II. The Family
3. The Pairing Family
1. A certain amount of pairing, for a longer or shorter period,
already occurred in group marriage or even earlier; the man had a chief wife
among his many wives (one can hardly yet speak of a favorite wife), and for her
he was the most important among her husbands. This fact has contributed
considerably to the confusion of the missionaries, who have regarded group
marriage sometimes as promiscuous community of wives, sometimes as unbridled
adultery. But these customary pairings were bound to grow more stable as the
gens developed and the classes of “brothers“ and
“sisters” between whom marriage was impossible became more
numerous. The impulse given by the gens to the prevention of marriage between
blood relatives extended still further. Thus among the Iroquois and most of the
other Indians at the lower stage of barbarism we find that marriage is
prohibited between all relatives enumerated in their system – which
includes several hundred degrees of kinship. The increasing complication of
these prohibitions made group marriages more and more impossible; they were
displaced by the pairing family. In this stage, one man lives with one woman,
but the relationship is such that polygamy and occasional infidelity remain the
right of the men, even though for economic reasons polygamy is rare, while from
the woman the strictest fidelity is generally demanded throughout the time she
lives with the man, and adultery on her part is cruelly punished. The marriage
tie can, however, be easily dissolved by either partner; after separation, the
children still belong, as before, to the mother alone.
2. In this ever extending exclusion of blood relatives from the bond of
marriage, natural selection continues its work. In Morgan’s words:
The influence of the new practice, which brought unrelated
persons into the marriage relation, tended to create a more vigorous stock
physically and mentally.... When two advancing tribes, with strong mental and
physical characters, are brought together and blended into one people by the
accidents of barbarous life, the new skull and brain would widen and lengthen
to the sum of the capabilities of both.
[Morgan, Op. cit., p. 468. – Ed.]
Tribes with gentile constitution were thus bound to gain supremacy over more
backward tribes, or else to carry them along by their example.
3. Thus the history of the family in primitive times consists in the
progressive narrowing of the circle, originally embracing the whole tribe,
within which the two sexes have a common conjugal relation. The continuous
exclusion, first of nearer, then of more and more remote relatives, and at last
even of relatives by marriage, ends by making any kind of group marriage
practically impossible. Finally, there remains only the single, still loosely
linked pair, the molecule with whose dissolution marriage itself ceases. This
in itself shows what a small part individual sex-love, in the modern sense of
the word, played in the rise of monogamy. Yet stronger proof is afforded by the
practice of all peoples at this stage of development. Whereas in the earlier
forms of the family men never lacked women, but, on the contrary, had too many
rather than too few, women had now become scarce and highly sought after. Hence
it is with the pairing marriage that there begins the capture and purchase of
women – widespread symptoms, but no more than symptoms, of the much
deeper change that had occurred.
4. These symptoms, mere methods of procuring wives, the pedantic Scot, McLennan, has transmogrified into special classes of families under the names of “marriage by capture” and “marriage by purchase.” In general, whether among the American Indians or other peoples (at the same stage), the conclusion of a marriage is the affair, not of the two parties concerned, who are often not consulted at all, but of their mothers. Two persons entirely unknown to each other are often thus affianced; they only learn that the bargain has been struck when the time for marrying approaches. Before the wedding the bridegroom gives presents to the bride's gentile relatives (to those on the mother's side, therefore, not to the father and his relations), which are regarded as gift payments in return for the girl. The marriage is still terminable at the desire of either partner, but among many tribes, the Iroquois, for example, public opinion has gradually developed against such separations; when differences arise between husband and wife, the gens relatives of both partners act as mediators, and only if these efforts prove fruitless does a separation take place, the wife then keeping the children and each partner being free to marry again.
4. These symptoms, mere methods of procuring wives, the pedantic Scot, McLennan, has transmogrified into special classes of families under the names of “marriage by capture” and “marriage by purchase.” In general, whether among the American Indians or other peoples (at the same stage), the conclusion of a marriage is the affair, not of the two parties concerned, who are often not consulted at all, but of their mothers. Two persons entirely unknown to each other are often thus affianced; they only learn that the bargain has been struck when the time for marrying approaches. Before the wedding the bridegroom gives presents to the bride's gentile relatives (to those on the mother's side, therefore, not to the father and his relations), which are regarded as gift payments in return for the girl. The marriage is still terminable at the desire of either partner, but among many tribes, the Iroquois, for example, public opinion has gradually developed against such separations; when differences arise between husband and wife, the gens relatives of both partners act as mediators, and only if these efforts prove fruitless does a separation take place, the wife then keeping the children and each partner being free to marry again.
5. The pairing family, itself too weak and unstable to make an independent
household necessary or even desirable, in no wise destroys the communistic
household inherited from earlier times. Communistic housekeeping, however,
means the supremacy of women in the house; just as the exclusive recognition of
the female parent, owing to the impossibility of recognizing the male parent
with certainty, means that the women – the mothers – are held in
high respect. One of the most absurd notions taken over from eighteenth-century
enlightenment is that in the beginning of society woman was the slave of man.
Among all savages and all barbarians of the lower and middle stages, and to a
certain extent of the upper stage also, the position of women is not only free,
but honorable. As to what it still is in the pairing marriage, let us hear the
evidence of Ashur Wright, for many years missionary among the Iroquois Senecas:
6. As to their family system, when occupying the old long-houses
[communistic households comprising several families], it is probable that some
one clan [gens] predominated, the women taking in husbands, however, from the
other clans [gentes] .... Usually, the female portion ruled the house.... The
stores were in common; but woe to the luckless husband or lover who was too
shiftless to do his share of the providing. No matter how many children, or
whatever goods he might have in the house, he might at any time be ordered to
pick up his blanket and budge; and after such orders it would not be healthful
for him to attempt to disobey. The house would be too hot for him; and ... he
must retreat to his own clan [gens]; or, as was often done, go and start a new
matrimonial alliance in some other. The women were the great power among the
clans [gentes], as everywhere else. They did not hesitate, when occasion
required, “to knock off the horns,” as it was technically called,
from the head of a chief, and send him back to the ranks of the warriors.
[Quoted by Morgan, Op. cit., P. 464. – Ed.]
7. The communistic household, in which most or all of the women belong to one
and the same gens, while the men come from various gentes, is the material
foundation of that supremacy of the women which was general in primitive times,
and which it is Bachofen’s third great merit to have discovered. The
reports of travelers and missionaries, I may add, to the effect that women
among savages and barbarians are overburdened with work in no way contradict
what has been said. The division of labor between the two sexes is determined
by quite other causes than by the position of woman in society. Among peoples
where the women have to work far harder than we think suitable, there is often
much more real respect for women than among our Europeans. The lady of
civilization, surrounded by false homage and estranged from all real work, has
an infinitely lower social position than the hard-working woman of barbarism,
who was regarded among her people as a real lady (lady, frowa, Frau –
mistress) and who was also a lady in character.
8. Whether pairing marriage has completely supplanted group marriage in America
today is a question to be decided by closer investigation among the peoples
still at the upper stage of savagery in the northwest, and particularly in
South America. Among the latter, so many instances of sexual license are
related that one can hardly assume the old group marriage to have been
completely overcome here. At any rate, all traces of it have not yet
disappeared. In at least forty North American tribes the man who marries an
eldest sister has the right to take all her other sisters as his wives as soon
as they are old enough – a relic of the time when a whole line of sisters
had husbands in common. And Bancroft reports of the Indians of the California
peninsula (upper stage of savagery) that they have certain festivals when
several “tribes” come together for the purpose of promiscuous
sexual intercourse. These “tribes” are clearly gentes, who preserve
in these feasts a dim memory of the time when the women of one gens had all the
men of the other as their common husbands, and conversely. The same custom
still prevails in Australia. We find among some peoples that the older men, the
chieftains and the magician-priests, exploit the community of wives and
monopolize most of the women for themselves; at certain festivals and great
assemblies of the people, however, they have to restore the old community of
women and allow their wives to enjoy themselves with the young men. Westermarck
(History of Human Marriage, 1891, pp. 28, 29) quotes a whole series of
instances of such periodic Saturnalian feasts, when for a short time the old
freedom of sexual intercourse is again restored: examples are given among the
Hos, the Santals, the Punjas and Kotars in India, among some African peoples,
and so forth. Curiously enough, Westermarck draws the conclusion that these are
survivals, not of the group marriage, which he totally rejects, but of the
mating season which primitive man had in common with the other animals.
9. Here we come to Bachofen’s fourth great discovery – the
widespread transitional form between group marriage and pairing. What Bachofen
represents as a penance for the transgression of the old divine laws –
the penance by which the woman purchases the right of chastity – is in
fact only a mystical expression of the penance by which the woman buys herself
out of the old community of husbands and acquires the right to give herself to
one man only. This penance consists in a limited surrender: the Babylonian
women had to give themselves once a year in the temple of Mylitta; other
peoples of Asia Minor sent their girls for years to the temple of Anaitis,
where they had to practice free love with favorites of their own choosing
before they were allowed to marry. Similar customs in religious disguise are
common to almost all Asiatic peoples between the Mediterranean and the Ganges.
The sacrifice of atonement by which the woman purchases her freedom becomes
increasingly lighter in course of time, as Bachofen already noted:
Instead of being repeated annually, the offering is made once
only; the hetaerism of the matrons is succeeded by the hetaerism of the
maidens; hetaerism during marriage by hetaerism before marriage; surrender to
all without choice by surrender to some.
(Mutterrecht, p. xix.)
10. Among other peoples the religious disguise is absent. In some cases –
among the Thracians, Celts, and others, in classical times, many of the
original inhabitants of India, and to this day among the Malayan peoples, the
South Sea Islanders and many American Indians – the girls enjoy the
greatest sexual freedom up to the time of their marriage. This is especially
the case almost everywhere in South America, as everyone who has gone any
distance into the interior can testify. Thus Agassiz (A Journey in
Brazil, Boston and New York, 1868, p. 266) tells this story of a rich
family of Indian extraction: when he was introduced to the daughter, he asked
after her father, presuming him to be her mother's husband, who was fighting as
an officer in the war against Paraguay; but the mother answered with a smile:
"Nao tem pai, e filha da fortuna" (She has no father. She is a child of
chance):
11. It is the way the Indian or half-breed women here always speak
of their illegitimate children . . . without an intonation of sadness or of
blame.... So far is this from being an unusual case, that... the opposite seems
the exception. Children are frequently quite ignorant of their parentage. They
know about their mother, for all the care and responsibility falls upon her,
but they have no knowledge of their father; nor does it seem to occur to the
woman that she or her children have any claim upon him.
What seems strange here to civilized people is simply the rule according to
mother-right and in group marriage.
