VII. The Gens among Celts and Germans
Space does not allow us to consider the gentile institutions
still existing in greater or lesser degree of purity among the most various
savage and barbarian peoples, nor the traces of these institutions in the
ancient history of the civilized peoples of Asia. The institutions or their
traces are found everywhere. A few examples will be enough. Before the gens had
been recognized, the man who took the greatest pains to misunderstand it,
McLennan himself, proved its existence, and in the main accurately described
it, among the Kalmucks, Circassians, Samoyeds and three Indian peoples: the
Warali, Magars and Munniporees. Recently it has been discovered and described
by M. Kovalevsky among the Pshavs, Shevsurs, Svanets and other Caucasian
tribes. Here we will only give some short notes on the occurrence of the gens
among Celts and Germans.
The oldest Celtic laws which have been preserved show the gens still fully
alive: in Ireland, after being forcibly broken up by the English, it still
lives today in the consciousness of the people, as an instinct at any rate; in
Scotland it was still in full strength in the middle of the eighteenth century,
and here again it succumbed only to the weapons, laws, and courts of the
English.
The old Welsh laws, which were recorded in writing several centuries before
the English conquest, at the latest in the eleventh century, still show common
tillage of the soil by whole villages, even if only as an exceptional relic of
a once general custom; each family had five acres for its own cultivation; a
piece of land was cultivated collectively as well and the yield shared. In view
of the analogy of Ireland and Scotland, it cannot be doubted that these village
communities represent gentes or subdivisions of gentes, even though further
examination of the Welsh laws, which I cannot undertake for lack of time (my
notes date from 1869), should not provide direct proof. But what is directly
proved by the Welsh sources and by the Irish is that among the Celts in the
eleventh century pairing marriage had not by any means been displaced by
monogamy.
In Wales a marriage only became indissoluble, or rather it only ceased to be
terminable by notification, after seven years had elapsed. If the time was
short of seven years by only three nights, husband and wife could separate.
They then shared out their property between them; the woman divided and the man
chose. The furniture was divided according to fixed and very humorous rules. If
it was the man who dissolved the marriage, he had to give the woman back her
dowry and some other things; if it was the woman, she received less. Of the
children the man took two and the woman one, the middle child. If after the
separation the woman took another husband and the first husband came to fetch
her back again, she had to follow him even if she had already one foot in her
new marriage bed. If, on the other hand, the man and woman had been together
for seven years, they were husband and wife, even without any previous formal
marriage.
Chastity of girls before marriage was not at all strictly observed, nor was it demanded; the provisions in this respect are of an extremely frivolous character and not at all in keeping with bourgeois morality. If a woman committed adultery, the husband had the right to beat her (this was one of the three occasions when he was allowed to do so; otherwise he was punished), but not then to demand any other satisfaction, since “for the one offense there shall be either atonement or vengeance, but not both.” The grounds on which the wife could demand divorce without losing any of her claims in the subsequent settlement were very comprehensive; if the husband had bad breath, it was enough. The money which had to be paid to the chief of the tribe or king to buy off his right of the first night (gobr merch, whence the medieval name, marcheta; French Marquette), plays a large part in the code of laws. The women had the right to vote in the assemblies of the people. When we add that the evidence shows similar conditions in Ireland; that there, also, temporary marriages were quite usual and that at the separation very favorable and exactly defined conditions were assured to the woman, including even compensation for her domestic services; that in Ireland there was a “first wife” as well as other wives, and that in the division of an inheritance no distinction was made between children born in wedlock or outside it -- we then have a picture of pairing marriage in comparison with which the form of marriage observed in North America appears strict. This is not surprising in the eleventh century among a people who even so late as Caesar’s time were still living in group marriage.
Chastity of girls before marriage was not at all strictly observed, nor was it demanded; the provisions in this respect are of an extremely frivolous character and not at all in keeping with bourgeois morality. If a woman committed adultery, the husband had the right to beat her (this was one of the three occasions when he was allowed to do so; otherwise he was punished), but not then to demand any other satisfaction, since “for the one offense there shall be either atonement or vengeance, but not both.” The grounds on which the wife could demand divorce without losing any of her claims in the subsequent settlement were very comprehensive; if the husband had bad breath, it was enough. The money which had to be paid to the chief of the tribe or king to buy off his right of the first night (gobr merch, whence the medieval name, marcheta; French Marquette), plays a large part in the code of laws. The women had the right to vote in the assemblies of the people. When we add that the evidence shows similar conditions in Ireland; that there, also, temporary marriages were quite usual and that at the separation very favorable and exactly defined conditions were assured to the woman, including even compensation for her domestic services; that in Ireland there was a “first wife” as well as other wives, and that in the division of an inheritance no distinction was made between children born in wedlock or outside it -- we then have a picture of pairing marriage in comparison with which the form of marriage observed in North America appears strict. This is not surprising in the eleventh century among a people who even so late as Caesar’s time were still living in group marriage.
The existence of the Irish gens (sept; the tribe was called clann, clan) is
confirmed and described not only by the old legal codes, but also by the
English jurists of the seventeenth century who were sent over to transform the
clan lands into domains of the English crown. Until then, the land had been the
common property of the clan or gens, in so far as the chieftains had not
already converted it into their private domains. When a member of the gens died
and a household consequently came to an end, the gentile chief (the English
jurists called him caput cognationis) made a new division of the whole
territory among the remaining households. This must have been done, broadly
speaking, according to the rules in force in Germany. Forty or fifty years ago
village fields were very numerous, and even today a few of these rundales, as
they are called, may still be found. The peasants of a rundale, now individual
tenants on the soil that had been the common property of the gens till it was
seized by the English conquerors, pay rent for their respective piece of land,
but put all their shares in arable and meadowland together, which they then
divide according to position and quality into Gewanne, as they are called on
the Moselle, each receiving a share in each Gewann; moorland and pasture-land
are used in common. Only fifty years ago new divisions were still made from
time to time, sometimes annually. The field-map of such a village looks exactly
like that of a German Gehöferschaft [peasant community] on the Moselle or in
the Mittelwald. The gens also lives on in the “factions.” The Irish
peasants often divide themselves into parties based apparently on perfectly
absurd or meaningless distinctions; to the English they are quite
incomprehensible and seem to have no other purpose than the favorite ceremony
of two factions hammering one another. They are artificial revivals, modern
substitutes for the dispersed gentes, manifesting in their own peculiar manner
the persistence of the inherited gentile instinct. In some districts the
members of the gens still live pretty much together on the old territory; in
the ’thirties the great majority of the inhabitants of County Monaghan
still had only four family names, that is, they were descended from four gentes
or clans. [1]
In Scotland the decay of the gentile organization dates from the suppression
of the rising of 1745. The precise function of the Scottish clan in this
organization still awaits investigation; but that the clan is a gentile body is
beyond doubt. In Walter Scott's novels the Highland clan lives before our eyes.
It is, says Morgan:
... an excellent type of the gens in organization and in
spirit, and an extraordinary illustration of the power of the gentile life over
its members.... We find in their feuds and blood revenge, in their localization
by gentes, in their use of lands in common, in the fidelity of the clansman to
his chief and of the members of the clan to each other, the usual and
persistent features of gentile society.... Descent was in the male line, the
children of the males remaining members of the clan, while the children of its
female members belonged to the clans of their respective fathers."
[Morgan, op. cit., pp. 368-369. -- Ed.]
But that formerly mother-right prevailed in Scotland is proved by the fact
that, according to Bede, in the royal family of the Picts succession was in the
female line. Among the Scots, as among the Welsh, a relic even of the punaluan
family persisted into the Middle Ages in the form of the right of the first
night, which the head of the clan or the king, as last representative of the
former community of husbands, had the right to exercise with every bride,
unless it was compounded for money.
That the Germans were organized in gentes until the time of the migrations
is beyond all doubt. They can have occupied the territory between the Danube,
Rhine, Vistula, and the northern seas only a few centuries before our era; the
Cimbri and Teutons were then still in full migration, and the Suevi did not
find any permanent habitation until Caesar's time. Caesar expressly states of
them that they had settled in gentes and kindreds (gentibus cognationtbusque),
and in the mouth of a Roman of the Julian gens the word gentibus has a
definite meaning which cannot be argued away. The same was true of all the
Germans; they seem still to have settled by gentes even in the provinces they
conquered from the Romans. The code of laws of the Alemanni confirms that the
people settled by kindreds (genealogiae) in the conquered territory
south of the Danube; genealogia is used in exactly the same sense as
Markgenossenschaft or Dorfgenossenschaft [Mark or village
community – Ed.] later. Kovalevsky has recently put forward the
view that these genealogia- are the large household communities among which the
land was divided, and from which the village community only developed later.
This would then probably also apply to the fara, with which expression the
Burgundians and the Lombards – that is, a Gothic and a Herminonian or
High German tribe – designated nearly, if not exactly, the same thing as
the genealogiae in the Alemannian code of laws. Whether it is really a gens or
a household community must be settled by further research.
The records of language leave us in doubt whether all the Germans had a
common expression for gens, and what that expression was. Etymologically, the
Gothic kuni, Middle High German kunne, corresponds to the Greek genos and the
Latin gens, and is used in the same sense. The fact that the term for woman
comes from the same root – Greek gyne, Slav zena, Gothic qvino, Old Norse
kona, kuna – points back to the time of mother-right. Among the Lombards
and Burgundians we find, as already mentioned, the term fara, which Grimm
derives from an imaginary root fisan, to beget. I should prefer to go back to
the more obvious derivation from faran (fahren), to travel or wander; fara
would then denote a section of the migrating people which remained permanently
together and almost as a matter of course would be composed of relatives. In
the several centuries of migration, first to the east and then to the west, the
expression came to be transferred to the kinship group itself.
