Tuesday, November 18, 2008

NGUYỄN DUY


Thứ ba, 16/4/2002, 10:12 (GMT+7)
Nguyễn Duy và cuộc chơi giấy dó cuối cùng


Nhà thơ Nguyễn Duy.
Ngồi buông thõng chân trên tràng kỷ, kế bên là chiếc nạng và xe lăn do một người bạn tặng, Nguyễn Duy sụt đi 5 kg, nước da xanh mét cớm nắng sau 4 tháng ở trong nhà. Anh đang tập đi và chuẩn bị cho những sáng tạo của mình.
- Tự nhận là một trong những người đi nhiều nhất, giờ đến co duỗi chân cũng cần bác sĩ hỗ trợ, anh thấy thế nào?
- Tôi thèm ra ngoài lắm rồi. Chút nữa Nguyễn Trọng Chức (Thư ký toà soạn báo Tuổi trẻ Chủ nhật TP HCM) đến chở đi nhậu với cụ Kim Lân. Tôi, từ năm 1965, làm tiểu đội trưởng dân quân trực chiến ở cầu Hàm Rồng, rồi làm lính đường dây chiến đấu tại chiến trường Khe Sanh - đường 9 - nam Lào, mặt trận phía Nam và phía Bắc, chưa bao giờ bị thương. Thế mà một buổi sáng bình thường, muốn đi làm bằng xe đạp cho khoẻ, đến cầu Trương Minh Giảng thì bị hai gã thanh niên đi xe máy tông vào, cả cái xe ấy đè lên người, gẫy chân phải. Tôi bị vỡ khớp gối, phục hồi rất khó, co lại đau, tập một mình ngại nên phải có bác sĩ tập cùng. Sang năm 2003, phải mổ lấy đinh vít ra.
- 4 tháng qua, anh đã làm được gì?
- Nhiệm vụ đại diện thường trú tuần báo Văn nghệ phía Nam 25 năm qua, lần đầu tiên tôi thực hiện... tại nhà (264 M Lê Văn Sĩ, TP HCM). Bài vở, nhân viên gom lại mang tới. Buồn thật, thơ văn gửi đến làng nhàng. Có lẽ tôi sẽ viết một tiểu thuyết du ký. 3 cuốn bút ký, 1 cuốn tiểu thuyết của tôi xem ra chưa đủ. Cần một cuốn du ký về những ngày lang thang, từ thời chiến tranh, hậu chiến tới những cuộc đi vòng quanh thế giới. Tôi cũng đang tiến hành làm Tuyển tập thơ Nguyễn Duy chọn lọc từ 10 tập thơ đã in: Ánh trăng (1984), Nguyễn Duy: Sáu và tám (1986), Mẹ và em, Đãi cát tìm vàng (1987), Vợ ơi (1994)... Tôi đã đưa cho NXB Hội Nhà văn nhưng ông Nguyễn Phan Hách bảo bỏ ra 10 bài. Tôi bèn gửi sang NXB Văn học và chờ.
- Anh là người bày trò nhiều nhất với thơ. Thơ trên lịch treo, lịch bàn, rổ rá thúng mủng, thơ nuôi gia đình, thơ xây nhà và thơ đi Tây. Ần sau một nhà thơ phải chăng là một nhà kinh tế lão luyện?
- Các tập thơ đều do tôi bỏ tiền ra in, không lỗ. Phải tự bỏ tiền in, có cái cực nhưng cũng có cái sướng, đó là biết chắc sự thực người ta có cần, có thích thơ mình không, bằng việc tự nguyện bỏ tiền ra mua thơ mình. Bày trò in thơ lên lịch, vừa qua là vụ lịch trên giấy dó, cũng là để thoả ý muốn đem ảnh đến với công chúng. Thực ra tôi chụp ảnh từ 1972, làm phóng viên chiến trường.
Lúc tôi làm thơ hăng nhất, cũng là làm thơ nuôi gia đình. Nhà xây xong đã trả hết nợ, nhờ 4 vụ lịch, mỗi vụ gần 2 vạn (có tái bản). Tôi để một phòng cho thuê, mỗi tháng trên 2 triệu, cũng đủ sống tàm tạm.
- Sao anh không viết thơ nữa?
- Cuộc chơi lục bát đã có kết quả. Tôi được liệt vào hàng làm thơ lục bát lão luyện, nhưng cái hay phải đi cùng cái mới, đó là ranh giới phân định năng lực nghệ sĩ và tay thợ lành nghề. Vì cái chân đau, tôi đã bị đổ cuộc triển lãm ảnh giấy dó ở Singapore, tháng 5 tới tại Festival Huế và tháng 7 ở Đức. Tôi sẽ không làm thơ nữa vì không muốn lặp lại mình, sau 30 năm làm thơ kể từ khi in bài đầu tiên năm 1967, tới bài cuối năm 1997. Cuộc chơi cuối đời và lớn nhất của tôi là giấy dó. Sắp tới, tôi sẽ phối hợp với Nhà xuất bản Copper Canyon Press để in lại thơ Hồ Xuân Hương trên giấy dó, in sách Nôm cổ trên giấy dó để phổ biến ra thế giới.
(Theo Thể Thao - Văn Hoá)
Các tin khác: [Trở về]