Among other peoples, again, the friends and relatives of the bridegroom, or
the wedding guests, claim their traditional right to the bride at the wedding
itself, and the bridegroom's turn only comes last; this was the custom in the
Balearic Islands and among the Augilers of Africa in ancient times; it is still
observed among the Bareas of Abyssinia. In other cases, an official personage,
the head of the tribe or the gens, cacique, shaman, priest, prince or whatever
he may be called, represents the community and exercises the right of the first
night with the bride. Despite all necromantic whitewashing, this jus prime
noctis [Right of first night. – Ed.] still
persists today as a relic of group marriage among most of the natives of the
Alaska region (Bancroft, Native Races, I, p. 8i), the Tahus of North Mexico
(Ibid., P. 584) and other peoples; and at any rate in the countries originally
Celtic, where it was handed down directly from group marriage, it existed
throughout the whole of the middle ages, for example, in Aragon. While in
Castile the peasants were never serfs, in Aragon there was serfdom of the most
shameful kind right up till the decree of Ferdinand the Catholic in 1486. This
document states:
12. We judge and declare that the aforementioned lords (senors, barons) ... when the peasant takes himself a wife, shall neither sleep with her on the first night; nor shall they during the wedding-night, when the wife has laid herself in her bed, step over it and the aforementioned wife as a sign of lordship; nor shall the aforementioned lords use the daughter or the son of the peasant, with payment or without payment, against their will.
(Quoted in the original Catalan by Sugenheim,
Serfdom, Petersburg, 1861, p. 35)
Serfdom, Petersburg, 1861, p. 35)
Bachofen is also perfectly right when he consistently maintains that the
transition from what he calls “Hetaerism” or
“Sumpfzeugung” to monogamy was brought about primarily through the
women. The more the traditional sexual relations lost the native primitive
character of forest life, owing to the development of economic conditions with
consequent undermining of the old communism and growing density of population,
the more oppressive and humiliating must the women have felt them to be, and
the greater their longing for the right of chastity, of temporary or permanent
marriage with one man only, as a way of release. This advance could not in any
case have originated with the men, if only because it has never occurred to
them, even to this day, to renounce the pleasures of actual group marriage.
Only when the women had brought about the transition to pairing marriage were
the men able to introduce strict monogamy – though indeed only for women.
13. The first beginnings of the pairing family appear on the dividing line
between savagery and barbarism; they are generally to be found already at the
upper stage of savagery, but occasionally not until the lower stage of
barbarism. The pairing family is the form characteristic of barbarism, as group
marriage is characteristic of savagery and monogamy of civilization. To develop
it further, to strict monogamy, other causes were required than those we have
found active hitherto. In the single pair the group was already reduced to its
final unit, its two-atom molecule: one man and one woman. Natural selection,
with its progressive exclusions from the marriage community, had accomplished
its task; there was nothing more for it to do in this direction. Unless new,
social forces came into play, there was no reason why a new form of family
should arise from the single pair. But these new forces did come into play.
14. We now leave America, the classic soil of the pairing family. No sign allows
us to conclude that a higher form of family developed here, or that there was
ever permanent monogamy anywhere in America prior to its discovery and
conquest. But not so in the Old World.
Here the domestication of animals and the breeding of herds had developed a
hitherto unsuspected source of wealth and created entirely new social
relations. Up to the lower stage of barbarism, permanent wealth had consisted
almost solely of house, clothing, crude ornaments and the tools for obtaining
and preparing food – boat, weapons, and domestic utensils of the simplest
kind. Food had to be won afresh day by day. Now, with their herds of horses,
camels, asses, cattle, sheep, goats, and pigs, the advancing pastoral peoples
– the Semites on the Euphrates and the Tigris, and the Aryans in the
Indian country of the Five Streams (Punjab), in the Ganges region, and in the
steppes then much more abundantly watered of the Oxus and the Jaxartes –
had acquired property which only needed supervision and the rudest care to
reproduce itself in steadily increasing quantities and to supply the most
abundant food in the form of milk and meat. All former means of procuring food
now receded into the background; hunting, formerly a necessity, now became a
luxury.
15. But to whom did this new wealth belong? Originally to the gens, without a
doubt. Private property in herds must have already started at an early period,
however. It is difficult to say whether the author of the so-called first book
of Moses regarded the patriarch Abraham as the owner of his herds in his own
right as head of a family community or by right of his position as actual
hereditary head of a gens. What is certain is that we must not think of him as
a property owner in the modern sense of the word. And it is also certain that
at the threshold of authentic history we already find the herds everywhere
separately owned by heads of families, as are the artistic products of
barbarism – metal implements, luxury articles and, finally, the human
cattle – the slaves.
16. For now slavery had also been invented. To the barbarian of the lower stage,
a slave was valueless. Hence the treatment of defeated enemies by the American
Indians was quite different from that at a higher stage. The men were killed or
adopted as brothers into the tribe of the victors; the women were taken as
wives or otherwise adopted with their surviving children. At this stage human
labor-power still does not produce any considerable surplus over and above its
maintenance costs. That was no longer the case after the introduction of
cattle-breeding, metalworking, weaving and, lastly, agriculture. just as the
wives whom it had formerly been so easy to obtain had now acquired an exchange
value and were bought, so also with the forces of labor, particularly since the
herds had definitely become family possessions. The family did not multiply so
rapidly as the cattle. More people were needed to look after them; for this
purpose use could be made of the enemies captured in war, who could also be
bred just as easily as the cattle themselves.
17. Once it had passed into the private possession of families and there rapidly
begun to augment, this wealth dealt a severe blow to the society founded on
pairing marriage and the matriarchal gens. Pairing marriage had brought a new
element into the family. By the side of the natural mother of the child it
placed its natural and attested father, with a better warrant of paternity,
probably, than that of many a “father” today. According to the
division of labor within the family at that time, it was the man’s part
to obtain food and the instruments of labor necessary for the purpose. He
therefore also owned the instruments of labor, and in the event of husband and
wife separating, he took them with him, just as she retained her household
goods. Therefore, according to the social custom of the time, the man was also
the owner of the new source of subsistence, the cattle, and later of the new
instruments of labor, the slaves. But according to the custom of the same
society, his children could not inherit from him. For as regards inheritance,
the position was as follows:
18. At first, according to mother-right – so long, therefore, as descent
was reckoned only in the female line – and according to the original
custom of inheritance within the gens, the gentile relatives inherited from a
deceased fellow member of their gens. His property had to remain within the
gens. His effects being insignificant, they probably always passed in practice
to his nearest gentile relations – that is, to his blood relations on the
mother's side. The children of the dead man, however, did not belong to his
gens, but to that of their mother; it was from her that they inherited, at
first conjointly with her other blood relations, later perhaps with rights of
priority; they could not inherit from their father, because they did not belong
to his gens, within which his property had to remain. When the owner of the
herds died, therefore, his herds would go first to his brothers and sisters and
to his sister’s children, or to the issue of his mother’s sisters.
But his own children were disinherited.
19. Thus, on the one hand, in proportion as wealth increased, it made the
man’s position in the family more important than the woman’s, and
on the other hand created an impulse to exploit this strengthened position in
order to overthrow, in favor of his children, the traditional order of
inheritance. This, however, was impossible so long as descent was reckoned
according to mother-right. Mother-right, therefore, had to be overthrown, and
overthrown it was. This was by no means so difficult as it looks to us today.
For this revolution – one of the most decisive ever experienced by
humanity – could take place without disturbing a single one of the living
members of a gens. All could remain as they were. A simple decree sufficed that
in the future the offspring of the male members should remain within the gens,
but that of the female should be excluded by being transferred to the gens of
their father.
20. The reckoning of descent in the female line and the matriarchal law of inheritance were thereby overthrown, and the male line of descent and the paternal law of inheritance were substituted for them. As to how and when this revolution took place among civilized peoples, we have no knowledge. It falls entirely within prehistoric times. But that it did take place is more than sufficiently proved by the abundant traces of mother-right which have been collected, particularly by Bachofen. How easily it is accomplished can be seen in a whole series of American Indian tribes, where it has only recently taken place and is still taking place under the influence, partly of increasing wealth and a changed mode of life (transference from forest to prairie), and partly of the moral pressure of civilization and missionaries. Of eight Missouri tribes, six observe the male line of descent and inheritance, two still observe the female.
21. Among the Shawnees, Miamis and Delawares the custom has grown up of giving the children a gentile name of their father's gens in order to transfer them into it, thus enabling them to inherit from him.
Man“s innate casuistry! To change things by changing their names! And to find loopholes for violating tradition while maintaining tradition, when direct interest supplied sufficient impulse. (Marx.)
20. The reckoning of descent in the female line and the matriarchal law of inheritance were thereby overthrown, and the male line of descent and the paternal law of inheritance were substituted for them. As to how and when this revolution took place among civilized peoples, we have no knowledge. It falls entirely within prehistoric times. But that it did take place is more than sufficiently proved by the abundant traces of mother-right which have been collected, particularly by Bachofen. How easily it is accomplished can be seen in a whole series of American Indian tribes, where it has only recently taken place and is still taking place under the influence, partly of increasing wealth and a changed mode of life (transference from forest to prairie), and partly of the moral pressure of civilization and missionaries. Of eight Missouri tribes, six observe the male line of descent and inheritance, two still observe the female.
21. Among the Shawnees, Miamis and Delawares the custom has grown up of giving the children a gentile name of their father's gens in order to transfer them into it, thus enabling them to inherit from him.
Man“s innate casuistry! To change things by changing their names! And to find loopholes for violating tradition while maintaining tradition, when direct interest supplied sufficient impulse. (Marx.)
The result was hopeless confusion, which could only be remedied and to a
certain extent was remedied by the transition to father-right. “In
general, this seems to be the most natural transition.” (Marx.) For the
theories proffered by comparative jurisprudence regarding the manner in which
this change was effected among the civilized peoples of the Old World –
though they are almost pure hypotheses see M. Kovalevsky, Tableau des
origines et de l'evolution de la famille et de la propriete. Stockholm,
1890.
The overthrow of mother-right was the world historical defeat of the female
sex. The man took command in the home also; the woman was degraded and reduced
to servitude, she became the slave of his lust and a mere instrument for the
production of children. This degraded position of the woman, especially
conspicuous among the Greeks of the heroic and still more of the classical age,
has gradually been palliated and glozed over, and sometimes clothed in a milder
form; in no sense has it been abolished.
The establishment of the exclusive supremacy of the man shows its effects first in the patriarchal family, which now emerges as an intermediate form. Its essential characteristic is not polygyny, of which more later, but “the organization of a number of persons, bond and free, into a family, under paternal power, for the purpose of holding lands, and for the care of flocks and herds.... (In the Semitic form) the chiefs, at least, lived in polygamy.... Those held to servitude, and those employed as servants, lived in the marriage relation.”
The establishment of the exclusive supremacy of the man shows its effects first in the patriarchal family, which now emerges as an intermediate form. Its essential characteristic is not polygyny, of which more later, but “the organization of a number of persons, bond and free, into a family, under paternal power, for the purpose of holding lands, and for the care of flocks and herds.... (In the Semitic form) the chiefs, at least, lived in polygamy.... Those held to servitude, and those employed as servants, lived in the marriage relation.”
