II. The Family
2. The Punaluan Family
II.1. If the first advance in organization consisted in the exclusion
of parents and children from sexual intercourse with one another, the second
was the exclusion of sister and brother. On account of the greater nearness in
age, this second advance was infinitely more important, but also more
difficult, than the first. It was effected gradually, beginning probably with
the exclusion from sexual intercourse of own brothers and sisters (children of,
the same mother) first in isolated cases and then by degrees as a general rule
(even in this century exceptions were found in Hawaii), and ending with the
prohibition of marriage even between collateral brothers and sisters, or, as we
should say, between first, second, and third cousins. It affords, says Morgan,
“a good illustration of the operation of the principle of natural
selection.” There can be no question that the tribes among whom
inbreeding was restricted by this advance were bound to develop more quickly
and more fully than those among whom marriage between brothers and sisters
remained the rule and the law. How powerfully the influence of this advance
made itself felt is seen in the institution which arose directly out of it and
went far beyond it -- the gens, which forms the basis of the social order of
most, if not all, barbarian peoples of the earth and from which in Greece and
Rome we step directly into civilization.
II. 2. After a few generations at most, every original family was bound to split
up. The practice of living together in a primitive communistic household, which
prevailed without exception till late in the middle stage of barbarism, set a
limit, varying with the conditions but fairly definite in each locality, to the
maximum size of the family community. As soon as the conception arose that
sexual intercourse between children of the same mother was wrong, it was bound
to exert its influence when the old households split up and new ones were
founded (though these did not necessarily coincide with the family group). One
or more lines of sisters would form the nucleus of the one household and their
own brothers the nucleus of the other. It must have been in some such manner as
this that the form which Morgan calls the punaluan family originated out of the
consanguine family. According to the Hawaiian custom, a number of sisters, own
or collateral (first, second or more remote cousins) were the common wives of
their common husbands, from among whom, however, their own brothers were
excluded; these husbands now no longer called themselves brothers, for they
were no longer necessarily brothers, but punalua – that is, intimate
companion, or partner. Similarly, a line of own or collateral brothers had a
number of women, not their sisters, as common wives, and these wives called one
another punalua. This was the classic form of a type of family, in which later
a number of variations was possible, but whose essential feature was: mutually
common possession of husbands and wives within a definite family circle, from
which, however, the brothers of the wives, first own and later also collateral,
and conversely also the sisters of the husbands, were excluded.
II.3. This form of the family provides with the most complete exactness the
degrees of consanguinity expressed in the American system. The children of my
mother’s sisters are still her children, just as the children of my
father’s brothers are also his children; and they are all my brothers and
sisters. But the children of my mother’s brothers are now her nephews and
nieces, the children of my father's sisters are his nephews and nieces, and
they are all my male and female cousins. For while the husbands of my
mother’s sisters are still her husbands, and the wives of my
father&rquo;s brothers are still his wives (in right, if not always in
fact), the social ban on sexual intercourse between brothers and sisters has
now divided the children of brothers and sisters, who had hitherto been treated
as own brothers and sisters, into two classes: those in the one class remain
brothers and sisters as before (collateral, according to our system); those in
the other class, the children of my mother’s brother in the one case and
of my father’s sister in the other, cannot be brothers and sisters any
longer, they can no longer have common parents, neither father nor mother nor
both, and therefore now for the first time the class of nephews and nieces,
male and female cousins becomes necessary, which in the earlier composition of
the family would have been senseless. The American system of consanguinity,
which appears purely nonsensical in any form of family based on any variety of
monogamy, finds, down to the smallest details, its rational explanation and its
natural foundation in the punaluan family. The punaluan family or a form
similar to it must have been at the very least as widespread as this system of
consanguinity.
Evidence of this form of family, whose existence has actually been proved in
Hawaii, would probably have been received from all over Polynesia if the pious
missionaries, like the Spanish monks of former days in America, had been able
to see in such unchristian conditions anything more than a sheer
“abomination.” [1]
II. 4. .Caesar’s report of the Britons, who were at that time in the middle
stage of barbarism, “every ten or twelve have wives in common, especially
brothers with brothers and parents with children,” is best explained as
group marriage. Barbarian mothers do not have ten or twelve sons of their own
old enough to keep wives in common, but the American system of consanguinity,
which corresponds to the punaluan family, provides numerous brothers, because
all a man’s cousins, near and distant, are his brothers. Caesar’s
mention of “parents with children” may be due to misunderstanding
on his part; it is not, however, absolutely impossible under this system that
father and son or mother and daughter should be included in the same marriage
group, though not father and daughter or mother and son. This or a similar form
of group marriage also provides the simplest explanation of the accounts in
Herodotus and other ancient writers about community of wives among savages and
barbarian peoples. The same applies also to the reports of Watson and Kaye in
their book, The People of India, about the Teehurs in Oudh (north of
the Ganges): “Both sexes have but a nominal tie on each other, and they
change connection without compunction; living together, almost
indiscriminately, in many large families.”
II.5. In the very great majority of cases the institution of the gens seems to
have originated directly out of the punaluan family. It is true that the
Australian classificatory system also provides an origin for it: the
Australians have gentes, but not yet the punaluan family; instead, they have a
cruder form of group marriage. In all forms of group family it is uncertain who
is the father of a child; but it is certain who its mother is. Though she calls
all the children of the whole family her children and has a mother’s
duties towards them, she nevertheless knows her own children from the others.
It is therefore clear that in so far as group marriage prevails, descent can
only be proved on the mother’s side and that therefore only the female
line is recognized. And this is in fact the case among all peoples in the
period of savagery or in the lower stage of barbarism. It is the second great
merit of Bachofen that he was the first to make this discovery. To denote this
exclusive recognition of descent through the mother and the relations of
inheritance which in time resulted from it, he uses the term
“mother-right,” which for the sake of brevity I retain. The term
is, however, ill-chosen, since at this stage of society there cannot yet be any
talk of “right” in the legal sense.
II. 6. If we now take one of the two standard groups of the punaluan family, namely
a line of own and collateral sisters (that is, own sisters’ children in
the first, second or third degree), together with their children and their own
collateral brothers on the mother’s side (who, according to our
assumption, are not their husbands), we have the exact circle of persons whom
we later find as members of a gens, in the original form of that institution.
They all have a common ancestral mother, by virtue of their descent from whom
the female offspring in each generation are sisters. The husbands of these
sisters, however, can no longer be their brothers and therefore cannot be
descended from the same ancestral mother; consequently, they do not belong to
the same consanguine group, the later gens. The children of these sisters,
however, do belong to this group, because descent on the mother’s side
alone counts, since it alone is certain. As soon as the ban had been
established on sexual intercourse between all brothers and sisters, including
the most remote collateral relatives on the mother’s side, this group
transformed itself into a gens – that is, it constituted itself a firm
circle of blood relations in the female line, between whom marriage was
prohibited; and henceforward by other common institutions of a social and
religious character it increasingly consolidated and differentiated itself from
the other gentes of the same tribe. More of this later. When we see, then, that
the development of the gens follows, not only necessarily, but also perfectly
naturally from the punaluan family, we may reasonably infer that at one time
this form of family almost certainly existed among all peoples among whom the
presence of gentile institutions can be proved – that is, practically all
barbarians and civilized peoples.
II. 7. .At the time Morgan wrote his book, our knowledge of group marriage was still very limited. A little information was available about the group marriages of the Australians, who were organized in classes, and Morgan had already, in 1871, published the reports he had received concerning the punaluan family in Hawaii. The punaluan family provided, on the one hand, the complete explanation of the system of consanguinity in force among the American Indians, which had been the starting point of all Morgan’s researches; on the other hand, the origin of the matriarchal gens could be derived directly from the punaluan family; further, the punaluan family represented a much higher stage of development than the Australian classificatory system. It is therefore comprehensible that Morgan should have regarded it as the necessary stage of development before pairing marriage and should believe it to have been general in earlier times. Since then we have become acquainted with a number of other forms of group marriage, and we now know that Morgan here went too far. However, in his punaluan family he had had the good fortune to strike the highest, the classic form of group marriage, from which the transition to a higher stage can be explained most simply.
II.8. For the most important additions to our knowledge of group marriage we are
indebted to the English missionary, Lorimer Fison, who for years studied this
form of the family in its classic home, Australia. He found the lowest stage of
development among the Australian aborigines of Mount Gambier in South
Australia. Here the whole tribe is divided into two great exogamous classes or
moieties, Kroki and Kumite. Sexual intercourse within each of these moieties is
strictly forbidden; on the other hand, every man in the one moiety is the
husband by birth of every woman in the other moiety and she is by birth his
wife. Not the individuals, but the entire groups are married, moiety with
moiety. And observe that there is no exclusion on the ground of difference in
age or particular degrees of affinity, except such as is entailed by the
division of the tribe into two exogamous classes. A Kroki has every Kumite
woman lawfully to wife; but, as his own daughter according to mother-right is
also a Kumite, being the daughter of a Kumite woman, she is by birth the wife
of every Kroki, including, therefore, her father. At any rate, there is no bar
against this in the organization into moieties as we know it. Either, then,
this organization arose at a time when, in spite of the obscure impulse towards
the restriction of inbreeding, sexual intercourse between parents and children
was still not felt to be particularly horrible – in which case the moiety
system must have originated directly out of a state of sexual promiscuity; or
else intercourse between parents and children was already forbidden by custom
when the moieties arose, and in that case the present conditions point back to
the consanguine family and are the first step beyond it. The latter is more
probable. There are not, to my knowledge, any instances from Australia of
sexual cohabitation between parents and children, and as a rule the later form
of exogamy, the matriarchal gens, also tacitly presupposes the prohibition of
this relationship as already in force when the gens came into being.
II.9. The system of two moieties is found, not only at Mount Gambier in South
Australia, but also on the Darling River further to the east and in Queensland
in the northeast; it is therefore widely distributed. It excludes marriages
only between brothers and sisters, between the children of brothers and between
the children of sisters on the mother's side, because these belong to the same
moiety; the children of sisters and brothers, however, may marry. A further
step towards the prevention of inbreeding was taken by the Kamilaroi on the
Darling River in New South Wales; the two original moieties are split up into
four, and again each of these four sections is married en bloc to another. The
first two sections are husbands and wives of one another by birth; according to
whether the mother belonged to the first or second section, the children go
into the third or fourth; the children of these last two sections, which are
also married to one another, come again into the first and second sections.
Thus one generation always belongs to the first and second sections, the next
to the third and fourth, and the generation after that to the first and second
again. Under this system, first cousins (on the mother’s side) cannot be
man and wife, but second cousins can. This peculiarly complicated arrangement
is made still more intricate by having matriarchal gentes grafted onto it (at
any rate later), but we cannot go into the details of this now. What is
significant is how the urge towards the prevention of inbreeding asserts itself
again and again, feeling its way, however, quite instinctively, without clear
consciousness of its aim.
II.10. Group marriage which in these instances from Australia is still marriage of
sections, mass marriage of an entire section of men, often scattered over the
whole continent, with an equally widely distributed section of women –
this group marriage, seen close at hand, does not look quite so terrible as the
philistines, whose minds cannot get beyond brothels, imagine it to be. On the
contrary, for years its existence was not even suspected and has now quite
recently been questioned again. All that the superficial observer sees in group
marriage is a loose form of monogamous marriage, here and there polygyny, and
occasional infidelities. It takes years, as it took Fison and Howlett, to
discover beneath these marriage customs, which in their actual practice should
seem almost familiar to the average European, their controlling law: the law by
which the Australian aborigine, wandering hundreds of miles from his home among
people whose language he does not understand, nevertheless often finds in every
camp and every tribe women who give themselves to him without resistance and
without resentment; the law by which the man with several wives gives one up
for the night to his guest. Where the European sees immorality and lawlessness,
strict law rules in reality. The women belong to the marriage group of the
stranger, and therefore they are his wives by birth; that same law of custom
which gives the two to one another forbids under penalty of outlawry all
intercourse outside the marriage groups that belong together. Even when wives
are captured, as frequently occurs in many places, the law of the exogamous
classes is still carefully observed.
II.11. Marriage by capture, it may be remarked, already shows signs of the
transition to monogamous marriage, at least in the form of pairing marriage.
When the young man has captured or abducted a girl, with the help of his
friends, she is enjoyed by all of them in turn, but afterwards she is regarded
as the wife of the young man who instigated her capture. If, on the other hand,
the captured woman runs away from her husband and is caught by another man, she
becomes his wife and the first husband loses his rights. Thus while group
marriage continues to exist as the general form, side by side with group
marriage and within it exclusive relationships begin to form, pairings for a
longer or shorter period, also polygyny; thus group marriage is dying out here,
too, and the only question is which will disappear first under European
influence: group marriage or the Australian aborigines who practice it.
Marriage between entire sections, as it prevails in Australia, is in any case a
very low and primitive form of group marriage, whereas the punaluan family, so
far as we know, represents its highest stage of development. The former appears
to be the form corresponding to the social level of vagrant savages, while the
latter already presupposes relatively permanent settlements of communistic
communities and leads immediately to the successive higher phase of
development. But we shall certainly find more than one intermediate stage
between these two forms; here lies a newly discovered field of research which
is still almost completely unexplored.
Footnotes
[1] There can no longer be
any doubt that the traces which Bachofen thought he had found of unrestricted
sexual intercourse, or what he calls “spontaneous generation in the
slime,” go back to group marriage. “If Bachofen considers these
punaluan marriages ‘lawless,’ a man of that period would consider most of the
present-day marriages between near and remote cousins on the father’s or
mother's side to be incestuous, as being marriages between blood brothers and
sisters.” (Marx.)
2. Gia đình punalua.
II. 1. Nếu bước tiến đầu tiên trong
tổ chức gia đình là xóa bỏ quan hệ tính giao giữa cha mẹ và con cái, thì bước
tiến thứ hai là hủy bỏ quan hệ tính giao giữa anh chị em với nhau. Vì anh chị
em có tuổi gần nhau hơn, nên bước thứ hai này là vô cùng quan trọng hơn, nhưng cũng khó khăn hơn bước thứ nhất.
Nó được thực hiện dần dần, [chắc là] bắt đầu với việc hủy bỏ quan hệ tính
giao giữa anh chị em cùng mẹ; trước hết là trong những trường hợp cá biệt, rồi
từng bước trở thành thông lệ (ở Hawaii, ngay trong thế kỉ này, vẫn có những ngoại lệ); và cuối cùng là cấm kết hôn giữa các anh
chị em họ đời thứ nhất, thứ hai và thứ ba, như ta thường nói. Theo Morgan, đó
là
“minh họa rất tốt về hoạt động của nguyên tắc chọn lọc tự nhiên”
Không nghi ngờ gì nữa, các bộ
lạc nào bị hạn chế bởi bước tiến ấy ắt phải phát triển nhanh hơn và hoàn
thiện
hơn, so với các bộ lạc mà kết hôn giữa anh chị em vẫn là tục lệ. Bước
tiến đó có ảnh hưởng
lớn đến thế nào, điều đó có thể thấy được từ việc thành lập thị tộc; một
tổ chức do bước tiến ấy trực tiếp tạo ra, và đã vượt xa cái mục đích
ban đầu của
chính nó. Thị tộc đã tạo nên cơ sở của trật tự xã hội trong hầu hết, nếu
không
phải tất cả, các dân dã man trên Trái Đất; từ đó, ở Hi Lạp và La Mã,
chúng ta
đã tiến thẳng lên thời văn minh.
II. 2 .Nhiều lắm là sau vài thế hệ, mỗi gia đình nguyên thủy phải tự chia nhỏ ra. Thói quen sống chung trong một công xã cộng sản nguyên thủy - từng thịnh hành cho tới tận giai đoạn giữa của thời dã man, và không có ngoại lệ - đã đặt ra một giới hạn cho qui mô của công xã gia đình; nó có thể biến đổi tùy hoàn cảnh, nhưng lại khá xác định với từng địa phương. Ngay khi quan niệm “quan hệ tính giao giữa anh chị em cùng mẹ là sai trái” ra đời, nó đã thể hiện tác động của mình khi các công xã gia đình cũ chia nhỏ ra và tạo nên các công xã gia đình mới (chúng không nhất thiết phải ăn khớp với tập đoàn gia đình). Một hay nhiều nhánh chị em gái trở thành trung tâm của một công xã, còn anh em trai cùng mẹ của họ lại là hạt nhân của một công xã khác. Chính bằng cách đó, hoặc những cách tương tự, một hình thức gia đình mới đã xuất hiện từ hình thức gia đình huyết tộc; nó được Morgan gọi là gia đình punalua. Theo phong tục Hawaii, thì một số chị em gái cùng mẹ, hoặc là chị em gái họ, đều là vợ chung của những người chồng chung của họ; nhưng trong đó không có anh em trai của họ. Những người chồng này không gọi nhau là anh em nữa, mà cũng không nhất thiết phải là anh em với nhau; họ gọi nhau là punalua (nghĩa là “bạn thân” hay tương tự thế). Cũng như vậy, một số anh em trai lấy chung nhau một số người đàn bà làm vợ, nhưng trong đó không có chị em gái của họ; những người vợ chung này cũng gọi nhau là punalua. Đó là hình thức cổ điển của một kiểu gia đình, sau này nó có thể còn biến đổi nữa, nhưng đặc trưng chủ yếu của nó vẫn là: chung vợ chung chồng với nhau trong phạm vi một gia đình nhất định, nhưng phải loại ra anh em trai của vợ và chị em gái của chồng; trước hết là anh chị em cùng mẹ, sau đó là những người có họ hàng xa hơn.
II. 2 .Nhiều lắm là sau vài thế hệ, mỗi gia đình nguyên thủy phải tự chia nhỏ ra. Thói quen sống chung trong một công xã cộng sản nguyên thủy - từng thịnh hành cho tới tận giai đoạn giữa của thời dã man, và không có ngoại lệ - đã đặt ra một giới hạn cho qui mô của công xã gia đình; nó có thể biến đổi tùy hoàn cảnh, nhưng lại khá xác định với từng địa phương. Ngay khi quan niệm “quan hệ tính giao giữa anh chị em cùng mẹ là sai trái” ra đời, nó đã thể hiện tác động của mình khi các công xã gia đình cũ chia nhỏ ra và tạo nên các công xã gia đình mới (chúng không nhất thiết phải ăn khớp với tập đoàn gia đình). Một hay nhiều nhánh chị em gái trở thành trung tâm của một công xã, còn anh em trai cùng mẹ của họ lại là hạt nhân của một công xã khác. Chính bằng cách đó, hoặc những cách tương tự, một hình thức gia đình mới đã xuất hiện từ hình thức gia đình huyết tộc; nó được Morgan gọi là gia đình punalua. Theo phong tục Hawaii, thì một số chị em gái cùng mẹ, hoặc là chị em gái họ, đều là vợ chung của những người chồng chung của họ; nhưng trong đó không có anh em trai của họ. Những người chồng này không gọi nhau là anh em nữa, mà cũng không nhất thiết phải là anh em với nhau; họ gọi nhau là punalua (nghĩa là “bạn thân” hay tương tự thế). Cũng như vậy, một số anh em trai lấy chung nhau một số người đàn bà làm vợ, nhưng trong đó không có chị em gái của họ; những người vợ chung này cũng gọi nhau là punalua. Đó là hình thức cổ điển của một kiểu gia đình, sau này nó có thể còn biến đổi nữa, nhưng đặc trưng chủ yếu của nó vẫn là: chung vợ chung chồng với nhau trong phạm vi một gia đình nhất định, nhưng phải loại ra anh em trai của vợ và chị em gái của chồng; trước hết là anh chị em cùng mẹ, sau đó là những người có họ hàng xa hơn.
II .3. Hình thức gia đình đó đã đưa ra, với sự chính xác
tuyệt đối, các mức độ thân tộc có trong hệ thống ở Mĩ. Con của dì tôi cũng là
con của mẹ tôi, con của chú tôi cũng là con của cha tôi, họ đều là anh chị em
ruột của tôi. Nhưng con của cậu tôi là cháu của mẹ tôi, con của các cô tôi là
cháu của cha tôi, và họ là anh chị em họ của tôi. Khi chồng của dì tôi vẫn là
chồng của mẹ tôi, vợ của chú tôi vẫn là vợ của cha tôi (ít ra là trên nguyên
tắc); thì việc cấm quan hệ tính giao giữa anh chị em ruột với nhau đã chia con
cái của họ - trước đây vẫn là anh chị em ruột của nhau, không phân biệt gì cả -
làm hai loại: một số vẫn là anh chị em ruột của nhau, một số khác thì
không thể
như thế nữa - vì họ không thể có chung cha mẹ nữa. Vì thế, ở đây, lần đầu tiên
cần có “cháu” và “anh chị em họ”, những thứ bậc vô nghĩa đối với kết cấu gia
đình trước kia. Hệ thống thân tộc ở Mĩ - là hoàn toàn vô lí nếu xét theo bất kì
hình thức gia đình cá thể nào - đã được giải thích hết sức hợp lí, tới từng chi
tiết nhỏ nhất; nhờ có gia đình punalua, chính là cơ sở của hệ thống đó. Gia
đình punalua, [hoặc
một hình thức tương tự], nhất định đã tồn tại rất phổ biến; ít ra cũng ngang
với mức phổ biến của hệ thống thân tộc do nó tạo ra. Các bằng cớ về hình thức
ấy, hình thức được chứng tỏ là vẫn còn ở Hawaii, có thể được thu thập trên khắp
quần đảo Polynesia; nếu các nhà truyền giáo ngoan đạo, cũng giống như các tăng
lữ người Tây Ban Nha ở Mĩ xưa kia, có thể coi những trạng thái trái với giáo lí
Cơ Đốc ấy là cái gì khác hơn “điều ghê tởm”3*.
II. 4. Câu chuyện của Caesar về người Briton - lúc đó đang ở giai đoạn giữa của thời dã man - rằng “cứ mươi, mười hai người thì có những người vợ chung; đặc biệt là giữa anh em trai hoặc cha con với nhau”, đã được giải thích rõ nhất trong chế độ quần hôn10. Một người mẹ ở thời dã man không thể có tới mươi, mười hai con trai cùng lứa tuổi để lấy chung vợ; nhưng chế độ thân tộc ở Mĩ, phù hợp với gia đình punalua, lại có thể; vì tất cả anh em họ, gần và xa, đều coi là anh em ruột cả. Có thể Caesar đã nhầm khi nói “cha con với nhau”; nhưng hệ thống ấy cũng không hoàn toàn cấm việc cha và con trai (hay mẹ và con gái) cùng ở trong một nhóm hôn nhân, mà chỉ cấm cha và con gái (hay mẹ và con trai) thôi. Hình thức quần hôn đó, [hay một hình thức tương tự], cũng là lời giải thích dễ dàng nhất đối với những mô tả của Herodotus và các tác gia cổ đại khác về việc lấy chung vợ ở các dân mông muội và dã man. Cùng với đó là những mô tả của Watson và Kaye (“Dân cư Ấn Độ”11) về người Teehur ở Oudh (ở phía Bắc sông Hằng):
II. 4. Câu chuyện của Caesar về người Briton - lúc đó đang ở giai đoạn giữa của thời dã man - rằng “cứ mươi, mười hai người thì có những người vợ chung; đặc biệt là giữa anh em trai hoặc cha con với nhau”, đã được giải thích rõ nhất trong chế độ quần hôn10. Một người mẹ ở thời dã man không thể có tới mươi, mười hai con trai cùng lứa tuổi để lấy chung vợ; nhưng chế độ thân tộc ở Mĩ, phù hợp với gia đình punalua, lại có thể; vì tất cả anh em họ, gần và xa, đều coi là anh em ruột cả. Có thể Caesar đã nhầm khi nói “cha con với nhau”; nhưng hệ thống ấy cũng không hoàn toàn cấm việc cha và con trai (hay mẹ và con gái) cùng ở trong một nhóm hôn nhân, mà chỉ cấm cha và con gái (hay mẹ và con trai) thôi. Hình thức quần hôn đó, [hay một hình thức tương tự], cũng là lời giải thích dễ dàng nhất đối với những mô tả của Herodotus và các tác gia cổ đại khác về việc lấy chung vợ ở các dân mông muội và dã man. Cùng với đó là những mô tả của Watson và Kaye (“Dân cư Ấn Độ”11) về người Teehur ở Oudh (ở phía Bắc sông Hằng):
“Họ sống chung một cách gần
như bừa bãi (đây là nói về quan hệ tính giao) trong các gia đình lớn; nếu hai
người có quan hệ vợ chồng, thì đó cũng chỉ là trên danh nghĩa: họ có thể bỏ
nhau rất dễ dàng”
II. 5. Trong tuyệt đại đa số trường hợp, chế độ thị tộc có vẻ đã trực tiếp phát sinh từ gia đình punalua; thực ra, hệ thống kết hôn đẳng cấp ở Australia cũng là một xuất phát điểm của nó. Người Australia có thị tộc, nhưng lại không có gia đình punalua; họ chỉ có một hình thức quần hôn thô sơ hơn12.
Ở mọi hình thức gia đình trong chế độ quần hôn, người ta chỉ biết chắc ai là mẹ của một đứa bé, chứ không biết cha của nó. Dù người mẹ đó gọi mọi đứa trẻ trong công xã gia đình là “con”, thì người ấy vẫn phân biệt con đẻ của mình và con của người khác. Vì thế, rõ ràng là chừng nào chế độ quần hôn còn thịnh hành, thì huyết tộc chỉ tính được về bên mẹ, do đó chỉ nữ hệ được thừa nhận. Và trong tất cả các dân ở thời mông muội (hay ở giai đoạn thấp của thời dã man), thì đó là sự thật. Công lao lớn thứ hai của Bachofen là đã lần đầu tiên tìm ra sự thật đó. Ông dùng từ “mẫu quyền” để chỉ việc thừa nhận duy nhất huyết tộc về bên mẹ, cùng với các quan hệ thừa kế (sau này) được phát sinh trên cơ sở đó; để cho ngắn gọn, tôi vẫn dùng thuật ngữ ấy, mặc dù nó không thật chuẩn; vì ở giai đoạn đó của xã hội thì không thể nói đến “quyền” theo nghĩa pháp lí được.
II.6. Bây giờ, nếu ta lấy một trong hai nhóm điển hình
của gia đình punalua; cụ thể là nhóm chị em gái (cùng với con cái họ), và nhóm
anh em trai (cùng mẹ hay cùng họ) của những chị em gái đó; thì chúng ta sẽ có
chính các nhóm người sau này sẽ trở thành thành viên thị tộc, dưới hình thức
ban đầu của chế độ đó. Họ đều có một bà mẹ tổ chung, vì thế những hậu duệ nữ
(thuộc cùng một thế hệ) đều là chị em gái của nhau. Nhưng chồng của họ thì
không là anh em trai của họ, vì thế cũng không là con cháu của bà mẹ tổ kia, do
đó cũng không là thành viên của tập đoàn huyết tộc đó (chính là thị tộc sau
này). Nhưng con cái của những chị em nói trên lại thuộc về tập đoàn đó, vì chỉ
có huyết tộc về phía mẹ được thừa nhận. Từ khi có việc cấm quan hệ tính giao
giữa anh chị em về phía mẹ, kể cả trong những họ xa nhau nhất, thì tập đoàn nói
trên sẽ biến thành thị tộc; tức là biến thành một nhóm cố định, có quan hệ
huyết tộc về nữ hệ, và hôn nhân nội bộ bị cấm; và từ đó về sau, nhờ những thiết
chế xã hội và tôn giáo chung, nhóm đó ngày càng trở nên vững chắc và tự phân
biệt với các thị tộc khác trong cùng một bộ lạc. Sau đây, ta sẽ còn nói thêm về
việc đó. Khi ta thấy thị tộc, một cách tất yếu và hoàn toàn tự nhiên, đã phát
triển từ gia đình punalua; thì chúng ta, hoàn toàn hợp lí, có thể suy ra là
hình thức gia đình ấy - ở một thời kì nào đó - đã tồn tại trong tất cả các dân
mà xưa kia từng có chế độ thị tộc, nghĩa là trong hầu hết các dân dã man và văn
minh.
