty of peace. Military expeditions against such enemies were generally
organized by prominent individual warriors; they held a war-dance, and whoever
joined in the dance announced thereby his participation in the expedition. The
column was at once formed, and started off. The defense of the tribal territory
when attacked was also generally carried out by volunteers. The departure and
return of such columns were always an occasion of public festivities. The
consent of the tribal council was not required for such expeditions, and was
neither asked nor given. They find their exact counterpart in the private war
expeditions of the German retinues described by Tacitus, only with the
difference that among the Germans the retinues have already acquired a more
permanent character, forming a firm core already organized in peacetime to
which the other volunteers are attached in event of war. These war parties are
seldom large; the most important expeditions of the Indians, even to great
distances, were undertaken with insignificant forces. If several such parties
united for operations on a large scale, each was under the orders only of its
own leader. Unity in the plan of campaign was secured well or ill by a council
of these leaders. It is the same manner of warfare as we find described by
Ammianus Marcellinus among the Alemanni on the Upper Rhine in the fourth
century.
6. Among some tribes we find a head chief,
whose powers, however, are very slight. He is one of the sachems, and in
situations demanding swift action he has to take provisional measures, until
the council can assemble and make a definite decision. His function represents
the first feeble attempt at the creation of an official with executive power,
though generally nothing more came of it; as we shall see, the executive
official developed in most cases, if not in all, out of the chief military
commander.
The great majority of the American Indians did not advance to any higher
form of association than the tribe. Living in small tribes, separated from one
another by wide tracts between their frontiers, weakened by incessant wars,
they occupied an immense territory with few people. Here and there alliances
between related tribes came into being in the emergency of the moment and broke
up when the emergency had passed. But in certain districts tribes which were
originally related and had then been dispersed, joined together again in
permanent federations, thus taking the first step towards the formation of
nations. In the United States we find the most developed form of such a
federation among the Iroquois. Emigrating from their homes west of the
Mississippi, where they probably formed a branch of the great Dakota family,
they settled after long wanderings in what is now the State of New York. They
were divided into five tribes: Senecas, Cayugas, Onondagas, Oneidas and
Mohawks. They subsisted on fish, game, and the products of a crude
horticulture, and lived in villages, which were generally protected by a
stockade. Never more than twenty thousand strong, they had a number of gentes
common to all the five tribes, spoke closely related dialects of the same
language, and occupied a continuous stretch of territory which was divided up
among the five tribes. As they had newly conquered this territory, these tribes
were naturally accustomed to stand together against the Inhabitants they had
driven out. From this developed, at the beginning of the fifteenth century at
latest, a regular “everlasting league,” a sworn confederacy, which
in the consciousness of its new strength immediately assumed an aggressive
character, and at the height of its power, about 1675, conquered wide stretches
of the surrounding country, either expelling the inhabitants or making them pay
tribute. The Iroquois confederacy represents the most advanced social
organization achieved by any Indians still at the lower stage of barbarism
(excluding, therefore, the Mexicans, New Mexicans and Peruvians).
The main provisions of the confederacy were as follows:
1. Perpetual federation of the
five consanguineous tribes on the basis of complete equality and independence
in all internal matters of the tribe. This bond of kin represented the real
basis of the confederacy. Of the five tribes, three were known as father tribes
and were brother tribes to one another; the other two were known as son tribes,
and were likewise brother tribes to one another. Three gentes, the oldest,
still had their living representatives in all five tribes, and another three in
three tribes; the members of each of these gentes were all brothers of one
another throughout all the five tribes. Their common language, in which there
were only variations of dialect, was the expression and the proof of their
common descent.
2. The organ of the confederacy
was federal council of fifty sachems, all equal in rank and authority; the
decisions of this council were final in all matters relating to the
confederacy.
3. The fifty sachems were
distributed among the tribes and gentes at the foundation of the confederacy to
hold the new offices specially created for federal purposes. They were elected
by the respective gentes whenever a vacancy occurred and could be deposed by
the gentes at any time; but the right of investing them with their office
belonged to the federal council.
4. These federal sachems were
also sachems in their respective tribes, and had a seat and a vote in the
tribal council.
5. All decisions of the federal
council had to be unanimous.
6. Voting was by tribes, so that
for a decision to be valid every tribe and all members of the council in every
tribe had to signify their agreement.
7. Each of the five tribal
councils could convene the federal council, but it could not convene itself.
8. The meetings of the council
were held in the presence of the assembled people; every Iroquois could speak;
the council alone decided.
9. The confederacy had no
official head or chief executive officer.
10. On the other hand, the
council had two principal war-chiefs, with equal powers and equal authority
(the two "kings" of the Spartans, the two consuls in Rome).
That was the whole public constitution under which the Iroquois
lived for over four hundred years and are still living today. I have described
it fully, following Morgan, because here we have the opportunity of studying
the organization of a society which still has no state. The state presupposes a
special public power separated from the body of the people, and Maurer, who
with a true instinct recognizes that the constitution of the German mark is a
purely social institution, differing essentially from the state, though later
providing a great part of its basis, consequently investigates in all his
writings the gradual growth of the public power out of, and side by side with,
the primitive constitutions of marks, villages, homesteads, and towns. Among
the North American Indians we see how an originally homogeneous tribe gradually
spreads over a huge continent; how through division tribes become nations,
entire groups of tribes; how the languages change until they not only become
unintelligible to other tribes, but also lose almost every trace of their
original identity; how at the same time within the tribes each gens splits up
into several gentes, how the old mother gentes are preserved as phratries,
while the names of these oldest gentes nevertheless remain the same in widely
distant tribes that have long been separated-the Wolf and the Bear are still
gentile names among a majority of all Indian tribes. And the constitution
described above applies in the main to them all, except that many of them never
advanced as far as the confederacy of related tribes.
But once the gens is given as the social unit, we also see how the whole
constitution of gentes, phratries, and tribes is almost necessarily bound to
develop from this unit, because the development is natural. Gens, phratry, and
tribe are all groups of different degrees of consanguinity, each self-contained
and ordering its own affairs, but each supplementing the other. And the affairs
which fall within their sphere comprise all the public affairs of barbarians of
the lower stage. When we find a people with the gens as their social unit, we
may therefore also look for an organization of the tribe similar to that here
described; and when there are adequate sources, as in the case of the Greeks
and the Romans, we shall not only find it, but we shall also be able to
convince ourselves that where the sources fail us, comparison with the American
social constitution helps us over the most difficult doubts and riddles.
And a wonderful constitution it is, this gentile constitution, in all its
childlike simplicity! No soldiers, no gendarmes or police, no nobles, kings,
regents, prefects, or judges, no prisons, no lawsuits - and everything takes
its orderly course. All quarrels and disputes are settled by the whole of the
community affected, by the gens or the tribe, or by the gentes among
themselves; only as an extreme and exceptional measure is blood revenge
threatened-and our capital punishment is nothing but blood revenge in a
civilized form, with all the advantages and drawbacks of civilization. Although
there were many more matters to be settled in common than today - the household
is maintained by a number of families in common, and is communistic, the land
belongs to the tribe, only the small gardens are allotted provisionally to the
households - yet there is no need for even a trace of our complicated
administrative apparatus with all its ramifications. The decisions are taken by
those concerned, and in most cases everything has been already settled by the
custom of centuries. There cannot be any poor or needy - the communal household
and the gens know their responsibilities towards the old, the sick, and those
disabled in war. All are equal and free - the women included. There is no place
yet for slaves, nor, as a rule, for the subjugation of other tribes. When,
about the year 1651, the Iroquois had conquered the Eries and the
“Neutral Nation,” they offered to accept them into the confederacy
on equal terms; it was only after the defeated tribes had refused that they
were driven from their territory. And what men and women such a society breeds
is proved by the admiration inspired in all white people who have come into
contact with unspoiled Indians, by the personal dignity, uprightness, strength
of character, and courage of these barbarians.
We have seen examples of this courage quite recently in Africa. The Zulus a
few years ago and the Nubians a few months ago – both of them tribes in
which gentile institutions have not yet died out – did what no European
army can do. Armed only with lances and spears, without firearms, under a hail
of bullets from the breech-loaders of the English infantry - acknowledged the
best in the world at fighting in close order – they advanced right up to
the bayonets and more than once threw the lines into disorder and even broke
them, in spite of the enormous inequality of weapons and in spite of the fact
that they have no military service and know nothing of drill. Their powers of
endurance and performance are shown by the complaint of the English that a
Kaffir travels farther and faster in twenty-four hours than a horse. His
smallest muscle stands out hard and firm like whipcord, says an English
painter.
That is what men and society were before the division into classes. And when
we compare their position with that of the overwhelming majority of civilized
men today, an enormous gulf separates the present-day proletarian and small
peasant from the free member of the old gentile society.
That is the one side. But we must not forget that this organization was
doomed. It did not go beyond the tribe. The confederacy of tribes already marks
the beginning of its collapse, as will soon be apparent, and was already
apparent in the attempts at subjugation by the Iroquois. Outside the tribe was
outside the law. Wherever there was not an explicit treaty of peace, tribe was
at war with tribe, and wars were waged with the cruelty which distinguishes man
from other animals, and which was only mitigated later by self-interest. The
gentile constitution in its best days, as we saw it in America, presupposed an
extremely undeveloped state of production and therefore an extremely sparse
population over a wide area. Man’s attitude to nature was therefore one
of almost complete subjection to a strange incomprehensible power, as is
reflected in his childish religious conceptions.
Man was bounded by his tribe, both in relation to strangers from outside the tribe and to himself; the tribe, the gens, and their institutions were sacred and inviolable, a higher power established by nature, to which the individual subjected himself unconditionally in feeling, thought, and action. However impressive the people of this epoch appear to us, they are completely undifferentiated from one another; as Marx says, they are still attached to the navel string of the primitive community. [5] The power of this primitive community had to be broken, and it was broken. But it was broken by influences which from the very start appear as a degradation, a fall from the simple moral greatness of the old gentile society. The lowest interests – base greed, brutal appetites, sordid avarice, selfish robbery of the common wealth – inaugurate the new, civilized, class society. It is by the vilest means – theft, violence, fraud, treason – that the old classless gentile society is undermined and overthrown. And the new society itself, during all the two and a half thousand years of its existence, has never been anything else but the development of the small minority at the expense of the great exploited and oppressed majority; today it is so more than ever before.