There are, further, the Gothic sibia, Anglo-Saxon sib, Old High German sippia, sima, kindred. Old Norse only has the plural sifiar, relatives; the singular only occurs as the name of a goddess, Sif. Lastly, still another expression occurs in the Hildebrandslied, where Hildebrand asks Hadubrand: “Who is thy father among the men of the people... or of what kin art thou?“ (eddo huêlihhes cnuosles du sîs). In as far as there was a common German name for the gens, it was probably the Gothic huni that was used; this is rendered probable, not only by its identity with the corresponding expression in the related languages, but also by the fact that from it is derived the word kuning, König (king), which originally denotes the head of a gens or of a tribe. Sibia, kindred, does not seem to call for consideration; at any rate, sifiar in Old Norse denotes not only blood relations, but also relations by marriage; thus it includes the members of at least two gentes, and hence sif itself cannot have been the term for the gens.
There are, further, the Gothic sibia, Anglo-Saxon sib, Old High German sippia, sima, kindred. Old Norse only has the plural sifiar, relatives; the singular only occurs as the name of a goddess, Sif. Lastly, still another expression occurs in the Hildebrandslied, where Hildebrand asks Hadubrand: “Who is thy father among the men of the people... or of what kin art thou?“ (eddo huêlihhes cnuosles du sîs). In as far as there was a common German name for the gens, it was probably the Gothic huni that was used; this is rendered probable, not only by its identity with the corresponding expression in the related languages, but also by the fact that from it is derived the word kuning, König (king), which originally denotes the head of a gens or of a tribe. Sibia, kindred, does not seem to call for consideration; at any rate, sifiar in Old Norse denotes not only blood relations, but also relations by marriage; thus it includes the members of at least two gentes, and hence sif itself cannot have been the term for the gens.
As among the Mexicans and Greeks, so also among the Germans, the order of
battle, both the cavalry squadrons and the wedge formations of the infantry,
was drawn up by gentes. Tacitus’ use of the vague expression “by
families and kindreds” is to be explained through the fact that in his
time the gens in Rome had long ceased to be a living body.
A further passage in Tacitus is decisive. It states that the maternal uncle
looks upon his nephew as his own son, and that some even regard the bond of
blood between the maternal uncle and the nephew as more sacred and close than
that between father and son, so that when hostages are demanded the sister's
son is considered a better security than the natural son of the man whom it is
desired to bind. Here we have living evidence, described as particularly
characteristic of the Germans, of the matriarchal, and therefore primitive,
gens. [2]
If a member of such a gens gave his own son as a pledge of his oath and the son
then paid the penalty of death for his father's breach of faith, the father had
to answer for that to himself. But if it was a sister's son who was sacrificed,
then the most sacred law of the gens was violated. The member of the gens who
was nearest of kin to the boy or youth, and more than all others was bound to
protect him, was guilty of his death; either he should not have pledged him or
he should have kept the agreement. Even if we had no other trace of gentile
organization among the Germans, this one passage would suffice.
Still more decisive, because it comes about eight hundred years later, is a
passage from the Old Norse poem of the twilight of the gods and the end of the
world, the Voluspa. In this "vision of the seeress," into which Christian
elements are also interwoven, as Bang and Bugge have now proved, the
description of the period of universal degeneration and corruption leading up
to the great catastrophe contains the following passage:
Broedhr munu berjask ok at bonum verdask,
munu systrungar sifjum spilla.
munu systrungar sifjum spilla.
“Brothers will make war upon one another and become one
another’s murderers, the children of sisters will break kinship.”
Systrungar means the son of the mother’s sister, and that these
sisters’ sons should betray the blood-bond between them is regarded by
the poet as an even greater crime than that of fratricide. The force of the
climax is in the word systrungar, which emphasizes the kinship on the
mother“s side; if the word had been syskina-born, brothers' or sisters'
children, or syskinasynir, brothers' or sisters' sons, the second line would
not have been a climax to the first, but would merely have weakened the effect.
Hence even in the time of the Vikings, when the Voluspa was composed, the
memory of mother-right had not yet been obliterated in Scandinavia.
In the time of Tacitus, however, mother-right had already given way to
father-right, at least among the Germans with whose customs he was more
familiar. The children inherited from the father; if there were no children,
the brothers, and the uncles on the father's and the mother's side. The fact
that the mother’s brother was allowed to inherit is connected with the
survivals of mother-right already mentioned, and again proves how new
father-right still was among the Germans at that time. Traces of mother-right
are also found until late in the Middle Ages. Apparently even at that time
people still did not have any great trust in fatherhood, especially in the case
of serfs. When, therefore, a feudal lord demanded from a town the return of a
fugitive serf, it was required – for example, in Augsburg, Basle and
Kaiserslautern – that the accused person's status as serf should be sworn
to by six of his nearest blood relations, and that they should all be relations
on the mother’s side. (Maurer, Städteverfassung, I, p. 381.)
Another relic of mother-right, which was still only in process of dying out,
was the respect of the Germans for the female sex, which to the Romans was
almost incomprehensible. Young girls of noble family were considered the most
binding hostages in treaties with the Germans. The thought that their wives and
daughters might be taken captive and carried into slavery was terrible to them
and more than anything else fired their courage in battle; they saw in a woman
something holy and prophetic, and listened to her advice even in the most
important matters. Veleda, the priestess of the Bructerians on the River Lippe,
was the very soul of the whole Batavian rising in which Civilis, at the head of
the Germans and Belgae, shook the foundations of Roman rule in Gaul. In the
home, the woman seems to have held undisputed sway, though, together with the
old people and the children, she also had to do all the work, while the man
hunted, drank, or idled about. That, at least, is what Tacitus says; but as he
does not say who tilled the fields, and definitely declares that the serfs only
paid tribute, but did not have to render labor dues, the bulk of the adult men
must have had to do what little work the cultivation of the land required. The
form of marriage, as already said, was a pairing marriage which was gradually
approaching monogamy. It was not yet strict monogamy, as polygamy was permitted
for the leading members of the tribe. In general, strict chastity was required
of the girls (in contrast to the Celts), and Tacitus also speaks with special
warmth of the sacredness of the marriage tie among the Germans. Adultery by the
woman is the only ground for divorce mentioned by him. But there are many gaps
here in his report, and it is also only too apparent that he is holding up a
mirror of virtue before the dissipated Romans. One thing is certain: if the
Germans were such paragons of virtue in their forests, it only required slight
contact with the outside world to bring them down to the level of the average
man in the rest of Europe. Amidst the Roman world, the last trace of moral
austerity disappeared far more rapidly even than the German language. For
proof, it is enough to read Gregory of Tours. That in the German primeval
forests there could be no such voluptuous abandonment to all the refinements of
sensuality as in Rome is obvious; the superiority of the Germans to the Roman
world in this respect also is sufficiently great, and there is no need to endow
them with an ideal continence in things of the flesh, such as has never yet
been practiced by an entire nation.
Also derived from the gentile organization is the obligation to inherit the
enmities as well as the friendships of the father or the relatives; likewise
the Wergeld, the fine for idling or injuring, in place of blood
revenge. The Wergeld, which only a generation ago was regarded as a
specifically German institution, has now been shown to be general among
hundreds of peoples as a milder form of the blood revenge originating out of
the gentile organization. We find it, for example, among the American Indians,
who also regard hospitality as an obligation. Tacitus’ description of
hospitality as practiced among the Germans (Germania, Ch. XXI) is identical
almost to the details with that given by Morgan of his Indians.
The endless, burning controversy as to whether the Germans of Tacitus’
time had already definitely divided the land or not, and how the relevant
passages are to be interpreted, now belongs to the past. No more words need be
wasted in this dispute, since it has been established that among almost all
peoples the cultivated land was tilled collectively by the gens, and later by
communistic household communities such as were still found by Caesar among the
Suevi, and that after this stage the land was allotted to individual families
with periodical repartitions, which are shown to have survived as a local
custom in Germany down to our day. If in the one hundred and fifty years
between Caesar and Tacitus the Germans had changed from the collective
cultivation of the land expressly attributed by Caesar to the Suevi (they had
no divided or private fields whatever, he says) to individual cultivation with
annual repartition of the land, that is surely progress enough. The transition
from that stage to complete private property in land during such a short period
and without any outside interference is a sheer impossibility. What I read in
Tacitus is simply what he says in his own dry words: they change (or divide
afresh) the cultivated land every year, and there is enough common land left
over. It is the stage of agriculture and property relations in regard to the
land which exactly corresponds to the gentile constitution of the Germans at
that time.
I leave the preceding paragraph unchanged as it stood in the former
editions. Meanwhile the question has taken another turn. Since Kovalevsky has
shown (cf. pages 51-52) that the patriarchal household community was a very
common, if not universal, intermediate form between the matriarchal communistic
family and the modern isolated family, it is no longer a question of whether
property in land is communal or private, which was the point at issue between
Maurer and Waitz, but a question of the form of the communal property. There is
no doubt at all that the Suevi in Caesar's time not only owned the land in
common, but also cultivated it in common for the common benefit. Whether the
economic unit was the gens or the household community or a communistic kinship
group intermediate between the two; or whether all three groups occurred
according to the conditions of the soil – these questions will be in
dispute for a long time to come. Kovalevsky maintains, however, that the
conditions described by Tacitus presuppose the existence, not of the mark or
village community, but of the household community and that the village
community only develops out of the latter much later, as a result of the
increase in population.
According to this view, the settlements of the Germans in the territory of
which they were already in possession at the time of the Romans, and also in
the territory which they later took from the Romans, were not composed of
villages but of large household communities, which included several
generations, cultivated an amount of land proportionate to the number of their
members, and had common use with their neighbors of the surrounding waste. The
passage in Tacitus about changing the cultivated land would then have to be
taken in an agronomic sense: the community cultivated a different piece of land
every year, and allowed the land cultivated the previous year to lie fallow or
run completely to waste; the population being scanty, there was always enough
waste left over to make any disputes about land unnecessary. Only in the course
of centuries, when the number of members in the household communities had
increased so much that a common economy was no longer possible under the
existing conditions of production did the communities dissolve. The arable and
meadow lands which had hitherto been common were divided in the manner familiar
to us, first temporarily and then permanently, among the single households
which were now coming into being, while forest, pasture land, and water
remained common.
