Thursday, January 6, 2011

HOÀNG TÙNG * HỒI KÝ


 

Hoàng Tùng, tên thật là Trần Khánh Thọ, sinh ngày 14 tháng 1 năm 1920; quê quán xã Nhân Hòa, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.
Năm 1935, tham gia phong trào công nhân chống Pháp ở Cẩm Phả, bị bắt tù và được Lê Ðức Thọ giới thiệu giúp việc cho Bí thư Tỉnh ủy Đảng Cộng sản Đông Dương tỉnh Nam Ðịnh.
Từ năm 1937, tham gia hoạt động trong tổ chức Ðoàn Thanh niên Dân chủ và sau đó là Ðoàn Thanh niên phản đế; phụ trách tổ chức đoàn thanh niên tại thành phố Nam Ðịnh.
Tháng 6 năm 1940, bị bắt, bị tòa án chính quyền đương thời kết án 5 năm tù khổ sai và giam giữ tại nhà tù Sơn La.
Tháng 11 năm 1943, gia nhập vào Ðảng Cộng sản Việt Nam tại Chi bộ nhà tù Sơn La.
Sau cuộc đảo chính của Nhật, tham gia lãnh đạo những người tù chính trị phá bỏ nhà tù, vượt ngục về địa phương hoạt động.
Tháng 4 năm 1945, trở về Bắc Ninh hoạt động, đã tích cực mở rộng phong trào quần chúng lao động và xây dựng tổ chức cơ sở của Đảng Cộng sản Việt Nam, chuẩn bị khởi nghĩa và được chỉ định tham gia vào Tỉnh ủy Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Bắc Ninh.
Tháng 5 năm 1945, được phân công về tham gia Ban Chỉ đạo khu an toàn của Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam, sau đó làm Bí thư Đảng của Ban Chỉ đạo khu an toàn của Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam.
Tháng 8 năm 1945, tham gia chỉ đạo khởi nghĩa ở ngoại thành Hà Nội và được chỉ định làm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cách mạng.
Tháng 9 năm 1945, làm Bí thư Thành ủy Ðảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hà Nội.
Tháng 5 năm 1946, làm Bí thư Thành ủy Ðảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hải Phòng.
Tháng 8 năm 1946, làm Xử ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ của Ðảng Cộng sản Việt Nam.
Tháng 2 năm 1947, làm Phó Bí thư Khu ủy 3 (Khu Tả ngạn Sông Hồng) của Ðảng Cộng sản Việt Nam.
Tháng 1 năm 1948, làm Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương và Thư ký Tạp chí "Sinh hoạt nội bộ" của Ðảng Cộng sản Việt Nam.
Tháng 6 năm 1948, làm Phó trưởng Ban Thi đua Trung ương; Tháng 1 năm 1950, làm Chủ nhiệm Báo "Sự thật" của Ðảng Cộng sản Việt Nam.
Ðầu năm 1951, Phụ trách Văn phòng Tổng Bí thư của Ðảng Cộng sản Việt Nam.
Từ tháng 8 năm 1951 đến tháng 3 năm 1953, đi học lý luận ở Trung Quốc.
Tháng 4 năm 1953, làm Chánh Văn phòng Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam.
Từ tháng 2 năm 1954 đến năm 1982, làm Tổng Biên tập Báo Nhân Dân [1]; từ năm 1968 kiêm Phó trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương của Ðảng Cộng sản Việt Nam.
Năm 1980, làm Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương kiêm Tổng Biên tập Báo Nhân Dân.
Tháng 4 năm 1987 đến năm 1989, làm Giám đốc Nhà xuất bản Sự thật.
Tại Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ III của Ðảng Cộng sản Việt Nam, được bầu làm Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Ðảng Khóa III (1960-1976).
Tại Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ IV của Ðảng Cộng sản Việt Nam, tiếp tục được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Khóa IV (1976 – 1982).
Tại Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ V của Ðảng Cộng sản Việt Nam, tiếp tục được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Khóa V (1982-1986), được Ban Chấp hành Trung ương bầu làm Ủy viên Ban Bí thư và được phân công phụ trách công tác tư tưởng.
Ông là đại biểu Quốc hội các khóa III (1964-1971), IV (1971-1975), V (1975-1976), VI (1976-1981), VII (1981-1987). [2]
Ông nghỉ hưu tại số nhà 6B Ðường Thành, phường Cửa Ðông, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
Ngày 29 tháng 6 năm 2010 (tức ngày 18-5 năm Canh Dần), ông mất (15 giờ 20 phút) tại Hà Nội; hưởng thọ 91 tuổi. An táng ngày 2 tháng 7 năm 2010 tại Nghĩa trang Mai Dịch, Hà Nội. [3]

 Khoảng cuối 2002, trên các trang web thỉnh thoảng xuất hiện các bài viết đề là của Hoàng Tùng. Sau thu thuập thành tài liệu trong dân chúng, ghi là Hồi Ký Hoàng Tùng.

 

HỒ CHÍ MINH, TRUNG QUỐC VÀ LIÊN XÔ
Hoàng Tùng


(Để tiện việc nghiên cứu, Sơn Trung xin phân đoạn)


1. Vi` quan hệ của ta với Trung Quốc và Liên Xô không được thuận tiện, cho nên khi chính quyền của ta được thành lập thi` hai nước đều không công nhận. Trung Quốc thi` quan hệ không chính thức. Hai người sang ta đầu tiên nhân danh Đảng mà cũng là Đảng địa phương thôi, đó là Chu Nam và Trang Điền. Một người là chính uỷ, một người là tư lệnh quân khu Hoa Nam sang nhờ ta giúp họ tiễu phỉ ở Thập Đại Vạn Sơn. Sau đó ta có cử một trung đoàn do Lê Quảng Ba phụ trách sang Trung Quốc. Các đồng chí Việt Nam ở Diên An và Trung Quốc sau khi thấy cách mạng Việt Nam thắng lợi thi` xin về.

2. Lúc đầu là Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Sơn, Ly' Ban, Trương Ái Dân, Cao Tử Kiến. Trương Ái Dân trong thời gian kháng chiến chống Pháp làm công tác công vận ở Liên khu III do tôi phụ trách. Đồng chí ấy nói với tôi rằng, sau cuộc khủng bố của Pháp năm 1930-31, đồng chí ấy sang Trung Quốc hoạt động cách mạng, được đi Diên An. Trong cuộc vận động chỉnh phong năm 1942-43, đồng chí ấy bị thẩm vấn lí lịch. Người ta hỏi người đứng đầu Đảng Cộng sản là ai, đồng chí ấy trả lời là Trần Văn Giàu, liền bị chôn một nửa người xuống hố sâu (1) .
3. Sau đó không hiểu vi` sao được thả. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng chí được về nước cùng với một số người nói ở trên. Cao Tử Kiến công tác ở Yên Bái trong thời gian kháng chiến chống Pháp. Sau khởi nghĩa ta mở một lớp huấn luyện ở Vạn Phúc cho cán bộ học. Nghe anh Lê Đức Thọ nói lại là đó là Hồng Lĩnh, tức Nguyễn Khánh Toàn, nói chẳng ai hiểu gi` cả. Sau tôi nghe mấy người khác nói ông ta là một giáo sư giỏi lắm. Cả Bùi Công Trừng đi học ở Liên Xô về nói cũng thế cả.

4.Về quan hệ với Liên Xô, tôi biết Liên Xô, nhất là Stalin coi Bác là một người dân tộc chủ nghĩa cải lương từ năm 1928 (2).Sau lại thêm việc Bác bị bắt ở Hồng Kông rồi lại được thả, khiến Liên Xô nghi ngờ. Stalin không hiểu được lại có những người như Loseby. Lại thêm việc Hà Huy Tập báo cáo. Anh Lê Duẩn có nói với tôi là Hà Huy Tập báo cáo với Quốc tế về việc mật thám đưa bà Thanh đi Trung Quốc ti`m Nguyễn Ái Quốc và ra nghị quyết phê phán sai lầm dân tộc chủ nghĩa cải lương của Nguyễn Ái Quốc. Bác đến Liên Xô năm 1934-38 chỉ làm công tác ở Ban thuộc địa của Quốc tế cộng sản, không được giao nhiệm vụ cụ thể. Người được giao nghiên cứu làm luận án phó tiến sĩ về vấn đề thuộc địa. Bác xin được làm nhưng không được trả lời.


5. Người xin về nước. Tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII, Người không tham gia đoàn đại biểu Đảng ta, chỉ là đại biểu dự thính. Liên Xô vẫn cho rằng Việt Minh là một thế lực dân tộc chủ nghĩa. Họ không thấy Đảng Cộng sản đâu, và vi` sao Đảng Cộng sản giải tán. Năm 1948, cả hai nước đều ti`m hiểu xem Việt Nam là gi`. Đảng ta cử Nguyễn Chương (cùng ở Xứ uỷ với tôi) làm phó cho Lê Đức Thọ sang Xiêm tổ chức lại tổ chức của ta ở đó. Trong khu uỷ của khu bốn, mọi người mâu thuẫn với nhau, mà toàn những lăo thành cả như Nguyễn Sơn, Hoàng Văn Hoan, Hồ Tùng Mậu, Trần Hữu Dực.


6. Ông Hoàng Văn Hoan thi` nổi tiếng về những chuyện kèn cựa ngay từ đầu. Ta cử Hoàng Văn Hoan bàn với Nguyễn Chương (có thể là do gợi y' của Trung Quốc) là cử Nguyễn Chương sang Trung Quốc để nghiên cứu. Nhưng thực tế Trung Quốc muốn qua Nguyễn Chương để ti`m hiểu ti`nh hi`nh Việt Nam. Nguyễn Chương đến Trung Quốc báo cáo ti`nh hi`nh. Phương hướng báo cáo cũng hữu khuynh đúng như họ đánh giá, nói là ta dân tộc chủ nghĩa, đề cao địa chủ quan lại, không nêu cao vai tro` của Đảng và liên minh công nông. Đại diện của Liên Xô ở Praha gặp hai đại diện của ta là Trần Văn Danh và Lê Hy hỏi ti`nh hi`nh. Hai người này nói cũng khớp với Nguyễn Chương nói.


7. Nói khớp như nhau bởi vi` chúng tôi lúc đầu nghiên cứu theo cương lĩnh của đồng chí Trần Phú, nghĩa là cương lĩnh thứ hai của Quốc tế Cộng sản, tức là làm cách mạng tư sản dân quyền, lấy công nông làm trụ cột, do giai cấp công nhân lănh đạo, lập chính quyền xô viết... Chỉ đến khi cách mạng Trung Quốc thắng lợi, Bác trực tiếp sang mới tri`nh bày rõ vấn đề. Việc này tôi không được nghe trực tiếp, nghe anh Lê Văn Lương nói lại. Khi gặp Bác, Lưu Thiếu Kỳ nói ngay rằng : các đồng chí giải tán Đảng, các đồng chí tưởng lừa được địch, nhưng địch không lừa được mà lại lừa chính chúng tôi, vi` chúng tôi hiểu rằng các đồng chí giải tán Đảng thật.


8. Co`n địch nó thừa hiểu các đồng chí không giải tán Đảng. Hôm tuyên bố giải tán Đảng tôi không được dự, nhưng nghe nói lại rằng, quyết định này của Bác thật là táo bạo. Lúc đó không làm thế cũng nguy, vi` âm mưu của Tưởng là đánh đổ Cộng sản. Với bọn Lư Hán, Tiêu Văn, Đảng Cộng sản tồn tại là nó chết, vi` sẽ bị Tưởng trị. Nên ta mới lập mẹo tuyên bố giải tán Đảng, chỉ tuyên bố về danh nghĩa mà thôi, co`n trên thực tế Đảng vẫn tồn tại. Khi đưa ra bản tuyên bố giải tán Đảng ở Thường vụ, người không tán thành nhất là đồng chí Trường Chinh. Sau Tưởng không có lí do gi` thúc ép khi Đảng đă tuyên bố giải tán.

9. Sang Trung Quốc, Mao đưa Bác vào quỹ đạo của Mao. Sang tới Liên Xô, Stalin lại đưa Bác vào quỹ đạo của Stalin (3). Chuyến đi Trung quốc và Liên xô năm 1950 của Bác là chuyến đi gian khổ. Khi đó Stalin nói : Bây giờ cách mạng Trung quốc thành công rồi, Trung quốc có trách nhiệm giúp đỡ các nước phương Đông, cũng như Liên xô có trách nhiệm giúp đỡ các nước châu Âu và châu Mỹ. Trung quốc cho như thế là Quốc tế cộng sản đă phân công Trung quốc phụ trách châu Á. Bám vào y' kiến ấy, sau này Trung Quốc coi như là người đỡ đầu ta. Tôi cho rằng vi` ly' do đó như thế mà mấy lần Bác từ chối làm Tổng bí thư.


10.Ngoài việc Ban chấp hành Trung ương trong nước chỉ định đồng chí Trường Chinh làm Tổng bí thư, có lẽ Bác cho rằng nếu Bác nhận làm Tổng bí thư thi` Liên xô sẽ gây chuyện (4). Từ Đại hội Đảng ta lần thứ nhất ở Macao, Hà Huy Tập đă phê phán Bác như Quốc tế cộng sản đă phê. Bác không nhận là chủ tịch nước cũng là thật lo`ng chứ không khách khí.
Sau này anh Lê Đức Thọ nói với tôi rằng khi đề nghị Bác làm chủ tịch nước Bác từ chối măi, Bác nói mi`nh là chủ tịch nước à? mi`nh chỉ đứng đằng sau thôi, co`n ti`m người khác làm. Người co`n nói nếu ti`m khó quá cứ đưa Bảo Đại ra làm rồi mi`nh thu xếp. Bác thực sự vi` cách mạng chứ không vi` mi`nh (5).


11. Đấy là về phía Liên Xô, Trung Quốc, co`n về phía Đảng cộng sản Pháp, là Đảng thân thiết với ta, lúc đầu họ cũng cho Việt Minh là phái thân Nhật chứ không phải cộng sản. Năm 1950, Đảng Cộng sản Pháp phái Léo Figuères, uỷ viên dự khuyết của Trung ương, phụ trách tờ báo Thanh Niên, sang điều tra ti`nh hi`nh của ta. Léo Figuères đến Việt Bắc. Về mặt chức vụ, tôi cũng tương đương với anh, nên được cử tiếp anh. Cố nhiên là năm 1946, khi sang Pháp Bác cũng đă nói được một phần nào rồi, nhưng Đảng Cộng sản Pháp chưa thể hiểu hết.


Léo Figuères muốn biết thực sự Đảng cộng sản có tồn tại hay không, anh ta đi khắp các nơi, ở đâu cũng thấy có Đảng cộng sản, mà đảng viên Đảng cộng sản là những người lao động, những người công nhân, trí thức, co`n quan lại, địa chủ là tượng trưng bên ngoài thôi. Từ đó Đảng cộng sản Pháp mới thực sự công nhận ta. Cũng từ đó mới có các phong trào ủng hộ Việt Nam. Trước đó, Đảng Cộng sản Pháp không làm gi` để ủng hộ ta. Đó là khó khăn đối với Bác lúc bấy giờ. Trong nội bộ ti`nh hi`nh nói chung ổn, trừ mấy trường hợp, như Trần Văn Giàu. Giàu học ở Liên xô về. Tôi biết có người tên là Phi Vân, cũng học ở Liên Xô về, bị đi tù ở Sơn La. Khoảng năm 1935, ở tù cùng với Phi Vân tôi hỏi Phi Vân nhận xét về Nguyễn Ái Quốc. Vân nói ông già này không có gi` đâu, ở nhà cứ tưởng là nhân vật quan trọng lắm, chứ ông ta dân tộc chủ nghĩa, tri`nh độ ly' luận kém.


1
2. Đó là cách nhận định về Bác của mấy người đi Liên Xô về. Trần Văn Giàu thuộc loại trên. Có lần Trần Văn Giàu nói với tôi, năm 1932 về, anh là bí thư, sau khởi nghĩa Nam Ki` thất bại, anh em mi`nh nhiều người bị bắt, anh đứng ra lập một tổ chức tiên phong, coi như no`ng cốt của cách mạng. Khởi nghĩa ở Sài Go`n chính anh là người lănh đạo. Co`n ở Nam Bộ một số đồng chí của ta như Ung Văn Khiêm, Hà Huy Giáp, Nguyễn Thị Thập ra nắm vùng nông thôn. Ba người này ra ngoài Bắc dự Hội nghị Tân Trào. Nguyễn Thị Thập đến không kịp, Ung Văn Khiêm đến chỗ tôi rồi đi Tân Trào, chứ Trần Văn Giàu không được thừa nhận. Việc phân xử Trần Văn Giàu có các lớp đàn anh đi tù ở Côn Đảo về. Họ là bậc thày ở Nam Bộ, là những người lănh đạo quen thuộc của nhân dân Nam Bộ. Thế của Trần Văn Giàu yếu đi, về sau điều Trần Văn Giàu đi Xiêm.

