====
Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm bùng phát mạnh mẽ, nhưng chỉ sau ba tháng đã bị dập tắt và trở thành vụ án Nhân Văn Giai Phẩm bởi tất cả những ai liên hệ sau đó đều chìm vào cơn ác mộng đoạ đầy suốt mấy chục năm.
Nhận định của những nhà nghiên cứu về vụ án Nhân Văn Giai Phẩm (phần 10)
2007-09-20
====
Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm đã đưa đến vụ án Nhân Văn Giai phẩm với con số không nhỏ cả văn nghệ sĩ, nhà hoạt động văn hoá lẫn người dân bình thường bị đầy đoạ vì có liên quan nhưng không rõ là bao nhiêu. Kết thúc loạt bài này, mời quý thính giả nghe một số đánh giá của những nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề.
Vai trò của nhạc sĩ Văn Cao trong vụ Nhân Văn Giai Phẩm (phần 9)
2007-09-19
Hình thức kỷ luật trong vụ Nhân Văn Giai Phẩm (phần 8)
2007-09-10
Những nhân vật trong nhóm Nhân Văn Giai Phẩm (phần 7)
2007-09-10
Sắc lệnh Báo chí bóp chết các tờ Trăm Hoa, Giai Phẩm, và Đất Mới không kèn không trống (phần 6)
2007-09-10
Nhà thơ Hoàng Cầm nói về sự ra đi của ông Nguyễn Hữu Đang
2007-09-10
Nói về sự ra đi của ông Nguyễn Hữu Đang, một trong những người chủ xướng của phong trào Nhân Văn Giai Phẩm trên đất Bắc vào những năm 50 thế kỷ trước, nhà thơ Hoàng Cầm, một người bạn cùng chí hướng trong phong trào Nhân Văn với ông Nguyễn Hữu Đang trong câu chuyện với Việt Hùng của đài chúng tôi chia sẻ.
Giai Phẩm Mùa Thu ra đời với những bài vở nặng về chính trị hơn (phần 5)
2007-09-10
Kỳ trước, ông Nguyễn Minh Cần đã trình bày các diễn tiến liên quan đến Giai Phẩm Mùa Xuân phát hành hồi cuối tháng hai năm 1956, và sau đó bị tịch thu. Tuy nhiên, đến cuối tháng tám Giai Phẩm Mùa Thu ra đời với những bài vở nặng về chính trị hơn và tiếp sau đó là số đầu tiên của bán nguyệt san Nhân Văn.
Ông Nguyễn Minh Cần kể tiếp về diễn tiến của phong trào Nhân Văn Giai Phẩm (phần 4)
2007-09-10
Như đã giới thiệu trước, kỳ này chúng tôi xin gửi đến quý thính giả cụôc trao đổi giữa BTV Nguyễn An của ban Việt ngữ và ông Nguyễn Minh Cần về diễn tiến của phong trào Nhân Văn Giai Phẩm.
Phỏng vấn ông Nguyễn Minh Cần về vụ án Nhân Văn Giai Phẩm (phần 3)
2007-09-10
Kỳ trước, chúng tôi đã gửi đến quý vị cuộc trao đổi giữa ban Việt ngữ và nhà nghiên cứu sử Trần Gia Phụng về bối cảnh của phong trào và sau đó, vụ án Nhân Văn Giai phẩm. Ông Phụng đã lấy bối cảnh từ hiệp định Geneve chia đôi đất nước vào tháng bẩy năm 1954 đến nghị quyết đánh miền Nam vào năm 1960.
Phỏng vấn ông Trần Gia Phụng về vụ án Nhân Văn Giai Phẩm (phần 2)
2007-09-10
Tiếp tục loạt bài về Nhân Văn Giai Phẩm, chúng tôi xin trình bày bối cảnh xuất hiện của phong trào qua cuộc trao đổi với hai ông Trần Gia Phụng và Nguyễn Minh Cần.
Mở lại hồ sơ vụ án Nhân Văn Giai Phẩm (phần 1)
2007-09-10
Ngày này đúng 50 năm trước, Bán nguyệt san Nhân Văn số 1 ra mắt tại thủ đô Hà nội của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, mở đầu cho giai đoạn hai của phong trào Nhân Văn Giai Phẩm.
===
http://www.rfa.org/vietnamese/SpecialTopic/Nhanvangiaipham
===
No comments:
Post a Comment