In the case of Russia this development seems to be a proved historical fact.
With regard to Germany, and, secondarily, the other Germanic countries, it
cannot be denied that in many ways this view provides a better explanation of
the sources and an easier solution to difficulties than that held hitherto,
which takes the village community back to the time of Tacitus. On the whole,
the oldest documents, such as the Codex Laureshamensis, can be explained much
better in terms of the household community than of the village community. On
the other hand, this view raises new difficulties and new questions, which have
still to be solved. They can only be settled by new investigations; but I
cannot deny that in the case also of Germany, Scandinavia and England there is
very great probability in favor of the intermediate form of the household
community.
While in Caesar’s time the Germans had only just taken up or were
still looking for settled abodes, in Tacitus’ time they already had a
full century of settled life behind them; correspondingly, the progress in the
production of the necessities of life is unmistakable. They live in log-houses;
their clothing is still very much that of primitive people of the forests:
coarse woolen mantles, skins; for women and notable people underclothing of
linen. Their food is milk, meat, wild fruits, and, as Pliny adds, oatmeal
porridge (still the Celtic national food in Ireland and Scotland). Their wealth
consists in cattle and horses, but of inferior breed; the cows are small, poor
in build and without horns; the horses are ponies, with very little speed.
Money was used rarely and in small amounts; it was exclusively Roman. They did
not work gold or silver, nor did they value it. Iron was rare, and, at least,
among the tribes on the Rhine and the Danube, seems to have been almost
entirely imported, not mined. Runic writing (imitated from the Greek or Latin
letters) was a purely secret form of writing, used only for religious magic.
Human sacrifices were still offered. In short, we here see a people which had
just raised itself from the middle to the upper stage of barbarism. But whereas
the tribes living immediately on the Roman frontiers were hindered in the
development of an independent metal and textile industry by the facility with
which Roman products could be imported, such industry undoubtedly did develop
in the northeast, on the Baltic. The fragments of weapons found in the
Schleswig marshes – long iron sword, coat of mail, silver helmet, and so
forth, together with Roman coins of the end of the second century – and
the German metal objects distributed by the migrations, show quite a pronounced
character of their own, even when they derive from an originally Roman model.
Emigration into the civilized Roman world put an end to this native industry
everywhere except in England. With what uniformity this industry arose and
developed, can be seen, for example, in the bronze brooches; those found in
Burgundy, Rumania and on the Sea of Azov might have come out of the same
workshop as those found in England and Sweden, and are just as certainly of
Germanic origin.
The constitution also corresponds to the upper stage of barbarism. According
to Tacitus, there was generally a council of chiefs (principes), which
decided minor matters, but prepared more important questions for decision by
the assembly of the people; at the lower stage of barbarism, so far as we have
knowledge of it, as among the Americans, this assembly of the people still
comprises only the members of the gens, not yet of the tribe or of the
confederacy of tribes. The chiefs (principes) are still sharply
distinguished from the military leaders (duces) just as they are among
the Iroquois; they already subsist partially on gifts of cattle, corn, etc.,
from the members of the tribe; as in America, they are generally elected from
the same family. The transition to father-right favored, as in Greece and Rome,
the gradual transformation of election into hereditary succession, and hence
the rise of a noble family in each gens. This old so-called tribal nobility
disappeared for the most part during the migrations or soon afterwards. The
military leaders were chosen without regard to their descent, solely according
to their ability. They had little power and had to rely on the force of
example. Tacitus expressly states that the actual disciplinary authority in the
army lay with the priests. The real power was in the hands of the assembly of
the people. The king or the chief of the tribe presides; the people decide:
“No” by murmurs; “Yes” by acclamation and clash of
weapons. The assembly of the people is at the same time an assembly of justice;
here complaints are brought forward and decided and sentences of death passed,
the only capital crimes being cowardice, treason against the people, and
unnatural lust. Also in the gentes and other subdivisions of the tribe all the
members sit in judgment under the presidency of the chief, who, as in all the
early German courts, can only have guided the proceedings and put questions;
the actual verdict was always given among Germans everywhere by the whole
community.
Confederacies of tribes had grown up since the time of Caesar; some of them
already had kings; the supreme military commander was already aiming at the
position of tyrant, as among the Greeks and Romans, and sometimes secured it.
But these fortunate usurpers were not by any means absolute rulers; they were,
however, already beginning to break the fetters of the gentile constitution.
Whereas freed slaves usually occupied a subordinate position, since they could
not belong to any gens, as favorites of the new kings they often won rank,
riches and honors. The same thing happened after the conquest of the Roman
Empire by these military leaders, who now became kings of great countries.
Among the Franks, slaves and freedmen of the king played a leading part first
at the court and then in the state; the new nobility was to a great extent
descended from them.
One institution particularly favored the rise of kingship: the retinues. We
have already seen among the American Indians how, side by side with the gentile
constitution, private associations were formed to carry on wars independently.
Among the Germans, these private associations had already become permanent. A
military leader who had made himself a name gathered around him a band of young
men eager for booty, whom he pledged to personal loyalty, giving the same
pledge to them. The leader provided their keep, gave them gifts, and organized
them on a hierarchic basis; a bodyguard and a standing troop for smaller
expeditions and a regular corps of officers for operations on a larger scale.
Weak as these retinues must have been, and as we in fact find them to be later
– for example, under Odoacer in Italy – they were nevertheless the
beginnings of the decay of the old freedom of the people and showed themselves
to be such during and after the migrations. For in the first place they favored
the rise of monarchic power. In the second place, as Tacitus already notes,
they could only be kept together by continual wars and plundering expeditions.
Plunder became an end in itself. If the leader of the retinue found nothing to
do in the neighborhood, he set out with his men to other peoples where there
was war and the prospect of booty. The German mercenaries who fought in great
numbers under the Roman standard even against Germans were partly mobilized
through these retinues. They already represent the first form of the system of
Landsknechte, the shame and curse of the Germans. When the Roman Empire had
been conquered, these retinues of the kings formed the second main stock, after
the unfree and the Roman courtiers, from which the later nobility was drawn.
In general, then, the constitution of those German tribes which had combined
into peoples was the same as had developed among the Greeks of the Heroic Age
and the Romans of the so-called time of the kings: assembly of the people,
council of the chiefs of the gentes, military leader, who is already striving
for real monarchic power. It was the highest form of constitution which the
gentile order could achieve; it was the model constitution of the upper stage
of barbarism. If society passed beyond the limits within which this
constitution was adequate, that meant the end of the gentile order; it was
broken up and the state took its place.
Footnotes
[1] During a few days spent
in Ireland, I realized afresh to what an extent the country people still live
in the conceptions of the gentile period. The landed proprietor, whose tenant
the farmer is, is still regarded by the latter as a kind of chief of the clan,
whose duty it is to manage the land in the interests of all, while the farmer
pays tribute in the form of rent, but has a claim upon him for assistance in
times of necessity. Similarly, everyone who is well off is considered under an
obligation to assist his poorer neighbors when they fall on hard times. Such
help is not charity; it is what the poorer member of the clan is entitled to
receive from the wealthier member or the chief. One can understand the
complaints of the political economists and jurists about the impossibility of
making the Irish peasant grasp the idea of modern bourgeois property; the
Irishman simply cannot get it into his head that there can be property with
rights but no duties. But one can also understand that when Irishmen with these
naive gentile conceptions suddenly find themselves in one of the big English or
American towns among a population with completely different ideas of morality
and justice, they easily become completely confused about both morality and
justice and lose all their bearings, with the result that masses of them become
demoralized. (Note to the Fourth Edition.)
[2] The peculiar closeness
of the bond between maternal uncle and nephew, which derives from the time of
mother-right and is found among many peoples, is only recognized by the Greeks
in their mythology of the heroic age. According to Diodorus, IV, 34, Meleager
slays the sons of Thestius, the brothers of his mother Althma. She regards this
deed as such an inexpiable crime that she curses the murderer, her own son, and
prays for his death. “The gods heard her wishes,” the story says, “and put an
end to Meleager’s life.” Also according to Diodorus (IV, 44), the Argonauts
land in Thrace under Heracles and there find that Phincus, at the instigation
of his new wife, is shamefully ill-treating the two sons born to him by his
former wife, the Boread Cleopatra, whom he has put away. But among the
Argonauts there are also Boreads, brothers of Cleopatra, therefore maternal
uncles of the maltreated boys. They at once take up their nephews’ cause, free
them, and kill their guards.
VII
THỊ TỘC CỦA NGƯỜI CELT VÀ NGƯỜI GERMANIA
Khuôn
khổ của tác phẩm này không cho phép chúng tôi xem xét những thể chế thị
tộc,
hiện vẫn tồn tại dưới một hình thức ít nhiều thuần túy, ở những bộ tộc
mông
muội và dã man hết sức khác nhau; hay những dấu tích của các thể chế đó
trong
lịch sử cổ đại của các dân tộc văn minh ở châu Á. [Cả hai thứ đó đều có ở
khắp nơi. Chỉ cần lấy vài ví dụ là đủ. Từ trước
khi người ta hiểu về thị tộc, thì chính McLennan - người đã cố gắng hiểu
sai nó
hơn ai hết - đã chứng minh sự tồn tại của thị tộc ở người Kalmyk, người
Circassian, người Samoyedic, và 3 bộ tộc của Ấn Độ (người Warli, người
Magar, người Meitei); và về đại thể, đã mô tả
đúng đắn thị tộc. Gần đây, Kovalevsky đã phát hiện và mô tả thị tộc ở
người
Pshavi, người
Shapsug, người Svaneti và các bộ lạc khác ở vùng Kavkaz.] Ở đây, chúng
tôi chỉ nhận xét vắn tắt về sự tồn tại của thị tộc ở người Celt và người
Germania.
Những đạo luật cổ nhất, còn lưu lại tới nay của người Celt, đều cho thấy thị tộc vẫn còn đầy sức sống: ở Ireland, dù bị người Anh phá hoại bằng bạo lực, thị tộc vẫn tồn tại đến ngày nay, trong ý thức của nhân dân, ít nhiều như là một bản năng; ở Scotland, cho tới giữa thế kỉ trước, thị tộc vẫn còn ở thời toàn thịnh, và cả ở đây nữa, nó chỉ bị tiêu diệt bởi vũ khí, pháp luật và tòa án của người Anh.
Những đạo luật cổ của người xứ Wales - được ghi thành văn từ nhiều thế kỉ, trước khi người Anh tới xâm chiếm, muộn nhất là vào thế kỉ XI - vẫn còn cho thấy có những làng mạc mà ruộng đất được cày cấy chung, dù rằng đó chỉ là những tàn dư có tính ngoại lệ của một tập quán phổ biến trước kia: mỗi gia đình có 5 acre ruộng đất để tự canh tác, ngoài ra còn có một khu đất được canh tác chung, và hoa lợi thì đem chia. Nhìn vào sự tương đồng giữa Scotland và Ireland, thì không nghi ngờ gì nữa, những công xã làng mạc đó chính là thị tộc, hay các phần nhỏ của thị tộc; mặc dù nghiên cứu mới về các đạo luật xứ Wales, mà tôi không có thời gian để thực hiện (các trích dẫn của tôi là từ 1869), không đưa ra bằng chứng trực tiếp. Nhưng những tài liệu gốc của người xứ Wales - và cả người Ireland - đều chứng minh trực tiếp rằng: ở người Celt thế kỉ XI, hôn nhân đối ngẫu vẫn hoàn toàn chưa bị thay thế bằng hôn nhân cá thể. Ở xứ Wales, chỉ sau khi vợ chồng đã sống chung được bảy năm, thì hôn nhân mới được coi là không thể bị xóa bỏ, đúng hơn là chỉ có thể bị xóa bỏ theo yêu cầu của cả hai bên. Dù chỉ còn ba đêm nữa là đủ bảy năm, thì vợ chồng vẫn có thể bỏ nhau được. Lúc đó, người ta đem chia tài sản; vợ thì chia, còn chồng thì chọn phần của mình. Đồ đạc trong nhà được chia theo một số tục lệ nhất định, rất buồn cười. Nếu người chủ động li hôn là chồng, thì anh ta phải hoàn lại của hồi môn cho vợ, và còn kèm thêm vài thứ khác; nếu người đó là vợ, thì phần của cô ta sẽ ít hơn. Nếu có ba con thì chồng đem theo hai, vợ đem theo một, cụ thể là đứa con thứ. Sau khi li dị, nếu người đàn bà đi lấy chồng mới, mà người chồng cũ đến đòi lại vợ; thì bà ta phải đi theo chồng trước, dù đã có một chân trên cái giường mới. Mặt khác, nếu một cặp đã chung sống với nhau được bảy năm, thì dù trước kia không chính thức kết hôn, họ vẫn là vợ chồng. Trước khi cưới, con gái không cần phải giữ gìn trinh tiết quá nghiêm ngặt, mà người ta cũng không đòi hỏi thế; những tục lệ về việc này rất lỏng lẻo, hoàn toàn không phù hợp với đạo đức tư sản. Nếu vợ phạm tội ngoại tình, thì chồng có quyền đánh vợ (đây là một trong ba trường hợp mà chồng được phép làm thế, với mọi trường hợp khác thì người chồng sẽ bị xử phạt), nhưng đã đánh rồi thì không được đòi hỏi gì thêm, vì
Những đạo luật cổ nhất, còn lưu lại tới nay của người Celt, đều cho thấy thị tộc vẫn còn đầy sức sống: ở Ireland, dù bị người Anh phá hoại bằng bạo lực, thị tộc vẫn tồn tại đến ngày nay, trong ý thức của nhân dân, ít nhiều như là một bản năng; ở Scotland, cho tới giữa thế kỉ trước, thị tộc vẫn còn ở thời toàn thịnh, và cả ở đây nữa, nó chỉ bị tiêu diệt bởi vũ khí, pháp luật và tòa án của người Anh.
Những đạo luật cổ của người xứ Wales - được ghi thành văn từ nhiều thế kỉ, trước khi người Anh tới xâm chiếm, muộn nhất là vào thế kỉ XI - vẫn còn cho thấy có những làng mạc mà ruộng đất được cày cấy chung, dù rằng đó chỉ là những tàn dư có tính ngoại lệ của một tập quán phổ biến trước kia: mỗi gia đình có 5 acre ruộng đất để tự canh tác, ngoài ra còn có một khu đất được canh tác chung, và hoa lợi thì đem chia. Nhìn vào sự tương đồng giữa Scotland và Ireland, thì không nghi ngờ gì nữa, những công xã làng mạc đó chính là thị tộc, hay các phần nhỏ của thị tộc; mặc dù nghiên cứu mới về các đạo luật xứ Wales, mà tôi không có thời gian để thực hiện (các trích dẫn của tôi là từ 1869), không đưa ra bằng chứng trực tiếp. Nhưng những tài liệu gốc của người xứ Wales - và cả người Ireland - đều chứng minh trực tiếp rằng: ở người Celt thế kỉ XI, hôn nhân đối ngẫu vẫn hoàn toàn chưa bị thay thế bằng hôn nhân cá thể. Ở xứ Wales, chỉ sau khi vợ chồng đã sống chung được bảy năm, thì hôn nhân mới được coi là không thể bị xóa bỏ, đúng hơn là chỉ có thể bị xóa bỏ theo yêu cầu của cả hai bên. Dù chỉ còn ba đêm nữa là đủ bảy năm, thì vợ chồng vẫn có thể bỏ nhau được. Lúc đó, người ta đem chia tài sản; vợ thì chia, còn chồng thì chọn phần của mình. Đồ đạc trong nhà được chia theo một số tục lệ nhất định, rất buồn cười. Nếu người chủ động li hôn là chồng, thì anh ta phải hoàn lại của hồi môn cho vợ, và còn kèm thêm vài thứ khác; nếu người đó là vợ, thì phần của cô ta sẽ ít hơn. Nếu có ba con thì chồng đem theo hai, vợ đem theo một, cụ thể là đứa con thứ. Sau khi li dị, nếu người đàn bà đi lấy chồng mới, mà người chồng cũ đến đòi lại vợ; thì bà ta phải đi theo chồng trước, dù đã có một chân trên cái giường mới. Mặt khác, nếu một cặp đã chung sống với nhau được bảy năm, thì dù trước kia không chính thức kết hôn, họ vẫn là vợ chồng. Trước khi cưới, con gái không cần phải giữ gìn trinh tiết quá nghiêm ngặt, mà người ta cũng không đòi hỏi thế; những tục lệ về việc này rất lỏng lẻo, hoàn toàn không phù hợp với đạo đức tư sản. Nếu vợ phạm tội ngoại tình, thì chồng có quyền đánh vợ (đây là một trong ba trường hợp mà chồng được phép làm thế, với mọi trường hợp khác thì người chồng sẽ bị xử phạt), nhưng đã đánh rồi thì không được đòi hỏi gì thêm, vì
“với cùng một việc phạm tội, thì hoặc là đòi chuộc
tội, hoặc là trả thù; chứ không thể đòi cả hai”1
Những
lí do để người vợ có thể đòi li hôn mà không bị mất quyền lợi khi chia
tài sản
thì rất đa dạng: chỉ cần chồng bị hôi miệng là đủ. Khoản tiền nộp cho
trưởng bộ
lạc hoặc nhà vua, để chuộc lại quyền hưởng đêm đầu tiên (gobr merch, do
đó mà
có danh từ thời Trung cổ “marcheta, tiếng Pháp là marquette), có vai trò
lớn
trong bộ luật. Phụ nữ có quyền bầu cử trong đại hội nhân dân.Cần nói
thêm rằng,
những tài liệu cũng cho thấy tình hình tương tự ở Ireland: ở đó, những
cuộc hôn
nhân trong một thời gian cũng là khá thường tình; khi li hôn thì phụ nữ
được
hưởng những quyền ưu tiên lớn, được qui định rõ ràng, và cả một khoản
tiền trả cho những công việc nội trợ nữa; ở Ireland cũng có
tình trạng “người vợ thứ nhất” cùng với những người vợ khác, và khi chia
tài
sản thừa kế thì không hề có phân biệt giữa con chính thức và con hoang.
Vậy, ta
có hình ảnh của hôn nhân đối ngẫu; so với nó thì hình thức hôn nhân hiện
hành ở
Bắc Mĩ xem ra còn nghiêm ngặt hơn. Nhưng ở thế kỉ XI, và với một bộ tộc
mà đến tận thời Caesar vẫn còn sống dưới chế độ quần hôn,
thì điều đó không đáng ngạc nhiên.
Sự tồn tại của thị tộc ở Ireland (được gọi là sept;
còn bộ lạc gọi là clann, clan) đã được xác nhận và được mô tả, không chỉ trong
các bộ luật cổ, mà còn bởi các luật gia Anh ở thế kỉ XVII, vốn được phái tới
Ireland để biến đất đai của các bộ lạc đó thành lãnh địa của vua Anh. Cho tới
thời đó, đất đai vẫn là tài sản chung của bộ lạc hay thị tộc, trong chừng mực
mà các tù trưởng chưa biến nó thành của riêng mình. Khi một thành viên thị tộc
chết đi - tức là một hộ mất đi - thì tù trưởng (được các luật gia Anh gọi là caput
cognationis) đem chia lại toàn bộ đất đai cho các hộ còn lại. Việc phân chia
này, về đại thể, chắc là được tiến hành theo các luật lệ hiện hành ở Đức. Bốn mươi
hay năm mươi năm trước, hãy còn rất nhiều những cánh đồng thuộc chế độ rundale,
như người ta vẫn gọi; ngay cả hiện nay, ta vẫn gặp một vài cái như thế. Nông
dân - tức là các tá điền riêng lẻ, cày cấy những ruộng đất trước đây là của toàn thị tộc, sau đó
bị người Anh cướp mất - nộp tiền thuê cho riêng mảnh ruộng của mình, nhưng lại
đem gộp toàn bộ phần ruộng và đồng cỏ mà mình nhận được với nhau, rồi căn cứ
theo vị trí và chất lượng đất mà chia thành từng Gewann (khu đất) - theo cách
gọi ở vùng Moselle - và cấp cho mỗi người một khu; các vùng đất hoang và bãi
chăn thả cũng được dùng chung. Chỉ mới năm mươi năm trước, thỉnh thoảng, cũng
có khi là hàng năm, người ta vẫn tiến hành phân chia lại. Bản đồ ruộng đất của
một làng theo chế độ rundale cũng hệt như của một Gehöferschaft (công xã nông
dân) của người Đức vùng Moselle hay Hochwald. Thị tộc cũng tiếp tục tồn tại
trong những faction (phe). Nông dân Ireland được chia thành nhiều phe, các phe
ấy được phân biệt theo những dấu hiệu bề ngoài rất kì dị và vô nghĩa; với người
Anh thì đó là những cái không thể hiểu nổi, và hình như không nhằm mục đích nào
khác, ngoài việc tổ chức các trận đánh, vốn rất được ưa thích trong các ngày lễ
trọng thể. Đó là sự hồi sinh nhân tạo, là sự thay thế cho các thị tộc đã bị tan
rã; nó chứng minh một cách độc đáo cho sự tồn tại bền bỉ của bản năng thị tộc
còn di truyền lại. Trong một số vùng, các thành viên thị tộc vẫn sống chung với
nhau trên lãnh thổ xưa kia; vào những năm ba mươi, đại đa số dân ở hạt Monaghan
chỉ mang có bốn họ, nghĩa là họ là con cháu của bốn thị tộc hoặc clan1*.
Tại
Scotland, sự tan rã của chế độ thị tộc đã diễn ra khi cuộc khởi nghĩa năm 1745
bị đàn áp. Vẫn còn phải nghiên cứu xem trong tổ chức thị tộc của người Scotland, thì clan có chức năng chính xác là gì;
nhưng nó là một phần của tổ chức thị tộc, cái này thì không nghi ngờ gì cả.
Trong các tiểu thuyết của Walter Scott, các clan ở vùng Thượng đã hiện lên sinh
động. Như Morgan nói, đó là
“...một kiểu mẫu thị tộc tuyệt vời, về mặt tổ chức và
tinh thần; và là một minh họa nổi bật về sức sống của chế độ thị tộc đối với
các thành viên của nó... Trong những mối thù, những vụ trả nợ máu; từ việc
sống chung theo từng clan vào các địa phương, và việc dùng chung ruộng đất; từ
sự trung thành mà các thành viên của clan dành cho thủ lĩnh, cũng như dành cho
nhau; ta đều thấy những nét vững chắc của xã hội thị tộc... Dòng dõi được tính về đằng cha, nên con cái của thành viên
nam thì ở lại trong clan, còn con cái của thành viên nữ thì chuyển sang clan
của cha mình”("Xã hội Cổ đại")
Nhưng chế độ mẫu quyền trước kia đã từng thịnh
hành ở người Scotland, điều đó được chứng minh nhờ sự kiện này: theo Bede thì
trong hoàng tộc của người Pict, việc nối ngôi được tính theo nữ hệ. Ở người
Scot, cũng như ở người xứ Wales, có một tàn tích của gia đình punalua vẫn còn
được duy trì tới tận thời Trung cổ, ấy là quyền hưởng đêm đầu tiên, mà thủ lĩnh
clan hay nhà vua - đại diện cuối cùng của những người chồng chung thời xưa - có
quyền thực
hiện với mọi cô dâu mới, trừ khi quyền đó chưa được chuộc lại2.
Không nghi ngờ gì nữa, người Germania vẫn được tổ chức thành thị tộc, mãi tới thời kì Đại di
cư3. Có thể là chỉ vài thế kỉ trước Công nguyên, họ đã
chiếm lĩnh vùng đất đai ở giữa sông Danube, sông Rhein, sông Vistula và các
biển miền Bắc. Người Cimbri và người Teuton vẫn đang di cư, còn người Suevi chỉ
bắt đầu định cư từ thời Caesar. Caesar nói rõ: họ định cư theo từng thị tộc và tập đoàn thân tộc
(gentibus cogniationibusque), và theo ngôn ngữ của người La Mã thuộc thị tộc
Julia thì từ gentibus đó có một ý nghĩa rõ ràng, không thể tranh cãi được. Với người Germania cũng vậy, hình như ngay
cả ở những tỉnh vừa chiếm được từ tay La Mã, họ vẫn ở theo từng thị tộc. Bộ
luật Alamanni xác nhận: trên các vùng đã chinh phục được ở phía Nam sông
Danube, nhân dân đã ở theo từng thị tộc (genealogiae); ở đây từ genealogiae
được dùng với nghĩa giống hệt từ “công xã mark” hay “công xã làng mạc” sau này. [Mới đây, Kovalevsky đưa ra ý kiến rằng các
genealogiae đó là những công xã gia đình lớn, có phân chia đất đai; còn công xã
làng mạc chỉ sau này mới từ đó mà phát triển lên. Vậy thì điều đó cũng áp dụng
được với fara; đó là từ mà người Burgundy và người Lombard - một bộ lạc là
người Goth, bộ lạc kia thì là người Herminones, tức là người miền thượng Đức -
dùng để chỉ gần đúng, nếu không phải hoàn toàn đúng, cái genealogiae trong Bộ
luật Alamanni. Đó có thật sự là một thị tộc, hay chỉ là một công xã gia đình,
thì còn phải nghiên cứu sâu hơn.
Những văn kiện cổ về ngôn
ngữ vẫn để lại cho ta một bí ẩn: tất cả
những người Germania có một từ chung để chỉ thị tộc hay không, và đó là từ gì.
Về mặt từ nguyên, từ kuni trong tiếng Goth, và từ künne trong tiếng miền trung
thượng Đức, đều tương ứng với từ genos trong tiếng Hi Lạp - hay là từ gens
trong tiếng Latin - và cũng được dùng với nghĩa như các từ đó. Các từ ngữ dùng
để chỉ nữ giới cũng từ gốc đó mà ra: gyne trong tiếng Hi Lạp, zena trong tiếng
Slav, qvino trong tiếng Goth, kona, kuna trong tiếng Norse cổ; đó là bằng chứng
về sự tồn tại của thời đại mẫu quyền. Ở người Lombard
và người Burgundy, như trên đã nói, có từ fara; mà Grimm giả định là do từ
fisan, tức là “sinh đẻ”, mà có. Tôi cho là nó bắt nguồn một cách rõ ràng hơn từ
danh từ faran, nghĩa là “di chuyển”, “du mục”; vậy fara dùng để chỉ một bộ phận
nhất định của đoàn người du mục, luôn gắn bó thành một khối, và dĩ nhiên là gồm
những người cùng huyết tộc. Qua hàng thế kỉ di cư, lúc đầu về phía Đông, sau
lại về phía Tây; danh từ này dần được dùng để chỉ bản thân tập đoàn huyết tộc.
Ta còn có từ sibja trong tiếng Goth, từ sib trong tiếng Anglo-Saxon, các từ
sippia, sippa trong tiếng thượng Đức cổ; đều có nghĩa là “thân thuộc”. Trong
tiếng Norse cổ chỉ có danh từ số nhiều sifjar, danh từ số ít chỉ là tên một nữ
thần (Sif) mà thôi. Sau hết, còn một từ khác trong “Bài ca Hildebrand”, ở đoạn
Hildebrand hỏi Hadubrand:
“Trong
những người đàn ông của dân này, thì ai là cha ngươi; hay ngươi thuộc thị tộc
nào?” (eddo huêlihhes cnuosles du sîs)
Nếu có một từ chung trong tiếng Germania để chỉ thị
tộc, đó có lẽ là kuni trong tiếng Goth; không chỉ vì sự tương đồng giữa từ này
với những từ đồng nghĩa của các ngôn ngữ có liên quan, mà còn vì từ kuning -
nghĩa là “vua”, lúc đầu dùng để chỉ trưởng thị tộc hay trưởng bộ lạc - cũng do
kuni mà có. Từ sibja hình như không cần xét tới,
vì sifjar trong tiếng Norse cổ không những dùng để chỉ người cùng huyết tộc, mà
còn dùng để chỉ cả những bà con bên vợ (hoặc bên chồng) nữa, tức là những thành
viên của ít nhất hai thị tộc; cho nên sif cũng không phải là từ chỉ thị tộc.]
Ở người Germania, cũng như ở người Mexico và người Hi
Lạp, đội hình chiến đấu cũng được biên chế theo thị tộc, cả với kị binh và bộ
binh xếp hình chữ V; Tacitus dùng cái thuật ngữ mơ hồ “theo gia đình và tập
đoàn thân tộc”, đó là vì ở thời ông, thị tộc La Mã từ lâu đã không còn sức
sống.
Một đoạn văn khác của Tacitus có ý nghĩa quyết định,
trong đó có nói: những người cậu coi cháu trai như con trai mình, và một số
người thậm chí cho rằng quan hệ huyết thống giữa cậu và cháu trai còn thiêng
liêng và gần gũi hơn quan hệ cha con; thế nên khi đòi nộp con tin, thì con trai
của chị em gái được coi là tốt hơn cả con trai của chính kẻ bị ràng buộc. Ở đây ta thấy một tập tục hãy còn đầy sức sống
của thị tộc nguyên thủy, được tổ chức theo chế độ mẫu quyền, ở người Germania2*.
Nếu một thành viên thị tộc đem con trai mình làm con tin, và đứa con trai đó
sau này bị giết vì cha mình bội ước, thì đó chỉ là việc của riêng người cha
thôi. Nhưng nếu kẻ bị giết là người cháu trai, thì cái luật lệ thiêng liêng
nhất của thị tộc đã bị vi phạm; thân nhân gần nhất của người cháu trai đó,
người có nghĩa vụ bảo vệ nó hơn ai hết, phải chịu trách nhiệm về cái chết của
nó; hoặc anh ta không nên đem nó làm con tin, hoặc anh ta phải giữ lời hứa.
Ngay cả nếu ta không tìm thấy dấu vết nào khác của tổ chức thị tộc ở người
Germania, thì chỉ một đoạn văn đó cũng đủ rồi.
[Còn có ý nghĩa quyết định hơn nữa, vì được sáng tác khoảng tám thế kỉ
sau thời Tacitus, là một đoạn trong bài thơ của người Norse cổ, “Völuspâ”, nói
về thời kì tàn tạ của các vị thần và về ngày tận thế. Trong “lời dự đoán của
nhà nữ tiên tri” đó - có xen lẫn các yếu tố Cơ Đốc, như Bang và Bugge từng
chứng minh - thì đoạn mô tả thời đại suy vi và đồi bại phổ biến, mở đầu cho cái
tai họa lớn, có ghi như sau:
“Broedhr munu berjask
munu systrungar
ok at bönum verdask
sifjum spilla”
munu systrungar
ok at bönum verdask
sifjum spilla”
“Anh em sẽ gây chiến và chém giết lẫn nhau, con cái
của chị em gái sẽ phá vỡ các quan hệ thân tộc”.
Systrungr có nghĩa là con trai
của chị em gái của mẹ; và với tác giả, việc anh em đôi con dì không thừa nhận
quan hệ huyết tộc với nhau, là một tội còn nặng hơn cả việc anh em giết lẫn
nhau. Điều này được biểu hiện nhờ từ systrungar, nó nhấn mạnh quan hệ họ hàng
về phía mẹ; nếu ở chỗ đó là từ syskina-börn (“con của anh chị em ruột”) hay là
syskina-synir (“con trai của anh chị em ruột”), thì dòng thơ sau sẽ không có ý
nghĩa mạnh hơn dòng thơ trước, mà là yếu hơn. Vậy là ngay cả ở thời Viking, lúc
mà “Völuspâ” ra đời, người Scandinavia vẫn chưa quên chế độ mẫu quyền.]
Vả lại, vào thời Tacitus, ở người Germania, [ít ra là trong số những người Germania mà Tacitus biết
rõ,] thì chế độ mẫu quyền đã bị chế độ phụ quyền thay thế.
Con cái kế thừa tài sản của cha; nếu không có con, thì anh em trai, rồi tới chú
bác, về phía cha cũng như phía mẹ, sẽ hưởng thừa kế. Việc cho phép anh em trai
của mẹ được thừa kế cũng có liên quan tới những tập quán của thời đại mẫu
quyền, như đã nói ở trên; nó còn chứng tỏ rằng, ở người Germania thời bấy giờ,
chế độ phụ quyền hãy còn mới mẻ đến thế nào. Dấu vết của chế độ mẫu quyền vẫn
có cả ở cuối thời Trung cổ. Hình như ngay cả vào thời đó, người ta vẫn chưa tin
vào phụ hệ cho lắm, nhất là trong trường hợp của các nông nô. Vậy nên, khi một
lãnh chúa phong kiến đòi một thành thị nào đó trả lại cho mình một nông nô đã
bỏ trốn; thì như ở Augsburg, Basel và Kaiserslautern chẳng hạn, thân phận nông
nô của kẻ đó phải được sáu thân nhân gần nhất xác nhận bằng cách tuyên thệ, và
sáu người này đều phải là họ hàng về đằng mẹ (Maurer, “Thể
chế của các thành phố”4, I, tr. 381).
Một tàn tích khác của chế độ mẫu quyền vừa mất đi, đó
là sự kính trọng của người Germania với phụ nữ, điều mà người La Mã hầu như
không thể hiểu được. Trong các hiệp ước kí kết với người Germania, thì các
thiếu nữ quí tộc được coi là những con tin đảm bảo nhất. Cái ý nghĩ rằng vợ và
con gái mình có thể bị bắt làm nô lệ, đã khiến họ thấy kinh khủng nhất, và đã
kích thích tinh thần dũng cảm chiến đấu của họ nhiều nhất. Họ coi phụ nữ là cái
gì đó thiêng liêng và tiên tri, họ nghe theo lời khuyên bảo của phụ nữ cả trong
những việc quan trọng nhất. Veleda, bà thầy pháp của bộ lạc Bructeri sống ven
bờ sông Lippe, chính là linh hồn của cuộc khởi nghĩa của người Batavi; cuộc
khởi nghĩa đó, do Civilis - thủ lĩnh của người Germania và người Belgae - lãnh
đạo, đã làm rung chuyển nền thống trị của La Mã ở xứ Gaul. Uy quyền của phụ nữ
trong gia đình hình như là không thể chối cãi, mặc dù họ - cùng với người già
và trẻ em - phải làm mọi việc trong nhà, còn đàn ông thì săn bắn, uống rượu,
hoặc là ngồi không. Đấy là Tacitus nói vậy, nhưng ông không nói là người nào
phải cày cấy ruộng đất, và lại khẳng định: nông nô chỉ nộp tô hiện vật chứ
không đi lao dịch; nên rõ ràng là toàn thể đàn ông thành niên phải làm cái việc
canh tác nhỏ nhặt ấy.
Chế độ hôn nhân, như trên đã nói, bấy giờ vẫn là đối
ngẫu, nhưng đang tiến dần đến cá thể. Đó chưa phải là chế độ hôn nhân cá thể
chặt chẽ, vì những người đứng đầu bộ lạc vẫn được phép lấy nhiều vợ. Nói chung,
người ta đòi hỏi con gái phải giữ trinh tiết nghiêm ngặt (cái này ngược với
người Celt); và Tacitus, với một nhiệt tình đặc biệt, cũng nói đến tính thiêng
liêng của quan hệ vợ chồng ở người Germania. Về lí do để li dị, thì ông chỉ nêu
ra việc ngoại tình của người vợ mà thôi. Nhưng trong tường thuật của ông có
nhiều lỗ hổng, và rõ ràng là ông đã dùng câu chuyện đó để làm tấm gương đạo đức
cho những người La Mã hư hỏng. Điều chắc chắn là: người Germania trước kia,
sống trong rừng rú của họ, là những mẫu mực về đạo đức như thế; nhưng chỉ cần
tiếp xúc một chút với thế giới bên ngoài, là đủ để họ rơi xuống hạng những
người châu Âu trung bình khác. Ở giữa cái thế giới La Mã, thì vết tích sau cùng
của sự khổ hạnh về đạo đức còn biến mất nhanh hơn cả ngôn ngữ Germania: cứ đọc Grégoire xứ Tours thì rõ. Trong rừng
rậm nguyên sinh xứ Germania, thì hiển nhiên là không thể có sự buông thả đầy
dục vọng đối với mọi trò khoái lạc tinh vi, như ở La Mã được; vậy là về mặt
này, người Germania vẫn còn hơn hẳn thế giới La Mã, mà ta cũng không cần gán
cho họ cái tính tiết dục, vốn chưa bao giờ và chưa ở đâu trở thành qui tắc
chung cho cả một dân tộc.
Cũng từ chế độ thị tộc, đã nảy sinh ra cái nghĩa vụ
thừa kế cả những quan hệ - thù địch cũng như bè bạn - của người cha hoặc những
người thân thích; wergeld, món tiền chuộc nợ máu, dùng trong những trường hợp giết
hay làm bị thương người khác, cũng được thừa kế như thế. Cách đây một thế hệ,
wergeld vẫn được coi là một thể chế đặc thù của người Germania; còn ngày nay,
người ta đã chứng minh là thể chế đó từng có ở hàng trăm dân tộc. Đó là một
hình thức làm dịu việc trả nợ máu, vốn nảy sinh từ chế độ thị tộc. Món bồi
thường đó, cùng với nghĩa vụ mến khách, ta cũng thấy có ở người Indian châu Mĩ;
mô tả của Tacitus (cuốn “Germania”, ch. 21) về lòng mến khách của người
Germania, cho tới từng chi tiết, thì hầu như khớp với mô tả của Morgan về người
Indian.
Cuộc tranh cãi sôi nổi không dứt về việc người Germania
thời Tacitus đã phân chia hẳn ruộng đất hay chưa, và việc hiểu các đoạn văn
liên quan tới vấn đề đó như thế nào, giờ đây đã thuộc về quá khứ rồi. Cũng
không cần phí thêm lời nào về vấn đề đó, khi mà người ta đã chứng minh rằng ở
hầu hết các dân tộc đều có chế độ canh tác chung ruộng đất, ban đầu là do thị
tộc, về sau là do các công xã gia đình cộng sản chủ nghĩa - Caesar từng phát
hiện các công xã gia đình này ở người Suevi - và sau nữa, ruộng đất được chia
cho từng gia đình riêng rẽ, và có cả việc chia lại định kì; chế độ này được xác
định là vẫn còn tồn tại đến ngày nay, ở một số vùng của nước Đức. Nếu trong 150
năm, tức là khoảng thời gian giữa Caesar và Tacitus, mà người Germania đã chuyển
từ chế độ canh tác chung ruộng đất - mà Caesar nói rõ là của người Suevi (ông
ta viết là ở người Suevi hoàn toàn không có ruộng chia hay ruộng tư) - sang chế
độ canh tác của từng gia đình riêng rẽ, và có chia lại hàng năm; thì đó quả là
một bước tiến khá lớn. Bước quá độ từ việc
canh tác chung tới việc hoàn toàn tư hữu ruộng đất, trong một thời gian ngắn
như vậy, và lại không có bất kì sự can thiệp nào từ bên ngoài, thì đúng là
không thể có được. Do đó, khi đọc Tacitus, tôi chỉ thấy ông ghi vắn tắt: hàng
năm họ thay đổi (hay chia lại) đất canh tác, ngoài ra còn để lại khá nhều ruộng
đất chung. Giai đoạn đó của nông nghiệp và quan hệ sở hữu ruộng đất cũng phù
hợp với chế độ thị tộc của người Germania thời bấy giờ.
[Tôi vẫn giữ đoạn trên y như thế ở các lần xuất bản trước, không
thay
đổi gì. Nhưng trong quãng thời gian đó, sự thể đã thay đổi rồi. Từ khi
Kovalevsky (xem phần “Gia đình đối ngẫu”) chứng minh rằng công xã
gia đình gia trưởng là cái hình thức trung gian rất phổ biến, nếu không
phải là
có ở khắp nơi, giữa gia đình cộng sản mẫu quyền và gia đình cá thể hiện
đại;
thì người ta không đặt vấn đề - như trong cuộc tranh cãi giữa Maurer và
Waitz -
rằng ruộng đất là tài sản công hay tư, mà đặt vấn đề rằng
hình thức công hữu
ruộng đất thời đó là thế nào. Không nghi ngờ gì nữa, người Suevi thời Caesar không
những sở hữu chung ruộng đất, mà còn canh tác chung và dùng chung hoa lợi thu
được từ ruộng đất đó. Đơn vị kinh tế là thị tộc, hay công xã gia đình, hay một
tập đoàn thân tộc cộng sản, nằm ở giữa hai cái trên; vấn đề đó sẽ còn được bàn
cãi lâu. Nhưng Kovalevsky khẳng định: tình hình mà Tacitus mô tả giả định sự
tồn tại, không phải của công xã mark hay công xã làng mạc, mà là của công xã
gia đình; chỉ mãi về sau này, khi dân số tăng lên, thì công xã gia đình mới
phát triển thành công xã làng mạc.
Theo quan điểm này, người Germania cư trú trên lãnh
thổ của họ vào thời La Mã, cũng như trên lãnh thổ mà sau này họ chiếm được từ
tay La Mã, thì không chia thành các làng mạc, mà thành các công xã gia đình
lớn; các công xã này bao gồm vài thế hệ, canh tác một vùng đất đai tương ứng
với số thành viên, và cùng với những người hàng xóm sử dụng chung những đất đai
bỏ hoang ở xung quanh, như là công xã mark công cộng vậy. Vì thế, đoạn văn của
Tacitus về việc họ thay đổi ruộng đất trồng trọt phải được hiểu theo nghĩa nông
học: mỗi năm công xã lại canh tác một vùng đất khác, còn đất đã canh tác năm
trước thì để hóa hoặc bỏ hoang hẳn. Vì dân số ít ỏi, nên luôn có nhiều ruộng bỏ
hoang, vì thế mà việc tranh chấp ruộng đất trở nên không cần thiết. Chỉ sau
nhiều thế kỉ, khi số thành viên của các công xã gia đình tăng lên đến mức không
thể làm ăn chung được nữa trong điều kiện kinh tế thời bấy giờ, thì công xã gia
đình mới tan rã. Ruộng đất và đồng cỏ, trước nay vẫn là công hữu, thì được phân
chia theo cách mà ta đã biết: lúc đầu là chia tạm, về sau thì chia hẳn cho các
hộ cá thể mới ra đời; còn rừng rũ, bãi chăn thả, sông hồ vẫn là của chung.
Với trường hợp nước Nga, quá trình phát triển đó đã
được lịch sử chứng thực. Còn với nước Đức, và những nước Germania khác, thì
không thể phủ nhận rằng quan điểm này, về nhiều mặt, giải thích rõ ràng hơn các
tài liệu gốc, và giải quyết dễ dàng hơn những khó khăn; so với quan điểm trước nay vẫn thống trị, rằng công xã
làng mạc đã có từ thời Tacitus rồi. Nói chung, những văn kiện cổ nhất, như bộ Codex
Laureshamensis chẳng hạn, sẽ được giải thích rõ hơn nhiều; nếu dùng công xã gia
đình thay vì công xã làng mạc hoặc công xã mark. Mặt khác, cách giải thích đó
sẽ đặt ra những vấn đề mới và khó khăn mới, cần được giải quyết. Điều này chỉ
được xác định khi có các nghiên cứu mới, nhưng tôi không thể phủ nhận rằng:
công xã gia đình, cái hình thức trung gian ấy, rất có thể đã tồn tại ở Đức,
Anh, và miền Scandinavia.]
Ở thời Caesar, một bộ phận người Germania chỉ vừa mới
định cư thôi, phần khác còn đang tìm nơi định cư, còn tới thời Tacitus,
thì họ
đã định cư được cả thế kỉ rồi; tương ứng với điều
đó phải là bước tiến rõ ràng trong việc sản xuất tư liệu sinh hoạt. Họ ở
trong
những ngôi nhà dựng bằng thân cây, họ mặc như những người nguyên thủy
sống
trong rừng: áo khoác ngoài thô sơ bằng lông cừu hay da thú; phụ nữ và
những
người quyền quí thì mặc áo bằng lanh. Họ ăn sữa, thịt, quả dại; và theo
Gaius
Plinius Secundus thì có cả món cháo yến mạch nữa (ngày nay, nó vẫn là
món ăn
dân tộc của người Celt ở Ireland và Scotland). Của cải của họ là bò và
ngựa, nhưng toàn giống xấu: bò thì bé, xấu xí, lại không có
sừng; ngựa cũng bé và chạy chậm. Tiền cũng hiếm và ít khi dùng tới, mà
lại toàn
là tiền La Mã thôi. Họ không chế ra các đồ bằng vàng bạc, và cũng không
ưa
chuộng các thứ đó. Sắt hãy còn hiếm, và ít ra là ở các bộ lạc vùng Rhein
và
Danube, thì có vẻ đều được nhập khẩu, chứ không phải tự khai thác được.
Chữ
rune (dựa theo chữ Hi Lạp hoặc Latin) chỉ được dùng một cách bí mật,
dành cho
các mục đích ma thuật và tôn giáo. Tập quán giết người để hiến tế vẫn
có. Tóm
lại, ở đây ta thấy một dân tộc vừa từ giai đoạn giữa lên giai đoạn cao
của thời
dã man. Nhưng trong khi các bộ lạc sống ngay cạnh biên giới La Mã, nhờ
nhập
khẩu dễ dàng các sản phẩm của đế chế, nên không thể phát triển độc lập
các ngành
luyện kim hay dệt; thì ở miền Đông Bắc, ven biển Baltic, các ngành này
chắc
chắn đã phát triển. Những mảnh vũ khí được tìm thấy trong các đầm lầy
miền
Schleswig - kiếm sắt dài, áo giáp, mũ bạc, v.v., cùng với những đồng
tiền La Mã
hồi cuối thế kỉ II - và các đồ kim loại của người Germania, do các cuộc
di cư
mà có rải rác ở khắp nơi, đều có kiểu dáng khá đặc biệt và đạt trình độ
phát
triển cao, dù chúng có phỏng theo các mẫu của người La Mã đi nữa. Việc
di cư
tới thế giới La Mã văn minh đã chấm dứt ngành công nghiệp dân tộc ấy ở
khắp
nơi, trừ nước Anh. Ngành công nghiệp ấy đã phát sinh và phát triển theo
cùng
một kiểu đến thế nào, điều này có thể thấy được, chẳng hạn nhờ những
chiếc khuy
móc bằng đồng đen: những cái tìm thấy ở Burgundy, Romania hay bờ biển
Azov, có
lẽ cũng được làm ra từ cùng một xưởng với những cái tìm thấy ở Anh và
Thụy
Điển; và chắc chắn là đều có nguồn gốc Germania cả.
Thể chế cai trị cũng tương ứng với giai đoạn cao của
thời dã man. Theo Tacitus, ở đâu cũng có hội đồng các thủ lĩnh (principes), chuyên
quyết định những việc ít quan trọng; còn những vấn đề lớn thì chuẩn bị để đưa
ra đại hội nhân dân quyết định, ở giai đoạn thấp của thời dã man, thì đại hội
nhân dân này - ít ra là ở người châu Mĩ, như ta đã biết - chỉ có ở thị tộc, chứ
bộ lạc và liên minh bộ lạc thì chưa có. Giữa các thủ lĩnh (principes) và chỉ
huy quân sự (duces) vẫn có sự phân biệt rõ ràng, y như ở người Iroquois. Họ đã
phần nào sống bằng những lễ vật như gia súc, ngũ cốc, ... mà các thành viên bộ
lạc mang tới biếu; và cũng như ở châu Mĩ, họ nói chung là được bầu lên từ cùng
một gia đình. Giống hệt với Hi Lạp và La Mã, bước quá độ sang chế độ phụ quyền
đã làm lợi cho việc từ từ biến nguyên tắc bầu cử thành một quyền lực thế tập,
và từ đó hình thành một gia đình quí tộc trong thị tộc. Tầng lớp được gọi là
“quí tộc bộ lạc” cổ xưa ấy hầu hết đã diệt vong trong thời kì Đại di cư, hoặc
là sau đó không lâu. Các chỉ huy quân sự thì được bầu lên hoàn toàn nhờ khả
năng, chứ không nhờ dòng dõi. Họ có ít quyền lực, và còn phải nêu gương cho mọi
người; Tacitus nói rõ: quyền thi hành kỉ luật trong quân đội là của pháp sư.
Thực quyền thuộc về đại hội nhân dân. Nhà vua hay tù trưởng bộ lạc làm chủ tọa,
nhân dân biểu quyết; tiếng xì xào tức là phản đối, tiếng hoan hô và chạm vũ khí
vào nhau tức là tán thành. Đại hội nhân dân cũng đồng thời là đại hội xử án:
những vụ kiện cáo được kêu xin và xét xử ngay; có cả án tử hình, nhưng chỉ dành
cho các trường hợp hèn nhát, phản bội nhân dân, và những tật xấu phản tự nhiên.
Trong thị tộc và các chi nhánh khác của bộ lạc, mọi thành viên đều tham gia xét
xử, dưới quyền chủ tọa của thủ lĩnh; cũng như mọi tòa án của người Germania
thời cổ, thủ lĩnh chỉ điều khển việc xử án và đưa ra câu hỏi, còn việc kết án
là của cả tập thể.
Những liên minh bộ lạc đã có từ thời Caesar, một số
trong đó đã có vua; cũng như ở Hi Lạp và La Mã, viên thủ lĩnh quân sự tối cao
đã cố đòi cho mình một địa vị chuyên chế, và đã có lúc đạt được mục đích đó.
Nhưng những kẻ tiếm đoạt may mắn đó không có được quyền lực tuyệt đối, tuy thế,
họ cũng đã bắt đầu phá vỡ những xiềng xích của chế độ thị tộc. Trong khi các nô
lệ được giải phóng vẫn giữ địa vị thứ yếu, vì họ không thuộc thị tộc nào cả;
thì các nô lệ thân tín nhất của mấy ông vua mới lại thường có địa vị cao, được nhiều
của cải và danh dự. Điều tương tự đã xảy ra khi các thủ lĩnh quân sự xâm lăng
La Mã, rồi trở thành vua của các đất nước rộng lớn. Ở người Franks, các nô lệ -
và cả những người đã được giải phóng - của nhà vua đều có vai trò quan trọng,
lúc đầu là ở triều đình, sau đó là trong cả nước; đại bộ phận quí tộc mới đều
xuất thân từ bọn họ.
Có một tổ chức đã đặc biệt giúp cho vương quyền ra
đời: các đội thân binh. Ta đã thấy ở người Indian châu Mĩ, bên cạnh chế độ thị
tộc, có các đoàn thể tư nhân được thành lập để tự mình tiến hành chiến tranh
như thế nào. Ở người Germania, những đoàn thể tư nhân ấy đã trở nên thường trực. Thủ lĩnh quân sự, khi
có chút tên tuổi, liền tập hợp quanh mình một đám thanh niên thèm khát chiến
lợi phẩm; họ nguyện trung thành với thủ lĩnh, cũng như ông ta nguyện trung
thành với họ. Thủ lĩnh quân sự nuôi dưỡng họ, tặng thưởng họ, tổ chức họ theo
một hệ thống cấp bậc; ở những trận nhỏ, họ là đội bảo vệ cho thủ lĩnh quân sự,
và là đội quân sẵn sàng chiến đấu; trong các trận lớn, họ là một đoàn sĩ quan
thường trực. Dù các đội thân binh ấy nhất định có yếu tới đâu đi nữa, và thực
tế họ có yếu đến mấy đi nữa, như đội thân binh của Odoacer ở Ý chẳng hạn; thì
họ cũng là khởi đầu cho sự suy tàn của nền tự do cổ xưa của nhân dân, và chính
họ cũng đóng vai trò đó, trong và sau thời kì Đại di cư. Bởi vì, một mặt, họ
giúp cho vương quyền ra đời; mặt khác, như Tacitus từng nhận xét, họ chỉ có thể
tồn tại nhờ không ngừng gây chiến và không ngừng cướp bóc. Ăn cướp tự nó đã trở
thành mục đích. Nếu viên chỉ huy thấy không có việc gì để làm trong vùng lân
cận, thì ông ta - cùng đội thân binh của mình - kéo tới các bộ tộc khác, nơi
đang có chiến tranh, và có hi vọng lấy chiến lợi phẩm. Những đội quân trợ chiến
người Germania rất đông đảo, chiến đấu dưới cờ La Mã, chống lại chính những
người Germania, phần lớn được chiêu mộ từ các đội thân binh ấy. Họ chính là
hình thức ban đầu của chế độ lính đánh thuê, một điều sỉ nhục đáng nguyền rủa
của người Đức. Sau khi đế chế La Mã bị chinh phục, những đội thân binh của nhà
vua lại là thành phần chủ yếu thứ nhì của tầng lớp quí tộc sau này, xếp sau đám
bầy tôi trong triều đình, bao gồm nô lệ được giải phóng và người La Mã.
Vậy thì nhìn chung, thể chế của các bộ lạc Germania - đã liên minh thành bộ tộc - cũng giống với người Hi Lạp thời đại anh hùng, hay người La Mã ở thời của các rex: đại hội nhân dân, hội đồng thủ lĩnh thị tộc, và thủ lĩnh quân sự - kẻ luôn muốn chiếm vương quyền thật sự. Đó là hình thức quản lí cao nhất mà chế độ thị tộc có thể đạt tới, và là hình thức kiểu mẫu ở giai đoạn cao của thời dã man. Chỉ cần xã hội vượt quá cái giới hạn mà thể chế ấy thỏa mãn được, thì chế độ thị tộc cũng chấm dứt: nó sụp đổ, và Nhà nước thay thế nó.
Chú thích của Engels
1* [Qua vài ngày sống ở Ireland, tôi lại cảm thấy một cách mạnh mẽ rằng người dân nông thôn vẫn còn sống theo các quan niệm của thời thị tộc đến mức nào. Địa chủ, trong con mắt người nông dân tá điền, vẫn là một dạng thủ lĩnh thị tộc, có nhiệm vụ quản lí đất đai vì lợi ích của mọi người; nông dân phải nộp cống cho địa chủ dưới hình thức tiền thuê ruộng, nhưng cũng có quyền đòi hỏi địa chủ giúp đỡ khi túng thiếu. Tương tự, người ta cho rằng người giàu có nghĩa vụ giúp đỡ những láng giềng nghèo túng, đang trong thời điểm khó khăn. Đó không phải là bố thí, đó là cái mà các thành viên nghèo của thị tộc có quyền nhận lấy, từ các thành viên giàu có, hay từ thủ lĩnh thị tộc. Có thể hiểu vì sao các nhà kinh tế chính trị học và luật học lại phàn nàn về việc không thể nhồi vào đầu người nông dân Ireland cái khái niệm về chế độ sở hữu tư sản hiện đại: người Ireland hoàn toàn không quan niệm được một chế độ sở hữu chỉ đem lại quyền lợi mà không kèm theo nghĩa vụ. Nhưng cũng có thể thấy là: người Ireland, với những quan niệm thị tộc ngây thơ của mình, mà đột nhiên bị đưa đến các thành thị lớn ở Anh hay Mĩ, sống giữa một dân cư có quan niệm đạo đức và pháp lí khác hẳn; thì đều bị rối trí trước các vấn đề đạo đức và pháp luật, bị mất phương hướng, và thường rơi hàng loạt vào cảnh suy đồi về đạo đức.]
2* Mối liên hệ đặc biệt gần gũi giữa cậu và cháu
trai, bắt nguồn từ thời đại mẫu quyền, và được tìm thấy ở nhiều bộ tộc; thì ở
người Hi Lạp, nó chỉ được tìm thấy trong thần thoại của thời đại anh hùng mà
thôi. Theo Diodorus (IV, tr. 34), Meleager đã giết chết các con trai của
Thestius, tức là những anh em ruột của Althaea, mẹ của y. Althaea coi đó là một
tội ác không thể chuộc được; bà nguyền rủa hung thủ, chính là con trai mình, và
cầu cho hắn chết đi. Theo truyện kể, “các vị thần đã nghe theo nguyện vọng của
bà mà kết liễu cuộc đời Meleager”. Cũng theo Diodorus (IV, tr. 44), các anh
hùng Argonaut đã đổ bộ vào vùng Thrace dưới sự chỉ huy của Heracles, và phát
hiện ra việc Phineus, nghe theo lời xúi giục của người vợ mới, đã ngược đãi
nặng nề hai con trai của mình với Cleopatra, con gái Boreas, là người vợ trước
đã bị y ruồng bỏ. Nhưng trong số các anh hùng Argonaut, cũng có các con trai
của Boreas, tức là anh em ruột của Cleopatra, cũng là cậu của những đứa con bị
ngược đãi kia. Họ lập tức bênh vực cho những đứa cháu của mình, giải thoát cho
chúng, và giết những kẻ đang canh giữ chúng.
Chú thích của người dịch
1
Engels trích dẫn cuốn: "Ancient laws and institutes of Wales"; do
Howell the Good soạn thảo, Aneurin Owen dịch và xuất bản năm 1841.
2 Ở bản in năm 1884, thì tiếp theo là đoạn sau, mà
Engels đã bỏ đi trong bản in năm 1891: “Quyền đó, ở Bắc Mĩ thì ta thường thấy ở
vùng tận cùng Tây Bắc, cũng có ở người Nga: vào thế kỉ X, nữ hoàng Olga đã xóa
bỏ nó”. Sau đó là đoạn nói về “những nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa của các gia
đình nông nô ở Nièvre và Franche-Comte, giống như những công xã gia đình người
Slav ở Croatia và Serbia”. Ở bản in năm 1891, đoạn đó được Engels sửa đổi
ít nhiều và đem vào phần “Gia đình đối ngẫu” của chương II.
3 Đó là thời kì có những cuộc di cư lớn của người Germania,
Slav, Sarmatia, v.v. trong các thế kỉ IV-VII; để đáp ứng nhu cầu về bãi chăn
thả và đất canh tác tăng lên - do sức sản xuất phát triển hơn - và để tránh
cuộc xâm lăng của người Hun từ Trung Á tới. Từ các thảo nguyên gần biển Đen, họ
di chuyển chủ yếu về phía Tây và phía Nam; những cuộc di cư này đã góp phần làm
sụp đổ đế chế La Mã.
4 G.L. von Maurer: "Geschichte der Städteverfassung in Deutschland"; 1869-1875.
No comments:
Post a Comment