Man was bounded by his tribe, both in relation to strangers from outside the tribe and to himself; the tribe, the gens, and their institutions were sacred and inviolable, a higher power established by nature, to which the individual subjected himself unconditionally in feeling, thought, and action. However impressive the people of this epoch appear to us, they are completely undifferentiated from one another; as Marx says, they are still attached to the navel string of the primitive community. [5] The power of this primitive community had to be broken, and it was broken. But it was broken by influences which from the very start appear as a degradation, a fall from the simple moral greatness of the old gentile society. The lowest interests – base greed, brutal appetites, sordid avarice, selfish robbery of the common wealth – inaugurate the new, civilized, class society. It is by the vilest means – theft, violence, fraud, treason – that the old classless gentile society is undermined and overthrown. And the new society itself, during all the two and a half thousand years of its existence, has never been anything else but the development of the small minority at the expense of the great exploited and oppressed majority; today it is so more than ever before.
Footnotes
[1] Systems of Consanguinity
and Affinity of the Human Family, Smithsonian Publications, 1871.-Ed.
[2] Engels refers here to
Grimm's law of the shifting of consonants in the Indo-European languages.-Ed.
[3] Morgan, Ancient
Society, pp. 85-86.-Ed.
[4] Ibid., p. 117 -Ed.
[5] “Those ancient
social organisms of production are, as compared with bourgeois society,
extremely simple and transparent. But they are founded either on the immature
development of man individually, who has not yet severed the umbilical cord
that unified him with his fellow men in a primitive tribal community, or upon
direct relations of domination and subjection.” – (Karl Marx, Capital Vol. I, p. 51, New York.) Ed.
III
THỊ TỘC IROQUOIS
Bây giờ, ta đến với một phát hiện khác của Morgan, nó ít ra cũng quan trọng
ngang với việc khôi phục những hình thức nguyên thủy của gia đình, từ các chế độ
thân tộc. Đó là việc chứng minh rằng các tập đoàn thân tộc - được đặt theo tên
các con vật - ở bộ lạc của người Indian ở Mĩ, về cơ bản là đồng nhất với genea
của người Hi Lạp và gentes của người La Mã; rằng hình thức ở Mĩ là gốc, còn hình
thức ở người Hi Lạp và La Mã là phái sinh, về sau mới có; rằng toàn bộ tổ chức
xã hội - gồm thị tộc, bào tộc, bộ lạc - của người Hi Lạp và La Mã nguyên thủy,
thì cũng tương tự với tổ chức xã hội của người Indian ở Mĩ; rằng thị tộc là một
thể chế có ở tất cả các dân dã man, cho đến tận khi họ bước vào thời văn minh,
và cả sau đó nữa (theo những tài liệu hiện có). Điều đó đã tức thì làm rõ những
vấn đề khó nhất của những thời kì cổ nhất trong lịch sử Hi Lạp và La Mã; đồng
thời mang lại cho ta một khối lượng thông tin bất ngờ, về những đặc trưng cơ bản
của kết cấu xã hội ở thời nguyên thủy, trước khi
Nhà nước xuất hiện. Khi ta đã
hiểu được vấn đề, thì nó có vẻ đơn giản; nhưng cũng phải tới gần đây, Morgan mới
tìm ra nó. Ở tác phẩm trước của mình*, xuất bản năm 1871,
ông vẫn chưa phát hiện được bí mật ấy; chính việc
phát hiện đó đã làm cho các nhà nhân loại học người Anh, vốn rất tự tin, nay
phải [tạm thời] im như thóc.
Từ gens của tiếng Latin - mà Morgan hay dùng để chỉ các tập đoàn thân tộc nói trên - đồng nghĩa với từ genos của tiếng Hi Lạp, đều có gốc là từ gan - nghĩa là “sinh đẻ” - của tiếng Arya (tiếng Đức là kan; theo qui luật, chữ g của tiếng Arya được thay bằng chữ k trong tiếng Đức). Gens, genos, janas (tiếng Phạn), kuni (tiếng Goth), kyn (tiếng Norse cổ & Anglo-Saxon), kin (tiếng Anh), kunne (tiếng miền Trung thượng Đức); đều có nghĩa là dòng dõi, huyết tộc. Nhưng gen và genos còn đặc biệt được dùng để chỉ các tập đoàn thân tộc, tự hào là có chung huyết thống (với người Hi Lạp và La Mã thì là một ông tổ chung), nhờ các thiết chế xã hội và tôn giáo mà hợp thành một cộng đồng riêng biệt; nguồn gốc và đặc điểm của chúng, với các sử gia của chúng ta, tới nay vẫn còn chưa rõ.
Lúc trước, khi bàn về gia đình punalua, ta đã thấy một thị tộc - ở hình thức đầu tiên của nó - là do cái gì cấu tạo nên rồi. Thị tộc đó bao gồm những người - do chế độ hôn nhân punalua, và theo những quan niệm tất nhiên phải thống trị trong chế độ đó - hợp thành một đám con cháu của một bà mẹ tổ riêng, là người lập ra thị tộc. Với hình thức gia đình ấy thì không thể biết rõ ai là cha, nên chỉ có mẫu hệ được tính thôi. Vì anh em trai không được lấy chị em gái ruột, mà chỉ được lấy đàn bà ngoài thị tộc, làm vợ; nên con cái của những người đàn bà ngoại tộc đó, theo mẫu hệ, đều không thuộc thị tộc của cha chúng. Do đó, chỉ có con cháu của các thành viên nữ là ở lại trong thị tộc; còn con cháu của các thành viên nam, thì được chuyển sang thị tộc của mẹ chúng. Tập đoàn thân tộc ấy sẽ trở thành cái gì, khi nó tự lập thành một tập đoàn riêng biệt, đứng trước các tập đoàn tương tự khác trong bộ lạc?
Morgan lấy thị tộc Iroquois, đặc biệt là thị tộc của bộ lạc Seneca, làm hình thức cổ điển của cái thị tộc ban đầu đó. Trong bộ lạc đó có tám thị tộc, đều lấy tên các con vật: Sói, Gấu, Rùa, Hải li; Nai, Dẽ giun, Diệc, Diều hâu. Trong mỗi thị tộc đều có các tục lệ sau:
1. Thị tộc bầu ra tù trưởng (sachem, lãnh đạo thời bình) và thủ lĩnh quân sự (chief, chỉ huy thời chiến). Tù trưởng phải là thành viên thị tộc; chức vụ đó được chuyển theo thừa kế, tức là nếu bị khuyết thì cần có người khác lên thay ngay. Thủ lĩnh quân sự thì có thể là người ngoại tộc; cũng có thể không có chức vụ đó, trong một thời gian. Con trai một tù trưởng không bao giờ được bầu làm tù trưởng, do chế độ mẫu hệ vẫn thịnh hành ở người Iroquois, nên người con trai đó thuộc một thị tộc khác. Nhưng người ta có thể bầu, và vẫn thường bầu, cho anh em trai người tù trưởng trước, hoặc con trai của chị em gái người đó. Tất cả đều tham gia bầu cử, nam cũng như nữ. Nhưng cuộc bầu cử cần được bảy thị tộc kia phê chuẩn; chỉ khi đó, người trúng cử mới được cho nhậm chức một cách trọng thể, bởi hội đồng chung của liên minh Iroquois. Sau đây ta sẽ thấy tầm quan trọng của việc đó. Quyền lực của tù trưởng trong thị tộc có tính gia trưởng, nhưng chỉ thuần túy về mặt đạo đức; ông ta không có một công cụ cưỡng chế nào cả. Với chức vụ của mình, ông ta cũng là thành viên của hội đồng bộ lạc Seneca, cũng như hội đồng của liên minh Iroquois. Thủ lĩnh quân sự thì chỉ ra mệnh lệnh trong thời chiến thôi.
2. Thị tộc tùy ý bãi miễn tù trưởng và thủ lĩnh quân sự. Việc này cũng do toàn thể nam nữ thành viên thực hiện. Sau khi bị bãi miễn, tù trưởng và thủ lĩnh quân sự lại trở thành chiến binh và thường dân, như các thành viên khác. Hội đồng bộ lạc cũng có quyền bãi miễn tù trưởng, kể cả khi thị tộc không muốn.
3. Không thành viên nào được quyền kết hôn trong nội bộ thị tộc. Đó là qui tắc cơ bản của thị tộc, là cái gắn kết mọi thứ với nhau. Cái biểu hiện có tính phủ định đó chính là để khẳng định quan hệ huyết tộc, cái quan hệ đã khiến các cá nhân trở thành thị tộc. Nhờ tìm ra sự thật đơn giản đó, Morgan đã lần đầu tiên phát hiện được bản chất của thị tộc. Trước đây ta ít hiểu thị tộc đến thế nào, cái đó đã quá hiển nhiên, qua những câu chuyện xưa kia về người mông muội và dã man; trong đó người ta đã đồng nhất - một cách tùy tiện và ngờ nghệch - những bộ phận khác nhau đã tạo nên tổ chức thị tộc, với những tên gọi: bộ lạc, thị tộc, v.v.; rồi đôi khi lại coi đó là những tập đoàn cấm kết hôn nội bộ. Từ đó xuất hiện tình trạng hỗn loạn không sao cứu vãn nổi, trong đó McLennan đã có cơ hội đóng vai Napoléon, và thiết lập trật tự bằng một sắc lệnh: tất cả các bộ lạc được chia làm hai nhóm: cấm kết hôn nội bộ (ngoại hôn) và cho phép kết hôn nội bộ (nội hôn). Và sau khi phức tạp hóa cái mớ rắc rối kể trên bằng cách ấy, ông ta lại bỏ sức vào những nghiên cứu sâu sắc nhất; để xem trong hai cái nhóm vô lí đó của mình, cái nào có trước. Điều vô lí đó đã mau chóng tự biến mất, với việc phát hiện ra thị tộc và cơ sở huyết tộc của nó, bao gồm việc cấm các thành viên thị tộc kết hôn với nhau. Cố nhiên là việc cấm kết hôn nội bộ ở thị tộc Iroquois, vào giai đoạn mà ta biết, vẫn được tuân thủ nghiêm ngặt.
4. Tài sản của người đã chết được trao cho các thành viên khác của thị tộc, nó phải ở trong thị tộc. Vì tài sản của một người Iroquois cũng chẳng có giá trị cho lắm, nên món thừa kế ấy được chia cho mấy người họ hàng gần nhất trong thị tộc. Với đàn ông, đó là anh chị em ruột và người cậu; với đàn bà, đó là con cái và chị em gái ruột, nhưng không có anh em trai ruột.
5. Các thành viên thị tộc có nghĩa vụ giúp đỡ, bảo vệ lẫn nhau; đặc biệt là giúp nhau báo thù khi bị người ngoài làm hại. Mỗi cá nhân đều tìm tới sự bảo vệ của thị tộc để được an toàn, và anh có thể tin cậy vào sự bảo vệ ấy; làm hại một người tức là làm hại cả thị tộc của người đó. Chính từ những quan hệ huyết thống đã khiến thị tộc đoàn kết với nhau; mà cái nghĩa vụ trả nợ máu, được người Iroquois tuyệt đối thừa nhận, đã nảy sinh. Khi một thành viên thị tộc bị người ngoài giết, thì toàn bộ thị tộc của nạn nhân đều có nghĩa vụ nói trên. Trước hết, người ta tìm cách hòa giải: hội đồng thị tộc của hung thủ sẽ họp lại, và đề nghị dàn xếp với hội đồng thị tộc của nạn nhân; thường là tỏ ra lấy làm tiếc, và biếu nhiều lễ vật. Nếu đề nghị được chấp nhận, thì việc đã xong. Nếu không, thị tộc bị hại cử một hay nhiều người đi báo thù, nhiệm vụ của họ là truy sát hung thủ. Nếu việc đó thành công, thì thị tộc của hung thủ không được phàn nàn gì nữa, và thế là hết chuyện.
6. Thị tộc có những tên hoặc nhóm tên nhất định, mà trong toàn bộ lạc thì không thị tộc nào khác được dùng, do đó mà tên của một người cũng chỉ rõ thị tộc của người đó. Đã mang cái tên của thị tộc, thì cũng có quyền lợi trong thị tộc.
7. Thị tộc có thể thu nhận người ngoài làm thành viên, do đó cũng có thể thu nhận họ vào bộ lạc. Vì thế, ở người Seneca, tù binh không bị giết, mà được các thị tộc thu nhận; do đó trở thành thành viên của bộ lạc, được hưởng mọi quyền lợi của thị tộc và bộ lạc. Việc thu nhận đó được tiến hành theo đề nghị cá nhân của một số thành viên thị tộc: một người đàn ông sẽ đề nghị nhận người ngoài nói trên làm anh em hoặc chị em; một người đàn bà thì đề nghị nhận người đó làm con. Việc thu nhận cần được phê chuẩn bằng một buổi lễ kết nạp trọng thể. Một thị tộc cá biệt, có số người bị giảm đi, thường sẽ được bổ sung bằng việc thu nhận hàng loạt người từ các thị tộc khác, và được các thị tộc ấy đồng ý. Ở người Iroquois, lễ kết nạp được diễn ra công khai ở hội đồng bộ lạc, vì thế mà nó thật sự là một lễ nghi tôn giáo.
8. Hầu như không thể tìm thấy các lễ hội tôn giáo đặc biệt của thị tộc Indian nói riêng, nhưng các lễ hội tôn giáo của người Indian nói chung lại ít nhiều có liên hệ với thị tộc. Ở sáu lễ hội tôn giáo hàng năm của người Iroquois, tù trưởng và thủ lĩnh quân sự, của các thị tộc khác nhau, nghiễm nhiên được xếp vào hàng “những người giữ gìn tín ngưỡng”; và họ thực hiện công việc tế lễ.
9. Thị tộc có một nghĩa địa chung. Với người Iroquois ở bang New York - vốn bị người da trắng chèn ép từ mọi phía - thì nghĩa địa ấy đã mất đi, nhưng trước kia nó vẫn còn. Ở những người Indian khác, nghĩa địa đó vẫn tồn tại, ví dụ người Tuscarora, họ hàng với người Iroquois: dù họ theo đạo Cơ đốc, nhưng mỗi thị tộc đều có một hàng mộ riêng biệt trong nghĩa địa; vì thế người mẹ được chôn cùng hàng với con cái, chứ không phải người cha. Với người Iroquois cũng như vậy: toàn thể thị tộc của người đã chết sẽ cùng tham dự việc an táng, chuẩn bị phần mộ, đọc điếu văn, v.v.
10. Thị tộc có một hội đồng, đó là đại hội dân chủ của tất cả các thành viên đã thành niên của thị tộc, nam cũng như nữ; họ đều có quyền bầu cử như nhau. Hội đồng bầu ra và bãi miễn tù trưởng, thủ lĩnh quân sự, “những Người giữ gìn Tín ngưỡng” khác; hội đồng quyết định việc báo thù cho người bị giết, hay việc nộp lễ vật để xin xá tội (tiền chuộc nợ máu); nó giải quyết việc thu nhận người ngoài vào thị tộc. Tóm lại, nó là cơ quan quyền lực tối cao của thị tộc.
Đó là những chức năng của một thị tộc Indian điển hình.
“Toàn
thể thành viên của một thị tộc Iroquois đều tự do, và có nghĩa vụ bảo vệ tự do
cho nhau; họ đều bình đẳng về quyền lợi cá nhân, tù trưởng và thủ lĩnh quân sự
đều không đòi hỏi ưu tiên nào cả; họ là một tập thể ái hữu, gắn bó với nhau bởi
quan hệ huyết thống. Tự do, bình đẳng, bác ái; dù chưa bao giờ được nêu thành
công thức, nhưng vẫn là qui tắc cốt yếu của thị tộc. Điều này rất quan trọng,
vì thị tộc là đơn vị của hệ thống quản lí xã hội, là cơ sở mà từ đó xã hội
Indian được tổ chức nên... Điều đó giải thích các đức tính phổ biến của người
Indian, là tinh thần độc lập và lòng tự trọng”1
Người
Indian trên toàn Bắc Mĩ đều được tổ chức theo thị tộc mẫu quyền, vào thời mà
người ta tìm ra châu Mĩ. Thị tộc chỉ mới biến mất ở vài bộ lạc, ví dụ người
Dakota; còn ở một số bộ lạc khác thì lại có thị tộc phụ quyền, chẳng hạn người
Ojibwa và người Omaha.
Trong rất nhiều bộ lạc Indian gồm trên năm hay sáu thị tộc, ta thấy ba hay bốn thị tộc trở lên hợp lại thành một tập đoàn đặc biệt; Morgan gọi đó là bào tộc (phratry), dịch cái tên mà người Indian dùng, thành các từ tương ứng với nó trong tiếng Hi Lạp. Như ở bộ lạc Seneca thì có hai bào tộc: một bào tộc gồm bốn thị tộc Sói, Gấu, Rùa, Hải li; bào tộc kia gồm bốn thị tộc còn lại. Nghiên cứu sâu hơn cho thấy: đó đều là các thị tộc cổ, do bộ lạc lúc đầu tách ra mà thành; vì các thị tộc đều cấm hôn nhân nội bộ, nên một bộ lạc phải gồm ít nhất hai thị tộc để có thể tồn tại độc lập. Khi bộ lạc phát triển, thì mỗi thị tộc ban đầu tách thành hai (hoặc nhiều hơn) thị tộc con, chúng trở thành các thị tộc độc lập; khi đó thị tộc gốc, gồm tất cả các thị tộc con, sẽ tồn tại với tư cách là bào tộc. Ở người Seneca, và hầu hết những người Indian khác, các thị tộc ở cùng một bào tộc được gọi là “thị tộc anh em ruột”, các thị tộc ở các bào tộc khác nhau được gọi là “thị tộc anh em họ”; như ta đã thấy, các danh từ này có ý nghĩa rất thực tế và rõ ràng, đối với hệ thống thân tộc ở Mĩ. Lúc đầu thì người Seneca không cho phép kết hôn trong nội bộ bào tộc; nhưng tục lệ đó đã mất đi từ lâu, và giờ chỉ còn giới hạn trong thị tộc thôi. Theo truyền thuyết của người Seneca, Gấu và Nai là hai thị tộc gốc, các thị tộc khác đều từ đó mà ra. Khi thiết chế mới này đã trở nên bền vững, thì nó được biến đổi khi cần; nếu các thị tộc của một bào tộc bị mất dần đi, thì có khi một loạt thị tộc của các bào tộc khác sẽ được chuyển sang bào tộc nói trên, để giữ cân bằng. Vì thế, ta thường thấy trong các bào tộc khác nhau, và cả ở các bộ lạc khác nhau, lại có những thị tộc cùng tên.
Ở người Iroquois, các chức năng của bào tộc một phần có tính xã hội, một phần lại có tính tôn giáo: 1) Các bào tộc đấu bóng với nhau: hai bên cử ra những người giỏi nhất; những người khác tập hợp lại theo từng bào tộc, theo dõi trận đấu và đánh cuộc với nhau về kết quả. 2) Tại hội đồng bộ lạc, tù trưởng và thủ lĩnh quân sự của mỗi bào tộc ngồi thành hai nhóm, đối diện với nhau; và mỗi diễn giả đều nói với các đại biểu của từng bào tộc, như nói với một đoàn thể riêng biệt. 3) Nếu án mạng xảy ra trong bộ lạc, mà nạn nhân và hung thủ thuộc hai bào tộc khác nhau, thị tộc của nạn nhân thường nhờ đến các thị tộc anh em ruột; các thị tộc này lập ra hội đồng bào tộc, để yêu cầu bào tộc kia cũng lập ra hội đồng của họ, nhằm dàn xếp vụ việc. Ở đây, bào tộc lại xuất hiện với tư cách thị tộc cổ; có nhiều khả năng thành công hơn so với các thị tộc con của nó, vốn là riêng rẽ và yếu hơn. 4) Khi một nhân vật quan trọng qua đời, bào tộc của người quá cố sẽ đến dự đám tang, còn việc ma chay và chôn cất là của bào tộc đối diện. Khi một tù trưởng từ trần, thì bào tộc đối diện báo cho hội đồng của liên minh Iroquois biết là chức tù trưởng bị khuyết. 5) Hội đồng bào tộc cũng tham gia việc bầu tù trưởng. Việc các thị tộc anh em ruột phê chuẩn cuộc bầu cử thì ít nhiều được coi là đương nhiên, nhưng các thị tộc của bào tộc kia có thể phản đối. Khi đó, hội đồng của bào tộc đối diện họp lại; nếu hội đồng giữ nguyên ý kiến phản đối, thì cuộc bầu cử bị coi là không có giá trị. 6) Xưa kia, người Iroquois có những nghi lễ tôn giáo thần bí đặc biệt, mà người da trắng gọi là medicine-lodges. Ở người Seneca thì các nghi lễ đó do hai đoàn thể tôn giáo tổ chức, họ cũng có những nghi lễ để kết nạp thành viên mới; và ở mỗi bào tộc có một đoàn thể. 7) Nếu trong thời kì bị người Tây Ban Nha xâm chiếm, bốn lineage - sống ở bốn khu của thành Tlascala - là bốn bào tộc, mà điều này là gần như chắc chắn; thì từ đó ta có thể chứng minh rằng bào tộc còn là một đơn vị quân sự; giống như ở bào tộc Hi Lạp, hay các tổ chức thân tộc tương tự của người Germania. Bốn lineage nói trên xuất trận theo đội ngũ riêng; với đồng phục riêng, cờ riêng, và chịu sự chỉ huy của thủ lĩnh quân sự riêng.