II 7.[Lúc Morgan viết cuốn sách của ông thì hiểu biết của chúng ta về chế độ quần hôn còn rất hạn chế. Chỉ có chút thông tin về chế độ quần hôn theo đẳng cấp ở thổ dân Australia, và các tài liệu về gia đình punalua ở Hawaii trong cuốn sách năm 1871 của Morgan. Gia đình punalua, một mặt đã hoàn toàn giải thích được hệ thống thân tộc hiện có của người Indian ở Mĩ, hệ thống này lại là điểm xuất phát của tất cả những nghiên cứu của Morgan; mặt khác, là nguồn gốc trực tiếp của thị tộc mẫu quyền; hơn nữa, lại biểu hiện một giai đoạn phát triển cao hơn nhiều, so với chế độ kết hôn đẳng cấp ở Australia. Vì thế, việc Morgan coi nó (gia đình punalua) là giai đoạn phát triển tất yếu trước khi có gia đình đối ngẫu, và tin rằng nó từng rất phổ biến ở các thời xa xưa, cũng là dễ hiểu. Từ hồi đó (năm 1871), ta đã biết thêm nhiều hình thức quần hôn khác, và giờ thì ta biết là Morgan đã đi quá xa về điểm đó. Nhưng Morgan cũng đã may mắn với gia đình punalua của mình: đó là hình thức cao nhất, hình thức kinh điển của chế độ quần hôn, và bước chuyển từ hình thức đó lên một giai đoạn cao hơn có thể được giải thích một cách đơn giản nhất.
II. 8. Chúng ta phải biết ơn nhà truyền giáo người Anh Lorimer Fison - người đã nghiên cứu chế độ quần hôn trong nhiều năm, trên miếng đất cổ điển của nó: Australia - vì những đóng góp quan trọng bậc nhất của ông đối với hiểu biết của chúng ta về chế độ ấy. Ông đã tìm ra trình độ phát triển thấp nhất của dân bản địa Australia ở Mount Gambier, bang South Australia. Ở đó, toàn thể bộ lạc được chia thành hai đẳng cấp ngoại hôn lớn: Kroki và Kumite. Quan hệ tính giao trong nội bộ mỗi đẳng cấp bị nghiêm cấm; mặt khác thì mỗi người đàn ông ở đẳng cấp này - từ khi sinh ra - đã là chồng của mọi người đàn bà ở đẳng cấp kia, và ngược lại. Không phải là từng cá nhân, mà là từng đẳng cấp kết hôn với nhau. Cần thấy rằng ở đây không có sự hạn chế về tuổi tác hay huyết tộc, chỉ có sự hạn chế về đẳng cấp, đối với việc quan hệ tính giao. Một người đàn ông Kroki có vợ là mọi người đàn bà Kumite; nhưng con gái của anh ta (do người đàn bà Kumite đẻ ra) thì theo mẫu quyền là người Kumite, vì thế cũng là vợ của mọi người đàn ông Kroki (trong đó có cha của nó) ngay từ khi ra đời. Dù thế nào thì việc tổ chức ra các đẳng cấp như thế cũng không gây trở ngại gì cho việc đó, theo như ta biết. Vậy thì hoặc là tổ chức ấy xuất hiện vào thời mà quan hệ tính giao giữa cha mẹ và con cái vẫn chưa gây ra sự ghê tởm đặc biệt, mặc dù đã có cái xu hướng lờ mờ muốn hạn chế việc quan hệ tính giao giữa những người cùng huyết tộc, thế thì hệ thống đẳng cấp đã trực tiếp phát sinh từ trạng thái quan hệ tính giao bừa bãi; hoặc là khi các đẳng cấp đó xuất hiện thì quan hệ tính giao giữa cha mẹ và con cái đã bị tập tục ngăn cấm rồi, thế thì trạng thái hiện nay có sau khi gia đình huyết tộc xuất hiện, và là bước đầu tiên để vượt qua hình thức gia đình đó. Giả thiết sau có lẽ đúng hơn. Theo tôi biết thì ở Australia không có ví dụ nào về quan hệ tính giao giữa cha mẹ và con cái cả; còn hình thức ngoại tộc hôn có sau này - tức là thị tộc mẫu quyền - thì, theo qui luật, đã ngầm giả định rằng việc cấm các quan hệ tính giao đó đã có từ khi thị tộc mới xuất hiện.
II 7.[Lúc Morgan viết cuốn sách của ông thì hiểu biết của chúng ta về chế độ quần hôn còn rất hạn chế. Chỉ có chút thông tin về chế độ quần hôn theo đẳng cấp ở thổ dân Australia, và các tài liệu về gia đình punalua ở Hawaii trong cuốn sách năm 1871 của Morgan. Gia đình punalua, một mặt đã hoàn toàn giải thích được hệ thống thân tộc hiện có của người Indian ở Mĩ, hệ thống này lại là điểm xuất phát của tất cả những nghiên cứu của Morgan; mặt khác, là nguồn gốc trực tiếp của thị tộc mẫu quyền; hơn nữa, lại biểu hiện một giai đoạn phát triển cao hơn nhiều, so với chế độ kết hôn đẳng cấp ở Australia. Vì thế, việc Morgan coi nó (gia đình punalua) là giai đoạn phát triển tất yếu trước khi có gia đình đối ngẫu, và tin rằng nó từng rất phổ biến ở các thời xa xưa, cũng là dễ hiểu. Từ hồi đó (năm 1871), ta đã biết thêm nhiều hình thức quần hôn khác, và giờ thì ta biết là Morgan đã đi quá xa về điểm đó. Nhưng Morgan cũng đã may mắn với gia đình punalua của mình: đó là hình thức cao nhất, hình thức kinh điển của chế độ quần hôn, và bước chuyển từ hình thức đó lên một giai đoạn cao hơn có thể được giải thích một cách đơn giản nhất.
II. 8. Chúng ta phải biết ơn nhà truyền giáo người Anh Lorimer Fison - người đã nghiên cứu chế độ quần hôn trong nhiều năm, trên miếng đất cổ điển của nó: Australia - vì những đóng góp quan trọng bậc nhất của ông đối với hiểu biết của chúng ta về chế độ ấy. Ông đã tìm ra trình độ phát triển thấp nhất của dân bản địa Australia ở Mount Gambier, bang South Australia. Ở đó, toàn thể bộ lạc được chia thành hai đẳng cấp ngoại hôn lớn: Kroki và Kumite. Quan hệ tính giao trong nội bộ mỗi đẳng cấp bị nghiêm cấm; mặt khác thì mỗi người đàn ông ở đẳng cấp này - từ khi sinh ra - đã là chồng của mọi người đàn bà ở đẳng cấp kia, và ngược lại. Không phải là từng cá nhân, mà là từng đẳng cấp kết hôn với nhau. Cần thấy rằng ở đây không có sự hạn chế về tuổi tác hay huyết tộc, chỉ có sự hạn chế về đẳng cấp, đối với việc quan hệ tính giao. Một người đàn ông Kroki có vợ là mọi người đàn bà Kumite; nhưng con gái của anh ta (do người đàn bà Kumite đẻ ra) thì theo mẫu quyền là người Kumite, vì thế cũng là vợ của mọi người đàn ông Kroki (trong đó có cha của nó) ngay từ khi ra đời. Dù thế nào thì việc tổ chức ra các đẳng cấp như thế cũng không gây trở ngại gì cho việc đó, theo như ta biết. Vậy thì hoặc là tổ chức ấy xuất hiện vào thời mà quan hệ tính giao giữa cha mẹ và con cái vẫn chưa gây ra sự ghê tởm đặc biệt, mặc dù đã có cái xu hướng lờ mờ muốn hạn chế việc quan hệ tính giao giữa những người cùng huyết tộc, thế thì hệ thống đẳng cấp đã trực tiếp phát sinh từ trạng thái quan hệ tính giao bừa bãi; hoặc là khi các đẳng cấp đó xuất hiện thì quan hệ tính giao giữa cha mẹ và con cái đã bị tập tục ngăn cấm rồi, thế thì trạng thái hiện nay có sau khi gia đình huyết tộc xuất hiện, và là bước đầu tiên để vượt qua hình thức gia đình đó. Giả thiết sau có lẽ đúng hơn. Theo tôi biết thì ở Australia không có ví dụ nào về quan hệ tính giao giữa cha mẹ và con cái cả; còn hình thức ngoại tộc hôn có sau này - tức là thị tộc mẫu quyền - thì, theo qui luật, đã ngầm giả định rằng việc cấm các quan hệ tính giao đó đã có từ khi thị tộc mới xuất hiện.
II.9. Ngoài Mount Gambier, chế độ
hai đẳng cấp đó còn có cả ở lưu vực sông Darling (miền Đông) và Queensland
(miền Đông Bắc), như thế là nó được phổ biến rộng rãi. Nó chỉ cấm hôn nhân giữa
anh chị em, con cái của anh em trai và con cái của chị em gái với nhau, vì họ
thuộc cùng một đẳng cấp; còn con cái của anh và em gái (hay chị và em trai) thì
vẫn được lấy nhau. Bộ lạc Kamilaroi ở lưu vực sông Darling, bang New South
Wales, đã tiến thêm một bước trong việc ngăn cấm hôn nhân giữa những người cùng
huyết tộc: hai đẳng cấp ban đầu được chia ra thành bốn, và toàn bộ mỗi đẳng cấp
đó lại kết hôn với một đẳng cấp khác. Hai đẳng cấp đầu tiên là vợ chồng của
nhau từ khi sinh ra, tùy theo người mẹ thuộc đẳng cấp thứ nhất hay thứ hai mà
con cái thuộc đẳng cấp thứ ba hay thứ tư, con cái của hai đẳng cấp này lại
thuộc đẳng cấp thứ nhất và thứ hai. Vậy, nếu một thế hệ thuộc hai đẳng cấp đầu,
thì thế hệ ngay sau đó lại thuộc hai đẳng cấp sau, và thế hệ thứ ba lại thuộc
hai đẳng cấp đầu. Vậy anh chị em họ (về phía mẹ) không thể lấy nhau, nhưng con
cái họ thì có thể. Sự sắp đặt ấy, vốn đã đặc biệt phức
tạp, lại còn rắc rối hơn; khi có thêm những thị tộc mẫu quyền được ghép vào, dù
chuyện này mãi về sau mới có. Nhưng lúc này ta không thể đi sâu vào việc đó
được. Điều quan trọng là, dù ý muốn chống lại hôn nhân giữa những người cùng
huyết tộc ngày càng được thể hiện; nhưng tác động của nó chỉ là theo bản năng,
chứ không có ý thức rõ rệt về mục đích.
II. 10. Chế độ quần hôn - như ở Australia, vốn vẫn là chế độ hôn nhân đẳng cấp; tức là việc lấy nhau giữa cả một đẳng cấp đàn ông sống rải rác trên toàn lục địa, với cả một đẳng cấp đàn bà cũng ở rải rác như thế - nếu xét kĩ, thì cũng không có gì quá khủng khiếp; như là bọn philistines, với cái trí óc nhà thổ của chúng, vẫn tưởng tượng. Trái lại, sự tồn tại của chế độ ấy đã không bị nghi ngờ trong hàng bao nhiêu năm, và chỉ gần đây nó mới bị đem ra xét lại. Một kẻ quan sát hời hợt thì chỉ thấy chế độ quần hôn là một hình thức hôn nhân cá thể lỏng lẻo, ở vài nơi thì lại là chế độ nhiều vợ, đôi khi có cả việc không chung thủy. Phải nghiên cứu nhiều năm, như Fison và Howitt, thì mới tìm ra cái qui luật chi phối các quan hệ hôn nhân đó, các quan hệ có vẻ khá là quen thuộc đối với sinh hoạt thực tế của người châu Âu. Cái qui luật giúp cho người đàn ông bản xứ Australia, dù ở xa quê hương mình hàng trăm dặm, dù sống giữa những dân mà mình không hiểu tiếng nói của họ; thì vẫn tìm được, ở bất kì đâu và bất kì bộ lạc nào, một người đàn bà sẵn sàng hiến thân cho anh ta mà không phản đối hay tức giận. Cái qui luật khiến cho người đàn ông có nhiều vợ sẵn lòng nhường một người trong số đó cho khách ngủ cùng trong một đêm. Ở chỗ mà người châu Âu thấy là vô đạo và phi pháp, thì thực ra lại có luật lệ nghiêm ngặt. Những người đàn bà đó thuộc về đẳng cấp hôn nhân của người khác xứ kia, do đó cũng là vợ của anh ta từ khi sinh ra. Luật lệ đó cấm mọi quan hệ tính giao bên ngoài các đẳng cấp hôn nhân được qui định từ xưa, ai làm trái sẽ phải nhận hình phạt. Kể cả khi tục cướp vợ vẫn thường có ở nhiều vùng, thì luật lệ về các đẳng cấp kết hôn vẫn được tuân thủ cẩn thận.