• Nghệ sĩ Hồng Vân - Lê Tuấn Anh: Hai nửa cuộc đời (16/04)
• Hoàn Châu Cách Cách III khởi động (16/04)
• Khó có một "Nhật thực" thứ hai (15/04)
• Siu Black những ngày chưa thành danh (15/04)
• Hữu Châu làm đạo diễn (14/04)
• Pamela đính hôn với ca sĩ Kid Rock (13/04)
• Nguyễn Quang Lập sẽ gác bút ở tuổi 60 (13/04)
• Có một Won Bin lãng tử (12/04)
• Ra mắt bộ phim "Bend it Like Beckham" (12/04)
• Trần Tiến: 'Người ta yêu tôi vì cái ngang ngược, bụi đời' (11/04)
• Ngọc Đại: 'Chúng tôi muốn dâng hiến cho khán giả' (10/04)
• Natalie Imbruglia đóng phim cùng Mr Bean (10/04)
• Số phận kẻ tống tiền Russell Crowe chưa được định đoạt (09/04)
• Thu Hương và những vai diễn trái ngược tính cách (09/04)
• Ái Vân tiếp tục biểu diễn ở Việt Nam (08/04)







Phỏng vấn trực tuyến

Gia đình ca sĩ Phương Thảo - Ngọc Lễ sẽ giao lưu trực tuyến từ 14h ngày 30/5.


- Đôi nét về gia đình Phương Thảo - Ngọc Lễ

- Các phỏng vấn đã thực hiện
Chi tiết»






































Sự kiện

Phương Thanh: 'Bạn tôi đa phần là người đồng tính'


Kiện đòi bản quyền tên phim 'Điệp viên 00 thấy'


ĐD Thanh Vân: 'Phim nào cũng cần lấy tiền khán giả'




Hình ảnh người mẫu
Tiếp»




Sklenarikova. Caprice Bourret.


Đời tư các ngôi sao

Siêu mẫu Claudia Schiffer (30/07/2002)

Ca sĩ Bằng Kiều (28/07/2002)

Ca sĩ Thanh Lam (26/07/2002)

Ca sĩ Đan Trường (26/07/2002)

Ca sĩ Lam Trường (26/07/2002)

"Quả bom sex" Pamela Anderson (26/07/2002)

"Người đàn bà đẹp" Julia Roberts (26/07/2002)

"Võ sĩ giác đấu" Russell Crowe (26/07/2002)

Ca sĩ Christina Aguilera (26/07/2002)

Ca sĩ Britney Spears (26/07/2002)

Ca sĩ Jennifer Lopez (26/07/2002)

Ca sĩ Madonna (26/07/2002)

Người đẹp Anna Kournikova (26/07/2002)

"Thiên thần" Cameron Diaz (26/07/2002)

Tài tử Tom Cruise (26/07/2002)

Gia đình Posh & Beck (26/07/2002)




Tiểu thuyết

Nụ hôn của tử thần (03/05)

Hẹn yêu (18/02)

Thần điêu đại hiệp (18/02)

Hiệp khách hành (12/10/2002)

Hạt đậu tương tư (30/09/2002)

Cõi chết (06/09/2002)

Dặm đường vàng (26/08/2002)

Bồ câu không đưa thư (06/08/2002)

Ngôi sao lầm lỗi (18/07/2002)

Cô gái đến từ hôm qua (27/05/2002)

Chuyện tình kể trước lúc rạng đông (20/05/2002)

Đại tá không biết đùa (06/05/2002)

Ăn mày dĩ vãng (25/03/2002)

Những đứa trẻ chết già (25/03/2002)

Bàn có năm chỗ ngồi (22/01/2002)

Tiếu ngạo giang hồ (31/12/2001)

Chuyến tàu 16 giờ 50 (02/08/2001)

Người Mỹ trầm lặng (08/05/2001)





© Copyright 1997-2003 VnExpress.net, All rights reserved. Contact us


® Yêu cầu mọi tổ chức khi sử dụng thông tin của VnExpress.net phải ghi rõ nguồn tin.


====
The Poetry of Nguyen Duy: Traditional Voice, Modern Vision

By T. Michael Sullivan
In Vietnam literature holds an exalted position, and poetry has preserved national identity and unity throughout a history marked by occupation and upheaval. In modern Vietnam that burden, in the estimation of many, has been borne by Nguyen Duy, a poet whose words have spanned contemporary geographical and temporal divides.
As a practitioner of cao dao, the noble verse form of Vietnamese folk poetry, Duy draws on an ancient tradition of prosody while capturing the issues and problems of modern Vietnam. His is a voice that is still rooted in and informed by the village life into which he was born.
During a three-month residency which will include a month-long stay in California, Duy will convey that poetic consciousness of contemporary Vietnam in a series of readings, an art exhibit, collaborative endeavors, and teaching seminars. The English translation of his selected poems, Distant Road, was issued by Curbstone Press in the fall of 1999, the first in a line of poetry collections published in bilingual English/Vietnamese editions of Vietnam’s finest poets, work generally unfamiliar to people in the West.
In introducing people to Vietnamese literature, Duy will also be familiarizing them with the broad tradition. He has been credited with breathing new life into luc bat, one of the culture’s oldest poetic styles. Written in couplets with alternating six- and eight-word lines, luc bat is the form used in cao dao — folk songs — which constitutes the majority of Vietnamese folk poetry. Duy’s book Ve, published in 1994, revises a form considered moribund 20 years previous.
When, in “Subsidized Poetry”, he intones, “like duckweed floating downriver/my six-eight feet make their crooked journey,” he inserts himself directly into the river of Vietnamese poetry and recognizes its journey. It is a journey that began in and returns to the countryside and village. In his 1988 poem “Return to the Village” he asserts the permanence of that influence on him and in the culture. “No way to find my native village but by going there/so many years since last I returned/ tree roots, pebbles along the roadside, they look so old,/ water buffaloes they walk as slow as years ago.” Later in the same poem he depicts his mother rinsing rice and straw smoke filling the stove.
If he can still evoke the rhythms and scents of the countryside, he is enabled to do so through the fixed gaze of the poet. In “Subsidized Poetry,” he takes an oath to his calling: “O poetry, I give you my word, I’ll plow/ and plant long and hard to keep you alive.” That pledge has led him to speak some hard truths of contemporary Vietnam. “Land of Kindness/ Why so many disabled veterans living such lives of desperation/ wooden crutches puncturing each village road,” he asks in “Our Nation...from a Distance.”
Yet, for its wide-eyed realism, Duy’s poetry is underscored by a persistent compassion and humanism that subsumes the pain, the suffering, the realities of war and its aftermath. Indeed, his poems rely on the continuous shared humanity he perceives. In “The Morning After the War Was Over,” he begins delicately and, after talk of shadows and bombs and lampposts, concludes: “You move softly step by step,/easily, as if it were nothing at all....”

One of Vietnam’s most accomplished poets — having won the Van Nghe poetry prize in 1973 and the poetry prize of the Vietnam Writers’ Association in 1985 — Nguyen Duy was born in Dong Ve village in Thanh Hoa province in 1948. During the war he served as a militia squad leader and in the signal corps. He began his writing during the war, served as a war correspondent and, subsequently, earned a degree in Vietnamese linguistics and literature in Hanoi. He has published ten collections of poetry, three memoirs, and a novel.
Distant Road, translated by Kevin Bowen and Nguyen Ba Chung, initiates a new series by Curbstone Press in collaboration with the Joiner Center. It will include the contemporary, the classical, the avant-garde, and popular and traditional forms. Poets Huu Thinh, Thu Bon and Xuan Quynh are among those to be published as well as contemporary women poets, poetry of the Vietnamese diaspora, modern Vietnamese poetry, and that of pre-1975 South Vietnam, with attention paid to the tradition of dissenting poetry in Vietnam.
Unifying them through its vision and voice is the poetry of Nguyen Duy.



====

No comments: