5
Cô em gái vợ của quan Sát Dân hớt hải phóng xe máy đến nhà chị gái, vừa dừng xe, tắt máy đã tra hỏi: –Việc chết người hay sao mà đi đền chùa đêm hôm thếnà y? –Việc chết người, đúng là việc chết người! Rồi thị ta kể đầu đuôi câu chuyện cho em gái nghe. – Đi luôn, đi luôn! Lên hẳn chùa ĐộT hế, chùa to nhất ởxứ này mà cầu. Cô em gái giục. Ngồi sau xe em gái lướt trên đường với tốc độ cao, cô chị liến thoắng trình bày nội dung sẽ trình trước chùa Độ Thế để tham khảo ý cô em. –Chẳng cần nhờt hầy trò thằng cha nào hết, đến đấy mua các đồhà ng mã vào thẳng chùa rồi chị tự cầu xin. Việc này nhờ người ta không thể hết nhẽ được. – Thôi được, mình tự làm, miễn là thành tâm.
Người chị tán đồng. Đến chùa, hai chị em dừng xe trước một nhà hàng mã đểsắm đồtếlễ, mua tờ sớ viết sẵn bằng chữ quốc ngữ cho cô em điền tên tuổi, địa chỉ của hai vợ chồng quan Sát Dân vào, rồi gửi xe đi thẳng lên chùa. Chùa ĐộT hế, chùa lớn nhất ở vùng này về đêm vẫn đông khách đến vãn chùa. Trong chùa vẫn la liệt khách làm lễ khấn vái, cầu xin. Đặt lễ vật lên bàn, thắp nhang, hai chị em ngồi bệt trên bệ xi măng giữa nhà chùa nơi giành cho các khách ngồi tế lễ. Người chị bắt đầu khấn: – Con na mô A zi đà phật, con na mô A zi đà phật. Con tên là: Đích Thị Xảo Quyệt, chồng con là: Cảnh Sát Dân, ngụ tại... Hôm nay với tấm lòng thành, con đến chùa mang theo các đồ vật quý giá: vàng bạc, ngọc trai, đô la, rượu tây mi li, ô-tô, xe máy hạng xịn, nhà cao tầng mới xây, quần áo com lê cà vạt, giày đinh itali, ngũ quả, hương hoa, cốm oản tinh C
: – Con na mô A zi đà phật, con na mô A zi đà phật. Con tên là: Đích Thị Xảo Quyệt, chồng con là: Cảnh Sát Dân, ngụ tại... Hôm nay với tấm lòng thành, con đến chùa mang theo các đồ vật quý giá: vàng bạc, ngọc trai, đô la, rượu tây mi li, ô-tô, xe máy hạng xịn, nhà cao tầng mới xây, quần áo com lê cà vạt, giày đinh itali, ngũ quả, hương hoa, cốm oản tinh
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 35
khiết... Con xin cung tiến lên các quan, mong các quan hạ cố nhận cho kẻ nghèo hèn oan ức đang sống lắt layở trên trần gian này. Các quan nhận đủ lễ vật của con xin hãy ra tay cứu giúp cho chồng con là Cảnh Sát Dân thoát khỏi cảnh oan trái mà chồng con phải chịu khoảng hai tiếng đồng hồ vừa qua. Số là hôm nay là ngày chồng con được nghỉ, không phải ra đứng đường như mọi ngày. Khốn nỗi cái thằng quỷ tha ma bắt, có tên Cảnh Sát Nhân, lợi dụng ngày nghỉ, nó lôi kéo chồng con đi chặn xe ăn mảnh. Gặp phải một thanh niên không đội mũ bảo hiểm. Đòi nó hối lộ, nó không chịu, Cảnh Sát Nhân bắt nó lên đồn tiếp tục hămdọa và đòi tiền hối lộnhững bảy trăm ngàn. Nó khùng lên phản đối. Quan Sát Nhân xông vào đánh nó.
Thấy vậy chồng con liền nhảy vào can ngăn nhưng không được. Quan Sát Nhân hai tay bóp cổ, đầu gối thục vào bụng nó mấy cái làm vỡ bọng đái. Người thanh niên lăn đùng ra chết tươi. Bây giờ tên quan Sát Nhân đó nó phủi tay, nó đổ tội cho chồng con là dùng gậy phang vào gáy người thanh niên, làm nó chết. Con cầu xin các quan dùng quyền lực tối thượng của mình hãy trừng phạt đích đáng tên ác ôn giết người kia. Mọi tội vạ các quan trút hết lên đầu nó, phù hộ cho chồng con vô tội. Tối nay vợ tên quan Sát Nhân nó cũng khăn gói lên đường vô đền Giải Oan để kêu cứu cho chồng thịt a thoát tội. Nó sẽ nhờ các quan ở đó trút hết tội lên đầu chồng con.
Nhưng các quan ở cái đền nhỏ béấy, chức tước chỉ vào cỡ hàng làng xã, cấp dưới mấy bậc các quan ở đây và thuộc quyền cai quản của các quan trên này. Con biết các quanở chùa này quyền cao, chức trọng, ngang hàng quan tổng đốc, cai quản vài tỉnh chứ chả chơi. Thế nên con đến đây cầu xin các quan ra chỉ dụ cho các quan dưới đ
ền Giải Oan bác bỏ sớ và lời cầu xin của vợ chồng tên Cảnh Sát Nhânở dưới đó. Con na mô A zi đà phật, con na mô A zi đà phật. Hai chị em thu dọn lễ vật, hóa vàng mã rồi ra về thanh thản vì trút được nỗi lo âu. * Hai quan Sát Nhân và Sát Dân đưa nhau ra chỗvắng rồi cùng nhau đếm tiền nhét vào phong bì theo sự thống nhất đã bàn trước.
36
VI ĐỨC HỒI
– Quan anh cầm cả đi rồi đưa cho mọi người. Quan anh cức hủ động nhé! Việc này tế nhị, một mình quan anh làm thôi! Quan Sát Dân nói. – Quan chú yên tâm đi. Việc này anh thạo lắmrồi. Nói rồi hai người lên xe đi về đồn tìm gặp quan Đồn trưởng. –T hưa sếp, tụi em đã chuẩn bịxo ng ạ. Quan Sát Nhân thưa. – Ta đã xếp xong người khám nghiệm tử thi. Tụi bay đến đó gặp người ta cho sớm. Người này phụ trách, hai người này cùng theo, đều trong hội đồng. –Dạ vâng! Dạt hưa còn lại... –Cứ lo việc ấy đi đã! –Dạtụi em đi luôn ạ Hai quan chào sếp rồi đi ra khỏi phòng, vội vã đi gặp quan pháp y. –Dạ, thưa em thừa lệnh sếp trưởng của cơ quan em đến gặp sếp đểcảm ơn lòng nhiệt tình của sếp đã nhận lời khám nghiệm tử thi ngoài giờvụ tai nạn xảy raở cơ quan emạ.
Quan Sát Nhân lễ phép nói. – Quan sếp trưởng của anh đã nói kỹvới tôi rồi. Anh là người gây ra vụ này phải không? Được rồi, tôi sẽ cố gắng! –Dạ em đội ơn sếp ạ! Em có... gọi là một chút ban đầu đểtỏ lòng biết ơn sếp và các quan cộng sựcủa sếp đối với tụi em. Đây là của sếp, còn đây là của hai cộng sựsếp, nhờsếp đưa giùm em và nói giùm em lời cảmơn thống thiết nhất của tụi em, cơ quan em tới các quan anh đã sắp ra tay cứu giúp. – Thôi được rồi, anh cứvề đi. Tôi sẽcốgắng hết sức. –Dạ em về ạ! Em sẽ còn phải cảm ơn quan anh nhiều hơn thế này nữa ạ. Mong quan anh hết lòng cứu thế cho tụi em ạ. – Được rồi. Tôi biết! Tôi biết!
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 37 *
Tại nhà của người thanh niên xấu số, chuông điện thoại cầm tay của thân phụ nạn nhân reo. Ông mở máy. Tiếng người ở đầu bên kia hỏi: –T hưa, ông có phải ông là... là bố đẻcủa anh... không ạ? – Vâng, chính tôi đây! Xin hỏi có việc gì ạ? – Xin ông hãy bình tĩnh để chúng tôi thông báo. Chúng tôi là những người chức trách của triều đình, chúng tôi đang ở trụ sở chính quyền xã sở tại. Chúng tôi xin mời gia đình ông lên ngay trụ sở này để chúng tôi thông báo cho gia đình một tin rất quan trọng. Xin ông lên ngay ạ. Thân phụ của người thanh niên bàng hoàng, biết chắc là con trai mình đã bị làm sao vì chiều nay nó lên chỗbạn gái nó, hiện chưa về.
Ông gặng hỏi: –C hắc cháu nó làm sao phải không ạ? Nó đánh nhau hay tai nạn gì xin anh cứ nói quađ iện thoại để chúng tôi biết. Tôi đủ bình tĩnh nghe đây. – Xin mời ông cùng gia đình lên đây đểtập thể chúng tôi có trách nhiệm thông báo rõ ràng ạ. Chúng tôi đang chờ ông. Xin ông lên ngay choạ. Ông một mình phi xe máy lên trụ sở để nhận thông báo.
Chiếc ô-tôđặc chủng của ngành chuyên chính đỗ giữa sân trụ sở. Ở đó có đến hơn chục người đang đợi ông. Những người ông quen biết là trưởng thôn, trưởng xã, và một số người trong chính quyền xã cho đến những người lạ mặt, người thì thường phục, người thì quân phục trông rất chỉnh tề. Mọi người mời ông ngồi, rót nước mời ông uống rồi một người đại diện đứng lên hắng giọng, thông báo: – Xin ông hãy bình tĩnh để chúng tôi thông báo tin buồn cho ông: Con trai ông tên là... đã bị chết. Chúng tôi đang tiến hànhđ iều tra làm rõ nguyên nhân cái chết của cháu. Hiện cháu đang ở bệnh viện huyện.
Chúng tôi thông báo để gia đình lên cùng cơ quan chức năng làm thủ tục rồi đưa cháu về.
38 VI ĐỨC HỒI
Thân phụ người nam thanh niên xấu số rụng rời chân tay, đầu óc quay cuồng, tim thắt lại. Thế rồi, trong phút chốc bản lĩnh của người lính trỗi dậy khiến ông lấy lại can đảm và nhận ra rằng: Việc tổ chức thông báo trịnh trọng khác thường thế này chắc chắn là cái chết của con mình có những uẩn khúc! Mình phải bình tĩnh, sáng suốt để làm rõ vụ việc. – Tôi đềng hị các ông thông báo rõ nguyên nhân cái chết của cháu: Cháu chết ở đâu? Cháu chết trong tình trạng nào? – Bây giờ gia đình cứ lên bệnh viện huyện đểrồi chúng ta cùng làm thủ tục. Rồi ông sẽ biết nguyên nhân. – Tôi chỉ yêu cầu các ông cho tôi biết con tôi chết ở đâu, chết nhưt hế nào. Đơn giản vậy mà các ông không trảlời được sao?
Các quan người nọ nhìn người kia vẻ vừa lúng túng, vừa muốn đưa đẩy cho nhau. Mãi một lúc sau, một quan (chắc là người phụ trách) mới lên tiếng: –Chiều nay cháu đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, nhà chức trách mời lên đồn làm việc. Trong khi đang lập biên bản, cháu biểu hiện sức khỏe không bình thường. Chúng tôi đưa sang viện cấp cứu. Đến viện, cháu đã tắt thở. Sựviệc là nhưvậy, nguyên nhân làm sao cháu chết sẽ được làm rõ. Chúng tôi cũng chỉbiết thông báo ban đầu cho gia đình biết thế thôi. Mong gia đình bình tĩnh rồi lên đó cùng làm việc. Nén đau thương căm phẫn trong lòng, ông tức tốc phóng xe vềt hô ng báo cho vợ con, họ hàng biết. Tiếng khóc, tiếng rên xiết, tiếng nức nở bùng phát. Làng quê yên tĩnh bỗng chốc xáo động.
Tiếng chửi độc, tiếng nguyền rủa của dân làng làm sự phẫn nộ tăng lên tột đỉnh. Mấy người già trong dòng họ cho ý kiến: Yêu cầu bố mẹ của nạn nhân không được đi vì lo phải nhập viện cấp cứu, và đềng hịhọ hàng, dòng tộc, làng xóm láng giềng, ai đi được cố gắng đi. Yêu cầu của gia đình là kiên quyết bắt chúng nó phải trả lời bằng được nguyên nhân gây nên cái chết của người nhà mình, cố gắng kiềm chế, không nên manh động và quá khích; thường xuyên liên lạc về nhà để thống nhất cách giải quyết. Thế là người zin hai, zin ba, người đội mũ bảo hiểm, người đầu trần, bất
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 39
chấp các quy định của triều đình, hàng chục chiếc xe gắn máy phóng thẳng một mạch lên bệnh viện. Tại cơ quan gây án, trưởng đồn cho triệu tập cuộc họp khẩn cấp với các đội trưởng, ban chỉ huy đồn để thông báo tình hình. Trưởng đồn thông báo ngắn: – Theo báo cáo của hai viên quan Sát Nhân và Sát Dân, chiều nay khi hết giờ làm việc, hai viên quan này ra đường làm nhiệm vụ trật tự giao thông. Có đôi thanh niên nam nữ đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Hai viên quan cho dừng xe xử phạt. Người thanh niên không chấp hành.
Hai viên quan đưa lên đồn giải quyết. Trong khi lập biên bản, người thanh niên có biểu hiện sức khoẻ không bình thường, gục xuống bàn, xùi bọt mép ra. Hai viên quan lập tức đưa sang viện cấp cứu. Đến nơi, đã tắt thở. Sự việc sẽ được sáng tỏ sau khi có kết luận điều tra, hiện giờ tất cả các quan, các sĩ trong đồn nhất nhất phải phát ngôn đúng với lời của hai viên quan báo cáo. Yêu cầu các quan quán triệt tinh thần này trong đơn vị mình thông suốt, và trả lời cho dân chúng khi quần chúng nhân dân tò mò hỏi. Ai trái sẽ bị xử phạt. Lệnh cho toàn đơn vị tập trung đầy đủ quân số, sẵn sàng trong trạng thái nâng cao.
Tất cả đội an ninh, đội hình sự, hai đồn phó cùng tôi sang bệnh viện để đảm bảo anh ninh trật tự, đội giao thông làm nhiệm vụ chặn các lối ra vào bệnh viện nhằm hạn chế dân chúng kéo vào xem. Còn lại một đồn phó cùng các lực lượng còn lại tất cả trực chiếnở trên đồn chờlệnh. Tôi sẽ là người trực tiếp làm việc với gia đình và các cơ quan liên quan.
Đề phòng các phần tửxấu, các thếlực thù địch lợi dụng kích động quần chúng gây bạo loạn, làm mất trật tự an ninh,ảnh hưởng chính trị xấu cho đơn vị, cho ngành, cho địa phương. Có ai có ý kiến gì không? Không ai có ý kiến, cuộc họp chấm dứt. Tất cả giải tán. Yêu cầu mọi người bắt tay ngay vào việc của mình. Tại bệnh viện huyện, bỗng chốc các quan, sĩ của đồn có mặt đông đúc, khiến các bệnh nhân nằm viện, những thân nhân của bệnh nhân đến
40 VI ĐỨC HỒI
chăm sóc người nhà, các nhân viên bệnh viện trực ca đêm nhốn nháo ngơ ngác tò mò hỏi nhau. Bệnh viện bắt đầu được phong tỏa, khách vào bệnh viện được chặn đứng từ bên ngoài. Quan đồn trưởng tìm hai hai viên quan Sát Nhân và Sát Dân: –Tụi bay còn ở đây làm gì? Lánh mặt đi chỗ khác ngay! Lởn vởn ở đây, người nhà nó phát hiện, hoặc có thằng nào chỉ cho người nhà nó biết thì toi mạng. Hiểu chưa? –Dạ vâng, tụi em biết rồi ạ! Hai viên quan lẻn ra đằng sau biến mất. Đoàn người nhà của người thanh niên xấu số đến. Mọi người lao vào vây quanh lấy xác chết, gào thét inh ỏi. Quan đồn trưởng phải nhờ bệnh viện cử người đến trấn an. – Xin các bác, các anh, các chịlặng yên để chúng tôi làm việc.
Một quan chức của bệnh viện đề nghị. – Cho chúng tôi gặp ông đồn trưởng! Một người đại diện gia đình nạn nhân đềng hị. – Tôi đây! Quan đồn trưởng xuất hiện. – Gia đình chúng tôi yêu cầu ông cho biết nguyên nhân cái chết của cháu. –V iệc này chúng tôi đã thông báo cho thân mẫu của cháu biết, chắc chắn thân mẫu của nạn nhân đã thông báo lại cho các bác, các anh chị biết. Còn nguyên nhân cái chết sẽ được làm rõ trong thời gian gần nhất. – Chúng tôi yêu cầu gặp người chiều nay đã trực tiếp làm việc với người nhà chúng tôi! – Hai người hiện không có ở đây! Chúng tôi đã liên lạc qua điện thoại nhưng không được. Tôi rất mong gia đình bình tĩnh, cùng hợp tác với
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 41
chúng tôi để cho cháu được yên nghỉ. Những việc khác chúng ta sẽg iải quyết sau. Ý gia đình thế nào cho chúng tôi biết. – Chúng tôi chỉ yêu cầu các ông trảlời vì sao người nhà tôi chết, mà lại chết tại đồn các ông. Người đại diện gia đình nạn nhân gay gắt. – Cái đó chúng tôi sẽt rảlời sau. Bây giờ tôi đềng hị gia đình hãy đưa cháu về mai táng cho cháu. Gia đình thấy thế nào? Quan đồn trưởng đề nghị. – Không được! Nếu các ông chưa trảlời thì gia đình chúng tôi vẫn chờ chực ở đây. Vị đại diện gia đình nạn nhân kiên quyết. –Phải tiến hành khám nghiệm tử thi thì mới có cơsở đểkết luận bác ạ. Quan đồn trưởng giải thích. –Vậy thì yêu cầu khám nghiệm tại đây, có kết luận rõ ràng rồi chúng tôi sẽ đưa cháu về! – Thôi được, cho mời các quan pháp y đến đây để làm nhiệm vụ. Như thần thông biến hóa, quan pháp y xuất hiện trước mặt mọi người.
42 VI ĐỨC HỒI
Cuộc khám nghiệm được tiến hành. Các quan pháp y bắt tay vào việc của mình. Biên bản được ghi theo sự phán quyết của quan pháp y phụ trách: –Phần ngoài thân thểcủa nạn nhân, từ chân tay, mình mẩy không có dấu vết gì; sau gáy có vết rách dài 5cm; phần cổ hai bên phía dưới cằm có vết tím, khẳng định là vết chàm xuất hiện sau khi nạn nhân chết. –Người nhà tôi không có vết chàm trên cổ, yêu cầu kiểm tra lại! Người nhà nạn nhân phản đối. – Tôi nói là vết chàm xuất hiện sau khi nạn nhân chết, nghe chưa? Giọng của quan phụ trách gay gắt. – Vô lý! Vết chàm là vết xuất hiện từ khi lọt lòng mẹ, làm gì có vết chàm xuất hiện sau khi chết? Người nhà nạn nhân phản bác. – Các ông, bà có tin tưởng vào chuyên môn không?
Nếu không tin thì tự đi mà làm. Tôi làm công, ăn lương lúc nào cũng khách quan, trung thực. Những kết luận của tôi đều dựa trên cơ sở khoa học. – Ông nói thế mà nghe được à? Chúng tôi là người dân, thấy vô lý thì chúng tôi hỏi. Ông ăn bổng lộc của dân, ông lại đi thách đố với dân chúng tôi. Ông tự xem có được không? Ông giải thích lại cho chúng tôi nghe tại sao lại có vết chàm trên cổ của người nhà tôi. – Đây là vết sau khi nạn nhân chết, máu tụlại. –Tại sao máu lạitụlại? Có phải nguyên nhân do tác động bên ngoài? – Không có tác động bên ngoài, mà con người ta khi còn sống, máu lưu thông khắp cơ thể, khi chết máu ngưng đọng, nạn nhân này máu khựng lạiở cổ, gọi là tụ máu. Nhiều người khác cũng có hiện tượng tương tự thế này nhưngở chỗ khác, thí dụ như ở chỗ kín chẳng hạn nên ta không để ý, không biết.
C CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 43 –
Chúng tôi không chấp nhận cách giải thích của ông! – Tôi chỉg iải thích các ông, bà trên góc độ chuyên môn. Tiếp tục công việc khám nghiệm, quan quan pháp y mổ phần đỉnh đầu đểk iểm tra. – Chúng tôi yêu cầu kiểm tra vết rách sau gáy! Độ dài, độ sâu, cái gì tác động đến? Người nhà nạn nhân lại lên tiếng. –Mổ ở trên đầu là có thểkết luận được các phần khác trên cơt hểngười đó, đầu là cơ quan trung ương đóng đô ở đó nên mọi phát sinh ởcơt hể con người cơ quan trung ương đều nhận biết, vì thế không nhất thiết phải kiểm tra trực tiếp vết thương. Quan phụ trách pháp y giải thích. –Phần trên đầu bình thường. Quan pháp y phụ trách kết luận. Biên bản lại được tốc ký theo kết luận của quan phụ trách. – Đềng hị các ông giải thích: bình thường là bình thường thếnào ? Người nhà nạn nhân lại yêu cầu. – Bình thường là bình thường, là không có gì đặc biệt. Tiếp đến là động tác rạch bụng để kiểm tra bên trong. –Nộitạng bên trong bình thường.
Quan pháp y phụ trách lại phán. –Bọng đái sao nó xẹp vậy? Lẽ ra nó phải có nước bên trong mới phải? Người nhà nạn nhân nhao nhao hỏi. – Khi nạn nhân dẫy chết, nước đái một phần vãi ra, một phần được điều tiết cấp cứu nuôi cơ thể nên bọng đái cạn kiệt nước. Quan pháp y phụ trách lại giải thích. – Thôi tốt nhất là không nói với bọn này nữa, để lát nữa nó kết luận cuối cùng thế nào! Người nhà nạn nhân tự bảo nhau. Các vết mổ được khâu lại cẩn thận. Cuộc khám nghiệm kết thúc. Quan pháp y phụ trách thông báo:
44 VI ĐỨC HỒI –
Cuộc khám nghiệm đã xong, chúng tôi sẽ đưa biên bản này về đểt rìn h hội đồng kết luận rồi sẽ thông báo cho gia đình sau. Bây giờ gia đình ký vào biên bản rồi đưa nạn nhân về mai táng. – Chúng tôi yêu cầu trảlời về nguyên nhân cái chết của người nhà tôi. Người đại diện gia đình nạn nhân kiên quyết. – Chúng tôi chỉ có trách nhiệm ghi biên bản trung thực qua khám nghiệm, còn kết luận phải có ý kiến của trên. Quan phụ trách lại giải thích. – Gia đình chúng tôi không chấp nhận được cuộc khám nghiệm này và chúng tôi không ký biên bản. Quan đồn trưởng từ nãy đến giờc hỉ đứng vòng ngoài quan sát, nay đến lượt phải ra tay.
