VIII. The Formation of the State among Germans
According to Tacitus, the Germans were a very numerous people.
Caesar gives us an approximate idea of the strength of the separate German
peoples; he places the number of the Usipetans and the Tencterans who appeared
on the left bank of the Rhine at 180,000, women and children included. That is
about 100,000 to one people, [1] already considerably more than, for
instance, the total number of the Iroquois in their prime, when, no more than
20,000 strong, they were the terror of the whole country from the Great Lakes
to the Ohio and the Potomac. On the map, if we try to group the better known
peoples settled near the Rhine according to the evidence of the reports, a
single people occupies the space of a Prussian government district that is,
about 10,000 square kilometers or 182 geographical square miles. [About 4,000 square miles – Ed.] Now, the Germania
Magna of the Romans, which reached as far as the Vistula, had an area of
500,000 square kilometers in round figures. Reckoning the average number of
each people at 100,000, the total population of Germania Magna would work out
at 5,000,000 - a considerable figure for a barbarian group of peoples, but,
compared with our conditions ten persons to the square kilometer, or about 550
to the geographical square mile - extremely low. But that by no means exhausts
the number of the Germans then living. We know that all along the Carpathians
and down to the south of the Danube there were German peoples descended from
Gothic tribes, such as the Bastarnians, Peucinians and others, who were so
numerous that Pliny classes them together as the fifth main tribe of the
Germans. As early as 180 B.C. they make their appearance as mercenaries in the
service of the Macedonian King Perseus, and in the first years of Augustus,
still advancing, they almost reached Adrianople. If we estimate these at only
1,000,000, the probable total number of the Germans at the beginning of our era
must have been at least 6,000,000.
After permanent settlements had been founded in Germany, the population must
have grown with increasing rapidity; the advances in industry we mentioned are
in themselves proof of this. The objects found in the Schleswig marshes date
from the third century, according to the Roman coins discovered with them. At
this time, therefore, there was already a developed metal and textile industry
on the Baltic, brisk traffic with the Roman Empire and a certain degree of
luxury among the more wealthy – all signs of denser population. But also
at this time begins the general attack by the Germans along the whole line of
the Rhine, the Roman wall and the Danube, from the North Sea to the Black Sea
– direct proof of the continual growth and outward thrust of the
population. For three centuries the fight went on, during which the whole main
body of the Gothic peoples (with the exception of the Scandinavian Goths and
the Burgundians) thrust south-east, forming the left wing on the long front of
attack, while in the center the High Germans (Hermionians) pushed forward down
the upper Danube, and on the right wing the Ischovonians, now called Franks,
advanced along the Rhine; the Ingoevonians carried out the conquest of Britain.
By the end of the fifth century an exhausted and bleeding Roman Empire lay
helpless before the invading Germans.
In earlier chapters we were standing at the cradle of ancient Greek and
Roman civilization. Now we stand at its grave. Rome had driven the leveling
plane of its world rule over all the countries of the Mediterranean basin, and
that for centuries. Except when Greek offered resistance, all natural languages
had been forced to yield to a debased Latin; there were no more national
differences, no more Gauls, Iberians, Ligurians, Noricans; all had become
Romans. Roman administration and Roman law had everywhere broken up the old
kinship groups, and with them the last vestige of local and national
independence. The half-baked culture of Rome provided no substitute; it
expressed no nationality, only the lack of nationality. The elements of new
nations were present everywhere; the Latin dialects of the various provinces
were becoming increasingly differentiated; the natural boundaries which once
had made Italy, Gaul, Spain, Africa independent territories, were still there
and still made themselves felt. But the strength was not there to fuse these
elements into new nations; there was no longer a sign anywhere of capacity for
development, or power of resistance, to say nothing of creative energy. The
enormous mass of humanity in the whole enormous territory was held together by
one bond only: the Roman state; and the Roman state had become in the course of
time their worst enemy and oppressor. The provinces had annihilated Rome; Rome
itself had become a provincial town like the rest – privileged, but no
longer the ruler, no longer the hub of the world empire, not even the seat of
the emperors or sub-emperors, who now lived in Constantinople, Treves, Milan.
The Roman state had become a huge, complicated machine, exclusively for
bleeding its subjects, Taxes, state imposts and tributes of every kind pressed
the mass of the people always deeper into poverty; the pressure was intensified
until the exactions of governors, tax-collectors, and armies made it
unbearable. That was what the Roman state had achieved with its world rule. It
gave as the justification of its existence that it maintained order within the
empire and protected it against the barbarians without. But its order was worse
than the worst disorder, and the citizens whom it claimed to protect against
the barbarians longed for the barbarians to deliver them.
Social conditions were no less desperate. Already in the last years of the
republic the policy of Roman rule had been ruthlessly to exploit the provinces;
the empire, far from abolishing this exploitation, had organized it. The more
the empire declined, the higher rose the taxes and levies, the more shamelessly
the officials robbed and extorted. The Romans had always been too occupied in
ruling other nations to become proficient in trade and industry; it was only as
usurers that they beat all who came before or after. What commerce had already
existed and still survived was now ruined by official extortion; it struggled
on only in the eastern, Greek part of the empire, which lies outside the
present study. General impoverishment; decline of commerce, handicrafts and
art; fall in the population; decay of the towns; relapse of agriculture to a
lower level-such was the final result of Roman world rule.
Agriculture, always the decisive branch of production throughout the ancient
world, was now more so than ever. In Italy, the enormous estates (latifundia)
which, since the end of the republic, occupied almost the whole country, had
been exploited in two different ways. They had been used either as pastures,
the population being displaced by sheep and cattle, which could be tended by a
few slaves, or as country estates (villae), where large-scale horticulture was
carried on with masses of slaves, partly as a luxury for the owner, partly for
sale in the town markets. The great grazing farms had kept going and had
probably even extended; the country estates and their gardens had been ruined
through the impoverishment of their owners and the decay of the towns. The
system of latifundia run by slave labor no longer paid; but at that time no
other form of large-scale agriculture was possible. Small production had again
become the only profitable form. One country estate after another was cut up
into small lots, which were handed over either to tenants, who paid a fixed sum
and had hereditary rights, or to partiarii_, stewards rather than tenants, who
received a sixth or even only a ninth of the year's product in return for their
labor. For the most part, however, these small lots of land were given out to
coloni, who paid for them a definite yearly amount, were tied to the soil and
could be sold together with their lot. True, they were not slaves, but neither
were they free; they could not marry free persons, and their marriages with one
another were not regarded as full marriages, but, like those of slaves, as mere
concubinage (contubernium). They were the forerunners of the medieval serfs.
The slavery of classical times had outlived itself. Whether employed on the
land in large-scale agriculture or in manufacture in the towns, it no longer
yielded any satisfactory return – the market for its products was no
longer there. But the small-scale agriculture and the small handicraft
production to which the enormous production of the empire in its prosperous
days was now shrunk had no room for numbers of slaves. Only for the domestic
and luxury slaves of the wealthy was there still a place in society. But though
it was dying out, slavery was still common enough to make all productive labor
appear to be work for slaves, unworthy of free Romans – and everybody was
a free Roman now. Hence, on the one side, increasing manumissions of the
superfluous slaves who were now a burden; on the other hand, a growth in some
parts in the numbers of the coloni, and in other parts of the declassed freemen
(like the “poor whites” in the ex-slave states of America).
Christianity is completely innocent of the gradual dying out of ancient
slavery; it was itself actively involved in the system for centuries under the
Roman Empire, and never interfered later with slave-trading by Christians: not
with the Germans in the north, or with the Venetians in the Mediterranean, or
with the later trade in Negroes. [2] Slavery no longer paid; it was for that
reason it died out. But in dying it left behind its poisoned sting – the
stigma attaching to the productive labor of freemen. This was the blind alley
from which the Roman world had no way out: slavery was economically impossible,
the labor of freemen was morally ostracized. The one could be the basic form of
social production no longer; the other, not yet. Nothing could help here except
a complete revolution.
Things were no better in the provinces. We have most material about Gaul.