II. 10. Chế độ quần hôn - như ở Australia, vốn vẫn là chế độ hôn nhân đẳng cấp; tức là việc lấy nhau giữa cả một đẳng cấp đàn ông sống rải rác trên toàn lục địa, với cả một đẳng cấp đàn bà cũng ở rải rác như thế - nếu xét kĩ, thì cũng không có gì quá khủng khiếp; như là bọn philistines, với cái trí óc nhà thổ của chúng, vẫn tưởng tượng. Trái lại, sự tồn tại của chế độ ấy đã không bị nghi ngờ trong hàng bao nhiêu năm, và chỉ gần đây nó mới bị đem ra xét lại. Một kẻ quan sát hời hợt thì chỉ thấy chế độ quần hôn là một hình thức hôn nhân cá thể lỏng lẻo, ở vài nơi thì lại là chế độ nhiều vợ, đôi khi có cả việc không chung thủy. Phải nghiên cứu nhiều năm, như Fison và Howitt, thì mới tìm ra cái qui luật chi phối các quan hệ hôn nhân đó, các quan hệ có vẻ khá là quen thuộc đối với sinh hoạt thực tế của người châu Âu. Cái qui luật giúp cho người đàn ông bản xứ Australia, dù ở xa quê hương mình hàng trăm dặm, dù sống giữa những dân mà mình không hiểu tiếng nói của họ; thì vẫn tìm được, ở bất kì đâu và bất kì bộ lạc nào, một người đàn bà sẵn sàng hiến thân cho anh ta mà không phản đối hay tức giận. Cái qui luật khiến cho người đàn ông có nhiều vợ sẵn lòng nhường một người trong số đó cho khách ngủ cùng trong một đêm. Ở chỗ mà người châu Âu thấy là vô đạo và phi pháp, thì thực ra lại có luật lệ nghiêm ngặt. Những người đàn bà đó thuộc về đẳng cấp hôn nhân của người khác xứ kia, do đó cũng là vợ của anh ta từ khi sinh ra. Luật lệ đó cấm mọi quan hệ tính giao bên ngoài các đẳng cấp hôn nhân được qui định từ xưa, ai làm trái sẽ phải nhận hình phạt. Kể cả khi tục cướp vợ vẫn thường có ở nhiều vùng, thì luật lệ về các đẳng cấp kết hôn vẫn được tuân thủ cẩn thận.
II.11. Hôn nhân cướp đoạt rõ ràng là
dấu hiệu của việc chuyển sang chế độ hôn nhân cá thể, ít nhất là dưới hình thức
hôn nhân đối ngẫu. Khi một nhóm chàng trai đã cùng nhau bắt cóc hay cướp được
một cô gái, thì họ sẽ lần lượt quan hệ tính giao với cô gái đó, nhưng sau đó cô
ta được coi là vợ của chàng trai chủ mưu việc này. Mặt khác, nếu người đàn bà
trốn thoát khỏi tay chồng mình, và bị người đàn ông khác bắt được, thì người đó
lại là chồng mới của chị ta; và người chồng trước không có quyền gì với chị ta
nữa. Như vậy, trong khi chế độ quần hôn tiếp tục tồn tại như là hình thức phổ
biến; thì bên cạnh nó và bên trong nó, các quan hệ hôn nhân độc quyền, việc
sống kết đôi trong một thời kì dài hoặc ngắn, và cả chế độ nhiều vợ, đều đã bắt
đầu hình thành. Vì thế ở đây, chế độ quần hôn cũng đang diệt vong; và câu hỏi
chỉ là, với tác động của người châu Âu thì cái gì sẽ biến mất trước: chế độ
quần hôn hay là những dân bản xứ Australia đang thực hiện chế độ đó.
Kiểu kết hôn đẳng cấp đang thịnh hành ở Australia dù sao cũng là một hình thức rất thấp và nguyên thủy của chế độ quần hôn, trong khi gia đình punalua biểu hiện giai đoạn phát triển cao nhất của chế độ đó, như ta đã biết. Cái đầu hình như là tương ứng với trình độ xã hội của người mông muội du mục; còn cái sau lại giả định là các công xã cộng sản đã định cư tương đối thường xuyên, và nó trực tiếp dẫn tới một giai đoạn phát triển cao hơn. Nhưng chắc chắn ta sẽ còn thấy vài giai đoạn trung gian giữa hai hình thức đó; đây là một lĩnh vực nghiên cứu mới mẻ, gần như chưa ai bước chân vào.]
Kiểu kết hôn đẳng cấp đang thịnh hành ở Australia dù sao cũng là một hình thức rất thấp và nguyên thủy của chế độ quần hôn, trong khi gia đình punalua biểu hiện giai đoạn phát triển cao nhất của chế độ đó, như ta đã biết. Cái đầu hình như là tương ứng với trình độ xã hội của người mông muội du mục; còn cái sau lại giả định là các công xã cộng sản đã định cư tương đối thường xuyên, và nó trực tiếp dẫn tới một giai đoạn phát triển cao hơn. Nhưng chắc chắn ta sẽ còn thấy vài giai đoạn trung gian giữa hai hình thức đó; đây là một lĩnh vực nghiên cứu mới mẻ, gần như chưa ai bước chân vào.]
No comments:
Post a Comment