Ông ta đến sát người đại diện gia đình ôn tồn: – Bác ký vào biên bản đi, vì bất cứcuộc làm việc nào đều phải có biên bản, và các bên phải cùng ký. Còn việc bác chưa đồng ý với cuộc khám nghiệm này thì đó lại là việc khác. – Tôi nói là tôi không đồng ý với cung cách làm việc này, vì thế tôi nhất định không ký, đến đâu thì đến. Mọi người xúm lại lấy vải cuốn lấy người nạn nhân của nhà mình rồi cứ thế đưa nạn nhân về nhà. Bỗng có một chiếc xe bán tải chở chiếc quan tài sơn son, thiếp vàng đi vào. Người nhà nạn nhân ngơ ngác hỏi nhau: – Chúng nó định làm gì vậy? Nó định mai táng con nhà mình tại đây sao? Quan đồn trưởng giải thích: – Nghĩa tử nghĩa tận, dù sao thì cháu cũng đã mất. Nguyên nhân dẫn đến cái chết của cháu các nhà chức trách sẽ làm rõ. Chúng tôi đã chuẩn bị xe, quan tài, đề nghị gia đình cho liệm cháu rồi xe chúng tôi đưa cháu về. Để thế này trông tội nghiệp, thương xót lắm!
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 45
–Cảm ơn vềsựtốt lòng của các ông! Chúng tôi không cần sự giúp đỡ đó, chúng tôi tự lo liệu được. – Quan tài đã mua, xe chúng tôi đã chuẩn bị, đềng hị gia đình chấp nhận cho về sự quan tâm của chúng tôi! –Cảm ơn các ông! Quan tài đó để chôn thằng khác, người nhà tôi không cần. Chúng tôi yêu cầu sáng sớm mai, các ông đến gia đình chúng tôi làm việc tiếp. Bây giờ chúng tôi đưa người nhà tôi về. Hai thanh niên khoẻ, một người trước, một người sau dùng hai xe máy cáng nạn nhân về. Các quan, sĩ của đồn nhìn theo cho đến khuất mắt, rồi cũng rã đám ra về. Bà con lối xóm, anh em họ hàng tụ tập chật ních đón người thanh niên xấu số về nhà, tiếng khóc, tiếng gào thét, tiếng chửi độc inhỏi, suốt cả đêm cái làng bé nhỏ, yên tĩnh, những người dân hiền lành, chất phác, hay lam, hay làm bỗng sục sôi lòng căm phẫn, uất hận...
Viên quan đồn trưởng huyện rút điện thoại báo cáo vụviệc với quan đồn trưởng tỉnh: –. .. T hưa! Họ mang xác nạn nhân vềrồi ạ. Họ không chấp nhận kết quả khám nghiêm tử thi, họ không cho liệm ở đây! Họ yêu cầu sáng mai đến nhà làm việc tiếpạ. – Sáng mai trước giờ làm việc, ông lên gặp tôi để bàn. Giờ đã khuya, với lại nói qua điện thoại không tiện. –Dạ vâng, sáng mai em lên ạ. Sáu giờ sáng hôm sau, quan đồn trưởng huyện đã có mặt tại phòng làm việc của quan đồn tỉnh trưởng. – Sao! Đầu đuôi câu chuyện thếnào ? Quan đồn trưởng huyện kểngọn ngành cho quan đồn tỉnh trưởng. Nghe xong quan đồntỉnh trưởng phán:
46 VI ĐỨC HỒI –
Ông quản lý lính thế này thì chết rồi! Xui xẻo cho cái ngành của ta, hết vụ Đống Đa Hà Nội, đến vụ Hà Đông, vụ Cồn Dầu... nay lại đến vụ này. Bây giờ đối phó làm sao! Ăn nói thế nào với bàn dân thiên hạ! Ông có phương án gì để đối phó với tình hình nói tôi nghe! –Dạt hưa sếp, ban đầu tụi em tìm cách phủi tay, khẳng định nó chết do cảm hoặc chích choác đột tử. Em đã bố trí cho các quan pháp y của mình khám nghiệm kết luận không có dấu vết gì khả nghi bị đánh đập. Đến khi tiến hành khám, gia đình họ không nghe, không chịu ký biên bản. Họ không thừa nhận kết quả khám nghiệm. Chắc chắn hôm nay đến gặp họ, họsẽ yêu cầu khám nghiệm lại, bây giờ tính sao đây quan anh? –Kiểu gì cũng phải chịu tai tiếng rồi. Cái chính là đừng để nó loang ra, đừng để nó tạo ra điểm nóng, đừng để các phần tửxấu lợi dụng cơhội gây mất trật tự anh ninh chính trị. Đặc biệt là cảnh giác với các thế lực thù địch kích động gây hận thù giữa quần chúng nhân dân với lực lượng ta. Bây giờ gia đình gay gắt nhất là về chuyện gì? –Dạhọ yêu cầu phải trảlời bằng văn bản cho họvề nguyên nhân gây ra cái chết của con họ.
Họ đòi có biên bản hiện trường. Em giải thích cho họ là khi xảy ra anh em cấp tốc mang đi cấp cứu nên không có biên bản. Họ lại yêu cầu có báo cáo chính thức của cơ quan có thẩm quyền về vấn đề này. Bây giờ em không biết làm sao nữa thưa quan anh! Tăng cường động viên, làm công tác tưtưởng để gia đình đem chôn cất, xong xuôi sẽ tính. Đó là biện pháp tốt nhất. –Dạt hưa quan anh, họ không nghe đâu ạ, họ tuyên bố khi nào làm rõ nguyên nhân cái chết của con họ thì họ mới an táng. Em đã giải thích là phải chờ kết quả khám nghiệm tử thi thì mới có kết luận nhưng họ không nghe. –Vậy thì cốgắng dây dưa kéo dài thời gian ra, buộc họphải chôn cất.
Chắc họ không thể để dài ngày được. Xong xuôi việc đã rồi ta sẽ làm công tác tư tưởng, vận động gia đình từ bỏ việc kiện cáo, tăng mức bồi thường cho gia đình là xong hếtấy mà. Tôi sẽ có ý kiến bên pháp y để họ xử lý theo hướng của ta khi phải tiến hành khám nghiệm lại.
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 47
– Vâng, em sẽt riển khai theo chỉdẫncủa quan anh. –Mấy phi vụ Hà Nội, Hà Đông, CồnDầu người ta còn dẹp được, huống chi vụ này thấm vào đâu! Tôi tin ông sẽ dẹp được yên. –Dạ em chào sếp em về. Tôi cử một tổ sĩ quan xuống cùng ông xử lý vụ này, chu đáo với họ nhé! –Dạcảm ơnsếp ạ. * Đến tám giờ sáng, một tốp quan gồm quan đồn trưởng huyện dẫn đầu cùng một số quan đồn của tỉnh và huyện đến gia đình nạn nhân theo yêu cầu của phía gia đình. – Chúng tôi phản đối cung cách khám nghiệm tử thi hôm qua! Người của các ông làm việc tắc trách, vô trách nhiệm, các ông coi thường dân chúng tôi, lừa bịp chúng tôi.
Chúng tôi yêu cầu tổ chức khám nghiệm lại và phải thay đổi hội đồng khám nghiệm. Phía giađ ình của nạn nhân yêu cầu. – Vâng, chúng tôi sẽ đáp ứng yêu cầu của gia đình! Quan đồn trưởng miễn cưỡng trả lời. Buổi chiều, 14h cuộc khám nghiệm lần hai bắt đầu. Lần này các quan khám nghiệm mổ rộng đầu nạn nhân về phía sau gáy kiểm tra vết rách sau gáy, xác định vết tím bầm ởcổ và vết rách sau gáy có tác động từ phía bên ngoài, rạch lại bụng của nạn nhân kiểm tra bên trong. Tất cả đều lấymẫu để đi kiểm tra, xét nghiệm. – Đềng hịk iểm tra kỹbọng đái. Người nhà nạn nhân yêu cầu. Tức thì quan pháp y dùng dao cắt phăng bọng đái lấy ra ngoài đặt lên trên ngực của nạn nhân. – Đây, bọng đái đây!
Quan pháp y nói vẻbực tức. 48 VI ĐỨC HỒI –Bọng đái sao bên trong không có nước? Kiểm tra xem có bịvỡ không? Người nhà nạn nhân nhao lên hỏi. Quan pháp y nhấc lên kiểm tra cho xong chuyện, rồi tuyên bố: – Không có vết thương, không có bịvỡ. Cuộc khám nghiệm lần hai kết thúc chóng vánh. Các vết rạch, mổ lại được khâu lạicẩn thận. Quan pháp y phụ trách thông báo: – Chúng tôi sẽ đưa các mẫu này đi xét nghiệm, khi có kết quả chúng tôi sẽ thông báo ngay cho gia đình. Hiện giờ chúng tôi không có phát biểu gì, đềng hị gia đình yên tâm. Chúng tôi sẽ trung thực, khách quan.
Quan đồn trưởng tiếp lời:
– Bây giờ gia đình cứtổchức mai táng cho cháu, mọi việc sẽ được sáng
tỏ sau khi có kết luận của hội đồng khám nghiệm tử thi. – Chúng tôi đã nhiều lần yêu cầu ông đồn trưởng gửi cho chúng tôi một biên bản tại chỗ khi xảy ra cái chết của con tôi tại cơ quan ông. – Chúng tôi đã thông báo nhiều lần với gia đình là lúc xảy ra, mọi người lập tức đưa cháu đi cấp cứu ngay nên không có biên bản, mong gia đình thông cảm cho. –
Chúng tôi cũng đã yêu cầu nếu không có biên bản, các ông phải gửi cho gia đình chúng tôi một báo cáo về toàn bộsựviệc diễn ra ngay tại lúc đó, để chúng tôi biết nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của con tôi. – Vâng, chúng tôi sẽ có báo cáo gửi gia đình. – Ngay chiều tối nay các ông phải có báo cáo đưa cho chúng tôi để chúng tôi yên tâm tổ chức mai táng cho cháu. Chừng nào chưa làm rõ nguyên nhân dẫn đến cái chết của cháu thì gia đình chưa tổ chức mai táng. Mọi việc phụ thuộc vào các ông! – Vâng, chúng tôi sẽcốgắng có báo cáo sớmgửi gia đình.
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 49 –
Sớm là lúc nào? Chúng tôi yêu cầu ngay chiều tối nay, liệu các ông có đáp ứng được không? Người nhà nạn nhân tỏ thái độrứt khoát. – Vâng chúng tôi sẽcốgắng. Nói rồi các quan, sĩ bỏ ra về. Mấy người họ hàng của gia đình nạn nhan chửi với theo sau: – Đồkhốn nạn, nó lừa ta đấy! Nó định dây dưa kéo dài để có cớphủi tay vô tội đấy mà! Được lắm. Hãy đợi đấy!
50 VI ĐỨC HỒI 7 òng họ nội tộc của nạn nhân lại ngồi với nhau bàn bạc, một người cao tuổi bức xúc đứng lên tuyên bố: –Từ hôm qua đến giờ, thái độcủa chúng nó cho ta thấy rõ ràng là: Chúng bao che cho nhau, tìm mọi cáchđể trốn tránh trách nhiệm, chính xác hơn là bọn chúng âm mưu đổi trắng thay đen, tìm cách trút bỏ tội và đổ lỗi lên đầu chúng ta. Việc làm này trái với luân thường đạo lý, trái với pháp luật, chúng ta phải tìm cách đối phó với bọn chúng để tìm ra sự thật, lấy lại sự công bằng và cũng để giải oan cho con ta được thanh thản. Khó mấy cũng phải làm, đến đâu cũng phải làm, làm đến cùng. Bây giờ chúng ta liệm cho cháu rồi làm thủ tục cúng viếng theo phong tục tập quán, đợi làm rõ sự việc sẽ mai táng.
Mọi thủ tục, nghi lễ được tiến hành trang trọng trong nỗi đau thương căm phẫn được ghìm nén trong lòng. Chiều tối, rồi khuya, cũng chẳng thấy bóng dáng quan nào đến. – Tình hình này sáng mai chưa thểt iễn đưa cháu được. Chúng cho rằng sáng mai kiểu gì ta cũng phải đưa tang, bọn nó sẽ đến sau khi đưa tang xong, đểsự đã rồi, đó là con bài của bọn chúng. Bây giờ ta tính thếnào ? Một người trong dòng họ phát biểu. – Ta đợi đến hết sáng mai, nếu không thấy họ đến hoặc không đáp ứng yêu cầu của mình, ta mang cháu lên hỏi quan đầu tỉnh, mọi người thấy thế nào? Một người cũng đứng lên trình bày quanđ iểm của mình. – Đồng ý!
Phải làm cho ra nhẽ!Mọi người tán thành. * Tại phòng làm việc của quan trưởng đồn huyện, cuộc hội ý được tổ chức với sự có mặt của các quan đồn phó; các quan đồn tỉnh được biệt phái. Quan đồn trưởng phát biểu:
D CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 51 –
36
VI ĐỨC HỒI
– Quan anh cầm cả đi rồi đưa cho mọi người. Quan anh cức hủ động nhé! Việc này tế nhị, một mình quan anh làm thôi! Quan Sát Dân nói. – Quan chú yên tâm đi. Việc này anh thạo lắmrồi. Nói rồi hai người lên xe đi về đồn tìm gặp quan Đồn trưởng. –T hưa sếp, tụi em đã chuẩn bịxo ng ạ. Quan Sát Nhân thưa. – Ta đã xếp xong người khám nghiệm tử thi. Tụi bay đến đó gặp người ta cho sớm. Người này phụ trách, hai người này cùng theo, đều trong hội đồng. –Dạ vâng! Dạt hưa còn lại... –Cứ lo việc ấy đi đã! –Dạtụi em đi luôn ạ Hai quan chào sếp rồi đi ra khỏi phòng, vội vã đi gặp quan pháp y. –Dạ, thưa em thừa lệnh sếp trưởng của cơ quan em đến gặp sếp đểcảm ơn lòng nhiệt tình của sếp đã nhận lời khám nghiệm tử thi ngoài giờvụ tai nạn xảy raở cơ quan emạ.
Quan Sát Nhân lễ phép nói. – Quan sếp trưởng của anh đã nói kỹvới tôi rồi. Anh là người gây ra vụ này phải không? Được rồi, tôi sẽ cố gắng! –Dạ em đội ơn sếp ạ! Em có... gọi là một chút ban đầu đểtỏ lòng biết ơn sếp và các quan cộng sựcủa sếp đối với tụi em. Đây là của sếp, còn đây là của hai cộng sựsếp, nhờsếp đưa giùm em và nói giùm em lời cảmơn thống thiết nhất của tụi em, cơ quan em tới các quan anh đã sắp ra tay cứu giúp. – Thôi được rồi, anh cứvề đi. Tôi sẽcốgắng hết sức. –Dạ em về ạ! Em sẽ còn phải cảm ơn quan anh nhiều hơn thế này nữa ạ. Mong quan anh hết lòng cứu thế cho tụi em ạ. – Được rồi. Tôi biết! Tôi biết!
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 37 *
Tại nhà của người thanh niên xấu số, chuông điện thoại cầm tay của thân phụ nạn nhân reo. Ông mở máy. Tiếng người ở đầu bên kia hỏi: –T hưa, ông có phải ông là... là bố đẻcủa anh... không ạ? – Vâng, chính tôi đây! Xin hỏi có việc gì ạ? – Xin ông hãy bình tĩnh để chúng tôi thông báo. Chúng tôi là những người chức trách của triều đình, chúng tôi đang ở trụ sở chính quyền xã sở tại. Chúng tôi xin mời gia đình ông lên ngay trụ sở này để chúng tôi thông báo cho gia đình một tin rất quan trọng. Xin ông lên ngay ạ. Thân phụ của người thanh niên bàng hoàng, biết chắc là con trai mình đã bị làm sao vì chiều nay nó lên chỗbạn gái nó, hiện chưa về.
Ông gặng hỏi: –C hắc cháu nó làm sao phải không ạ? Nó đánh nhau hay tai nạn gì xin anh cứ nói quađ iện thoại để chúng tôi biết. Tôi đủ bình tĩnh nghe đây. – Xin mời ông cùng gia đình lên đây đểtập thể chúng tôi có trách nhiệm thông báo rõ ràng ạ. Chúng tôi đang chờ ông. Xin ông lên ngay choạ. Ông một mình phi xe máy lên trụ sở để nhận thông báo.
Chiếc ô-tôđặc chủng của ngành chuyên chính đỗ giữa sân trụ sở. Ở đó có đến hơn chục người đang đợi ông. Những người ông quen biết là trưởng thôn, trưởng xã, và một số người trong chính quyền xã cho đến những người lạ mặt, người thì thường phục, người thì quân phục trông rất chỉnh tề. Mọi người mời ông ngồi, rót nước mời ông uống rồi một người đại diện đứng lên hắng giọng, thông báo: – Xin ông hãy bình tĩnh để chúng tôi thông báo tin buồn cho ông: Con trai ông tên là... đã bị chết. Chúng tôi đang tiến hànhđ iều tra làm rõ nguyên nhân cái chết của cháu. Hiện cháu đang ở bệnh viện huyện.
Chúng tôi thông báo để gia đình lên cùng cơ quan chức năng làm thủ tục rồi đưa cháu về.
38 VI ĐỨC HỒI
Thân phụ người nam thanh niên xấu số rụng rời chân tay, đầu óc quay cuồng, tim thắt lại. Thế rồi, trong phút chốc bản lĩnh của người lính trỗi dậy khiến ông lấy lại can đảm và nhận ra rằng: Việc tổ chức thông báo trịnh trọng khác thường thế này chắc chắn là cái chết của con mình có những uẩn khúc! Mình phải bình tĩnh, sáng suốt để làm rõ vụ việc. – Tôi đềng hị các ông thông báo rõ nguyên nhân cái chết của cháu: Cháu chết ở đâu? Cháu chết trong tình trạng nào? – Bây giờ gia đình cứ lên bệnh viện huyện đểrồi chúng ta cùng làm thủ tục. Rồi ông sẽ biết nguyên nhân. – Tôi chỉ yêu cầu các ông cho tôi biết con tôi chết ở đâu, chết nhưt hế nào. Đơn giản vậy mà các ông không trảlời được sao?
Các quan người nọ nhìn người kia vẻ vừa lúng túng, vừa muốn đưa đẩy cho nhau. Mãi một lúc sau, một quan (chắc là người phụ trách) mới lên tiếng: –Chiều nay cháu đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, nhà chức trách mời lên đồn làm việc. Trong khi đang lập biên bản, cháu biểu hiện sức khỏe không bình thường. Chúng tôi đưa sang viện cấp cứu. Đến viện, cháu đã tắt thở. Sựviệc là nhưvậy, nguyên nhân làm sao cháu chết sẽ được làm rõ. Chúng tôi cũng chỉbiết thông báo ban đầu cho gia đình biết thế thôi. Mong gia đình bình tĩnh rồi lên đó cùng làm việc. Nén đau thương căm phẫn trong lòng, ông tức tốc phóng xe vềt hô ng báo cho vợ con, họ hàng biết. Tiếng khóc, tiếng rên xiết, tiếng nức nở bùng phát. Làng quê yên tĩnh bỗng chốc xáo động.
Tiếng chửi độc, tiếng nguyền rủa của dân làng làm sự phẫn nộ tăng lên tột đỉnh. Mấy người già trong dòng họ cho ý kiến: Yêu cầu bố mẹ của nạn nhân không được đi vì lo phải nhập viện cấp cứu, và đềng hịhọ hàng, dòng tộc, làng xóm láng giềng, ai đi được cố gắng đi. Yêu cầu của gia đình là kiên quyết bắt chúng nó phải trả lời bằng được nguyên nhân gây nên cái chết của người nhà mình, cố gắng kiềm chế, không nên manh động và quá khích; thường xuyên liên lạc về nhà để thống nhất cách giải quyết. Thế là người zin hai, zin ba, người đội mũ bảo hiểm, người đầu trần, bất
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 39
chấp các quy định của triều đình, hàng chục chiếc xe gắn máy phóng thẳng một mạch lên bệnh viện. Tại cơ quan gây án, trưởng đồn cho triệu tập cuộc họp khẩn cấp với các đội trưởng, ban chỉ huy đồn để thông báo tình hình. Trưởng đồn thông báo ngắn: – Theo báo cáo của hai viên quan Sát Nhân và Sát Dân, chiều nay khi hết giờ làm việc, hai viên quan này ra đường làm nhiệm vụ trật tự giao thông. Có đôi thanh niên nam nữ đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Hai viên quan cho dừng xe xử phạt. Người thanh niên không chấp hành.
Hai viên quan đưa lên đồn giải quyết. Trong khi lập biên bản, người thanh niên có biểu hiện sức khoẻ không bình thường, gục xuống bàn, xùi bọt mép ra. Hai viên quan lập tức đưa sang viện cấp cứu. Đến nơi, đã tắt thở. Sự việc sẽ được sáng tỏ sau khi có kết luận điều tra, hiện giờ tất cả các quan, các sĩ trong đồn nhất nhất phải phát ngôn đúng với lời của hai viên quan báo cáo. Yêu cầu các quan quán triệt tinh thần này trong đơn vị mình thông suốt, và trả lời cho dân chúng khi quần chúng nhân dân tò mò hỏi. Ai trái sẽ bị xử phạt. Lệnh cho toàn đơn vị tập trung đầy đủ quân số, sẵn sàng trong trạng thái nâng cao.
Tất cả đội an ninh, đội hình sự, hai đồn phó cùng tôi sang bệnh viện để đảm bảo anh ninh trật tự, đội giao thông làm nhiệm vụ chặn các lối ra vào bệnh viện nhằm hạn chế dân chúng kéo vào xem. Còn lại một đồn phó cùng các lực lượng còn lại tất cả trực chiếnở trên đồn chờlệnh. Tôi sẽ là người trực tiếp làm việc với gia đình và các cơ quan liên quan.