Here there was still a free small peasantry in addition to coloni;. In order to
be secured against oppression by officials, judges, and usurers, these peasants
often placed themselves under the protection, the patronage, of a powerful
person; and it was not only individuals who did so, but whole communities, so
that in the fourth century the emperors frequently prohibited the practice. But
what help was this protection to those who sought it? Their patron made it a
condition that they should transfer to him the rights of ownership in their
pieces of land, in return for which he guaranteed them the use of the land for
their lifetime – a trick which the Holy Church took note of and in the
ninth and tenth centuries lustily imitated, to the increase of God’s
glory and its own lands. At this time, it is true, about the year 475, Bishop
Salvianus of Marseilles still inveighs indignantly against such theft. He
relates that oppression by Roman officials and great landlords had become so
heavy that many “Romans” fled into districts already occupied by
the barbarians, and that the Roman citizens settled there feared nothing so
much as a return to Roman rule. That parents owing to their poverty often sold
their children into slavery at this time is proved by a decree prohibiting the
practice.
In return for liberating the Romans from their own state, the German
barbarians took from them two-thirds of all the land and divided it among
themselves. The division was made according to the gentile constitution. The
conquerors being relatively few in number, large tracts of land were left
undivided, as the property partly of the whole people, partly of the individual
tribes and gentes. Within each gens the arable and meadow land was distributed
by lot in equal portions among the individual households. We do not know
whether reallotments of the land were repeatedly carried out at this time, but
in any event they were soon discontinued in the Roman provinces and the
individual lots became alienable private property, allodium. Woods and
pastures remained undivided for common use; the provisions regulating their
common use, and the manner in which the divided land was to be cultivated, were
settled in accordance with ancient custom and by the decision of the whole
community. The longer the gens remained settled in its village and the more the
Germans and the Romans gradually merged, the more the bond of union lost its
character of kinship and became territorial. The gens was lost in the mark
community, in which, however, traces of its origin in the kinship of its
members are often enough still visible. Thus, at least in those countries where
the mark community maintained itself - northern France, England, Germany and
Scandinavia - the gentile constitution changed imperceptibly into a local
constitution and thus became capable of incorporation into the state. But it
nevertheless retained that primitive democratic character which distinguishes
the whole gentile constitution, and thus even in its later enforced
degeneration and up to the most recent times it kept something of the gentile
constitution alive, to be a weapon in the hands of the oppressed.
This weakening of the bond of blood in the gens followed from the
degeneration of the organs of kinship also in the tribe and in the entire
people as a result of their conquests. As we know, rule over subjugated peoples
is incompatible with the gentile constitution. Here we can see this on a large
scale. The German peoples, now masters of the Roman provinces, had to organize
what they had conquered. But they could neither absorb the mass of Romans into
the gentile bodies nor govern them through these bodies. At the head of the
Roman local governing bodies, many of which continued for the time being to
function, had to be placed a substitute for the Roman state, and this
substitute could only be another state. The organs of the gentile constitution
had to be transformed into state organs, and that very idly, for the situation
was urgent. But the immediate representative of the conquering people was their
military leader. To secure the conquered territory against attack from within
and without, it was necessary to strengthen his power. The moment had come to
transform the military leadership into kinship: the transformation was made.
Let us take the country of the Franks. Here the victorious Salian people had
come into complete possession, not only of the extensive Roman state domains,
but also of the very large tracts of land which had not been distributed among
the larger and smaller district and mark communities, in particular all the
larger forest areas. On his transformation from a plain military chief into the
real sovereign of a country, the first thing which the king of the Franks did
was to transform this property of the people into crown lands, to steal it from
the people and to give it, outright or in fief, to his retainers. This retinue,
which originally consisted of his personal following of warriors and of the
other lesser military leaders, was presently increased not only by Romans
– Romanized Gauls, whose education, knowledge of writing, familiarity
with the spoken Romance language of the country and the written Latin language,
as well as with the country's laws, soon made them indispensable to him, but
also by slaves, serfs and freedmen, who composed his court and from whom he
chose his favorites. All these received their portions of the people's land, at
first generally in the form of gifts, later of benefices, usually conferred, to
begin with, for the king's lifetime. Thus, at the expense of the people the
foundation of a new nobility was laid.
And that was not all. The wide extent of the kingdom could not be governed
with the means provided by the old gentile constitution; the council of chiefs,
even if it had not long since become obsolete, would have been unable to meet,
and it was soon displaced by the permanent retinue of the king; the old
assembly of the people continued to exist in name, but it also increasingly
became a mere assembly of military leaders subordinate to the king, and of the
new rising nobility. By the incessant civil wars and wars of conquest (the
latter were particularly frequent under Charlemagne), the free land-owning
peasants, the mass of the Frankish people, were reduced to the same state of
exhaustion and penury as the Roman peasants in the last years of the Republic.
Though they had originally constituted the whole army and still remained its
backbone after the conquest of France, by the beginning of the ninth century
they were so impoverished that hardly one man in five could go to the wars. The
army of free peasants raised directly by the king was replaced by an army
composed of the serving-men of the new nobles, including bondsmen, descendants
of men who in earlier times had known no master save the king and still earlier
no master at all, not even a king. The internal wars under Charlemagne's
successors, the weakness of the authority of the crown, and the corresponding
excesses of the nobles (including the counts instituted by Charlemagne, who
were now striving to make their office hereditary), had already brought ruin on
the Frankish peasantry, and the ruin was finally completed by the invasions of
the Norsemen. Fifty years after the death of Charlemagne, the Empire of the
Franks lay as defenseless at the feet of the Norsemen as the Roman Empire, four
hundred years earlier, had lain at the feet of the Franks.
Not only was there the same impotence against enemies from without, but
there was almost the same social order or rather disorder within. The free
Frankish peasants were in a plight similar to their predecessors, the Roman
coloni. Plundered, and ruined by wars, they had been forced to put themselves
under the protection of the new nobles or of the Church, the crown being too
weak to protect them. But they had to pay dearly for it. Like the Gallic
peasants earlier, they had to transfer their rights of property in land to
their protecting lord and received the land back from him in tenancies of
various and changing forms, but always only in return for services and dues.
Once in this position of dependence, they gradually lost their personal freedom
also; after a few generations most of them were already serfs. How rapid was
the disappearance of the free peasantry is shown by Irminon’s records of
the monastic possessions of the Abbey of Saint Germain des Prés, at that time
near, now in, Paris. On the huge holdings of this Abbey, which were scattered
in the surrounding country, there lived in Charlemagne’s time 2,788
households, whose members were almost without exception Franks with German
names. They included 2,080 coloni, 35 lites [semi-free
peasants – Ed.], 220 slaves, and only eight freehold tenants! The
godless practice, as Salvianus had called it, by which the protecting lord had
the peasant’s land transferred to himself as his own property, and only
gave it back to the peasant for use during life, was now commonly employed by
the Church against the peasants. The forced services now imposed with
increasing frequency had had their prototype as much in the Roman angariae,
compulsory labor for the state, as in the services provided by members of the
German marks for bridge and road-making and other common purposes. To all
appearances, therefore, after four hundred years, the mass of the people were
back again where they had started.
But that only proved two things: first, that the social stratification and
the distribution of property in the declining Roman Empire completely
correspond to the level of agricultural and industrial production at that time,
and had therefore been inevitable; secondly, that this level of production had
neither risen nor fallen significantly during the following four centuries and
had therefore with equal necessity again produced the same distribution of
property and the same classes in the population. In the last centuries of the
Roman Empire the town had lost its former supremacy over the country, and in
the first centuries of German rule it had not regained it. This implies a low
level of development both in agriculture and industry. This general situation
necessarily produces big ruling landowners and a dependent small peasantry. How
impossible it was to graft onto such a society either the Roman system of
latifundia worked by slave-labor or the newer large-scale agriculture worked by
forced services is proved by Charlemagne's experiments with the famous imperial
country estates (villae). These experiments were gigantic in scope, but they
left scarcely a trace. They were continued only by the monasteries, and only
for them were they fruitful. But the monasteries were abnormal social bodies,
founded on celibacy; they could produce exceptional results, but for that very
reason necessarily continued to be exceptional themselves.