[Morgan, op. cit., p. 474]
22. Its essential features are the incorporation of unfree persons, and paternal
power; hence the perfect type of this form of family is the Roman. The original
meaning of the word “family” (familia) is not that compound of
sentimentality and domestic strife which forms the ideal of the present-day
philistine; among the Romans it did not at first even refer to the married pair
and their children, but only to the slaves. Famulus means domestic slave, and
familia is the total number of slaves belonging to one man. As late as the time
of Gaius, the familia, id est patrimonium (family, that is, the patrimony, the
inheritance) was bequeathed by will. The term was invented by the Romans to
denote a new social organism, whose head ruled over wife and children and a
number of slaves, and was invested under Roman paternal power with rights of
life and death over them all.
This term, therefore, is no older than the iron-clad family
system of the Latin tribes, which came in after field agriculture and after
legalized servitude, as well as after the separation of Greeks and Latins.
[Morgan, Op. cit., p. 478]
Marx adds:
23. The modern family contains in germ not only slavery
(servitus), but also serfdom, since from the beginning it is related to
agricultural services. It contains in miniature all the contradictions which
later extend throughout society and its state.
Such a form of family shows the transition of the pairing family to
monogamy. In order to make certain of the wife’s fidelity and therefore
of the paternity of the children, she is delivered over unconditionally into
the power of the husband; if he kills her, he is only exercising his rights.
With the patriarchal family, we enter the field of written history a field
where comparative jurisprudence can give valuable help. And it has in fact
brought an important advance in our knowledge. We owe to Maxim Kovalevsky
(Tableau etc. de la mine et de propriete, Stockholm, 1890, pp.
60-100), the proof that the patriarchal household community, as we still find
it today among the Serbs and the Bulgars under the name of zadruga (which may
be roughly translated "bond of friendship") or bratstvo (brotherhood), and in a
modified form among the Oriental peoples, formed the transitional stage between
the matriarchal family deriving from group marriage and the single family of
the modern world. For the civilized peoples of the Old World, for the Aryans
and Semites at any rate, this seems to be established.
24. The Southern Slav zadruga provides the best instance of such a family
community still in actual existence. It comprises several generations of the
descendants of one father, together with their wives, who all live together in
one homestead, cultivate their fields in common, feed and clothe themselves
from a common stock, and possess in common the surplus from their labor. The
community is under the supreme direction of the head of the house (domacin),
who acts as its representative outside, has the right to sell minor objects,
and controls the funds, for which, as for the regular organization of business,
he is responsible. He is elected, and it is not at all necessary that he should
be the oldest in the community. The women and their work are under the control
of the mistress of the house (domacica), who is generally the wife of the
domacin. She also has an important and often a decisive voice in the choice of
husbands for the girls. Supreme power rests, however, with the family council,
the assembly of all the adult members of the household, women as well as men.
To this assembly the master of the house renders account; it takes all
important decisions, exercises jurisdiction over the members, decides on sales
and purchases of any importance, especially of land and so on.
25. It is only within the last ten years or so that such great family
communities have been proved to be still in existence in Russia; it is now
generally recognized that they are as firmly rooted in the customs of the
Russian people as the obshchina or village community. They appear in the oldest
Russian code of laws, the Pravda of Yaroslav, under the same name as in the
Dalmatian laws (vervj), and references to them can also be traced in Polish and
Czech historical sources.
Among the Germans also, according to Heusler (Institutionen des
deutschen Rechts), the economic unit was originally not the single family
in the modern sense, but the “house community,” which consisted of
several generations or several single families, and often enough included
unfree persons as well. The Roman family is now also considered to have
originated from this type, and consequently the absolute power of the father of
the house, and the complete absence of rights among the other members of the
family in relation to him, have recently been strongly questioned. It is
supposed that similar family communities also existed among the Celts in
Ireland; in France, under the name of parconneries, they survived in Nivernais
until the French Revolution, and in the Franche Comte they have not completely
died out even today [1884]. In the district of Louhans (Saone et Loire) large
peasant houses can be seen in which live several generations of the same
family; the house has a lofty common hall reaching to the roof, and surrounding
it the sleeping-rooms, to which stairs of six or eight steps give access.
26. In India, the household community with common cultivation of the land is
already mentioned by Nearchus in the time of Alexander the Great, and it still
exists today in the same region, in the Punjab and the whole of northwest
India. Kovalevsky was himself able to prove its existence in the Caucasus. In
Algeria it survives among the Kabyles. It is supposed to have occurred even in
America, and the calpullis which Zurita describes in old Mexico have been
identified with it; on the other hand, Cunow has proved fairly clearly (in the
journal Ausland, 1890, Nos. 42-44) that in Peru at the time of the
conquest there was a form of constitution based on marks (called, curiously
enough, marca), with periodical allotment of arable land and consequently with
individual tillage. In any case, the patriarchal household community with
common ownership and common cultivation of the land now assumes an entirely
different significance than hitherto. We can no longer doubt the important part
it played, as a transitional form between the matriarchal family and the single
family, among civilized and other peoples of the Old World. Later we will
return to the further conclusion drawn by Kovalevsky that it was also the
transitional form out of which developed the village, or mark, community with
individual tillage and the allotment, first periodical and then permanent, of
arable and pasture land.
27. With regard to the family life within these communities, it must be observed
that at any rate in Russia the master of the house has a reputation for
violently abusing his position towards the younger women of the community,
especially his daughters-in-law, whom he often converts into his harem; the
Russian folk-songs have more than a little to say about this.
Before we go on to monogamy, which developed rapidly with the overthrow of
mother-right, a few words about polygyny and polyandry. Both forms can only be
exceptions, historical luxury products, as it were, unless they occur side by
side in the same country, which is, of course, not the case. As the men
excluded from polygyny cannot console themselves with the women left over from
polyandry, and as hitherto, regardless of social institutions, the number of
men and women has been fairly equal, it is obviously impossible for either of
these forms of marriage to be elevated to the general form. Polygyny on the
part of one individual man was, in fact, obviously a product of slavery and
confined to a few people in exceptional positions. In the Semitic patriarchal
family it was only the patriarch himself, and a few of his sons at most, who
lived in polygyny; the rest had to content themselves with one wife. This still
holds throughout the whole of the Orient; polygyny is the privilege of the
wealthy and of the nobility, the women being recruited chiefly through purchase
as slaves; the mass of the people live in monogamy.
28. A similar exception is the polyandry of India and Tibet, the origin of which
in group marriage requires closer examination and would certainly prove
interesting. It seems to be much more easy-going in practice than the jealous
harems of the Mohammedans. At any rate, among the Nairs in India, where three
or four men have a wife in common, each of them can have a second wife in
common with another three or more men, and similarly a third and a fourth and
so on. It is a wonder that McLennan did not discover in these marriage clubs,
to several of which one could belong and which he himself describes, a new
class of club marriage! This marriage-club system, however, is not real
polyandry at all; on the contrary, as Giraud-Teulon has already pointed out, it
is a specialized form of group marriage; the men live in polygyny, the women in
polyandry.
1. Một hình thức kết hôn theo từng cặp nhất định,
trong thời gian ngắn hoặc dài, đã tồn tại trong chế độ quần hôn10, hoặc còn sớm
hơn nữa; khi đó, người đàn ông có một vợ chính (nhưng chưa thể nói đó là vợ yêu
nhất) trong số rất nhiều vợ của mình; và đối với người vợ chính đó, thì anh ta
là người chồng chính trong số nhiều người chồng. Tình trạng đó đã góp phần đáng
kể vào việc tạo ra sự lẫn lộn trong đầu óc của các giáo sĩ: họ coi chế độ quần
hôn10 khi thì là sự cộng thê hỗn loạn, khi thì là việc ngoại tình bừa bãi. Nhưng
việc kết hôn từng
cặp đó hẳn là đã ngày càng lớn mạnh và vững chắc; khi mà thị tộc ngày càng phát
triển, các nhóm “anh em trai” và “chị em gái” không thể lấy nhau ngày càng
nhiều. Sự thúc đẩy việc cấm hôn nhân giữa những người cùng huyết tộc, do thị tộc
đặt ra, ngày càng mạnh hơn. Như ở người Iroquois và hầu hết những người
Indian khác, đang ở giai đoạn thấp của thời dã man, ta thấy hôn nhân giữa những
người có quan hệ họ hàng với nhau - theo hệ thống của họ - đều bị cấm; mà các
quan hệ họ hàng đó thì có đến mấy trăm loại. Những điều cấm ngày càng phức tạp
đó đã khiến chế độ quần hôn ngày càng trở nên bất khả thi, và chế độ đó đã bị
thay thế bởi gia đình đối ngẫu. Ở giai đoạn này, một người
đàn ông sống với một người đàn bà, nhưng việc có nhiều vợ và đôi khi ngoại tình
vẫn là quyền của đàn ông, dù trường hợp đó rất
hiếm, vì các nguyên nhân kinh tế không cho phép; nhưng người đàn bà lại phải
triệt để chung thủy trong thời gian sống với chồng, và sẽ bị trừng trị tàn khốc
nếu ngoại tình. Tuy thế, mối liên hệ hôn nhân có thể dễ dàng bị một trong hai
bên cắt đứt; sau khi “li dị”, con cái chỉ thuộc về mẹ, cũng như xưa kia.
2. Trong khi việc cấm hôn nhân giữa những người
cùng huyết tộc ngày càng được mở rộng, thì nguyên tắc chọn lọc tự nhiên vẫn
phát huy tác dụng. Theo Morgan thì:
. “Tác động của thói quen mới, dẫn tới việc kết
hôn giữa những người không có quan hệ họ hàng với nhau, đã tạo ra một giống nòi
mạnh mẽ hơn cả về thể chất và trí óc... Khi hai bộ lạc đang tiến bộ, với những
đặc tính ưu việt về thể chất và trí óc, nhờ sự tình cờ của đời sống dã man mà
kết hợp thành một; thì sọ và não của các thế hệ mới cũng lớn lên, tương ứng với
các đặc tính của cả hai bộ lạc cũ”1
Vì thế, các bộ lạc có kết cấu thị tộc hẳn phải ưu
việt hơn các bộ lạc lạc hậu; hơn thế nữa, đã lôi kéo những bộ lạc ấy đi theo
hình mẫu của mình.