Đề phòng các phần tửxấu, các thếlực thù địch lợi dụng kích động quần chúng gây bạo loạn, làm mất trật tự an ninh,ảnh hưởng chính trị xấu cho đơn vị, cho ngành, cho địa phương. Có ai có ý kiến gì không? Không ai có ý kiến, cuộc họp chấm dứt. Tất cả giải tán. Yêu cầu mọi người bắt tay ngay vào việc của mình. Tại bệnh viện huyện, bỗng chốc các quan, sĩ của đồn có mặt đông đúc, khiến các bệnh nhân nằm viện, những thân nhân của bệnh nhân đến
40 VI ĐỨC HỒI
chăm sóc người nhà, các nhân viên bệnh viện trực ca đêm nhốn nháo ngơ ngác tò mò hỏi nhau. Bệnh viện bắt đầu được phong tỏa, khách vào bệnh viện được chặn đứng từ bên ngoài. Quan đồn trưởng tìm hai hai viên quan Sát Nhân và Sát Dân: –Tụi bay còn ở đây làm gì? Lánh mặt đi chỗ khác ngay! Lởn vởn ở đây, người nhà nó phát hiện, hoặc có thằng nào chỉ cho người nhà nó biết thì toi mạng. Hiểu chưa? –Dạ vâng, tụi em biết rồi ạ! Hai viên quan lẻn ra đằng sau biến mất. Đoàn người nhà của người thanh niên xấu số đến. Mọi người lao vào vây quanh lấy xác chết, gào thét inh ỏi. Quan đồn trưởng phải nhờ bệnh viện cử người đến trấn an. – Xin các bác, các anh, các chịlặng yên để chúng tôi làm việc.
Một quan chức của bệnh viện đề nghị. – Cho chúng tôi gặp ông đồn trưởng! Một người đại diện gia đình nạn nhân đềng hị. – Tôi đây! Quan đồn trưởng xuất hiện. – Gia đình chúng tôi yêu cầu ông cho biết nguyên nhân cái chết của cháu. –V iệc này chúng tôi đã thông báo cho thân mẫu của cháu biết, chắc chắn thân mẫu của nạn nhân đã thông báo lại cho các bác, các anh chị biết. Còn nguyên nhân cái chết sẽ được làm rõ trong thời gian gần nhất. – Chúng tôi yêu cầu gặp người chiều nay đã trực tiếp làm việc với người nhà chúng tôi! – Hai người hiện không có ở đây! Chúng tôi đã liên lạc qua điện thoại nhưng không được. Tôi rất mong gia đình bình tĩnh, cùng hợp tác với
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 41
chúng tôi để cho cháu được yên nghỉ. Những việc khác chúng ta sẽg iải quyết sau. Ý gia đình thế nào cho chúng tôi biết. – Chúng tôi chỉ yêu cầu các ông trảlời vì sao người nhà tôi chết, mà lại chết tại đồn các ông. Người đại diện gia đình nạn nhân gay gắt. – Cái đó chúng tôi sẽt rảlời sau. Bây giờ tôi đềng hị gia đình hãy đưa cháu về mai táng cho cháu. Gia đình thấy thế nào? Quan đồn trưởng đề nghị. – Không được! Nếu các ông chưa trảlời thì gia đình chúng tôi vẫn chờ chực ở đây. Vị đại diện gia đình nạn nhân kiên quyết. –Phải tiến hành khám nghiệm tử thi thì mới có cơsở đểkết luận bác ạ. Quan đồn trưởng giải thích. –Vậy thì yêu cầu khám nghiệm tại đây, có kết luận rõ ràng rồi chúng tôi sẽ đưa cháu về! – Thôi được, cho mời các quan pháp y đến đây để làm nhiệm vụ. Như thần thông biến hóa, quan pháp y xuất hiện trước mặt mọi người.
6
42 VI ĐỨC HỒI
Cuộc khám nghiệm được tiến hành. Các quan pháp y bắt tay vào việc của mình. Biên bản được ghi theo sự phán quyết của quan pháp y phụ trách: –Phần ngoài thân thểcủa nạn nhân, từ chân tay, mình mẩy không có dấu vết gì; sau gáy có vết rách dài 5cm; phần cổ hai bên phía dưới cằm có vết tím, khẳng định là vết chàm xuất hiện sau khi nạn nhân chết. –Người nhà tôi không có vết chàm trên cổ, yêu cầu kiểm tra lại! Người nhà nạn nhân phản đối. – Tôi nói là vết chàm xuất hiện sau khi nạn nhân chết, nghe chưa? Giọng của quan phụ trách gay gắt. – Vô lý! Vết chàm là vết xuất hiện từ khi lọt lòng mẹ, làm gì có vết chàm xuất hiện sau khi chết? Người nhà nạn nhân phản bác. – Các ông, bà có tin tưởng vào chuyên môn không?
Nếu không tin thì tự đi mà làm. Tôi làm công, ăn lương lúc nào cũng khách quan, trung thực. Những kết luận của tôi đều dựa trên cơ sở khoa học. – Ông nói thế mà nghe được à? Chúng tôi là người dân, thấy vô lý thì chúng tôi hỏi. Ông ăn bổng lộc của dân, ông lại đi thách đố với dân chúng tôi. Ông tự xem có được không? Ông giải thích lại cho chúng tôi nghe tại sao lại có vết chàm trên cổ của người nhà tôi. – Đây là vết sau khi nạn nhân chết, máu tụlại. –Tại sao máu lạitụlại? Có phải nguyên nhân do tác động bên ngoài? – Không có tác động bên ngoài, mà con người ta khi còn sống, máu lưu thông khắp cơ thể, khi chết máu ngưng đọng, nạn nhân này máu khựng lạiở cổ, gọi là tụ máu. Nhiều người khác cũng có hiện tượng tương tự thế này nhưngở chỗ khác, thí dụ như ở chỗ kín chẳng hạn nên ta không để ý, không biết.
C CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 43 –
Chúng tôi không chấp nhận cách giải thích của ông! – Tôi chỉg iải thích các ông, bà trên góc độ chuyên môn. Tiếp tục công việc khám nghiệm, quan quan pháp y mổ phần đỉnh đầu đểk iểm tra. – Chúng tôi yêu cầu kiểm tra vết rách sau gáy! Độ dài, độ sâu, cái gì tác động đến? Người nhà nạn nhân lại lên tiếng. –Mổ ở trên đầu là có thểkết luận được các phần khác trên cơt hểngười đó, đầu là cơ quan trung ương đóng đô ở đó nên mọi phát sinh ởcơt hể con người cơ quan trung ương đều nhận biết, vì thế không nhất thiết phải kiểm tra trực tiếp vết thương. Quan phụ trách pháp y giải thích. –Phần trên đầu bình thường. Quan pháp y phụ trách kết luận. Biên bản lại được tốc ký theo kết luận của quan phụ trách. – Đềng hị các ông giải thích: bình thường là bình thường thếnào ? Người nhà nạn nhân lại yêu cầu. – Bình thường là bình thường, là không có gì đặc biệt. Tiếp đến là động tác rạch bụng để kiểm tra bên trong. –Nộitạng bên trong bình thường.
Quan pháp y phụ trách lại phán. –Bọng đái sao nó xẹp vậy? Lẽ ra nó phải có nước bên trong mới phải? Người nhà nạn nhân nhao nhao hỏi. – Khi nạn nhân dẫy chết, nước đái một phần vãi ra, một phần được điều tiết cấp cứu nuôi cơ thể nên bọng đái cạn kiệt nước. Quan pháp y phụ trách lại giải thích. – Thôi tốt nhất là không nói với bọn này nữa, để lát nữa nó kết luận cuối cùng thế nào! Người nhà nạn nhân tự bảo nhau. Các vết mổ được khâu lại cẩn thận. Cuộc khám nghiệm kết thúc. Quan pháp y phụ trách thông báo:
44 VI ĐỨC HỒI –
Cuộc khám nghiệm đã xong, chúng tôi sẽ đưa biên bản này về đểt rìn h hội đồng kết luận rồi sẽ thông báo cho gia đình sau. Bây giờ gia đình ký vào biên bản rồi đưa nạn nhân về mai táng. – Chúng tôi yêu cầu trảlời về nguyên nhân cái chết của người nhà tôi. Người đại diện gia đình nạn nhân kiên quyết. – Chúng tôi chỉ có trách nhiệm ghi biên bản trung thực qua khám nghiệm, còn kết luận phải có ý kiến của trên. Quan phụ trách lại giải thích. – Gia đình chúng tôi không chấp nhận được cuộc khám nghiệm này và chúng tôi không ký biên bản. Quan đồn trưởng từ nãy đến giờc hỉ đứng vòng ngoài quan sát, nay đến lượt phải ra tay.
Ông ta đến sát người đại diện gia đình ôn tồn: – Bác ký vào biên bản đi, vì bất cứcuộc làm việc nào đều phải có biên bản, và các bên phải cùng ký. Còn việc bác chưa đồng ý với cuộc khám nghiệm này thì đó lại là việc khác. – Tôi nói là tôi không đồng ý với cung cách làm việc này, vì thế tôi nhất định không ký, đến đâu thì đến. Mọi người xúm lại lấy vải cuốn lấy người nạn nhân của nhà mình rồi cứ thế đưa nạn nhân về nhà. Bỗng có một chiếc xe bán tải chở chiếc quan tài sơn son, thiếp vàng đi vào. Người nhà nạn nhân ngơ ngác hỏi nhau: – Chúng nó định làm gì vậy? Nó định mai táng con nhà mình tại đây sao? Quan đồn trưởng giải thích: – Nghĩa tử nghĩa tận, dù sao thì cháu cũng đã mất. Nguyên nhân dẫn đến cái chết của cháu các nhà chức trách sẽ làm rõ. Chúng tôi đã chuẩn bị xe, quan tài, đề nghị gia đình cho liệm cháu rồi xe chúng tôi đưa cháu về. Để thế này trông tội nghiệp, thương xót lắm!
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 45
–Cảm ơn vềsựtốt lòng của các ông! Chúng tôi không cần sự giúp đỡ đó, chúng tôi tự lo liệu được. – Quan tài đã mua, xe chúng tôi đã chuẩn bị, đềng hị gia đình chấp nhận cho về sự quan tâm của chúng tôi! –Cảm ơn các ông! Quan tài đó để chôn thằng khác, người nhà tôi không cần. Chúng tôi yêu cầu sáng sớm mai, các ông đến gia đình chúng tôi làm việc tiếp. Bây giờ chúng tôi đưa người nhà tôi về. Hai thanh niên khoẻ, một người trước, một người sau dùng hai xe máy cáng nạn nhân về. Các quan, sĩ của đồn nhìn theo cho đến khuất mắt, rồi cũng rã đám ra về. Bà con lối xóm, anh em họ hàng tụ tập chật ních đón người thanh niên xấu số về nhà, tiếng khóc, tiếng gào thét, tiếng chửi độc inhỏi, suốt cả đêm cái làng bé nhỏ, yên tĩnh, những người dân hiền lành, chất phác, hay lam, hay làm bỗng sục sôi lòng căm phẫn, uất hận...
Viên quan đồn trưởng huyện rút điện thoại báo cáo vụviệc với quan đồn trưởng tỉnh: –. .. T hưa! Họ mang xác nạn nhân vềrồi ạ. Họ không chấp nhận kết quả khám nghiêm tử thi, họ không cho liệm ở đây! Họ yêu cầu sáng mai đến nhà làm việc tiếpạ. – Sáng mai trước giờ làm việc, ông lên gặp tôi để bàn. Giờ đã khuya, với lại nói qua điện thoại không tiện. –Dạ vâng, sáng mai em lên ạ. Sáu giờ sáng hôm sau, quan đồn trưởng huyện đã có mặt tại phòng làm việc của quan đồn tỉnh trưởng. – Sao! Đầu đuôi câu chuyện thếnào ? Quan đồn trưởng huyện kểngọn ngành cho quan đồn tỉnh trưởng. Nghe xong quan đồntỉnh trưởng phán:
46 VI ĐỨC HỒI –
Ông quản lý lính thế này thì chết rồi! Xui xẻo cho cái ngành của ta, hết vụ Đống Đa Hà Nội, đến vụ Hà Đông, vụ Cồn Dầu... nay lại đến vụ này. Bây giờ đối phó làm sao! Ăn nói thế nào với bàn dân thiên hạ! Ông có phương án gì để đối phó với tình hình nói tôi nghe! –Dạt hưa sếp, ban đầu tụi em tìm cách phủi tay, khẳng định nó chết do cảm hoặc chích choác đột tử. Em đã bố trí cho các quan pháp y của mình khám nghiệm kết luận không có dấu vết gì khả nghi bị đánh đập. Đến khi tiến hành khám, gia đình họ không nghe, không chịu ký biên bản. Họ không thừa nhận kết quả khám nghiệm. Chắc chắn hôm nay đến gặp họ, họsẽ yêu cầu khám nghiệm lại, bây giờ tính sao đây quan anh? –Kiểu gì cũng phải chịu tai tiếng rồi. Cái chính là đừng để nó loang ra, đừng để nó tạo ra điểm nóng, đừng để các phần tửxấu lợi dụng cơhội gây mất trật tự anh ninh chính trị. Đặc biệt là cảnh giác với các thế lực thù địch kích động gây hận thù giữa quần chúng nhân dân với lực lượng ta. Bây giờ gia đình gay gắt nhất là về chuyện gì? –Dạhọ yêu cầu phải trảlời bằng văn bản cho họvề nguyên nhân gây ra cái chết của con họ.
Họ đòi có biên bản hiện trường. Em giải thích cho họ là khi xảy ra anh em cấp tốc mang đi cấp cứu nên không có biên bản. Họ lại yêu cầu có báo cáo chính thức của cơ quan có thẩm quyền về vấn đề này. Bây giờ em không biết làm sao nữa thưa quan anh! Tăng cường động viên, làm công tác tưtưởng để gia đình đem chôn cất, xong xuôi sẽ tính. Đó là biện pháp tốt nhất. –Dạt hưa quan anh, họ không nghe đâu ạ, họ tuyên bố khi nào làm rõ nguyên nhân cái chết của con họ thì họ mới an táng. Em đã giải thích là phải chờ kết quả khám nghiệm tử thi thì mới có kết luận nhưng họ không nghe. –Vậy thì cốgắng dây dưa kéo dài thời gian ra, buộc họphải chôn cất.
Chắc họ không thể để dài ngày được. Xong xuôi việc đã rồi ta sẽ làm công tác tư tưởng, vận động gia đình từ bỏ việc kiện cáo, tăng mức bồi thường cho gia đình là xong hếtấy mà. Tôi sẽ có ý kiến bên pháp y để họ xử lý theo hướng của ta khi phải tiến hành khám nghiệm lại.
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 47
– Vâng, em sẽt riển khai theo chỉdẫncủa quan anh. –Mấy phi vụ Hà Nội, Hà Đông, CồnDầu người ta còn dẹp được, huống chi vụ này thấm vào đâu! Tôi tin ông sẽ dẹp được yên. –Dạ em chào sếp em về. Tôi cử một tổ sĩ quan xuống cùng ông xử lý vụ này, chu đáo với họ nhé! –Dạcảm ơnsếp ạ. * Đến tám giờ sáng, một tốp quan gồm quan đồn trưởng huyện dẫn đầu cùng một số quan đồn của tỉnh và huyện đến gia đình nạn nhân theo yêu cầu của phía gia đình. – Chúng tôi phản đối cung cách khám nghiệm tử thi hôm qua! Người của các ông làm việc tắc trách, vô trách nhiệm, các ông coi thường dân chúng tôi, lừa bịp chúng tôi.
Chúng tôi yêu cầu tổ chức khám nghiệm lại và phải thay đổi hội đồng khám nghiệm. Phía giađ ình của nạn nhân yêu cầu. – Vâng, chúng tôi sẽ đáp ứng yêu cầu của gia đình! Quan đồn trưởng miễn cưỡng trả lời. Buổi chiều, 14h cuộc khám nghiệm lần hai bắt đầu. Lần này các quan khám nghiệm mổ rộng đầu nạn nhân về phía sau gáy kiểm tra vết rách sau gáy, xác định vết tím bầm ởcổ và vết rách sau gáy có tác động từ phía bên ngoài, rạch lại bụng của nạn nhân kiểm tra bên trong. Tất cả đều lấymẫu để đi kiểm tra, xét nghiệm. – Đềng hịk iểm tra kỹbọng đái. Người nhà nạn nhân yêu cầu. Tức thì quan pháp y dùng dao cắt phăng bọng đái lấy ra ngoài đặt lên trên ngực của nạn nhân. – Đây, bọng đái đây!
Quan pháp y nói vẻbực tức. 48 VI ĐỨC HỒI –Bọng đái sao bên trong không có nước? Kiểm tra xem có bịvỡ không? Người nhà nạn nhân nhao lên hỏi. Quan pháp y nhấc lên kiểm tra cho xong chuyện, rồi tuyên bố: – Không có vết thương, không có bịvỡ. Cuộc khám nghiệm lần hai kết thúc chóng vánh. Các vết rạch, mổ lại được khâu lạicẩn thận. Quan pháp y phụ trách thông báo: – Chúng tôi sẽ đưa các mẫu này đi xét nghiệm, khi có kết quả chúng tôi sẽ thông báo ngay cho gia đình. Hiện giờ chúng tôi không có phát biểu gì, đềng hị gia đình yên tâm. Chúng tôi sẽ trung thực, khách quan.
Quan đồn trưởng tiếp lời:
– Bây giờ gia đình cứtổchức mai táng cho cháu, mọi việc sẽ được sáng
tỏ sau khi có kết luận của hội đồng khám nghiệm tử thi. – Chúng tôi đã nhiều lần yêu cầu ông đồn trưởng gửi cho chúng tôi một biên bản tại chỗ khi xảy ra cái chết của con tôi tại cơ quan ông. – Chúng tôi đã thông báo nhiều lần với gia đình là lúc xảy ra, mọi người lập tức đưa cháu đi cấp cứu ngay nên không có biên bản, mong gia đình thông cảm cho. –
Chúng tôi cũng đã yêu cầu nếu không có biên bản, các ông phải gửi cho gia đình chúng tôi một báo cáo về toàn bộsựviệc diễn ra ngay tại lúc đó, để chúng tôi biết nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của con tôi. – Vâng, chúng tôi sẽ có báo cáo gửi gia đình. – Ngay chiều tối nay các ông phải có báo cáo đưa cho chúng tôi để chúng tôi yên tâm tổ chức mai táng cho cháu. Chừng nào chưa làm rõ nguyên nhân dẫn đến cái chết của cháu thì gia đình chưa tổ chức mai táng. Mọi việc phụ thuộc vào các ông! – Vâng, chúng tôi sẽcốgắng có báo cáo sớmgửi gia đình.
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 49 –
Sớm là lúc nào? Chúng tôi yêu cầu ngay chiều tối nay, liệu các ông có đáp ứng được không? Người nhà nạn nhân tỏ thái độrứt khoát. – Vâng chúng tôi sẽcốgắng. Nói rồi các quan, sĩ bỏ ra về. Mấy người họ hàng của gia đình nạn nhan chửi với theo sau: – Đồkhốn nạn, nó lừa ta đấy! Nó định dây dưa kéo dài để có cớphủi tay vô tội đấy mà! Được lắm. Hãy đợi đấy!
50 VI ĐỨC HỒI 7 òng họ nội tộc của nạn nhân lại ngồi với nhau bàn bạc, một người cao tuổi bức xúc đứng lên tuyên bố: –Từ hôm qua đến giờ, thái độcủa chúng nó cho ta thấy rõ ràng là: Chúng bao che cho nhau, tìm mọi cáchđể trốn tránh trách nhiệm, chính xác hơn là bọn chúng âm mưu đổi trắng thay đen, tìm cách trút bỏ tội và đổ lỗi lên đầu chúng ta. Việc làm này trái với luân thường đạo lý, trái với pháp luật, chúng ta phải tìm cách đối phó với bọn chúng để tìm ra sự thật, lấy lại sự công bằng và cũng để giải oan cho con ta được thanh thản. Khó mấy cũng phải làm, đến đâu cũng phải làm, làm đến cùng. Bây giờ chúng ta liệm cho cháu rồi làm thủ tục cúng viếng theo phong tục tập quán, đợi làm rõ sự việc sẽ mai táng.
Mọi thủ tục, nghi lễ được tiến hành trang trọng trong nỗi đau thương căm phẫn được ghìm nén trong lòng. Chiều tối, rồi khuya, cũng chẳng thấy bóng dáng quan nào đến. – Tình hình này sáng mai chưa thểt iễn đưa cháu được. Chúng cho rằng sáng mai kiểu gì ta cũng phải đưa tang, bọn nó sẽ đến sau khi đưa tang xong, đểsự đã rồi, đó là con bài của bọn chúng. Bây giờ ta tính thếnào ? Một người trong dòng họ phát biểu. – Ta đợi đến hết sáng mai, nếu không thấy họ đến hoặc không đáp ứng yêu cầu của mình, ta mang cháu lên hỏi quan đầu tỉnh, mọi người thấy thế nào? Một người cũng đứng lên trình bày quanđ iểm của mình. – Đồng ý!
Phải làm cho ra nhẽ!Mọi người tán thành. * Tại phòng làm việc của quan trưởng đồn huyện, cuộc hội ý được tổ chức với sự có mặt của các quan đồn phó; các quan đồn tỉnh được biệt phái. Quan đồn trưởng phát biểu:
D CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 51 –
Tình hình vụviệc suốt từtối qua cho đến giờ cho thấy thái độcủa gia đình nạn nhân là kiên quyết làm rõ vụviệc. Họkhẳng định là lính của ta đã đánh chết người nhà họ. Bây giờ ta phải tính phương án đối phó làm sao vụ việc nó lắng xuống, hạn chế được bức xúc từ phía gia đình, vừa làm thế nào khẳng định được người của ta không gây nên cái chết của nạn nhân. Đó là việc khó. Tôi đưa ra hai phương án để các ông xem xét: Phương án một của ta là: Tối nay ta không đến. Sáng mai ta sẽ đến trụ sở chính quyền xã để thám tính tình hình. Đến trưa mai khoảng 10h, nếu bọn họ còn cố tình chưa đưa tang, điều đó chứng tỏ họ kiên quyết chờ ta trả lời rõ ràng rồi họ mới đưa.
Lúc đó ta thực hiện phương án hai. Phương án hai là: Sau 10h ta mời họ lên trụ sở chính quyền sở tại, tiếp tục đối thoại, thương lượng. Nếu họ đòi hỏi văn bản báo cáo thì đưa văn bản báo cáo của hai viên quan đã sát hại nạn nhân cho gia đình. Trường hợp gia đình không đồng ý, ta lại hẹn sang chiều để làm việc. Chiều ta lại không đi thì chắc chắn họ phải đưa tang vào chiều mai. Họ không thể đểt hối ra nhà được.