Cũng như vài thị tộc hợp thành bào tộc, trong hình thức cổ điển, vài bào tộc lại hợp thành bộ lạc; ở vài trường hợp, khi bộ lạc đã suy yếu đi nhiều, thì tổ chức trung gian - là bào tộc - lại không có nữa. Vậy những đặc trưng của một bộ lạc Indian châu Mĩ là gì?
1. Một lãnh thổ riêng và tên riêng của mình. Ngoài vùng cư trú thực tế ra thì mỗi bộ lạc còn có một khu vực lớn để săn bắn và đánh cá. Ra khỏi khu vực đó, là một miền đất rộng lớn, không thuộc về ai cả, nó kéo dài tới khu vực của bộ lạc láng giềng; giữa các bộ lạc có ngữ hệ gần nhau, miền này sẽ hẹp hơn, giữa các bộ lạc có ngữ hệ khác xa nhau, nó sẽ lớn hơn. Nó cũng giống như Grenzwald (miền rừng biên giới) ở người Germania, miền đất hoang mà người Suevi thời Caesar tạo ra quanh lãnh địa của mình, îsarnholt (tiếng Đan Mạch là jarnved, limes Danicus) nằm ở giữa vùng của người Đan Mạch và người Germania, Sachsenwald (rừng Saxon) và Branibor (tiếng Slav, có nghĩa là “rừng bảo hộ”) - nguồn gốc của từ Brandenburg - ở giữa vùng của người Germania và người Slav. Vùng đất đai được giới hạn bởi đường biên giới không rõ ràng ấy, chính là lãnh thổ chung của bộ lạc, được các bộ lạc láng giềng thừa nhận, và được bộ lạc nói trên bảo vệ khỏi các cuộc tấn công. Trong hầu hết các trường hợp, sự không rõ ràng của đường biên giới chỉ trở nên thực sự bất tiện khi dân số tăng lên quá nhiều mà thôi. Dường như những tên bộ lạc thường có do ngẫu nhiên hơn là được chọn trước, và cùng với thời gian thì lại có hiện tượng là bộ lạc ấy được các bộ lạc láng giềng gọi bằng một cái tên khác hẳn; như cái tên Germans là do người Celt đặt ra.
2. Một thổ ngữ riêng của bộ lạc ấy. Thực tế thì cứ mỗi bộ lạc có một thổ ngữ, sự hình thành các bộ lạc mới và thổ ngữ mới - thông qua sự chia tách - cách đây không lâu vẫn có ở châu Mĩ, và đến nay rất có thể vẫn chưa mất hẳn. Khi hai bộ lạc bị suy yếu hợp nhất lại, thì chỉ trong trường hợp ngoại lệ, người ta mới sử dụng hai thổ ngữ rất gần nhau. Một bộ lạc châu Mĩ có trung bình không tới 2.000 người, riêng bộ lạc Cherokee có tới 26.000 người, đó là số dân đông nhất cùng nói một thổ ngữ trong những người Indian ở Hoa Kì.
3. Quyền làm lễ nhậm chức cho tù trưởng và thủ lĩnh quân sự mà thị tộc đã bầu lên, và quyền bãi chức những người đó, dù thị tộc của họ không đồng ý. Tù trưởng và thủ lĩnh quân sự đều là thành viên của hội đồng bộ lạc, nên bộ lạc đương nhiên có quyền đó với họ. Những nơi đã thành lập liên minh bộ lạc, và các bộ lạc được đại diện bởi hội đồng liên minh, thì hội đồng liên minh sẽ có quyền đó.
4. Những quan niệm tôn giáo và lễ nghi riêng.
Trong rất nhiều bộ lạc Indian gồm trên năm hay sáu thị tộc, ta thấy ba hay bốn thị tộc trở lên hợp lại thành một tập đoàn đặc biệt; Morgan gọi đó là bào tộc (phratry), dịch cái tên mà người Indian dùng, thành các từ tương ứng với nó trong tiếng Hi Lạp. Như ở bộ lạc Seneca thì có hai bào tộc: một bào tộc gồm bốn thị tộc Sói, Gấu, Rùa, Hải li; bào tộc kia gồm bốn thị tộc còn lại. Nghiên cứu sâu hơn cho thấy: đó đều là các thị tộc cổ, do bộ lạc lúc đầu tách ra mà thành; vì các thị tộc đều cấm hôn nhân nội bộ, nên một bộ lạc phải gồm ít nhất hai thị tộc để có thể tồn tại độc lập. Khi bộ lạc phát triển, thì mỗi thị tộc ban đầu tách thành hai (hoặc nhiều hơn) thị tộc con, chúng trở thành các thị tộc độc lập; khi đó thị tộc gốc, gồm tất cả các thị tộc con, sẽ tồn tại với tư cách là bào tộc. Ở người Seneca, và hầu hết những người Indian khác, các thị tộc ở cùng một bào tộc được gọi là “thị tộc anh em ruột”, các thị tộc ở các bào tộc khác nhau được gọi là “thị tộc anh em họ”; như ta đã thấy, các danh từ này có ý nghĩa rất thực tế và rõ ràng, đối với hệ thống thân tộc ở Mĩ. Lúc đầu thì người Seneca không cho phép kết hôn trong nội bộ bào tộc; nhưng tục lệ đó đã mất đi từ lâu, và giờ chỉ còn giới hạn trong thị tộc thôi. Theo truyền thuyết của người Seneca, Gấu và Nai là hai thị tộc gốc, các thị tộc khác đều từ đó mà ra. Khi thiết chế mới này đã trở nên bền vững, thì nó được biến đổi khi cần; nếu các thị tộc của một bào tộc bị mất dần đi, thì có khi một loạt thị tộc của các bào tộc khác sẽ được chuyển sang bào tộc nói trên, để giữ cân bằng. Vì thế, ta thường thấy trong các bào tộc khác nhau, và cả ở các bộ lạc khác nhau, lại có những thị tộc cùng tên.
Ở người Iroquois, các chức năng của bào tộc một phần có tính xã hội, một phần lại có tính tôn giáo: 1) Các bào tộc đấu bóng với nhau: hai bên cử ra những người giỏi nhất; những người khác tập hợp lại theo từng bào tộc, theo dõi trận đấu và đánh cuộc với nhau về kết quả. 2) Tại hội đồng bộ lạc, tù trưởng và thủ lĩnh quân sự của mỗi bào tộc ngồi thành hai nhóm, đối diện với nhau; và mỗi diễn giả đều nói với các đại biểu của từng bào tộc, như nói với một đoàn thể riêng biệt. 3) Nếu án mạng xảy ra trong bộ lạc, mà nạn nhân và hung thủ thuộc hai bào tộc khác nhau, thị tộc của nạn nhân thường nhờ đến các thị tộc anh em ruột; các thị tộc này lập ra hội đồng bào tộc, để yêu cầu bào tộc kia cũng lập ra hội đồng của họ, nhằm dàn xếp vụ việc. Ở đây, bào tộc lại xuất hiện với tư cách thị tộc cổ; có nhiều khả năng thành công hơn so với các thị tộc con của nó, vốn là riêng rẽ và yếu hơn. 4) Khi một nhân vật quan trọng qua đời, bào tộc của người quá cố sẽ đến dự đám tang, còn việc ma chay và chôn cất là của bào tộc đối diện. Khi một tù trưởng từ trần, thì bào tộc đối diện báo cho hội đồng của liên minh Iroquois biết là chức tù trưởng bị khuyết. 5) Hội đồng bào tộc cũng tham gia việc bầu tù trưởng. Việc các thị tộc anh em ruột phê chuẩn cuộc bầu cử thì ít nhiều được coi là đương nhiên, nhưng các thị tộc của bào tộc kia có thể phản đối. Khi đó, hội đồng của bào tộc đối diện họp lại; nếu hội đồng giữ nguyên ý kiến phản đối, thì cuộc bầu cử bị coi là không có giá trị. 6) Xưa kia, người Iroquois có những nghi lễ tôn giáo thần bí đặc biệt, mà người da trắng gọi là medicine-lodges. Ở người Seneca thì các nghi lễ đó do hai đoàn thể tôn giáo tổ chức, họ cũng có những nghi lễ để kết nạp thành viên mới; và ở mỗi bào tộc có một đoàn thể. 7) Nếu trong thời kì bị người Tây Ban Nha xâm chiếm, bốn lineage - sống ở bốn khu của thành Tlascala - là bốn bào tộc, mà điều này là gần như chắc chắn; thì từ đó ta có thể chứng minh rằng bào tộc còn là một đơn vị quân sự; giống như ở bào tộc Hi Lạp, hay các tổ chức thân tộc tương tự của người Germania. Bốn lineage nói trên xuất trận theo đội ngũ riêng; với đồng phục riêng, cờ riêng, và chịu sự chỉ huy của thủ lĩnh quân sự riêng.
Cũng như vài thị tộc hợp thành bào tộc, trong hình thức cổ điển, vài bào tộc lại hợp thành bộ lạc; ở vài trường hợp, khi bộ lạc đã suy yếu đi nhiều, thì tổ chức trung gian - là bào tộc - lại không có nữa. Vậy những đặc trưng của một bộ lạc Indian châu Mĩ là gì?