13. Trong Đảng có hai nguồn đào tạo, một học ở Liên xô về, một học ở Trung quốc về. Do đó họ theo quan điểm của hai nơi, có những y' kiến không giống nhau, đôi lúc hục hặc với nhau. Nhưng nói chung cả hai bên đều chịu Bác. Chỉ có Nguyễn Sơn về sau có vấn đề phải ra đi. Trước khi mất, Nguyễn Sơn có tâm sự với tôi rằng sai lầm thi` phê bi`nh chứ sao lại đuổi đi. Ông ta trách Bác. Lúc đó tôi hỏi anh Võ Nguyên Giáp, anh ta hay hục hặc như thế để anh ta làm phó cho anh có được không, Võ Nguyên Giáp nói làm phó thế nào được, anh ta suốt ngày chửi tôi, anh ta co`n phê bi`nh trường Nguyễn Ái Quốc rất ghê. Sau Bác nói chú Nguyễn Sơn hữu tài nhưng... nên mời chú đi.
Thực ra cái khó của hai nhóm này là không hiểu được tư tưởng biện chứng mác-xít. Ta làm cách mạng ở một nước thuộc địa chứ không phải làm cách mạng ở một nước tư bản, hay quân phiệt nông dân như Trung Quốc. Vấn đề thống nhất dân tộc Việt Nam nhiều người không hiểu được, cho đến tận bây giờ nhiều người vẫn hiểu là phải nhấn mạnh liên minh công nông. Bác có lúc nói Đảng của giai cấp công nhân là theo thời cuộc, và cũng là để chiều lo`ng người...

1
4. Bác định nghĩa Đảng đúng nhất là ở Đại hội II. Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, tức là của dân tộc Việt Nam. Bây giờ lại càng đúng, vi` nông dân, công nhân có cách biệt gi` lớn, không phải là giai cấp bị áp bức, cùng làm chủ cả, cùng là người lao động tự do, thêm một số trí thức nữa, chứ không phải chỉ có giai cấp công nhân mới ra đời mấy chục năm nay.
Bác hết sức sâu sắc nhưng người không nói ra. Những bài viết, những bài phát biểu của Bác từ năm 1920 đến năm 1925 có phân tích sâu sắc, lí luận sắc bén. Sau này, từ Cách mạng tháng 8 trở đi, Người viết ngắn gọn, đi thẳng vào vấn đề, không phân tích dài do`ng để quần chúng dễ hiểu. Hai bên không hiểu, cứ "chiếu tướng" nhau rồi sinh chuyện. Nói Bác lí luận kém là hoàn toàn sai. Sau khi gặp Stalin và Mao, hai bên cứ thúc ép Bác làm như họ, tức là liên minh công nông, do Đảng lănh đạo, lập chính quyền công nông, rồi làm cải cách ruộng đất.
15. Bác chưa muốn làm cải cách ruộng đất. Thuyết ba giai đoạn của đồng chí Trường Chinh đưa ra ở Đại hội II là có y' kiến của Bác. Theo thuyết ba giai đoạn thi` cải cách ruộng đất để sau, hăy làm giảm tô, giảm tức. Đồng chí Trường Chinh phân tích rất hay. Năm 1946, họp Xứ uỷ, tôi được nghe ông nói : dưới chính quyền cách mạng, những cải cách nhỏ đều có y' nghĩa cách mạng, nhiều cải cách nhỏ cộng lại thành cuộc cách mạng lớn. Mùa thu năm 1950, Trung Quốc phái hai phái đoàn cố vấn sang Việt Nam. Một đoàn chính trị do La Quy' Ba làm cố vấn. La Quy' Ba trước là bí thư của Mao, bí thư Sơn Tây. Ông này là người nghiêm chỉnh, phục Mao Trạch Đông như một ông thánh. Ông là người tin cẩn của Mao. Co`n tổng cố vấn về quân sự là Vi Quốc Thanh. Đoàn cố vấn quân sự đông hơn, vi` nó có đủ cả bộ máy của quân sự. Ta không hiểu thâm y' của Trung Quốc là muốn sửa ta. Họ sang để giới thiệu kinh nghiệm Trung Quốc, lí luận Mao Trạch Đông, lí luận quân sự, tổ chức quân đội. Việc đầu tiên của họ là sửa quân đội đă. Họ sửa cả Đảng trong quân đội cho nên mới lập ra chức chính uỷ. Trước ta chỉ có chính trị viên.
16. Cùng là chính trị cả nhưng có khác nhau về chức năng. Chính uỷ là người bao trùm lên tư lệnh, chứ không phải tư lệnh là người quyết định. Lập ra chính uỷ là để xác định vị trí của Đảng (6), mà việc đầu tiên là nhắm vào ông Giáp. Vi` ông Giáp xuất thân từ trí thức, năm 1950 mới có 10 tuổi Đảng, mặc dù ông tham gia cách mạng từ những năm 1930, nhưng ông hoạt động bị bắt, rồi lại đi học, măi đến năm 1940 mới được Bác kết nạp vào Đảng. Theo Trung Quốc, ông là một trí thức, xuất thân không phải công nông, để ông nắm quân sự là không ổn. Đặt ra chức chính uỷ là để phụ trách Đảng trong quân đội.


Có người đưa cho đoàn cố vấn một danh sách cán bộ trong quân đội xuất thân gia đi`nh không phải là công nông định để gạt ra khỏi quân đội (7). Ai đưa danh sách này cho đoàn cố vấn ? Tôi ngờ rằng đó là một người trong quân đội, người này là Ly' Ban, phó của Văn Tiến Dũng. Văn Tiến Dũng là cục trưởng, Ly' Ban là cục phó. Ông Giáp mới đưa danh sách đó cho Bác, Bác bảo đốt ngay đi, thay bằng ấy người thi` quân đội không co`n cán bộ. Nguyễn Hữu An, Đặng Vũ Hiệp đều trong danh sách ấy cả, vi` thuộc trí thức. Theo họ, chấn chỉnh quân đội trước để chuyển sang tổng phản công. Lúc đó ta tin tưởng quá nhiều vào Trung Quốc, vi` các ông Trang Điền, Chu Hạ sang nói khi nào Quân giải phóng "nam hạ" (đi xuống phía nam) thi` sẽ giúp Việt Nam đánh Pháp.

17. Đầu năm 1950, Bác cùng Bộ chính trị phân tích ti`nh hi`nh, mối quan hệ giữa thế và lực. Lực của ta co`n yếu, mới có một đơn vị tổ chức thành đại đoàn 308. Co`n lại là tiểu đoàn và trung đoàn. Lực lượng thực sự cũng yếu. Tổng phản công lúc này cũng khó. Chỉ hi vọng ở cái thế. Bác đă viết trong " Học đánh cờ " : lực yếu nhưng thế mạnh thi` lực sẽ tăng. Về lí luận thi` đúng, nhưng co`n trong điều kiện cụ thể lại khác. Nên ta tính năm 1950 chưa thể tổng phản công được. Vi Quốc Thanh chuẩn bị, mọi việc nhất nhất xin y' kiến của Mao.


Mùa thu năm 1950, ta đánh chiến dịch Biên giới Đường số 4. Trần Canh trực tiếp sang giúp. Tôi nghe nói lúc đầu ta định đánh từ Cao Bằng (theo y' ông Giáp). Trần Canh nói ta nên đánh Đông Khê. Vi` Đông Khê là tuyến chính nhất ở trên này. Mà đánh vào điểm yếu thi` cả pho`ng tuyến của địch sẽ bị rung. Đánh vào điểm mạnh thi` ta chưa đủ sức. Đúng là Trung Quốc có công giúp ta trong trận Biên giới. Sau thắng lợi mới, tổng kết chiến dịch và sau đó là tiến hành chỉnh huấn, chỉnh quân, thay đổi lại tổ chức quân đội. Thế là năm 1950-51 đoàn cố vấn thực hiện chỉnh đốn quân đội. Các chỗ khác họ chưa đụng tới.


18. Đại hội Đảng ta năm 1951, đại biểu nước ngoài tới dự chỉ có La Quy' Ba, bên Cam-puchia có Xieng Hiêng (sau phản bội), phía Lào có một đại biểu. Tại Đại hội, La Quy' Ba phát biểu chủ yếu về thuế nông nghiệp. Sau đó bắt đầu đánh thuế. Họ đem các nề nếp từ bên Trung Quốc sang, đem kinh nghiệm chỉnh đảng, chỉnh phong từ Diên An sang.

Sau Đại hội ta không nói gi` đến cải cách ruộng đất, chỉ thấy nói đến lí thuyết ba giai đoạn, vi` thế nên mùa hè năm 1952 Mao Trạch Đông và Stalin gọi Bác sang, nhất định bắt phải thực hiện cải cách ruộng đất. Sau thấy không thể từ chối được nữa, Bác mới quyết định phải thực hiện cải cách ruộng đất. Bác viết một bài nhan đề " Terre et eau " (đất và nước) kí tên là Le Ding, đăng ở tạp chí Vi` một nền hoà bi`nh lâu dài, vi` một nền dân chủ mới. Bác nói đại y' : Đất và Nước bao giờ cũng đi liền với nhau, muốn giải phóng nước phải đưa đất cho dân. Bác nói khéo để nói lên việc phải cải cách ruộng đất. Năm 1952, Đảng ta không có đoàn nào dự Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô.



19. Mùa hè năm 1952, sau khi đi Trung Quốc và Liên Xô về, Bác chuẩn bị cho Hội nghị cán bộ đầu năm 1953, quyết định cải cách ruộng đất. Trung Quốc cử đoàn cố vấn sang, bao gồm cố vấn công an, cố vấn tổ chức, cố vấn tuyên truyền. Đoàn cố vấn cải cách ruộng đất do Kiều Hiểu Quang làm trưởng đoàn. Kiều là phó bí thư tỉnh uỷ Quảng Tây. Họ muốn qua cải cách ruộng đất để chỉnh đốn lại Đảng ta (8).

Thời gian từ lúc tiến hành cải cách ruộng đất đến lúc dừng là 3 năm. Khi đó tôi thường được dự họp Bộ chính trị do đó cũng biết một số việc. Đó là việc làm thí điểm cải cách ở đồng bằng và chọn đồn điền Nguyễn Thị Năm. Nguyễn Thị Năm tức là Cát Thành Long có một người con làm trung đoàn trưởng ở cục chính trị của Văn Tiến Dũng. Gia đi`nh bà trong dịp Tuần lễ Vàng có hiến 100 lượng vàng.

Bà co`n tham gia công tác của Hội phụ nữ từ năm 1945 đến 1953. Tôi chưa đến đó lần nào, các anh Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Lê Đức Thọ thường hay ăn cơm ở nhà bà. Gia đi`nh Nguyễn Thị Năm cũng giống như các gia đi`nh Đỗ Đi`nh Thiện, Trịnh Văn Bô giúp đỡ nhiều cho cách mạng.

Chọn địa chủ Nguyễn Thị Năm để làm trước là do có người mách cho cố vấn Trung Quốc. Họp Bộ chính trị Bác nói : " Tôi đồng y' người có tội thi` phải xử thôi, nhưng tôi cho là không phải đạo nếu phát súng đầu tiên lại nổ vào người đàn bà, mà người ấy lại cũng giúp đỡ cho cách mạng. Người Pháp nói không nên đánh đàn bà, dù chỉ đánh bằng một cành hoa ". Sau cố vấn Trung Quốc là La Quy' Ba đề nghị măi, Bác nói : " Thôi tôi theo đa số, chứ tôi vẫn cứ cho là không phải ". Và họ cứ thế làm (9).

20. Thuyết của họ là không dựa vào tổ chức cũ mà tổ chức lại một số tổ chức khác của Đảng, họ phủ nhận hết các tổ chức khác như chính quyền, các đoàn thể. Ai lănh đạo cách mạng tháng tám thành công, ai lănh đạo cuộc kháng chiến từ năm 1945 đến năm 1953. Thế mà họ thẳng tay bỏ hết, trong đó có mấy ngàn người bị xử tử. Mục đích của họ không phải là cải cách ruộng đất mà là đánh vào Đảng ta. May mà đến năm 1956 ta kịp dừng lại, nếu không thi` tan nát hết. Sau này có những phiên họp Bộ chính trị tôi hay ngồi lại cùng Bác nói chuyện.


Có lần Bác trầm ngâm nói : " Mi`nh đă nói để kháng chiến xong đă, mới tiến hành cải cách ruộng đất, cứ ép măi. Mà nếu có làm cũng làm theo cách ta, chứ không theo họ ". Đánh thuế công thương nghiệp, cải tạo tư sản cũng là do Trung Quốc đề ra. Hậu quả là hơn một triệu người di cư vào Nam. Ta đổ tội cho Pháp, Mỹ, điều đó chỉ đúng phần nào, co`n là do ta làm vội, làm ẩu, đánh tràn hết.

Không phải địa chủ mà phú nông, thậm chí trung nông cũng đánh. Đảng viên nhiều người tốt cũng bị đánh. Kết quả của những chính sách, cải cách lúc đó là như thế. Do đó khi Cách mạng tháng tám thắng lợi không khí vui mừng đến như thế, mà chiến thắng Điện Biên Phủ không khí không được vui bằng. Tôi nhớ có chuyện thế này, đầu năm 1951, lúc đó tôi là chánh văn pho`ng của Tổng bí thư nên được dự các cuộc họp của Thường vụ Trung ương.

21. Trong một cuộc họp Thường vụ Trung ương, Bác nói Stalin không được như thế đâu, chỉ vi` người ta cần có một ngọn cờ mà đưa lên như thế. Nghĩa là Bác biết rõ Stalin. Người không sùng bái, cũng như không sùng bái Mao Trạch Đông. Nhiều lúc Bác cũng phải ngoại giao. Cũng như Bác không thích gi` Tưởng Giới Thạch, nhưng Bác vẫn dịch cuốn Trung Quốc mệnh vận do Tưởng viết, rồi đem biếu Trương Phát Khuê. Tranh thủ để giữ vững chính quyền, giảm được kẻ thù. Bác hết sức tinh trong nhi`n nhận ti`nh hi`nh chính trị. Nhưng người ít nói. Nhiều người không biết cứ tưởng Bác mơ hồ trong vấn đề này khác.

Chính trị Bác sắc sảo, nhưng Người rất ghét nói ba hoa. Bác bao giờ cũng vi` dân, vi` nước, chứ không vi` cá nhân mi`nh (10). Nhiều người sắc sảo nhưng lại vi` bản thân mi`nh nhiều, củng cố vị trí cá nhân mi`nh nhiều hơn. Nếu người lănh đạo cách mạng nào cũng được như Bác thi` không bao giờ chính quyền bị đổ, vi` Bác lúc nào cũng có Đảng có dân, quan hệ với dân chặt chẽ, không bao giờ làm điều gi` vi` mi`nh, tất cả đều xuất phát vi` nhân dân. Tôi cho rằng hiểu được Bác không dễ, làm như Bác càng khó hơn. (...)

22. Ti`m hiểu về Bác, tôi thấy Bác có 10 nỗi đau lớn (1) :
Một là gia đi`nh tan nát. Mẹ và người em út mất sớm vi` nhà nghèo không đủ tiền mua thuốc, không ai chăm sóc, trong lúc Bố đi vắng. Cụ Nguyễn Sinh Sắc bị thù oán nên bị hại. Tính cụ ngay thẳng, phê phán thẳng thắn những người xấu và làm theo y' mi`nh cho là phải. Bọn quan lại ghét cụ. Nhân có một người bị phạm tội đưa đến, lệ ngày xưa trước khi xử án phải nọc người đó mấy chục roi trước. Chẳng may người phạm tội bị bệnh từ trước nên sau khi bị đánh trả về một thời gian người ta chết (11). Nhân việc này mới cách chức cụ và đày đi biệt xứ. Co`n ông anh và bà chị Bác cũng bị tù đày, rồi sau mất sớm.


23. Nỗi đau thứ hai là, sau vụ chính biến Tưởng Giới Thạch, Bác đi Liên Xô. Trước đó Bác phụ trách pho`ng Đông Nam Á của Quốc tế Cộng sản. Bác có đi dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản nhưng không được bầu vào Ban chấp hành. Lần này sang, do cách hoạt động của mi`nh, Bác bị Liên Xô nghi ngờ là chưa đủ tiêu chuẩn cộng sản. Sang Liên Xô Bác không được giao việc gi` cả, không có chức vụ chính thức trong tổ chức quốc tế. Bác xin về, họ không cho tiền. Sau Bác phải xin tiền bạn bè để về. Bác về Xiêm ti`m đến các gia đi`nh người Nghệ như gia đi`nh cụ Đặng Thúc Hứa. Bác hoạt động trong Việt kiều.