Nhưng tôi tin sáng mai họ đã đưa tang xong. Mà đưa tang xong thì coi nhưmọi việc đã xong, các việc tiếp theo chỉlà việc nhỏ. – Quan anh nói vậy bọn em thấy yên tâm quá. Đúng là mai táng xong thì vụ việc đã được khép lại. Nhưng liệu bọn chúng sẽ bàn tính có những phảnứng gì không? Một viên quan đồn tỉnh được biệt phái băn khoăn. –Bọn này nó thì tính được gì! Các ông cứ yên tâm đi. Tôi cai quản lâu năm ở đây tôi biết, chúng chẳng làm được gì đâu.
Mấy mống trong họ hàng nhà nó thì làm được gì! Định nổi loạn chắc! Quan đồn trưởng ưỡn người trên chiếc ghế salon, vẻ tự tin đắc thắng. – Vâng đúng là nhưvậy. Mọi người tán đồng. Cuộc hội ý giải tán. Quan đồn trưởng cho gọi hai viên quan Sát Nhân và Sát Dânđến gặp. –Tụi bay viết cho ta một bản báo cáo!
52 VI ĐỨC HỒI –
Dạt hưa viết thếnào ạ? Quan Sát Nhân hỏi –Viết như đã thống nhất! –Dạ vâng, em viết ngay ạ. Tám giờ sáng hôm sau, quan đồn trưởng huyện cùng các quan đồn tỉnh được biệt phái, các quan đồn huyện và các quan chính quyền xã nơi cư ngụ của nạn nhân đã có mặt tai trụ sở chính quyền xã sở tại. – Nó đưa tang chưa? Quan đồn trưởng hỏi. –Dạt hưa chưa thấy động tĩnh gì ạ. Một người cán bộ chính quyền xã được phân công theo dõi diễn tiến đám tang báo cáo. –T iếp tục theo dõi sát, có gì báo cáo ngay. Quan đồn trưởng dặn. –Dạt hưa vâng. – Có phải gia đình này là đốitượng chính sách không? Quan đồn trưởng hỏi xã trưởng. –Dạt hưa không ạ. Cha nạn nhân có đi bộ đội tham gia chống Mỹrồi chống Tàu, sau phục viên.
Trong cuộc chiến chống Tàu có bị thương nhưng vì mất giấy tờ nên chạy vạy mãi vẫn chưa được chế độ thương binh. Chú của nạn nhân là sĩ quan cao cấp đang tại ngũ trong quân đội. –Họ hàng nội, ngoại có đông không? Quan đồn trưởng lạihỏi. –Dạ khá đông ạ,tấttầntật khoảng trên một trăm người. Quan xã trưởng đáp. – Gia đình này và dòng họ này có vấn đề gì không? Ý tôi là có chấp hành đường lối của triều đình ta tốt không? Có ai trong dòng họ có máu mặt dám chống lại chính quyền sở tại không? –Dạ, gia đình nạn nhân tốt, không biểu hiện tiêu cực gì và cũng gương mấu chấp hành đường lối đấyạ. Còn trong dòng họ có một hai tay hơi ngang bướng một chút, nhưng không sao đâu ạ. Nó chỉ hay khoét sâu những sơ hở, thiếu sót của cán bộ thôn xã, tỉ dụ như tham nhũng, hách
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 53
dịch, lợi dụng chức quyền... là nó nói thẳng thừng, nó không kiêng nể ai ở cái chính quyền cơsở này. Nó chỉt hết hô i ạ. Quan xã trưởng nghiêm túc báo cáo. –Vậy là phảihết sức cẩn thận đề phòng! Quan đồn trưởng nhấn mạnh. –S ao ạ? Việc này mình có sơhở, thiếu sót gì đâu mà sợhọ ạ? Đường đường chính chính mình là cơ quan nhà nước, mình là công minh chính trực, sao lại phải đi sợ bọn họ ạ? Hay có uẩn khúc gìạ? Quan xã trưởng nghi ngại. – Đương nhiên đường đường chính chính là nhưvậy, nhưng sợ gia đình họ không nghe, họ nghi ngờ người nhà nước đánh người nhà họ chết, họ đòi hỏi phải làm rõ vụviệc rồi mới mai táng. Chúng tôi đang đau đầu nhức óc đây!
Quan đồn trưởng giải thích. – Không lo đâu ạ. Dân ở đây họ có nhận thức cả đấy ạ, chỉcần ta chứng minh được sự thật, thuyết phục được lòng người thì người ta chịu ngay thôiạ. Chỉ sợ ta quanh co, lừa lọc, dối trá thì dân sẽ không nghe đâu ạ. – Ông có cách nào thuyết phục được dân, nói tôi nghe! –Dạ, đơn giản là ta có biên bản thực tếhiện trường khi xảy ra vụviệc, có người làm chứng là nó bị cảm, rồi đưa sang viện thì chết.
Ta lại có biên bản khám nghệm tử thi đến những hai lần cơ mà, khám nghiệm không có dấu vết gì tác động từ bên ngoài, thân thể lành lặn, có sự chứng kiến của gia đình nạn nhân. Vậy là có căn cứ, đó là cơ sở còn gì nữa mà họ không nghe! – Nói đơn giản như ông thì còn nói làm gì! Thôi được rồi, biết thế! Quan đồn trưởng cắt ngang. Quan xã trưởng ngơ ngác nhìn quan đồn trưởng, nhìn mọi người xung quanh rồi bỏ đi chỗ khác.
* Đúng nhưmọi người dự đoán, mặc cho mọi người ngóng chờmỏi mắt, suốt buổi sáng chẳng có quan nào đến thăm hỏi, đàm phán. Mãi đến
54 VI ĐỨC HỒI
10h, có điện thoạigọimời gia đình đến tại trụsở chính quyền xã đểlà m việc. Đích thân phụ thân nạn nhân phóng xe máy lên gặp. – Các ông làm việc vô trách nhiệm. Có phải các ông định phủi tay không? Bố nạn nhân nổi khùng. – Ông cứ bình tĩnh! Chúng tôi đang tích cực làm hết trách nhiệm đấy chứ! Quan đồn trưởng ôn tồn. –Tại sao từ sáng đến giờ các ông không đến nhà tôi theo như đã hẹn? Mà bây giờ các ông lại giở trò gọi tôi lên đây! – Chúng tôi muốn đến sớm nhưng chờkết luận của hội đồng khám nghiệm tử thi lâu quá, đến bây giờ người ta vẫn chưa có câu trả lời. Đợi mãi không được, buộc chúng tôi phải đến đây mời ông lên đây đểlà m việc. –Tại sao các ông không xuống nhà mà gọi tôi lên đây nhưmột tội phạm?
Trong khi gia đình tôi đang tang gia bối rối, các ông còn là con người nữa không? – Chính vì gia đình đang tang gia bốirối nên chúng tôi mới cho gọi ông lên đây để bình tĩnh làm việc với nhau. Mong ông hết sức thông cảm cho chúng tôi. Quan đồn trưởng xuống giọng. – Tôi không có thời gian đểngồi làm việc với các ông! Những yêu cầu của gia đình tôi, ngay bây giờ các ông có đáp ứng được không? – Tôi đã nói là hiện chưa có kết quả khám nghiệm nên chưa thể đáp ứng được yêu cầu của gia đình. Chờkết quảchắc phải vài ngày nữa. – Tôi yêu cầu cho tôi biên bản hiện trường hoặc báo cáo vềngu yê n nhân dẫn đến cái chết của con tôi. – Đây, báo cáo đây, tôi đọc cho ông nghe: “…khi đang lập biên bản xử lý vi phạm, anh... biểu hiện sức khoẻ không bình thường, xùi bọt mép rồi tự đập đầu xuống bàn rồi xỉu ra đấy. Chúng tôi đưa đi cấp cứu. Đến
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 55 v
iện anh… đã chết”. Quan đồn trưởng đọc dõng dạc cho thân phụ nạn nhân nghe. – Ông đưa bản báo cáo đây tôi xem! Thân phụnạn nhân đềng hị. – Báo cáo này tôi phải lưu giữ. Nói xong quan đồn trưởng đút ngay bản báo cáo vừa đọc vào trong cặp ông ta. – Tôi đã nghe ông đọc, tôi muốn xem qua không được sao? Không còn cách nào khác, quan đồn trưởng đưa bản báo cáo cho thân phụ nạn nhân xem. Ông đọc lướt qua thấy ghi người báo cáo ký tên: Cảnh Sát Nhân, người thứ hai cùng ký: Cảnh Sát Dân, không đóng dấu má gì.
Ông liền xé nát bản báo cáo, vo viên ném vào mặt viên quan đồn trưởng, quát: – Đồ đểu! Loại báo cáo này chùi đít không xong chứ nói gì đến pháp lý! Tôi không làm việc với ông nữa. Từ nay đến một giờ chiều nay, nếu không có người chức trách có thẩm quyền đến làm việc với gia đình tôi, hoặc đến nhưng không đápứng yêu cầu của gia đình, tôi sẽ đưa con tôi lên cấp trên các ông để đòi công lý! Nói rồi ông bỏ ra về.
Quan đồn trưởng ngẩn tò te, mặt đỏphừng phần vì tức giận, phần vì xấu hổ vì bẽ mặt. Với bản lĩnh lâu năm trong nghề, ông nhanh chóng trấn tĩnh lại, ông cho gọi mọi người vào hội ý. Ông đềng hị chính quyền xã phải phối hợp chặt chẽ với tổ quan, sĩ của đồn ông được tăng cường tiếp tục bám sát, theo dõi và thường xuyên báo cáo cho ông những diễn tiến của đám tang để ông cho ý kiến chỉ đạo.
Cuộc hội ý kết thúc nhanh chóng, rồi ông cùng các quan đồn tỉnh lên xe về. Ngồi trên xe, đầu óc ông mông lung suy nghĩ, ông nhận ra vụviệc sẽd iễn biến phức tạp. Liệu có phải báo cáo quan đồn tỉnh trưởng không? Ông tự đặt câu hỏi, rồi ông tự trả lời: Không! Nếu báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo tỉnh sẽ đánh giá khả năng của mình yếu, việc cất nhắc, đề bạt, lên quân hàm của mình trong năm nay sẽt uột khỏi tay, đồng đội dèm pha... Rồi ông tự hình dung: Bọn nó định đưa thằng chết yểu kia đi đâu? Lên huyện hay lên tỉnh? Họ hàng nó có bao nhiêu người? Lực lượng trong tay ta có ngăn chặn được không? Quần chúng có ai ủng hộbọn nó không?... Rồi ông lần lượt tự giải đáp: Đưa lên huyện? Không được. Lên tỉnh? Càng không thể, vì lực lượng trong tay ta có đến cả trăm người, đủ sức để ngănc hặn, dập tắt mọi hành vi quá khích. Bọn chúng không thểrước quan tài ra khỏi địa hạt do ta quản lý được, vì họ hàng bọn chúng chưa đến trăm người, mà có phải ai cũng đi được đâu! Quần chúng thì thằng nào mà dám cả gan tham gia chống lại “chính quyền của dân, do dân và vì dân”! Mà chắc gì nó dám đưa quan tài lên huyện, lên tỉnh! Thằng cha nó dọa thế thôi, chắc là không dám. Với lại có đưa lên thì giải quyết được gì! Ai giải quyết? Ngoài cái ngành này ra, ai giải quyết? Rồi ông thở phào nhẹ nhõm... – Có việc gì không ổn làm quan anh tưlựvậy? Một quan đồn tỉnh đi cùng xe hỏi. – Không! Không có gì! Các ông yên tâm! Tôi mà ra tay, thóc xay ra cám, việc lớn hóa nhỏ, việc nhỏ thành không. –Bọn em biết tài trí của quan anh rồi! Mọi người tán thưởng. Về đếnđồn, ông cho triệu tất cả các quan, sĩ, cùng các phương tiện thường trực chờ lệnh ông. * Thân phụ nạn nhân về đến nhà kể cho mọi người trong họ nghe về kết quả cuộc làm việc với quan đồn trưởng huyện. Sự phẫn nộ tiếp tục dâng cao. –Một giờc hiều nay bọn chúng không đến, hoặc có đến mà không giải quyết được việc gì, thì ta tiến hành theo cách của ta đã bàn. Tất cả mọi người chuẩn bị tư thế đối đầu với bọn chúng. Một người già trưởng họ tuyên bố. –Phải đi! Dù phải đổ máu cũng phải đi! Mọi người đồng loạt tán thành. Mười ba giờ. Mười ba giờ ba mươi. Vẫn không có quan nào đến. Tiếng trống, tiếng chiêng nổi lên liên hồi. Họ hàng, dòng tộc, bà con lối xóm, hội hiếu của làng tập trung chật ních lối xóm. Quan tài được đưa ra đặt trên chiếc xe tang. Những vòng hoa một màu trắng tinh khiết được phủ
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 57
lên trên quan tài. Tiếng khóc, tiếng kêu oan thảm thiết làm náo nhiệt một vùng quê chất phác vốn đùm bọc nhau đến hàng nghìn đời nay. Xe tang lăn bánh bánh. Đoàn người nối nhau uốn khúc theo đường làng như dòng suối hiền hòa lặng lẽ trôi bao bọc xóm làng dưới nhữnglũ y tre xanh luôn che chở giông bão cho làng nước bình yên.
58 VI ĐỨC HỒI
rong số những người đưa tang, có người con gái tuổi trạc mười tám đôi mươi, người mảnh dẻ, xinh xắn, hiền hậu. Cô có mặt từ sáng sớm tại tang gia kể từ khi người thanh niên xấu số được đưa từ bệnh viện về nhà, và từ hôm đó người ta ta thấy cô luôn ngồi bên cạnh người thanh niên xấu số này.
Cô không đội khăn tang, không gào thét thảm thiết như bao người khác, nhưng cứ nhìn vào đôi mắt sưng vù, khuôn mặt nhợt nhạt của cô đủ thấy sự đau thương, mất mát của cô đến chừng nào. Cô chậm rãi bước đi cùng với hai phụ nữ trong thân tộc của gia quyến dìu cô trong vòng vây của những người ruột thịt, những người thân thiết nhất của tang chủ để tiễn biệt người bạn trai mà cô đã nguyệnước sống bên anh đắp xây hạnh phúc bình dị. Đám tang đang tiến mỗi lúc một xa lũy tre làng, tiếng trống, tiếng kèn tiễn đưa thôi thúc đoàn người tiến thẳng về phía trước quyết đòi cho được sự công bằng và công lý.
Từng tốp trinh sát của quan đồn trưởng huyện, tốp theo sau, tốp đi trước dõi theo diễn tiến cuôc đưa đám. Từng tốp liên tục báo cáo với quan đồn trưởng qua điện thoại cầm tay. Đến đường rẽ vào nghĩa địa, không thấy đoàn xe tang dừng, không thấy rẽ vào.
Chiếc quan tài chất đầy những vòng hoa trắng tinh khiết vẫn tiến thẳng ra đường quốc lộ. Các tốp trinh sát của quan đồn trưởng bỗng nhao nhác như đàn vịt con bị diều hâu lao xuống cướp đi sinh mạng. –T hưa sếp, bọn chúng không đi vào nghĩa địa mà chúng đưa quan tài đi thẳng lên tỉnh! Bây giờ xử lý thế nàoạ? –T hực hiện theo phương án một! –Dạvâng ! Lập tức mấy tốp trinh sát co cụm lại tạo thành đám đông chặn lại đám tang. – Yêu cầu dừng lại! Tại sao không đưa vào nghĩa địa? Các ông định đưa người chết đi đâu? Một viên sĩ quan chỉ huy quát.
T CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 59 –
Chúng tôi đi đòi công lý! Một người trong thân tộc trảlờidứt khoát.
– Chúng tôi yêu cầu quay lại! Đưa vào nghĩa địa mai táng!
– Tránh ra! Nào anh em! Ta tiếp tục đi!
Chiếc xe tang tiếp tục được đẩy đi, hàng chục người tiên phong đẩy lực lượng của quan đồn trưởng người bị ngã, người bị du nhảy xuống rãnh đường, mở đường cho đoàn người tiếp tục tiếp bước. Dân đổ xô ra xem. Hàng trăm người nhập cuộc. Sốngười tham gia đưa đám đột ngột tăng lên gấp năm, gấp bảy rồi gấp mười lần. – Đám gì vậy? Một sốngười chưa hiểu đầu cua tai nheo ra sao, hỏi.
– Quan đánh chết dân, dân đi đòi công lý!
–Nhập cuộc! Nhập cuộc! Bắt bọn ác ôn phải trảg iá!
Số người tiếp tục gia tăng. Khí thế sôi sục. Lòng căm phẫn bấy lâu nay được nén mãi trong lòng nay mới có dịp bộc lộ. Nhiều người hăng hái lao lên hàng đầu để đốimặt vớilực lượng của quan đồn trưởng. Toàn bộ lực lượng của quan đồn trưởng được huy động tối đa, các phương tiện của ngành chuyên chính được huy động xuống đường.
Tiếng còi dẹp đường của các xe đặc chủng rít lên inh tai nhức óc. Một góc trời hỗn loạn nhao nhác dưới khí tiết trời mùa hè oi bức làm tăng sự phẫn nộ lòng người đối với bất công và tội ác. –Bọn chúng huy động toàn bộlực lượng chặn đường chúng ta! Một người đi đầu trong đám đông thông báo. –T iếp tục tiến lên! Dù phải đổ máu cũng phải đi đến cùng! Cỗ xe tang vẫn từ từ lăn bánh tiến về thành phố.
Ở đó có tổng hành dinh của quan đầu tỉnh, nơi mà mọi người đang đi tới để đòi lại sự công bằng và lẽ phải cho người dân suốt đời lương thiện, thủy chung. – Dùng phương tiện chặn bọn chúng lại! Tiếng quát lớn của quan đồn trưởng ra lệnh qua điện thoại di động.
60 VI ĐỨC HỒI
Hai chiếc xe bán tải của chuyên ngành chuyên chính xếp hàng ngang chặn lại đoàn người. –Hất nó xuống đường! Đốt nó đi! Đập nát nó đi! Tiếng hô hoán của đám đông như được tiếp sức mạnh. Những thanh niên trai tráng chen nhau lao lên hàng đầu định đập nát hai chiếc xe ngáng đường. – Đẩy nó xuống ria đường, mở đường đi tiếp! Khhông được đốt, không được đập phá! Một người luống tuổi ra lệnh. – Nào! Hai, ba… Hai, ba... Mọi người xúm vào đẩy chiếc xe. Lập tức hai chiếc xe được đẩy xuống lề đường.
Các quan sĩ của quan đồn trưởng tháo chạy. Đoàn người tiếp tục đi. Lúc này quan đồn trưởng huyện đã có mặt tại hiện trường, chứng kiến diễn biến cảnh dân chúng xuống đường phản đối, nhận thấy nguy cơ khôn lường sắp xảy ra vượt tầm kiểm sóat của mình. Cực chẳng đã, quan liền rút điện thoại ra báo cáo quan đồn tỉnh trưởng xin ý kiến chỉ đạo. –T hưa sếp! Tình huống xảy ra quá bất ngờ.
Chúng nó có cảnh báo trước nhưng em nghĩ nó chỉ dọa thôi chứ đâu ngờ nó làm thật, bây giờ chúng đã rước quan tài ra đường quốc lộrồi. Bọn em đã huy động mọi lực lượng ngăn chặn nhưng không nổi vì quần chúng tham gia đông lắm, hiện lên đến hàng nghìn người rồi. Em thật sự không ngờ quần chúng lại dám cả ganủng hộ nó, chống lại chính quyền của ta như vậy, thưa sếp. – Bây giờ ông mới biết sao? Lúc nào ông cũng báo cáo:Quần chúng nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào chế độ của ta, yêu mến chế độ ta...
Cai trị kiểu như ông rồi đến ngày cả tôi và ông không có đất dung thân! –Dạ, qua đây em đã hiểu vềt hực chất tấm lòng của quần chúng nhân dân đốivới chế độ ta! Bây giờ xin ý kiến chỉ đạo của sếp! –T iếp tục bằng mọi giá chặn nó lại, nhưng phải tránh manh động, chỉ cần để xảy ra đụng độ đổ máu thì hậu quả khôn lường. Theo dõi tổ chức bắt thằng kích động cầm đầu, phong toả không cho quần chúng nhập
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 61
cuộc. Thường xuyên báo cáo tôi, tôi sẽ tăng cường lực lượng để ngăn chúng lại... –Dạvâng . Lập tức lại ba chiếc xe bán tải khác xếp hàng dọc chặn đoàn người đưa tang. –T iếp tục hất nó xuống đường! Tiếng hô vừa dứt, mọi người lại bám kín lấy chiếc xe. – Nào! Hai, ba. Hai, ba... Một chiếc xe lật chổng vó, chiếc khác bị đẩy đổ xuống cạnh đường. – Đường đã thông, mau lên hỡi anh em! Sắp đếnnơirồi! Xe tang lại tiếp tục lăn bánh. Đoàn người đã trở thành dòng chảy cuồn cuộn tiến về thành phố.
Các loại xe tham gia giao thông trên đường gặp đoàn người diễu hành đều quay đầu xe tìm đường tránh, nhường chỗ cho cuộc hành quân khổng lồ đi qua. Quan đồn trưởng huyện nhìn đoàn người mặt cắt không ra máu, tiếp tục báo cáo quan đồn trưởng tỉnh qua điện thoạicầm tay: –T hưa, xe của ta bịbọn chúng lật đổxuống đường, lực lượng của ta đã tháo chạy vì sợ đụng độ. Quần chúng tham gia ngày một đông. Bây giờ làm sao thưa sếp? – Được rồi, tôi sẽcửngười đến đàm phán. Lát sau, một tốp người cầm loa tay tìm cách chen ngang vào khu vực đẩy xe tang nói to qua loa: Chúng tôi những người đại diện cho chính quyền nhà nước đến để đối thoại với gia quyến của đám tang. Đề nghị các ông, bà, cô, bác dừng chân để chúng tôi có ý kiến! Đề nghị gia đình hợp tác với chúng tôi! Đề nghị mọi người bình tĩnh!
62 VI ĐỨC HỒI –
Chúng tôi chỉ làm việc với tỉnh trưởng. Chúng tôi không làm việc với các ông! Một người đại diện gia đình nạn nhân tuyên bố. – Chúng tôi yêu cầu dừng lại! Nếu không chúng tôi sẽ dùng biện pháp mạnh. Người “đại diện chính quyền” tuyên bố. – Có giỏi thì giết người tiếp nữa đi! Chúng tao sẵn sàng đây! Thằng nào giỏi thì ra đây, xem chúng mày giết được bao nhiêu người! Bọn tao đang chán sống đây! Giọng của người nhà nạn nhân thách thức.