1. Một lãnh thổ riêng và tên riêng của mình. Ngoài vùng cư trú thực tế ra thì mỗi bộ lạc còn có một khu vực lớn để săn bắn và đánh cá. Ra khỏi khu vực đó, là một miền đất rộng lớn, không thuộc về ai cả, nó kéo dài tới khu vực của bộ lạc láng giềng; giữa các bộ lạc có ngữ hệ gần nhau, miền này sẽ hẹp hơn, giữa các bộ lạc có ngữ hệ khác xa nhau, nó sẽ lớn hơn. Nó cũng giống như Grenzwald (miền rừng biên giới) ở người Germania, miền đất hoang mà người Suevi thời Caesar tạo ra quanh lãnh địa của mình, îsarnholt (tiếng Đan Mạch là jarnved, limes Danicus) nằm ở giữa vùng của người Đan Mạch và người Germania, Sachsenwald (rừng Saxon) và Branibor (tiếng Slav, có nghĩa là “rừng bảo hộ”) - nguồn gốc của từ Brandenburg - ở giữa vùng của người Germania và người Slav. Vùng đất đai được giới hạn bởi đường biên giới không rõ ràng ấy, chính là lãnh thổ chung của bộ lạc, được các bộ lạc láng giềng thừa nhận, và được bộ lạc nói trên bảo vệ khỏi các cuộc tấn công. Trong hầu hết các trường hợp, sự không rõ ràng của đường biên giới chỉ trở nên thực sự bất tiện khi dân số tăng lên quá nhiều mà thôi. Dường như những tên bộ lạc thường có do ngẫu nhiên hơn là được chọn trước, và cùng với thời gian thì lại có hiện tượng là bộ lạc ấy được các bộ lạc láng giềng gọi bằng một cái tên khác hẳn; như cái tên Germans là do người Celt đặt ra.
2. Một thổ ngữ riêng của bộ lạc ấy. Thực tế thì cứ mỗi bộ lạc có một thổ ngữ, sự hình thành các bộ lạc mới và thổ ngữ mới - thông qua sự chia tách - cách đây không lâu vẫn có ở châu Mĩ, và đến nay rất có thể vẫn chưa mất hẳn. Khi hai bộ lạc bị suy yếu hợp nhất lại, thì chỉ trong trường hợp ngoại lệ, người ta mới sử dụng hai thổ ngữ rất gần nhau. Một bộ lạc châu Mĩ có trung bình không tới 2.000 người, riêng bộ lạc Cherokee có tới 26.000 người, đó là số dân đông nhất cùng nói một thổ ngữ trong những người Indian ở Hoa Kì.
3. Quyền làm lễ nhậm chức cho tù trưởng và thủ lĩnh quân sự mà thị tộc đã bầu lên, và quyền bãi chức những người đó, dù thị tộc của họ không đồng ý. Tù trưởng và thủ lĩnh quân sự đều là thành viên của hội đồng bộ lạc, nên bộ lạc đương nhiên có quyền đó với họ. Những nơi đã thành lập liên minh bộ lạc, và các bộ lạc được đại diện bởi hội đồng liên minh, thì hội đồng liên minh sẽ có quyền đó.
4. Những quan niệm tôn giáo và lễ nghi riêng.
“Người Indian châu Mĩ là một dân có tôn giáo theo kiểu dã man của họ”1
Thần
thoại của người Indian đến nay vẫn chưa được nghiên cứu một cách có phê phán. Họ
đã thể hiện những quan niệm tôn giáo của mình, là các thần linh đủ loại, dưới
hình thức nhân cách hóa; nhưng ở giai đoạn thấp của thời dã man mà họ đang
sống, họ vẫn không biết tạo nên các hình tượng bằng nghệ thuật tạo hình, mà ta
gọi là tượng thần. Tôn giáo của họ là thờ cúng giới tự nhiên cũng như sức mạnh của
thiên nhiên, và nó đang phát triển thành đa thần giáo. Các bộ lạc khác nhau có
các ngày lễ thường kì của họ, với những nghi lễ nhất định, cụ thể là nhảy múa
và các trò chơi. Đặc biệt, nhảy múa là một bộ phận căn bản của các nghi lễ tôn
giáo; mọi bộ lạc đều tiến hành riêng rẽ các lễ nghi của mình.
5. Một hội đồng bộ lạc để thảo luận những công việc chung. Nó bao gồm tất cả tù trưởng và thủ lĩnh quân sự của các thị tộc; họ là những đại biểu thực sự của các thị tộc, vì họ có thể bị bãi miễn bất cứ lúc nào. Hội đồng họp công khai, các thành viên còn lại của bộ lạc đứng xung quanh: họ cũng có quyền tham gia thảo luận và phát biểu ý kiến, và hội đồng sẽ quyết định. Theo lệ thường, ai cũng có thể phát biểu nếu muốn, các phụ nữ thì có thể chọn một người phát biểu thay mặt mình. Ở các bộ lạc Iroquois, quyết định cuối cùng phải được nhất trí thông qua, giống như các cộng đồng mark ở người Germania. Đặc biệt, hội đồng chịu trách nhiệm về việc quan hệ với các bộ lạc khác: đón sứ giả đến, phái sứ giả đi, tuyên chiến và kí hòa ước. Thường thì khi có chiến tranh, quân tình nguyện sẽ tham gia chiến đấu. Về nguyên tắc, mỗi bộ lạc đều được coi là đang trong tình trạng chiến tranh với mọi bộ lạc khác, trừ khi giữa họ có một hòa ước rõ ràng. Mỗi cuộc xuất quân để đánh những kẻ thù loại đó, thường sẽ do cá nhân những chiến binh ưu tú tổ chức: họ mở một vũ điệu chiến tranh, ai tham gia vũ điệu đó nghĩa là tham gia chiến đấu. Ngay sau đó, họ lập thành đội ngũ và xuất phát. Khi bộ lạc bị tấn công, việc bảo vệ lãnh địa cũng do quân tình nguyện tiến hành. Mỗi khi các đội quân đó xuất chinh hay trở về, thì đều là dịp để mở các cuộc liên hoan công cộng. Những cuộc xuất quân như thế đều không cần hội đồng bộ lạc cho phép: không ai xin phép, cũng không ai cho phép cả. Chúng giống hệt những cuộc chiến riêng rẽ của các đội thân binh ở người Germania, mà Tacitus đã mô tả; chỉ khác ở chỗ các đội thân binh ở người Germania có tính thường trực hơn, và là nòng cốt vững chắc, được tổ chức ngay trong thời bình: khi có chiến tranh, quân tình nguyện sẽ tập hợp quanh nòng cốt đó. Các đội quân ấy ít khi có đông người: các cuộc xuất chinh quan trọng nhất của người Indian, kể cả khi đi đánh xa nữa, cũng là do các lực lượng không đáng kể thực hiện. Khi nhiều đội quân như vậy hợp lại để tổ chức một cuộc chiến lớn, thì đội nào cũng chỉ phục tùng chỉ huy của mình mà thôi; việc thống nhất kế hoạch tác chiến, ở mức độ này hay mức độ kia, là do một hội đồng của các chỉ huy đó đảm bảo. Đó là cách mà người Alamanni tiến hành chiến tranh ở vùng thượng lưu sông Rhein, hồi thế kỉ IV, theo mô tả của Ammianus Marcellinus.
6. Ở vài bộ lạc, có một vị thủ lĩnh tối cao, nhưng quyền lực thì rất ít. Đó là một trong các tù trưởng, có nhiệm vụ thực hiện các biện pháp lâm thời, trong các trường hợp cần hành động nhanh chóng, cho tới khi hội đồng bộ lạc có thể họp lại và ra quyết định dứt khoát. Chức vụ này biểu hiện cái nỗ lực lờ mờ đầu tiên, để dựng lên một viên chức nắm quyền hành pháp, dù rằng nói chung nó không phát triển hơn được nữa. Như sau đây ta sẽ thấy, trong hầu hết, nếu không phải là tất cả, các trường hợp; viên chức ấy đã xuất hiện nhờ việc tăng thêm quyền hành của vị thủ lĩnh quân sự tối cao.
Đại đa số người Indian châu Mĩ đều chưa tiến tới hình thức tổ chức nào cao hơn bộ lạc. Sống trong các bộ lạc nhỏ, tách biệt với nhau bởi những vùng biên giới rộng lớn, lại bị suy yếu do các cuộc chiến liên miên; họ cư ngụ trên cả một vùng rộng lớn chỉ với số dân ít ỏi. Đây đó, khi có nguy biến nhất thời, liên minh giữa các bộ lạc cùng thân tộc xuất hiện; rồi nó lại tan rã khi nguy biến qua đi. Nhưng ở những địa phương nhất định, các bộ lạc cùng thân tộc trước kia, sau khi đã tách khỏi nhau, thì lại hợp nhất thành những liên minh thường trực; do đó mà bắt đầu tiến lên, để hình thành các dân tộc. Tại Hoa Kì, ta thấy hình thức phát triển nhất của liên minh kiểu đó ở người Iroquois. Rời bỏ quê hương của mình ở miền Tây Mississippi, tại đó có lẽ họ đã tạo thành một nhánh của đại gia tộc Dakota, rồi sau những cuộc phiêu bạt lâu dài, họ định cư ở vùng mà nay là bang New York, và chia thành năm bộ lạc: Seneca, Cayuga, Onondaga, Oneida và Mohawk. Họ sống bằng đánh cá, săn bắn, và làm vườn theo kiểu thô sơ; họ ở trong các làng mạc, hầu hết đều có hàng rào bao bọc. Dân số của họ chưa bao giờ quá 20.000, trong năm bộ lạc của họ có một số thị tộc chung; họ nói các thổ ngữ khá gần nhau, thuộc cùng một ngôn ngữ; họ chiếm lấy một dải đất liền, rồi năm bộ lạc chia nhau ở. Vì mới chiếm được vùng đất đó, nên các bộ lạc ấy, hoàn toàn tự nhiên và theo tập quán, đã liên kết lại để chống những dân bản xứ bị họ đuổi đi. Chậm nhất là vào đầu thế kỉ XV, sự liên hợp đó đã phát triển thành một “liên minh vĩnh viễn”; liên minh này, khi nhận thấy sức mạnh mới của mình, thì lập tức có tính chất xâm lược. Ở thời cực thịnh của mình, khoảng năm 1675, nó đã chinh phục nhiều vùng đất rộng lớn ở xung quanh, đuổi dân bản xứ đi hoặc bắt họ nộp cống. Liên minh Iroquois chính là tổ chức xã hội phát triển nhất, mà người Indian ở giai đoạn thấp của thời dã man (nghĩa là trừ người Indian ở Mexico, New Mexico và Peru) đã đạt tới. Dưới đây là những nét cơ bản của liên minh:
1. Liên minh vĩnh viễn của năm bộ lạc thân tộc được xây dựng trên cơ sở quyền bình đẳng và độc lập trong mọi vấn đề nội bộ của mỗi bộ lạc. Quan hệ huyết tộc đó là cơ sở thực tế của liên minh. Trong đó, ba bộ lạc được coi là bộ lạc cha, và đều là anh em với nhau; hai bộ lạc kia được coi là bộ lạc con, và cũng là anh em với nhau. Có ba thị tộc xưa nhất, còn tồn tại tới nay trong cả năm bộ lạc, và ba thị tộc khác có mặt trong ba bộ lạc; thành viên của mỗi thị tộc đó đều là anh em với nhau ở trong cả năm bộ lạc. Ngôn ngữ chung của họ, chỉ có khác biệt giữa các thổ ngữ, là biểu hiện và bằng chứng rằng họ có chung nguồn gốc.
2. Cơ quan của liên minh là hội đồng liên minh, gồm năm mươi tù trưởng, đều có địa vị và quyền lực như nhau. Quyết định của hội đồng là tối cao, trong mọi công việc của liên minh.
3. Khi thành lập liên minh, năm mươi tù trưởng này được phân đều cho các bộ lạc và thị tộc, để giữ các chức vụ mới, được đặt ra vì mục đích của liên minh. Khi chức ấy bị khuyết, thị tộc hữu quan sẽ bầu cử bổ sung; thị tộc cũng có thể bãi miễn tù trưởng của mình bất cứ lúc nào, nhưng quyền làm lễ nhậm chức cho họ vẫn là của hội đồng liên minh.
4. Những tù trưởng của liên minh đồng thời cũng là những tù trưởng trong bộ lạc của mình, cũng có quyền tham gia và biểu quyết ở hội đồng bộ lạc.
5. Mọi quyết định của hội đồng liên minh phải được nhất trí thông qua.
6. Việc biểu quyết được thực hiện theo bộ lạc; do đó, mọi bộ lạc - và mọi thành viên trong hội đồng của từng bộ lạc - đều phải nhất trí tán thành, thì quyết định mới có hiệu lực.
7. Hội đồng của bộ lạc nào cũng có thể triệu tập hội đồng liên minh, nhưng hội đồng liên minh không thể tự triệu tập mình.
8. Những phiên họp của hội đồng đều diễn ra trước toàn thể công chúng. Người Iroquois nào cũng có quyền phát biểu ý kiến, nhưng chỉ hội đồng có quyền quyết định.
9. Liên minh không có người đứng đầu chính thức, cũng như không có viên chức nắm quyền hành pháp.
10. Mặt khác, liên minh có hai thủ lĩnh quân sự tối cao, với quyền lực và uy thế như nhau (kiểu như hai vị “vua” của người Sparta, hay hai quan chấp chính ở La Mã).
5. Một hội đồng bộ lạc để thảo luận những công việc chung. Nó bao gồm tất cả tù trưởng và thủ lĩnh quân sự của các thị tộc; họ là những đại biểu thực sự của các thị tộc, vì họ có thể bị bãi miễn bất cứ lúc nào. Hội đồng họp công khai, các thành viên còn lại của bộ lạc đứng xung quanh: họ cũng có quyền tham gia thảo luận và phát biểu ý kiến, và hội đồng sẽ quyết định. Theo lệ thường, ai cũng có thể phát biểu nếu muốn, các phụ nữ thì có thể chọn một người phát biểu thay mặt mình. Ở các bộ lạc Iroquois, quyết định cuối cùng phải được nhất trí thông qua, giống như các cộng đồng mark ở người Germania. Đặc biệt, hội đồng chịu trách nhiệm về việc quan hệ với các bộ lạc khác: đón sứ giả đến, phái sứ giả đi, tuyên chiến và kí hòa ước. Thường thì khi có chiến tranh, quân tình nguyện sẽ tham gia chiến đấu. Về nguyên tắc, mỗi bộ lạc đều được coi là đang trong tình trạng chiến tranh với mọi bộ lạc khác, trừ khi giữa họ có một hòa ước rõ ràng. Mỗi cuộc xuất quân để đánh những kẻ thù loại đó, thường sẽ do cá nhân những chiến binh ưu tú tổ chức: họ mở một vũ điệu chiến tranh, ai tham gia vũ điệu đó nghĩa là tham gia chiến đấu. Ngay sau đó, họ lập thành đội ngũ và xuất phát. Khi bộ lạc bị tấn công, việc bảo vệ lãnh địa cũng do quân tình nguyện tiến hành. Mỗi khi các đội quân đó xuất chinh hay trở về, thì đều là dịp để mở các cuộc liên hoan công cộng. Những cuộc xuất quân như thế đều không cần hội đồng bộ lạc cho phép: không ai xin phép, cũng không ai cho phép cả. Chúng giống hệt những cuộc chiến riêng rẽ của các đội thân binh ở người Germania, mà Tacitus đã mô tả; chỉ khác ở chỗ các đội thân binh ở người Germania có tính thường trực hơn, và là nòng cốt vững chắc, được tổ chức ngay trong thời bình: khi có chiến tranh, quân tình nguyện sẽ tập hợp quanh nòng cốt đó. Các đội quân ấy ít khi có đông người: các cuộc xuất chinh quan trọng nhất của người Indian, kể cả khi đi đánh xa nữa, cũng là do các lực lượng không đáng kể thực hiện. Khi nhiều đội quân như vậy hợp lại để tổ chức một cuộc chiến lớn, thì đội nào cũng chỉ phục tùng chỉ huy của mình mà thôi; việc thống nhất kế hoạch tác chiến, ở mức độ này hay mức độ kia, là do một hội đồng của các chỉ huy đó đảm bảo. Đó là cách mà người Alamanni tiến hành chiến tranh ở vùng thượng lưu sông Rhein, hồi thế kỉ IV, theo mô tả của Ammianus Marcellinus.
6. Ở vài bộ lạc, có một vị thủ lĩnh tối cao, nhưng quyền lực thì rất ít. Đó là một trong các tù trưởng, có nhiệm vụ thực hiện các biện pháp lâm thời, trong các trường hợp cần hành động nhanh chóng, cho tới khi hội đồng bộ lạc có thể họp lại và ra quyết định dứt khoát. Chức vụ này biểu hiện cái nỗ lực lờ mờ đầu tiên, để dựng lên một viên chức nắm quyền hành pháp, dù rằng nói chung nó không phát triển hơn được nữa. Như sau đây ta sẽ thấy, trong hầu hết, nếu không phải là tất cả, các trường hợp; viên chức ấy đã xuất hiện nhờ việc tăng thêm quyền hành của vị thủ lĩnh quân sự tối cao.
Đại đa số người Indian châu Mĩ đều chưa tiến tới hình thức tổ chức nào cao hơn bộ lạc. Sống trong các bộ lạc nhỏ, tách biệt với nhau bởi những vùng biên giới rộng lớn, lại bị suy yếu do các cuộc chiến liên miên; họ cư ngụ trên cả một vùng rộng lớn chỉ với số dân ít ỏi. Đây đó, khi có nguy biến nhất thời, liên minh giữa các bộ lạc cùng thân tộc xuất hiện; rồi nó lại tan rã khi nguy biến qua đi. Nhưng ở những địa phương nhất định, các bộ lạc cùng thân tộc trước kia, sau khi đã tách khỏi nhau, thì lại hợp nhất thành những liên minh thường trực; do đó mà bắt đầu tiến lên, để hình thành các dân tộc. Tại Hoa Kì, ta thấy hình thức phát triển nhất của liên minh kiểu đó ở người Iroquois. Rời bỏ quê hương của mình ở miền Tây Mississippi, tại đó có lẽ họ đã tạo thành một nhánh của đại gia tộc Dakota, rồi sau những cuộc phiêu bạt lâu dài, họ định cư ở vùng mà nay là bang New York, và chia thành năm bộ lạc: Seneca, Cayuga, Onondaga, Oneida và Mohawk. Họ sống bằng đánh cá, săn bắn, và làm vườn theo kiểu thô sơ; họ ở trong các làng mạc, hầu hết đều có hàng rào bao bọc. Dân số của họ chưa bao giờ quá 20.000, trong năm bộ lạc của họ có một số thị tộc chung; họ nói các thổ ngữ khá gần nhau, thuộc cùng một ngôn ngữ; họ chiếm lấy một dải đất liền, rồi năm bộ lạc chia nhau ở. Vì mới chiếm được vùng đất đó, nên các bộ lạc ấy, hoàn toàn tự nhiên và theo tập quán, đã liên kết lại để chống những dân bản xứ bị họ đuổi đi. Chậm nhất là vào đầu thế kỉ XV, sự liên hợp đó đã phát triển thành một “liên minh vĩnh viễn”; liên minh này, khi nhận thấy sức mạnh mới của mình, thì lập tức có tính chất xâm lược. Ở thời cực thịnh của mình, khoảng năm 1675, nó đã chinh phục nhiều vùng đất rộng lớn ở xung quanh, đuổi dân bản xứ đi hoặc bắt họ nộp cống. Liên minh Iroquois chính là tổ chức xã hội phát triển nhất, mà người Indian ở giai đoạn thấp của thời dã man (nghĩa là trừ người Indian ở Mexico, New Mexico và Peru) đã đạt tới. Dưới đây là những nét cơ bản của liên minh:
1. Liên minh vĩnh viễn của năm bộ lạc thân tộc được xây dựng trên cơ sở quyền bình đẳng và độc lập trong mọi vấn đề nội bộ của mỗi bộ lạc. Quan hệ huyết tộc đó là cơ sở thực tế của liên minh. Trong đó, ba bộ lạc được coi là bộ lạc cha, và đều là anh em với nhau; hai bộ lạc kia được coi là bộ lạc con, và cũng là anh em với nhau. Có ba thị tộc xưa nhất, còn tồn tại tới nay trong cả năm bộ lạc, và ba thị tộc khác có mặt trong ba bộ lạc; thành viên của mỗi thị tộc đó đều là anh em với nhau ở trong cả năm bộ lạc. Ngôn ngữ chung của họ, chỉ có khác biệt giữa các thổ ngữ, là biểu hiện và bằng chứng rằng họ có chung nguồn gốc.
2. Cơ quan của liên minh là hội đồng liên minh, gồm năm mươi tù trưởng, đều có địa vị và quyền lực như nhau. Quyết định của hội đồng là tối cao, trong mọi công việc của liên minh.
3. Khi thành lập liên minh, năm mươi tù trưởng này được phân đều cho các bộ lạc và thị tộc, để giữ các chức vụ mới, được đặt ra vì mục đích của liên minh. Khi chức ấy bị khuyết, thị tộc hữu quan sẽ bầu cử bổ sung; thị tộc cũng có thể bãi miễn tù trưởng của mình bất cứ lúc nào, nhưng quyền làm lễ nhậm chức cho họ vẫn là của hội đồng liên minh.
4. Những tù trưởng của liên minh đồng thời cũng là những tù trưởng trong bộ lạc của mình, cũng có quyền tham gia và biểu quyết ở hội đồng bộ lạc.
5. Mọi quyết định của hội đồng liên minh phải được nhất trí thông qua.
6. Việc biểu quyết được thực hiện theo bộ lạc; do đó, mọi bộ lạc - và mọi thành viên trong hội đồng của từng bộ lạc - đều phải nhất trí tán thành, thì quyết định mới có hiệu lực.
7. Hội đồng của bộ lạc nào cũng có thể triệu tập hội đồng liên minh, nhưng hội đồng liên minh không thể tự triệu tập mình.
8. Những phiên họp của hội đồng đều diễn ra trước toàn thể công chúng. Người Iroquois nào cũng có quyền phát biểu ý kiến, nhưng chỉ hội đồng có quyền quyết định.
9. Liên minh không có người đứng đầu chính thức, cũng như không có viên chức nắm quyền hành pháp.
10. Mặt khác, liên minh có hai thủ lĩnh quân sự tối cao, với quyền lực và uy thế như nhau (kiểu như hai vị “vua” của người Sparta, hay hai quan chấp chính ở La Mã).
Trên
đây là toàn bộ cái chế độ xã hội mà người Iroquois đã sống trong đó, từ hơn bốn
trăm năm nay và bây giờ vẫn vậy. Căn cứ theo Morgan, tôi đã mô tả chi tiết chế
độ đó, vì ở đây ta có cơ hội để nghiên cứu sự tổ chức của một xã hội chưa có
Nhà nước. Nhà nước giả định sự tồn tại của một quyền lực công cộng đặc biệt, tách rời khỏi
toàn thể quần chúng; vì thế, Maurer, nhờ một nhạy cảm đúng đắn, đã nhận ra rằng
chế độ mark của người Germania là một thiết chế xã hội thuần túy, khác Nhà nước
về bản chất, dù sau này nó trở thành cơ sở chính của Nhà nước; do đó trong tất
cả những trước tác của mình, Maurer đã nghiên cứu sự hình thành dần dần của
quyền lực công cộng, từ thể chế nguyên thủy - của các mark, các trại ấp, các làng
mạc, các thành thị - và bên cạnh thể chế đó. Ở người Indian Bắc Mĩ, ta thấy một
bộ lạc lúc đầu thống nhất đã dần sống rải rác trên một lục địa khổng lồ như thế
nào; những bộ lạc, trong khi tách ra, đã biến thành dân tộc, thành các tập đoàn
bộ lạc hoàn chỉnh như thế nào; những ngôn ngữ đã biến đổi như thế nào, đến nỗi
chúng không những khiến các bộ lạc khác không sao hiểu nổi, mà còn gần như mất
hết mọi dấu vết của sự đồng nhất ban đầu; ở trong bộ lạc, mỗi thị tộc lại phân
thành những thị tộc con, còn các thị tộc mẹ vẫn được duy trì dưới
hình thức bào tộc như thế nào, trong khi tên của những thị tộc cổ nhất vẫn giữ
nguyên, kể cả với các bộ lạc rất xa nhau và đã tách khỏi nhau từ lâu: Sói và
Gấu vẫn là những tên thị tộc trong đa số các bộ lạc Indian. Và thể chế được mô
tả trên đây là đúng với mọi bộ lạc Indian nói chung, trừ việc còn nhiều bộ lạc
chưa tiến tới mức thành lập liên minh các bộ lạc cùng thân tộc.
Nhưng một khi thị tộc được coi là đơn vị của xã hội, thì ta cũng thấy là toàn bộ chế độ thị tộc, bào tộc và bộ lạc đã phát triển từ đơn vị đó một cách hầu như tất yếu như thế nào, vì sự phát triển đó là đương nhiên. Thị tộc, bào tộc và bộ lạc đều là các tổ chức có quan hệ thân tộc ở mức độ khác nhau; chúng đều có tính độc lập và tự quản, nhưng lại bổ sung cho nhau. Phạm vi quản lí của chúng bao gồm tất cả các hoạt động xã hội của con người sống ở giai đoạn thấp của thời dã man. Vì thế, khi tìm thấy một dân tộc nào có đơn vị xã hội là thị tộc, thì ta cũng phải tìm thấy một tổ chức bộ lạc tương tự với mô tả ở trên; và ta sẽ không chỉ tìm thấy nó khi có được đầy đủ tài liệu, như với người Hi Lạp và người La Mã, mà còn có thể tin rằng: kể cả khi không đủ tài liệu, thì việc so sánh với chế độ xã hội châu Mĩ sẽ giúp ta vượt qua những chỗ ngờ vực và bí ẩn khó khăn nhất.
Với tất cả sự giản đơn ngây thơ của nó, chế độ thị tộc này mới tuyệt làm sao! Không quân đội, hiến binh hay cảnh sát; không quí tộc, vua chúa, đại thần, quan lại, thẩm phán; không nhà tù, không xử án - ấy thế mà mọi thứ vẫn trôi chảy. Mọi xích mích và tranh chấp đều được dàn xếp bởi cả cộng đồng có liên quan, tức là bởi thị tộc hoặc bộ lạc, hoặc giữa các thị tộc; trả thù chỉ là biện pháp cực đoan và hãn hữu, mà tội tử hình của chúng ta chẳng qua cũng chỉ là hình thức văn minh của việc trả thù đó, hình thức ấy có tất cả những mặt tích cực và tiêu cực của thời văn minh. Mặc dù có nhiều công việc chung hơn hẳn so với ngày nay - nền kinh tế gia đình được tiến hành chung bởi một vài nhà, theo nguyên tắc cộng sản chủ nghĩa; đất đai là của cả bộ lạc, chỉ vài mảnh vườn nhỏ mới tạm giao cho các gia đình - thế mà không có một dấu vết nào của cái bộ máy quản lí phức tạp cồng kềnh của chúng ta. Mọi việc đều do các bên hữu quan tự định đoạt, và trong hầu hết các trường hợp, những tập quán có từ vài thế kỉ trước đã giải quyết hết rồi. Ở đây không thể có nghèo khổ hay thiếu thốn - nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa và thị tộc biết nghĩa vụ của mình với những người già yếu, ốm đau, hay bị thương trong chiến tranh. Tất cả đều bình đẳng và tự do - kể cả phụ nữ. Nô lệ chưa có, và thường thì cũng chưa có sự nô dịch các bộ lạc khác. Khoảng năm 1651, người Iroquois đánh bại người Erie và “Quốc gia Trung lập”2; họ cho phép bên bại trận gia nhập, trở thành những thành viên bình đẳng trong liên minh, chỉ khi nào kẻ thua cuộc từ chối điều đó thì mới bị đuổi ra khỏi đất đai của mình. Và một xã hội như thế đã sinh ra những người đàn ông, đàn bà như thế nào; điều ấy được chứng minh bằng việc: tất cả những người da trắng đã từng gặp những người Indian chưa bị hư hỏng; đều khâm phục lòng tự trọng, tính ngay thẳng, nghị lực kiên cường và lòng dũng cảm của những người dã man ấy.
Mới đây thôi, ta đã thấy những ví dụ về lòng dũng cảm đó ở châu Phi. Người Zulu mấy năm trước và người Nubia vài tháng trước - ở họ, bộ lạc và các thiết chế thị tộc vẫn chưa mất hẳn - đã làm một việc mà không quân đội nào ở châu Âu làm nổi. Chỉ vũ trang bằng lao và giáo mác, không có súng, dưới làn mưa đạn của bộ binh Anh - đội quân được xem là hàng đầu thế giới về kiểu tác chiến dàn hàng dày đặc - họ vẫn tiến sát lưỡi lê địch, hơn một lần gây rối loạn và thậm chí đánh tan hàng ngũ quân Anh; mặc dù có sự chênh lệch ghê gớm về vũ khí, mặc dù họ không có chế độ nghĩa vụ quân sự hay được luyện tập quân sự. Sức chịu đựng và khả năng của họ được chính người Anh thừa nhận, qua lời than thở của họ: một người Kaffir3, trong hai mươi tư giờ, có thể chạy xa hơn và nhanh hơn cả một con ngựa. Một họa sĩ người Anh đã nói: ở họ, cái bắp thịt nhỏ nhất cũng rắn chắc và nổi rõ như một sợi dây bện.
Trước khi có sự phân chia giai cấp thì con người và xã hội loài người là như thế đấy. Và nếu so sánh tình cảnh của họ với tình cảnh của tuyệt đại đa số người văn minh ngày nay, thì người vô sản và tiểu nông ngày nay quả là khác một trời một vực, so với thành viên tự do của xã hội thị tộc cổ xưa.
Đó là một mặt của vấn đề. Nhưng ta không được quên rằng tổ chức ấy nhất định phải diệt vong. Nó không vượt xa hơn bộ lạc được. Liên minh bộ lạc đã có nghĩa là bước đầu suy tàn của nó, như ta sẽ thấy, và đã thấy qua mưu toan nô dịch các bộ lạc khác của người Iroquois. Cái gì ở ngoài bộ lạc tức là ở ngoài pháp luật. Ở đâu không có một hòa ước rõ ràng, thì ở đó chiến tranh xảy ra liên miên giữa các bộ lạc; và chiến tranh ấy được tiến hành với một sự tàn bạo đặc biệt, phân biệt con người với các động vật khác, và chỉ sau này nó mới dịu đi do ảnh hưởng của lợi ích vật chất. Chế độ thị tộc trong thời kì toàn thịnh của nó, như ta thấy ở châu Mĩ, giả định một nền sản xuất hết sức chưa phát triển, và do đó là một dân cư rất thưa thớt trên một vùng rộng lớn. Vì vậy, con người gần như phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, một sức mạnh kì lạ, không sao hiểu nổi với họ; điều đó được phản ánh trong quan niệm tôn giáo ngây thơ của họ. Bộ lạc vẫn là một giới hạn với con người, cả người ngoài bộ lạc cũng như là chính nó: bộ lạc, thị tộc và các thiết chế của chúng đều là thiêng liêng và bất khả xâm phạm, đều là quyền lực tối cao được tự nhiên tạo ra; con người phải phục tùng vô điều kiện quyền lực đó, cả trong tình cảm, tư tưởng và hành động. Dù người ở thời đó có vẻ oai hùng đến thế nào với chúng ta, thì giữa họ cũng không có gì khác nhau cả; và như Marx nói, họ vẫn gắn liền với cái cuống nhau của công xã nguyên thủy4. Quyền lực của công xã nguyên thủy đó phải bị phá vỡ, và nó đã bị phá vỡ. Nhưng nó đã bị phá vỡ bởi những ảnh hưởng mà ngay từ đầu đã xuất hiện như một hành động tội lỗi, một sự suy đồi so với trình độ đạo đức cao của xã hội thị tộc cũ. Chính những lợi ích thấp hèn nhất - lòng tham tầm thường, những dục vọng thú tính, tính keo kiệt bủn xỉn, ham muốn ích kỉ muốn ăn cắp của chung - đã mở đầu cho cái xã hội mới, văn minh, có giai cấp. Chính những thủ đoạn đê tiện nhất - trộm cắp, bạo lực, gian trá, phản bội - đã phá vỡ và tiêu diệt xã hội thị tộc không giai cấp. Và chính xã hội mới, suốt hai nghìn năm trăm năm tồn tại, chẳng qua cũng chỉ là sự phát triển của thiểu số, sống bám vào đại đa số bị áp bức bóc lột; và ngày nay cũng vẫn vậy, với mức độ còn hơn bất cứ thời nào trước kia.
Nhưng một khi thị tộc được coi là đơn vị của xã hội, thì ta cũng thấy là toàn bộ chế độ thị tộc, bào tộc và bộ lạc đã phát triển từ đơn vị đó một cách hầu như tất yếu như thế nào, vì sự phát triển đó là đương nhiên. Thị tộc, bào tộc và bộ lạc đều là các tổ chức có quan hệ thân tộc ở mức độ khác nhau; chúng đều có tính độc lập và tự quản, nhưng lại bổ sung cho nhau. Phạm vi quản lí của chúng bao gồm tất cả các hoạt động xã hội của con người sống ở giai đoạn thấp của thời dã man. Vì thế, khi tìm thấy một dân tộc nào có đơn vị xã hội là thị tộc, thì ta cũng phải tìm thấy một tổ chức bộ lạc tương tự với mô tả ở trên; và ta sẽ không chỉ tìm thấy nó khi có được đầy đủ tài liệu, như với người Hi Lạp và người La Mã, mà còn có thể tin rằng: kể cả khi không đủ tài liệu, thì việc so sánh với chế độ xã hội châu Mĩ sẽ giúp ta vượt qua những chỗ ngờ vực và bí ẩn khó khăn nhất.
Với tất cả sự giản đơn ngây thơ của nó, chế độ thị tộc này mới tuyệt làm sao! Không quân đội, hiến binh hay cảnh sát; không quí tộc, vua chúa, đại thần, quan lại, thẩm phán; không nhà tù, không xử án - ấy thế mà mọi thứ vẫn trôi chảy. Mọi xích mích và tranh chấp đều được dàn xếp bởi cả cộng đồng có liên quan, tức là bởi thị tộc hoặc bộ lạc, hoặc giữa các thị tộc; trả thù chỉ là biện pháp cực đoan và hãn hữu, mà tội tử hình của chúng ta chẳng qua cũng chỉ là hình thức văn minh của việc trả thù đó, hình thức ấy có tất cả những mặt tích cực và tiêu cực của thời văn minh. Mặc dù có nhiều công việc chung hơn hẳn so với ngày nay - nền kinh tế gia đình được tiến hành chung bởi một vài nhà, theo nguyên tắc cộng sản chủ nghĩa; đất đai là của cả bộ lạc, chỉ vài mảnh vườn nhỏ mới tạm giao cho các gia đình - thế mà không có một dấu vết nào của cái bộ máy quản lí phức tạp cồng kềnh của chúng ta. Mọi việc đều do các bên hữu quan tự định đoạt, và trong hầu hết các trường hợp, những tập quán có từ vài thế kỉ trước đã giải quyết hết rồi. Ở đây không thể có nghèo khổ hay thiếu thốn - nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa và thị tộc biết nghĩa vụ của mình với những người già yếu, ốm đau, hay bị thương trong chiến tranh. Tất cả đều bình đẳng và tự do - kể cả phụ nữ. Nô lệ chưa có, và thường thì cũng chưa có sự nô dịch các bộ lạc khác. Khoảng năm 1651, người Iroquois đánh bại người Erie và “Quốc gia Trung lập”2; họ cho phép bên bại trận gia nhập, trở thành những thành viên bình đẳng trong liên minh, chỉ khi nào kẻ thua cuộc từ chối điều đó thì mới bị đuổi ra khỏi đất đai của mình. Và một xã hội như thế đã sinh ra những người đàn ông, đàn bà như thế nào; điều ấy được chứng minh bằng việc: tất cả những người da trắng đã từng gặp những người Indian chưa bị hư hỏng; đều khâm phục lòng tự trọng, tính ngay thẳng, nghị lực kiên cường và lòng dũng cảm của những người dã man ấy.
Mới đây thôi, ta đã thấy những ví dụ về lòng dũng cảm đó ở châu Phi. Người Zulu mấy năm trước và người Nubia vài tháng trước - ở họ, bộ lạc và các thiết chế thị tộc vẫn chưa mất hẳn - đã làm một việc mà không quân đội nào ở châu Âu làm nổi. Chỉ vũ trang bằng lao và giáo mác, không có súng, dưới làn mưa đạn của bộ binh Anh - đội quân được xem là hàng đầu thế giới về kiểu tác chiến dàn hàng dày đặc - họ vẫn tiến sát lưỡi lê địch, hơn một lần gây rối loạn và thậm chí đánh tan hàng ngũ quân Anh; mặc dù có sự chênh lệch ghê gớm về vũ khí, mặc dù họ không có chế độ nghĩa vụ quân sự hay được luyện tập quân sự. Sức chịu đựng và khả năng của họ được chính người Anh thừa nhận, qua lời than thở của họ: một người Kaffir3, trong hai mươi tư giờ, có thể chạy xa hơn và nhanh hơn cả một con ngựa. Một họa sĩ người Anh đã nói: ở họ, cái bắp thịt nhỏ nhất cũng rắn chắc và nổi rõ như một sợi dây bện.
Trước khi có sự phân chia giai cấp thì con người và xã hội loài người là như thế đấy. Và nếu so sánh tình cảnh của họ với tình cảnh của tuyệt đại đa số người văn minh ngày nay, thì người vô sản và tiểu nông ngày nay quả là khác một trời một vực, so với thành viên tự do của xã hội thị tộc cổ xưa.
Đó là một mặt của vấn đề. Nhưng ta không được quên rằng tổ chức ấy nhất định phải diệt vong. Nó không vượt xa hơn bộ lạc được. Liên minh bộ lạc đã có nghĩa là bước đầu suy tàn của nó, như ta sẽ thấy, và đã thấy qua mưu toan nô dịch các bộ lạc khác của người Iroquois. Cái gì ở ngoài bộ lạc tức là ở ngoài pháp luật. Ở đâu không có một hòa ước rõ ràng, thì ở đó chiến tranh xảy ra liên miên giữa các bộ lạc; và chiến tranh ấy được tiến hành với một sự tàn bạo đặc biệt, phân biệt con người với các động vật khác, và chỉ sau này nó mới dịu đi do ảnh hưởng của lợi ích vật chất. Chế độ thị tộc trong thời kì toàn thịnh của nó, như ta thấy ở châu Mĩ, giả định một nền sản xuất hết sức chưa phát triển, và do đó là một dân cư rất thưa thớt trên một vùng rộng lớn. Vì vậy, con người gần như phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, một sức mạnh kì lạ, không sao hiểu nổi với họ; điều đó được phản ánh trong quan niệm tôn giáo ngây thơ của họ. Bộ lạc vẫn là một giới hạn với con người, cả người ngoài bộ lạc cũng như là chính nó: bộ lạc, thị tộc và các thiết chế của chúng đều là thiêng liêng và bất khả xâm phạm, đều là quyền lực tối cao được tự nhiên tạo ra; con người phải phục tùng vô điều kiện quyền lực đó, cả trong tình cảm, tư tưởng và hành động. Dù người ở thời đó có vẻ oai hùng đến thế nào với chúng ta, thì giữa họ cũng không có gì khác nhau cả; và như Marx nói, họ vẫn gắn liền với cái cuống nhau của công xã nguyên thủy4. Quyền lực của công xã nguyên thủy đó phải bị phá vỡ, và nó đã bị phá vỡ. Nhưng nó đã bị phá vỡ bởi những ảnh hưởng mà ngay từ đầu đã xuất hiện như một hành động tội lỗi, một sự suy đồi so với trình độ đạo đức cao của xã hội thị tộc cũ. Chính những lợi ích thấp hèn nhất - lòng tham tầm thường, những dục vọng thú tính, tính keo kiệt bủn xỉn, ham muốn ích kỉ muốn ăn cắp của chung - đã mở đầu cho cái xã hội mới, văn minh, có giai cấp. Chính những thủ đoạn đê tiện nhất - trộm cắp, bạo lực, gian trá, phản bội - đã phá vỡ và tiêu diệt xã hội thị tộc không giai cấp. Và chính xã hội mới, suốt hai nghìn năm trăm năm tồn tại, chẳng qua cũng chỉ là sự phát triển của thiểu số, sống bám vào đại đa số bị áp bức bóc lột; và ngày nay cũng vẫn vậy, với mức độ còn hơn bất cứ thời nào trước kia.
Chú thích của người dịch
1 "Xã hội Cổ đại".
2
Tên gọi mà thực dân Pháp đặt cho một liên minh quân sự của mấy bộ lạc
Indian sống ở bờ Bắc hồ Erie; liên minh này giữ thế trung lập trong cuộc
chiến tranh giữa người Iroquois chính cống và người Huron.
3 Tên gọi mà thực dân Anh đặt cho các dân bản xứ ở miền nam châu Phi nói chung.
4 "So với xã hội tư sản, những cơ quan quản lí sản
xuất của xã hội cổ xưa ấy quả là cực kì đơn giản và dễ hiểu. Nhưng chúng được
dựng lên hoặc là do sự phát triển chưa chín muồi của mỗi cá nhân - anh ta vẫn
chưa rời khỏi cái cuống nhau đã liên kết mình với đồng bào, trong khuôn khổ
cộng đồng bộ lạc nguyên thủy; hoặc là do nó đã vượt lên trên những quan hệ nô
dịch và thống trị trực tiếp" (Karl Marx, "Tư bản", quyển I).
No comments:
Post a Comment