3. Vậy, lịch sử gia đình trong các thời nguyên thủy chính là việc thu hẹp không ngừng phạm vi hôn nhân; lúc đầu nó bao gồm toàn bộ lạc, và hai giới có quan hệ hôn nhân cộng đồng với nhau. Việc cấm quan hệ tính giao giữa những người cùng huyết tộc; trước hết là họ hàng gần, sau đó là họ hàng xa hơn, cuối cùng là cả họ hàng bên vợ (hay bên chồng); đã làm cho mọi hình thức quần hôn đều trở thành bất khả thi. Cuối cùng chỉ còn từng đôi vợ chồng riêng rẽ, kết hợp với nhau bằng những mối liên hệ hãy còn lỏng lẻo, và nếu hình thức đó mất đi thì hôn nhân cũng không còn. Chỉ điều đó cũng đủ chứng tỏ là tình yêu nam nữ, hiểu theo nghĩa hiện nay của nó, chỉ có vai trò nhỏ bé đến thế nào trong sự xuất hiện của chế độ hôn nhân cá thể. Những bằng chứng rõ hơn đến từ chính thực tế đời sống của người thời đó. Trong khi dưới những hình thức gia đình trước kia, đàn ông không bao giờ thiếu đàn bà, đúng ra họ còn có quá nhiều; thì giờ đây đàn bà trở nên ít ỏi hơn, và được tìm kiếm ráo riết. Vì thế, từ khi có chế độ hôn nhân đối ngẫu, việc cướp và mua đàn bà cũng xuất hiện; đó là những hiện tượng phổ biến, nhưng chỉ là hiện tượng, không hơn không kém; do những sự thay đổi sâu xa hơn nhiều gây ra. Những hiện tượng đó, hoàn toàn chỉ là những cách kiếm vợ, đã được “học giả” người Scotland McLennan biến báo thành những hình thức đặc biệt, “hôn nhân cướp đoạt” và “hôn nhân mua bán”. Ngoài ra, trong các dân Indian ở Mĩ hay các dân khác, các bà mẹ quyết định việc kết hôn, chứ không phải đôi lứa. Thường thì hai người được đính hôn với nhau như vậy, họ chỉ biết việc đó khi chú rể đem lễ vật đến biếu nhà gái để hỏi cưới; lễ vật đó thường được coi là món tiền hơn là món quà, và nó cũng không phải là cái gì bất ngờ, để thông báo là cuộc mua bán đã xong. Hôn nhân vẫn có thể bị hủy bỏ tùy theo ý muốn của một trong hai bên, nhưng ở nhiều bộ lạc, ví dụ người Iroquois, dần dần đã có dư luận phản đối việc li dị; khi có bất hòa, hai thị tộc của vợ và chồng sẽ dàn xếp, và chỉ khi không dàn xếp được thì mới li dị; con cái là của mẹ, và hai bên được tự do tái hôn.
Bản thân gia đình đối ngẫu quá non yếu và bất ổn, nên không thể đẻ ra sự cần thiết - thậm chí là ý muốn - phải có kinh tế gia đình độc lập; nên nó không hủy bỏ được công xã cộng sản do thời trước để lại. Nhưng công xã cộng sản tức là đàn bà nắm quyền thống trị trong nhà; cũng như việc chỉ thừa nhận huyết tộc theo nữ hệ, vì không thể biết rõ cha đẻ, có nghĩa là phụ nữ - hay các bà mẹ - rất được kính trọng. Một trong những quan điểm phi lí nhất của thời kì khai sáng (thế kỉ XVIII) là việc coi đàn bà là nô lệ của đàn ông ở thời kì đầu của xã hội. Ở các dân mông muội và các dân dã man - ở các giai đoạn thấp, giữa, và một phần ở giai đoạn cao; địa vị của đàn bà không chỉ là tự do, mà còn là danh giá nữa. Ta hãy nghe Arthur Wright, người đã nhiều năm truyền giáo cho dân Iroquois thuộc bộ lạc Seneca, để xem điều trên còn tồn tại đến mức nào trong gia đình đối ngẫu:
3. Vậy, lịch sử gia đình trong các thời nguyên thủy chính là việc thu hẹp không ngừng phạm vi hôn nhân; lúc đầu nó bao gồm toàn bộ lạc, và hai giới có quan hệ hôn nhân cộng đồng với nhau. Việc cấm quan hệ tính giao giữa những người cùng huyết tộc; trước hết là họ hàng gần, sau đó là họ hàng xa hơn, cuối cùng là cả họ hàng bên vợ (hay bên chồng); đã làm cho mọi hình thức quần hôn đều trở thành bất khả thi. Cuối cùng chỉ còn từng đôi vợ chồng riêng rẽ, kết hợp với nhau bằng những mối liên hệ hãy còn lỏng lẻo, và nếu hình thức đó mất đi thì hôn nhân cũng không còn. Chỉ điều đó cũng đủ chứng tỏ là tình yêu nam nữ, hiểu theo nghĩa hiện nay của nó, chỉ có vai trò nhỏ bé đến thế nào trong sự xuất hiện của chế độ hôn nhân cá thể. Những bằng chứng rõ hơn đến từ chính thực tế đời sống của người thời đó. Trong khi dưới những hình thức gia đình trước kia, đàn ông không bao giờ thiếu đàn bà, đúng ra họ còn có quá nhiều; thì giờ đây đàn bà trở nên ít ỏi hơn, và được tìm kiếm ráo riết. Vì thế, từ khi có chế độ hôn nhân đối ngẫu, việc cướp và mua đàn bà cũng xuất hiện; đó là những hiện tượng phổ biến, nhưng chỉ là hiện tượng, không hơn không kém; do những sự thay đổi sâu xa hơn nhiều gây ra. Những hiện tượng đó, hoàn toàn chỉ là những cách kiếm vợ, đã được “học giả” người Scotland McLennan biến báo thành những hình thức đặc biệt, “hôn nhân cướp đoạt” và “hôn nhân mua bán”. Ngoài ra, trong các dân Indian ở Mĩ hay các dân khác, các bà mẹ quyết định việc kết hôn, chứ không phải đôi lứa. Thường thì hai người được đính hôn với nhau như vậy, họ chỉ biết việc đó khi chú rể đem lễ vật đến biếu nhà gái để hỏi cưới; lễ vật đó thường được coi là món tiền hơn là món quà, và nó cũng không phải là cái gì bất ngờ, để thông báo là cuộc mua bán đã xong. Hôn nhân vẫn có thể bị hủy bỏ tùy theo ý muốn của một trong hai bên, nhưng ở nhiều bộ lạc, ví dụ người Iroquois, dần dần đã có dư luận phản đối việc li dị; khi có bất hòa, hai thị tộc của vợ và chồng sẽ dàn xếp, và chỉ khi không dàn xếp được thì mới li dị; con cái là của mẹ, và hai bên được tự do tái hôn.
Bản thân gia đình đối ngẫu quá non yếu và bất ổn, nên không thể đẻ ra sự cần thiết - thậm chí là ý muốn - phải có kinh tế gia đình độc lập; nên nó không hủy bỏ được công xã cộng sản do thời trước để lại. Nhưng công xã cộng sản tức là đàn bà nắm quyền thống trị trong nhà; cũng như việc chỉ thừa nhận huyết tộc theo nữ hệ, vì không thể biết rõ cha đẻ, có nghĩa là phụ nữ - hay các bà mẹ - rất được kính trọng. Một trong những quan điểm phi lí nhất của thời kì khai sáng (thế kỉ XVIII) là việc coi đàn bà là nô lệ của đàn ông ở thời kì đầu của xã hội. Ở các dân mông muội và các dân dã man - ở các giai đoạn thấp, giữa, và một phần ở giai đoạn cao; địa vị của đàn bà không chỉ là tự do, mà còn là danh giá nữa. Ta hãy nghe Arthur Wright, người đã nhiều năm truyền giáo cho dân Iroquois thuộc bộ lạc Seneca, để xem điều trên còn tồn tại đến mức nào trong gia đình đối ngẫu:
6. “Về chế độ gia đình của họ, ở thời mà những ngôi
nhà dài theo kiểu cổ (công xã cộng sản bao gồm vài gia đình)
vẫn đang thịnh
hành, thì hay có một họ (thị tộc) thống trị, và đàn bà đi lấy chồng ở các họ
khác... Đàn bà thường quản lí gia đình... Lương thực là của chung, nhưng thật
bất hạnh cho ông chồng hay kẻ tình nhân nào không góp được phần mình vào số
lương thực ấy, vì quá không may hoặc quá lười biếng. Dù có bao nhiêu con, hay
bao nhiêu tài sản, anh ta vẫn có thể nhận được lệnh cuốn gói ra đi bất kì lúc
nào; và nếu không tuân lệnh thì tình hình sẽ chẳng tốt đẹp gì. Khi đó, gia đình
sẽ trở thành địa ngục với người ấy; và... anh ta chỉ còn cách trở về họ nhà
mình, hoặc tái hôn ở một họ khác, đó là điều vẫn hay xảy ra. Trong các họ, cũng
như ở mọi nơi khác, đàn bà có quyền lực rất lớn. Khi cần, họ không ngần ngại
cách chức một tù trưởng, và hạ người đó xuống hàng chiến binh thường” (“Xã hội
Cổ đại”; do Morgan trích dẫn)
7. Công xã cộng sản - trong đó hầu hết (nếu không
phải là tất cả) phụ nữ đều thuộc cùng một thị tộc, còn đàn ông lại thuộc nhiều
thị tộc khác nhau - chính là cơ sở hiện thực của sự thống trị, từng rất phổ
biến ở các thời nguyên thủy, của đàn bà; và công lao thứ ba của Bachofen là đã
phát hiện ra điều đó. Tôi xin nói thêm, những câu chuyện của các nhà du hành và
các giáo sĩ, về công việc hết sức nặng nhọc của đàn bà trong các dân mông muội
và dã man; không mâu thuẫn chút nào với điều nêu trên. Sự phân công lao động
giữa hai giới là do những nguyên nhân hoàn toàn khác, chứ không phải do địa vị
của đàn bà trong xã hội, gây ra. Ở các dân mà đàn bà phải làm lụng cực nhọc hơn
nhiều, so với mức mà ta cho là hợp lí; thì sự tôn kính thực tế dành cho đàn bà
cũng vượt xa, so với người châu Âu chúng ta. Một quí bà ở thời văn minh - được
tôn trọng một cách giả tạo, xa lạ với mọi công việc thực tế - có một địa vị xã
hội vô cùng thấp; so với người đàn bà thời dã man - phải làm lụng vất vả, nhưng
lại được người ta coi là một quí bà thực sự, và thật sự là một quí bà - nếu xét
theo địa vị mà người ấy có.
8. Ở Mĩ hiện nay, “chế độ hôn nhân đối ngẫu đã hoàn toàn thay thế chế độ
quần hôn chưa?” là một vấn đề chỉ có thể được giải quyết nhờ việc nghiên cứu sâu
hơn các dân ở vùng Tây Bắc, và đặc biệt là ở Nam Mĩ, vốn đang ở giai đoạn cao
của thời mông muội. Ở trường hợp sau, người ta đã biết nhiều ví dụ về quan hệ
tính giao tự do, đến mức khó mà cho rằng chế độ quần hôn cổ đã mất đi hẳn. Ít
nhiều thì những dấu vết của chế độ đó vẫn còn. Ở ít nhất bốn mươi bộ lạc Bắc Mĩ,
người đàn ông - sau khi lấy người chị cả - có quyền lấy tất cả những cô em của
người chị đó, khi họ đủ tuổi; đó là tàn tích của thời kì mà tất cả các chị em
gái cùng lấy một chồng. Còn Bancroft thì kể về người Indian ở bán đảo California
(ở giai đoạn cao của thời mông muội) là trong những ngày hội nhất định, nhiều
“bộ lạc” tập hợp lại để tiến hành quan hệ tính giao bừa bãi. Rõ ràng đó là các
thị tộc, họ vẫn giữ được cái kí ức lờ mờ về thời kì mà đàn bà ở một thị tộc là
vợ chung của đàn ông ở các thị tộc khác, trong những ngày hội ấy. [Một tục lệ
tương tự cũng thịnh hành ở Australia. Ở một số dân, ta còn thấy các bô lão, tù
trưởng và pháp sư đã lợi dụng chế độ lấy chung vợ để chiếm hữu đại đa số đàn bà;
nhưng trong những dịp hội hè lớn, họ lại phải khôi phục chế độ đó, và cho phép
vợ mình quan hệ tính giao với các chàng trai trẻ. Westermarck (sách đã dẫn4,
tr. 28-29) đã đưa ra một loạt ví dụ về các lễ Saturnalia định kì đó; khi trong
thời gian ngắn, trạng thái quan hệ tính giao tự do xưa kia đã được phục hồi:
người Ho, người Santal, người Punjab, người Kotar ở Ấn Độ; một vài dân châu
Phi; v.v. Kì lạ ở chỗ Westermarck kết luận rằng đó là những tàn dư của mùa giao phối ở
người nguyên thủy (cũng như các động vật khác), không phải của chế độ quần hôn
(cái mà ông ta hoàn toàn phủ nhận).
9. Bây giờ ta đến với phát hiện lớn thứ tư của Bachofen, tức là hình thức quá độ phổ biến từ chế độ quần hôn sang chế độ hôn nhân đối ngẫu. Cái được Bachofen mô tả là một sự chuộc tội vì đã vi phạm những tục lệ thần thánh cổ xưa, mà người đàn bà phải làm để có được quyền thủ tiết; thực ra chỉ là biểu hiện thần bí của sự chuộc mình, mà người đàn bà dùng để thoát khỏi tình trạng nhiều chồng thời cổ, và giành lấy quyền hiến thân cho chỉ một người đàn ông. Sự chuộc lại đó chính là việc phải hiến thân - có hạn chế - cho người lạ: phụ nữ Babylonia phải hiến thân hàng năm ở đền Mylitta; các dân khác ở Tiểu Á thì hàng năm lại gửi con gái tới đền Anaitis, ở đó chúng được tự do ân ái với những người mình thích, trước khi được phép lấy chồng. Những tục lệ tương tự, nấp sau cái vỏ tôn giáo, thì phổ biến trong hầu hết các dân châu Á, từ Địa Trung Hải đến tận sông Hằng. Sự hi sinh để chuộc mình đó ngày càng nhẹ dần đi, như Bachofen nói:
9. Bây giờ ta đến với phát hiện lớn thứ tư của Bachofen, tức là hình thức quá độ phổ biến từ chế độ quần hôn sang chế độ hôn nhân đối ngẫu. Cái được Bachofen mô tả là một sự chuộc tội vì đã vi phạm những tục lệ thần thánh cổ xưa, mà người đàn bà phải làm để có được quyền thủ tiết; thực ra chỉ là biểu hiện thần bí của sự chuộc mình, mà người đàn bà dùng để thoát khỏi tình trạng nhiều chồng thời cổ, và giành lấy quyền hiến thân cho chỉ một người đàn ông. Sự chuộc lại đó chính là việc phải hiến thân - có hạn chế - cho người lạ: phụ nữ Babylonia phải hiến thân hàng năm ở đền Mylitta; các dân khác ở Tiểu Á thì hàng năm lại gửi con gái tới đền Anaitis, ở đó chúng được tự do ân ái với những người mình thích, trước khi được phép lấy chồng. Những tục lệ tương tự, nấp sau cái vỏ tôn giáo, thì phổ biến trong hầu hết các dân châu Á, từ Địa Trung Hải đến tận sông Hằng. Sự hi sinh để chuộc mình đó ngày càng nhẹ dần đi, như Bachofen nói:
“Thay vì hiến thân hàng năm, thì chỉ hiến thân
một lần; thay vì tục tạp hôn ở các bà mẹ, thì chỉ có tục tạp hôn ở các thiếu
nữ; thay vì thực hiện nó trong hôn nhân, thì chỉ thực hiện nó trước hôn nhân;
thay vì phải hiến thân cho mọi người, thì chỉ hiến thân cho vài người đã chọn”
(“Mẫu quyền”*, tr. XIX)
Trong một số dân khác thì không có cái vỏ tôn
giáo. Ở
vài trường hợp - người Thrace, người Celt, nhiều dân bản địa ở Ấn Độ cổ; ngày nay thì có người
Malaya, các dân trên các đảo ở Nam Thái Bình Dương, nhiều dân Indian châu Mĩ -
con gái có quyền tự do tính giao rất rộng rãi cho đến lúc lấy chồng mới thôi.
Việc đó đặc biệt phổ biến ở hầu khắp Nam Mĩ, bất kì ai đi sâu tìm hiểu một chút
đều có thể chứng thực. Vì thế mà Agassiz (“Hành trình tới Brazil”, Boston &
New York, 1868, tr. 266) đã kể về một gia đình gốc Indian giàu có như sau: sau khi
làm quen với cô con gái, ông hỏi về người cha, và đoán đó là chồng của bà mẹ -
ông ta là sĩ quan đang tham gia cuộc chiến tranh chống Paraguay; nhưng bà mẹ
mỉm cười trả lời: “Nao tem pai, e filha da fortuna” (nó không có cha đâu, nó là
đứa con do ngẫu nhiên mà có đấy).
11. “Những người đàn bà Indian hay lai Indian luôn
nói thế về những đứa con hoang của mình... không hề buồn bã hay hổ thẹn... Mà
điều đó cũng không có gì bất thường cả... ngược lại thì mới là kì lạ. Con cái...
thường chỉ biết mẹ thôi, vì mọi trách nhiệm và săn sóc đều là của mẹ; chúng
không biết gì về cha cả, hoặc là người đàn bà chưa bao giờ nghĩ rằng mình và
con cái mình lại có quyền đòi hỏi gì đó ở người cha”
Điều lạ lùng đối với người
văn minh thì ở đây, theo chế độ mẫu quyền và trong chế độ quần hôn, lại là
thông lệ.
Hơn nữa, trong đám cưới của các dân ấy, thì bạn
bè và họ hàng của chú rể, rồi cả khách khứa đều đòi cái “quyền cổ truyền” của
họ với cô dâu, sau cùng mới là chú rể; đó cũng là tục lệ thời cổ ở các dân trên
quần đảo Balears, người Augila ở Bắc Phi; và hiện vẫn còn ở người Barea ở
Abyssinia. Ở các dân khác, một người có địa vị - thủ lĩnh bộ lạc hay thị tộc, cacique, shaman, thầy
pháp, hoàng thân, hay bất kì tên gì - thay mặt cộng đồng, và được quyền hưởng
đêm đầu tiên với cô dâu. Mặc cho việc “tẩy trắng” theo kiểu lãng mạn mới, cái
jus primae noctis13 ấy hiện vẫn còn như một tàn
tích của chế độ quần hôn, ở hầu hết các dân vùng Alaska, người Tahu miền Bắc
Mexico (Bancroft: sách đã dẫn6, tr. 81 & 584) và nhiều dân khác; nó cũng đã tồn tại suốt thời Trung
cổ, ít ra là ở các xứ - Aragon chẳng hạn - mà cư dân có gốc Celt, đó là do chế
độ quần hôn trực tiếp truyền lại. Trong khi ở Castile nông dân không bao giờ là
nông nô, thì ở Aragon lại có chế độ nông nô xấu xa nhất, tới khi có chiếu chỉ
năm 1486 của vua Ferdinand II mới thôi.
12. Trong đó có viết:
12. Trong đó có viết:
“Chúng ta phán xét và tuyên bố rằng các lãnh
chúa (senor, baron) nói trên ... không có quyền ngủ đêm đầu tiên với người được
một nông dân lấy làm vợ, cũng không được bước qua giường khi người vợ nói trên
đang nằm trên đó, vào đêm tân hôn, để tỏ quyền thống trị; các lãnh chúa nói
trên cũng không có quyền bắt con cái nông dân phục vụ mình, dù có trả tiền hay
không, nếu họ không đồng ý” (Sugenheim, trích nguyên văn tiếng Catalan trong
“Chế độ nông nô”14, Sankt-Peterburg, 1861, tr. 35)
Bachofen lại hoàn toàn đúng khi quả
quyết rằng bước chuyển từ cái mà ông gọi là “tạp hôn” hay “thụ thai tội lỗi” (Sumpfzeugung)
sang chế độ hôn nhân cá thể được thực hiện nhờ phụ nữ là chính. Nhờ sự phát triển
của các điều kiện kinh tế - do đó mà chế độ cộng sản cổ xưa bị tan rã - và sự
tăng mật độ dân số, nên các quan hệ tính giao cổ truyền ngày càng mất đi tính
tự nhiên nguyên thủy của nó; phụ nữ hẳn là cảm thấy nó ngày càng nặng nề và
nhục nhã; họ ngày càng mong muốn được thủ tiết, tức là chỉ kết hôn - nhất thời
hay lâu dài - với một người đàn ông thôi, giống như một sự giải phóng. Bước
tiến này không thể nào do đàn ông thực hiện, vì tới tận ngày nay, họ vẫn không
muốn từ bỏ cái thú vị của chế độ quần hôn thực sự. Chỉ khi phụ nữ tạo ra bước
chuyển trên, thì đàn ông mới có thể thực hành chế độ hôn nhân cá thể chặt chẽ -
dù thật ra chỉ là chặt chẽ với phụ nữ thôi.]
13. Gia đình đối ngẫu phát sinh
vào buổi chuyển giao giữa thời mông muội và thời dã man, chủ yếu là ở giai đoạn
cao của thời mông muội, nhưng đôi khi là ở giai đoạn thấp của thời dã man. Nó
là hình thức tiêu biểu của thời dã man, cũng như chế độ quần hôn của thời mông
muội, và chế độ hôn nhân cá thể của thời văn minh. Để gia đình đối ngẫu phát
triển hơn nữa thành gia đình cá thể chặt chẽ, cần những nguyên nhân khác, so
với những nguyên nhân đã tác động từ trước tới nay, mà ta đã thấy. Với gia đình
đối ngẫu, nhóm hôn nhân đã giảm tới đơn vị nhỏ nhất của nó, là phân tử với hai
nguyên tử: một người đàn ông và một người đàn bà. Nguyên tắc chọn lọc tự nhiên, với việc ngày càng loại trừ cộng đồng khỏi hôn
nhân, đã hoàn thành nhiệm vụ của nó; về mặt đó, nó không có gì để làm nữa. Không
có lí do gì để một hình thức gia đình mới có thể phát sinh từ gia đình đối
ngẫu, nếu những động lực xã hội chưa hoạt động. Nhưng chúng đã bắt đầu hoạt
động.
14. Bây giờ ta rời châu Mĩ, miếng đất cổ điển của gia đình đối ngẫu. Không có dấu hiệu nào cho phép ta kết luận rằng một hình thức gia đình cao hơn đã phát triển ở đó, rằng chế độ một vợ một chồng chặt chẽ đã có ở châu Mĩ, trước khi nó được phát hiện và bị xâm chiếm. Nhưng ở thế giới cũ thì không như vậy.
Ở đây, việc thuần dưỡng súc vật và chăn nuôi các đàn thú đã mở ra một nguồn của cải chưa từng thấy từ trước tới nay, và tạo ra những quan hệ xã hội hoàn toàn mới. Cho tới giai đoạn thấp của thời dã man, của cải cố định hầu như chỉ là nhà cửa, quần áo, trang sức thô sơ, những công cụ để tìm kiếm và nấu thức ăn: thuyền bè, vũ khí, các đồ dùng gia đình đơn giản nhất. Thức ăn thì vẫn phải kiếm hàng ngày. Giờ đây, với những đàn ngựa, lạc đà, lừa, trâu bò, dê, cừu, lợn; các dân du mục đang phát triển - người Semite ở Lưỡng Hà; hay người Arya ở Punjab và lưu vực sông Hằng của Ấn Độ, hoặc những thảo nguyên nhiều nước hơn, ven các sông Oxus và Jaxartes* - đã có được một thứ tài sản có thể sinh sôi đều đặn, ngày càng tăng lên, lại cung cấp rất nhiều sữa và thịt; mà chỉ cần trông coi và chăm sóc một cách sơ sài nhất. Mọi phương tiện kiếm thức ăn trước kia đều lùi xuống hàng thứ yếu; việc săn bắn, xưa là cần thiết, nay lại là một trò vui xa xỉ.
14. Bây giờ ta rời châu Mĩ, miếng đất cổ điển của gia đình đối ngẫu. Không có dấu hiệu nào cho phép ta kết luận rằng một hình thức gia đình cao hơn đã phát triển ở đó, rằng chế độ một vợ một chồng chặt chẽ đã có ở châu Mĩ, trước khi nó được phát hiện và bị xâm chiếm. Nhưng ở thế giới cũ thì không như vậy.
Ở đây, việc thuần dưỡng súc vật và chăn nuôi các đàn thú đã mở ra một nguồn của cải chưa từng thấy từ trước tới nay, và tạo ra những quan hệ xã hội hoàn toàn mới. Cho tới giai đoạn thấp của thời dã man, của cải cố định hầu như chỉ là nhà cửa, quần áo, trang sức thô sơ, những công cụ để tìm kiếm và nấu thức ăn: thuyền bè, vũ khí, các đồ dùng gia đình đơn giản nhất. Thức ăn thì vẫn phải kiếm hàng ngày. Giờ đây, với những đàn ngựa, lạc đà, lừa, trâu bò, dê, cừu, lợn; các dân du mục đang phát triển - người Semite ở Lưỡng Hà; hay người Arya ở Punjab và lưu vực sông Hằng của Ấn Độ, hoặc những thảo nguyên nhiều nước hơn, ven các sông Oxus và Jaxartes* - đã có được một thứ tài sản có thể sinh sôi đều đặn, ngày càng tăng lên, lại cung cấp rất nhiều sữa và thịt; mà chỉ cần trông coi và chăm sóc một cách sơ sài nhất. Mọi phương tiện kiếm thức ăn trước kia đều lùi xuống hàng thứ yếu; việc săn bắn, xưa là cần thiết, nay lại là một trò vui xa xỉ.
Vậy của cải mới đó thuộc về ai? Không nghi ngờ
gì nữa, lúc đầu thì thuộc về thị tộc. Nhưng chế độ tư hữu các đàn gia súc hẳn
là đã ra đời từ sớm. Tác giả của cái gọi là “cuốn sách đầu tiên của Moses” có
coi tộc trưởng Abraham là người sở hữu các đàn súc vật của ông ta hay không, do
quyền của riêng ông ta với tư cách người đứng đầu công xã gia đình, hay do
quyền của người đứng đầu thị tộc mà ông ta đã thực sự được thế tập - cái đó khó
mà nói được. Có điều chắc chắn là ta không thể nghĩ về ông ta như một người sở
hữu, theo nghĩa hiện đại của từ đó. Cũng chắc chắn là ở ngưỡng cửa của thời kì
lịch sử thành văn, ta đã thấy các đàn gia súc ở bất kì đâu cũng trở thành sở
hữu riêng rẽ15 của các chủ gia đình; cũng như các tác phẩm nghệ thuật của thời dã
man, các đồ dùng gia đình bằng kim loại, các thứ đồ xa xỉ, và sau cùng là những
con vật dạng người - tức là nô lệ.
16. Vì giờ đây chế độ nô lệ cũng đã được phát minh ra. Đối với người ở giai đoạn thấp của thời dã man, nô lệ không có giá trị gì. Vì thế mà người Indian châu Mĩ đối xử với kẻ bại trận khác hẳn so với các dân ở giai đoạn cao hơn. Đàn ông bị giết hoặc được nhận làm anh em trong bộ lạc thắng trận; phụ nữ được lấy làm vợ, hoặc được thu nhận theo cách khác, cùng với con cái của họ. Ở giai đoạn đó, sức lao động của con người chưa tạo ra được một lượng dư thừa đáng kể, so với các chi phí để duy trì sức lao động ấy. Đến khi biết chăn nuôi, làm đồ kim loại, dệt, và cuối cùng là trồng trọt, thì không còn như vậy nữa. Hệt như những người vợ: trước kia thật dễ kiếm, mà giờ lại là món hàng, có giá trị trao đổi, và phải đi mua; sức lao động cũng thế, đặc biệt là từ khi các bầy gia súc hoàn toàn trở thành sở hữu của gia đình16. Gia đình sinh sôi không nhanh như gia súc. Cần nhiều người hơn để chăm sóc chúng, có thể dùng tù binh vào việc đó, mà tù binh cũng có thể sinh sôi dễ dàng như gia súc vậy.
16. Vì giờ đây chế độ nô lệ cũng đã được phát minh ra. Đối với người ở giai đoạn thấp của thời dã man, nô lệ không có giá trị gì. Vì thế mà người Indian châu Mĩ đối xử với kẻ bại trận khác hẳn so với các dân ở giai đoạn cao hơn. Đàn ông bị giết hoặc được nhận làm anh em trong bộ lạc thắng trận; phụ nữ được lấy làm vợ, hoặc được thu nhận theo cách khác, cùng với con cái của họ. Ở giai đoạn đó, sức lao động của con người chưa tạo ra được một lượng dư thừa đáng kể, so với các chi phí để duy trì sức lao động ấy. Đến khi biết chăn nuôi, làm đồ kim loại, dệt, và cuối cùng là trồng trọt, thì không còn như vậy nữa. Hệt như những người vợ: trước kia thật dễ kiếm, mà giờ lại là món hàng, có giá trị trao đổi, và phải đi mua; sức lao động cũng thế, đặc biệt là từ khi các bầy gia súc hoàn toàn trở thành sở hữu của gia đình16. Gia đình sinh sôi không nhanh như gia súc. Cần nhiều người hơn để chăm sóc chúng, có thể dùng tù binh vào việc đó, mà tù binh cũng có thể sinh sôi dễ dàng như gia súc vậy.
17. Những của cải ấy, một khi đã
trở thành tư hữu [của các gia đình], và tăng lên nhanh chóng; thì nó đánh một đòn chí
mạng vào cái xã hội dựa trên chế độ hôn nhân đối ngẫu và thị tộc mẫu quyền. Chế
độ hôn nhân đối ngẫu đã đưa một yếu tố mới vào trong gia đình. Bên cạnh người
mẹ đẻ, nó đã đặt ra người cha đẻ xác thực, có lẽ còn xác thực hơn cả những
người “cha” ngày nay. Theo sự phân công lao động trong gia đình thời đó, tìm
kiếm thức ăn và sử dụng các công cụ lao động cần cho việc đó, đều là phần của
đàn ông. Vì thế anh ta cũng sở hữu các công cụ ấy; và khi li hôn thì người
chồng mang chúng theo mình, cũng như người vợ giữ lại các dụng cụ gia đình. Vậy
theo phong tục xã hội bấy giờ, đàn ông cũng sở hữu một nguồn sinh sống mới: gia
súc, và sau đó là một công cụ lao động mới: nô lệ. Tuy vậy, cũng theo phong tục
thời ấy, con cái anh ta không được thừa kế tài sản của cha.
Vì với việc thừa kế, tình hình lúc đó là như sau: theo chế độ mẫu quyền - tức là huyết tộc chỉ được tính về bên mẹ - và theo tập tục ban đầu về việc kế thừa trong thị tộc, thì chỉ những người họ hàng trong cùng thị tộc mới được thừa kế tài sản của một thành viên thị tộc đã chết. Tài sản của người đó phải ở lại trong thị tộc. Vì tài sản đó cũng không nhiều cho lắm, nên có lẽ là từ xưa, nó đã luôn được trao cho những người họ hàng gần nhất về phía mẹ. Nhưng con cái của người đàn ông đã chết không thuộc thị tộc của anh ta, mà thuộc thị tộc của mẹ chúng; chúng kế thừa tài sản của mẹ, trước hết là cùng với họ hàng bên mẹ, về sau thì được ưu tiên nhận thừa kế trước; chúng không thể kế thừa tài sản của cha, vì chúng không thuộc thị tộc của cha, mà tài sản của cha phải ở lại trong thị tộc đó. Vì thế, khi chủ một đàn gia súc qua đời, thì đàn gia súc của anh ta trước hết sẽ thuộc về anh chị em ruột, và con cái họ; hoặc là con cháu của dì anh ta. Còn con cái của chính anh ta thì không được thừa kế.
Vì với việc thừa kế, tình hình lúc đó là như sau: theo chế độ mẫu quyền - tức là huyết tộc chỉ được tính về bên mẹ - và theo tập tục ban đầu về việc kế thừa trong thị tộc, thì chỉ những người họ hàng trong cùng thị tộc mới được thừa kế tài sản của một thành viên thị tộc đã chết. Tài sản của người đó phải ở lại trong thị tộc. Vì tài sản đó cũng không nhiều cho lắm, nên có lẽ là từ xưa, nó đã luôn được trao cho những người họ hàng gần nhất về phía mẹ. Nhưng con cái của người đàn ông đã chết không thuộc thị tộc của anh ta, mà thuộc thị tộc của mẹ chúng; chúng kế thừa tài sản của mẹ, trước hết là cùng với họ hàng bên mẹ, về sau thì được ưu tiên nhận thừa kế trước; chúng không thể kế thừa tài sản của cha, vì chúng không thuộc thị tộc của cha, mà tài sản của cha phải ở lại trong thị tộc đó. Vì thế, khi chủ một đàn gia súc qua đời, thì đàn gia súc của anh ta trước hết sẽ thuộc về anh chị em ruột, và con cái họ; hoặc là con cháu của dì anh ta. Còn con cái của chính anh ta thì không được thừa kế.
Vậy, tương ứng với sự tăng thêm của cải, một mặt thì
của cải ấy khiến cho đàn ông có địa vị quan trọng hơn đàn bà trong gia đình;
mặt khác thì nó thúc đẩy đàn ông lợi dụng địa vị đó để phá bỏ trật tự kế thừa
cổ xưa, nhằm làm lợi cho con cái mình. Nhưng chừng nào huyết tộc vẫn được tính
theo mẫu quyền thì điều đó là bất khả thi. Do đó, chế độ mẫu quyền phải bị phá bỏ;
và nó đã bị phá bỏ. Việc đó không hề khó khăn như ngày nay ta vẫn tưởng. Vì cuộc cách mạng đó,
một trong những cuộc cách mạng triệt để nhất mà nhân loại từng trải qua, đã
diễn ra mà không cần động tới một thành viên còn sống nào của thị tộc. Mọi thứ
vẫn có thể giữ nguyên; chỉ cần một quyết định đơn giản rằng: từ nay về sau, con
cái của thành viên nam sẽ ở lại trong thị tộc, còn con cái của thành viên nữ
phải ra khỏi thị tộc và chuyển sang thị tộc của cha chúng. Thế là huyết tộc và
qui tắc thừa kế theo họ mẹ bị phá bỏ, thay bằng huyết tộc và qui tắc thừa kế
theo họ cha. Cuộc cách mạng đó đã xảy ra, trong các dân văn minh, vào lúc nào
và như thế nào; ta không hề biết. Nó hoàn toàn thuộc thời tiền sử. Nhưng việc
nó đúng là từng diễn ra, thì đã được chứng minh quá đầy đủ, bằng rất nhiều tài
liệu, nhất là của Bachofen, về những di tích của chế độ mẫu quyền. Nó đã diễn
ra dễ dàng đến thế nào, có thể nhìn vào hàng loạt bộ lạc Indian châu Mĩ, nơi mà
cuộc cách mạng mới chỉ vừa diễn ra, và vẫn đang diễn ra; một phần vì sự tăng
thêm của cải và thay đổi cách sống (di cư từ rừng rậm ra thảo nguyên), phần
khác vì tác động về đạo đức của đời sống văn minh và các giáo sĩ. Trong tám bộ
lạc Missouri, có sáu bộ lạc xác định huyết tộc và thừa kế theo nam hệ, hai bộ
lạc kia vẫn theo nữ hệ.
21. Ở các bộ lạc Shawnee, Miami, Delaware thì có tục lệ đặt cho con cái một cái tên thuộc thị tộc của cha, để chuyển chúng sang thị tộc ấy, nhờ đó chúng có thể kế thừa tài sản của cha. “Cái trò ngụy biện vốn có của con người! Thay đổi sự vật bằng cách đổi tên chúng! Và tìm những kẽ hở để phá vỡ truyền thống trong khuôn khổ của truyền thống, khi có quyền lợi trực tiếp đủ để kích thích!” (Marx). Kết quả là một sự hỗn loạn không cứu vãn nổi; chỉ có thể được giải quyết, và thật sự đã phần nào được giải quyết, nhờ chuyển sang chế độ phụ quyền. “Nói chung, đó dường như là bước chuyển tự nhiên nhất” (Marx). [Về những lí thuyết của các nhà luật học so sánh, nói tới cách thực hiện bước chuyển đó trong các dân văn minh của thế giới cũ, dù chúng hầu như chỉ là các giả thiết; thì xin xem M. Kovalevsky (“Khái luận về nguồn gốc và sự phát triển của gia đình”17; Stockholm, 1890).]
21. Ở các bộ lạc Shawnee, Miami, Delaware thì có tục lệ đặt cho con cái một cái tên thuộc thị tộc của cha, để chuyển chúng sang thị tộc ấy, nhờ đó chúng có thể kế thừa tài sản của cha. “Cái trò ngụy biện vốn có của con người! Thay đổi sự vật bằng cách đổi tên chúng! Và tìm những kẽ hở để phá vỡ truyền thống trong khuôn khổ của truyền thống, khi có quyền lợi trực tiếp đủ để kích thích!” (Marx). Kết quả là một sự hỗn loạn không cứu vãn nổi; chỉ có thể được giải quyết, và thật sự đã phần nào được giải quyết, nhờ chuyển sang chế độ phụ quyền. “Nói chung, đó dường như là bước chuyển tự nhiên nhất” (Marx). [Về những lí thuyết của các nhà luật học so sánh, nói tới cách thực hiện bước chuyển đó trong các dân văn minh của thế giới cũ, dù chúng hầu như chỉ là các giả thiết; thì xin xem M. Kovalevsky (“Khái luận về nguồn gốc và sự phát triển của gia đình”17; Stockholm, 1890).]
Việc chế độ mẫu quyền bị lật đổ là thất bại có tính lịch
sử toàn thế giới của nữ giới. Người đàn
ông nắm quyền thống trị ngay cả ở trong nhà; còn
đàn bà bị hạ xuống hàng nô lệ, phục vụ cho dục vọng của đàn ông, và là công cụ
sinh đẻ đơn thuần. Địa vị thấp kém ấy của phụ nữ - đặc biệt dễ thấy ở Hi Lạp
trong thời đại anh hùng, và còn rõ hơn ở thời Trung cổ - đã dần được bao biện,
làm nhẹ bớt, và đôi khi được phủ dưới một hình thức ôn hòa hơn; nhưng nó vẫn
không hề bị xóa bỏ.
Sự thiết lập quyền thống trị tuyệt đối của đàn ông đã thể hiện trước hết ở gia đình gia trưởng, một hình thức trung gian, xuất hiện vào thời đó. Đặc trưng chủ yếu của hình thức đó không phải là chế độ nhiều vợ - cái đó sẽ được nói tới sau; mà là
Sự thiết lập quyền thống trị tuyệt đối của đàn ông đã thể hiện trước hết ở gia đình gia trưởng, một hình thức trung gian, xuất hiện vào thời đó. Đặc trưng chủ yếu của hình thức đó không phải là chế độ nhiều vợ - cái đó sẽ được nói tới sau; mà là
“sự tổ chức một số người, tự
do và bị lệ thuộc, thành gia đình, dưới quyền lực gia trưởng của ông chủ gia
đình, để chăm sóc các đàn gia súc, gia cầm... (Trong gia đình kiểu Semite),
người chủ gia đình ít ra cũng sống theo chế độ nhiều vợ... Còn những nô lệ và
người hầu thì đều có một vợ”1
Những nét chính của hình thức
gia đình đó là: thu nhận nô lệ và quyền lực gia trưởng,
thế nên điển hình hoàn thiện nhất của nó chính là gia đình La Mã. Nghĩa ban đầu
của từ familia18 không phải là sự kết hợp
giữa tình cảm và bất hòa trong gia đình, như anh chàng philistine ngày nay vẫn
tưởng; người La Mã lúc đầu thậm chí không dùng nó để chỉ một đôi vợ chồng và
con cái họ, mà dùng để chỉ các nô lệ. Familus nghĩa là “nô lệ trong nhà”, và
familia nghĩa là toàn bộ các nô lệ của ai đó. Ngay cả ở thời Gaius, familia, id
est patrimonium (nô lệ, là tài sản được thừa kế) còn được để lại theo di chúc.
Người La Mã đặt ra danh từ đó để chỉ một tổ chức xã hội mới, ở đó chủ gia đình
thống trị vợ con và nô lệ, nhờ quyền lực gia trưởng kiểu La Mã mà có được quyền
sinh sát đối với tất cả những người đó.
“Vậy danh từ đó không cổ hơn
cái chế độ gia đình bọc sắt của các bộ lạc Latin; cái chế độ ra đời sau khi có
nông nghiệp và chế độ nô lệ hợp pháp, cũng như việc người Hi Lạp và người Latin tách khỏi nhau”1
23. Marx nói thêm: “Gia đình hiện
đại không chỉ chứa đựng mầm mống của chế độ nô lệ (servitus), mà cả mầm mống
của chế độ nông nô nữa, vì ngay từ đầu nó đã gắn liền với lao dịch nông nghiệp.
Nó chứa đựng, dưới hình thức thu
nhỏ, tất cả những mâu thuẫn về sau sẽ phát triển trong toàn xã hội và Nhà nước
của xã hội đó”.
Hình thức gia đình đó (gia đình gia trưởng) đã đánh dấu bước chuyển từ gia đình đối ngẫu sang gia đình cá thể. Để bảo đảm lòng trung thành của người vợ, do đó bảo đảm con cái đích thực là của cha, cô ta phải phục tùng vô điều kiện quyền lực của chồng; nếu chồng có giết vợ đi nữa, thì anh ta cũng chỉ đang thực hiện quyền làm chồng thôi.
[Với gia đình gia trưởng, ta bước vào lĩnh vực lịch sử thành văn, ở đó môn luật học so sánh có thể giúp ta rất nhiều; nhờ nó hiểu biết của ta thực sự đã có tiến bộ quan trọng. Nhờ có Maksim Kovalevsky (sách đã dẫn17; tr. 60 - 100) mà ta có được những bằng chứng về việc công xã gia đình gia trưởng - như ngày nay ta vẫn thấy ở người Serbia và người Bulgaria, có tên là zádruga (tạm dịch là “bạn bè”) hay bratstvo (“anh em”); và ở các dân tộc phương Đông, dưới một hình thức hơi khác - là hình thức quá độ từ gia đình mẫu quyền, do chế độ quần hôn sinh ra, sang gia đình cá thể trong thế giới hiện đại. Điều đó có vẻ đã được chứng minh, ít ra là đối với các dân văn minh ở thế giới cũ; cũng như đối với người Arya và Semite.
24. Zádruga của người Slav phương Nam là ví dụ tốt nhất vẫn còn tồn tại về công xã gia đình kiểu đó. Nó bao gồm vài thế hệ con cháu của một người cha, cùng với vợ con họ; tất cả sống chung trong một ngôi nhà lớn, canh tác chung ruộng đất, ăn mặc thì lấy từ một kho chung, sản phẩm lao động thừa cũng là của chung. Công xã nằm dưới quyền quản lí của chủ nhà (domačin). Anh ta đại diện cho công xã, có quyền bán các đồ lặt vặt, quản lí tài chính, thế nên cũng chịu trách nhiệm tổ chức kinh doanh. Anh ta được bầu ra, và không nhất thiết phải là người cao tuổi nhất. Phụ nữ và công việc nội trợ nằm dưới quyền của bà chủ (domačica), thường là vợ của domačin. Chị ta có vai trò quan trọng, thường là quyết định, trong việc chọn chồng cho các thiếu nữ. Nhưng quyền lực tối cao lại thuộc về hội đồng gia đình, tức là hội nghị của toàn bộ các thành viên đã trưởng thành, cả nam lẫn nữ. Chủ nhà phải báo cáo trước hội nghị; hội nghị cũng đưa ra những quyết định quan trọng, xét xử các thành viên, quyết định việc mua bán những thứ quan trọng - đặc biệt là nhà đất, v.v.
Hình thức gia đình đó (gia đình gia trưởng) đã đánh dấu bước chuyển từ gia đình đối ngẫu sang gia đình cá thể. Để bảo đảm lòng trung thành của người vợ, do đó bảo đảm con cái đích thực là của cha, cô ta phải phục tùng vô điều kiện quyền lực của chồng; nếu chồng có giết vợ đi nữa, thì anh ta cũng chỉ đang thực hiện quyền làm chồng thôi.
[Với gia đình gia trưởng, ta bước vào lĩnh vực lịch sử thành văn, ở đó môn luật học so sánh có thể giúp ta rất nhiều; nhờ nó hiểu biết của ta thực sự đã có tiến bộ quan trọng. Nhờ có Maksim Kovalevsky (sách đã dẫn17; tr. 60 - 100) mà ta có được những bằng chứng về việc công xã gia đình gia trưởng - như ngày nay ta vẫn thấy ở người Serbia và người Bulgaria, có tên là zádruga (tạm dịch là “bạn bè”) hay bratstvo (“anh em”); và ở các dân tộc phương Đông, dưới một hình thức hơi khác - là hình thức quá độ từ gia đình mẫu quyền, do chế độ quần hôn sinh ra, sang gia đình cá thể trong thế giới hiện đại. Điều đó có vẻ đã được chứng minh, ít ra là đối với các dân văn minh ở thế giới cũ; cũng như đối với người Arya và Semite.
24. Zádruga của người Slav phương Nam là ví dụ tốt nhất vẫn còn tồn tại về công xã gia đình kiểu đó. Nó bao gồm vài thế hệ con cháu của một người cha, cùng với vợ con họ; tất cả sống chung trong một ngôi nhà lớn, canh tác chung ruộng đất, ăn mặc thì lấy từ một kho chung, sản phẩm lao động thừa cũng là của chung. Công xã nằm dưới quyền quản lí của chủ nhà (domačin). Anh ta đại diện cho công xã, có quyền bán các đồ lặt vặt, quản lí tài chính, thế nên cũng chịu trách nhiệm tổ chức kinh doanh. Anh ta được bầu ra, và không nhất thiết phải là người cao tuổi nhất. Phụ nữ và công việc nội trợ nằm dưới quyền của bà chủ (domačica), thường là vợ của domačin. Chị ta có vai trò quan trọng, thường là quyết định, trong việc chọn chồng cho các thiếu nữ. Nhưng quyền lực tối cao lại thuộc về hội đồng gia đình, tức là hội nghị của toàn bộ các thành viên đã trưởng thành, cả nam lẫn nữ. Chủ nhà phải báo cáo trước hội nghị; hội nghị cũng đưa ra những quyết định quan trọng, xét xử các thành viên, quyết định việc mua bán những thứ quan trọng - đặc biệt là nhà đất, v.v.
25. Chỉ chừng mười năm trở lại đây, ở Nga, những công xã gia đình như
thế cũng đã được chứng minh là vẫn có; ngày nay, nói chung người ta đã thừa
nhận rằng những công xã ấy đã ăn sâu vào phong tục của người Nga, chẳng kém gì
các công xã nông thôn. Chúng đã xuất hiện trong bộ luật cổ nhất nước Nga, bộ
Pravda của vua Yaroslav, dưới cái tên vervj19, cũng như trong
các đạo luật Dalmatia; và trong các sử liệu của Ba Lan và Czech cũng có những
dấu vết liên quan đến chúng.
Ở người Germania, theo Heusler (“Những nguyên lí cơ bản của pháp quyền Đức”20), thì đơn vị kinh tế lúc ban đầu của họ không phải là gia đình cá thể theo nghĩa hiện đại, mà cũng là công xã gia đình; được hợp thành bởi vài thế hệ hay vài gia đình cá thể, và bao gồm các nô lệ nữa. Ngày nay, gia đình La Mã cũng được xem là bắt nguồn từ loại đó; vì thế, quyền lực tuyệt đối của chủ nhà, cũng như việc những thành viên khác tuyệt đối không có quyền gì với ông ta, gần đây rất bị nghi ngờ. Những công xã gia đình tương tự hình như cũng tồn tại ở người Celt tại Ireland. Ở Pháp, dưới cái tên parçonneries, các công xã ấy vẫn được người Nièvre duy trì tới khi Cách mạng Pháp bùng nổ; và tới nay, ở Franche-Comte, chúng vẫn chưa mất hẳn. Ở vùng Louhans (quận Saône-et-Loire) cũng của Pháp, có cả những ngôi nhà lớn của nông dân, với vài thế hệ của một gia đình sống bên trong; gồm một sảnh lớn ở giữa, cao tới mái nhà, xung quanh là những phòng ngủ, phải leo từ sáu đến tám bậc thang mới lên tới.
Ở người Germania, theo Heusler (“Những nguyên lí cơ bản của pháp quyền Đức”20), thì đơn vị kinh tế lúc ban đầu của họ không phải là gia đình cá thể theo nghĩa hiện đại, mà cũng là công xã gia đình; được hợp thành bởi vài thế hệ hay vài gia đình cá thể, và bao gồm các nô lệ nữa. Ngày nay, gia đình La Mã cũng được xem là bắt nguồn từ loại đó; vì thế, quyền lực tuyệt đối của chủ nhà, cũng như việc những thành viên khác tuyệt đối không có quyền gì với ông ta, gần đây rất bị nghi ngờ. Những công xã gia đình tương tự hình như cũng tồn tại ở người Celt tại Ireland. Ở Pháp, dưới cái tên parçonneries, các công xã ấy vẫn được người Nièvre duy trì tới khi Cách mạng Pháp bùng nổ; và tới nay, ở Franche-Comte, chúng vẫn chưa mất hẳn. Ở vùng Louhans (quận Saône-et-Loire) cũng của Pháp, có cả những ngôi nhà lớn của nông dân, với vài thế hệ của một gia đình sống bên trong; gồm một sảnh lớn ở giữa, cao tới mái nhà, xung quanh là những phòng ngủ, phải leo từ sáu đến tám bậc thang mới lên tới.
26. Ở Ấn Độ, kiểu công xã gia đình cùng canh tác chung ruộng đất đã được
Nearchus, ở thời Alexander Đại đế, nói tới; ngày nay, trong chính vùng đó - tức
là Punjab và cả miền Tây Bắc của Ấn Độ - chúng vẫn tồn tại. Kovalevsky cũng đã
chứng minh được sự tồn tại của các công xã như thế ở Kavkaz. Chúng cũng có ở
người Kabyle tại Algeria. Có thể chúng cũng có ở châu Mĩ: các calpulli ở Mexico thời cổ, mà Zurita từng mô
tả, cũng giống như các công xã nói trên. Mặt khác, Cunow (trên tờ “Ausland”,
1890, số 42-44) cũng chứng minh khá rõ: ở Peru, vào thời trước khi nước này bị
xâm chiếm, đã có một chế độ gần giống chế độ mark (kì lạ ở chỗ nó được gọi là
marca), theo đó người ta phân chia ruộng đất định kì, vậy là đã có canh tác cá
thể.
Dù sao thì công xã gia đình gia trưởng, với chế độ sở hữu chung và canh tác chung ruộng đất, giờ đây đã có một ý nghĩa khác hẳn so với trước kia. Ta không thể nghi ngờ vai trò của nó, với tư cách một hình thức quá độ, giữa gia đình mẫu quyền và gia đình cá thể. Sau này, ta sẽ nói tới một kết luận khác nữa của Kovalevsky, rằng công xã gia đình gia trưởng cũng là hình thức quá độ; mà từ đó công xã làng mạc - hay là công xã mark - đã phát sinh, cùng với đó là việc canh tác cá thể và phân chia ruộng đất cũng như đồng cỏ - lúc đầu là định kì, về sau là vĩnh viễn.
27. Về sinh hoạt gia đình trong các công xã trên, thì phải chú ý rằng: ít nhất là ở Nga, các chủ gia đình đã nổi tiếng về việc lạm dụng quyền lực của mình đối với các thiếu phụ, đặc biệt là với con dâu mình, và thường dùng họ làm hậu cung; về điểm này, các dân ca Nga đã nói lên không ít.]
Trước khi nói về chế độ hôn nhân cá thể, cái chế
độ đã phát triển mau chóng sau khi mẫu quyền bị lật đổ, ta sẽ nói qua về chế độ
nhiều vợ và chế độ nhiều chồng. Chúng đều chỉ có thể là những ngoại lệ, những
xa xỉ phẩm của lịch sử; trừ khi chúng cùng tồn tại trong một xứ, mà điều này
thì đương nhiên không thể có. Vì những người đàn ông bị chế độ nhiều vợ loại ra
không thể tìm thấy sự an ủi với những người đàn bà bị loại ra do chế độ nhiều
chồng, và vì nếu xét tới kết cấu xã hội, thì xưa nay số đàn ông và số đàn bà
vẫn xấp xỉ nhau; nên cố nhiên là trong hai hình thức ấy, không có cái nào trở
nên phổ biến được. Sự thật thì chế độ nhiều vợ là sản vật của chế độ nô lệ, và
nó chỉ có ở một vài người có địa vị đặc biệt thôi. Trong gia đình gia trưởng
kiểu Semite, thì chỉ người chủ gia đình, và cùng lắm là một vài đứa con trai
của ông ta, mới có nhiều vợ; những người khác đành phải bằng lòng với chỉ một vợ.
Ở khắp phương Đông ngày nay vẫn vậy, có nhiều vợ là đặc quyền của bọn giàu có
và quí tộc, được thực hiện chủ yếu nhờ việc mua tì thiếp; còn quần chúng thì
sống một vợ một chồng. Một ngoại lệ tương tự là chế độ nhiều chồng ở Ấn Độ và
Tây Tạng; vấn đề nguồn gốc của chế độ ấy, bắt đầu từ chế độ quần hôn10, sẽ đòi
hỏi sự nghiên cứu sâu hơn nữa, và hẳn là sẽ rất lí thú. Thực ra, nó còn dễ
lượng thứ hơn cái chế độ hậu cung đầy rẫy ghen tuông của người Hồi giáo. Dù sao
thì ở người Nair tại Ấn Độ, khi ba hay bốn người đàn ông có chung một vợ, thì
mỗi người trong bọn họ lại có thể có chung vợ thứ hai với một nhóm ba (hay
nhiều hơn) người đàn ông khác; rồi vợ thứ ba, thứ tư, ... cũng vậy. Đáng ngạc
nhiên là McLennan, trong khi miêu tả những hội hôn nhân ấy, mà một người có thể
thuộc vài hội; lại không phát hiện được một phạm trù mới, phạm trù hôn nhân
phường hội! Nhưng chế độ “hôn nhân phường hội” ấy quyết không phải là chế độ
nhiều chồng thực sự; ngược lại, như Giraud-Teulon đã chỉ ra, nó là một hình
thức đặc biệt của chế độ quần hôn: đàn ông sống theo chế độ nhiều vợ, còn đàn
bà sống theo chế độ nhiều chồng.
No comments:
Post a Comment