Tiếng loa tịt ngắt. Mọi người giục nhau: – Mau lên, đi nhanh lên! Đoàn người nhưmột dòng thác đổvề trung tâm tỉnh lỵ. Quan đồn trưởng tỉnh sờn gaiốc, bắt đầu nghĩ đến biện pháp mạnh để trấn áp. Nghĩ vậy ông liềngọi điện thoại cho cấp trên xin ý kiến. –T hưa!... Tình hình đã đến lúc không thểc hịu nổi, nguy cơbất ổn chính trị đang đe doạ. Đề nghị cho dùng biện pháp mạnh để xử lý dập tắt ngay! –
Ông trình bày biện pháp của ông tôi nghe! Tiếng của người đầu bên kia hỏi. –Dạ, đềng hị cho xe cứu hoả phun nước, dùng lựu đạn hơi cay đểg iải tán đám đông! – Không được! Không được! Vì họ đang đi trên đường, họchưa có động thái phá hoại hoặc đe doạ đến an ninh chính trị, làm nhưvậy sẽ đẩy tình hình phức tạp thêm. –Vậy dùng xe cứu hỏa, xe tải hạng nặng của ngành ta chặn đường chúng lại được khôngạ? –L iệu có bảo vệ được tài sản không? Bọn họ đập phá, đốt cháy thì sao? Đã tính phương án này chưa? Đây là vấn đềnhạy cảm, xe của ta bị đốt cháy, bị đập phá của không tiếc, vì tài sản là của dân chứ đâu phải của chúng ta! Nhưng cái quan trọng là sẽ gây tiếng xấu trong dư luận xã hội,
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 63
không những trong nước mà cả quốc tế. Liệu có huy động được xe ngoài quốc doanh tham gia giúp ta không? Tính phương án này đi! –Dạ vâng, em triển khai ngay, thưa sếp! Lập tức quan đồn trưởng tỉnh ra lệnh cho thuộc cấp của mình huy động các xe tải hạng nặng của các tư nhân để chặn đoàn người đang tiến đến gần thành trì bất khả xâm phạm. Các thuộc cấp của quan đồn trưởng tỉnh gọi điện huy động xe ở các địa chỉ có thể huy động được. Các chủ xe được huy động đều từc hối với nhiều lý do, nào là xe hỏng, nào là đang đi vắng, nào là đang đi làm ăn ở xa. Một thanh niên theo lệnh trưng tập phóng xe ra đường lên địa điểm được trưng tập thấy đông người, hỏi: – Có việc gì mà các quan đồn tỉnh trưng tập xe tôi đến đểnhận nhiệm vụ? –Họtrưng tập xe ông ra chặn đường đoàn người biểu tình đang ùn ùn kéo lên thành phố.
Ông nhìn xem. Một người đang phóng xe đi tham gia vào đoàn người rước nạn nhân lên tỉnh nói: – Đ. mẹ chúng nó! Đồlừa đảo! Nói rồi anh ta quay xe vềt hẳng. – Này anh lấy xe đi đâu đấy? Người vợcủa một chủ xe khác hỏi chồng khi thấy chồng mình tức tốc nổ xe để đi. – Các quan triệu tập có việc gấp. – Sao lạilấy ô-tô đi?
–Họ nói là trưng tập xe khẩncấp.
–Thôi đi! Chúng nó trưng tập xe mình đi chặn người biểu tình đấy! Anh
mà lấy xe đi thì họ đập nát xe ra, ai chịu? Rồi dân họ chửi cho không có nơi mà sống!
64 VI ĐỨC HỒI
–Khốn nạn! Nó định lừa cả mình! Sức đâu mà đi phục vụbọn nó! Bọn nó thiếu gì xe mà phải huy động xe ta đi đỡ đạn? Nó ma lanh vừa vừa chứ! Tôi phải lên tiếp sức cho dân mình thôi. Mẹ nó có đi không? –Có, tôi cũng đi. Hai vợ chồng hớt hải phóng xe máy lên nhập cuộc với đoàn. Các thuộc cấp của quan đồn trưởng tỉnh báo cáo về không huy động được một xe nào tham gia ngăn chặn cuộc biểu tình. Người ông tưlự vừa tủi nhục, vừa thấy lo lắng cho số phận của mình.
Ông tự nhủ: Lúc gian nguy mới biết lòng người, cũng là bài học để từ nay ta chọn cách sống kẻo bị hẫng hụt về tuổi già. Nghĩ rồi ông rút điện thoại báo cáo cấp trên của ông: –T hưa sếp! Không huy động được xe nào đến ứng phó cả. Họ tìm mọi lý do từ chối hợp tác với ta. Thật buồn phải báo cáo sếp như vậy. Em xin ý kiến chỉ đạo của sếp! –Tổchức lực lượng phong toả các tuyến đường vào thành phố, bảo vệ các cơ quan đầu não, tiếp tục tìm cách đối thoại với gia đình trước mắt cứ chấp nhận mọi yêu cầu của họ nhằm làm cho tình hình dịu đi rồi sẽ tính sau.
Tìm cách khống chế sự ảnh hưởng, tổ chức bắt tống giam những tên cầm đầu, kích động. –Dạ vâng, em sẽt riển khai theo chỉ đạo của sếp. Riêng việc đàm phán thì không thể vì bọn chúng đòi gặp và làm việc trực tiếp với tỉnh trưởng, thưa sếp! – Được rồi, cứ theo dõi sát tình hình rồi tôi sẽ tính. Tránh manh động, gây hậu quả khôn lường. –Dạvâng . Toàn bộ lực lượng của quan đồn trưởng tỉnh được huy động đến các cơ quan đầu não của tỉnh đểbảo vệsự an toàn tuyệt đối. Một số được huy động đến các ngả đường vào thành phố ngăn chặn các xe ra vào nhằm phong tỏa thành phố với các nơi khác, ngăn chặn mọi người kéo đến tham gia cuộc biểu tình, hạn chế thông tin từ thành phố ra bên ngoài.
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 65
Lực lượng còn lại túc trực chờ lệnh xuất phát để trấn áp khi đoàn người tiến đến dinh tỉnh trưởng đòi yêu sách. Ô-tô xếp hàng dài vì không vào được thành phố. –Tại sao không cho xe tôi vào thành phố? Một người khách bức xúc hỏi người chặn xe. – Ông thông cảm, chúng tôi chỉbiết thừa lệnh nhiệmvụ. –Phải cho tôi biết lý do! – Tôi không phải là người có trách nhiệm giải thích cho ông, ông thông cảm cho. Một chiếc xe mang biển số ngoại giao bị ách lại. Người khách nước ngoài hỏi bằng tiếng Việt khá chuẩn: – Đảo chính hay sao mà cấm xe ngoại giao vào thành phố? – Không! Việt Nam rất ổn định chính trị, không có việc bạo loạn, lật đổ. Việc nhỏ thôi, nhỏ thôi, thông cảm cho. Người phụ trách việc chặn xe nói. –Vậy có biểu tình hả? –Khô ng ! Cũng không phải. Việt Nam không có biểu tình, không có phản đối. Chỉ là việc nội bộ thôi. Chúng tôi xét thấy không đảm bảo an ninh cho khách ra vào thành phố nên tạm thời cho dừng việc đi lại trong thời gian ngắn, ông thông cảm cho. –Vậyhả! Xin cám ơn.
66 VI ĐỨC HỒI
ỗ xe tang đã tiến vào thành phốvới tốc độ nhanh hơn, náo nhiệt hơn. Mọi người hối hảt iến bước trên chặng đường còn lại. Cả dòng người cuồn cuộn, mồ hôi đầm đìa bởi cuộc hành quân đến chục cây số dưới tiết trời oi bức. Quan đồn trưởng tỉnh đứng ngồi không yên, đi đi lại lại trong phòng làm việc tìm kế sách đối phó.
Tiếp tục biện pháp chặn chúng lại, xuống thang, tìm cách đàm phán với bọn chúng. Ông ta tự nhủ rồi ra lệnh cho hạ cấp huy động toàn bộ số quân lính đang thường trực tại đồn đến chặn đoàn người đã tiến vào thành phố. Một toán quan lính mặc quân phục chỉnh tề, tay lăm lăm dùi cui dàn hàng ngang. Người đi đầu dùng loa cầm tay dõng dạc tuyên bố: – Chúng tôi, những người đại diện chính quyền nhà nước. Chúng tôi được lệnh cấp trên yêu cầu mọi người dừng lại. Chúng tôi cần gặp đại diện tang chủ! Ai là người đại diện gia đình của nạn nhân mời đến gặp chúng tôi! – Chúng tôi chỉ làm việc với tỉnh trưởng!
Chúng tôi không làm việc với bất cứ ai! Người đại diện gia đình tuyên bố. – Các ngươi đã vi phạm pháp luật, vì gây mất trật tự nơi công cộng! Yêu cầu mọi người dừng bước! Tốp lính của quan đồn trưởng tỉnh tạo thành nhiều hàng rào chắn đoàn người. – Mày thách bốhả! Xem chúng mày mạnh đến đâu! Nào anh em, tiến lên! Hàng trăm thanh niên trai tráng xông lên phá hàng rào. Toán lính phần rạp xuống rìa đường, phần tháo chạy. Dòng người tiếp tục đổ vào trung tâm thành phố. –
Thưa sếp, bọn chúng không chịu đàm phán, đòi gặp trực tiếp tỉnh trưởng! Chúng đông lắm, sẵn sàng tuyên chiến với ta. Chúng xô đẩy phá hàng rào làm lính ta phần bị ngã, phần bỏ chạy... Bây giờ tính sao ạ?Một sỹ quan chỉ huy báo cáo với quan đồntỉnh trưởng. – Rút toàn bộ quân về dinh tỉnh trưởng đểchờlệnh!
C CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 67
Đoàn quân thốc tháo rút vềtổng hành dinh đểbảo vệ cơ quan đầu não. Các cơ quan công sở, các gia đình nhà riêng đều khóa cửa, đóng cổng đổ xô ra đường. Người tham gia vào đoàn đi đòi công lý, người đứng xem diễn tiến cuộc biểu tình. Cả thành phố tưng bừng khí thế. Số người tham gia lên đếnvạn người. Toàn bộ quân lính của quan đồntrưởng tỉnh tay cầm lá chắn, dùi cui đứng chật ních trước cổng chính của dinh tỉnh trưởng.
Cỗ xe tang đi ngang qua rồidừng lại quan sát. – Toàn bộcổng trước và cổng sau lính canh rất đông, không thểvào được! Một người thông báo cho những người tang chủbiết. – Đi vòng về phía sau! Một người ra lệnh. Xe tang lại tiếp tục lăn bánh. Phía trong dinh tất cả các cửa được đóng lại. Bên ngoài nhìn vào lặng yên như tờ. Quân lính bao vây kín toà nhà. –Bọn chúng đã bỏchạy! Chúng không tiếp chúng ta! Bây giờ ta tính sao đây? Phải tương kế, tựu kếchứ!Một người trong nộitộc tang chủlo lắng. – Phá hàng rào, đưa quan tài vào trong nhà!Một người ra lệnh. Hàng trăm người xông tới, người dùng tay, người dùng chân đạp. “Nào… Hai ba...
Hai ba...” Những thanh sắt hàng rào được sơn, xì vừa chắc chắn vừa đẹp mắt, chiếc bị gãy, chiếc bị bẻ cong vào phía trong. Hàng ngàn người tràn vào trong khuôn viên của dinh tỉnh trưởng. Những tiếng hô lớn: “Tiến lên! Tiến vào bên trong! Nợ máu phải trả máu!” Các quân lính bắt đầu ra tay. Từng tốp nhảy vào dùng dùi cui đánh túi bụi vào đám đông. – Nó đánh người của ta! Hỡi mọi người hãy cứu lấy người của ta! Những viên gạch vỡ được cậy lên từ hàng rào, từ trong sân của dinh tỉnh trưởng, những hòn đá được nhặt nhạnh ởk hắp mọi nơi, némtớitấp vào quân lính. Tiếng reo hò của hàng ngàn quần chúng nhân dân:
68 VI ĐỨC HỒI –
Hoan hô! Hoan hô! Ném tiếp nữa đi! Ném trúng vào! Một số lính bị thương tán loạn tháo chạy vào bên trongẩn náu. Toàn bộ lính cơ động được trang bị lá chắn,tay dùi cui được điều động đến tạo nhiều hàng rào chắn lối vào dinh. Đoàn người tiếp tục tiến bước, hàng rào của quân lính và đoàn người rước cỗ quan tài đã chạm trán nhau. Phía sau là tường, phía trước là đoàn người đang tiến sát. Không còn chỗ lui, quân lính bắt đầu lại ra tay. Cuộc đụng độ bắt đầu lại xảy ra. Tiếng đánh đập, tiếng xô đẩy cùng tiếng la ó, chửi rủa hỗn loạn.
Một tốp lính cơ động ra tay bắt mấy người tiên phong của đoàn, người cầm tay, người túm tóc, ba bốn người túm lại lôi người của tang chủ vào bên trong nơi ẩn náu. – Chúng bắt người của ta! Ném chết nó đi! Cẩn thận, trúng người của ta! Những viên gạch vụn, những viên đá tiếp tục bay tới tấp vào đám lính, nhưng rồi quân lính cũng bắt được vài người mà họ cho là cầm đầu gây rối. Viên sĩ quan chỉ huy trực tiếp báo cáo quan đồn trưởng tỉnh: – Thưa, bọn chúng đã phá hàng rào, tràn vào trong sân dinh.
Chúng ném đá,gạch vào lính ta, một số lính đã bị thương. – Dùng chuyên chính trấn áp! Tiếp tục bủa bắt mấy tên cầm đầu! Dùng xe đặc chủng bí mật đưa lính bị thương vào viện của ngành cấp cứu. Quan đồn trưởng ra lệnh. Tiếng nổ đùng đoàng bên phía trong. – Chúng nó nổ súng! Chúng nổ súng! Mọi người hô to. – Bà con bình tĩnh! Chúng nó bắn chỉ thiên doạ chúng ta! Thách bốnh à chúng nó cũng không dám nổ súng vào người. Mấy người trấn an đám đông. – Đến nơi rồi! Bây giờ ta ngồi chờ ở đây đểgặp quan tỉnh trưởng. Cỗ xe tang dừng lại trước cửa dinh tỉnh trưởng. Mọi người vây kín xe tang, đối mặt là hàng trăm lính cơ động tay cầm lá chắn, dùi cui, mặt hầm hầm sát khí, quyết bám giữ dinh tỉnh trưởng.
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 69
Tiếp tục có tiếng nổ, khói mù mịt bay ra đám đông. Mấy trái lựu đạn từ bên trong được ném ra sân chỗvắng ngườixịt khói rồi phát nổ. –Lựu đạn cay! Chúng ném lựu đạn cay! Bà con ơi! Chúng ném lựu đạn cay! Bọn lính ném lựu đạn thập thò ra ngó tình hình, liền bị hàng loạt đá, gạch vỡ ném vào tới tấp, vội tháo lui. – Đ. mẹ chúng mày! Có giỏi thì ra đây! Tiếng hô đay nghiến của quần chúng làm không một lính nào dám ló mặt. Một trái lựu đạn cay lại được ném ra, vừa xì khói, vừa lăn theo đà lăn. Một thanh niên lao vào túm lấy lựu đạn ném trả lại vào phía trong bọn lính đang ẩn náu,một tiếng nổ bên trong, quân lính xô đẩy nhau chạy thoát thân.
Tiếng reo hò của quần chúng: – Hoan hô! Hoan hô người anh em dũng cảm! Hoan hô người anh em anh hùng! –Thưa sếp, bọn chúng chống trảrất quyết liệt. Chúng cả gan ném trả lựu đạn cay vào lính của ta làm lính ta tiếp tục bị thương. Bọn chúng ngồi lỳ trước cửa dinh đòi gặp bằng được quan tỉnh trưởng. Tình hình này có thể bọn chúng còn gây nhiều hậu hoạ khôn lường. Bây giờ tính saoạ? –T iếp tục giữvững trận địa! Dùng xe cứu hoả phun nước giải tan đám đông. – Thưa, rõ! – Thưa sếp! Cái logo của dinh ta hàng chữ sơn son thiếp vàng đẹp là vậy, tráng lệ là vậy, nay bị bọn chúng ném nát, méo mó hết rồi, thưa sếp! Một tốp lính kéo vòi phun nước của xe cứu hoả đi ra định phun nước vào đám đông. Vừa ra lấp ló ra ngoài sân, tiếng hô quần chúng vang rội: – Ném! Ném chết nó đi! Nó giở trò bỉ ổi đấy!
70 VI ĐỨC HỒI
Mấy thanh niên lao tới tay cầm đá, gạch ném thẳng vào toán lính. Bị thương,cả toán tháo chạy. Tiếp tục có người đến đềng hị đàm phán. – Lãnh đạo hôm nay đi vắng hết, chúng tôi thay mặt lãnh đạo tỉnh đến đàm phán với gia đình. – Cút! Cút biến chúng mày đi! Tao không làm việc với bọn mày! Gọi tỉnh trưởng đến đây! Hoảng sợ, tốp người đến đàm phán tháo lui. Tình hình tạm lắng xuống. Mười phút, hai mươi phút, ba mươi phút, rồi gần tiếng sau mọi người vẫn kiên trì bám trụ chờ đợi quan tỉnh trưởng xuất hiện. Rồi cái gì đến sẽ phải đến. Một người trung niên bước ra từ trong dinh tỉnh trưởng đến gặp đại diện tang chủ. –Tỉnh trưởng hôm nay đi công tác chưa về. Phó tỉnh trưởng thay mặt tỉnh trưởng sẽ đàm phán với tang chủ. Nếu gia đình chấp thuận thì mời đại diện gia đình vào trong dinh để đàm phán.
Ý kiến gia đình thếnào cho chúng tôi biết. Gia đình hội ý rồi chấp nhận đềng hị trên. Cuộc đàm phán được tiến hành tại một phòng trang trọngở tiền sảnh của dinh. Phó tỉnh trưởng mở đầu cuộc đàm phán: – Chúng tôi rất đáng tiếc sựviệc xảy ra và chúng tôi không được báo cáo đầy đủvụviệc nên mới đểd iễn biến đến mức này. Tôi thành thật xin lỗi gia đình. Bây giờ gia đình có đề nghị gì chúng tôi xin nghe và giải đáp. – Chúng tôi yêu cầu làm rõ nguyên nhân gây ra cái chết của người nhà chúng tôi. Chết tại đâu? Vì sao chết? Biên bản hiện trường người nhà tôi chết? Ai chịu trách nhiệm về cái chết của người nhà chúng tôi? Vì người nhà chúng tôi không phải chết ở đường, ởchợ, không phải chết do tai nạn... mà chết ở cơ quan công quyền nhà nước nên chúng tôi phải biết rõ nguyên nhân vì sao chết... Chúng tôi đã yêu cầu nhiều lần, chúng tôi đã phải chờ đợi suốt gần hai ngày qua nhưng các ông tránh né, vô
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 71
trách nhiệm, phủi tay... nên buộc chúng tôi phải đến đây đòi công lý. Người đại diện gia đình bình tĩnh phát biểu. –Với tư cách đại diện chính quyền nhà nước, thay mặt ngài tỉnh trưởng tôi xin hứa với gia đình sẽ làm rõ nguyên nhân gây ra cái chết của cháu. Chúng tôi hứa ký kết bằng văn bản, đóng dấu, ký tên và đưa cho gia đình cầm. Nếu chúng tôi không thực hiện theo đúng cam kết, gia đình có quyền đưa văn bản này lên cấp trên.
Gia đình thấy thế nào? – Chúng tôi tin ở chính quyền nhà nước, chúng tôi đồng ý và xin ông hãy làm đúng theo những gì đã cam kết. Văn bản đã được đánh máy, ký và đóng dấu sẵn. Phó tỉnh trưởng đưa cho gia đình cầm và ôn tồnvới người đại diện gia đình: – Chúng tôi rất hiểu và thông cảm vềsựbức xúc của gia đình. Việc này chúng tôi sẽ nghiêm khắc kiểm điểm cấp dưới chúng tôi vì không báo cáo kịp thời, để sự việc diễn ra rất đáng tiếc. Việc đã rồi các bác đưa cháu về mai táng cho sớm rồi chúng ta sẽ làm việc với nhau sau. Tôi xin hứa với các bác tôi sẽ chỉ đạo làm rõ vụ việc này, ai sai phải xử lý nghiêm túc, ai vi phạm pháp luật phải bị pháp luật điều chỉnh. Mong các bác hãy tinở tôi. Các bác có cần gì tôi giúp đỡ không? – Không! Chúng tôi không cần, chúng tôi chỉcần ở ông cầm cân nẩy mực cho đúng, vậy thôi.
Và còn việc này nữa: Chúng tôi đề nghị các ông thả hết người của chúng tôi vừa bị bắt ra. Họ quá bức xúc do chính các ông gây nên chứ họ không có tội tình gì, được thế chúng tôi đưa cháu về mai táng. – Vâng được, chúng tôi sẽt hảhết mọi người ra, bác cứ yên tâm. Quay ra đại diện gia đình tuyên bốvới bà con: –Họ đã chấp nhận đềng hịcủa chúng ta, tuy chưa thoả mãn được mọi yêu cầu của ta, nhưng thôi họ đã cam kết bằng văn bản đây rồi. Họ hứa sẽ làm sáng tỏ vụ việc trong thời gian sớm nhất và hứa thả tất cả người của ta ra ngay lập tức. Chúng tôi thấy họ đã xuống thang và ta cũng tạm
72 VI ĐỨC HỒI
chấp nhận theo cam kết này. Theo tôi bây giờ ta đưa cháu về an táng, mọi người thấy thế nào? Cỗ xe tang lăn bánh, dòng người lại tuôn chảy về làng. Những bước chân chậm rãi lặng lẽ theo sau người xấu số trở về với lũy tre xanh, với con kênh làng uốn khúc, quanh co bao bọc xóm làng. Tiếng khóc, tiếng nấc, tiếng gào thét kêu oan bắt đầu lan toả trong đám đông. Mọi ngôn ngữ đều bất lực vì không thể mô tả được cảnh chia ly, tiễn biệt giữa những người thân, giữa những người tình làng, nghĩa xóm với người thanh niên trai làng bị chết oan uổng. Mai táng xong, mọi người hỏi nhau: – Ngườicủa ta đã được thả chưa nhỉ?
Toán thanh niên trai làng đồng thanh đáp: – Chưa! Chúng chưa thả người của ta! Đừng nghe chúng nó nói! Hãy xem chúng nó làm! Giữ tên sỹ quan của đồn tỉnh lại để làm con tin. Giữ nó lại! Mọi người quây xung quanh viên sĩ quan của quan đồn trưởng tỉnh phái đi theo đám tang theo dõi, động viên gia đình. – Chúng tôi đềng hị các ông phải thực hiện cam kết: Thả người của chúng tôi ra ngay lập tức! Bằng không chúng tôi giữ ông lại khi nào thả ngườicủa tôi ra thì chúng tôi thả ông ra.