Sau đó Bác có sang cả Lào để gây dựng cơ sở ở đó. Như thế việc Bác về Xiêm là do Bác chủ động chứ không phải là do Quốc tế phân công. Nghe tin ở nước nhà giải tán Thanh niên cách mạng đồng chí hội để lập Đảng cộng sản, Bác cho rằng chưa phải lúc. Bác cho rằng lúc đầu hăy tập hợp thanh niên và giương cao ngọn cờ yêu nước đă. Có tổ chức Đảng cộng sản chỉ là tổ chức bí mật chứ chưa đưa Đảng cộng sản ra và nói đấu tranh giai cấp vội, cứ nói đánh Tây cho quần chúng dễ hiểu.


24. Theo tôi vi` sao lại lập Đảng cộng sản ? Chuyện này có lẽ bắt nguồn từ Đảng cộng sản Pháp. Đảng cộng sản Pháp sợ liên luỵ không dám bênh vực phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa nữa. Sau cách mạng tháng Mười, hai người cộng sản Pháp sang Liên Xô gặp Lenin là Frossard và Cachin. Frossard không đồng y' với Lenin một số điểm cho nên về nước không được dùng mà chỉ có Cachin được dùng.

Những điều này tôi đoán lúc đầu Bác không biết, vi` lúc đó Bác đang là một nhà cách mạng chân thành, trong sáng, không nghĩ đến những điều phức tạp bên trong. Đảng cộng sản Pháp cho rằng Bác không lập ra Đảng cộng sản mà chỉ tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước, lại phê phán Đảng cộng sản Pháp khá nhiều, trên báo chí và ở Đại hội Quốc tế Cộng sản. Đảng Cộng sản Pháp có y' không tán thành Bác.


25. Năm 1923, Nguyễn Văn Tạo là học sinh băi khoá ở Sài Go`n được sang Pháp học, được kết nạp vào Đảng cộng sản Pháp, rồi vào Trung ương ngay. Nguyễn Ái Quốc không được bầu vào Trung ương, Bác làm ở Ban thuộc địa. Đảng Cộng sản Pháp cử 3 người trong đoàn Pháp sang Đại hội VI Quốc tế cộng sản, trong đó có Nguyễn Văn Tạo. Nguyễn Văn Tạo đề nghị là ở Đông Dương điều kiện đă chín muồi, đề nghị cho thành lập Đảng Cộng sản.


Sau đó mới tác động đến nhóm Bắc Ki` _ Ngô Gia Tự, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Đức Cảnh, ba người hăng hái nhất lập ra Đông Dương cộng sản đảng, đề nghị giải tán Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội. Việc đó chính là phê phán Nguyễn Ái Quốc, hay gọi là sự sửa sai đối với Nguyễn Ái Quốc. Nhưng Bác vẫn im lặng ti`m cách sửa sai việc đă rồi, vi` ba tổ chức ti`m cách chống nhau, gây chia rẽ.\


26. Sau Lê Văn Lương nói với tôi là khi Bác về Trịnh Đi`nh Cửu có hỏi Bác giấy uỷ nhiệm của Quốc tế cộng sản, vi` Bác nói là Quốc tế cử về. Bác trả lời : " Đồng chí thử tưởng tượng xem, nếu tôi mang trong người giấy uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản, thi` liệu tôi có về được đến đây không ? ". Trong số những người dự hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản có Lê Hồng Sơn (Đông Dương cộng sản đảng). Có người nói không có Đông Dương cộng sản đảng là không đúng. Người sáng lập An Nam cộng sản đảng là Hà Huy Giáp, nhưng anh theo quan điểm công nông, đưa công nhân lên là chính, nên mới đưa Hạ Bá Cang lên. Hạ Bá Cang, Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm được cử đi dự hội nghị hợp nhất. Nhưng Hạ Bá Cang bị bắt ở Hải Pho`ng nên không dự được. Đại diện cho Bắc Ki` là Trịnh Đi`nh Cửu và Nguyễn Đức Cảnh.


27. Bác đưa ra Chính cương vắn tắt và điều lệ vắn tắt, thật sự là Bác đă trở lại đường cách mạng với 3 mục tiêu : Độc lập, Tự do, Hạnh phúc. Mà dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc chính là tư tưởng của Tôn Văn. Nhưng cách thực hiện khác hoàn toàn. Tôn Văn dùng cách mạng tư sản. Bác là làm cách mạng nhân dân, cách mạng quần chúng rồi tiến dần lên cách mạng xă hội chủ nghĩa thực sự. Bác nói là làm từ từ, dần dần. Tiến lên chủ nghĩa xă hội ngay làm sao được với một nước có nền nông nghiệp lạc hậu. Mẫu của Stalin không phải đâu cũng áp dụng như thế. Nhiều ông cách mạng co`n trẻ, kinh nghiệm ít, cứ tin theo sách, nhưng Bác không khờ như thế.

28. Nhưng vi` sự nghiệp cách mạng Bác vẫn làm. Năm 1931-32, ở Hương Cảng, Bác không có chức vụ gi. Bác gửi thư cho Quốc tế cộng sản đề nghị giao việc, vi` thời gian đó Bác chỉ làm nhiệm vụ một hộp thư. Đường giao thông của ta với Pháp bị vỡ do một anh thuỷ thủ Pháp bị bắt khai ra. Khi tôi ở trong tù thi` được thông báo cho biết là Trần Văn Giàu bị bắt khai ra đường dây, nhưng sau này tôi hỏi lịch sử Đảng Sài Go`n, họ nói có tài liệu chứng minh là không phải Trần Văn Giàu khai.

Mật thám ti`m được chỗ Bác ở và bắt Bác. Việc Bác được tha là nhờ luật sư Loseby. Ông luật sư căi cho Bác là ông Stafford Cripps sau này là bộ trưởng dưới thời thủ tướng Churchill. Việc Bác bị bắt rồi lại được tha, Liên Xô không hiểu, họ nghi ngờ có điều gi` phức tạp trong vụ án. Tại sao lănh tụ cộng sản mà được đế quốc tha yên ổn, cho nên trong vo`ng 4 năm họ không giao việc gi`. Bác là nhân viên thường ở Ban thuộc địa. Sau đó Bác nhận làm nghiên cứu sinh phó tiến sĩ, nhưng Người rất chán. Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản Bác không có cương vị gi` cả. Đại hội lần thứ nhất của Đảng ta họp trước đó, bầu Bác là Uỷ viên dự khuyết, và co`n ghi rơ là chỉ công tác ở nước ngoài.
29. Chính vi` thế nên Bác không có tên trong đoàn đại biểu của Đảng ta sang dự Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản. Đoàn đại biểu của Đảng cộng sản Việt Nam chỉ có Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Hồng Phong. Sau khi xin việc măi không được, Bác xin về nước. Gần đây tôi có gặp một nhà trí thức Việt Nam, người này có gặp một nhà trí thức Pháp, họ nói Bác suy't bị hạ vi` những chuyện lôi thôi này.

Ông lănh tụ Nhật Bản Nosaka Sando cũng bị làm rầy rà. Những chuyện này Bác biết cả. Thời gian này quan hệ với Trung Quốc không gay go, vi` ti`nh bạn của Bác với Chu Ân Lai, Lí Phú Xuân, Diệp Kiếm Anh... khi bác ở Quảng Châu là thân thiết. Năm 1938-39 Chu Ân Lai cũng giúp đỡ Bác nhiều. Chỉ có sau này với Mao Trạch Đông là Bác gặp khó khăn thôi. Về việc Bác bị bắt năm 1942 ở Trung Quốc, tôi được biết như sau : chuyện này do Hoàng Điền, đại tá về hưu, người đước dự các lớp huấn luyện ở Liễu Châu năm 1944, nói với tôi.

30. Mục đích chuyến đi này của Bác là gặp Chu Ân Lai để hỏi thăm ti`nh hi`nh quốc tế. Lúc Bác bị bắt, trong người có tấm danh thiếp : Hồ Chí Minh, Việt Nam hoa kiều kí giả và một số giấy tờ khác. Hoàng Điền nói Trương Bội Công đứng đầu bọn ti`nh báo của Trương Phát Khuê đă bố trí Trần Báo ở với những người cách mạng của ta thường đi qua để bắt. Tên này là em bà Ngô Khoả Duy, vợ ông Hồ Học Lăm, người đă biết rơ Bác Hồ. Bác bị hành hạ khổ sở.


Nhưng nỗi đau nhất của Bác là Người bị bắt trong lúc ti`nh hi`nh thế giới và trong nước có nhiều biến động. Nếu ở nhà lúc đó không có anh Trường Chinh thi` thật sự chúng ta cũng không có ngày nay đâu. Tả lại phần nào nỗi đau của mi`nh trong những ngày bị bắt giữ, Bác có viết bài thơ : " Trên đời ngàn vạn điều cay đắng, cay đắng chi bằng mất tự do "(12).

Càng cay đắng hơn là Bác bị bắt trong lúc Cách mạng rất cần Người.
31. Nỗi đau thứ tư là sau năm 1945, Liên Xô, Trung Quốc không công nhận ta. Đảng cộng sản Pháp cũng nghi ngờ.

Nỗi đau thứ năm là 1950-52, Mao Trạch Đông và Stalin gọi Bác sang phê phán gay gắt, buộc phải thay đổi đường lối, dẫn ta đến sai lầm trong cải cách ruộng đất. Tuy nhiên Trung Quốc giúp ta chỉnh lại quân đội có phần đúng. Mục đích của họ là sửa lại cả quân sự, chính trị, tổ chức, cách dùng người. Nhân nói về chính sách dùng người của Bác, tôi muốn kể chuyện này. Có lần trong một cuộc hội nghị về công tác tổ chức, Ly' Ban nói : " Đối với con cán bộ khi kết nạp vào Đảng không cần phải thời gian dự bị, mà được chính thức ngay ". Bác nói ngay : " Chú nói như thế không đúng.


42. Đối với cách mạng phải xem cụ thể người ấy như thế nào. Vi` có chuyện hổ phụ sinh khuyển tử, tức là hổ đẻ ra con là chó. Phan Bá Ngọc là con của Phan Đi`nh Phùng đă đưa mật thám bắt Phan Bội Châu. Nhưng cũng có những địa chủ lớn như Bành Bái, địa chủ nổi tiếng ở tỉnh Quảng Đông lại là người tiến bộ, Đảng cộng sản coi là anh hùng.
Cho nên không được máy móc, không được xem nguồn gốc xuất thân, lí lịch làm quan trọng ". Họ sửa khá nhiều nên Bác đau lo`ng. Bao nhiêu nhân sĩ Bác lôi kéo tranh thủ, sau đó phải gạt hết, có những người co`n bị đấu tố nữa (13).


43. Nỗi đau thứ sáu là Bác không ngờ Liên Xô và Trung Quốc lại xung đột, mâu thuẫn đến gay gắt như thế. Bác nói phe xă hội chủ nghĩa do Liên Xô và Trung Quốc lănh đạo. Nhưng Liên Xô và Trung Quốc cùng lãnh đạo thế nào được.
Một nước chỉ có một mặt trời. Mao Trạch Đông là mặt trời hay Stalin là mặt trời đây. Liên Xô hay Trung Quốc đứng đầu lănh đạo. Chỉ có một mà thôi. Hai bên xung đột nên bên nào cũng muốn lôi kéo Bác về phía mi`nh. Bác bị giằng xé trong suốt những năm cuối của cuộc đời.


44. Nỗi đau thứ bảy là sự bất hoà giữa mấy người lănh đạo của ta. Không phải mọi việc đều êm đẹp cả. Họ nhất trí với nhau về quan điểm đánh Mĩ, nhưng quan điểm quốc tế không thống nhất, về quan hệ cá nhân với nhau không thuận lợi. Sau này Bác bảo tôi viết bài Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân. y' Bác là muốn nói mấy ông này. Bài đó tôi viết Bác sửa lại nhiều. Sau Bác nói anh Tố Hữu cùng sửa nữa. Tôi được biết từ năm 1966, cứ mỗi buổi chiều thứ bảy, Bác lại cho làm cơm và nói : " Mấy chú cứ đến đây ăn cơm vui vẻ với nhau, có gi` khúc mắc cứ nói hết ra. Không nên để bụng ". Anh Nguyễn Chí Thanh làm thư kí cho những cuộc đó cho đến khi anh đi vào Nam. Sau anh Lê Văn Lương nói lại với tôi là họ cứ đến ăn cơm, chén hết rồi họ về, chẳng ai nói với ai điều gi` (14).


Nếu không biết việc này thi` không hiểu hết tại sao trong di chúc Bác lại dặn phải đoàn kết toàn Đảng, từ Trung ương đến địa phương. Trên mà đă đoàn kết rồi thi` cần gi` nói đến cơ sở nữa. Trên đoàn kết mà dưới không thi` lôi thôi to, các ông trị cho chết. Chính vi` thế mà Bác rất buồn. Có thể có một vài hiện tượng, có đồng chí nào đó muốn vượt Bác. Bác biết hết nhưng Bác không quan tâm.


45. Nỗi đau thứ tám là ti`nh hi`nh trong nước và thế giới trước khi Bác qua đời đều căng thẳng, nên đầu óc Bác không được thư thái. Cuộc kháng chiến chống Mĩ kéo dài, nhân dân ta hi sinh nhiều của, nhiều người, Bác rất đau lo`ng. Tuy Bác nói là trường ki` kháng chiến nhưng thực sự Bác không muốn cuộc chiến tranh phải kéo dài. Từ đầu đến cuối, Bác không muốn có chiến tranh. Cho nên mới có cuộc hoà hoăn với Pháp (15).

Đối với Mĩ cũng thế, Bác muốn tranh thủ, nhưng không được mới phải đánh (16). Cộng thêm những năm tháng ốm đau kéo dài (trên 3 năm), có lúc Người cáu gắt cũng vi` lẽ đó. Tất cả những nỗi đau này Bác không thố lộ cùng ai, kể cả với anh Lê Duẩn, anh Trường Chinh. Nếu chúng ta không hiểu những nỗi đau của Bác, không hiểu được sự chín chắn, đúng đắn của Bác trong chính trị thi` ta sẽ giáo điều, nói không sát.


46. Tổng kết lại, cho đến nay Đảng ta có 4 thắng lợi lớn và 4 thất bại. Bốn thắng lợi thi` đã rõ : thứ nhất là Tổng khởi nghĩa, thứ hai là Kháng chiến chống Pháp, thứ ba là Kháng chiến chống Mĩ, thắng lợi thứ tư là thực hiện công cuộc Đổi mới đang thắng lợi dần dần (17). Thắng lợi trong công cuộc đổi mới tuy Bác không co`n, nhưng đường lối, tinh thần độc lập tự chủ, tức là trở lại với chính mi`nh, trở lại với tư tưởng Hồ Chí Minh mới đổi mới được.

Cứ để như cũ chắc hôm nay nước đổ rồi. Bốn thắng lợi đều do tư tưởng độc lập tự chủ, do tư tưởng Hồ Chí Minh (18) quyết định.
Bốn lần thất bại là do học theo Trung Quốc, học theo Liên Xô. Đó là cứ xông thẳng tới chính quyền mà là chính quyền công nông thôi, đó là cải cách ruộng đất, đấu địa chủ. Bác không phải là không nói tới đấu tranh giai cấp. Cụ nói đấu tranh giai cấp phụ thuộc vào đấu tranh dân tộc. (...) Sai lầm lớn nhất của chủ nghĩa xă hội là cứ xông thẳng tới chính quyền. Và khi đă nắm được chính quyền rồi, đáng lẽ phải thực hiện dân chủ thi` lại nhấn mạnh chuyên chính.


Cái sai nữa là, sau khi giành được chính quyền rồi thi` thực hiện công hữu ngay lập tức, công hữu cực đoan, tức là vô sản hoá hơn cả tư sản. Mọi người không ai có gi` cả, chỉ là người làm công ăn lương, nên động lực mới yếu đi (19).


Marx dự báo khoa học có cái đúng có cái trật. Nhưng về xu thế lịch sử là Marx nói đúng. Chủ nghĩa tư bản không thể tồn tại dài lâu mà nó phải thay thế bằng công bằng hơn, cuối cùng là chế độ công hữu. Hiện tại không phải là công hữu hết mà chỉ cần xây dựng một nền kinh tế hợp tác là đủ.