And yet progress was made during these four hundred years. Though at the end
we find almost the same main classes as at the beginning, the human beings who
formed these classes were different. Ancient slavery had gone, and so had the
pauper freemen who despised work as only fit for slaves. Between the Roman
colonus and the new bondsman had stood the free Frankish peasant. The “useless
memories and aimless strife” of decadent Roman culture were dead and buried.
The social classes of the ninth century had been formed, not in the rottenness
of a decaying civilization, but in the birth-pangs of a new civilization.
Compared with their Roman predecessors, the new breed, whether masters or
servants, was a breed of men. The relation of powerful landowners and subject
peasants which had meant for the ancient world the final ruin, from which there
was no escape, was for them the starting-point of a new development. And,
further, however unproductive these four centuries appear, one great product
they did leave: the modern nationalities, the new forms and structures through
which west European humanity was to make coming history. The Germans had, in
fact, given Europe new life, and therefore the break-up of the states in the
Germanic period ended, not in subjugation by the Norsemen and Saracens, but in
the further development of the system of benefices and protection into
feudalism, and in such an enormous increase of the population that scarcely two
centuries later the severe blood-letting of the Crusades was borne without
injury.
But what was the mysterious magic by which the Germans breathed new life
into a dying Europe? Was it some miraculous power innate in the Germanic race,
such as our chauvinist historians romance about? Not a bit of it. The Germans,
especially at that time, were a highly gifted Aryan tribe, and in the full
vigor of development. It was not, however, their specific national qualities
which rejuvenated Europe, but simply – their barbarism, their gentile
constitution.
Their individual ability and courage, their sense of freedom, their
democratic instinct which in everything of public concern felt itself
concerned; in a word, all the qualities which had been lost to the Romans and
were alone capable of forming new states and making new nationalities grow out
of the slime of the Roman world-what else were they than the characteristics of
the barbarian of the upper stage, fruits of his gentile constitution?
If they recast the ancient form of monogamy, moderated the supremacy of the
man in the family, and gave the woman a higher position than the classical
world had ever known, what made them capable of doing so if not their
barbarism, their gentile customs, their living heritage from the time of
mother-right?
If in at least three of the most important countries, Germany, northern
France and England, they carried over into the feudal state a genuine piece of
gentile constitution, in the form of mark communities, thus giving the
oppressed class, the peasants, even under the harshest medieval serfdom, a
local center of solidarity and a means of resistance such as neither the slaves
of classical times nor the modern proletariat found ready to their hand - to
what was this due, if not to their barbarism, their purely barbarian method of
settlement in kinship groups?
Lastly: they were able to develop and make universal the milder form of
servitude they had practiced in their own country, which even in the Roman
Empire increasingly displaced slavery; a form of servitude which, as Fourier
first stressed, gives to the bondsmen the means of their gradual liberation as
a class (“fournit aux cultivateurs des moyens d'affranchissement collectif et
Progressif”); a form of servitude which thus stands high above slavery, where
the only possibility is the immediate release, without any transitional stage,
of individual slaves (abolition of slavery by successful rebellion is unknown
to antiquity), whereas the medieval serfs gradually won their liberation as a
class. And to what do we owe this if not to their barbarism, thanks to which
they had not yet reached the stage of fully developed slavery, neither the
labor slavery of the classical world nor the domestic slavery of the Orient?
All the vigorous and creative life which the Germans infused into the Roman
world was barbarism. Only barbarians are able to rejuvenate a world in the
throes of collapsing civilization. And precisely the highest stage of
barbarism, to which and in which the Germans worked their way upwards before
the migrations, was the most favorable for this process. That explains
everything.
Footnotes
[1] The number assumed here
is confirmed by a statement of Diodorus about the Celts of Gaul: “In Gaul dwell
many peoples of varying strength. Among those that are greatest the number is
about 200,000, among the smallest, 50,000” (Diodorus Siculus, V, 75). On an
average, therefore, 125,000; it can undoubtedly be assumed that, owing to their
higher stage of development, the single peoples among the Gauls were rather
larger than among the Germans.
[2] According to Bishop
Liutprand of Cremona, in the tenth century the chief industry of Verdun –
in the Holy German Empire, observe – was the manufacture of eunuchs, who
were exported at great profit to Spain for the Moorish harems.
VIII
SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC Ở NGƯỜI GERMANIA
Theo Tacitus, người Germania có rất đông dân.
Caesar cho ta ý niệm gần đúng về số dân của vài bộ tộc Germania cá biệt: về
tổng số dân của người Usipetes và người Tencteri sống ở tả ngạn sông Rhein, ông
đưa ra con số 180.000, kể cả đàn bà và trẻ em. Vậy là một bộ tộc có khoảng
100.000 dân1*, con số đó là rất lớn, so với tổng số dân của người Iroquois ở
thời toàn thịnh chẳng hạn: lúc đông nhất, người Iroquois mới có gần 20.000, vậy
mà họ đã là mối đe dọa với cả nước, từ vùng Ngũ Hồ tới các vùng Ohio và
Potomac. Theo các tài liệu còn lại tới nay, nếu ta thử ghi lại trên bản đồ các
bộ tộc sống ven sông Rhein, vốn được người ta biết rõ hơn, thì trung bình, một
bộ tộc chiếm một vùng rộng bằng một quận hành chính của nước Phổ, tức là chừng
10.000 Km2, hay 182 dặm1 vuông.
Nhưng miền Germania Magna của người La Mã rộng đến tận sông Vistula, lấy tròn
số thì có diện tích là 500.000 Km2. Trung bình mỗi bộ tộc có 100.000
dân, vậy tổng số dân ở miền Germania Magna lên tới năm triệu, đó là con số rất
lớn với một tập đoàn bộ tộc dã man, nhưng nếu so với các điều kiện ngày nay,
thì 10 người/1 Km2, hay 550 người/1 dặm vuông vẫn còn là rất
nhỏ.
Nhưng con số đó chưa phải là toàn bộ những người Germania sống vào thời
đó. Ta
biết rằng dọc theo dãy Carpathia, đến tận cửa sông Danube, có các bộ tộc
Germania - vốn có gốc gác từ các bộ lạc Goth - như người Bastarnae,
người
Peucini và nhiều dân khác; họ rất đông, nên Gaius Plinius Secundus đã
gộp lại
thành tập đoàn chủ yếu thứ năm của người Germania. Từ năm 180 trước Công
nguyên, họ đã gia nhập đội quân đánh thuê của Perseus, vua xứ Macedonia;
trong
những năm đầu của thời Augustus, họ còn tới tận Adrianople. Nếu ta ước
lượng rằng họ chỉ có một triệu người, thì tới đầu Công nguyên, số người
Germania ít ra
cũng phải tới sáu triệu.
Khi đã định cư ở Germania rồi, thì số dân hẳn đã tăng lên nhanh chóng; những tiến bộ trong sản xuất - đã nhắc tới ở chương trước - cũng đủ chứng tỏ điều này. Những cổ vật được tìm thấy ở các đầm lầy miền Schleswig có từ thế kỉ III trước Công nguyên, căn cứ vào các đồng tiền La Mã được phát hiện cùng với chúng. Vậy, vào thời này, ở ven biển Baltic đã có hai ngành luyện kim và dệt phát triển, có một nền thương mại phát đạt với đế chế La Mã, và những người giàu nhất đã có một cuộc sống xa hoa ở mức độ nhất định; đó đều là dấu hiệu của một dân số đông đúc hơn. Cũng vào thời này, cuộc tấn công toàn diện của người Germania đã bắt đầu, dọc theo cả phòng tuyến sông Rhein, tuyến biên giới có công sự phòng thủ của La Mã, cho tới sông Danube, từ biển Bắc tới tận biển Đen; đó là bằng chứng trực tiếp về việc dân số tăng lên không ngừng và họ đang cố mở rộng lãnh thổ. Cuộc chiến kéo dài ba trăm năm, trong thời gian đó, bộ phận chủ yếu của các bộ tộc Goth (trừ người Goth Scandinavia và người Burgundy) lập thành cánh trái của tuyến tấn công dài; ở giữa là người thượng Đức (người Herminones), họ tiến dọc thượng lưu sông Danube; cánh phải là người Istaevones, nay gọi là người Frank, họ tiến dọc sông Rhein; còn xứ Britannia là do người Ingaevones chinh phục. Cuối thế kỉ V, đế chế La Mã kiệt quệ và yếu ớt đã trở thành miếng đất bỏ ngỏ đối với người Germania xâm lăng.