Viên sĩ quan cùng người lính lái xe mặt tái xanh như đít nhái, vội gọi điện về trên báo cáo diễn tiến tình hình. Gần một tiếng đồng hồ viên sĩ quan hết đứng lại ngồi trong vòng vây của dân làng. Có điện thoại báo về anh em đã được thả. Mọi người mừng rỡ nhưng người mừng nhất là viên sĩ quan. – Tin gì bọn nó! Cức hờ ở đây khi nào người của ta về báo cáo thì mới tin được! Mãi sau những người bị bắt đến và thông tin tất cả đã được tạm tha. Mọi người thở phào. Viên sỹ quan mặt mày hớnhở.
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 73
Tối hôm đó tại dinh của tỉnh trưởng, một góc trời lập loè ánh sáng. Các thợ hàn cao tay của thành phố được huy động đến để hàn xì các bức tường rào bằng sắt quanh dinh tỉnh trưởng. Các tuyến đường đi qua ngang dinh được chặn lại không cho người qua lại. Suốt đêm những người thợ hàn miệt mài trổ hết tài năng của mình để dựng lại hàng rào kiên cố.
Sáng hôm sau, hàng rào lại chỉnh tề, ngay ngắn như cũ, chỉ có ai tò mò ngắm kỹ thì thấy có đoạn nó vẫn bị cong, phía dưới chân của hàng rào có những nốt hàn mới mà không hiểu vì vô tình hay hữu ý người ta vẫn để nó nguyên. Cái biển logo của dinh được thay thếbằng cái mới còn thơm mùi nước sơn, nhìn còn tráng lệ hơn cái cái cũ nhiều. Nhiều người dân tò mò đến gần ngó, lập tức bị lính cơ động tuần tra quát tháo xua đuổi.
Người đi đường qua ngang dinh ngước nhìn, người mỉm cười, người kháo nhau bất giác bắt gặp các quan trong dinh phủ, lính canh phòng người ta quay phắt mặt đi. Dân thấy lạbảo nhau: Quan chán dân lắm rồi! Sáng hôm sau, tại nhà tang chủ vị quan phó tỉnh trưởng cùng quan đồn trưởng tỉnh có mặt sớm thắp hương, chia buồn gia đình và tiếp tục khẳng định sẽ sớm làm rõ vụ việc. Lãnh đạo chủ chốt xã cũng có mặt kịp thời chia buồn, động viên. Viên xã trưởng vẻ mặt phần khởi thông báo với thân phụ người thanh niên xấu số: – Chúng tôi xin thông báo cho ông tin mừng: Huyện đã đồng ý cấp sổ thương binh cho ông.
Việc này lẽ ra ông được nhận sổtừ lâu rồi nhưng vì thiếu một vài thủ tục nên lãnh đạo cân nhắc mãi, nay thì mọi việc đã xong, mong ông phát huy bản chất cách mạng, bản chất của người lính, người thương binh, người có công với nước và giữvững danh hiệu gia đình văn hóa... Đoàn cựu chiến binh của xã sau khi vào thắp hương rồi ra ngồi bàn tâm sự thân phụ người xấu số: – Lãnh đạo xã đã thống nhất với ngành dọc cấp trên tới đâysẽ đưa ông vào thành phần lãnh đạo hội cựu chiến binh cơ sở. Đây là tin vui cho ông, rất mong ông bình tĩnh, vượt qua đau thương, sớm ổn định để tham gia công tác mới. Lúc này hơn lúc nào hết ông phải tỉnh táo để nhận biết vấn đề, không để bọn xấu, bọn cơ hội, các thế lực thù địch lợi dụng để
74 VI ĐỨC HỒI
bôi xấu chế độ tốt đẹp của ta... Đặc biệt phải đề phòng với một số đài phản động nước ngoài nó tìm cách liên lạc phỏng vấn người nhà ta rồi chúng vu cáo, bóp méo sự việc làm gây hoài nghi, giảm lòng tin của quần chúng nhân dân vào chế độ. Là những người chiến hữu, là những người đồng đội, chúng tôi khuyên ông luôn tỏ thái độbất hợp tác với chúng nó, bác bỏ mọi luận điệu tuyên truyền chống phá chế độ ta, thể hiện khí phách của người lính kiên quyết không mắc mưu bọn phản động. Chúng tôi luôn luôn ở bên cạnh ông, vì đó vừa là tình cảm vừa là trách nhiệm của người cựu lính chúng ta khi gặp hoạn nạn. Thôi thì âu cũng là sốphận con ngườicả, số cháu nó không ăn ởvới mình được lâu, ta cứ để cho nó thanh thảnở bên kia. Còn ta vẫn phải sống, phải làm việc vì ta còn có các con cháu khác, có láng giềng, có bạn bè thân hữu...
Cứ bình tĩnh rồi đâu có đó. Nhà nước ta không để ai lọt tội, không bao che cho ai khi có tội vì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân... Hai ngày sau, một cuộc họp do đích thân tỉnh trưởng chủ trì được tổ chức tại dinh tỉnh trưởng. Sau khi nghe toàn bộ diễn biến sự việc xảy ra, kết quả của các cuộc làm việc của các ngành từ tỉnh đến xã và hướng các bước xử lý tiếp theo, tỉnh trưởng phát biểu kết luận: – Đây là vụviệc xảy ra chưa từng có ởtỉnh ta nói riêng, cả nước nói chung. Nó gây tiếng vang rất xấu cho chế độ ta.
Phạm vi ảnh hưởng của nó không những ở trong nước mà nó đã vượt ra trên phạm vi quốc tế. Nó đã phơi bày cho thiên hạt hấy vềbản chất của chế độ ta. Một hình ảnh rõ nét và là thước đo của lòng dân vềsự trung thành, lòng yêu mến, sự tin tưởng vào chế độ.
Nó báo hiệu cho ta về sự bền vững của chế độ, nó thức tỉnh cho ta nhận thấy sức mạnh của quần chúng nhân dân một khi đã mất lòng tin vào chế độ. Một khi chính quyền nhà nước đã làm cho quần chúng phẫn nộ. Một khi quần chúng đã nhất tề đứng lên thì bất kể một chế độ nào dù tàn ác đến mấy, dù mưu mô xảo quyệt đến mấy, dù cố tình bưng bít, tô vẽ cho mình đến mấy thì cũng phải sụp đổ. Chúng ta không thể xem xét sự việc với tư cách tự phát, đơn lẻ mà phải xem xét nó trong mối tương quan, mối liên hệ bên trong của nó. Nói cách khác, hậu quả vụ việc vừa qua là kết quả của sự âmỉ trong lòng dân đã lâu. Nhiều việc làm vô pháp luật của những người thi hành công quyền nhà nước đã khiến cho dân căm phẫn. Đây là thời cơ để họ bộc lộ
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 75
thái độcủa họ. Chúng ta cứ mê muội rằng chế độ ta tốt đẹp, mọi người dân luôn tuyệt đối trung thành... Hãy lý giải tại sao một vụ việc chưa phải động trời mà có hàng vạn dân xuống đường phản đối chính quyền nhà nước ta? Vì sao những người dân không phải tất cả là anh em, họ hàng thân thích, chắc chắn có nhiều ngàn người họ chẳng quen biết, chẳng liên quan gì đến nạn nhân, người nhà nạn nhân nhưng tại sao họ lạiủng hộ nhau, bênh vực nhau, dám đối mặt với sự nguy hiểm...? Đó chính là sự căm phẫn của họ đối với chế độ... Đã đến lúc chúng ta phải dám nhìn vào sự thật để nói lên sự thật thay vì cứ giả dối. Một xã hội giả dối, bên trong mục ruỗng, bên ngoài vẫn tỏ vẻ vững chắc, tốt đẹp...
Nếu không có thay đổi căn bản chắc chắn sẽ an nguy cho chế độ trong một tương lai gần... Tôi nói như vậy để các vị tự xem lại mình, tự biết mình và biết thời cuộc để rồi có cách hành xử cho phù hợp với tình hình thực tế của đất nước ta... Tuy vậy vụ việc đã xảy ra trên địa bàn của chúng ta, đòi hỏi chúng ta phải ra tay xử lý nghiêm, phải khôn khéo, bịt được dư luận... Qua nghe báo cáo và hướng xử lý của các vị đềxuất ta có thểt hống nhất như sau: Tiếp tục điều tra, truy tố nghiêm khắc đối với những kẻ cầm đầu gây rối, đặc biệt là kẻ cả gan đập phá cái biển logo, cơ quan nhà nước cao nhất của tỉnh ta
. Trước khi làm việc đó phải tiến hành xử lý số cán bộ gây hậu quả chết người để trấn an dư luận. Gặp trực tiếp động viên số cán bộ của ta đã gây án chấp nhận những hình phạt đáng kể để cho dân yên. Sau đó chúng ta sẽ tìm cách cứu họ, đây là nghệt huật lãnh đạo của chế độ ta đã trải qua mấy chục năm cai trị đất nước. Nhờ đó mà có được từ thành công này đến thành công khác. Phong toả mọi thông tin về lính của ta bị thương trong trận giao tranh này, thăm hỏi, chăm sóc, động viên chu đáo. Tiếp tục động viên gia đình, vận dụng các chính sách có thể để lôi kéo gia đình về phía ta, ngăn chặn các thế lực thù địch móc nối với gia đình tuyên truyền, dựng chuyện, bôi xấu chế độ... Vấn đề cuối cùng là tổ chức họp báo và báo cáo lên triều đình. Phải tìm ra được cách lý giải có sức thuyết phục vì sao hàng vạn dân chúng xuống đường biểu tình, phản đối chính quyền nhà nước. Quan đồn trưởng tỉnh đứng lên phát biểu:
76 VI ĐỨC HỒI –
Thưa! Chúng tôi đã nghĩ mãi rồi. Tình thế này buộc ta phải công bố rằng: Số người quá khích, gây rối, đập phá toàn là bọn nhiễm HIV, bọn nghiện hút, bọn ăn cắp, những kẻ đã có tiền án, tiền sự, bọn này bị chính quyền bắt bớ, xử phạt nhiều lần, có hằn thù với chính quyền nên nhân cơ hội này chúng mới có hành động gây rối đểt hoả mãn cá nhân thôi.
Còn lại toàn là những quần chúng nhẹ dạ, cả tin, nghe theo các thế lực thù địch trong và ngoài nước xúi giục nên mới tham gia xuống đường biểu tình chống chính quyền nhân dân ta. Mọi người vỗ tay hoan hô: – Ý kiến hay! Ý kiến hay! Quan tỉnh trưởng vẻ mặt không vui:Ở tỉnh ta có đến vạn người nhiễm HIV, nghiện hút, ăn cắp, tiền án tiền sự hay sao? Đấy là cách nói láo, lừa bịp dân, chẳng ai nghe đâu! Thôi, nhưng mà còn cách nào khác nữa mà bàn! Thêm một lần lừa bịp đã sao đâu! Cứ thế mà làm! Cuộc họp kết thúc tại đây. Mời các quý vị nghỉ. Quan tỉnh trưởng tuyên bố.
Lúc đó ta thực hiện phương án hai. Phương án hai là: Sau 10h ta mời họ lên trụ sở chính quyền sở tại, tiếp tục đối thoại, thương lượng. Nếu họ đòi hỏi văn bản báo cáo thì đưa văn bản báo cáo của hai viên quan đã sát hại nạn nhân cho gia đình. Trường hợp gia đình không đồng ý, ta lại hẹn sang chiều để làm việc. Chiều ta lại không đi thì chắc chắn họ phải đưa tang vào chiều mai. Họ không thể đểt hối ra nhà được.
Nhưng tôi tin sáng mai họ đã đưa tang xong. Mà đưa tang xong thì coi nhưmọi việc đã xong, các việc tiếp theo chỉlà việc nhỏ. – Quan anh nói vậy bọn em thấy yên tâm quá. Đúng là mai táng xong thì vụ việc đã được khép lại. Nhưng liệu bọn chúng sẽ bàn tính có những phảnứng gì không? Một viên quan đồn tỉnh được biệt phái băn khoăn. –Bọn này nó thì tính được gì! Các ông cứ yên tâm đi. Tôi cai quản lâu năm ở đây tôi biết, chúng chẳng làm được gì đâu.
Mấy mống trong họ hàng nhà nó thì làm được gì! Định nổi loạn chắc! Quan đồn trưởng ưỡn người trên chiếc ghế salon, vẻ tự tin đắc thắng. – Vâng đúng là nhưvậy. Mọi người tán đồng. Cuộc hội ý giải tán. Quan đồn trưởng cho gọi hai viên quan Sát Nhân và Sát Dânđến gặp. –Tụi bay viết cho ta một bản báo cáo!
52 VI ĐỨC HỒI –
Dạt hưa viết thếnào ạ? Quan Sát Nhân hỏi –Viết như đã thống nhất! –Dạ vâng, em viết ngay ạ. Tám giờ sáng hôm sau, quan đồn trưởng huyện cùng các quan đồn tỉnh được biệt phái, các quan đồn huyện và các quan chính quyền xã nơi cư ngụ của nạn nhân đã có mặt tai trụ sở chính quyền xã sở tại. – Nó đưa tang chưa? Quan đồn trưởng hỏi. –Dạt hưa chưa thấy động tĩnh gì ạ. Một người cán bộ chính quyền xã được phân công theo dõi diễn tiến đám tang báo cáo. –T iếp tục theo dõi sát, có gì báo cáo ngay. Quan đồn trưởng dặn. –Dạt hưa vâng. – Có phải gia đình này là đốitượng chính sách không? Quan đồn trưởng hỏi xã trưởng. –Dạt hưa không ạ. Cha nạn nhân có đi bộ đội tham gia chống Mỹrồi chống Tàu, sau phục viên.
Trong cuộc chiến chống Tàu có bị thương nhưng vì mất giấy tờ nên chạy vạy mãi vẫn chưa được chế độ thương binh. Chú của nạn nhân là sĩ quan cao cấp đang tại ngũ trong quân đội. –Họ hàng nội, ngoại có đông không? Quan đồn trưởng lạihỏi. –Dạ khá đông ạ,tấttầntật khoảng trên một trăm người. Quan xã trưởng đáp. – Gia đình này và dòng họ này có vấn đề gì không? Ý tôi là có chấp hành đường lối của triều đình ta tốt không? Có ai trong dòng họ có máu mặt dám chống lại chính quyền sở tại không? –Dạ, gia đình nạn nhân tốt, không biểu hiện tiêu cực gì và cũng gương mấu chấp hành đường lối đấyạ. Còn trong dòng họ có một hai tay hơi ngang bướng một chút, nhưng không sao đâu ạ. Nó chỉ hay khoét sâu những sơ hở, thiếu sót của cán bộ thôn xã, tỉ dụ như tham nhũng, hách
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 53
dịch, lợi dụng chức quyền... là nó nói thẳng thừng, nó không kiêng nể ai ở cái chính quyền cơsở này. Nó chỉt hết hô i ạ. Quan xã trưởng nghiêm túc báo cáo. –Vậy là phảihết sức cẩn thận đề phòng! Quan đồn trưởng nhấn mạnh. –S ao ạ? Việc này mình có sơhở, thiếu sót gì đâu mà sợhọ ạ? Đường đường chính chính mình là cơ quan nhà nước, mình là công minh chính trực, sao lại phải đi sợ bọn họ ạ? Hay có uẩn khúc gìạ? Quan xã trưởng nghi ngại. – Đương nhiên đường đường chính chính là nhưvậy, nhưng sợ gia đình họ không nghe, họ nghi ngờ người nhà nước đánh người nhà họ chết, họ đòi hỏi phải làm rõ vụviệc rồi mới mai táng. Chúng tôi đang đau đầu nhức óc đây!
Quan đồn trưởng giải thích. – Không lo đâu ạ. Dân ở đây họ có nhận thức cả đấy ạ, chỉcần ta chứng minh được sự thật, thuyết phục được lòng người thì người ta chịu ngay thôiạ. Chỉ sợ ta quanh co, lừa lọc, dối trá thì dân sẽ không nghe đâu ạ. – Ông có cách nào thuyết phục được dân, nói tôi nghe! –Dạ, đơn giản là ta có biên bản thực tếhiện trường khi xảy ra vụviệc, có người làm chứng là nó bị cảm, rồi đưa sang viện thì chết.
Ta lại có biên bản khám nghệm tử thi đến những hai lần cơ mà, khám nghiệm không có dấu vết gì tác động từ bên ngoài, thân thể lành lặn, có sự chứng kiến của gia đình nạn nhân. Vậy là có căn cứ, đó là cơ sở còn gì nữa mà họ không nghe! – Nói đơn giản như ông thì còn nói làm gì! Thôi được rồi, biết thế! Quan đồn trưởng cắt ngang. Quan xã trưởng ngơ ngác nhìn quan đồn trưởng, nhìn mọi người xung quanh rồi bỏ đi chỗ khác.
* Đúng nhưmọi người dự đoán, mặc cho mọi người ngóng chờmỏi mắt, suốt buổi sáng chẳng có quan nào đến thăm hỏi, đàm phán. Mãi đến
54 VI ĐỨC HỒI
10h, có điện thoạigọimời gia đình đến tại trụsở chính quyền xã đểlà m việc. Đích thân phụ thân nạn nhân phóng xe máy lên gặp. – Các ông làm việc vô trách nhiệm. Có phải các ông định phủi tay không? Bố nạn nhân nổi khùng. – Ông cứ bình tĩnh! Chúng tôi đang tích cực làm hết trách nhiệm đấy chứ! Quan đồn trưởng ôn tồn. –Tại sao từ sáng đến giờ các ông không đến nhà tôi theo như đã hẹn? Mà bây giờ các ông lại giở trò gọi tôi lên đây! – Chúng tôi muốn đến sớm nhưng chờkết luận của hội đồng khám nghiệm tử thi lâu quá, đến bây giờ người ta vẫn chưa có câu trả lời. Đợi mãi không được, buộc chúng tôi phải đến đây mời ông lên đây đểlà m việc. –Tại sao các ông không xuống nhà mà gọi tôi lên đây nhưmột tội phạm?
Trong khi gia đình tôi đang tang gia bối rối, các ông còn là con người nữa không? – Chính vì gia đình đang tang gia bốirối nên chúng tôi mới cho gọi ông lên đây để bình tĩnh làm việc với nhau. Mong ông hết sức thông cảm cho chúng tôi. Quan đồn trưởng xuống giọng. – Tôi không có thời gian đểngồi làm việc với các ông! Những yêu cầu của gia đình tôi, ngay bây giờ các ông có đáp ứng được không? – Tôi đã nói là hiện chưa có kết quả khám nghiệm nên chưa thể đáp ứng được yêu cầu của gia đình. Chờkết quảchắc phải vài ngày nữa. – Tôi yêu cầu cho tôi biên bản hiện trường hoặc báo cáo vềngu yê n nhân dẫn đến cái chết của con tôi. – Đây, báo cáo đây, tôi đọc cho ông nghe: “…khi đang lập biên bản xử lý vi phạm, anh... biểu hiện sức khoẻ không bình thường, xùi bọt mép rồi tự đập đầu xuống bàn rồi xỉu ra đấy. Chúng tôi đưa đi cấp cứu. Đến
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 55 v
iện anh… đã chết”. Quan đồn trưởng đọc dõng dạc cho thân phụ nạn nhân nghe. – Ông đưa bản báo cáo đây tôi xem! Thân phụnạn nhân đềng hị. – Báo cáo này tôi phải lưu giữ. Nói xong quan đồn trưởng đút ngay bản báo cáo vừa đọc vào trong cặp ông ta. – Tôi đã nghe ông đọc, tôi muốn xem qua không được sao? Không còn cách nào khác, quan đồn trưởng đưa bản báo cáo cho thân phụ nạn nhân xem. Ông đọc lướt qua thấy ghi người báo cáo ký tên: Cảnh Sát Nhân, người thứ hai cùng ký: Cảnh Sát Dân, không đóng dấu má gì.
Ông liền xé nát bản báo cáo, vo viên ném vào mặt viên quan đồn trưởng, quát: – Đồ đểu! Loại báo cáo này chùi đít không xong chứ nói gì đến pháp lý! Tôi không làm việc với ông nữa. Từ nay đến một giờ chiều nay, nếu không có người chức trách có thẩm quyền đến làm việc với gia đình tôi, hoặc đến nhưng không đápứng yêu cầu của gia đình, tôi sẽ đưa con tôi lên cấp trên các ông để đòi công lý! Nói rồi ông bỏ ra về.
Quan đồn trưởng ngẩn tò te, mặt đỏphừng phần vì tức giận, phần vì xấu hổ vì bẽ mặt. Với bản lĩnh lâu năm trong nghề, ông nhanh chóng trấn tĩnh lại, ông cho gọi mọi người vào hội ý. Ông đềng hị chính quyền xã phải phối hợp chặt chẽ với tổ quan, sĩ của đồn ông được tăng cường tiếp tục bám sát, theo dõi và thường xuyên báo cáo cho ông những diễn tiến của đám tang để ông cho ý kiến chỉ đạo.
Cuộc hội ý kết thúc nhanh chóng, rồi ông cùng các quan đồn tỉnh lên xe về. Ngồi trên xe, đầu óc ông mông lung suy nghĩ, ông nhận ra vụviệc sẽd iễn biến phức tạp. Liệu có phải báo cáo quan đồn tỉnh trưởng không? Ông tự đặt câu hỏi, rồi ông tự trả lời: Không! Nếu báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo tỉnh sẽ đánh giá khả năng của mình yếu, việc cất nhắc, đề bạt, lên quân hàm của mình trong năm nay sẽt uột khỏi tay, đồng đội dèm pha... Rồi ông tự hình dung: Bọn nó định đưa thằng chết yểu kia đi đâu? Lên huyện hay lên tỉnh? Họ hàng nó có bao nhiêu người? Lực lượng trong tay ta có ngăn chặn được không? Quần chúng có ai ủng hộbọn nó không?... Rồi ông lần lượt tự giải đáp: Đưa lên huyện? Không được. Lên tỉnh? Càng không thể, vì lực lượng trong tay ta có đến cả trăm người, đủ sức để ngănc hặn, dập tắt mọi hành vi quá khích. Bọn chúng không thểrước quan tài ra khỏi địa hạt do ta quản lý được, vì họ hàng bọn chúng chưa đến trăm người, mà có phải ai cũng đi được đâu! Quần chúng thì thằng nào mà dám cả gan tham gia chống lại “chính quyền của dân, do dân và vì dân”! Mà chắc gì nó dám đưa quan tài lên huyện, lên tỉnh! Thằng cha nó dọa thế thôi, chắc là không dám. Với lại có đưa lên thì giải quyết được gì! Ai giải quyết? Ngoài cái ngành này ra, ai giải quyết? Rồi ông thở phào nhẹ nhõm... – Có việc gì không ổn làm quan anh tưlựvậy? Một quan đồn tỉnh đi cùng xe hỏi. – Không! Không có gì! Các ông yên tâm! Tôi mà ra tay, thóc xay ra cám, việc lớn hóa nhỏ, việc nhỏ thành không. –Bọn em biết tài trí của quan anh rồi! Mọi người tán thưởng. Về đếnđồn, ông cho triệu tất cả các quan, sĩ, cùng các phương tiện thường trực chờ lệnh ông. * Thân phụ nạn nhân về đến nhà kể cho mọi người trong họ nghe về kết quả cuộc làm việc với quan đồn trưởng huyện. Sự phẫn nộ tiếp tục dâng cao. –Một giờc hiều nay bọn chúng không đến, hoặc có đến mà không giải quyết được việc gì, thì ta tiến hành theo cách của ta đã bàn. Tất cả mọi người chuẩn bị tư thế đối đầu với bọn chúng. Một người già trưởng họ tuyên bố. –Phải đi! Dù phải đổ máu cũng phải đi! Mọi người đồng loạt tán thành. Mười ba giờ. Mười ba giờ ba mươi. Vẫn không có quan nào đến. Tiếng trống, tiếng chiêng nổi lên liên hồi. Họ hàng, dòng tộc, bà con lối xóm, hội hiếu của làng tập trung chật ních lối xóm. Quan tài được đưa ra đặt trên chiếc xe tang. Những vòng hoa một màu trắng tinh khiết được phủ
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 57
lên trên quan tài. Tiếng khóc, tiếng kêu oan thảm thiết làm náo nhiệt một vùng quê chất phác vốn đùm bọc nhau đến hàng nghìn đời nay. Xe tang lăn bánh bánh. Đoàn người nối nhau uốn khúc theo đường làng như dòng suối hiền hòa lặng lẽ trôi bao bọc xóm làng dưới nhữnglũ y tre xanh luôn che chở giông bão cho làng nước bình yên.
58 VI ĐỨC HỒI
8
rong số những người đưa tang, có người con gái tuổi trạc mười tám đôi mươi, người mảnh dẻ, xinh xắn, hiền hậu. Cô có mặt từ sáng sớm tại tang gia kể từ khi người thanh niên xấu số được đưa từ bệnh viện về nhà, và từ hôm đó người ta ta thấy cô luôn ngồi bên cạnh người thanh niên xấu số này.
Cô không đội khăn tang, không gào thét thảm thiết như bao người khác, nhưng cứ nhìn vào đôi mắt sưng vù, khuôn mặt nhợt nhạt của cô đủ thấy sự đau thương, mất mát của cô đến chừng nào. Cô chậm rãi bước đi cùng với hai phụ nữ trong thân tộc của gia quyến dìu cô trong vòng vây của những người ruột thịt, những người thân thiết nhất của tang chủ để tiễn biệt người bạn trai mà cô đã nguyệnước sống bên anh đắp xây hạnh phúc bình dị. Đám tang đang tiến mỗi lúc một xa lũy tre làng, tiếng trống, tiếng kèn tiễn đưa thôi thúc đoàn người tiến thẳng về phía trước quyết đòi cho được sự công bằng và công lý.
Từng tốp trinh sát của quan đồn trưởng huyện, tốp theo sau, tốp đi trước dõi theo diễn tiến cuôc đưa đám. Từng tốp liên tục báo cáo với quan đồn trưởng qua điện thoại cầm tay. Đến đường rẽ vào nghĩa địa, không thấy đoàn xe tang dừng, không thấy rẽ vào.
Chiếc quan tài chất đầy những vòng hoa trắng tinh khiết vẫn tiến thẳng ra đường quốc lộ. Các tốp trinh sát của quan đồn trưởng bỗng nhao nhác như đàn vịt con bị diều hâu lao xuống cướp đi sinh mạng. –T hưa sếp, bọn chúng không đi vào nghĩa địa mà chúng đưa quan tài đi thẳng lên tỉnh! Bây giờ xử lý thế nàoạ? –T hực hiện theo phương án một! –Dạvâng ! Lập tức mấy tốp trinh sát co cụm lại tạo thành đám đông chặn lại đám tang. – Yêu cầu dừng lại! Tại sao không đưa vào nghĩa địa? Các ông định đưa người chết đi đâu? Một viên sĩ quan chỉ huy quát.
T CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 59 –
Chúng tôi đi đòi công lý! Một người trong thân tộc trảlờidứt khoát.
– Chúng tôi yêu cầu quay lại! Đưa vào nghĩa địa mai táng!
– Tránh ra! Nào anh em! Ta tiếp tục đi!
Chiếc xe tang tiếp tục được đẩy đi, hàng chục người tiên phong đẩy lực lượng của quan đồn trưởng người bị ngã, người bị du nhảy xuống rãnh đường, mở đường cho đoàn người tiếp tục tiếp bước. Dân đổ xô ra xem. Hàng trăm người nhập cuộc. Sốngười tham gia đưa đám đột ngột tăng lên gấp năm, gấp bảy rồi gấp mười lần. – Đám gì vậy? Một sốngười chưa hiểu đầu cua tai nheo ra sao, hỏi.
– Quan đánh chết dân, dân đi đòi công lý!
–Nhập cuộc! Nhập cuộc! Bắt bọn ác ôn phải trảg iá!
Số người tiếp tục gia tăng. Khí thế sôi sục. Lòng căm phẫn bấy lâu nay được nén mãi trong lòng nay mới có dịp bộc lộ. Nhiều người hăng hái lao lên hàng đầu để đốimặt vớilực lượng của quan đồn trưởng. Toàn bộ lực lượng của quan đồn trưởng được huy động tối đa, các phương tiện của ngành chuyên chính được huy động xuống đường.
Tiếng còi dẹp đường của các xe đặc chủng rít lên inh tai nhức óc. Một góc trời hỗn loạn nhao nhác dưới khí tiết trời mùa hè oi bức làm tăng sự phẫn nộ lòng người đối với bất công và tội ác. –Bọn chúng huy động toàn bộlực lượng chặn đường chúng ta! Một người đi đầu trong đám đông thông báo. –T iếp tục tiến lên! Dù phải đổ máu cũng phải đi đến cùng! Cỗ xe tang vẫn từ từ lăn bánh tiến về thành phố.
Ở đó có tổng hành dinh của quan đầu tỉnh, nơi mà mọi người đang đi tới để đòi lại sự công bằng và lẽ phải cho người dân suốt đời lương thiện, thủy chung. – Dùng phương tiện chặn bọn chúng lại! Tiếng quát lớn của quan đồn trưởng ra lệnh qua điện thoại di động.
60 VI ĐỨC HỒI
Hai chiếc xe bán tải của chuyên ngành chuyên chính xếp hàng ngang chặn lại đoàn người. –Hất nó xuống đường! Đốt nó đi! Đập nát nó đi! Tiếng hô hoán của đám đông như được tiếp sức mạnh. Những thanh niên trai tráng chen nhau lao lên hàng đầu định đập nát hai chiếc xe ngáng đường. – Đẩy nó xuống ria đường, mở đường đi tiếp! Khhông được đốt, không được đập phá! Một người luống tuổi ra lệnh. – Nào! Hai, ba… Hai, ba... Mọi người xúm vào đẩy chiếc xe. Lập tức hai chiếc xe được đẩy xuống lề đường.
Các quan sĩ của quan đồn trưởng tháo chạy. Đoàn người tiếp tục đi. Lúc này quan đồn trưởng huyện đã có mặt tại hiện trường, chứng kiến diễn biến cảnh dân chúng xuống đường phản đối, nhận thấy nguy cơ khôn lường sắp xảy ra vượt tầm kiểm sóat của mình. Cực chẳng đã, quan liền rút điện thoại ra báo cáo quan đồn tỉnh trưởng xin ý kiến chỉ đạo. –T hưa sếp! Tình huống xảy ra quá bất ngờ.
Chúng nó có cảnh báo trước nhưng em nghĩ nó chỉ dọa thôi chứ đâu ngờ nó làm thật, bây giờ chúng đã rước quan tài ra đường quốc lộrồi. Bọn em đã huy động mọi lực lượng ngăn chặn nhưng không nổi vì quần chúng tham gia đông lắm, hiện lên đến hàng nghìn người rồi. Em thật sự không ngờ quần chúng lại dám cả ganủng hộ nó, chống lại chính quyền của ta như vậy, thưa sếp. – Bây giờ ông mới biết sao? Lúc nào ông cũng báo cáo:Quần chúng nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào chế độ của ta, yêu mến chế độ ta...
Cai trị kiểu như ông rồi đến ngày cả tôi và ông không có đất dung thân! –Dạ, qua đây em đã hiểu vềt hực chất tấm lòng của quần chúng nhân dân đốivới chế độ ta! Bây giờ xin ý kiến chỉ đạo của sếp! –T iếp tục bằng mọi giá chặn nó lại, nhưng phải tránh manh động, chỉ cần để xảy ra đụng độ đổ máu thì hậu quả khôn lường. Theo dõi tổ chức bắt thằng kích động cầm đầu, phong toả không cho quần chúng nhập
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 61
cuộc. Thường xuyên báo cáo tôi, tôi sẽ tăng cường lực lượng để ngăn chúng lại... –Dạvâng . Lập tức lại ba chiếc xe bán tải khác xếp hàng dọc chặn đoàn người đưa tang. –T iếp tục hất nó xuống đường! Tiếng hô vừa dứt, mọi người lại bám kín lấy chiếc xe. – Nào! Hai, ba. Hai, ba... Một chiếc xe lật chổng vó, chiếc khác bị đẩy đổ xuống cạnh đường. – Đường đã thông, mau lên hỡi anh em! Sắp đếnnơirồi! Xe tang lại tiếp tục lăn bánh. Đoàn người đã trở thành dòng chảy cuồn cuộn tiến về thành phố.
Các loại xe tham gia giao thông trên đường gặp đoàn người diễu hành đều quay đầu xe tìm đường tránh, nhường chỗ cho cuộc hành quân khổng lồ đi qua. Quan đồn trưởng huyện nhìn đoàn người mặt cắt không ra máu, tiếp tục báo cáo quan đồn trưởng tỉnh qua điện thoạicầm tay: –T hưa, xe của ta bịbọn chúng lật đổxuống đường, lực lượng của ta đã tháo chạy vì sợ đụng độ. Quần chúng tham gia ngày một đông. Bây giờ làm sao thưa sếp? – Được rồi, tôi sẽcửngười đến đàm phán. Lát sau, một tốp người cầm loa tay tìm cách chen ngang vào khu vực đẩy xe tang nói to qua loa: Chúng tôi những người đại diện cho chính quyền nhà nước đến để đối thoại với gia quyến của đám tang. Đề nghị các ông, bà, cô, bác dừng chân để chúng tôi có ý kiến! Đề nghị gia đình hợp tác với chúng tôi! Đề nghị mọi người bình tĩnh!
62 VI ĐỨC HỒI –
Chúng tôi chỉ làm việc với tỉnh trưởng. Chúng tôi không làm việc với các ông! Một người đại diện gia đình nạn nhân tuyên bố. – Chúng tôi yêu cầu dừng lại! Nếu không chúng tôi sẽ dùng biện pháp mạnh. Người “đại diện chính quyền” tuyên bố. – Có giỏi thì giết người tiếp nữa đi! Chúng tao sẵn sàng đây! Thằng nào giỏi thì ra đây, xem chúng mày giết được bao nhiêu người! Bọn tao đang chán sống đây! Giọng của người nhà nạn nhân thách thức.
Tiếng loa tịt ngắt. Mọi người giục nhau: – Mau lên, đi nhanh lên! Đoàn người nhưmột dòng thác đổvề trung tâm tỉnh lỵ. Quan đồn trưởng tỉnh sờn gaiốc, bắt đầu nghĩ đến biện pháp mạnh để trấn áp. Nghĩ vậy ông liềngọi điện thoại cho cấp trên xin ý kiến. –T hưa!... Tình hình đã đến lúc không thểc hịu nổi, nguy cơbất ổn chính trị đang đe doạ. Đề nghị cho dùng biện pháp mạnh để xử lý dập tắt ngay! –
Ông trình bày biện pháp của ông tôi nghe! Tiếng của người đầu bên kia hỏi. –Dạ, đềng hị cho xe cứu hoả phun nước, dùng lựu đạn hơi cay đểg iải tán đám đông! – Không được! Không được! Vì họ đang đi trên đường, họchưa có động thái phá hoại hoặc đe doạ đến an ninh chính trị, làm nhưvậy sẽ đẩy tình hình phức tạp thêm. –Vậy dùng xe cứu hỏa, xe tải hạng nặng của ngành ta chặn đường chúng lại được khôngạ? –L iệu có bảo vệ được tài sản không? Bọn họ đập phá, đốt cháy thì sao? Đã tính phương án này chưa? Đây là vấn đềnhạy cảm, xe của ta bị đốt cháy, bị đập phá của không tiếc, vì tài sản là của dân chứ đâu phải của chúng ta! Nhưng cái quan trọng là sẽ gây tiếng xấu trong dư luận xã hội,
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 63
không những trong nước mà cả quốc tế. Liệu có huy động được xe ngoài quốc doanh tham gia giúp ta không? Tính phương án này đi! –Dạ vâng, em triển khai ngay, thưa sếp! Lập tức quan đồn trưởng tỉnh ra lệnh cho thuộc cấp của mình huy động các xe tải hạng nặng của các tư nhân để chặn đoàn người đang tiến đến gần thành trì bất khả xâm phạm. Các thuộc cấp của quan đồn trưởng tỉnh gọi điện huy động xe ở các địa chỉ có thể huy động được. Các chủ xe được huy động đều từc hối với nhiều lý do, nào là xe hỏng, nào là đang đi vắng, nào là đang đi làm ăn ở xa. Một thanh niên theo lệnh trưng tập phóng xe ra đường lên địa điểm được trưng tập thấy đông người, hỏi: – Có việc gì mà các quan đồn tỉnh trưng tập xe tôi đến đểnhận nhiệm vụ? –Họtrưng tập xe ông ra chặn đường đoàn người biểu tình đang ùn ùn kéo lên thành phố.
Ông nhìn xem. Một người đang phóng xe đi tham gia vào đoàn người rước nạn nhân lên tỉnh nói: – Đ. mẹ chúng nó! Đồlừa đảo! Nói rồi anh ta quay xe vềt hẳng. – Này anh lấy xe đi đâu đấy? Người vợcủa một chủ xe khác hỏi chồng khi thấy chồng mình tức tốc nổ xe để đi. – Các quan triệu tập có việc gấp. – Sao lạilấy ô-tô đi?
–Họ nói là trưng tập xe khẩncấp.
–Thôi đi! Chúng nó trưng tập xe mình đi chặn người biểu tình đấy! Anh
mà lấy xe đi thì họ đập nát xe ra, ai chịu? Rồi dân họ chửi cho không có nơi mà sống!
64 VI ĐỨC HỒI
–Khốn nạn! Nó định lừa cả mình! Sức đâu mà đi phục vụbọn nó! Bọn nó thiếu gì xe mà phải huy động xe ta đi đỡ đạn? Nó ma lanh vừa vừa chứ! Tôi phải lên tiếp sức cho dân mình thôi. Mẹ nó có đi không? –Có, tôi cũng đi. Hai vợ chồng hớt hải phóng xe máy lên nhập cuộc với đoàn. Các thuộc cấp của quan đồn trưởng tỉnh báo cáo về không huy động được một xe nào tham gia ngăn chặn cuộc biểu tình. Người ông tưlự vừa tủi nhục, vừa thấy lo lắng cho số phận của mình.
Ông tự nhủ: Lúc gian nguy mới biết lòng người, cũng là bài học để từ nay ta chọn cách sống kẻo bị hẫng hụt về tuổi già. Nghĩ rồi ông rút điện thoại báo cáo cấp trên của ông: –T hưa sếp! Không huy động được xe nào đến ứng phó cả. Họ tìm mọi lý do từ chối hợp tác với ta. Thật buồn phải báo cáo sếp như vậy. Em xin ý kiến chỉ đạo của sếp! –Tổchức lực lượng phong toả các tuyến đường vào thành phố, bảo vệ các cơ quan đầu não, tiếp tục tìm cách đối thoại với gia đình trước mắt cứ chấp nhận mọi yêu cầu của họ nhằm làm cho tình hình dịu đi rồi sẽ tính sau.
Tìm cách khống chế sự ảnh hưởng, tổ chức bắt tống giam những tên cầm đầu, kích động. –Dạ vâng, em sẽt riển khai theo chỉ đạo của sếp. Riêng việc đàm phán thì không thể vì bọn chúng đòi gặp và làm việc trực tiếp với tỉnh trưởng, thưa sếp! – Được rồi, cứ theo dõi sát tình hình rồi tôi sẽ tính. Tránh manh động, gây hậu quả khôn lường. –Dạvâng . Toàn bộ lực lượng của quan đồn trưởng tỉnh được huy động đến các cơ quan đầu não của tỉnh đểbảo vệsự an toàn tuyệt đối. Một số được huy động đến các ngả đường vào thành phố ngăn chặn các xe ra vào nhằm phong tỏa thành phố với các nơi khác, ngăn chặn mọi người kéo đến tham gia cuộc biểu tình, hạn chế thông tin từ thành phố ra bên ngoài.
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 65
Lực lượng còn lại túc trực chờ lệnh xuất phát để trấn áp khi đoàn người tiến đến dinh tỉnh trưởng đòi yêu sách. Ô-tô xếp hàng dài vì không vào được thành phố. –Tại sao không cho xe tôi vào thành phố? Một người khách bức xúc hỏi người chặn xe. – Ông thông cảm, chúng tôi chỉbiết thừa lệnh nhiệmvụ. –Phải cho tôi biết lý do! – Tôi không phải là người có trách nhiệm giải thích cho ông, ông thông cảm cho. Một chiếc xe mang biển số ngoại giao bị ách lại. Người khách nước ngoài hỏi bằng tiếng Việt khá chuẩn: – Đảo chính hay sao mà cấm xe ngoại giao vào thành phố? – Không! Việt Nam rất ổn định chính trị, không có việc bạo loạn, lật đổ. Việc nhỏ thôi, nhỏ thôi, thông cảm cho. Người phụ trách việc chặn xe nói. –Vậy có biểu tình hả? –Khô ng ! Cũng không phải. Việt Nam không có biểu tình, không có phản đối. Chỉ là việc nội bộ thôi. Chúng tôi xét thấy không đảm bảo an ninh cho khách ra vào thành phố nên tạm thời cho dừng việc đi lại trong thời gian ngắn, ông thông cảm cho. –Vậyhả! Xin cám ơn.
66 VI ĐỨC HỒI
9
ỗ xe tang đã tiến vào thành phốvới tốc độ nhanh hơn, náo nhiệt hơn. Mọi người hối hảt iến bước trên chặng đường còn lại. Cả dòng người cuồn cuộn, mồ hôi đầm đìa bởi cuộc hành quân đến chục cây số dưới tiết trời oi bức. Quan đồn trưởng tỉnh đứng ngồi không yên, đi đi lại lại trong phòng làm việc tìm kế sách đối phó.
Tiếp tục biện pháp chặn chúng lại, xuống thang, tìm cách đàm phán với bọn chúng. Ông ta tự nhủ rồi ra lệnh cho hạ cấp huy động toàn bộ số quân lính đang thường trực tại đồn đến chặn đoàn người đã tiến vào thành phố. Một toán quan lính mặc quân phục chỉnh tề, tay lăm lăm dùi cui dàn hàng ngang. Người đi đầu dùng loa cầm tay dõng dạc tuyên bố: – Chúng tôi, những người đại diện chính quyền nhà nước. Chúng tôi được lệnh cấp trên yêu cầu mọi người dừng lại. Chúng tôi cần gặp đại diện tang chủ! Ai là người đại diện gia đình của nạn nhân mời đến gặp chúng tôi! – Chúng tôi chỉ làm việc với tỉnh trưởng!
Chúng tôi không làm việc với bất cứ ai! Người đại diện gia đình tuyên bố. – Các ngươi đã vi phạm pháp luật, vì gây mất trật tự nơi công cộng! Yêu cầu mọi người dừng bước! Tốp lính của quan đồn trưởng tỉnh tạo thành nhiều hàng rào chắn đoàn người. – Mày thách bốhả! Xem chúng mày mạnh đến đâu! Nào anh em, tiến lên! Hàng trăm thanh niên trai tráng xông lên phá hàng rào. Toán lính phần rạp xuống rìa đường, phần tháo chạy. Dòng người tiếp tục đổ vào trung tâm thành phố. –
Thưa sếp, bọn chúng không chịu đàm phán, đòi gặp trực tiếp tỉnh trưởng! Chúng đông lắm, sẵn sàng tuyên chiến với ta. Chúng xô đẩy phá hàng rào làm lính ta phần bị ngã, phần bỏ chạy... Bây giờ tính sao ạ?Một sỹ quan chỉ huy báo cáo với quan đồntỉnh trưởng. – Rút toàn bộ quân về dinh tỉnh trưởng đểchờlệnh!
C CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 67
Đoàn quân thốc tháo rút vềtổng hành dinh đểbảo vệ cơ quan đầu não. Các cơ quan công sở, các gia đình nhà riêng đều khóa cửa, đóng cổng đổ xô ra đường. Người tham gia vào đoàn đi đòi công lý, người đứng xem diễn tiến cuộc biểu tình. Cả thành phố tưng bừng khí thế. Số người tham gia lên đếnvạn người. Toàn bộ quân lính của quan đồntrưởng tỉnh tay cầm lá chắn, dùi cui đứng chật ních trước cổng chính của dinh tỉnh trưởng.
Cỗ xe tang đi ngang qua rồidừng lại quan sát. – Toàn bộcổng trước và cổng sau lính canh rất đông, không thểvào được! Một người thông báo cho những người tang chủbiết. – Đi vòng về phía sau! Một người ra lệnh. Xe tang lại tiếp tục lăn bánh. Phía trong dinh tất cả các cửa được đóng lại. Bên ngoài nhìn vào lặng yên như tờ. Quân lính bao vây kín toà nhà. –Bọn chúng đã bỏchạy! Chúng không tiếp chúng ta! Bây giờ ta tính sao đây? Phải tương kế, tựu kếchứ!Một người trong nộitộc tang chủlo lắng. – Phá hàng rào, đưa quan tài vào trong nhà!Một người ra lệnh. Hàng trăm người xông tới, người dùng tay, người dùng chân đạp. “Nào… Hai ba...
Hai ba...” Những thanh sắt hàng rào được sơn, xì vừa chắc chắn vừa đẹp mắt, chiếc bị gãy, chiếc bị bẻ cong vào phía trong. Hàng ngàn người tràn vào trong khuôn viên của dinh tỉnh trưởng. Những tiếng hô lớn: “Tiến lên! Tiến vào bên trong! Nợ máu phải trả máu!” Các quân lính bắt đầu ra tay. Từng tốp nhảy vào dùng dùi cui đánh túi bụi vào đám đông. – Nó đánh người của ta! Hỡi mọi người hãy cứu lấy người của ta! Những viên gạch vỡ được cậy lên từ hàng rào, từ trong sân của dinh tỉnh trưởng, những hòn đá được nhặt nhạnh ởk hắp mọi nơi, némtớitấp vào quân lính. Tiếng reo hò của hàng ngàn quần chúng nhân dân:
68 VI ĐỨC HỒI –
Hoan hô! Hoan hô! Ném tiếp nữa đi! Ném trúng vào! Một số lính bị thương tán loạn tháo chạy vào bên trongẩn náu. Toàn bộ lính cơ động được trang bị lá chắn,tay dùi cui được điều động đến tạo nhiều hàng rào chắn lối vào dinh. Đoàn người tiếp tục tiến bước, hàng rào của quân lính và đoàn người rước cỗ quan tài đã chạm trán nhau. Phía sau là tường, phía trước là đoàn người đang tiến sát. Không còn chỗ lui, quân lính bắt đầu lại ra tay. Cuộc đụng độ bắt đầu lại xảy ra. Tiếng đánh đập, tiếng xô đẩy cùng tiếng la ó, chửi rủa hỗn loạn.
Một tốp lính cơ động ra tay bắt mấy người tiên phong của đoàn, người cầm tay, người túm tóc, ba bốn người túm lại lôi người của tang chủ vào bên trong nơi ẩn náu. – Chúng bắt người của ta! Ném chết nó đi! Cẩn thận, trúng người của ta! Những viên gạch vụn, những viên đá tiếp tục bay tới tấp vào đám lính, nhưng rồi quân lính cũng bắt được vài người mà họ cho là cầm đầu gây rối. Viên sĩ quan chỉ huy trực tiếp báo cáo quan đồn trưởng tỉnh: – Thưa, bọn chúng đã phá hàng rào, tràn vào trong sân dinh.
Chúng ném đá,gạch vào lính ta, một số lính đã bị thương. – Dùng chuyên chính trấn áp! Tiếp tục bủa bắt mấy tên cầm đầu! Dùng xe đặc chủng bí mật đưa lính bị thương vào viện của ngành cấp cứu. Quan đồn trưởng ra lệnh. Tiếng nổ đùng đoàng bên phía trong. – Chúng nó nổ súng! Chúng nổ súng! Mọi người hô to. – Bà con bình tĩnh! Chúng nó bắn chỉ thiên doạ chúng ta! Thách bốnh à chúng nó cũng không dám nổ súng vào người. Mấy người trấn an đám đông. – Đến nơi rồi! Bây giờ ta ngồi chờ ở đây đểgặp quan tỉnh trưởng. Cỗ xe tang dừng lại trước cửa dinh tỉnh trưởng. Mọi người vây kín xe tang, đối mặt là hàng trăm lính cơ động tay cầm lá chắn, dùi cui, mặt hầm hầm sát khí, quyết bám giữ dinh tỉnh trưởng.
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 69
Tiếp tục có tiếng nổ, khói mù mịt bay ra đám đông. Mấy trái lựu đạn từ bên trong được ném ra sân chỗvắng ngườixịt khói rồi phát nổ. –Lựu đạn cay! Chúng ném lựu đạn cay! Bà con ơi! Chúng ném lựu đạn cay! Bọn lính ném lựu đạn thập thò ra ngó tình hình, liền bị hàng loạt đá, gạch vỡ ném vào tới tấp, vội tháo lui. – Đ. mẹ chúng mày! Có giỏi thì ra đây! Tiếng hô đay nghiến của quần chúng làm không một lính nào dám ló mặt. Một trái lựu đạn cay lại được ném ra, vừa xì khói, vừa lăn theo đà lăn. Một thanh niên lao vào túm lấy lựu đạn ném trả lại vào phía trong bọn lính đang ẩn náu,một tiếng nổ bên trong, quân lính xô đẩy nhau chạy thoát thân.
Tiếng reo hò của quần chúng: – Hoan hô! Hoan hô người anh em dũng cảm! Hoan hô người anh em anh hùng! –Thưa sếp, bọn chúng chống trảrất quyết liệt. Chúng cả gan ném trả lựu đạn cay vào lính của ta làm lính ta tiếp tục bị thương. Bọn chúng ngồi lỳ trước cửa dinh đòi gặp bằng được quan tỉnh trưởng. Tình hình này có thể bọn chúng còn gây nhiều hậu hoạ khôn lường. Bây giờ tính saoạ? –T iếp tục giữvững trận địa! Dùng xe cứu hoả phun nước giải tan đám đông. – Thưa, rõ! – Thưa sếp! Cái logo của dinh ta hàng chữ sơn son thiếp vàng đẹp là vậy, tráng lệ là vậy, nay bị bọn chúng ném nát, méo mó hết rồi, thưa sếp! Một tốp lính kéo vòi phun nước của xe cứu hoả đi ra định phun nước vào đám đông. Vừa ra lấp ló ra ngoài sân, tiếng hô quần chúng vang rội: – Ném! Ném chết nó đi! Nó giở trò bỉ ổi đấy!
70 VI ĐỨC HỒI
Mấy thanh niên lao tới tay cầm đá, gạch ném thẳng vào toán lính. Bị thương,cả toán tháo chạy. Tiếp tục có người đến đềng hị đàm phán. – Lãnh đạo hôm nay đi vắng hết, chúng tôi thay mặt lãnh đạo tỉnh đến đàm phán với gia đình. – Cút! Cút biến chúng mày đi! Tao không làm việc với bọn mày! Gọi tỉnh trưởng đến đây! Hoảng sợ, tốp người đến đàm phán tháo lui. Tình hình tạm lắng xuống. Mười phút, hai mươi phút, ba mươi phút, rồi gần tiếng sau mọi người vẫn kiên trì bám trụ chờ đợi quan tỉnh trưởng xuất hiện. Rồi cái gì đến sẽ phải đến. Một người trung niên bước ra từ trong dinh tỉnh trưởng đến gặp đại diện tang chủ. –Tỉnh trưởng hôm nay đi công tác chưa về. Phó tỉnh trưởng thay mặt tỉnh trưởng sẽ đàm phán với tang chủ. Nếu gia đình chấp thuận thì mời đại diện gia đình vào trong dinh để đàm phán.
Ý kiến gia đình thếnào cho chúng tôi biết. Gia đình hội ý rồi chấp nhận đềng hị trên. Cuộc đàm phán được tiến hành tại một phòng trang trọngở tiền sảnh của dinh. Phó tỉnh trưởng mở đầu cuộc đàm phán: – Chúng tôi rất đáng tiếc sựviệc xảy ra và chúng tôi không được báo cáo đầy đủvụviệc nên mới đểd iễn biến đến mức này. Tôi thành thật xin lỗi gia đình. Bây giờ gia đình có đề nghị gì chúng tôi xin nghe và giải đáp. – Chúng tôi yêu cầu làm rõ nguyên nhân gây ra cái chết của người nhà chúng tôi. Chết tại đâu? Vì sao chết? Biên bản hiện trường người nhà tôi chết? Ai chịu trách nhiệm về cái chết của người nhà chúng tôi? Vì người nhà chúng tôi không phải chết ở đường, ởchợ, không phải chết do tai nạn... mà chết ở cơ quan công quyền nhà nước nên chúng tôi phải biết rõ nguyên nhân vì sao chết... Chúng tôi đã yêu cầu nhiều lần, chúng tôi đã phải chờ đợi suốt gần hai ngày qua nhưng các ông tránh né, vô
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 71
trách nhiệm, phủi tay... nên buộc chúng tôi phải đến đây đòi công lý. Người đại diện gia đình bình tĩnh phát biểu. –Với tư cách đại diện chính quyền nhà nước, thay mặt ngài tỉnh trưởng tôi xin hứa với gia đình sẽ làm rõ nguyên nhân gây ra cái chết của cháu. Chúng tôi hứa ký kết bằng văn bản, đóng dấu, ký tên và đưa cho gia đình cầm. Nếu chúng tôi không thực hiện theo đúng cam kết, gia đình có quyền đưa văn bản này lên cấp trên.
Gia đình thấy thế nào? – Chúng tôi tin ở chính quyền nhà nước, chúng tôi đồng ý và xin ông hãy làm đúng theo những gì đã cam kết. Văn bản đã được đánh máy, ký và đóng dấu sẵn. Phó tỉnh trưởng đưa cho gia đình cầm và ôn tồnvới người đại diện gia đình: – Chúng tôi rất hiểu và thông cảm vềsựbức xúc của gia đình. Việc này chúng tôi sẽ nghiêm khắc kiểm điểm cấp dưới chúng tôi vì không báo cáo kịp thời, để sự việc diễn ra rất đáng tiếc. Việc đã rồi các bác đưa cháu về mai táng cho sớm rồi chúng ta sẽ làm việc với nhau sau. Tôi xin hứa với các bác tôi sẽ chỉ đạo làm rõ vụ việc này, ai sai phải xử lý nghiêm túc, ai vi phạm pháp luật phải bị pháp luật điều chỉnh. Mong các bác hãy tinở tôi. Các bác có cần gì tôi giúp đỡ không? – Không! Chúng tôi không cần, chúng tôi chỉcần ở ông cầm cân nẩy mực cho đúng, vậy thôi.
Và còn việc này nữa: Chúng tôi đề nghị các ông thả hết người của chúng tôi vừa bị bắt ra. Họ quá bức xúc do chính các ông gây nên chứ họ không có tội tình gì, được thế chúng tôi đưa cháu về mai táng. – Vâng được, chúng tôi sẽt hảhết mọi người ra, bác cứ yên tâm. Quay ra đại diện gia đình tuyên bốvới bà con: –Họ đã chấp nhận đềng hịcủa chúng ta, tuy chưa thoả mãn được mọi yêu cầu của ta, nhưng thôi họ đã cam kết bằng văn bản đây rồi. Họ hứa sẽ làm sáng tỏ vụ việc trong thời gian sớm nhất và hứa thả tất cả người của ta ra ngay lập tức. Chúng tôi thấy họ đã xuống thang và ta cũng tạm
72 VI ĐỨC HỒI
chấp nhận theo cam kết này. Theo tôi bây giờ ta đưa cháu về an táng, mọi người thấy thế nào? Cỗ xe tang lăn bánh, dòng người lại tuôn chảy về làng. Những bước chân chậm rãi lặng lẽ theo sau người xấu số trở về với lũy tre xanh, với con kênh làng uốn khúc, quanh co bao bọc xóm làng. Tiếng khóc, tiếng nấc, tiếng gào thét kêu oan bắt đầu lan toả trong đám đông. Mọi ngôn ngữ đều bất lực vì không thể mô tả được cảnh chia ly, tiễn biệt giữa những người thân, giữa những người tình làng, nghĩa xóm với người thanh niên trai làng bị chết oan uổng. Mai táng xong, mọi người hỏi nhau: – Ngườicủa ta đã được thả chưa nhỉ?
Toán thanh niên trai làng đồng thanh đáp: – Chưa! Chúng chưa thả người của ta! Đừng nghe chúng nó nói! Hãy xem chúng nó làm! Giữ tên sỹ quan của đồn tỉnh lại để làm con tin. Giữ nó lại! Mọi người quây xung quanh viên sĩ quan của quan đồn trưởng tỉnh phái đi theo đám tang theo dõi, động viên gia đình. – Chúng tôi đềng hị các ông phải thực hiện cam kết: Thả người của chúng tôi ra ngay lập tức! Bằng không chúng tôi giữ ông lại khi nào thả ngườicủa tôi ra thì chúng tôi thả ông ra.
Viên sĩ quan cùng người lính lái xe mặt tái xanh như đít nhái, vội gọi điện về trên báo cáo diễn tiến tình hình. Gần một tiếng đồng hồ viên sĩ quan hết đứng lại ngồi trong vòng vây của dân làng. Có điện thoại báo về anh em đã được thả. Mọi người mừng rỡ nhưng người mừng nhất là viên sĩ quan. – Tin gì bọn nó! Cức hờ ở đây khi nào người của ta về báo cáo thì mới tin được! Mãi sau những người bị bắt đến và thông tin tất cả đã được tạm tha. Mọi người thở phào. Viên sỹ quan mặt mày hớnhở.
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 73
Tối hôm đó tại dinh của tỉnh trưởng, một góc trời lập loè ánh sáng. Các thợ hàn cao tay của thành phố được huy động đến để hàn xì các bức tường rào bằng sắt quanh dinh tỉnh trưởng. Các tuyến đường đi qua ngang dinh được chặn lại không cho người qua lại. Suốt đêm những người thợ hàn miệt mài trổ hết tài năng của mình để dựng lại hàng rào kiên cố.
Sáng hôm sau, hàng rào lại chỉnh tề, ngay ngắn như cũ, chỉ có ai tò mò ngắm kỹ thì thấy có đoạn nó vẫn bị cong, phía dưới chân của hàng rào có những nốt hàn mới mà không hiểu vì vô tình hay hữu ý người ta vẫn để nó nguyên. Cái biển logo của dinh được thay thếbằng cái mới còn thơm mùi nước sơn, nhìn còn tráng lệ hơn cái cái cũ nhiều. Nhiều người dân tò mò đến gần ngó, lập tức bị lính cơ động tuần tra quát tháo xua đuổi.
Người đi đường qua ngang dinh ngước nhìn, người mỉm cười, người kháo nhau bất giác bắt gặp các quan trong dinh phủ, lính canh phòng người ta quay phắt mặt đi. Dân thấy lạbảo nhau: Quan chán dân lắm rồi! Sáng hôm sau, tại nhà tang chủ vị quan phó tỉnh trưởng cùng quan đồn trưởng tỉnh có mặt sớm thắp hương, chia buồn gia đình và tiếp tục khẳng định sẽ sớm làm rõ vụ việc. Lãnh đạo chủ chốt xã cũng có mặt kịp thời chia buồn, động viên. Viên xã trưởng vẻ mặt phần khởi thông báo với thân phụ người thanh niên xấu số: – Chúng tôi xin thông báo cho ông tin mừng: Huyện đã đồng ý cấp sổ thương binh cho ông.
Việc này lẽ ra ông được nhận sổtừ lâu rồi nhưng vì thiếu một vài thủ tục nên lãnh đạo cân nhắc mãi, nay thì mọi việc đã xong, mong ông phát huy bản chất cách mạng, bản chất của người lính, người thương binh, người có công với nước và giữvững danh hiệu gia đình văn hóa... Đoàn cựu chiến binh của xã sau khi vào thắp hương rồi ra ngồi bàn tâm sự thân phụ người xấu số: – Lãnh đạo xã đã thống nhất với ngành dọc cấp trên tới đâysẽ đưa ông vào thành phần lãnh đạo hội cựu chiến binh cơ sở. Đây là tin vui cho ông, rất mong ông bình tĩnh, vượt qua đau thương, sớm ổn định để tham gia công tác mới. Lúc này hơn lúc nào hết ông phải tỉnh táo để nhận biết vấn đề, không để bọn xấu, bọn cơ hội, các thế lực thù địch lợi dụng để
74 VI ĐỨC HỒI
bôi xấu chế độ tốt đẹp của ta... Đặc biệt phải đề phòng với một số đài phản động nước ngoài nó tìm cách liên lạc phỏng vấn người nhà ta rồi chúng vu cáo, bóp méo sự việc làm gây hoài nghi, giảm lòng tin của quần chúng nhân dân vào chế độ. Là những người chiến hữu, là những người đồng đội, chúng tôi khuyên ông luôn tỏ thái độbất hợp tác với chúng nó, bác bỏ mọi luận điệu tuyên truyền chống phá chế độ ta, thể hiện khí phách của người lính kiên quyết không mắc mưu bọn phản động. Chúng tôi luôn luôn ở bên cạnh ông, vì đó vừa là tình cảm vừa là trách nhiệm của người cựu lính chúng ta khi gặp hoạn nạn. Thôi thì âu cũng là sốphận con ngườicả, số cháu nó không ăn ởvới mình được lâu, ta cứ để cho nó thanh thảnở bên kia. Còn ta vẫn phải sống, phải làm việc vì ta còn có các con cháu khác, có láng giềng, có bạn bè thân hữu...
Cứ bình tĩnh rồi đâu có đó. Nhà nước ta không để ai lọt tội, không bao che cho ai khi có tội vì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân... Hai ngày sau, một cuộc họp do đích thân tỉnh trưởng chủ trì được tổ chức tại dinh tỉnh trưởng. Sau khi nghe toàn bộ diễn biến sự việc xảy ra, kết quả của các cuộc làm việc của các ngành từ tỉnh đến xã và hướng các bước xử lý tiếp theo, tỉnh trưởng phát biểu kết luận: – Đây là vụviệc xảy ra chưa từng có ởtỉnh ta nói riêng, cả nước nói chung. Nó gây tiếng vang rất xấu cho chế độ ta.
Phạm vi ảnh hưởng của nó không những ở trong nước mà nó đã vượt ra trên phạm vi quốc tế. Nó đã phơi bày cho thiên hạt hấy vềbản chất của chế độ ta. Một hình ảnh rõ nét và là thước đo của lòng dân vềsự trung thành, lòng yêu mến, sự tin tưởng vào chế độ.
Nó báo hiệu cho ta về sự bền vững của chế độ, nó thức tỉnh cho ta nhận thấy sức mạnh của quần chúng nhân dân một khi đã mất lòng tin vào chế độ. Một khi chính quyền nhà nước đã làm cho quần chúng phẫn nộ. Một khi quần chúng đã nhất tề đứng lên thì bất kể một chế độ nào dù tàn ác đến mấy, dù mưu mô xảo quyệt đến mấy, dù cố tình bưng bít, tô vẽ cho mình đến mấy thì cũng phải sụp đổ. Chúng ta không thể xem xét sự việc với tư cách tự phát, đơn lẻ mà phải xem xét nó trong mối tương quan, mối liên hệ bên trong của nó. Nói cách khác, hậu quả vụ việc vừa qua là kết quả của sự âmỉ trong lòng dân đã lâu. Nhiều việc làm vô pháp luật của những người thi hành công quyền nhà nước đã khiến cho dân căm phẫn. Đây là thời cơ để họ bộc lộ
CHUYỆN THẬTỞ XỨ C CÒNG 75
thái độcủa họ. Chúng ta cứ mê muội rằng chế độ ta tốt đẹp, mọi người dân luôn tuyệt đối trung thành... Hãy lý giải tại sao một vụ việc chưa phải động trời mà có hàng vạn dân xuống đường phản đối chính quyền nhà nước ta? Vì sao những người dân không phải tất cả là anh em, họ hàng thân thích, chắc chắn có nhiều ngàn người họ chẳng quen biết, chẳng liên quan gì đến nạn nhân, người nhà nạn nhân nhưng tại sao họ lạiủng hộ nhau, bênh vực nhau, dám đối mặt với sự nguy hiểm...? Đó chính là sự căm phẫn của họ đối với chế độ... Đã đến lúc chúng ta phải dám nhìn vào sự thật để nói lên sự thật thay vì cứ giả dối. Một xã hội giả dối, bên trong mục ruỗng, bên ngoài vẫn tỏ vẻ vững chắc, tốt đẹp...
Nếu không có thay đổi căn bản chắc chắn sẽ an nguy cho chế độ trong một tương lai gần... Tôi nói như vậy để các vị tự xem lại mình, tự biết mình và biết thời cuộc để rồi có cách hành xử cho phù hợp với tình hình thực tế của đất nước ta... Tuy vậy vụ việc đã xảy ra trên địa bàn của chúng ta, đòi hỏi chúng ta phải ra tay xử lý nghiêm, phải khôn khéo, bịt được dư luận... Qua nghe báo cáo và hướng xử lý của các vị đềxuất ta có thểt hống nhất như sau: Tiếp tục điều tra, truy tố nghiêm khắc đối với những kẻ cầm đầu gây rối, đặc biệt là kẻ cả gan đập phá cái biển logo, cơ quan nhà nước cao nhất của tỉnh ta
. Trước khi làm việc đó phải tiến hành xử lý số cán bộ gây hậu quả chết người để trấn an dư luận. Gặp trực tiếp động viên số cán bộ của ta đã gây án chấp nhận những hình phạt đáng kể để cho dân yên. Sau đó chúng ta sẽ tìm cách cứu họ, đây là nghệt huật lãnh đạo của chế độ ta đã trải qua mấy chục năm cai trị đất nước. Nhờ đó mà có được từ thành công này đến thành công khác. Phong toả mọi thông tin về lính của ta bị thương trong trận giao tranh này, thăm hỏi, chăm sóc, động viên chu đáo. Tiếp tục động viên gia đình, vận dụng các chính sách có thể để lôi kéo gia đình về phía ta, ngăn chặn các thế lực thù địch móc nối với gia đình tuyên truyền, dựng chuyện, bôi xấu chế độ... Vấn đề cuối cùng là tổ chức họp báo và báo cáo lên triều đình. Phải tìm ra được cách lý giải có sức thuyết phục vì sao hàng vạn dân chúng xuống đường biểu tình, phản đối chính quyền nhà nước. Quan đồn trưởng tỉnh đứng lên phát biểu:
76 VI ĐỨC HỒI –
Thưa! Chúng tôi đã nghĩ mãi rồi. Tình thế này buộc ta phải công bố rằng: Số người quá khích, gây rối, đập phá toàn là bọn nhiễm HIV, bọn nghiện hút, bọn ăn cắp, những kẻ đã có tiền án, tiền sự, bọn này bị chính quyền bắt bớ, xử phạt nhiều lần, có hằn thù với chính quyền nên nhân cơ hội này chúng mới có hành động gây rối đểt hoả mãn cá nhân thôi.
Còn lại toàn là những quần chúng nhẹ dạ, cả tin, nghe theo các thế lực thù địch trong và ngoài nước xúi giục nên mới tham gia xuống đường biểu tình chống chính quyền nhân dân ta. Mọi người vỗ tay hoan hô: – Ý kiến hay! Ý kiến hay! Quan tỉnh trưởng vẻ mặt không vui:Ở tỉnh ta có đến vạn người nhiễm HIV, nghiện hút, ăn cắp, tiền án tiền sự hay sao? Đấy là cách nói láo, lừa bịp dân, chẳng ai nghe đâu! Thôi, nhưng mà còn cách nào khác nữa mà bàn! Thêm một lần lừa bịp đã sao đâu! Cứ thế mà làm! Cuộc họp kết thúc tại đây. Mời các quý vị nghỉ. Quan tỉnh trưởng tuyên bố.
No comments:
Post a Comment