47. C
húng ta chưa dám nói khác. Người cầm quyền lại càng sợ nói khác đi. Hoàng Tùng Sau đó chỉ thấy kể ra 8 nỗi đau, không rõ người kể đếm nhầm, hoặc không kể hết, hay người ghi chép thiếu. Chúng tôi không nghĩ rằng bản này (được chuyền tay trong giới cán bộ) đă bị kiểm duyệt. Đây cũng không phải là sự bất nhất duy nhất trong hồi kí này.



Chú thích của chủ trang Web Văn Tuyển

1. Quy' vị hăy coi thủ đoạn ác độc của người CS đối với đồng chí của họ chỉ vi` "phạm húy" không coi ông Hồ là thủ lănh: Người ta hỏi người đứng đầu Đảng Cộng sản là ai, đồng chí ấy trả lời là Trần Văn Giàu, liền bị chôn một nửa người xuống hố sâu .
2. Stalin coi Bác là một người dân tộc chủ nghĩa cải lương từ năm 1928: Vi` ông Hồ hiểu rất ít về chủ nghĩa Mác Lênin như chúng ta đă biết trong các bài khác trong trang Web này. Ấy thế mà cũng cứ mang chủ nghĩa nguy hiểm này tro`ng vào đầu dân VN.
3. Sang Trung Quốc, Mao đưa Bác vào quỹ đạo của Mao. Sang tới Liên Xô, Stalin lại đưa Bác vào quỹ đạo của Stalin: rút cục ông Hồ phải làm đày tớ cho 2 ông chủ cùng một lúc. Khổ thật!
4. có lẽ Bác cho rằng nếu Bác nhận làm Tổng bí thư thi` Liên xô sẽ gây chuyện: vi` ông Hồ đă nhận làm tay sai Liên Xô rồi nên phải để Trường Chinh làm Tổng Bí Thư lănh trách nhiệm tuân lệnh Trung Quốc thi` ông ta không khó ăn khó nói với Liên xô.
5. Bác thực sự vi` cách mạng chứ không vi` mi`nh: HCM vi` chủ nghĩa CS và cách mạng triệt tiêu các giai cấp ăn trên ngồi trốc trong xă hội. Rút cục ông ta lại là kẻ đè đầu bóp cổ dân lành VN ghê gớm hơn, qua những thủ đoạn dă man và chính sách bóc lột của đảng CS do ông ta lập ra và điều khiển.
6. Chính uỷ là người bao trùm lên tư lệnh, chứ không phải tư lệnh là người quyết định. Lập ra chính uỷ là để xác định vị trí của Đảng: Đảng cao hơn quân đội, ra lịnh cho quân đội. Đặt Đảng CSVN lên cao thi` sự chỉ huy của Tàu trên đất Việt mới được chặt chẽ và cao hơn tất cả, vi` đảng CSVN là tay sai của đảng CS Tàu (và Nga).
7. Có người đưa cho đoàn cố vấn một danh sách cán bộ trong quân đội xuất thân gia đi`nh không phải là công nông định để gạt ra khỏi quân đội: Con người CSVN là như vậy: sau khi đă thanh toán các chính đảng khác thi` thanh toán lẫn nhau để tranh giành quyền lực.
8. Mùa hè năm 1952, sau khi đi Trung Quốc và Liên Xô về, Bác chuẩn bị cho Hội nghị cán bộ đầu năm 1953, quyết định cải cách ruộng đất. Trung Quốc cử đoàn cố vấn sang, bao gồm cố vấn công an, cố vấn tổ chức, cố vấn tuyên truyền. Đoàn cố vấn cải cách ruộng đất do Kiều Hiểu Quang làm trưởng đoàn. Kiều là phó bí thư tỉnh uỷ Quảng Tây. Họ muốn qua cải cách ruộng đất để chỉnh đốn lại Đảng ta: HCM cơng rắn cắn gà nhà, hại cả đồng chí của ông ta.
9. Bác nói : " Thôi tôi theo đa số, chứ tôi vẫn cứ cho là không phải ". Và họ cứ thế làm đúng là một tên bù nhi`n. Đổ cho đám đông để khỏi lănh trách nhiệm giết một người đàn bà vô tội, hơn thế nữa lại có công.
10. Bác bao giờ cũng vi` dân, vi` nước, chứ không vi` cá nhân mi`nh : Lời khen càn bướng. Nếu ông Hồ "vi` dân vi` nước" thi` tại sao để kéo dài đấu tố địa chủ, trung nông trong 3 năm trường, tiếng kêu khóc oán than khắp miền Bắc mà ông ta mắt ngơ, tai điếc, để 500 000 đồng bào chết chóc thảm thương ?
11. Nhân có một người bị phạm tội đưa đến, lệ ngày xưa trước khi xử án phải nọc người đó mấy chục roi trước. Chẳng may người phạm tội bị bệnh từ trước nên sau khi bị đánh trả về một thời gian người ta chết: Vậy thi` ông Nguyễn Sinh Sắc cũng khá là vô cảm: người tù đă bị bịnh mà co`n lôi ra đánh đập thi` thật là quá nhẫn tâm, chả lẽ ông ta không nhi`n thấy người đó bị bịnh sao? Như vậy thi` không nên làm quan mới đúng. Chuyện bị phế quan vi` có lỗi này đâu liên quan gi` đến việc đồng nghiệp ghét ông ta ?


12. Bác có viết bài thơ : " Trên đời ngàn vạn điều cay đắng, cay đắng chi bằng mất tự do" : ông ta đă biết như thế mà sau này co`n nhốt không biết cơ man nào là tù nhân, và cả nước VN ngày nay cũng chỉ là một nhà tù khổng lồ, do thành tích của ông ta và phe đảng.
13. Bao nhiêu nhân sĩ Bác lôi kéo tranh thủ, sau đó phải gạt hết, có những người co`n bị đấu tố nữa : đúng là con rắn (Trung Cộng) cắn gà nhà. Không bảo vệ được cho đàn em. Không trách ai sống dưới chế độ CS cũng luôn luôn phập pho`ng không có giây phút nào được yên vui.

14. Sau anh Lê Văn Lương nói lại với tôi là họ cứ đến ăn cơm, chén hết rồi họ về, chẳng ai nói với ai điều gi`: dĩ nhiên rồi, bạn bè giữa đảng viên CS với nhau làm sao tin được mà bảo rằng phải thật thà. Ông Hồ muốn khai thác họ nhưng mà họ đâu có ngu.


15. Từ đầu đến cuối, Bác không muốn có chiến tranh. Cho nên mới có cuộc hoà hoăn với Pháp: Nói láo, nếu ông ta không muốn có chiến tranh thi` nên chấp nhận nền độc lập của VN trong Liên Hiệp Pháp với chính phủ Trần Trọng Kim và Quốc Trưởng Bảo Đại từ năm 1947 mới đúng, và nước ta cũng đă được Pháp trả độc lập theo chiều hướng suy tàn của chủ nghĩa thực dân, giống như các nước Syries và Algeries, chứ đâu có chiến tranh tương tàn để thoả măn mộng Cộng Sản hóa toàn thế giới của bọn đàn anh ông Hồ là Stalin và họ Mao.

16. Đối với Mĩ cũng thế, Bác muốn tranh thủ, nhưng không được mới phải đánh: Tranh thủ cái gi` ? Đúng là vụng chèo lại vụng cả chống.

17. thứ nhất là Tổng khởi nghĩa, thứ hai là Kháng chiến chống Pháp, thứ ba là Kháng chiến chống Mĩ, thắng lợi thứ tư là thực hiện công cuộc Đổi mới đang thắng lợi dần dần: đó chính là 4 thất bại chứ sao gọi là thắng lợi ? Theo lẽ không cần đánh Pháp, đánh Mỹ nếu chấp nhận chính phủ TTK và QT Bảo Đại như đă nói ở trên. Khốn nỗi ông ta tiếc công kháng chiến, tiếc chức vụ chủ tịch, nên mới ra nông nỗi. Co`n việc Đổi Mới: đó là đổi mới nửa mùa, bắt chước theo Tư Bản mà không xong, chứ thắng lợi cái nỗi gi` ?

18. tư tưởng Hồ Chí Minh: Mẹ hát con khen hay!
19. Đó là sự mù lo`a, kém cỏi của "Bác". Nhắm mắt theo càn, theo bậy, miễn tuân lịnh đàn anh Nga Tàu là cứ thế yên tâm để làm, cũng giống như bây giờ Việt Cộng đang dâng đất nhượng biển cho Tàu để đổi lấy sự yên tâm thống trị dân Việt bằng những thủ đoạn bạo ngược đối với người dân VN.

2003-10-13 21:26:29
 http://vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=6185