Ở các chương trước, ta đã đứng bên nôi của nền văn minh Hi Lạp và La Mã cổ đại. Bây giờ, ta đang đứng trước mộ của nó. Suốt nhiều thế kỉ, nền thống trị thế giới của La Mã, như một cái bào, đi đến đâu là gọt bằng đến đấy, đã tiến qua khắp các nước ven Địa Trung Hải. Trừ những chỗ mà tiếng Hi Lạp có phản kháng lại, còn thì mọi ngôn ngữ dân tộc đều phải nhường chỗ cho một thứ tiếng Latin đã bị biến chất đi; không có sự phân biệt dân tộc nào nữa, không còn người Gaul, người Iberia, người Liguria, người Noricum nữa, tất cả đều thành người La Mã. Nền cai trị và luật pháp của La Mã, ở mọi nơi, đều phá vỡ các quan hệ huyết tộc cổ, cùng với đó là các vết tích cuối cùng của nền độc lập có tính dân tộc và địa phương. Nền văn minh La Mã mới xuất hiện không thể bù đắp được tổn thất ấy; nó biểu hiện sự không có tính dân tộc, chứ không phải là tính dân tộc. Các yếu tố của những dân tộc mới thì ở đâu cũng có; những thổ ngữ Latin ở các tỉnh ngày càng trở nên khác nhau, những biên giới tự nhiên, xưa kia đã biến Ý, Gaul, Tây Ban Nha, và châu Phi thành những miền độc lập, thì nay vẫn còn và có ảnh hưởng rõ rệt. Nhưng không nơi nào có được sức mạnh để kết hợp các yếu tố đó thành những dân tộc mới; không nơi nào có dấu vết của một sức mạnh để phát triển, hay phản kháng, chứ đừng nói tới việc sáng tạo. Cái khối người rất đông đảo, sống trên một lãnh thổ rất rộng lớn đó, chỉ được gắn bó với nhau bằng một sợi dây duy nhất: Nhà nước La Mã; mà Nhà nước La Mã, qua thời gian, đã trở thành kẻ thù và kẻ áp bức lớn nhất của họ. Các tỉnh đã thủ tiêu La Mã, chính ngay Rome cũng trở thành một thành phố của một tỉnh, như các thành phố khác; một thành phố có đặc quyền, nhưng không còn địa vị thống trị, không còn là trung tâm của đế chế toàn thế giới, thậm chí không còn là nơi đóng đô của các hoàng đế và thống đốc nữa: bây giờ họ sống ở Constantinople, Trier, Milan. Nhà nước La Mã đã trở thành một bộ máy khổng lồ phức tạp, chuyên dùng để bóc lột nhân dân. Thuế má, khổ dịch, và đủ thứ đóng góp đã ngày càng dìm nhân dân vào cảnh bần cùng; ách áp bức đó lại càng tăng thêm, do sự nhũng nhiễu của các thống đốc, bọn thu thuế và lính tráng, đã trở nên không thể chịu nổi. Đó là tình trạng mà Nhà nước La Mã, với quyền bá chủ thế giới của nó, đã đạt tới. Nó xây dựng quyền tồn tại của mình trên cơ sở duy trì trật tự bên trong, và chống những người dã man ở bên ngoài; nhưng cái trật tự của nó còn tệ hại hơn cái vô trật tự tệ hại nhất, còn các công dân - mà nó tự cho là phải bảo vệ khỏi những người dã man - thì lại đang chờ những người dã man đó đến giải thoát cho mình.
Các điều kiện xã hội cũng chẳng kém phần bi đát. Ngay từ cuối thời Cộng hòa, nền thống trị của La Mã đã dựa trên sự bóc lột tàn nhẫn đối với các tỉnh; đế chế chẳng những không thủ tiêu sự bóc lột ấy, mà còn biến nó thành thể chế. Đế chế càng suy tàn, thì các thuế má và đảm phụ càng tăng lên, bọn quan chức càng bóp nặn và cướp bóc một cách vô sỉ. Người La Mã quá chú tâm vào việc thống trị các dân tộc, công thương nghiệp không phải là việc của họ; chỉ ở lĩnh vực cho vay nặng lãi, là họ đã vượt tất cả những kẻ đi trước và đi sau mình. Những gì mà thương nghiệp từng có được và vẫn đang duy trì được, thì đều bị hủy hoại vì sự nhũng lạm của bọn quan chức; nó chỉ còn lại ở Hi Lạp, phần phía Đông của đế chế, nhưng cái đó nằm ngoài phạm vi nghiên cứu. Bần cùng hóa phổ biến; thương nghiệp, thủ công nghiệp và nghệ thuật suy tàn; dân số sụt giảm, thành thị suy vi; nông nghiệp lùi lại mức thấp trước kia - đó là kết quả cuối cùng của sự thống trị thế giới của La Mã.
Nông nghiệp, vốn là một ngành sản xuất chủ yếu trong toàn bộ thế giới cổ đại, nay lại có tính quyết định hơn bao giờ hết. Tại Ý, từ khi chế độ cộng hòa sụp đổ, những trang trại rộng lớn (latifundia) đã bao trùm hầu hết lãnh thổ, và được khai thác theo hai cách: hoặc dùng làm bãi chăn thả, khi đó dân cư bị thay bằng cừu và bò, và chỉ cần vài nô lệ trông coi chúng; hoặc trở thành các dã thự (villa), ở đó có rất đông nô lệ làm vườn theo qui mô lớn, một phần để phục vụ cuộc sống xa hoa của chủ, phần khác là để đem bán ở các thành thị. Các bãi chăn thả không những được duy trì mà thậm chí còn được mở rộng; những dã thự và trang viên lại ngày càng tàn tạ, vì những người chủ đã bị phá sản, và vì các thành thị đã suy vi. Việc kinh doanh các latifundia, dựa vào sức lao động của nô lệ, không đem lại lợi nhuận nữa; nhưng ở thời đó, không có hình thức sản xuất đại nông nghiệp nào khác cả. Sản xuất nhỏ lại trở thành hình thức duy nhất có lãi. Các dã thự bị cắt vụn thành những mảnh nhỏ, giao cho các tá điền lĩnh canh cha truyền con nối, để thu về một khoản tiền; hoặc giao cho các partiarii, là những người quản lí thì đúng hơn là các tá điền, rồi trả cho họ 1/6, thậm chí 1/9 số sản phẩm hàng năm. Nhưng trong đa số trường hợp, thì các mảnh đất nhỏ đó được giao cho các lệ nông (colon); những người này phải nộp mỗi năm một khoản tiền nhất định, bị ràng buộc vào mảnh đất, và có thể bị bán đi cùng với mảnh đất đó. Thực ra, họ không phải là nô lệ, nhưng cũng không phải người tự do; họ không có quyền kết hôn với những người tự do, và những cuộc hôn nhân giữa họ với nhau cũng không được coi là hôn nhân chính thức, mà chỉ là ăn ở chung với nhau (contubernium) mà thôi, cũng như hôn nhân giữa các nô lệ vậy. Họ là tiền thân của nông nô thời Trung cổ.
Chế độ nô lệ cổ đại đã hết thời rồi. Trong nền đại nông nghiệp ở nông
thôn, hay công trường thủ công ở thành thị, nó không đem lại đủ lợi nhuận để bù
vào lượng lao động đã hao phí: thị trường để tiêu thụ các sản phẩm của nó đã
biến mất rồi. Nhưng nền tiểu nông và tiểu thủ công - nền sản xuất khổng lồ ở
thời kì thịnh vượng của đế chế đã thu hẹp lại đến thế đấy - lại không sử dụng
nhiều nô lệ. Chỉ có các nô lệ phục vụ cho kinh tế gia đình, và cho cuộc sống xa
xỉ của người giàu, là vẫn còn trong xã hội. Nhưng dù đang hấp hối, chế độ nô lệ
vẫn có thể khiến người ta coi tất cả công việc sản xuất là của nô lệ, không xứng
với người La Mã tự do; mà giờ thì ai cũng là người La Mã tự do. Vậy, một mặt,
ngày càng nhiều nô lệ được giải phóng, vì họ đã trở thành thừa và là một gánh
nặng; mặt khác, ngày càng nhiều lệ nông và người tự do bị bần cùng hóa (giống
như “poor whites”2 ở các bang có chế độ nô lệ trước đây của
Mĩ). Đạo Cơ Đốc hoàn toàn không phải chịu trách nhiệm về sự diệt vong từ từ của
chế độ nô lệ. Ở Đế chế La Mã, trong nhiều thế kỉ, nó đã sống chung với chế độ
ấy; về sau, nó cũng không cấm các tín đồ mua bán nô lệ: đối với người Đức ở
miền Bắc, đối với người Veneti ở Địa Trung Hải, cả với việc mua bán nô lệ da
đen sau này2*. Chế độ nô lệ không còn có ích nữa, thế nên nó diệt vong. Nhưng
trong lúc đang diệt vong, nó vẫn để lại nọc độc của mình; đó là sự miệt thị của
người dân tự do đối với lao động sản xuất. Thế giới La Mã đã đi tới bước đường
cùng: về mặt kinh tế, chế độ nô lệ không thể tồn tại được; về mặt đạo đức, thì
lao động của dân tự do bị khinh bỉ. Cái này thì không thể là hình thái cơ bản
của nền sản xuất xã hội được nữa, nhưng cái kia lại chưa phải là hình thái cơ
bản đó. Chỉ có một cuộc cách mạng triệt để mới giải quyết được vấn đề.
Tại các tỉnh, tình hình cũng không khá hơn. Những tài liệu phong phú nhất mà ta có được là về xứ Gaul. Ở đây, bên cạnh lệ nông, còn có những người tiểu nông tự do nữa. Để được bảo vệ khỏi sự áp bức của bọn quan lại, thẩm phán và cho vay nặng lãi, họ thường tự đặt mình dưới sự bảo vệ, đỡ đầu của một người có quyền thế; không chỉ những cá nhân, mà các công xã cũng làm vậy, đến nỗi hồi thế kỉ IV, các hoàng đế đã nhiều lần cấm việc này. Nhưng làm thế thì có ích gì với những người đang tìm kiếm sự bảo hộ? Người bảo hộ bắt họ phải chuyển quyền sở hữu ruộng đất của mình cho y, đổi lại, y đảm bảo cho họ được sử dụng đất đai đó suốt đời. Giáo hội thần thánh đã học được mánh khóe này và triệt để áp dụng nó, vào các thế kỉ IX-X; để mở rộng giang sơn của Chúa, cũng như ruộng đất của chính mình. Thực ra hồi đó, khoảng năm 475, giám mục Marseilles là Salvianus vẫn còn lấy làm phẫn nộ mà phản đối kiểu ăn cướp ấy. Ông kể rằng: sự áp bức của bọn quan lại và địa chủ La Mã đã khiến rất nhiều “người La Mã” chạy trốn sang các vùng đã bị người dã man chiếm đóng; với họ, không gì đáng sợ hơn là lại rơi vào ách thống trị của La Mã. Cha mẹ vì quá nghèo mà thường phải đem bán con cái mình làm nô lệ; điều này được chứng minh bằng một đạo luật cấm chỉ việc làm đó.
Vì đã giải thoát người La Mã khỏi Nhà nước của chính họ, người Germania dã man liền lấy của họ 2/3 tổng số đất đai, rồi đem chia nhau. Việc phân chia được tiến hành theo thể thức của thị tộc. Vì số người đi chinh phục tương đối ít, nên có những vùng đất rộng lớn vẫn chưa được chia; một phần trong số đó thuộc về toàn thể nhân dân, phần khác là của các bộ lạc và thị tộc riêng rẽ. Trong mỗi thị tộc, đồng ruộng và bãi chăn nuôi được chia đều, rồi các hộ bốc thăm lấy phần của mình. Ta không biết là ruộng đất đó về sau có được chia lại định kì hay không, nhưng dù sao thì chẳng bao lâu sau, cái tập quán đó cũng mất đi ở các tỉnh thuộc La Mã; và các phần đất đều trở thành tài sản tư có thể chuyển nhượng được, gọi là allodium. Rừng rú và bãi chăn thả thì không đem chia mà vẫn dùng chung, việc sử dụng đất đai đó, cũng như phương thức canh tác những đất đã được chia, thì đều theo tập quán cổ và những quyết định của toàn thể công xã. Thị tộc sống trong làng của mình càng lâu, người Germania và người La Mã dần dà càng hòa lẫn vào nhau; thì sợi dây liên kết mọi người càng mất đi tính chất huyết tộc, và càng mang nhiều tính chất địa phương: thị tộc hòa tan vào trong công xã mark, trong đó, những vết tích về nguồn gốc của công xã - tức là quan hệ huyết tộc giữa các thành viên - vẫn thường lộ ra rõ rệt. Như vậy, ít ra là ở những nước mà công xã mark còn được duy trì - miền Bắc nước Pháp, nước Anh, nước Đức, và Scandinavia - thì tổ chức thị tộc đã chuyển dần dần thành một tổ chức có tính địa phương, do đó mà nó thích ứng được với Nhà nước. Tuy thế, nó vẫn giữ được tính chất dân chủ nguyên thủy, một đặc trưng của mọi chế độ thị tộc; vì thế, cả về sau này, khi đã bị buộc phải thoái hóa đi, nó vẫn bảo tồn được những yếu tố đầy sức sống của chế độ ấy, do đó mà nó vẫn là một vũ khí của những người bị áp bức.
Sự yếu đi của mối liên hệ huyết thống trong thị tộc là
từ sự thoái hóa của các cơ quan thị tộc - trong bộ lạc cũng như trong toàn thể
bộ tộc - mà ra; mà cái đó lại là kết quả của chính công cuộc chinh phục của họ.
Ta biết rằng: sự thống trị đối với những kẻ bị chinh phục không thể tương thích
với chế độ thị tộc. Ở đây, ta thấy được điều đó trên qui mô lớn. Các bộ tộc
Germania, giờ đã là chủ của các tỉnh thuộc La Mã, phải tổ chức việc quản lí
những vùng mà mình đã chiếm được. Nhưng không thể đưa một số lớn người La Mã vào
các tập đoàn thị tộc, cũng không thể dùng các cơ quan thị tộc để thống trị họ. Để
lãnh đạo các cơ quan quản lí địa phương của La Mã, ban đầu thì phần nhiều trong
số chúng vẫn tiếp tục tồn tại, cần có một quyền lực thay thế cho Nhà nước La
Mã; đó chỉ có thể là một Nhà nước khác mà thôi. Các cơ quan của chế độ thị tộc
phải mau chóng chuyển hóa thành các cơ quan Nhà nước, vì tình thế đòi hỏi.
Nhưng đại biểu trực tiếp của bộ tộc đi chinh phục lại là thủ lĩnh quân sự. Để
đảm bảo an ninh cho vùng mới chiếm được, và chống lại các cuộc tấn công từ bên
trong lẫn bên ngoài, thì phải tăng cường quyền lực cho ông ta. Đã đến lúc biến
quyền lực của thủ lĩnh quân sự thành quyền lực của nhà vua: việc đó đã được
thực hiện.
Ta lấy vương quốc của người Frank làm ví dụ. Ở đây, bộ tộc Salian đã chiến thắng, và chiếm hữu hoàn toàn: không chỉ các điền trang rộng lớn của Nhà nước La Mã, mà cả những vùng đất rộng, vẫn chưa được chia cho các công xã khu vực và công xã mark lớn nhỏ, và nhất là tất cả những vùng rừng núi lớn. Từ một thủ lĩnh quân sự bình thường nhảy lên hạng vương công thực sự, việc làm đầu tiên của nhà vua người Frank là biến tài sản ấy của nhân dân thành lãnh địa của mình, ăn cướp nó từ tay nhân dân, và đem cấp cho các thân binh của mình, dưới hình thức tặng phẩm hoặc đất phong. Đội thân binh này, lúc đầu chỉ gồm các cận vệ riêng và các thủ lĩnh quân sự dưới quyền, đã tăng lên nhanh chóng; không chỉ do việc lấy thêm người La Mã, tức là người Gaul đã La Mã hóa: vua Frank không thể thiếu họ, vì họ có tài viết lách, có học thức, họ biết về tiếng nói của người La Mã, về văn học Latin, và cả về pháp luật của địa phương; mà còn do việc lấy thêm các nô lệ, nông nô, và những người đã được giải phóng; họ họp thành đám cận thần của nhà vua, trong số đó ông ta chọn ra những người tin cẩn. Họ đều nhận được các khoảnh ruộng đất của nhân dân, lúc đầu dưới hình thức tặng phẩm, sau này dưới hình thức benefice3, mà lúc đầu thường chỉ được hưởng tới khi nhà vua băng hà thôi. Vậy là nhờ việc xâm phạm lợi ích của nhân dân, mà nền tảng của một tầng lớp quí tộc mới đã được tạo ra.
Nhưng đó chưa phải là tất cả. Không thể dùng các phương tiện của chế độ thị tộc cũ để quản lí lãnh thổ mênh mông của vương quốc được. Hội đồng các thủ lĩnh, nếu không phải là đã biến mất từ lâu, thì cũng không thể triệu tập lại được, và cũng mau chóng bị thay thế bởi đám triều thần của nhà vua; đại hội nhân dân cũ tiếp tục tồn tại trên danh nghĩa, nhưng nó cũng dần biến thành đại hội của riêng bọn thủ lĩnh quân sự dưới quyền nhà vua, và của đám quí tộc mới ra đời. Những cuộc chiến tranh xâm lược liên miên, nhất là dưới thời Charlemagne, và những cuộc nội chiến dai dẳng, đã đẩy các nông dân tự do và có ruộng đất - chiếm đại đa số ở người Frank - vào cảnh kiệt quệ và phá sản, hệt như các nông dân La Mã ở cuối thời Cộng hòa. Dù ban đầu, các nông dân ấy họp thành toàn thể quân đội, và sau khi chinh phục nước Pháp, họ vẫn là xương sống của quân đội; thì tới đầu thế kỉ IX, họ đã bị bần cùng hóa đến nỗi, cứ năm người thì may lắm mới được một người có đủ quân trang để ra trận. Thay cho đội quân gồm các nông dân tự do được nhà vua chiêu mộ trực tiếp, là một đội quân gồm các lính tráng của bọn quí tộc mới ra đời; trong đó có cả các nông nô, con cháu của những người xưa kia không biết đến ông chủ nào khác ngoài nhà vua, và trước nữa thì thậm chí không biết tới một ông chủ nào, kể cả nhà vua. Dưới thời các vua kế vị Charlemagne, giai cấp nông dân Frank bị phá sản hoàn toàn; vì các cuộc nội chiến, vì vương quyền suy yếu, vì bọn quí tộc lớn thừa cơ cát cứ (trong đó có cả những bá tước do chính Charlemagne đặt ra, giờ đây chúng đang cố gắng thế tập hóa chức vụ của mình), và sau rốt là vì các cuộc xâm lăng của người Norse. Năm mươi năm sau khi Charlemagne băng hà, đế chế Frank đã không còn sức đề kháng, đành phải nằm bẹp dưới chân người Norse; cũng như bốn trăm năm trước, đế chế La Mã đã phải nằm bẹp dưới chân người Frank.
Không chỉ giống nhau trong việc bất lực trước kẻ thù bên ngoài, mà cả cái trật tự - đúng hơn là vô trật tự - của xã hội bên trong cũng gần giống nhau nốt. Người nông dân Frank tự do cũng ở trong cảnh vô vọng, hệt như người lệ nông La Mã trước kia. Bị cướp bóc và phá sản vì những cuộc chiến, họ buộc phải tự đặt mình dưới sự bảo hộ của bọn quí tộc mới hoặc của giáo hội, vì vương quyền đã quá suy yếu đến nỗi không che chở họ được nữa. Nhưng để được bảo hộ, họ phải trả một giá rất đắt. Cũng như nông dân xứ Gaul xưa kia, họ phải chuyển quyền sở hữu đất đai của mình cho tên lãnh chúa bảo hộ họ, tên này lại giao chính đất đó cho họ lĩnh canh, với các điều kiện khác nhau và thay đổi, nhưng đổi lại, họ luôn phải thực hiện lao dịch và nộp tô bằng hiện vật. Một khi đã rơi vào địa vị lệ thuộc đó, họ mất dần quyền tự do cá nhân của mình; sau vài thế hệ, họ hầu hết đều trở thành nông nô. Giai cấp nông dân tự do đã mất đi mau chóng đến thế nào, điều này được chứng minh qua những ghi chép của Irminon trong sổ địa bạ của tu viện Saint-Germain-des-Prés, hồi đó ở gần Paris, giờ thì ở ngay nội thành Paris. Trên những đất đai rộng lớn của tu viện đó, nằm rải rác ở các vùng xung quanh, thì ở thời Charlemagne có 2788 hộ, hầu hết là người Frank có họ Germania. Trong đó có 2080 lệ nông, 35 nông dân nửa tự do, 220 nô lệ, và chỉ 8 tá điền tự do! Cái tập quán từng bị Salvianus gọi là phản Chúa, tức là việc lãnh chúa bảo hộ bắt nông dân phải chuyển ruộng đất của họ thành sở hữu của mình, và chỉ cho phép họ sử dụng nó tới hết đời; giờ đây đã được Giáo hội thực hành phổ biến đối với nông dân. Các khổ dịch được áp dụng ngày càng phổ biến, thì cũng theo đúng cái kiểu của các angaria ở thời La Mã, tức là những công việc buộc phải làm cho Nhà nước; hay như các nghĩa vụ mà các thành viên của công xã mark ở Đức buộc phải làm, để xây cầu đường, hay các việc công ích khác. Tóm lại, sau bốn trăm năm, đại đa số quần chúng nhân dân hình như trở về điểm xuất phát.
Ta lấy vương quốc của người Frank làm ví dụ. Ở đây, bộ tộc Salian đã chiến thắng, và chiếm hữu hoàn toàn: không chỉ các điền trang rộng lớn của Nhà nước La Mã, mà cả những vùng đất rộng, vẫn chưa được chia cho các công xã khu vực và công xã mark lớn nhỏ, và nhất là tất cả những vùng rừng núi lớn. Từ một thủ lĩnh quân sự bình thường nhảy lên hạng vương công thực sự, việc làm đầu tiên của nhà vua người Frank là biến tài sản ấy của nhân dân thành lãnh địa của mình, ăn cướp nó từ tay nhân dân, và đem cấp cho các thân binh của mình, dưới hình thức tặng phẩm hoặc đất phong. Đội thân binh này, lúc đầu chỉ gồm các cận vệ riêng và các thủ lĩnh quân sự dưới quyền, đã tăng lên nhanh chóng; không chỉ do việc lấy thêm người La Mã, tức là người Gaul đã La Mã hóa: vua Frank không thể thiếu họ, vì họ có tài viết lách, có học thức, họ biết về tiếng nói của người La Mã, về văn học Latin, và cả về pháp luật của địa phương; mà còn do việc lấy thêm các nô lệ, nông nô, và những người đã được giải phóng; họ họp thành đám cận thần của nhà vua, trong số đó ông ta chọn ra những người tin cẩn. Họ đều nhận được các khoảnh ruộng đất của nhân dân, lúc đầu dưới hình thức tặng phẩm, sau này dưới hình thức benefice3, mà lúc đầu thường chỉ được hưởng tới khi nhà vua băng hà thôi. Vậy là nhờ việc xâm phạm lợi ích của nhân dân, mà nền tảng của một tầng lớp quí tộc mới đã được tạo ra.
Nhưng đó chưa phải là tất cả. Không thể dùng các phương tiện của chế độ thị tộc cũ để quản lí lãnh thổ mênh mông của vương quốc được. Hội đồng các thủ lĩnh, nếu không phải là đã biến mất từ lâu, thì cũng không thể triệu tập lại được, và cũng mau chóng bị thay thế bởi đám triều thần của nhà vua; đại hội nhân dân cũ tiếp tục tồn tại trên danh nghĩa, nhưng nó cũng dần biến thành đại hội của riêng bọn thủ lĩnh quân sự dưới quyền nhà vua, và của đám quí tộc mới ra đời. Những cuộc chiến tranh xâm lược liên miên, nhất là dưới thời Charlemagne, và những cuộc nội chiến dai dẳng, đã đẩy các nông dân tự do và có ruộng đất - chiếm đại đa số ở người Frank - vào cảnh kiệt quệ và phá sản, hệt như các nông dân La Mã ở cuối thời Cộng hòa. Dù ban đầu, các nông dân ấy họp thành toàn thể quân đội, và sau khi chinh phục nước Pháp, họ vẫn là xương sống của quân đội; thì tới đầu thế kỉ IX, họ đã bị bần cùng hóa đến nỗi, cứ năm người thì may lắm mới được một người có đủ quân trang để ra trận. Thay cho đội quân gồm các nông dân tự do được nhà vua chiêu mộ trực tiếp, là một đội quân gồm các lính tráng của bọn quí tộc mới ra đời; trong đó có cả các nông nô, con cháu của những người xưa kia không biết đến ông chủ nào khác ngoài nhà vua, và trước nữa thì thậm chí không biết tới một ông chủ nào, kể cả nhà vua. Dưới thời các vua kế vị Charlemagne, giai cấp nông dân Frank bị phá sản hoàn toàn; vì các cuộc nội chiến, vì vương quyền suy yếu, vì bọn quí tộc lớn thừa cơ cát cứ (trong đó có cả những bá tước do chính Charlemagne đặt ra, giờ đây chúng đang cố gắng thế tập hóa chức vụ của mình), và sau rốt là vì các cuộc xâm lăng của người Norse. Năm mươi năm sau khi Charlemagne băng hà, đế chế Frank đã không còn sức đề kháng, đành phải nằm bẹp dưới chân người Norse; cũng như bốn trăm năm trước, đế chế La Mã đã phải nằm bẹp dưới chân người Frank.
Không chỉ giống nhau trong việc bất lực trước kẻ thù bên ngoài, mà cả cái trật tự - đúng hơn là vô trật tự - của xã hội bên trong cũng gần giống nhau nốt. Người nông dân Frank tự do cũng ở trong cảnh vô vọng, hệt như người lệ nông La Mã trước kia. Bị cướp bóc và phá sản vì những cuộc chiến, họ buộc phải tự đặt mình dưới sự bảo hộ của bọn quí tộc mới hoặc của giáo hội, vì vương quyền đã quá suy yếu đến nỗi không che chở họ được nữa. Nhưng để được bảo hộ, họ phải trả một giá rất đắt. Cũng như nông dân xứ Gaul xưa kia, họ phải chuyển quyền sở hữu đất đai của mình cho tên lãnh chúa bảo hộ họ, tên này lại giao chính đất đó cho họ lĩnh canh, với các điều kiện khác nhau và thay đổi, nhưng đổi lại, họ luôn phải thực hiện lao dịch và nộp tô bằng hiện vật. Một khi đã rơi vào địa vị lệ thuộc đó, họ mất dần quyền tự do cá nhân của mình; sau vài thế hệ, họ hầu hết đều trở thành nông nô. Giai cấp nông dân tự do đã mất đi mau chóng đến thế nào, điều này được chứng minh qua những ghi chép của Irminon trong sổ địa bạ của tu viện Saint-Germain-des-Prés, hồi đó ở gần Paris, giờ thì ở ngay nội thành Paris. Trên những đất đai rộng lớn của tu viện đó, nằm rải rác ở các vùng xung quanh, thì ở thời Charlemagne có 2788 hộ, hầu hết là người Frank có họ Germania. Trong đó có 2080 lệ nông, 35 nông dân nửa tự do, 220 nô lệ, và chỉ 8 tá điền tự do! Cái tập quán từng bị Salvianus gọi là phản Chúa, tức là việc lãnh chúa bảo hộ bắt nông dân phải chuyển ruộng đất của họ thành sở hữu của mình, và chỉ cho phép họ sử dụng nó tới hết đời; giờ đây đã được Giáo hội thực hành phổ biến đối với nông dân. Các khổ dịch được áp dụng ngày càng phổ biến, thì cũng theo đúng cái kiểu của các angaria ở thời La Mã, tức là những công việc buộc phải làm cho Nhà nước; hay như các nghĩa vụ mà các thành viên của công xã mark ở Đức buộc phải làm, để xây cầu đường, hay các việc công ích khác. Tóm lại, sau bốn trăm năm, đại đa số quần chúng nhân dân hình như trở về điểm xuất phát.
Nhưng tình hình đó chỉ chứng tỏ hai điều: một là, sự phân hóa trong xã hội và sự phân phối tài sản ở đế chế La Mã thời kì suy tàn là hoàn toàn phù hợp với trình độ sản xuất nông nghiệp và công nghiệp thời đó, thế nên sự phân hóa và phân phối ấy là tất yếu; hai là, trình độ sản xuất đó không nâng lên hay hạ xuống đáng kể trong bốn thế kỉ sau, nên tất yếu là nó lại đẻ ra sự phân phối tài sản và các giai cấp trong xã hội giống như xưa. Vào những thế kỉ cuối cùng của đế chế La Mã, thành thị đã mất địa vị thống trị - mà trước kia nó có được - đối với nông thôn; và ở những thế kỉ đầu tiên của thời Germania, nó vẫn chưa lấy lại được địa vị đó. Điều đó ám chỉ sự phát triển thấp của cả nông nghiệp và công nghiệp. Tình hình đó nhất định sẽ sản sinh ra các tên địa chủ lớn thống trị và những tiểu nông bị lệ thuộc. Không thể ghép vào một xã hội như thế, cái chế độ latifundia của La Mã, sử dụng lao động của nô lệ; hay là nền đại nông nghiệp mới, sử dụng khổ dịch. Điều này được chứng minh qua những thí nghiệm đại qui mô của Charlemagne, với những dã thự hoàng gia nổi tiếng của mình: những thí nghiệm đó gần như không để lại dấu tích gì cả. Chỉ có các tu viện là tiếp tục thực hành và thu được kết quả với những thí nghiệm đó, nhưng các tu viện là những cơ cấu xã hội khác thường, có nền tảng là chế độ sống độc thân; chúng có thể đem lại những kết quả ngoại lệ, nhưng cũng chính vì thế mà chúng vẫn chỉ là ngoại lệ thôi.
Tuy thế, trong bốn thế kỉ đó, người ta cũng tiến được một bước. Dù rằng ở cuối thời kì đó, ta lại thấy hầu hết các giai cấp giống như hồi đầu, thì những người hợp thành các giai cấp đó cũng đã khác đi rồi. Chế độ nô lệ cổ đại đã mất đi; do đó, những người tự do bị bần cùng hóa, khinh miệt lao động, coi đó là việc của nô lệ, cũng không còn nữa. Giữa lệ nông La Mã và nông nô mới, có người nông dân Frank tự do. “Những kí ức vô dụng và những cuộc đấu tranh vô nghĩa” của thế giới La Mã đang suy tàn, giờ đây đã vĩnh viễn qua đi rồi. Các giai cấp xã hội của thế kỉ IX đã được hình thành, không phải trong sự rữa nát của một nền văn minh đang suy tàn, mà là trong những cơn đau đẻ của một nền văn minh mới sắp ra đời. So với những người La Mã đi trước họ, thì thế hệ mới, cả chủ lẫn tớ, đều là một thế hệ cường tráng. Quan hệ giữa địa chủ đầy quyền lực và nông dân bị lệ thuộc, khi xưa là một hình thái của sự suy vong không lối thoát của thế giới cổ đại, thì ngày nay lại là điểm xuất phát của sự phát triển mới. Hơn nữa, dù bốn trăm năm đó có vẻ vô ích đến thế nào đi nữa, thì chúng vẫn để lại một kết quả lớn lao: đó là các dân tộc hiện đại, là sự tổ chức và sắp xếp lại một bộ phận người sống ở Tây Âu, chuẩn bị cho lịch sử sắp tới. Người Germania đã thực sự hồi sinh châu Âu, vì thế, sự tan rã của các quốc gia ở thời Germania đã kết thúc; nhưng không phải với việc bị người Norse và người Saracen nô dịch, mà với việc phát triển hơn nữa chế độ benefice và chế độ bảo hộ4 thành chế độ phong kiến, [và việc dân số tăng lên rất nhiều; đến nỗi chưa đầy hai thế kỉ sau, châu Âu đã chịu đựng được những cuộc chiến đẫm máu trong thời kì Thập tự chinh, mà không bị thiệt hại].
Nhưng người Germania đã dùng phép thần bí nào để thổi vào châu Âu đang hấp hối một luồng sinh khí mới như vậy? Đó có phải là một năng lực màu nhiệm bẩm sinh của người Germania, như các sử gia Chauvin chủ nghĩa của chúng ta vẫn thêu dệt, hay không? Hoàn toàn không. Người Germania, đặc biệt ở thời kì này, là một nhánh rất ưu tú của người Arya; hơn nữa, họ đang ở vào giai đoạn phát triển sung sức nhất. Nhưng châu Âu trẻ lại được thì không phải nhờ các đặc tính dân tộc của họ, mà chỉ là nhờ tính chất dã man, và tổ chức thị tộc của họ đấy thôi.
Tài năng và lòng dũng cảm của cá nhân họ, tinh thần tự do và bản năng dân chủ của họ, cái bản năng coi mọi công việc chung cũng là công việc của mình; tóm lại là những đức tính mà người La Mã đã mất đi, những đức tính duy nhất có khả năng tạo ra các quốc gia mới, và làm cho nhiều dân tộc mới trưởng thành lên, từ đất phù sa của thế giới La Mã; nếu đó không phải là các đặc tính của người dã man ở giai đoạn cao, các thành quả của chế độ thị tộc của họ, thì còn là gì nữa?
Nếu người Germania đã cải biến hình thức cổ đại của chế độ một vợ một chồng, làm dịu bớt sự thống trị của người đàn ông trong gia đình, và đem lại cho người đàn bà một vị thế cao hơn, mà họ chưa từng có được trong thế giới cổ điển; thì cái gì đã khiến họ làm được điều đó, nếu không phải là tính chất dã man của họ, các tập quán thị tộc của họ, là những tàn tích còn đầy sức sống của thời đại mẫu quyền?
Nếu, ít ra là ở ba nước chủ yếu - Đức, miền Bắc nước Pháp và Anh - họ đã chuyển được vào trong Nhà nước phong kiến một mẩu nhỏ của tổ chức thị tộc, dưới hình thức công xã mark, do đó mà đem lại cho giai cấp bị áp bức, tức là nông dân - kể cả trong điều kiện chế độ nông nô tàn khốc nhất ở thời Trung cổ - một sự đoàn kết có tính chất địa phương, và một phương tiện đề kháng, mà nô lệ cổ đại cũng như người vô sản hiện đại không thể tìm thấy dưới một hình thức đã có sẵn; thì cái đó vì đâu mà có, nếu không phải là tính chất dã man của họ, phương thức định cư theo tập đoàn thân tộc của họ, một phương thức hoàn toàn của thời dã man?
Và cuối cùng, nếu họ có thể phát triển và phổ biến một hình thức lệ thuộc bớt nặng nề hơn, vốn đã được họ áp dụng ở quê hương mình, và cũng là hình thức đang dần thay thế chế độ nô lệ ở đế chế La Mã; một hình thức, mà Fourier đã lần đầu tiên vạch ra rằng, nó đem lại cho những người bị nô dịch những phương tiện để dần giải phóng họ với tư cách một giai cấp (fournit aux cultivateurs des moyens d’affranchissement collectif et progressif)5, một hình thức lệ thuộc nhờ thế mà cao hơn nhiều so với chế độ nô lệ; vì trong chế độ nô lệ, chỉ có sự giải phóng tức thì từng cá nhân, không trải qua một giai đoạn quá độ nào (thời cổ đại chưa từng biết tới việc thủ tiêu chế độ nô lệ nhờ một cuộc khởi nghĩa thành công), trong khi người nông nô thời Trung cổ đã dần dần giải phóng mình về mặt giai cấp; việc đó, nếu không phải là do tính chất dã man của người Germania - nhờ đó mà họ chưa tiến được lên một chế độ nô lệ đã phát triển hoàn chỉnh, chưa tiến tới hình thức cổ đại của lao động nô lệ, cũng như chưa tới được chế độ nô lệ gia đình ở phương Đông - thì vì đâu mà có?
Tất cả những sinh khí và sức sống, mà người Germania đưa vào thế giới La Mã, thì đều là của thời dã man cả. Chỉ có những người dã man mới có thể làm trẻ lại một thế giới đang quằn quại của một nền văn minh sắp sụp đổ. Và giai đoạn cao của thời dã man - giai đoạn mà người Germania đã đạt tới được, trước thời kì Đại di cư - là thuận lợi nhất cho quá trình đó. Điều này cắt nghĩa tất cả.
Chú thích của Engels
1* Con số này được chứng thực trong đoạn văn của Diodorus về người Celt xứ Gaul: “Ở xứ Gaul có nhiều bộ tộc với dân số chênh lệch nhau; lớn nhất là chừng 200.000 người, nhỏ nhất thì tầm 50.000 người” (Diodorus Siculus, V, 25). Vậy thì trung bình là 125.000; vì các bộ tộc Gaul ở trình độ phát triển cao hơn, nên hoàn toàn có thể cho là họ đông dân hơn một chút, so với các bộ tộc Germania.
2* Theo giám mục Liutprand xứ Cremona, ở Verdun, tức
là thuộc Đế chế La Mã Thần thánh, thì ở thế kỉ X, ngành kinh doanh chủ yếu là
chế tạo các hoạn quan, rồi bán sang Tây Ban Nha - với giá rất hời - để dùng
trong cung cấm của người Moors.
Chú thích của người dịch
1 "Dặm" của người Đức dài 7420 m.
2 "Những người nghèo da trắng".
3 Tiếng Latin là beneficium, là hình thức phong
ruộng đất rất phổ biến ở Pháp, hồi giữa thế kỉ VIII. Người nhận được cấp một
khoảnh đất, cùng với các nông dân bị ràng buộc, sống trên đất đó; y có quyền sử
dụng đất đó tới khi chết, với điều kiện phải phục vụ một số công việc, chủ yếu
là về quân sự. Chế độ benefice đã thúc đẩy sự hình thành của giai cấp lãnh chúa
phong kiến - nhất là tầng lớp quí tộc vừa và nhỏ - cũng như sự phát triển của
các quan hệ chư hầu, và tôn ti trật tự phong kiến; về sau, nó biến thành chế độ
phong ruộng đất có tính thế tập.
4 Tiếng Pháp là recommandation, là một chế độ rất
phổ biến ở châu Âu từ thế kỉ VIII-IX trở đi; theo đó nông dân chịu sự “bảo hộ”
của chúa phong kiến nhỏ, chúa phong kiến nhỏ lại chịu sự “bảo hộ” của chúa
phong kiến lớn hơn, kèm theo một số điều kiện (như phục vụ quân sự, hoặc là
giao ruộng đất cho chúa phong kiến, rồi nhận lại chính ruộng đất đó để lĩnh
canh). Người ta thường dùng vũ lực để bắt nông dân nhận sự “bảo hộ”, điều đó có
nghĩa là tước bỏ quyền con người của nông dân, còn các chúa phong kiến nhỏ thì
phải chịu làm chư hầu cho chúa phong kiến lớn. Chế độ này đã góp phần củng cố
các quan hệ phong kiến.
5 Tiếng Pháp theo đúng nguyên bản, nghĩa là “đem lại
cho người làm ruộng những phương tiện giải phóng
tập thể và từng bước”.
No comments:
Post a Comment