 
 Những Kỷ Niệm về Bác Hồ
» Tác giả: Hoàng Tùng

Lời Giới Thiệu: Quy' vị đọc bài viết này, có thể tạm tin là trung thực của một ông già lúc ấy đă gần đất xa trời, đó là Hoàng Tùng, nguyên bí thư Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, nguyên tổng biên tập báo Nhân Dân, thi` ta có thể suy đoán đó là những lời kiểm điểm xét lại thành tích hay sai sót trong cuộc đời của ông ta, và chắc là trung thực theo y' ông ta, nhưng chúng ta cũng không quên rằng đó chỉ là một đảng viên đảng Cộng Sản, sống trong một chế độ toàn trị, do đó lời lẽ phải giữ gi`n, không dám quá thành thật, để có thể rước lấy những điều không may cho bản thân và gia đi`nh.
Ngoài ra, với đầu óc của một người đă quen "tôn thờ lănh tụ", thực ra ông đang cố gắng biện minh đính chính và tán dương "Bác Hồ" của ông ta, vi` nếu Bác Hồ xấu thi` ông ta đâu có đẹp gi`, đă cộng tác với ông Hồ trong suốt cuộc đời một cách cúc cung tận tụy. Tuy nhiên, lập luận của bài viết vẫn co`n có nhiều sơ hở, và ta có thể dễ dàng phản bác (xin xem phía dưới bài viết).
Mời quy' vị xem một đoạn "Hồi ky'" của một tay đảng viên gộc đảng CSVN, mang tới cho diễn đàn qua một đọc giả dấu tên, hiện đang sống tại Tân Tây Lan.
Những tiết lộ qua HỒ CHÍ MINH, TRUNG QUỐC VÀ LIÊN XÔ Hoàng Tùng Tài liệu chúng tôi đăng dưới đây trích từ hồi kí Những kỉ niệm về Bác Hồ của ông Hoàng Tùng, nguyên bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, nguyên tổng biên tập báo Nhân Dân. Đây là một chứng từ có y' nghĩa : nó không phải là một bài " văn bia chính thống " viết để đăng trên báo Nhân Dân nhân ngày 19-5 hàng năm, thậm chí nó không phải là một bài viết hoàn chỉnh, chặt chẽ, mà chỉ là một bản ghi vội lời kể hay một cuộc nói chuyện " nội bộ " của Hoàng Tùng. Từ 1945 đến 1969 (năm chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần), ngoài 3 năm " công tác ở xứ, khu và tỉnh " , ông " liên tục công tác ở Trung ương " ở các chức vụ : phó ban tổ chức (dưới quyền các ông Lê Đức Thọ, rồi Lê Văn Lương), chánh văn pho`ng Tổng bí thư (Trường Chinh), rồi phụ trách tuyên huấn, báo chí, " có may mắn được dự hầu hết các phiên họp Bộ chính trị hay Ban bí thư ". Như tác giả đă nhấn mạnh " có chuyện tôi thực sự là nhân chứng, có chuyện tôi nghe lỏm được ", thậm chí có chuyện ông nghe một người đă nghe một người..., song đây là chứng từ của một người trong cuộc, cấp cao, bước vào tuổi gần đất xa trời, muốn chia sẻ một số thông tin hay suy nghĩ không nằm trong những văn kiện chính thức, về mối quan hệ giữa Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam với Liên Xô và Trung Quốc. Như mọi chứng từ, nó cần được các nhà nghiên cứu kiểm tra, đối sánh, đánh giá... Vi` quan hệ của ta với Trung Quốc và Liên Xô không được thuận tiện, cho nên khi chính quyền của ta được thành lập thi` hai nước đều không công nhận. Trung Quốc thi` quan hệ không chính thức. Hai người sang ta đầu tiên nhân danh Đảng mà cũng là Đảng địa phương thôi, đó là Chu Nam và Trang Điền. Một người là chính uỷ, một người là tư lệnh quân khu Hoa Nam sang nhờ ta giúp họ tiễu phỉ ở Thập Đại Vạn Sơn. Sau đó ta có cử một trung đoàn do Lê Quảng Ba phụ trách sang Trung Quốc. Các đồng chí Việt Nam ở Diên An và Trung Quốc sau khi thấy cách mạng Việt Nam thắng lợi thi` xin về. Lúc đầu là Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Sơn, Ly' Ban, Trương Ái Dân, Cao Tử Kiến. Trương Ái Dân trong thời gian kháng chiến chống Pháp làm công tác công vận ở Liên khu III do tôi phụ trách. Đồng chí ấy nói với tôi rằng, sau cuộc khủng bố của Pháp năm 1930-31, đồng chí ấy sang Trung Quốc hoạt động cách mạng, được đi Diên An. Trong cuộc vận động chỉnh phong năm 1942-43, đồng chí ấy bị thẩm vấn lí lịch. Người ta hỏi người đứng đầu Đảng Cộng sản là ai, đồng chí ấy trả lời là Trần Văn Giàu, liền bị chôn một nửa người xuống hố sâu (1) . Sau đó không hiểu vi` sao được thả. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đồng chí được về nước cùng với một số người nói ở trên. Cao Tử Kiến công tác ở Yên Bái trong thời gian kháng chiến chống Pháp. Sau khởi nghĩa ta mở một lớp huấn luyện ở Vạn Phúc cho cán bộ học. Nghe anh Lê Đức Thọ nói lại là đó là Hồng Lĩnh, tức Nguyễn Khánh Toàn, nói chẳng ai hiểu gi` cả. Sau tôi nghe mấy người khác nói ông ta là một giáo sư giỏi lắm. Cả Bùi Công Trừng đi học ở Liên Xô về nói cũng thế cả. Về quan hệ với Liên Xô, tôi biết Liên Xô, nhất là Stalin coi Bác là một người dân tộc chủ nghĩa cải lương từ năm 1928 (2). Sau lại thêm việc Bác bị bắt ở Hồng Kông rồi lại được thả, khiến Liên Xô nghi ngờ. Stalin không hiểu được lại có những người như Loseby. Lại thêm việc Hà Huy Tập báo cáo. Anh Lê Duẩn có nói với tôi là Hà Huy Tập báo cáo với Quốc tế về việc mật thám đưa bà Thanh đi Trung Quốc ti`m Nguyễn Ái Quốc và ra nghị quyết phê phán sai lầm dân tộc chủ nghĩa cải lương của Nguyễn Ái Quốc. Bác đến Liên Xô năm 1934-38 chỉ làm công tác ở Ban thuộc địa của Quốc tế cộng sản, không được giao nhiệm vụ cụ thể. Người được giao nghiên cứu làm luận án phó tiến sĩ về vấn đề thuộc địa. Bác xin được làm nhưng không được trả lời. Người xin về nước. Tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII, Người không tham gia đoàn đại biểu Đảng ta, chỉ là đại biểu dự thính. Liên Xô vẫn cho rằng Việt Minh là một thế lực dân tộc chủ nghĩa. Họ không thấy Đảng Cộng sản đâu, và vi` sao Đảng Cộng sản giải tán. Năm 1948, cả hai nước đều ti`m hiểu xem Việt Nam là gi`. Đảng ta cử Nguyễn Chương (cùng ở Xứ uỷ với tôi) làm phó cho Lê Đức Thọ sang Xiêm tổ chức lại tổ chức của ta ở đó. Trong khu uỷ của khu bốn, mọi người mâu thuẫn với nhau, mà toàn những lăo thành cả như Nguyễn Sơn, Hoàng Văn Hoan, Hồ Tùng Mậu, Trần Hữu Dực. Ông Hoàng Văn Hoan thi` nổi tiếng về những chuyện kèn cựa ngay từ đầu. Ta cử Hoàng Văn Hoan bàn với Nguyễn Chương (có thể là do gợi y' của Trung Quốc) là cử Nguyễn Chương sang Trung Quốc để nghiên cứu. Nhưng thực tế Trung Quốc muốn qua Nguyễn Chương để ti`m hiểu ti`nh hi`nh Việt Nam. Nguyễn Chương đến Trung Quốc báo cáo ti`nh hi`nh. Phương hướng báo cáo cũng hữu khuynh đúng như họ đánh giá, nói là ta dân tộc chủ nghĩa, đề cao địa chủ quan lại, không nêu cao vai tro` của Đảng và liên minh công nông. Đại diện của Liên Xô ở Praha gặp hai đại diện của ta là Trần Văn Danh và Lê Hy hỏi ti`nh hi`nh. Hai người này nói cũng khớp với Nguyễn Chương nói. Nói khớp như nhau bởi vi` chúng tôi lúc đầu nghiên cứu theo cương lĩnh của đồng chí Trần Phú, nghĩa là cương lĩnh thứ hai của Quốc tế Cộng sản, tức là làm cách mạng tư sản dân quyền, lấy công nông làm trụ cột, do giai cấp công nhân lănh đạo, lập chính quyền xô viết... Chỉ đến khi cách mạng Trung Quốc thắng lợi, Bác trực tiếp sang mới tri`nh bày rơ vấn đề. Việc này tôi không được nghe trực tiếp, nghe anh Lê Văn Lương nói lại. Khi gặp Bác, Lưu Thiếu Kỳ nói ngay rằng : các đồng chí giải tán Đảng, các đồng chí tưởng lừa được địch, nhưng địch không lừa được mà lại lừa chính chúng tôi, vi` chúng tôi hiểu rằng các đồng chí giải tán Đảng thật. Co`n địch nó thừa hiểu các đồng chí không giải tán Đảng. Hôm tuyên bố giải tán Đảng tôi không được dự, nhưng nghe nói lại rằng, quyết định này của Bác thật là táo bạo. Lúc đó không làm thế cũng nguy, vi` âm mưu của Tưởng là đánh đổ Cộng sản. Với bọn Lư Hán, Tiêu Văn, Đảng Cộng sản tồn tại là nó chết, vi` sẽ bị Tưởng trị. Nên ta mới lập mẹo tuyên bố giải tán Đảng, chỉ tuyên bố về danh nghĩa mà thôi, co`n trên thực tế Đảng vẫn tồn tại. Khi đưa ra bản tuyên bố giải tán Đảng ở Thường vụ, người không tán thành nhất là đồng chí Trường Chinh. Sau Tưởng không có lí do gi` thúc ép khi Đảng đă tuyên bố giải tán. Sang Trung Quốc, Mao đưa Bác vào quỹ đạo của Mao. Sang tới Liên Xô, Stalin lại đưa Bác vào quỹ đạo của Stalin (3). Chuyến đi Trung quốc và Liên xô năm 1950 của Bác là chuyến đi gian khổ. Khi đó Stalin nói : Bây giờ cách mạng Trung quốc thành công rồi, Trung quốc có trách nhiệm giúp đỡ các nước phương Đông, cũng như Liên xô có trách nhiệm giúp đỡ các nước châu Âu và châu Mỹ. Trung quốc cho như thế là Quốc tế cộng sản đă phân công Trung quốc phụ trách châu Á. Bám vào y' kiến ấy, sau này Trung Quốc coi như là người đỡ đầu ta. Tôi cho rằng vi` ly' do đó như thế mà mấy lần Bác từ chối làm Tổng bí thư. Ngoài việc Ban chấp hành Trung ương trong nước chỉ định đồng chí Trường Chinh làm Tổng bí thư, có lẽ Bác cho rằng nếu Bác nhận làm Tổng bí thư thi` Liên xô sẽ gây chuyện (4). Từ Đại hội Đảng ta lần thứ nhất ở Macao, Hà Huy Tập đă phê phán Bác như Quốc tế cộng sản đă phê. Bác không nhận là chủ tịch nước cũng là thật lo`ng chứ không khách khí. Sau này anh Lê Đức Thọ nói với tôi rằng khi đề nghị Bác làm chủ tịch nước Bác từ chối măi, Bác nói mi`nh là chủ tịch nước à? mi`nh chỉ đứng đằng sau thôi, co`n ti`m người khác làm. Người co`n nói nếu ti`m khó quá cứ đưa Bảo Đại ra làm rồi mi`nh thu xếp. Bác thực sự vi` cách mạng chứ không vi` mi`nh (5). Đấy là về phía Liên Xô, Trung Quốc, co`n về phía Đảng cộng sản Pháp, là Đảng thân thiết với ta, lúc đầu họ cũng cho Việt Minh là phái thân Nhật chứ không phải cộng sản. Năm 1950, Đảng Cộng sản Pháp phái Léo Figuères, uỷ viên dự khuyết của Trung ương, phụ trách tờ báo Thanh Niên, sang điều tra ti`nh hi`nh của ta. Léo Figuères đến Việt Bắc. Về mặt chức vụ, tôi cũng tương đương với anh, nên được cử tiếp anh. Cố nhiên là năm 1946, khi sang Pháp Bác cũng đă nói được một phần nào rồi, nhưng Đảng Cộng sản Pháp chưa thể hiểu hết. Léo Figuères muốn biết thực sự Đảng cộng sản có tồn tại hay không, anh ta đi khắp các nơi, ở đâu cũng thấy có Đảng cộng sản, mà đảng viên Đảng cộng sản là những người lao động, những người công nhân, trí thức, co`n quan lại, địa chủ là tượng trưng bên ngoài thôi. Từ đó Đảng cộng sản Pháp mới thực sự công nhận ta. Cũng từ đó mới có các phong trào ủng hộ Việt Nam. Trước đó, Đảng Cộng sản Pháp không làm gi` để ủng hộ ta. Đó là khó khăn đối với Bác lúc bấy giờ. Trong nội bộ ti`nh hi`nh nói chung ổn, trừ mấy trường hợp, như Trần Văn Giàu. Giàu học ở Liên xô về. Tôi biết có người tên là Phi Vân, cũng học ở Liên Xô về, bị đi tù ở Sơn La. Khoảng năm 1935, ở tù cùng với Phi Vân tôi hỏi Phi Vân nhận xét về Nguyễn Ái Quốc. Vân nói ông già này không có gi` đâu, ở nhà cứ tưởng là nhân vật quan trọng lắm, chứ ông ta dân tộc chủ nghĩa, tri`nh độ ly' luận kém. Đó là cách nhận định về Bác của mấy người đi Liên Xô về. Trần Văn Giàu thuộc loại trên. Có lần Trần Văn Giàu nói với tôi, năm 1932 về, anh là bí thư, sau khởi nghĩa Nam Ki` thất bại, anh em mi`nh nhiều người bị bắt, anh đứng ra lập một tổ chức tiên phong, coi như no`ng cốt của cách mạng. Khởi nghĩa ở Sài Go`n chính anh là người lănh đạo. Co`n ở Nam Bộ một số đồng chí của ta như Ung Văn Khiêm, Hà Huy Giáp, Nguyễn Thị Thập ra nắm vùng nông thôn. Ba người này ra ngoài Bắc dự Hội nghị Tân Trào. Nguyễn Thị Thập đến không kịp, Ung Văn Khiêm đến chỗ tôi rồi đi Tân Trào, chứ Trần Văn Giàu không được thừa nhận. Việc phân xử Trần Văn Giàu có các lớp đàn anh đi tù ở Côn Đảo về. Họ là bậc thày ở Nam Bộ, là những người lănh đạo quen thuộc của nhân dân Nam Bộ. Thế của Trần Văn Giàu yếu đi, về sau điều Trần Văn Giàu đi Xiêm. Trong Đảng có hai nguồn đào tạo, một học ở Liên xô về, một học ở Trung quốc về. Do đó họ theo quan điểm của hai nơi, có những y' kiến không giống nhau, đôi lúc hục hặc với nhau. Nhưng nói chung cả hai bên đều chịu Bác. Chỉ có Nguyễn Sơn về sau có vấn đề phải ra đi. Trước khi mất, Nguyễn Sơn có tâm sự với tôi rằng sai lầm thi` phê bi`nh chứ sao lại đuổi đi. Ông ta trách Bác. Lúc đó tôi hỏi anh Vơ Nguyên Giáp, anh ta hay hục hặc như thế để anh ta làm phó cho anh có được không, Vơ Nguyên Giáp nói làm phó thế nào được, anh ta suốt ngày chửi tôi, anh ta co`n phê bi`nh trường Nguyễn Ái Quốc rất ghê. Sau Bác nói chú Nguyễn Sơn hữu tài nhưng... nên mời chú đi. Thực ra cái khó của hai nhóm này là không hiểu được tư tưởng biện chứng mác-xít. Ta làm cách mạng ở một nước thuộc địa chứ không phải làm cách mạng ở một nước tư bản, hay quân phiệt nông dân như Trung Quốc. Vấn đề thống nhất dân tộc Việt Nam nhiều người không hiểu được, cho đến tận bây giờ nhiều người vẫn hiểu là phải nhấn mạnh liên minh công nông. Bác có lúc nói Đảng của giai cấp công nhân là theo thời cuộc, và cũng là để chiều lo`ng người... Bác định nghĩa Đảng đúng nhất là ở Đại hội II. Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, tức là của dân tộc Việt Nam. Bây giờ lại càng đúng, vi` nông dân, công nhân có cách biệt gi` lớn, không phải là giai cấp bị áp bức, cùng làm chủ cả, cùng là người lao động tự do, thêm một số trí thức nữa, chứ không phải chỉ có giai cấp công nhân mới ra đời mấy chục năm nay. Bác hết sức sâu sắc nhưng người không nói ra. Những bài viết, những bài phát biểu của Bác từ năm 1920 đến năm 1925 có phân tích sâu sắc, lí luận sắc bén. Sau này, từ Cách mạng tháng 8 trở đi, Người viết ngắn gọn, đi thẳng vào vấn đề, không phân tích dài do`ng để quần chúng dễ hiểu. Hai bên không hiểu, cứ "chiếu tướng" nhau rồi sinh chuyện. Nói Bác lí luận kém là hoàn toàn sai. Sau khi gặp Stalin và Mao, hai bên cứ thúc ép Bác làm như họ, tức là liên minh công nông, do Đảng lănh đạo, lập chính quyền công nông, rồi làm cải cách ruộng đất. Bác chưa muốn làm cải cách ruộng đất. Thuyết ba giai đoạn của đồng chí Trường Chinh đưa ra ở Đại hội II là có y' kiến của Bác. Theo thuyết ba giai đoạn thi` cải cách ruộng đất để sau, hăy làm giảm tô, giảm tức. Đồng chí Trường Chinh phân tích rất hay. Năm 1946, họp Xứ uỷ, tôi được nghe ông nói : dưới chính quyền cách mạng, những cải cách nhỏ đều có y' nghĩa cách mạng, nhiều cải cách nhỏ cộng lại thành cuộc cách mạng lớn. Mùa thu năm 1950, Trung Quốc phái hai phái đoàn cố vấn sang Việt Nam. Một đoàn chính trị do La Quy' Ba làm cố vấn. La Quy' Ba trước là bí thư của Mao, bí thư Sơn Tây. Ông này là người nghiêm chỉnh, phục Mao Trạch Đông như một ông thánh. Ông là người tin cẩn của Mao. Co`n tổng cố vấn về quân sự là Vi Quốc Thanh. Đoàn cố vấn quân sự đông hơn, vi` nó có đủ cả bộ máy của quân sự. Ta không hiểu thâm y' của Trung Quốc là muốn sửa ta. Họ sang để giới thiệu kinh nghiệm Trung Quốc, lí luận Mao Trạch Đông, lí luận quân sự, tổ chức quân đội. Việc đầu tiên của họ là sửa quân đội đă. Họ sửa cả Đảng trong quân đội cho nên mới lập ra chức chính uỷ. Trước ta chỉ có chính trị viên. Cùng là chính trị cả nhưng có khác nhau về chức năng. Chính uỷ là người bao trùm lên tư lệnh, chứ không phải tư lệnh là người quyết định. Lập ra chính uỷ là để xác định vị trí của Đảng (6), mà việc đầu tiên là nhắm vào ông Giáp. Vi` ông Giáp xuất thân từ trí thức, năm 1950 mới có 10 tuổi Đảng, mặc dù ông tham gia cách mạng từ những năm 1930, nhưng ông hoạt động bị bắt, rồi lại đi học, măi đến năm 1940 mới được Bác kết nạp vào Đảng. Theo Trung Quốc, ông là một trí thức, xuất thân không phải công nông, để ông nắm quân sự là không ổn. Đặt ra chức chính uỷ là để phụ trách Đảng trong quân đội. Có người đưa cho đoàn cố vấn một danh sách cán bộ trong quân đội xuất thân gia đi`nh không phải là công nông định để gạt ra khỏi quân đội (7). Ai đưa danh sách này cho đoàn cố vấn ? Tôi ngờ rằng đó là một người trong quân đội, người này là Ly' Ban, phó của Văn Tiến Dũng. Văn Tiến Dũng là cục trưởng, Ly' Ban là cục phó. Ông Giáp mới đưa danh sách đó cho Bác, Bác bảo đốt ngay đi, thay bằng ấy người thi` quân đội không co`n cán bộ. Nguyễn Hữu An, Đặng Vũ Hiệp đều trong danh sách ấy cả, vi` thuộc trí thức. Theo họ, chấn chỉnh quân đội trước để chuyển sang tổng phản công. Lúc đó ta tin tưởng quá nhiều vào Trung Quốc, vi` các ông Trang Điền, Chu Hạ sang nói khi nào Quân giải phóng "nam hạ" (đi xuống phía nam) thi` sẽ giúp Việt Nam đánh Pháp. Đầu năm 1950, Bác cùng Bộ chính trị phân tích ti`nh hi`nh, mối quan hệ giữa thế và lực. Lực của ta co`n yếu, mới có một đơn vị tổ chức thành đại đoàn 308. Co`n lại là tiểu đoàn và trung đoàn. Lực lượng thực sự cũng yếu. Tổng phản công lúc này cũng khó. Chỉ hi vọng ở cái thế. Bác đă viết trong " Học đánh cờ " : lực yếu nhưng thế mạnh thi` lực sẽ tăng. Về lí luận thi` đúng, nhưng co`n trong điều kiện cụ thể lại khác. Nên ta tính năm 1950 chưa thể tổng phản công được. Vi Quốc Thanh chuẩn bị, mọi việc nhất nhất xin y' kiến của Mao. Mùa thu năm 1950, ta đánh chiến dịch Biên giới Đường số 4. Trần Canh trực tiếp sang giúp. Tôi nghe nói lúc đầu ta định đánh từ Cao Bằng (theo y' ông Giáp). Trần Canh nói ta nên đánh Đông Khê. Vi` Đông Khê là tuyến chính nhất ở trên này. Mà đánh vào điểm yếu thi` cả pho`ng tuyến của địch sẽ bị rung. Đánh vào điểm mạnh thi` ta chưa đủ sức. Đúng là Trung Quốc có công giúp ta trong trận Biên giới. Sau thắng lợi mới, tổng kết chiến dịch và sau đó là tiến hành chỉnh huấn, chỉnh quân, thay đổi lại tổ chức quân đội. Thế là năm 1950-51 đoàn cố vấn thực hiện chỉnh đốn quân đội. Các chỗ khác họ chưa đụng tới. Đại hội Đảng ta năm 1951, đại biểu nước ngoài tới dự chỉ có La Quy' Ba, bên Cam-puchia có Xieng Hiêng (sau phản bội), phía Lào có một đại biểu. Tại Đại hội, La Quy' Ba phát biểu chủ yếu về thuế nông nghiệp. Sau đó bắt đầu đánh thuế. Họ đem các nề nếp từ bên Trung Quốc sang, đem kinh nghiệm chỉnh đảng, chỉnh phong từ Diên An sang. Sau Đại hội ta không nói gi` đến cải cách ruộng đất, chỉ thấy nói đến lí thuyết ba giai đoạn, vi` thế nên mùa hè năm 1952 Mao Trạch Đông và Stalin gọi Bác sang, nhất định bắt phải thực hiện cải cách ruộng đất. Sau thấy không thể từ chối được nữa, Bác mới quyết định phải thực hiện cải cách ruộng đất. Bác viết một bài nhan đề " Terre et eau " (đất và nước) kí tên là Le Ding, đăng ở tạp chí Vi` một nền hoà bi`nh lâu dài, vi` một nền dân chủ mới. Bác nói đại y' : Đất và Nước bao giờ cũng đi liền với nhau, muốn giải phóng nước phải đưa đất cho dân. Bác nói khéo để nói lên việc phải cải cách ruộng đất. Năm 1952, Đảng ta không có đoàn nào dự Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô. Mùa hè năm 1952, sau khi đi Trung Quốc và Liên Xô về, Bác chuẩn bị cho Hội nghị cán bộ đầu năm 1953, quyết định cải cách ruộng đất. Trung Quốc cử đoàn cố vấn sang, bao gồm cố vấn công an, cố vấn tổ chức, cố vấn tuyên truyền. Đoàn cố vấn cải cách ruộng đất do Kiều Hiểu Quang làm trưởng đoàn. Kiều là phó bí thư tỉnh uỷ Quảng Tây. Họ muốn qua cải cách ruộng đất để chỉnh đốn lại Đảng ta (8). Thời gian từ lúc tiến hành cải cách ruộng đất đến lúc dừng là 3 năm. Khi đó tôi thường được dự họp Bộ chính trị do đó cũng biết một số việc. Đó là việc làm thí điểm cải cách ở đồng bằng và chọn đồn điền Nguyễn Thị Năm. Nguyễn Thị Năm tức là Cát Thành Long có một người con làm trung đoàn trưởng ở cục chính trị của Văn Tiến Dũng. Gia đi`nh bà trong dịp Tuần lễ Vàng có hiến 100 lượng vàng. Bà co`n tham gia công tác của Hội phụ nữ từ năm 1945 đến 1953. Tôi chưa đến đó lần nào, các anh Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Lê Đức Thọ thường hay ăn cơm ở nhà bà. Gia đi`nh Nguyễn Thị Năm cũng giống như các gia đi`nh Đỗ Đi`nh Thiện, Trịnh Văn Bô giúp đỡ nhiều cho cách mạng. Chọn địa chủ Nguyễn Thị Năm để làm trước là do có người mách cho cố vấn Trung Quốc. Họp Bộ chính trị Bác nói : " Tôi đồng y' người có tội thi` phải xử thôi, nhưng tôi cho là không phải đạo nếu phát súng đầu tiên lại nổ vào người đàn bà, mà người ấy lại cũng giúp đỡ cho cách mạng. Người Pháp nói không nên đánh đàn bà, dù chỉ đánh bằng một cành hoa ". Sau cố vấn Trung Quốc là La Quy' Ba đề nghị măi, Bác nói : " Thôi tôi theo đa số, chứ tôi vẫn cứ cho là không phải ". Và họ cứ thế làm (9). Thuyết của họ là không dựa vào tổ chức cũ mà tổ chức lại một số tổ chức khác của Đảng, họ phủ nhận hết các tổ chức khác như chính quyền, các đoàn thể. Ai lănh đạo cách mạng tháng tám thành công, ai lănh đạo cuộc kháng chiến từ năm 1945 đến năm 1953. Thế mà họ thẳng tay bỏ hết, trong đó có mấy ngàn người bị xử tử. Mục đích của họ không phải là cải cách ruộng đất mà là đánh vào Đảng ta. May mà đến năm 1956 ta kịp dừng lại, nếu không thi` tan nát hết. Sau này có những phiên họp Bộ chính trị tôi hay ngồi lại cùng Bác nói chuyện. Có lần Bác trầm ngâm nói : " Mi`nh đă nói để kháng chiến xong đă, mới tiến hành cải cách ruộng đất, cứ ép măi. Mà nếu có làm cũng làm theo cách ta, chứ không theo họ ". Đánh thuế công thương nghiệp, cải tạo tư sản cũng là do Trung Quốc đề ra. Hậu quả là hơn một triệu người di cư vào Nam. Ta đổ tội cho Pháp, Mỹ, điều đó chỉ đúng phần nào, co`n là do ta làm vội, làm ẩu, đánh tràn hết. Không phải địa chủ mà phú nông, thậm chí trung nông cũng đánh. Đảng viên nhiều người tốt cũng bị đánh. Kết quả của những chính sách, cải cách lúc đó là như thế. Do đó khi Cách mạng tháng tám thắng lợi không khí vui mừng đến như thế, mà chiến thắng Điện Biên Phủ không khí không được vui bằng. Tôi nhớ có chuyện thế này, đầu năm 1951, lúc đó tôi là chánh văn pho`ng của Tổng bí thư nên được dự các cuộc họp của Thường vụ Trung ương. Trong một cuộc họp Thường vụ Trung ương, Bác nói Stalin không được như thế đâu, chỉ vi` người ta cần có một ngọn cờ mà đưa lên như thế. Nghĩa là Bác biết rơ Stalin. Người không sùng bái, cũng như không sùng bái Mao Trạch Đông. Nhiều lúc Bác cũng phải ngoại giao. Cũng như Bác không thích gi` Tưởng Giới Thạch, nhưng Bác vẫn dịch cuốn Trung Quốc mệnh vận do Tưởng viết, rồi đem biếu Trương Phát Khuê. Tranh thủ để giữ vững chính quyền, giảm được kẻ thù. Bác hết sức tinh trong nhi`n nhận ti`nh hi`nh chính trị. Nhưng người ít nói. Nhiều người không biết cứ tưởng Bác mơ hồ trong vấn đề này khác. Chính trị Bác sắc sảo, nhưng Người rất ghét nói ba hoa. Bác bao giờ cũng vi` dân, vi` nước, chứ không vi` cá nhân mi`nh (10). Nhiều người sắc sảo nhưng lại vi` bản thân mi`nh nhiều, củng cố vị trí cá nhân mi`nh nhiều hơn. Nếu người lănh đạo cách mạng nào cũng được như Bác thi` không bao giờ chính quyền bị đổ, vi` Bác lúc nào cũng có Đảng có dân, quan hệ với dân chặt chẽ, không bao giờ làm điều gi` vi` mi`nh, tất cả đều xuất phát vi` nhân dân. Tôi cho rằng hiểu được Bác không dễ, làm như Bác càng khó hơn. (...) Ti`m hiểu về Bác, tôi thấy Bác có 10 nỗi đau lớn (1) : Một là gia đi`nh tan nát. Mẹ và người em út mất sớm vi` nhà nghèo không đủ tiền mua thuốc, không ai chăm sóc, trong lúc Bố đi vắng. Cụ Nguyễn Sinh Sắc bị thù oán nên bị hại. Tính cụ ngay thẳng, phê phán thẳng thắn những người xấu và làm theo y' mi`nh cho là phải. Bọn quan lại ghét cụ. Nhân có một người bị phạm tội đưa đến, lệ ngày xưa trước khi xử án phải nọc người đó mấy chục roi trước. Chẳng may người phạm tội bị bệnh từ trước nên sau khi bị đánh trả về một thời gian người ta chết (11). Nhân việc này mới cách chức cụ và đày đi biệt xứ. Co`n ông anh và bà chị Bác cũng bị tù đày, rồi sau mất sớm. Nỗi đau thứ hai là, sau vụ chính biến Tưởng Giới Thạch, Bác đi Liên Xô. Trước đó Bác phụ trách pho`ng Đông Nam Á của Quốc tế Cộng sản. Bác có đi dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản nhưng không được bầu vào Ban chấp hành. Lần này sang, do cách hoạt động của mi`nh, Bác bị Liên Xô nghi ngờ là chưa đủ tiêu chuẩn cộng sản. Sang Liên Xô Bác không được giao việc gi` cả, không có chức vụ chính thức trong tổ chức quốc tế. Bác xin về, họ không cho tiền. Sau Bác phải xin tiền bạn bè để về. Bác về Xiêm ti`m đến các gia đi`nh người Nghệ như gia đi`nh cụ Đặng Thúc Hứa. Bác hoạt động trong Việt kiều. Sau đó Bác có sang cả Lào để gây dựng cơ sở ở đó. Như thế việc Bác về Xiêm là do Bác chủ động chứ không phải là do Quốc tế phân công. Nghe tin ở nước nhà giải tán Thanh niên cách mạng đồng chí hội để lập Đảng cộng sản, Bác cho rằng chưa phải lúc. Bác cho rằng lúc đầu hăy tập hợp thanh niên và giương cao ngọn cờ yêu nước đă. Có tổ chức Đảng cộng sản chỉ là tổ chức bí mật chứ chưa đưa Đảng cộng sản ra và nói đấu tranh giai cấp vội, cứ nói đánh Tây cho quần chúng dễ hiểu. Theo tôi vi` sao lại lập Đảng cộng sản ? Chuyện này có lẽ bắt nguồn từ Đảng cộng sản Pháp. Đảng cộng sản Pháp sợ liên luỵ không dám bênh vực phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa nữa. Sau cách mạng tháng Mười, hai người cộng sản Pháp sang Liên Xô gặp Lenin là Frossard và Cachin. Frossard không đồng y' với Lenin một số điểm cho nên về nước không được dùng mà chỉ có Cachin được dùng. Những điều này tôi đoán lúc đầu Bác không biết, vi` lúc đó Bác đang là một nhà cách mạng chân thành, trong sáng, không nghĩ đến những điều phức tạp bên trong. Đảng cộng sản Pháp cho rằng Bác không lập ra Đảng cộng sản mà chỉ tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước, lại phê phán Đảng cộng sản Pháp khá nhiều, trên báo chí và ở Đại hội Quốc tế Cộng sản. Đảng Cộng sản Pháp có y' không tán thành Bác. Năm 1923, Nguyễn Văn Tạo là học sinh băi khoá ở Sài Go`n được sang Pháp học, được kết nạp vào Đảng cộng sản Pháp, rồi vào Trung ương ngay. Nguyễn Ái Quốc không được bầu vào Trung ương, Bác làm ở Ban thuộc địa. Đảng Cộng sản Pháp cử 3 người trong đoàn Pháp sang Đại hội VI Quốc tế cộng sản, trong đó có Nguyễn Văn Tạo. Nguyễn Văn Tạo đề nghị là ở Đông Dương điều kiện đă chín muồi, đề nghị cho thành lập Đảng Cộng sản. Sau đó mới tác động đến nhóm Bắc Ki` _ Ngô Gia Tự, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Đức Cảnh, ba người hăng hái nhất lập ra Đông Dương cộng sản đảng, đề nghị giải tán Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội. Việc đó chính là phê phán Nguyễn Ái Quốc, hay gọi là sự sửa sai đối với Nguyễn Ái Quốc. Nhưng Bác vẫn im lặng ti`m cách sửa sai việc đă rồi, vi` ba tổ chức ti`m cách chống nhau, gây chia rẽ. Sau Lê Văn Lương nói với tôi là khi Bác về Trịnh Đi`nh Cửu có hỏi Bác giấy uỷ nhiệm của Quốc tế cộng sản, vi` Bác nói là Quốc tế cử về. Bác trả lời : " Đồng chí thử tưởng tượng xem, nếu tôi mang trong người giấy uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản, thi` liệu tôi có về được đến đây không ? ". Trong số những người dự hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản có Lê Hồng Sơn (Đông Dương cộng sản đảng). Có người nói không có Đông Dương cộng sản đảng là không đúng. Người sáng lập An Nam cộng sản đảng là Hà Huy Giáp, nhưng anh theo quan điểm công nông, đưa công nhân lên là chính, nên mới đưa Hạ Bá Cang lên. Hạ Bá Cang, Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm được cử đi dự hội nghị hợp nhất. Nhưng Hạ Bá Cang bị bắt ở Hải Pho`ng nên không dự được. Đại diện cho Bắc Ki` là Trịnh Đi`nh Cửu và Nguyễn Đức Cảnh. Bác đưa ra Chính cương vắn tắt và điều lệ vắn tắt, thật sự là Bác đă trở lại đường cách mạng với 3 mục tiêu : Độc lập, Tự do, Hạnh phúc. Mà dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc chính là tư tưởng của Tôn Văn. Nhưng cách thực hiện khác hoàn toàn. Tôn Văn dùng cách mạng tư sản. Bác là làm cách mạng nhân dân, cách mạng quần chúng rồi tiến dần lên cách mạng xă hội chủ nghĩa thực sự. Bác nói là làm từ từ, dần dần. Tiến lên chủ nghĩa xă hội ngay làm sao được với một nước có nền nông nghiệp lạc hậu. Mẫu của Stalin không phải đâu cũng áp dụng như thế. Nhiều ông cách mạng co`n trẻ, kinh nghiệm ít, cứ tin theo sách, nhưng Bác không khờ như thế. Năm 1931-32, ở Hương Cảng, Bác không có chức vụ gi`, nhưng vi` sự nghiệp cách mạng Bác vẫn làm. Bác gửi thư cho Quốc tế cộng sản đề nghị giao việc, vi` thời gian đó Bác chỉ làm nhiệm vụ một hộp thư. Đường giao thông của ta với Pháp bị vỡ do một anh thuỷ thủ Pháp bị bắt khai ra. Khi tôi ở trong tù thi` được thông báo cho biết là Trần Văn Giàu bị bắt khai ra đường dây, nhưng sau này tôi hỏi lịch sử Đảng Sài Go`n, họ nói có tài liệu chứng minh là không phải Trần Văn Giàu khai. Mật thám ti`m được chỗ Bác ở và bắt Bác. Việc Bác được tha là nhờ luật sư Loseby. Ông luật sư căi cho Bác là ông Stafford Cripps sau này là bộ trưởng dưới thời thủ tướng Churchill. Việc Bác bị bắt rồi lại được tha, Liên Xô không hiểu, họ nghi ngờ có điều gi` phức tạp trong vụ án. Tại sao lănh tụ cộng sản mà được đế quốc tha yên ổn, cho nên trong vo`ng 4 năm họ không giao việc gi`. Bác là nhân viên thường ở Ban thuộc địa. Sau đó Bác nhận làm nghiên cứu sinh phó tiến sĩ, nhưng Người rất chán. Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản Bác không có cương vị gi` cả. Đại hội lần thứ nhất của Đảng ta họp trước đó, bầu Bác là Uỷ viên dự khuyết, và co`n ghi rơ là chỉ công tác ở nước ngoài. Chính vi` thế nên Bác không có tên trong đoàn đại biểu của Đảng ta sang dự Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản. Đoàn đại biểu của Đảng cộng sản Việt Nam chỉ có Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Hồng Phong. Sau khi xin việc măi không được, Bác xin về nước. Gần đây tôi có gặp một nhà trí thức Việt Nam, người này có gặp một nhà trí thức Pháp, họ nói Bác suy't bị hạ vi` những chuyện lôi thôi này. Ông lănh tụ Nhật Bản Nosaka Sando cũng bị làm rầy rà. Những chuyện này Bác biết cả. Thời gian này quan hệ với Trung Quốc không gay go, vi` ti`nh bạn của Bác với Chu Ân Lai, Lí Phú Xuân, Diệp Kiếm Anh... khi bác ở Quảng Châu là thân thiết. Năm 1938-39 Chu Ân Lai cũng giúp đỡ Bác nhiều. Chỉ có sau này với Mao Trạch Đông là Bác gặp khó khăn thôi. Về việc Bác bị bắt năm 1942 ở Trung Quốc, tôi được biết như sau : chuyện này do Hoàng Điền, đại tá về hưu, người đước dự các lớp huấn luyện ở Liễu Châu năm 1944, nói với tôi. Mục đích chuyến đi này của Bác là gặp Chu Ân Lai để hỏi thăm ti`nh hi`nh quốc tế. Lúc Bác bị bắt, trong người có tấm danh thiếp : Hồ Chí Minh, Việt Nam hoa kiều kí giả và một số giấy tờ khác. Hoàng Điền nói Trương Bội Công đứng đầu bọn ti`nh báo của Trương Phát Khuê đă bố trí Trần Báo ở với những người cách mạng của ta thường đi qua để bắt. Tên này là em bà Ngô Khoả Duy, vợ ông Hồ Học Lăm, người đă biết rơ Bác Hồ. Bác bị hành hạ khổ sở. Nhưng nỗi đau nhất của Bác là Người bị bắt trong lúc ti`nh hi`nh thế giới và trong nước có nhiều biến động. Nếu ở nhà lúc đó không có anh Trường Chinh thi` thật sự chúng ta cũng không có ngày nay đâu. Tả lại phần nào nỗi đau của mi`nh trong những ngày bị bắt giữ, Bác có viết bài thơ : " Trên đời ngàn vạn điều cay đắng, cay đắng chi bằng mất tự do "(12). Càng cay đắng hơn là Bác bị bắt trong lúc Cách mạng rất cần Người. Nỗi đau thứ tư là sau năm 1945, Liên Xô, Trung Quốc không công nhận ta. Đảng cộng sản Pháp cũng nghi ngờ. Nỗi đau thứ năm là 1950-52, Mao Trạch Đông và Stalin gọi Bác sang phê phán gay gắt, buộc phải thay đổi đường lối, dẫn ta đến sai lầm trong cải cách ruộng đất. Tuy nhiên Trung Quốc giúp ta chỉnh lại quân đội có phần đúng. Mục đích của họ là sửa lại cả quân sự, chính trị, tổ chức, cách dùng người. Nhân nói về chính sách dùng người của Bác, tôi muốn kể chuyện này. Có lần trong một cuộc hội nghị về công tác tổ chức, Ly' Ban nói : " Đối với con cán bộ khi kết nạp vào Đảng không cần phải thời gian dự bị, mà được chính thức ngay ". Bác nói ngay : " Chú nói như thế không đúng. Đối với cách mạng phải xem cụ thể người ấy như thế nào. Vi` có chuyện hổ phụ sinh khuyển tử, tức là hổ đẻ ra con là chó. Phan Bá Ngọc là con của Phan Đi`nh Phùng đă đưa mật thám bắt Phan Bội Châu. Nhưng cũng có những địa chủ lớn như Bành Bái, địa chủ nổi tiếng ở tỉnh Quảng Đông lại là người tiến bộ, Đảng cộng sản coi là anh hùng. Cho nên không được máy móc, không được xem nguồn gốc xuất thân, lí lịch làm quan trọng ". Họ sửa khá nhiều nên Bác đau lo`ng. Bao nhiêu nhân sĩ Bác lôi kéo tranh thủ, sau đó phải gạt hết, có những người co`n bị đấu tố nữa (13). Nỗi đau thứ sáu là Bác không ngờ Liên Xô và Trung Quốc lại xung đột, mâu thuẫn đến gay gắt như thế. Bác nói phe xă hội chủ nghĩa do Liên Xô và Trung Quốc lănh đạo. Nhưng Liên Xô và Trung Quốc cùng lănh đạo thế nào được. Một nước chỉ có một mặt trời. Mao Trạch Đông là mặt trời hay Stalin là mặt trời đây. Liên Xô hay Trung Quốc đứng đầu lănh đạo. Chỉ có một mà thôi. Hai bên xung đột nên bên nào cũng muốn lôi kéo Bác về phía mi`nh. Bác bị giằng xé trong suốt những năm cuối của cuộc đời. Nỗi đau thứ bảy là sự bất hoà giữa mấy người lănh đạo của ta. Không phải mọi việc đều êm đẹp cả. Họ nhất trí với nhau về quan điểm đánh Mĩ, nhưng quan điểm quốc tế không thống nhất, về quan hệ cá nhân với nhau không thuận lợi. Sau này Bác bảo tôi viết bài Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân. y' Bác là muốn nói mấy ông này. Bài đó tôi viết Bác sửa lại nhiều. Sau Bác nói anh Tố Hữu cùng sửa nữa. Tôi được biết từ năm 1966, cứ mỗi buổi chiều thứ bảy, Bác lại cho làm cơm và nói : " Mấy chú cứ đến đây ăn cơm vui vẻ với nhau, có gi` khúc mắc cứ nói hết ra. Không nên để bụng ". Anh Nguyễn Chí Thanh làm thư kí cho những cuộc đó cho đến khi anh đi vào Nam. Sau anh Lê Văn Lương nói lại với tôi là họ cứ đến ăn cơm, chén hết rồi họ về, chẳng ai nói với ai điều gi` (14). Nếu không biết việc này thi` không hiểu hết tại sao trong di chúc Bác lại dặn phải đoàn kết toàn Đảng, từ Trung ương đến địa phương. Trên mà đă đoàn kết rồi thi` cần gi` nói đến cơ sở nữa. Trên đoàn kết mà dưới không thi` lôi thôi to, các ông trị cho chết. Chính vi` thế mà Bác rất buồn. Có thể có một vài hiện tượng, có đồng chí nào đó muốn vượt Bác. Bác biết hết nhưng Bác không quan tâm. Nỗi đau thứ tám là ti`nh hi`nh trong nước và thế giới trước khi Bác qua đời đều căng thẳng, nên đầu óc Bác không được thư thái. Cuộc kháng chiến chống Mĩ kéo dài, nhân dân ta hi sinh nhiều của, nhiều người, Bác rất đau lo`ng. Tuy Bác nói là trường ki` kháng chiến nhưng thực sự Bác không muốn cuộc chiến tranh phải kéo dài. Từ đầu đến cuối, Bác không muốn có chiến tranh. Cho nên mới có cuộc hoà hoăn với Pháp (15). Đối với Mĩ cũng thế, Bác muốn tranh thủ, nhưng không được mới phải đánh (16). Cộng thêm những năm tháng ốm đau kéo dài (trên 3 năm), có lúc Người cáu gắt cũng vi` lẽ đó. Tất cả những nỗi đau này Bác không thố lộ cùng ai, kể cả với anh Lê Duẩn, anh Trường Chinh. Nếu chúng ta không hiểu những nỗi đau của Bác, không hiểu được sự chín chắn, đúng đắn của Bác trong chính trị thi` ta sẽ giáo điều, nói không sát. Tổng kết lại, cho đến nay Đảng ta có 4 thắng lợi lớn và 4 thất bại. Bốn thắng lợi thi` đă rơ : thứ nhất là Tổng khởi nghĩa, thứ hai là Kháng chiến chống Pháp, thứ ba là Kháng chiến chống Mĩ, thắng lợi thứ tư là thực hiện công cuộc Đổi mới đang thắng lợi dần dần (17). Thắng lợi trong công cuộc đổi mới tuy Bác không co`n, nhưng đường lối, tinh thần độc lập tự chủ, tức là trở lại với chính mi`nh, trở lại với tư tưởng Hồ Chí Minh mới đổi mới được. Cứ để như cũ chắc hôm nay nước đổ rồi. Bốn thắng lợi đều do tư tưởng độc lập tự chủ, do tư tưởng Hồ Chí Minh (18) quyết định. Bốn lần thất bại là do học theo Trung Quốc, học theo Liên Xô. Đó là cứ xông thẳng tới chính quyền mà là chính quyền công nông thôi, đó là cải cách ruộng đất, đấu địa chủ. Bác không phải là không nói tới đấu tranh giai cấp. Cụ nói đấu tranh giai cấp phụ thuộc vào đấu tranh dân tộc. (...) Sai lầm lớn nhất của chủ nghĩa xă hội là cứ xông thẳng tới chính quyền. Và khi đă nắm được chính quyền rồi, đáng lẽ phải thực hiện dân chủ thi` lại nhấn mạnh chuyên chính. Cái sai nữa là, sau khi giành được chính quyền rồi thi` thực hiện công hữu ngay lập tức, công hữu cực đoan, tức là vô sản hoá hơn cả tư sản. Mọi người không ai có gi` cả, chỉ là người làm công ăn lương, nên động lực mới yếu đi (19). Marx dự báo khoa học có cái đúng có cái trật. Nhưng về xu thế lịch sử là Marx nói đúng. Chủ nghĩa tư bản không thể tồn tại dài lâu mà nó phải thay thế bằng công bằng hơn, cuối cùng là chế độ công hữu. Hiện tại không phải là công hữu hết mà chỉ cần xây dựng một nền kinh tế hợp tác là đủ. Chúng ta chưa dám nói khác. Người cầm quyền lại càng sợ nói khác đi. Hoàng Tùng Sau đó chỉ thấy kể ra 8 nỗi đau, không rơ người kể đếm nhầm, hoặc không kể hết, hay người ghi chép thiếu. Chúng tôi không nghĩ rằng bản này (được chuyền tay trong giới cán bộ) đă bị kiểm duyệt. Đây cũng không phải là sự bất nhất duy nhất trong hồi kí này. ----~~~~ Nguoi xa que yeu nuoc tha thiet ~~~~-------




Chú thích của chủ trang Web:
1. Quy' vị hăy coi thủ đoạn ác độc của người CS đối với đồng chí của họ chỉ vi` "phạm húy" không coi ông Hồ là thủ lănh: Người ta hỏi người đứng đầu Đảng Cộng sản là ai, đồng chí ấy trả lời là Trần Văn Giàu, liền bị chôn một nửa người xuống hố sâu .
2. Stalin coi Bác là một người dân tộc chủ nghĩa cải lương từ năm 1928: Vi` ông Hồ hiểu rất ít về chủ nghĩa Mác Lênin như chúng ta đă biết trong các bài khác trong trang Web này. Ấy thế mà cũng cứ mang chủ nghĩa nguy hiểm này tro`ng vào đầu dân VN.
3. Sang Trung Quốc, Mao đưa Bác vào quỹ đạo của Mao. Sang tới Liên Xô, Stalin lại đưa Bác vào quỹ đạo của Stalin: rút cục ông Hồ phải làm đày tớ cho 2 ông chủ cùng một lúc. Khổ thật!
4. có lẽ Bác cho rằng nếu Bác nhận làm Tổng bí thư thi` Liên xô sẽ gây chuyện: vi` ông Hồ đă nhận làm tay sai Liên Xô rồi nên phải để Trường Chinh làm Tổng Bí Thư lănh trách nhiệm tuân lệnh Trung Quốc thi` ông ta không khó ăn khó nói với Liên xô.
5. Bác thực sự vi` cách mạng chứ không vi` mi`nh: HCM vi` chủ nghĩa CS và cách mạng triệt tiêu các giai cấp ăn trên ngồi trốc trong xă hội. Rút cục ông ta lại là kẻ đè đầu bóp cổ dân lành VN ghê gớm hơn, qua những thủ đoạn dă man và chính sách bóc lột của đảng CS do ông ta lập ra và điều khiển.
6. Chính uỷ là người bao trùm lên tư lệnh, chứ không phải tư lệnh là người quyết định. Lập ra chính uỷ là để xác định vị trí của Đảng: Đảng cao hơn quân đội, ra lịnh cho quân đội. Đặt Đảng CSVN lên cao thi` sự chỉ huy của Tàu trên đất Việt mới được chặt chẽ và cao hơn tất cả, vi` đảng CSVN là tay sai của đảng CS Tàu (và Nga).
7. Có người đưa cho đoàn cố vấn một danh sách cán bộ trong quân đội xuất thân gia đi`nh không phải là công nông định để gạt ra khỏi quân đội: Con người CSVN là như vậy: sau khi đă thanh toán các chính đảng khác thi` thanh toán lẫn nhau để tranh giành quyền lực.
8. Mùa hè năm 1952, sau khi đi Trung Quốc và Liên Xô về, Bác chuẩn bị cho Hội nghị cán bộ đầu năm 1953, quyết định cải cách ruộng đất. Trung Quốc cử đoàn cố vấn sang, bao gồm cố vấn công an, cố vấn tổ chức, cố vấn tuyên truyền. Đoàn cố vấn cải cách ruộng đất do Kiều Hiểu Quang làm trưởng đoàn. Kiều là phó bí thư tỉnh uỷ Quảng Tây. Họ muốn qua cải cách ruộng đất để chỉnh đốn lại Đảng ta: HCM cơng rắn cắn gà nhà, hại cả đồng chí của ông ta.
9. Bác nói : " Thôi tôi theo đa số, chứ tôi vẫn cứ cho là không phải ". Và họ cứ thế làm đúng là một tên bù nhi`n. Đổ cho đám đông để khỏi lănh trách nhiệm giết một người đàn bà vô tội, hơn thế nữa lại có công.
10. Bác bao giờ cũng vi` dân, vi` nước, chứ không vi` cá nhân mi`nh : Lời khen càn bướng. Nếu ông Hồ "vi` dân vi` nước" thi` tại sao để kéo dài đấu tố địa chủ, trung nông trong 3 năm trường, tiếng kêu khóc oán than khắp miền Bắc mà ông ta mắt ngơ, tai điếc, để 500 000 đồng bào chết chóc thảm thương ?
11. Nhân có một người bị phạm tội đưa đến, lệ ngày xưa trước khi xử án phải nọc người đó mấy chục roi trước. Chẳng may người phạm tội bị bệnh từ trước nên sau khi bị đánh trả về một thời gian người ta chết: Vậy thi` ông Nguyễn Sinh Sắc cũng khá là vô cảm: người tù đă bị bịnh mà co`n lôi ra đánh đập thi` thật là quá nhẫn tâm, chả lẽ ông ta không nhi`n thấy người đó bị bịnh sao? Như vậy thi` không nên làm quan mới đúng. Chuyện bị phế quan vi` có lỗi này đâu liên quan gi` đến việc đồng nghiệp ghét ông ta ?
12. Bác có viết bài thơ : " Trên đời ngàn vạn điều cay đắng, cay đắng chi bằng mất tự do" : ông ta đă biết như thế mà sau này co`n nhốt không biết cơ man nào là tù nhân, và cả nước VN ngày nay cũng chỉ là một nhà tù khổng lồ, do thành tích của ông ta và phe đảng.
13. Bao nhiêu nhân sĩ Bác lôi kéo tranh thủ, sau đó phải gạt hết, có những người co`n bị đấu tố nữa : đúng là cơng rắn (Trung Cộng) cắn gà nhà. Không bảo vệ được cho đàn em. Không trách ai sống dưới chế độ CS cũng luôn luôn phập pho`ng không có giây phút nào được yên vui.
14. Sau anh Lê Văn Lương nói lại với tôi là họ cứ đến ăn cơm, chén hết rồi họ về, chẳng ai nói với ai điều gi`: dĩ nhiên rồi, bạn bè giữa đảng viên CS với nhau làm sao tin được mà bảo rằng phải thật thà. Ông Hồ muốn khai thác họ nhưng mà họ đâu có ngu.
15. Từ đầu đến cuối, Bác không muốn có chiến tranh. Cho nên mới có cuộc hoà hoăn với Pháp: Nói láo, nếu ông ta không muốn có chiến tranh thi` nên chấp nhận nền độc lập của VN trong Liên Hiệp Pháp với chính phủ Trần Trọng Kim và Quốc Trưởng Bảo Đại từ năm 1947 mới đúng, và nước ta cũng đă được Pháp trả độc lập theo chiều hướng suy tàn của chủ nghĩa thực dân, giống như các nước Syries và Algeries, chứ đâu có chiến tranh tương tàn để thoả măn mộng Cộng Sản hóa toàn thế giới của bọn đàn anh ông Hồ là Stalin và họ Mao.
16. Đối với Mĩ cũng thế, Bác muốn tranh thủ, nhưng không được mới phải đánh: Tranh thủ cái gi` ? Đúng là vụng chèo lại vụng cả chống.
17. thứ nhất là Tổng khởi nghĩa, thứ hai là Kháng chiến chống Pháp, thứ ba là Kháng chiến chống Mĩ, thắng lợi thứ tư là thực hiện công cuộc Đổi mới đang thắng lợi dần dần: đó chính là 4 thất bại chứ sao gọi là thắng lợi ? Theo lẽ không cần đánh Pháp, đánh Mỹ nếu chấp nhận chính phủ TTK và QT Bảo Đại như đă nói ở trên. Khốn nỗi ông ta tiếc công kháng chiến, tiếc chức vụ chủ tịch, nên mới ra nông nỗi. Co`n việc Đổi Mới: đó là đổi mới nửa mùa, bắt chước theo Tư Bản mà không xong, chứ thắng lợi cái nỗi gi` ?
18. tư tưởng Hồ Chí Minh: Mẹ hát con khen hay!
19. Đó là sự mù lo`a, kém cỏi của "Bác". Nhắm mắt theo càn, theo bậy, miễn tuân lịnh đàn anh Nga Tàu là cứ thế yên tâm để làm, cũng giống như bây giờ Việt Cộng đang dâng đất nhượng biển cho Tàu để đổi lấy sự yên tâm thống trị dân Việt bằng những thủ đoạn bạo ngược đối với người dân VN.
2003-10-13 21:26:29 
Nàng tiên suối trăng
» 
1.

Bạn bè thường gọi Tuấn là Tuấn ''đồ cổ''. Không phải anh có máu chơi đồ cổ mà tại anh đúng là ''đồ cổ'' quá. Con trai thành phố gì mà cứ suốt ngày đọc sách và cắm cúi học bài. Năm nay Tuấn quyết vùng ra khỏi vòng tay chăm sóc của bố mẹ. Tự anh cảm thấy mình sống trầm quá, hiền quá và ... tồ quá. Biết tổ chức UNESCO cần người tình nguyện đi nghiên cứu văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc trong dịp hè, Tuấn nộp đơn xin thi tuyển. Với trình độ tiếng Pháp ở mức lưu loát, tiếng Anh ở mức nghe nói và khả năng sử dụng vi tính thành thạo, sau cuộc phỏng vấn và nửa tháng thử việc Tuấn đã được nhận. Mặc cho bố mẹ can ngăn, anh vẫn thu xếp hành trang lên đường.

Tuấn đã đọc rất nhiều những tài liệu về người dân tộc. Có rất nhiều điều cần phải biết khi tiếp xúc với họ. Họ mời rượu thì không nên từ chối, ít nhất phải uống với họ một chén, nhà nào treo lá xanh ngang cửa thì không được vào, khách lạ không được ngồi lên cái giường đặt trước bàn thờ... Tuy nhiên anh vẫn cảm thấy hơi hồi hộp khi bước vào ngôi nhà sàn to nhất bản. Đây là nơi cán bộ Vườn Quốc gia Ba Bể đã liên hệ cho anh ở trong suốt thời gian thực tập.

Bác Pành chủ nhà bước ra đón khách. Bác là một người cởi mở và dễ gần. Biết Tuấn đến vùng này nghiên cứu về những nét văn hóa của người Tày, bác cười sảng khoái và rót ra hai chén rượu. Tuấn cùng bác cạn chén đầu tiên. Rượu ngô thơm nồng cháy họng rồi bốc lên nhức mũi. Bác Pành nói to :
- Cháu ở đây với bác. Nhà bác rộng, lại không có con trai, không có người uống rượu cùng, buồn lắm. ở lại đây, bác kể những phong tục của người Tày cho mà nghe, mà viết.
Tuấn cảm ơn. Anh kiểm lâm của Vườn Quốc gia Ba Bể cười cười. Trước lúc về, anh kéo Tuấn ra :
- Nhà bác Pành có cô con gái xinh lắm đấy. Cẩn thận không bị cô nàng chài cho không về được Hà Nội đâu, hì hì. Thôi, anh đi đây!
- Vào đây, vào đây! - Bác Pành nói rồi kéo Tuấn vào mâm rượu. Bác rót mấy chén ra. Bác vừa uống vừa nói cười oang oang. Tuấn không biết uống rượu nhưng sợ làm mất lòng bác nên không dám từ chối. Được một lúc, bỗng anh cảm thấy mọi thứ mờ ảo, nhoà nhoà. ''Mình say rượu rồi'', ý nghĩ đó chỉ chớm kịp đến thì Tuấn đã gục xuống ngủ.

*
Lúc Tuấn tỉnh dậy thì trời đã về đêm. Trăng sáng. Bản làng, núi rừng lung linh trong ánh trăng quyện với sương núi đẹp đến mê người. Bác Pành thấy Tuấn tỉnh dậy liền bảo Tuấn đi ăn cơm. Cơm nương dẻo ngọt lạ. Ăn cơm xong Tuấn thấy khoẻ hẳn ra, cơn say ban sáng đã dịu xuống. Trăng đẹp quá. Tuấn muốn đi chơi. Bác Pành nói : ''Đi quanh bản thôi nhé. Đừng đi xa kẻo con ma rừng nó bắt mất đấy''. Tuấn cười, dạ thật to.

Tuấn đi quanh bản. Một ngôi nhà vang lên tiếng đàn hát. Tuấn bước đến. Mấy cô gái đang đàn hát cho một đám khách người Pháp nghe. Anh nghe họ nói với nhau : ''Nghe chán chết!'' rồi vỗ tay rất to, vừa vỗ tay vừa nháy mắt cười với nhau vẻ khoái chí lắm. Lúc người chủ đoàn văn nghệ ra nhận tiền thù lao từ mấy người khách Pháp, Tuấn bỗng thấy nao nao. Anh bỏ đi.

Anh đi mãi trên con đường nhỏ. Đường đi dần ra khỏi làng. Anh không để ý lắm. ''Thương mại văn hóa truyền thống'', đó phải chăng là những điều mà anh vừa nhìn thấy. Thì ra những điều anh học ở trường lớp đâu phải luôn luôn đúng. Quả là có những người Tây phương thích tìm hiểu văn hóa Việt Nam, nhưng không phải là tất cả. Thế đấy! Mà hình như những người hát cũng chờ đợi những đồng tiền thưởng từ những người khách lạ thì phải. Thế mà trong sách bảo là người dân tộc hát để đón khách. Hóa ra họ hát còn để kiếm tiền nữa. Muốn nghe hát, phải thuê. Tiếng đàn, tiếng hát trinh nguyên liệu có còn không? Tiếng suối róc rách trước mặt cắt đứt dòng suy nghĩ của Tuấn. Tuấn bước tới rặng cây trước mặt.

*
Sáng hôm sau Tuấn đi chụp ảnh hoa văn, thu thập những mẫu dệt thổ cẩm truyền thống, ghi lại tỉ mỉ cách nấu rượu và những phong tục tập quán của người Tày. Anh nghe được một truyền thuyết: ''Ngày xưa những nàng tiên hay đến vùng hồ Ba Bể tắm. Nàng út thường không tắm mà chỉ nhìn các chị vui đùa dưới làn nước trong xanh. Vua Trời hỏi làm sao ? Nàng nói tại ngượng, sợ người khác nhìn thấy. Nàng hay tìm đến những chỗ suối vắng người để tắm...''
Tuấn về nhà. Ngôi nhà ngạt ngào mùi cơm nương. Anh xuống sân rửa mặt. Thấy có người đang dọn cơm, anh vội nói : ''Bác Pành để cháu dọn cho'' rồi chạy lên. Một cô gái quay lại nhìn Tuấn ngơ ngác. Có lẽ cô không hiểu chàng trai là ai và chàng vừa thốt ra từ lạ lùng gì ? Bác Pành chạy ra : ''Tuấn à, lên đây ăn cơm''. Thấy Tuấn ngây đần mặt nhìn cô gái, ông cười : ''Con gái bác đấy. Nó tên là Sinh''. Tuấn ''dạ'' rồi lắp bắp điều gì đó không rõ. Đã bao giờ anh bối rối như thế chưa nhỉ ?

*
Một tháng sau, Tuấn và Sinh đã trở nên thân thiết. Tối hôm đó hai người ngồi bên bếp lửa. Tuấn nhớ trước lúc đi, mẹ anh dặn lên vùng đó cẩn thận kẻo bị người dân tộc yểm bùa. Anh chẳng tin. Nhưng rồi vui miệng, anh kể chuyện đó với Sinh. Nàng mỉm cười : ''Có thật đấy!''. Tuấn hỏi yểm bùa bằng cách nào ? Nàng nói : ''Không phải ai cũng làm được bùa. Phải là những già làng, già bản, những người có cái bụng trong như dòng suối làm bùa nó mới thiêng''. Tuấn hỏi cách làm bùa yêu ? Sinh cúi đầu ngượng ngùng : ''Cái đó làm tốn công lắm. Phải bắt hai con cuốc từ hồi còn bé, nuôi cho chúng sống quen với nhau. Lúc lớn lên chúng cặp đôi với nhau. Sau đó giết con cái đi và buộc chân con đực vào một cái cành cây. Con đực nhớ con cái kêu mãi rồi chết. Lấy cái cành cây đó, cúng ma cẩn thận. Yêu ai thì lấy cái cành cây ấy đập vào, người ấy sẽ mê mình.'' Tuấn tinh nghịch hỏi Sinh có bùa yêu không? Má nàng hồng ánh lửa : ''Đã yêu rồi thì cần gì phải bỏ bùa''. Hai người cùng cười.

Tuấn viết thư về cho bạn : ''...Tùng ơi, hình như tao yêu nàng rồi thì phải. Mày không tin phải không ? Nhưng tao đảm bảo một điều nếu mà mày lên đấy mà nghe nàng hát và đánh đàn tính trong đêm trăng bên bờ suối thì mày cũng phải yêu nàng ngay. Mà tao chưa kể chuyện này cho mày nhỉ. Mày biết chuyện tao khinh thường cái kiểu ''thương mại hóa văn hóa truyền thống'' như thế nào rồi đấy. Thực ra tao có muốn cái gì đó quá đáng lắm đâu! Tao chỉ muốn nghe một điệu hát dân tộc cho ra hát dân tộc, nghe tiếng đàn tính cho ra đàn tính, thế nhưng đã có lúc tao tưởng mình hết hy vọng. Tao cứ nghĩ rằng tao đang nghiên cứu những cái vô nghĩa. Nhưng không Tùng ạ, hôm ấy tao đã được nàng hát và đàn cho tao nghe...''.
Trăng rải vàng lên bản. Tuấn rủ Sinh đi chơi. Anh dẫn nàng thẳng ra con suối mà nàng hay tắm. Nàng ngạc nhiên :
- Anh cũng biết con suối này ?
- Không !
- Em thích ra suối ngắm rừng lắm! Những lúc như thế nhìn cái rừng cái núi, nhìn cái hoa cái cỏ, nhìn cái hồ Ba Bể, nhìn bản em đẹp lắm.
- Em biết không, Hà Nội trong những đêm trăng cũng đẹp lắm. - Tuấn trầm ngâm, cậu bỗng thấy nhớ Hà Nội da diết - Anh hay thích lang thang những lúc khuya khuya quanh hồ Trúc Bạch. ở đấy có một con phố mới là phố Trấn Vũ. Phố nhỏ cuốn quanh hồ. Anh hay lên một quán cà phê vắng người, vừa nhâm nhi cà phê, vừa ngắm hồ Trúc Bạch và Hồ Tây.
- Anh có nhớ Hà Nội không ? - Sinh nói nhẹ như làn gió.
- Có, anh nhớ Hà Nội lắm. Hà Nội mùa thu đẹp lắm. Có những con phố nhỏ vắng teo người, lá vàng phủ đầy dưới chân. Đi dạo trên đống lá vàng ấy, chúng vỡ nghe lốp bốp. Những lúc như thế, anh chỉ muốn tìm một nơi nào thật vắng vẻ để ngồi một mình.
- Anh thích ngồi một mình lắm à ?
- ừ, ngồi một mình. Anh chán cái Hà Nội ồn ào lắm. Anh chỉ thích một Hà Nội yên bình. Bạn bè hay bảo anh thuộc týp người cổ lỗ. Anh cũng tự thấy thế. Nhưng đúng là anh thích được một mình, thích được cô đơn. Đôi khi cô đơn nó là một sự giải thoát, làm cho lòng người dịu lại. Em không biết cứ mỗi lần nghe mấy cô trong nhóm văn nghệ đến nhà em hát là anh lại muốn tìm đến một chỗ nào đó thật tĩnh lặng.
Sinh ngạc nhiên vì ý nghĩ của Tuấn giống ý nghĩ của cô quá. Cô hỏi :
- Họ hát chán à ?
- Không! Mà anh cũng không biết nữa. Nói sao nhỉ? Anh mâu thuẫn lắm. Anh không thích thế, đơn giản vậy thôi. Anh không thích cái kiểu hát xong rồi lấy tiền. Mà em biết không những người Tây họ nghe thế chỉ như là thưởng thức một món lạ miệng thôi chứ họ cũng chẳng thích thú gì lắm như anh vẫn tưởng.
- Anh chờ em nhé !- Sinh nói rồi chạy vụt đi. Tuấn không hiểu nàng chạy đi đâu.
Một lúc sau Sinh quay lại. Trên tay nàng là cây đàn tính. Nàng ngồi trên mỏm đá bên bờ suối và hát. Tiếng hát nghe cao vút quyện với tiếng đàn tính và ánh trăng xanh huyền ảo. Tuấn ngây ngất. Anh tưởng như mình đang lạc vào một thế giới khác. Sinh ngồi đó, mái tóc nàng chảy mượt, đôi má nàng đỏ lựng, mắt nàng long lanh sâu thẳm, ánh trăng trùm lên nàng.
- Em giống nàng tiên út trong truyền thuyết - Tuấn bối rối giải thích - Nàng tiên tắm... à mà không! Em xinh như tiên ấy.
- Người Kinh các anh hay nói nịnh lắm - Sinh bẽn lẽn - Người Tày chúng em không tin đâu.
Thời gian làm dự án đã hết. Tuấn đã hoàn thành báo cáo của mình. Anh sắp phải xa cái núi, cái rừng, xa con suối róc rách ngày đêm và phải xa Sinh. Sáng hôm chia tay, anh ngồi bên Sinh, nàng đang thêu một chiếc túi thổ cẩm nhỏ. Mái tóc dài của nàng chảy mượt dưới sàn nhà toả mùi hương ngai ngái. Đôi mắt nàng đẹp quá. Đôi mắt sâu thẳm với hàng mi dài ngợp. Đôi mắt nàng đang chăm chú nhìn theo nếp vải. Tuấn bỗng buột miệng nói ra cái điều mà lâu nay cậu vẫn nghĩ :
- Sinh này. Mọi người hay khen cách phối màu trên vải thổ cẩm ở chỗ em đẹp và tinh tế. Anh thì anh thấy nó cứ lòe loẹt và đồng bóng thế nào ấy.
Sinh hơi bỡ ngỡ. Nàng đỏ bừng mặt nhìn thẳng vào Tuấn, nói hổn hển :
- Màu nó xấu nhưng không bao giờ phai đâu.
Buổi chiều Tuấn về. Anh tìm mãi mà không thấy Sinh. ''Nàng chắc chỉ ở chỗ này thôi!''. Anh chạy lên bờ suối. Không có ai. Đứng đó tần ngần một lúc, anh nặng nề quay về bản. Tuấn chào bác Pành và gửi lời chào Sinh. Anh kiểm lâm rú ga xe máy. Tuấn bước lên xe. Xe chuyển bánh. Tâm hồn Tuấn đã một phần ở lại mảnh đất này rồi. Anh ngước lại nhìn núi rừng hùng vĩ, nhìn bản Pác Ngòi rưng rưng trong sương. Bỗng Tuấn thấy bóng một người con gái. Hình như là Sinh, hình như là Sinh. Không kịp nói với anh kiểm lâm Tuấn vội vàng vụt xuống xe chạy ngược lại. Đúng là Sinh rồi. Tuấn lao đến. Sinh ràn rụa nước mắt, nàng khóc :
- Em ở trong suối, thấy anh vào nhưng em không gọi. Em giận anh lắm. Anh khinh người Tày chúng em. Em nhớ anh lắm.
Sinh đổ vào người Tuấn. Anh ôm lấy nàng.
- Anh đi rồi có quay về bản Pác Ngòi không ?
- Có, anh sẽ quay về bản Pác Ngòi, anh sẽ quay về gặp em.
- Em yêu anh ! Sinh nói run rẩy rồi gục đầu vào ngực Tuấn. Anh vuốt nhẹ lên mái tóc dài mượt của nàng. Nước mắt nàng thấm ướt ngực áo anh. Một lúc sau, anh khẽ nâng cằm nàng lên. Anh hôn nhẹ lên những giọt nước mắt đang lăn trên má nàng, hôn nhẹ lên đôi môi trinh nguyên của nàng. Anh siết chặt nàng vào ngực mình một lần nữa rồi nói khẽ :
- Chà điếp noọng lai (Anh cũng yêu em nhiều lắm - tiếng Tày) - Rồi anh hôn ghì lên môi nàng - Anh sẽ quay lại cưới em.
- Tặng anh này - Sinh dúi vào tay anh chiếc túi thổ cẩm ban sáng - Màu nó xấu nhưng không bao giờ phai đâu.

*
Tôi và Tuấn ngồi nói chuyện. Nó gần như đã biến thành một người khác. Nó rắn rỏi và đầy đam mê trong công việc :
- Mày nhìn đây này - Tuấn rút chiếc túi thổ cẩm ra - Sinh tặng tao đấy. Tao đố mày giặt phai được nó đấy. Màu nó xấu nhưng không bao giờ phai đâu.
- A ha, còn chuyện về em Sinh nữa chứ nhỉ. Thế nào, mày chán cảnh chim kêu vượn hót ở cái bản đèo heo hút gió đấy chưa ?
- Chán là chán thế nào ? Bản báo cáo của tao vừa rồi còn chưa đủ. Mà còn lâu mới nghiên cứu đủ. Tao sẽ xin lên làm thêm một dự án nữa ở Pác Ngòi. Ra trường, tao sẽ hỏi bác Pành cho tao cưới Sinh. Tao hứa với Sinh rồi.
- Mày bị làm sao thế ? ở Hà Nội sướng thế này thì không thích. Chui lên cái vùng ma thiêng nước độc ấy làm gì ? May bị nó bỏ bùa rồi à ?
Tuấn cười, anh nhớ lại câu nói bên bếp lửa của Sinh :
- Đã yêu rồi thì việc gì phải bỏ bùa.
Đúng vậy. Đã yêu rồi thì việc gì phải bỏ bùa. Tuấn yêu cả hai nơi. Anh yêu Hà Nội. Anh cũng yêu Pác Ngòi. Biết chọn nơi nào nhỉ ? Hà Nội mùa thu đẹp lắm, đẹp hơn Pác Ngòi nhiều, nhưng Hà Nội không có Sinh, không có nàng tiên nhỏ của anh. Anh sẽ trở lại Pác Ngòi.

Hoàng Tùng (K44 Du lịch ĐHKHXH - NV Hà Nội)
2003-03-21 16:09:44

http://vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=1967#.T-C5R5Ebvwk


No comments: