COMMUNIST MANIFESTO
PART I
Karl Marx and Frederick Engels
Manifesto
of the Communist Party
1848
of the Communist Party
1848
MỤC LỤC
CHỈ DẪN
Phần I. Lời nói đầu
Phần II.Lịch sử là đấu tranh giai cấp .
Phần III.
Phần IV
CHỈ DẪN
Các giai cấp
+Đấu tranh giai cấp I, 1
+Trung đẳng là kẻ thù I, 14
Đường lối, mục đích CS
+Các chính sách I,6
+Cướp chính quyền I, 6
+Tiêu diệt tất cả I, 15
+Xóa bỏ tư hữu II,5
+Xóa bỏ kế thừa II,5
Phát triển tư bản
+Tìm ra Mỹ châu
Phê phán tư bản
+ tác hại I, 4,7
+Gia đinh II,4, 5
Xã hội, II,5
Tư sản
+Bóc lột I, 14, 15.
+Lợi nhuân I, 10
+Máy móc I, 9
+Sống trong chiến tranh I, 13
+Tư sản bóc lột I,10, 16
Tư sản sinh từ phong kiến I, 1
Tư sản & vô sản I, 1,9
Vô sản
+lao động làm thuê II,3
+Máy móc I, 9
+Vô sản lưu manh
+Vai trò vô sản I,14
+Vô sản tiêu diệt tất cả I, 15
+Vô sản là đa số I,15
TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
Bourgeois
and Proletarians | Proletarians and Communists | Socialist and
Communist Literature | Position of the Communists in relation to the
various existing opposition parties | Preface to 1872 German edition |
Preface to 1882 Russian edition | Preface to 1883 German edition |
Preface to 1888 English edition | Preface to 1890 German edition | Notes
on the Manifesto and translations of it
A spectre is haunting
Europe -- the spectre of communism. All the powers of old Europe have
entered into a holy alliance to exorcise this spectre: Pope and Tsar,
Metternich and Guizot, French Radicals and German police-spies.
Một
bóng ma đang ám ảnh Châu âu: Bóng ma chủ nghĩa cộng sản. Tất cả thế
lực của Châu âu cũ: Giáo Hoàng và Nga Hoàng , Mét-téc-ních và Ghi-dô,
bọn cấp tiến Pháp và bọn cảnh sát Đức, đều đã liên hợp lại thành một
liên minh thần thánh để trừ khử bóng ma đó. Where is the party in opposition that has not been decried as communistic by its opponents in power? Where is the opposition that has not hurled back the branding reproach of communism, against the more advanced opposition parties, as well as against its reactionary adversaries?
Có phái đối lập nào mà lại không bị địch thủ của mình đang nắm chính quyền, buộc tội là cộng sản? Có phái đối lập nào, đến lượt mình, lại không ném trả lại cho những đại biểu tiến bộ nhất trong phái đối lập, cũng như cho những địch thủ phản động của mình, lời buộc tội nhục nhã là cộng sản?
Two things result from this fact:
I. Communism is already acknowledged by all European powers to be itself a power.
II. It is high time that Communists should openly, in the face of the whole world, publish their views, their aims, their tendencies, and meet this nursery tale of the spectre of communism with a manifesto of the party itself.
Từ đó, có thể rút ra hai kết luận.
Chủ nghĩa cộng sản đã được tất cả các thế lực ở Châu âu thừa nhận là một thế lực.
Hiện
nay, đã đến lúc những người cộng sản phải công khai trình bày trước
toàn thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình; và phải có một
Tuyên ngôn của đảng của mình để đập lại câu chuyện hoang đường về bóng
ma cộng sản.
To this end, Communists of various nationalities have
assembled in London and sketched the following manifesto, to be
published in the English, French, German, Italian, Flemish and Danish
languages.
Ngày viết: 1848
Nguồn: www.marxists.org(1)
I -- BOURGEOIS AND PROLETARIANS [1]
The history of all hitherto existing society [2] is the history of class struggles.
Freeman and slave, patrician and plebian, lord and serf, guild-master [3] and journeyman, in a word, oppressor and oppressed, stood in constant opposition to one another, carried on an uninterrupted, now hidden, now open fight, a fight that each time ended, either in a revolutionary reconstitution of society at large, or in the common ruin of the contending classes.
Lịch sử
tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến ngày nay[2] chỉ là lịch sử đấu tranh giai
cấp.
Người
tự do và người nô lệ, quý tộc và bình dân, chúa đất và nông nô, thợ cả phường
hội[3] và thợ bạn, nói tóm lại, những kẻ áp bức và những người bị áp bức, luôn
luôn đối kháng với nhau, đã tiến hành một cuộc đấu tranh không ngừng, lúc công
khai, lúc ngấm ngầm, một cuộc đấu tranh bao giờ cũng kết thúc hoặc bằng một
cuộc cải tạo cách mạng toàn bộ xã hội, hoặc bằng sự diệt vong của hai giai cấp
đấu tranh với nhau.
In the earlier epochs of history, we find
almost everywhere a complicated arrangement of society into various
orders, a manifold gradation of social rank. In ancient Rome we have
patricians, knights, plebians, slaves; in the Middle Ages, feudal lords,
vassals, guild-masters, journeymen, apprentices, serfs; in almost all
of these classes, again, subordinate gradations.
Trong
những thời đại lịch sử trước, hầu khắp mọi nơi, chúng ta đều thấy xã hội hoàn
toàn chia thành những đẳng cấp khác
nhau, một cái thang chia thành từng nấc thang địa vị xã hội. Ở La Mã thời cổ,
chúng ta thấy có quý tộc, hiệp sĩ, bình dân, nô lệ; thời trung cổ thì có lãnh
chúa phong kiến, chư hầu, thợ cả, thợ
bạn, nông nô, và hơn nữa, hầu như mỗi giai cấp ấy, lại có những thứ bậc đặc
biệt nữa.
The modern bourgeois society that has sprouted from the ruins of feudal society has not done away with class antagonisms. It has but established new classes, new conditions of oppression, new forms of struggle in place of the old ones.
Xã hội tư sản hiện đại, sinh ra từ trong lòng xã hội phong kiến đã bị diệt vong, không xoá bỏ được những đối kháng giai cấp. Nó chỉ đem những giai cấp mới, những điều kiện áp bức mới, những hình thức đấu tranh mới thay thế những giai cấp, những điều kiện áp bức, những hình thức đấu tranh cũ mà thôi.
Our epoch, the epoch of the bourgeoisie, possesses, however, this distinct feature: it has simplified class antagonisms. Society as a whole is more and more splitting up into two great hostile camps, into two great classes directly facing each other -- bourgeoisie and proletariat.
Tuy nhiên, đặc điểm của thời đại chúng ta, thời đại của giai cấp tư sản, là đã đơn giản hoá những đối kháng giai cấp. Xã hội ngày càng chia thành hai phe lớn thù địch với nhau, hai giai cấp lớn hoàn toàn đối lập nhau: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
From the serfs of the Middle Ages sprang the chartered burghers of the earliest towns. From these burgesses the first elements of the bourgeoisie were developed.
Từ
những nông nô thời trung cổ, đã nảy sinh ra những thị dân tự do của các thành
thị đầu tiên; từ dân cư thành thị này, nảy sinh ra những phần tử đầu tiên của
giai cấp tư sản.
(2)
The
discovery of America, the rounding of the Cape, opened up fresh ground
for the rising bourgeoisie. The East-Indian and Chinese markets, the
colonisation of America, trade with the colonies, the increase in the
means of exchange and in commodities generally, gave to commerce, to
navigation, to industry, an impulse never before known, and thereby, to
the revolutionary element in the tottering feudal society, a rapid
development.
Việc tìm ra Châu Mỹ và con đường biển vòng Châu phi đã đem lại một địa bàn hoạt động mới cho giai cấp tư sản vừa mới ra đời. Những thị trường Đông - Ấn và Trung Quốc, việc thực dân hoá Châu Mỹ, việc buôn bán với thuộc địa, việc tăng thêm nhiều tư liệu trao đổi và nói chung tăng thêm nhiều hàng hoá, đã đem lại cho thương nghiệp, cho ngành hàng hải, cho công nghiệp, một sự phát đạt chưa từng có, và do đấy, đã đem lại một sự phát triển mau chóng cho yếu tố cách mạng trong xã hội phong kiến đang tan rã.
The feudal system of industry, in which industrial production was monopolized by closed guilds, now no longer suffices for the growing wants of the new markets. The manufacturing system took its place. The guild-masters were pushed aside by the manufacturing middle class; division of labor between the different corporate guilds vanished in the face of division of labor in each single workshop.
Tổ chức công nghiệp theo lối phong kiến hay phường hội trước kia không còn có thể thỏa mãn những nhu cầu luôn luôn tăng theo sự mở mang những thị trường mới. Công trường thủ công thay đổi tổ chức cũ ấy. Tầng lớp kinh doanh công nghiệp trung đẳng thay cho thợ cả phường hội; Sự phân công lao động giữa các phường hội khác nhau đã nhường chỗ cho sự phân công lao động bên trong từng xưởng thợ.
Meantime, the markets kept ever growing, the demand ever rising. Even manufacturers no longer sufficed. Thereupon, steam and machinery revolutionized industrial production. The place of manufacture was taken by the giant, MODERN INDUSTRY; the place of the industrial middle class by industrial millionaires, the leaders of the whole industrial armies, the modern bourgeois.
Việc tìm ra Châu Mỹ và con đường biển vòng Châu phi đã đem lại một địa bàn hoạt động mới cho giai cấp tư sản vừa mới ra đời. Những thị trường Đông - Ấn và Trung Quốc, việc thực dân hoá Châu Mỹ, việc buôn bán với thuộc địa, việc tăng thêm nhiều tư liệu trao đổi và nói chung tăng thêm nhiều hàng hoá, đã đem lại cho thương nghiệp, cho ngành hàng hải, cho công nghiệp, một sự phát đạt chưa từng có, và do đấy, đã đem lại một sự phát triển mau chóng cho yếu tố cách mạng trong xã hội phong kiến đang tan rã.
The feudal system of industry, in which industrial production was monopolized by closed guilds, now no longer suffices for the growing wants of the new markets. The manufacturing system took its place. The guild-masters were pushed aside by the manufacturing middle class; division of labor between the different corporate guilds vanished in the face of division of labor in each single workshop.
Tổ chức công nghiệp theo lối phong kiến hay phường hội trước kia không còn có thể thỏa mãn những nhu cầu luôn luôn tăng theo sự mở mang những thị trường mới. Công trường thủ công thay đổi tổ chức cũ ấy. Tầng lớp kinh doanh công nghiệp trung đẳng thay cho thợ cả phường hội; Sự phân công lao động giữa các phường hội khác nhau đã nhường chỗ cho sự phân công lao động bên trong từng xưởng thợ.
Meantime, the markets kept ever growing, the demand ever rising. Even manufacturers no longer sufficed. Thereupon, steam and machinery revolutionized industrial production. The place of manufacture was taken by the giant, MODERN INDUSTRY; the place of the industrial middle class by industrial millionaires, the leaders of the whole industrial armies, the modern bourgeois.
Nhưng
các thị trường cứ lớn lên không ngừng, nhu cầu luôn luôn tăng lên. Ngay cả công
trường thủ công cũng không thoả mãn được nhu cầu đó nữa. Lúc ấy, hơi nước và
máy móc dẫn đến một cuộc cách mạng trong công nghiệp. Đại công nghiệp hiện đại
thay cho công trường thủ công; tầng lớp kinh doanh công nghiệp trung đẳng nhường
chỗ cho các nhà công nghiệp triệu phú, cho những kẻ cầm đầu cả hàng loạt đạo
quân công nghiệp, những tên tư sản hiện đại.
Modern industry has established the world
market, for which the discovery of America paved the way. This market
has given an immense development to commerce, to navigation, to
communication by land.
Đại công nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới, thị trường mà việc tìm ra châu Mỹ đã chuẩn bị sẵn. Thị trường thế giới thúc đẩy cho thương nghiệp, hàng hải, những phương tiện giao thông tiến bộ phát triển mau chóng lạ thường.
This development has, in turn, reacted on the extension of industry; and in proportion as industry, commerce, navigation, railways extended, in the same proportion the bourgeoisie developed, increased its capital, and pushed into the background every class handed down from the Middle Ages.
Đại công nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới, thị trường mà việc tìm ra châu Mỹ đã chuẩn bị sẵn. Thị trường thế giới thúc đẩy cho thương nghiệp, hàng hải, những phương tiện giao thông tiến bộ phát triển mau chóng lạ thường.
This development has, in turn, reacted on the extension of industry; and in proportion as industry, commerce, navigation, railways extended, in the same proportion the bourgeoisie developed, increased its capital, and pushed into the background every class handed down from the Middle Ages.
Sự phát triển
này lại tác động trở lại đến việc mở rộng công nghiệp; mà công nghiệp, thương
nghiệp, hàng hải, đường sắt càng phát triển thì giai cấp tư sản càng lớn lên,
làm tăng những tư bản của họ lên và đẩy các giai cấp do thời trung cổ để lại
xuống phía sau.
(3)
We see, therefore, how the modern bourgeoisie is itself the product of a long course of development, of a series of revolutions in the modes of production and of exchange.
Như vậy, chúng ta thấy rằng bản thân giai cấp tư sản hiện đại cũng là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài, của một loạt các cuộc cách mạng trong phương thức sản xuất và trao đổi.
Each step in the development
of the bourgeoisie was accompanied by a corresponding political advance
in that class. An oppressed class under the sway of the feudal nobility,
an armed and self-governing association of medieval commune [4]: here
independent urban republic (as in Italy and Germany); there taxable
"third estate" of the monarchy (as in France);
Mỗi bước phát triển của giai cấp tư sản đều có một bước tiến bộ chính trị tương ứng. Là đẳng cấp bị chế độ chuyên chế phong kiến áp bức; là đoàn thể vũ trang tự quản trong công xã[4]; ở nơi này, là cộng hoà thành thị độc lập; ở nơi kia, là đẳng cấp thứ ba phải đóng thuế trong chế độ quân chủ[5]
afterward, in the period of manufacturing proper, serving either the semi-feudal or the absolute monarchy as a counterpoise against the nobility, and, in fact, cornerstone of the great monarchies in general -- the bourgeoisie has at last, since the establishment of Modern Industry and of the world market, conquered for itself, in the modern representative state, exclusive political sway. The executive of the modern state is but a committee for managing the common affairs of the whole bourgeoisie.
Mỗi bước phát triển của giai cấp tư sản đều có một bước tiến bộ chính trị tương ứng. Là đẳng cấp bị chế độ chuyên chế phong kiến áp bức; là đoàn thể vũ trang tự quản trong công xã[4]; ở nơi này, là cộng hoà thành thị độc lập; ở nơi kia, là đẳng cấp thứ ba phải đóng thuế trong chế độ quân chủ[5]
afterward, in the period of manufacturing proper, serving either the semi-feudal or the absolute monarchy as a counterpoise against the nobility, and, in fact, cornerstone of the great monarchies in general -- the bourgeoisie has at last, since the establishment of Modern Industry and of the world market, conquered for itself, in the modern representative state, exclusive political sway. The executive of the modern state is but a committee for managing the common affairs of the whole bourgeoisie.
; rồi suốt trong thời kỳ
công trường thủ công, là lực lượng đối lập với tầng lớp quý tộc trong chế độ
quân chủ theo đẳng cấp hay trong chế độ quân chủ chuyên chế; là cơ sở chủ yếu
của những nước quân chủ lớn nói chung,- giai cấp tư sản, từ khi đại công nghiệp
và thị trường thế giới được thiết lập, đã độc chiếm hẳn được quyền thống trị
chính trị trong nước đại nghị hiện đại. Chính quyền nhà nước hiện đại chỉ là
một uỷ ban quản lý những công việc chung của toàn thể giai cấp tư sản.
(4).
The bourgeoisie, historically, has played a most revolutionary part.
The
bourgeoisie, wherever it has got the upper hand, has put an end to all
feudal, patriarchal, idyllic relations. It has pitilessly torn asunder
the motley feudal ties that bound man to his "natural superiors", and
has left no other nexus between people than naked self-interest, than
callous "cash payment".
Giai cấp tư sản đã đóng một vai trò hết sức cách mạng trong lịch sử.
Bất cứ ở chỗ nào mà giai cấp tư sản chiếm được chính quyền thì nó đã đạp đổ những quan hệ phong kiến, gia trưởng và điền viên. Tất cả những mối quan hệ phức tạp và muôn màu muôn vẻ ràng buộc con người phong kiến với "những bề trên tự nhiên" của mình, đều bị giai cấp tư sản thẳng tay phá vỡ, không để lại giữa người và người một mối quan hệ nào khác, ngoài lợi ích trần trụi và lối "tiền trao cháo múc" không tình không nghĩa.
It has drowned out the most heavenly ecstacies of religious fervor, of chivalrous enthusiasm, of philistine sentimentalism, in the icy water of egotistical calculation. It has resolved personal worth into exchange value, and in place of the numberless indefeasible chartered freedoms, has set up that single, unconscionable freedom -- Free Trade. In one word, for exploitation, veiled by religious and political illusions, it has substituted naked, shameless, direct, brutal exploitation.
Giai cấp tư sản đã dìm những xúc động thiêng liêng của lòng sùng đạo, của nhiệt tình hiệp sĩ, của tính đa cảm tiểu tư sản xuống dòng nước giá lạnh của sự tính toán ích kỷ. Nó đã biến phẩm giá của con người thành giá trị trao đổi; nó đã đem tự do buôn bán duy nhất và vô sỉ thay cho biết bao quyền tự do đã được ban cho và đã giành được một cách chính đáng. Tóm lại, giai cấp tư sản đã đem lại sự bóc lột công nhiên, vô sỉ, trực tiếp, tàn nhẫn thay cho sự bóc lột được che đậy bằng những ảo tưởng tôn giáo và chính trị.
The bourgeoisie has stripped of its halo every occupation hitherto honored and looked up to with reverent awe. It has converted the physician, the lawyer, the priest, the poet, the man of science, into its paid wage laborers.
Giai cấp tư sản tước hết hào quang thần thánh của tất cả những hoạt động xưa nay vẫn được trọng vọng và tôn sùng. Bác sĩ, luật gia, tu sĩ, bác học đều bị giai cấp tư sản biến thành những người làm thuê được trả lương của nó.
The bourgeoisie has torn away from the family its sentimental veil, and has reduced the family relation into a mere money relation.
Giai cấp tư sản đã xé toang tấm màn tình cảm bao phủ những quan hệ gia đình và làm cho những quan hệ ấy chỉ còn là quan hệ tiền nong đơn thuần.
The bourgeoisie has disclosed how it came to pass that the brutal display of vigor in the Middle Ages, which reactionaries so much admire, found its fitting complement in the most slothful indolence. It has been the first to show what man's activity can bring about. It has accomplished wonders far surpassing Egyptian pyramids, Roman aqueducts, and Gothic cathedrals; it has conducted expeditions that put in the shade all former exoduses of nations and crusades.
Giai cấp tư sản đã đóng một vai trò hết sức cách mạng trong lịch sử.
Bất cứ ở chỗ nào mà giai cấp tư sản chiếm được chính quyền thì nó đã đạp đổ những quan hệ phong kiến, gia trưởng và điền viên. Tất cả những mối quan hệ phức tạp và muôn màu muôn vẻ ràng buộc con người phong kiến với "những bề trên tự nhiên" của mình, đều bị giai cấp tư sản thẳng tay phá vỡ, không để lại giữa người và người một mối quan hệ nào khác, ngoài lợi ích trần trụi và lối "tiền trao cháo múc" không tình không nghĩa.
It has drowned out the most heavenly ecstacies of religious fervor, of chivalrous enthusiasm, of philistine sentimentalism, in the icy water of egotistical calculation. It has resolved personal worth into exchange value, and in place of the numberless indefeasible chartered freedoms, has set up that single, unconscionable freedom -- Free Trade. In one word, for exploitation, veiled by religious and political illusions, it has substituted naked, shameless, direct, brutal exploitation.
Giai cấp tư sản đã dìm những xúc động thiêng liêng của lòng sùng đạo, của nhiệt tình hiệp sĩ, của tính đa cảm tiểu tư sản xuống dòng nước giá lạnh của sự tính toán ích kỷ. Nó đã biến phẩm giá của con người thành giá trị trao đổi; nó đã đem tự do buôn bán duy nhất và vô sỉ thay cho biết bao quyền tự do đã được ban cho và đã giành được một cách chính đáng. Tóm lại, giai cấp tư sản đã đem lại sự bóc lột công nhiên, vô sỉ, trực tiếp, tàn nhẫn thay cho sự bóc lột được che đậy bằng những ảo tưởng tôn giáo và chính trị.
The bourgeoisie has stripped of its halo every occupation hitherto honored and looked up to with reverent awe. It has converted the physician, the lawyer, the priest, the poet, the man of science, into its paid wage laborers.
Giai cấp tư sản tước hết hào quang thần thánh của tất cả những hoạt động xưa nay vẫn được trọng vọng và tôn sùng. Bác sĩ, luật gia, tu sĩ, bác học đều bị giai cấp tư sản biến thành những người làm thuê được trả lương của nó.
The bourgeoisie has torn away from the family its sentimental veil, and has reduced the family relation into a mere money relation.
Giai cấp tư sản đã xé toang tấm màn tình cảm bao phủ những quan hệ gia đình và làm cho những quan hệ ấy chỉ còn là quan hệ tiền nong đơn thuần.
The bourgeoisie has disclosed how it came to pass that the brutal display of vigor in the Middle Ages, which reactionaries so much admire, found its fitting complement in the most slothful indolence. It has been the first to show what man's activity can bring about. It has accomplished wonders far surpassing Egyptian pyramids, Roman aqueducts, and Gothic cathedrals; it has conducted expeditions that put in the shade all former exoduses of nations and crusades.
Giai
cấp tư sản đã cho thấy rằng biểu hiện tàn bạo của vũ lực trong thời trung cổ
biểu hiện mà phe phản động hết sức ca ngợi, đã được bổ sung một cách tự nhiên
bằng thói chây lười và bất động như thế nào. Chính giai cấp tư sản là giai cấp
đầu tiên đã cho chúng ta thấy hoạt động của loài người có khả năng làm được
những gì. Nó đã tạo ra những kỳ quan khác hẳn những kim tự tháp Ai-cập, những
cầu dẫn ở nước La-mã, những nhà thờ kiểu Gô-tích; nó đã tiến hành những cuộc
viễn chinh khác hẳn những cuộc di cư của các dân tộc và những cuộc chiến tranh thập tự.
(5)
The
bourgeoisie cannot exist without constantly revolutionizing the
instruments of production, and thereby the relations of production, and
with them the whole relations of society.
Giai cấp tư sản không thể tồn tại, nếu không luôn luôn cách mạng hoá công cụ sản xuất, do đó cách mạng hoá những quan hệ sản xuất, nghĩa là cách mạng hoá toàn bộ những quan hệ trong xã hội
Conservation of the old modes of production in unaltered form, was, on the contrary, the first condition of existence for all earlier industrial classes.
Trái lại đối với tất cả các giai cấp công nghiệp trước kia thì việc duy trì nguyên vẹn phương thức sản xuất cũ là điều kiện kiên quyết cho sự tôn tại của họ
Constant revolutionizing of production, uninterrupted disturbance of all social conditions, everlasting uncertainty and agitation distinguish the bourgeois epoch from all earlier ones.
. Sự đảo lộn liên tiếp của sản xuất, sự rung chuyển không ngừng trong tất cả những quan hệ xã hội, sự luôn luôn hoài nghi và sự vận động làm cho thời đại tư sản khác với tất cả các thời đại trước.
All fixed, fast frozen relations, with their train of ancient and venerable prejudices and opinions, are swept away, all new-formed ones become antiquated before they can ossify.
Tất cả những quan hệ xã hội cứng đờ và hoen rỉ, với cả tràng những quan niệm và tư tưởng vốn được tôn sùng từ nghìn năm đi kèm những quan hệ ấy, đều đang tiêu tan; những quan hệ xã hội thay thế những quan hệ đó chưa kịp cứng lại thì đã già cỗi ngay.
All that is solid melts into air, all that is holy is profaned, and man is at last compelled to face with sober senses his real condition of life and his relations with his kind.
Tất cả những gì mang tính đẳng cấp và trí tuệ đều tiêu tan như mây khói; tất cả những gì là thiêng liêng đều bị ô uế, và rốt cuộc, mỗi người đều buộc phải nhìn những điều kiện sinh hoạt của họ và những quan hệ giữa họ với nhau bằng con mắt tỉnh táo.
The need of a constantly expanding market for its products chases the bourgeoisie over the entire surface of the globe. It must nestle everywhere, settle everywhere, establish connections everywhere.
Giai cấp tư sản không thể tồn tại, nếu không luôn luôn cách mạng hoá công cụ sản xuất, do đó cách mạng hoá những quan hệ sản xuất, nghĩa là cách mạng hoá toàn bộ những quan hệ trong xã hội
Conservation of the old modes of production in unaltered form, was, on the contrary, the first condition of existence for all earlier industrial classes.
Trái lại đối với tất cả các giai cấp công nghiệp trước kia thì việc duy trì nguyên vẹn phương thức sản xuất cũ là điều kiện kiên quyết cho sự tôn tại của họ
Constant revolutionizing of production, uninterrupted disturbance of all social conditions, everlasting uncertainty and agitation distinguish the bourgeois epoch from all earlier ones.
. Sự đảo lộn liên tiếp của sản xuất, sự rung chuyển không ngừng trong tất cả những quan hệ xã hội, sự luôn luôn hoài nghi và sự vận động làm cho thời đại tư sản khác với tất cả các thời đại trước.
All fixed, fast frozen relations, with their train of ancient and venerable prejudices and opinions, are swept away, all new-formed ones become antiquated before they can ossify.
Tất cả những quan hệ xã hội cứng đờ và hoen rỉ, với cả tràng những quan niệm và tư tưởng vốn được tôn sùng từ nghìn năm đi kèm những quan hệ ấy, đều đang tiêu tan; những quan hệ xã hội thay thế những quan hệ đó chưa kịp cứng lại thì đã già cỗi ngay.
All that is solid melts into air, all that is holy is profaned, and man is at last compelled to face with sober senses his real condition of life and his relations with his kind.
Tất cả những gì mang tính đẳng cấp và trí tuệ đều tiêu tan như mây khói; tất cả những gì là thiêng liêng đều bị ô uế, và rốt cuộc, mỗi người đều buộc phải nhìn những điều kiện sinh hoạt của họ và những quan hệ giữa họ với nhau bằng con mắt tỉnh táo.
The need of a constantly expanding market for its products chases the bourgeoisie over the entire surface of the globe. It must nestle everywhere, settle everywhere, establish connections everywhere.
Vì luôn
luôn bị thúc đẩy bởi nhu cầu về những nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản
sâm lấn khắp toàn cầu. Nó phải xâm nhập vào khắp nơi, trụ lại ở khắp nơi và
thiết lập những mối liên hệ ở khắp nơi.
(6)
The
bourgeoisie has, through its exploitation of the world market, given a
cosmopolitan character to production and consumption in every country.
To the great chagrin of reactionaries, it has drawn from under the feet
of industry the national ground on which it stood.
Do bóp nặn thị trường thế giới, giai cấp tư sản đã làm cho sản xuất và tiêu dùng trong tất cả các nước mang tính chất thế giới. Mặc cho bọn phản động đau buồn, nó đã làm cho công nghiệp mất cơ sở dân tộc.
All old-established national industries have been destroyed or are daily being destroyed. They are dislodged by new industries, whose introduction becomes a life and death question for all civilized nations, by industries that no longer work up indigenous raw material, but raw material drawn from the remotest zones; industries whose products are consumed, not only at home, but in every quarter of the globe.
Những ngành công nghiệp dân tộc đã bị tiêu diệt và đang ngày càng bị tiêu diệt. Những ngành công nghiệp dân tộc bị thay thế bởi những ngành công nghiệp mới, tức là những ngành công nghiệp mà việc thu nhập chúng trở thành một vấn đề sống còn đối với tất cả các dân tộc văn minh, những ngành công nghiệp không dùng những nguyên liệu bản sứ mà dùng những nguyên liệu đưa từ những miền xa xôi nhất trên trái đất đến và sản phẩm làm ra không những được tiêu thụ ngay trong sứ mà còn được tiêu thụ ở tất cả các nơi trên trái đất nữa.
In place of the old wants, satisfied by the production of the country, we find new wants, requiring for their satisfaction the products of distant lands and climes. In place of the old local and national seclusion and self-sufficiency, we have intercourse in every direction, universal inter-dependence of nations.
Thay cho những nhu cầu cũ được thoả mãn bằng những sản phẩm trong nước, thì nảy sinh ra những nhu cầu mới, đòi hỏi được thoả mãn bằng những sản phẩm đưa từ những miền và xứ xa xôi nhất về. Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và các dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc
Do bóp nặn thị trường thế giới, giai cấp tư sản đã làm cho sản xuất và tiêu dùng trong tất cả các nước mang tính chất thế giới. Mặc cho bọn phản động đau buồn, nó đã làm cho công nghiệp mất cơ sở dân tộc.
All old-established national industries have been destroyed or are daily being destroyed. They are dislodged by new industries, whose introduction becomes a life and death question for all civilized nations, by industries that no longer work up indigenous raw material, but raw material drawn from the remotest zones; industries whose products are consumed, not only at home, but in every quarter of the globe.
Những ngành công nghiệp dân tộc đã bị tiêu diệt và đang ngày càng bị tiêu diệt. Những ngành công nghiệp dân tộc bị thay thế bởi những ngành công nghiệp mới, tức là những ngành công nghiệp mà việc thu nhập chúng trở thành một vấn đề sống còn đối với tất cả các dân tộc văn minh, những ngành công nghiệp không dùng những nguyên liệu bản sứ mà dùng những nguyên liệu đưa từ những miền xa xôi nhất trên trái đất đến và sản phẩm làm ra không những được tiêu thụ ngay trong sứ mà còn được tiêu thụ ở tất cả các nơi trên trái đất nữa.
In place of the old wants, satisfied by the production of the country, we find new wants, requiring for their satisfaction the products of distant lands and climes. In place of the old local and national seclusion and self-sufficiency, we have intercourse in every direction, universal inter-dependence of nations.
Thay cho những nhu cầu cũ được thoả mãn bằng những sản phẩm trong nước, thì nảy sinh ra những nhu cầu mới, đòi hỏi được thoả mãn bằng những sản phẩm đưa từ những miền và xứ xa xôi nhất về. Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và các dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc
And as in material, so also in intellectual production. The intellectual creations of individual nations become common property. National one-sidedness and narrow-mindedness become more and more impossible, and from the numerous national and local literatures, there arises a world literature.
. Mà sản xuất vật chất đã như thế thì sản xuất tinh thần cũng không kém như thế. Những thành quả của hoạt động tinh thần của một dân tộc trở thành tài sản chung của tất cả các dân tộc. Tính chất đơn phương và phiến diện dân tộc ngày càng không thể tồn tại được nữa; và từ những nền văn học dân tộc và địa phương, muôn hình muôn vẻ, đang nảy nở ra một nền văn học toàn thế giới.
The bourgeoisie, by the rapid
improvement of all instruments of production, by the immensely
facilitated means of communication, draws all, even the most barbarian,
nations into civilization.
Nhờ cải tiến mau chóng công cụ sản xuất và làm cho các phương tiện giao thông trở nên vô cùng tiện lợi, giai cấp tư sản lôi cuốn đến cả những dân tộc dã man nhất và trào lưu văn minh.
The cheap prices of commodities are the heavy artillery with which it forces the barbarians' intensely obstinate hatred of foreigners to capitulate. It compels all nations, on pain of extinction, to adopt the bourgeois mode of production; it compels them to introduce what it calls civilization into their midst, i.e., to become bourgeois themselves. In one word, it creates a world after its own image.
Nhờ cải tiến mau chóng công cụ sản xuất và làm cho các phương tiện giao thông trở nên vô cùng tiện lợi, giai cấp tư sản lôi cuốn đến cả những dân tộc dã man nhất và trào lưu văn minh.
The cheap prices of commodities are the heavy artillery with which it forces the barbarians' intensely obstinate hatred of foreigners to capitulate. It compels all nations, on pain of extinction, to adopt the bourgeois mode of production; it compels them to introduce what it calls civilization into their midst, i.e., to become bourgeois themselves. In one word, it creates a world after its own image.
Giá rẻ của những sản phẩm của giai cấp ấy là trọng pháo bắn
thủng tất cả những vạn lý trường thành và buộc những người dã man bài ngoại một
cách ngoan cường nhất cũng phải hàng phục. Nó buộc tất cả các dân tộc phải thực
hành phương thức sản xuất tư sản, nếu không sẽ bị tiêu diệt; nó buộc tất cả các
dân tộc phải du nhập cái gọi là văn minh, nghĩa là phải trở thành tư sản. Nói
tóm lại, nó tạo ra cho nó một thế giới theo hình dạng của nó.
The bourgeoisie has subjected the country to the rule
of the towns. It has created enormous cities, has greatly increased the
urban population as compared with the rural, and has thus rescued a
considerable part of the population from the idiocy of rural life. Just
as it has made the country dependent on the towns, so it has made
barbarian and semi-barbarian countries dependent on the civilized ones,
nations of peasants on nations of bourgeois, the East on the West.
Giai
cấp tư sản bắt nông thôn phải phục tùng thành thị. Nó lập ra những đô thị đồ sộ;
nó làm cho dân số thành thị tăng lên phi thường so với dân số nông thôn, và do
đó, nó kéo một bộ phận lớn dân cư thoát khỏi vòng ngu muội của đời sống thôn
dã. Cũng như nó đã bắt nông thôn phải phụ thuộc vào thành thị, bắt những nước
dã man hay nửa dã man phải phụ thuộc vào các nước văn minh, nó đã bắt những dân
tộc nông dân phải phụ thuộc vào những dân tộc tư sản, bắt phương Đông phải phụ
thuộc vào phương Tây.
(7)
The
bourgeoisie keeps more and more doing away with the scattered state of
the population, of the means of production, and of property. It has
agglomerated population, centralized the means of production, and has
concentrated property in a few hands. The necessary consequence of this
was political centralization.
Giai cấp tư sản ngày càng xoá bỏ tình trạng phân tán về tư liệu sản xuất, về tài sản và về dân cư. Nó tụ tập dân cư, tập trung các tư liệu sản xuất, và tích tụ tài sản vào trong tay một số ít người. Kết quả tất nhiên của những thay đổi ấy là sự tập trung về chính trị.
Independent, or but loosely connected provinces, with separate interests, laws, governments, and systems of taxation, became lumped together into one nation, with one government, one code of laws, one national class interest, one frontier, and one customs tariff.
Giai cấp tư sản ngày càng xoá bỏ tình trạng phân tán về tư liệu sản xuất, về tài sản và về dân cư. Nó tụ tập dân cư, tập trung các tư liệu sản xuất, và tích tụ tài sản vào trong tay một số ít người. Kết quả tất nhiên của những thay đổi ấy là sự tập trung về chính trị.
Independent, or but loosely connected provinces, with separate interests, laws, governments, and systems of taxation, became lumped together into one nation, with one government, one code of laws, one national class interest, one frontier, and one customs tariff.
Những địa phương độc lập, liên hệ với nhau hầu như
chỉ bởi những quan hệ liên minh và có những lợi ích, luật lệ, chính phủ, thuế
quan khác nhau, thì đã được tập hợp lại thành một dân tộc thống nhất, có một
chính phủ thống nhất, một luật pháp
thống nhất, một lợi ích dân tộc thống nhất mang tính giai cấp và một hàng rào
thuế quan thống nhất.
The
bourgeoisie, during its rule of scarce one hundred years, has created
more massive and more colossal productive forces than have all preceding
generations together.
Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại.
Subjection of nature's forces to man, machinery, application of chemistry to industry and agriculture, steam navigation, railways, electric telegraphs, clearing of whole continents for cultivation, canalization or rivers, whole populations conjured out of the ground -- what earlier century had even a presentiment that such productive forces slumbered in the lap of social labor?
Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại.
Subjection of nature's forces to man, machinery, application of chemistry to industry and agriculture, steam navigation, railways, electric telegraphs, clearing of whole continents for cultivation, canalization or rivers, whole populations conjured out of the ground -- what earlier century had even a presentiment that such productive forces slumbered in the lap of social labor?
Sự chinh phục những lực lượng thiên nhiên, sự sản
xuất bằng máy móc, việc áp dụng hoá học vào công nghiệp và nông nghiệp, việc
dùng tàu chạy bằng hơi nước, đường
sắt, máy điện báo, việc khai phá từng lục địa nguyên vẹn, việc khai thông các
dòng sông cho tầu bè đi lại được, hàng khối dân cư tựa hồ như từ dưới đất trôi
lên, có thế kỷ nào trước đây lại ngờ được rằng có những lực lượng sản xuất như
thế vẫn nằm tiềm tàng trong lòng lao động xã hội!.
We see
then: the means of production and of exchange, on whose foundation the
bourgeoisie built itself up, were generated in feudal society.
Vậy là chúng ta đã thấy rằng: những tư liệu sản xuất và trao đổi, làm cơ sở của giai cấp tư sản hình thành, đã tạo ra được từ trong lòng xã hội phong kiến
At a certain stage in the development of these means of production and of exchange, the conditions under which feudal society produced and exchanged, the feudal organization of agriculture and manufacturing industry,
Những tư liệu sản xuất và trao đổi ấy phát triển tới một trình độ nhất định nào đó thì những quan hệ mà trong đó xã hội phong kiến tiến hành sản xuất và trao đổi, tổ chức nông nghiệp và công nghiệp theo lối phong kiến,
in one word, the feudal relations of property became no longer compatible with the already developed productive forces; they became so many fetters. They had to be burst asunder; they were burst asunder.
. nói tóm lại, những quan hệ
sở hữu phong kiến không phù hợp với những lực lượng sản xuất đã phát triển. Vậy là chúng ta đã thấy rằng: những tư liệu sản xuất và trao đổi, làm cơ sở của giai cấp tư sản hình thành, đã tạo ra được từ trong lòng xã hội phong kiến
At a certain stage in the development of these means of production and of exchange, the conditions under which feudal society produced and exchanged, the feudal organization of agriculture and manufacturing industry,
Những tư liệu sản xuất và trao đổi ấy phát triển tới một trình độ nhất định nào đó thì những quan hệ mà trong đó xã hội phong kiến tiến hành sản xuất và trao đổi, tổ chức nông nghiệp và công nghiệp theo lối phong kiến,
in one word, the feudal relations of property became no longer compatible with the already developed productive forces; they became so many fetters. They had to be burst asunder; they were burst asunder.
Into their place stepped free competition, accompanied by a social and political constitution adapted in it, and the economic and political sway of the bourgeois class.
Những cái đó đã cản trở sản xuất, chứ không làm cho sản xuất tiến triển lên. Tất cả những cái đó đều biến thành xiềng xích. Phải đập tan những xiềng xích ấy, và qủa nhiên những xiềng xích ấy đã bị đập tan. Thay vào đó là sự cạnh tranh tự do, với một chế độ xã hội và chính trị thích ứng, với sự thống trị kinh tế và chính trị của giai cấp tư sản.
(8)
A
similar movement is going on before our own eyes. Modern bourgeois
society, with its relations of production, of exchange and of property, a
society that has conjured up such gigantic means of production and of
exchange, is like the sorcerer who is no longer able to control the
powers of the nether world whom he has called up by his spells.
Ngày nay, trước mắt chúng ta, đang diễn ra một quá trình tương tự. Xã hội tư sản hiện đại, với những quan hệ sản xuất và trao đổi tư sản của nó, với những quan hệ sở hữu tư sản, đã tạo ra những tư liệu sản xuất và trao đổi hết sức mạnh mẽ như thế, thì giờ đây, giống như một tay phù thuỷ không còn đủ sức trị những âm binh mà y đã triệu lên.
For many a decade past, the history of industry and commerce is but the history of the revolt of modern productive forces against modern conditions of production, against the property relations that are the conditions for the existence of the bourgeois and of its rule. It is enough to mention the commercial crises that, by their periodical return, put the existence of the entire bourgeois society on its trial, each time more threateningly.
Từ hàng chục năm nay, lịch sử công nghiệp và thương nghiệp không phải là cái gì khác hơn là lịch sử cuộc nổi dậy của lực lượng sản xuất hiện đại chống lại những quan hệ sản xuất hiện đại, chống lại những quan hệ sở hữu đang quyết định những tồn tại và sự thống trị của giai cấp tư sản. Để chứng minh điều đó, chỉ cần nêu ra các cuộc khủng hoảng thương nghiệp diễn đi diễn lại một cách chu kỳ và ngày càng đe doạ sự tồn tại của toàn xã hội tư sản.
Ngày nay, trước mắt chúng ta, đang diễn ra một quá trình tương tự. Xã hội tư sản hiện đại, với những quan hệ sản xuất và trao đổi tư sản của nó, với những quan hệ sở hữu tư sản, đã tạo ra những tư liệu sản xuất và trao đổi hết sức mạnh mẽ như thế, thì giờ đây, giống như một tay phù thuỷ không còn đủ sức trị những âm binh mà y đã triệu lên.
For many a decade past, the history of industry and commerce is but the history of the revolt of modern productive forces against modern conditions of production, against the property relations that are the conditions for the existence of the bourgeois and of its rule. It is enough to mention the commercial crises that, by their periodical return, put the existence of the entire bourgeois society on its trial, each time more threateningly.
Từ hàng chục năm nay, lịch sử công nghiệp và thương nghiệp không phải là cái gì khác hơn là lịch sử cuộc nổi dậy của lực lượng sản xuất hiện đại chống lại những quan hệ sản xuất hiện đại, chống lại những quan hệ sở hữu đang quyết định những tồn tại và sự thống trị của giai cấp tư sản. Để chứng minh điều đó, chỉ cần nêu ra các cuộc khủng hoảng thương nghiệp diễn đi diễn lại một cách chu kỳ và ngày càng đe doạ sự tồn tại của toàn xã hội tư sản.
In these crises, a great part not only of the existing
products, but also of the previously created productive forces, are
periodically destroyed. In these crises, there breaks out an epidemic
that, in all earlier epochs, would have seemed an absurdity -- the
epidemic of over-production.
Mỗi cuộc khủng hoảng đều phá hoại không những một số lớn sản phẩm đã được tạo ra, mà cả một phần lớn chính ngay những lực lượng sản xuất đã có nữa. Một nạn dịch nếu ở một thời kỳ nào khác thì nạn dịch này hình như là một điều phi lý - thường gieo tai hoạ cho xã hội, đó là nạn dịch sản xuất thừa.
Society suddenly finds itself put back into a state of momentary barbarism; it appears as if a famine, a universal war of devastation, had cut off the supply of every means of subsistence; industry and commerce seem to be destroyed. And why? Because there is too much civilization, too much means of subsistence, too much industry, too much commerce.
Mỗi cuộc khủng hoảng đều phá hoại không những một số lớn sản phẩm đã được tạo ra, mà cả một phần lớn chính ngay những lực lượng sản xuất đã có nữa. Một nạn dịch nếu ở một thời kỳ nào khác thì nạn dịch này hình như là một điều phi lý - thường gieo tai hoạ cho xã hội, đó là nạn dịch sản xuất thừa.
Society suddenly finds itself put back into a state of momentary barbarism; it appears as if a famine, a universal war of devastation, had cut off the supply of every means of subsistence; industry and commerce seem to be destroyed. And why? Because there is too much civilization, too much means of subsistence, too much industry, too much commerce.
Xã hội đột nhiện
bị đẩy lùi về một trạng thái dã man nhất thời; dường như một nạn đói, một cuộc
chiến tranh huỷ diệt đã tàn phá sạch mọi tư liệu sinh hoạt của xã hội; công
nghiệp và thương nghiệp như bị tiêu diệt. Vì sao thế? Vì xã hội có quá thừa văn
minh, có quá nhiều tư liệu sinh hoạt, quá nhiều công nghiệp, quá nhiều thương
nghiệp.
The productive forces at
the disposal of society no longer tend to further the development of the
conditions of bourgeois property; on the contrary, they have become too
powerful for these conditions, by which they are fettered, and so soon
as they overcome these fetters, they bring disorder into the whole of
bourgeois society, endanger the existence of bourgeois property.
Những lực lượng sản xuất mà xã hội sẵn có, không thúc đẩy quan hệ sở hữu tư sản phát triển nữa; trái lại, chúng ta đã trở thành quá mạnh đối với quan hệ sở hữu ấy, cái quan hệ sở hữu lúc đó đang cản trở sự phát triển của chúng; và mỗi khi những lực lượng sản xuất xã hội khắc phục được sự cản trở ấy thì chúng lại xô toàn thể xã hội tư sản vào tình trạng rối loạn và đe doạ sự sống còn của sở hữu tư sản.
The conditions of bourgeois society are too narrow to comprise the wealth created by them. And how does the bourgeoisie get over these crises?
Những quan hệ tư sản đã trở thành quá hẹp, không đủ để chứa đựng những của cải được tạo ra trong lòng nó nữa.- giai cấp tư sản khắc phục những cuộc khủng hoảng ấy như thế nào?
On the one hand, by enforced destruction of a mass of productive forces; on the other, by the conquest of new markets, and by the more thorough exploitation of the old ones. That is to say, by paving the way for more extensive and more destructive crises, and by diminishing the means whereby crises are prevented.
Những lực lượng sản xuất mà xã hội sẵn có, không thúc đẩy quan hệ sở hữu tư sản phát triển nữa; trái lại, chúng ta đã trở thành quá mạnh đối với quan hệ sở hữu ấy, cái quan hệ sở hữu lúc đó đang cản trở sự phát triển của chúng; và mỗi khi những lực lượng sản xuất xã hội khắc phục được sự cản trở ấy thì chúng lại xô toàn thể xã hội tư sản vào tình trạng rối loạn và đe doạ sự sống còn của sở hữu tư sản.
The conditions of bourgeois society are too narrow to comprise the wealth created by them. And how does the bourgeoisie get over these crises?
Những quan hệ tư sản đã trở thành quá hẹp, không đủ để chứa đựng những của cải được tạo ra trong lòng nó nữa.- giai cấp tư sản khắc phục những cuộc khủng hoảng ấy như thế nào?
On the one hand, by enforced destruction of a mass of productive forces; on the other, by the conquest of new markets, and by the more thorough exploitation of the old ones. That is to say, by paving the way for more extensive and more destructive crises, and by diminishing the means whereby crises are prevented.
Một mặt, bằng cách cưỡng bức phải
huỷ bỏ một số lớn lực lượng sản xuất; mặt khác, bằng cách chiếm những thị
trường mới và bóc lột triệt để hơn nữa những thị trường cũ. Như thế thì đi đến
đâu? Đi đến chỗ chuẩn bị cho những cuộc khủng hoảng toàn diện hơn và ghê gớm
hơn và giảm bớt những phương cách ngăn ngừa những cuộc khủng hoảng ấy.
(9)
The weapons with which the bourgeoisie felled feudalism to the ground are now turned against the bourgeoisie itself.
Những vũ khí mà giai cấp tư sản đã dùng để đánh đổ chế độ phong kiến thì ngày nay quay lạị đập vào ngay chính giai cấp tư sản.
But not only has the bourgeoisie forged the weapons that bring death to itself; it has also called into existence the men who are to wield those weapons -- the modern working class -- the proletarians.
Những giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí đã giết mình; nó còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy chống lại nó, đó là những công nhân hiện đại, những người vô sản.
In proportion as the bourgeoisie, i.e., capital, is developed, in the same proportion is the proletariat, the modern working class, developed -- a class of laborers, who live only so long as they find work, and who find work only so long as their labor increases capital.
Giai cấp tư sản, tức là tư bản, mà lớn lên thì giai cấp vô sản, giai cấp công nhân hiện đại - tức là giai cấp chỉ có thể sống với điều kiện là kiếm được việc làm, và chỉ kiếm được việc làm, nếu lao động của họ tăng thêm tư bản cũng phát triển theo.
These laborers, who must sell themselves piecemeal, are a commodity, like every other article of commerce, and are consequently exposed to all the vicissitudes of competition, to all the fluctuations of the market.
Những công nhân ấy,
buộc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữa một, là một hàng hoá, tức là một món
hàng đem bán như bất cứ một món hàng nào khác; vì thế họ phải chịu hết mọi sự
may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường với mức độ như nhau
Owing to the extensive use of machinery, and to the division of labor, the work of the proletarians has lost all individual character, and, consequently, all charm for the workman. He becomes an appendage of the machine, and it is only the most simple, most monotonous, and most easily acquired knack, that is required of him.
Do sự
phát triển của việc dùng máy móc và sự phân công, nên lao động của người vô sản
mất hết tính chất độc lập, do đó họ mất hết hứng thú. Người công nhân trở thành
một vật phụ thuộc giản đơn của máy móc, người ta chỉ đòi hỏi người công nhân
làm được một công việc đơn giản nhất, đơn điệu nhất, dễ học nhất mà thôi.
Hence,
the cost of production of a workman is restricted, almost entirely, to
the means of subsistence that he requires for maintenance, and for the
propagation of his race. But the price of a commodity, and therefore
also of labor, is equal to its cost of production.
Do đó, chi phí một công nhân hầu như chỉ là còn là số tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì đời sống và nòi giống của anh ta mà thôi. Nhưng giá cả lao động, cũng như giá cả hàng hoá, lại bằng chi phí sản xuất ra nó.
In proportion, therefore, as the repulsiveness of the work increases, the wage decreases. What is more, in proportion as the use of machinery and division of labor increases, in the same proportion the burden of toil also increases, whether by prolongation of the working hours, by the increase of the work exacted in a given time, or by increased speed of machinery, etc.
Do đó, chi phí một công nhân hầu như chỉ là còn là số tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì đời sống và nòi giống của anh ta mà thôi. Nhưng giá cả lao động, cũng như giá cả hàng hoá, lại bằng chi phí sản xuất ra nó.
In proportion, therefore, as the repulsiveness of the work increases, the wage decreases. What is more, in proportion as the use of machinery and division of labor increases, in the same proportion the burden of toil also increases, whether by prolongation of the working hours, by the increase of the work exacted in a given time, or by increased speed of machinery, etc.
Cho nên lao động
càng trở nên thiếu hấp dẫn thì tiền công càng hạ. Hơn nữa, việc sử dụng máy móc
và sự phân công mà tăng lên thì lượng lao động cũng tăng lên theo, hoặc là do
tăng thêm giờ làm, hoặc là do tăng thêm lượng lao động phải tăng thêm lượng lao
động phải làm trong một thời gian nhất định, do cho máy chạy tăng thêm,...
(10)
Modern
Industry has converted the little workshop of the patriarchal master
into the great factory of the industrial capitalist. Masses of laborers,
crowded into the factory, are organized like soldiers. As privates of
the industrial army, they are placed under the command of a perfect
hierarchy of officers and sergeants.
Công nghiệp hiện đại đã biến xưởng thợ nhỏ của người thợ cả gia trưởng thành công xưởng lớn của nhà tư bản công nghiệp. Những khối đông đảo công dân, chen chúc nhau trong xưởng, được tổ chức theo lối quân sự. Là những người lính trơn của công nghiệp, họ bị đặt dưới quyền giám sát của cả một hệ thống cấp bậc sĩ quan và hạ sĩ quan.
Not only are they slaves of the bourgeois class, and of the bourgeois state; they are daily and hourly enslaved by the machine, by the overlooker, and, above all, in the individual bourgeois manufacturer himself. The more openly this despotism proclaims gain to be its end and aim, the more petty, the more hateful and the more embittering it is.
Công nghiệp hiện đại đã biến xưởng thợ nhỏ của người thợ cả gia trưởng thành công xưởng lớn của nhà tư bản công nghiệp. Những khối đông đảo công dân, chen chúc nhau trong xưởng, được tổ chức theo lối quân sự. Là những người lính trơn của công nghiệp, họ bị đặt dưới quyền giám sát của cả một hệ thống cấp bậc sĩ quan và hạ sĩ quan.
Not only are they slaves of the bourgeois class, and of the bourgeois state; they are daily and hourly enslaved by the machine, by the overlooker, and, above all, in the individual bourgeois manufacturer himself. The more openly this despotism proclaims gain to be its end and aim, the more petty, the more hateful and the more embittering it is.
Họ không những là nô lệ của giai cấp tư sản, của nhà nước tư
sản, mà hàng ngày, hàng giờ, còn là nô lệ của máy móc, của người đốc công và
trước hết là của chính nhà tư sản chủ công xưởng. Chế độ chuyên chế ấy càng
công khai tuyên bố lợi nhuận là mục đích duy nhất của nó thì nó lại càng trở
thành ti tiện, bỉ ổi, đáng căm ghét.
The less the skill and
exertion of strength implied in manual labor, in other words, the more
modern industry becomes developed, the more is the labor of men
superseded by that of women. Differences of age and sex have no longer
any distinctive social validity for the working class. All are
instruments of labor, more or less expensive to use, according to their
age and sex.
Lao
động thủ công càng ít cần đến sự khéo léo và sức lực chừng nào, nghĩa là công
nghiệp hiện đại càng tiến triển thì lao động của đàn ông càng được thay thế của
đàn bà và trẻ em. Những sự phân biệt về lứa tuổi và giới tính không còn có ý nghĩa
xã hội gì nữa đối với giai cấp công nhân. Tất cả đều là công cụ lao động mà chi
phí thì thay đổi theo lứa tuổi và giới tính.
No sooner is the exploitation of the laborer by the manufacturer, so far at an end, that he receives his wages in cash, than he is set upon by the other portion of the bourgeoisie, the landlord, the shopkeeper, the pawnbroker, etc.
Một khi người thợ đã bị chủ xưởng bóc lột và đã được trả tiền công rồi thì anh ta lại trở thành miếng mồi cho các phần tử khác trong giai cấp tư sản: chủ nhà thuê, chủ hiệu bán lẻ, kẻ cho vay nặng lãi,...
The
lower strata of the middle class -- the small tradespeople,
shopkeepers, and retired tradesmen generally, the handicraftsmen and
peasants -- all these sink gradually into the proletariat, partly
because their diminutive capital does not suffice for the scale on which
Modern Industry is carried on, and is swamped in the competition with
the large capitalists, partly because their specialized skill is
rendered worthless by new methods of production. Thus, the proletariat
is recruited from all classes of the population.
Những
nhà tiểu công nghiệp, tiểu thương nghiệp và người thực lợi nhỏ, thợ thủ công và
nông dân là những tầng lớp dưới của tầng lớp trung đẳng xa kia, đều bị rơi
xuống hàng ngũ giai cấp vô sản, một phần vì số vốn ít ỏi của họ không đủ cho
phép họ quản lý những xí nghiệp, nên họ bị sự cạnh tranh của bọn tư bản hơn
đánh bại, một phần vì sự khéo léo nhà nghề của họ bị những phương pháp sản xuất
mới làm giảm giá trị đi. Thành thử giai cấp vô sản được tuyển mộ trong tất cả
các giai cấp của dân cư.
(11)
The
proletariat goes through various stages of development. With its birth
begins its struggle with the bourgeoisie. At first, the contest is
carried on by individual laborers, then by the work of people of a
factory, then by the operative of one trade, in one locality, against
the individual bourgeois who directly exploits them.
Giai cấp vô sản trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Cuộc đấu tranh của họ chống giai cấp tư sản bắt đầu ngay từ lúc họ mới ra đời. Thoạt đầu, cuộc đấu tranh được tiến hành bởi những công nhân riêng lẻ; kế đến, bởi những công nhân cùng một công xưởng; và sau đó, bởi những công nhân cùng một ngành công nghiệp, cùng một địa phương, chống lại người tư sản trực tiếp bóc lột họ.
They direct their attacks not against the bourgeois condition of production, but against the instruments of production themselves; they destroy imported wares that compete with their labor, they smash to pieces machinery, they set factories ablaze, they seek to restore by force the vanished status of the workman of the Middle Ages.
Họ không phải chỉ đả kích vào quan hệ sản xuất tư sản mà còn đánh ngay vào cả công cụ sản xuất nữa; họ phá huỷ hàng ngoại hoá cạnh tranh với họ, đập phá máy móc, đốt các công xưởng và ra sức giành lại địa vị đã mất của người thợ thủ công thời trung cổ.
Giai cấp vô sản trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Cuộc đấu tranh của họ chống giai cấp tư sản bắt đầu ngay từ lúc họ mới ra đời. Thoạt đầu, cuộc đấu tranh được tiến hành bởi những công nhân riêng lẻ; kế đến, bởi những công nhân cùng một công xưởng; và sau đó, bởi những công nhân cùng một ngành công nghiệp, cùng một địa phương, chống lại người tư sản trực tiếp bóc lột họ.
They direct their attacks not against the bourgeois condition of production, but against the instruments of production themselves; they destroy imported wares that compete with their labor, they smash to pieces machinery, they set factories ablaze, they seek to restore by force the vanished status of the workman of the Middle Ages.
Họ không phải chỉ đả kích vào quan hệ sản xuất tư sản mà còn đánh ngay vào cả công cụ sản xuất nữa; họ phá huỷ hàng ngoại hoá cạnh tranh với họ, đập phá máy móc, đốt các công xưởng và ra sức giành lại địa vị đã mất của người thợ thủ công thời trung cổ.
At this stage, the laborers still
form an incoherent mass scattered over the whole country, and broken up
by their mutual competition. If anywhere they unite to form more
compact bodies, this is not yet the consequence of their own active
union, but of the union of the bourgeoisie, which class, in order to
attain its own political ends, is compelled to set the whole proletariat
in motion, and is moreover yet, for a time, able to do so.
Trong giai đoạn đó, giai cấp vô sản còn là một khối quần chúng sống tản mạn trong cả nước và bị cạnh tranh chia nhỏ. Nếu có lúc quần chúng công nhân tập hợp nhau lại thì đó cũng chưa phải là kết quả của sự liên hợp của chính họ, mà là kết quả của sự liên hợp của giai cấp tư sản, nó muốn đạt những mục đích chính trị cả nó, nên phải huy động toàn thể giai cấp vô sản và tạm thời có khả năng huy động được như vậy.
At this stage, therefore, the proletarians do not fight their enemies, but the enemies of their enemies, the remnants of absolute monarchy, the landowners, the non-industrial bourgeois, the petty bourgeois. Thus, the whole historical movement is concentrated in the hands of the bourgeoisie; every victory so obtained is a victory for the bourgeoisie.
Bởi vậy, suốt trong giai đoạn này, những người vô sản chưa đánh kẻ thù của chính mình, mà đánh kẻ thù của kẻ thù của mình, tức là những tàn dư của chế độ quân chủ chuyên chế, bọn địa chủ, bọn tư sản phi công nghiệp, bọn tiểu tư sản. Toàn bộ sự vận động lịch sử được tập trung như vậy vào tay giai cấp tư sản; mọi thắng lợi đạt được trong những điều kiện ấy đều là thắng lợi của giai cấp tư sản.
But with the development of industry, the proletariat not only increases in number; it becomes concentrated in greater masses, its strength grows, and it feels that strength more. The various interests and conditions of life within the ranks of the proletariat are more and more equalized, in proportion as machinery obliterates all distinctions of labor, and nearly everywhere reduces wages to the same low level.
Nhưng sự phát triển của công nghiệp không những đã làm tăng thêm số người vô sản, mà còn tập hợp họ lại thành những khối quần chúng lớn hơn; lực lượng của những người vô sản tăng thêm và họ thấy rõ lực lượng của mình hơn. Máy móc càng xoá bỏ mọi sự khác nhau trong lao động và càng rút tiền công ở khắp mọi nơi xuống một mức thấp ngang nhau, thì lợi ích, điều kiện sinh hoạt của vô sản, càng dần dần ngang bằng nhau.
The growing competition among the bourgeois, and the resulting commercial crises, make the wages of the workers ever more fluctuating. The increasing improvement of machinery, ever more rapidly developing, makes their livelihood more and more precarious; the collisions between individual workmen and individual bourgeois take more and more the character of collisions between two classes.
Vì bọn tư sản ngày càng cạnh tranh với nhau hơn và vì khủng hoảng thương mại do sự cạnh tranh ấy sinh ra, cho nên tiền công càng trở nên bấp bênh; việc cải tiến máy móc không ngừng và ngày càng nhanh chóng hơn làm cho tình cảnh của công nhân ngày càng bấp bênh, những cuộc xung đột cá nhân giữa công nhân và tư sản ngày càng có tính chất những cuộc xung đột giữa hai giai cấp.
Trong giai đoạn đó, giai cấp vô sản còn là một khối quần chúng sống tản mạn trong cả nước và bị cạnh tranh chia nhỏ. Nếu có lúc quần chúng công nhân tập hợp nhau lại thì đó cũng chưa phải là kết quả của sự liên hợp của chính họ, mà là kết quả của sự liên hợp của giai cấp tư sản, nó muốn đạt những mục đích chính trị cả nó, nên phải huy động toàn thể giai cấp vô sản và tạm thời có khả năng huy động được như vậy.
At this stage, therefore, the proletarians do not fight their enemies, but the enemies of their enemies, the remnants of absolute monarchy, the landowners, the non-industrial bourgeois, the petty bourgeois. Thus, the whole historical movement is concentrated in the hands of the bourgeoisie; every victory so obtained is a victory for the bourgeoisie.
Bởi vậy, suốt trong giai đoạn này, những người vô sản chưa đánh kẻ thù của chính mình, mà đánh kẻ thù của kẻ thù của mình, tức là những tàn dư của chế độ quân chủ chuyên chế, bọn địa chủ, bọn tư sản phi công nghiệp, bọn tiểu tư sản. Toàn bộ sự vận động lịch sử được tập trung như vậy vào tay giai cấp tư sản; mọi thắng lợi đạt được trong những điều kiện ấy đều là thắng lợi của giai cấp tư sản.
But with the development of industry, the proletariat not only increases in number; it becomes concentrated in greater masses, its strength grows, and it feels that strength more. The various interests and conditions of life within the ranks of the proletariat are more and more equalized, in proportion as machinery obliterates all distinctions of labor, and nearly everywhere reduces wages to the same low level.
Nhưng sự phát triển của công nghiệp không những đã làm tăng thêm số người vô sản, mà còn tập hợp họ lại thành những khối quần chúng lớn hơn; lực lượng của những người vô sản tăng thêm và họ thấy rõ lực lượng của mình hơn. Máy móc càng xoá bỏ mọi sự khác nhau trong lao động và càng rút tiền công ở khắp mọi nơi xuống một mức thấp ngang nhau, thì lợi ích, điều kiện sinh hoạt của vô sản, càng dần dần ngang bằng nhau.
The growing competition among the bourgeois, and the resulting commercial crises, make the wages of the workers ever more fluctuating. The increasing improvement of machinery, ever more rapidly developing, makes their livelihood more and more precarious; the collisions between individual workmen and individual bourgeois take more and more the character of collisions between two classes.
Vì bọn tư sản ngày càng cạnh tranh với nhau hơn và vì khủng hoảng thương mại do sự cạnh tranh ấy sinh ra, cho nên tiền công càng trở nên bấp bênh; việc cải tiến máy móc không ngừng và ngày càng nhanh chóng hơn làm cho tình cảnh của công nhân ngày càng bấp bênh, những cuộc xung đột cá nhân giữa công nhân và tư sản ngày càng có tính chất những cuộc xung đột giữa hai giai cấp.
Thereupon, the
workers begin to form combinations (trade unions) against the bourgeois;
they club together in order to keep up the rate of wages; they found
permanent associations in order to make provision beforehand for these
occasional revolts. Here and there, the contest breaks out into riots.
Công nhân bắt đầu thành lập những Liên minh (Công đoàn) chống lại bọn tư sản để bảo vệ tiền công của mình. Thậm chí họ đi tới chỗ lập thành những đoàn thể thường trực để sẵn sàng đối phó, khi những cuộc xung đột bất ngờ xảy ra. Đây đó, đấu tranh nổ thành bạo động.
Công nhân bắt đầu thành lập những Liên minh (Công đoàn) chống lại bọn tư sản để bảo vệ tiền công của mình. Thậm chí họ đi tới chỗ lập thành những đoàn thể thường trực để sẵn sàng đối phó, khi những cuộc xung đột bất ngờ xảy ra. Đây đó, đấu tranh nổ thành bạo động.
(12)
Now and then the workers are victorious, but only for a time. The real fruit of their battles lie not in the immediate result, but in the ever expanding union of the workers. This union is helped on by the improved means of communication that are created by Modern Industry, and that place the workers of different localities in contact with one another.
Đôi khi công nhân thắng; nhưng đó là một thắng lợi tạm thời. Kết quả thực sự của những cuộc đấu tranh của họ là sự đoàn kết ngày càng rộng của những người lao động, hơn là sự thành công tức thời. Việc tăng thêm phương tiện giao thông do đại công nghiệp tạo ra, giúp cho công nhân các địa phương tiếp xúc với nhau, đã làm cho sự đoàn kết đó được dễ dàng.
It was just this contact that was needed to centralize the numerous local struggles, all of the same character, into one national struggle between classes. But every class struggle is a political struggle. And that union, to attain which the burghers of the Middle Ages, with their miserable highways, required centuries, the modern proletarian, thanks to railways, achieve in a few years.
Mà chỉ tiếp xúc như vậy cũng đủ để tập trung nhiều cuộc đấu tranh địa phương, đâu đâu cũng mang tính chất giống nhau, thành một cuộc đấu tranh toàn quốc, thành một cuộc đấu tranh giai cấp. Nhưng bất cứ cuộc đấu tranh giai cấp nào cũng là một cuộc đấu tranh chính trị, và sự đoàn kết mà những thị dân thời trung cổ đã phải mất hàng thế kỷ mới xây dựng được bằng những con đường làng nhỏ hẹp của họ, thì những người vô sản hiện đại chỉ xây dựng trong một vài năm, nhờ có đường sắt.
This organization of the proletarians into a class, and, consequently, into a political party, is continually being upset again by the competition between the workers themselves. But it ever rises up again, stronger, firmer, mightier. It compels legislative recognition of particular interests of the workers, by taking advantage of the divisions among the bourgeoisie itself. Thus, the Ten-Hours Bill in England was carried.
(13)
Altogether,
collisions between the classes of the old society further in many ways
the course of development of the proletariat. The bourgeoisie finds
itself involved in a constant battle. At first with the aristocracy;
later on, with those portions of the bourgeoisie itself, whose interests
have become antagonistic to the progress of industry; at all time with
the bourgeoisie of foreign countries.
Nói chung, những xung đột xảy ra trong xã hội cũ đã giúp bằng nhiều cách cho giai cấp vô sản phát triển. Giai cấp tư sản sống trong một trạng thái chiến tranh không ngừng : trước hết chống lại quý tộc; sau đó, chống lại các bộ phận của chính ngay giai cấp tư sản mà quyền lợi xung đột với sự tiến bộ của công nghiệp, và cuối cùng, luôn luôn chống lại giai cấp tư sản của tất cả các nước ngoài.
In all these battles, it sees itself compelled to appeal to the proletariat, to ask for help, and thus to drag it into the political arena. The bourgeoisie itself, therefore, supplies the proletariat with its own elements of political and general education, in other words, it furnishes the proletariat with weapons for fighting the bourgeoisie.
Nói chung, những xung đột xảy ra trong xã hội cũ đã giúp bằng nhiều cách cho giai cấp vô sản phát triển. Giai cấp tư sản sống trong một trạng thái chiến tranh không ngừng : trước hết chống lại quý tộc; sau đó, chống lại các bộ phận của chính ngay giai cấp tư sản mà quyền lợi xung đột với sự tiến bộ của công nghiệp, và cuối cùng, luôn luôn chống lại giai cấp tư sản của tất cả các nước ngoài.
In all these battles, it sees itself compelled to appeal to the proletariat, to ask for help, and thus to drag it into the political arena. The bourgeoisie itself, therefore, supplies the proletariat with its own elements of political and general education, in other words, it furnishes the proletariat with weapons for fighting the bourgeoisie.
Trong
hết thảy những cuộc đấu tranh ấy, giai
cấp tư sản tự thấy mình buộc phải kêu
gọi giai cấp vô sản, yêu cầu họ giúp sức,
và do đó, lôi cuốn họ vào phong trào chính trị. Thành
thử giai cấp tư sản đã cung cấp cho
những người vô sản một phần những tri
thức chính trị và những tri thức phổ thông
của bản thân nó, nghĩa là những vũ khí chống
lại bản thân nó.
Further, as we have already seen,
entire sections of the ruling class are, by the advance of industry,
precipitated into the proletariat, or are at least threatened in their
conditions of existence. These also supply the proletariat with fresh
elements of enlightenment and progress.
Hơn nữa, như chúng ta vừa thấy, từng bộ phận trọn vẹn của giai cấp thống trị bị sự tiến bộ của công nghiệp đẩy vào hàng ngũ giai cấp vô sản, hay ít ra thì cũng bị đe doạ về mặt những điều kiện sinh hoạt của họ. Những bộ phận ấy cũng đem lại cho giai cấp vô sản nhiều tri thức.
Finally, in
times when the class struggle nears the decisive hour, the progress of
dissolution going on within the ruling class, in fact within the whole
range of old society, assumes such a violent, glaring character, that a
small section of the ruling class cuts itself adrift, and joins the
revolutionary class, the class that holds the future in its hands.
Cuối cùng, lúc mà đấu tranh giai cấp tiến gần đến giờ quyết định thì quá trình tan rã của giai cấp thống trị, của toàn xã hội cũ, mang một tính chất dữ dội và khốc liệt đến nỗi một bộ phận nhỏ của giai cấp thống trị tách ra khỏi giai cấp này và đi theo giai cấp của cách mạng, đi theo giai cấp đang nắm tương lai trong tay.
Just as, therefore, at an earlier period, a section of the nobility went over to the bourgeoisie, so now a portion of the bourgeoisie goes over to the proletariat, and in particular, a portion of the bourgeois ideologists, who have raised themselves to the level of comprehending theoretically the historical movement as a whole.
Cuối cùng, lúc mà đấu tranh giai cấp tiến gần đến giờ quyết định thì quá trình tan rã của giai cấp thống trị, của toàn xã hội cũ, mang một tính chất dữ dội và khốc liệt đến nỗi một bộ phận nhỏ của giai cấp thống trị tách ra khỏi giai cấp này và đi theo giai cấp của cách mạng, đi theo giai cấp đang nắm tương lai trong tay.
Just as, therefore, at an earlier period, a section of the nobility went over to the bourgeoisie, so now a portion of the bourgeoisie goes over to the proletariat, and in particular, a portion of the bourgeois ideologists, who have raised themselves to the level of comprehending theoretically the historical movement as a whole.
Cũng như xa kia, một bộ phận của quý tộc
chạy sang hàng ngũ giai cấp tư sản; ngày nay, một bộ phận của giai cấp tư sản
cũng chạy sang hàng ngũ giai cấp vô sản, đó là bộ phận những nhà tư tưởng tư sản đã vươn lên nhận thức được, về
mặt lý luận, toàn bộ quá trình vận động lịch sử.
Of
all the classes that stand face to face with the bourgeoisie today, the
proletariat alone is a genuinely revolutionary class. The other classes
decay and finally disappear in the face of Modern Industry; the
proletariat is its special and essential product.
(14)
The
lower middle class, the small manufacturer, the shopkeeper, the
artisan, the peasant, all these fight against the bourgeoisie, to save
from extinction their existence as fractions of the middle class. They
are therefore not revolutionary, but conservative. Nay, more, they are
reactionary, for they try to roll back the wheel of history.
Các tầng lớp trung đẳng là những tiểu công nghiệp, tiểu thương, thợ thủ công và nông dân, tất cả đều đấu tranh chống giai cấp tư sản để cứu lấy sự sống của họ với tính cách là những tầng lớp trung đẳng. Cho nên họ không cách mạng mà bảo thủ. Thậm chí, hơn thế nữa, họ lại là phản động: họ tìm cách làm cho bánh xe lịch sử quay ngược trở lại.
If, by chance, they are revolutionary, they are only so in view of their impending transfer into the proletariat; they thus defend not their present, but their future interests; they desert their own standpoint to place themselves at that of the proletariat.
Nếu họ có thái độ cách mạng thì cũng chỉ trong chừng mực là họ thấy họ sẽ phải rơi vào hàng ngũ giai cấp vô sản: lúc đó, họ bảo vệ lợi ích tương lai của họ, chứ không phải lợi ích hiện tại của họ, họ từ bỏ quan niệm của chính họ để đứng trên quan điểm của giai cấp vô sản.
The "dangerous class", the social scum, that passively rotting mass thrown off by the lowest layers of the old society, may, here and there, be swept into the movement by a proletarian revolution; its conditions of life, however, prepare it far more for the part of a bribed tool of reactionary intrigue.
Còn tầng lớp vô sản lưu manh, cái sản phẩm tiêu cực ấy của sự thối rữa của những tầng lớp bên dưới nhất trong xã hội cũ, thì đây đó, có thể được cách mạng vô sản lôi cuốn vào phong trào, nhưng điều kiện sinh hoạt của họ lại khiến họ sẵn sàng bán mình cho những mưu đồ của phe phản động.
In the condition of the proletariat, those of old society at large are already virtually swamped. The proletarian is without property; his relation to his wife and children has no longer anything in common with the bourgeois family relations; modern industry labor, modern subjection to capital, the same in England as in France, in America as in Germany, has stripped him of every trace of national character. Law, morality, religion, are to him so many bourgeois prejudices, behind which lurk in ambush just as many bourgeois interests.
Điều kiện sinh hoạt của xã hội cũ đã bị xoá bỏ trong những điều kiện sinh hoạt của giai cấp vô sản. Người vô sản không có tài sản; Quan hệ giữa anh ta với vợ con không còn giống một chút nào so với quan hệ gia đình tư sản; lao động công nghiệp hiện đại, tình trạng người công dân làm nô lệ cho tư bản, ở Anh cũng như ở Pháp, ở Mỹ cũng như ở Đức, làm cho người vô sản mất hết mọi tính chất dân tộc. Luật pháp, đạo đức, tôn giáo đều bị người vô sản coi là những thành kiến tư sản che giấu những lợi ích tư sản.
Các tầng lớp trung đẳng là những tiểu công nghiệp, tiểu thương, thợ thủ công và nông dân, tất cả đều đấu tranh chống giai cấp tư sản để cứu lấy sự sống của họ với tính cách là những tầng lớp trung đẳng. Cho nên họ không cách mạng mà bảo thủ. Thậm chí, hơn thế nữa, họ lại là phản động: họ tìm cách làm cho bánh xe lịch sử quay ngược trở lại.
If, by chance, they are revolutionary, they are only so in view of their impending transfer into the proletariat; they thus defend not their present, but their future interests; they desert their own standpoint to place themselves at that of the proletariat.
Nếu họ có thái độ cách mạng thì cũng chỉ trong chừng mực là họ thấy họ sẽ phải rơi vào hàng ngũ giai cấp vô sản: lúc đó, họ bảo vệ lợi ích tương lai của họ, chứ không phải lợi ích hiện tại của họ, họ từ bỏ quan niệm của chính họ để đứng trên quan điểm của giai cấp vô sản.
The "dangerous class", the social scum, that passively rotting mass thrown off by the lowest layers of the old society, may, here and there, be swept into the movement by a proletarian revolution; its conditions of life, however, prepare it far more for the part of a bribed tool of reactionary intrigue.
Còn tầng lớp vô sản lưu manh, cái sản phẩm tiêu cực ấy của sự thối rữa của những tầng lớp bên dưới nhất trong xã hội cũ, thì đây đó, có thể được cách mạng vô sản lôi cuốn vào phong trào, nhưng điều kiện sinh hoạt của họ lại khiến họ sẵn sàng bán mình cho những mưu đồ của phe phản động.
In the condition of the proletariat, those of old society at large are already virtually swamped. The proletarian is without property; his relation to his wife and children has no longer anything in common with the bourgeois family relations; modern industry labor, modern subjection to capital, the same in England as in France, in America as in Germany, has stripped him of every trace of national character. Law, morality, religion, are to him so many bourgeois prejudices, behind which lurk in ambush just as many bourgeois interests.
Điều kiện sinh hoạt của xã hội cũ đã bị xoá bỏ trong những điều kiện sinh hoạt của giai cấp vô sản. Người vô sản không có tài sản; Quan hệ giữa anh ta với vợ con không còn giống một chút nào so với quan hệ gia đình tư sản; lao động công nghiệp hiện đại, tình trạng người công dân làm nô lệ cho tư bản, ở Anh cũng như ở Pháp, ở Mỹ cũng như ở Đức, làm cho người vô sản mất hết mọi tính chất dân tộc. Luật pháp, đạo đức, tôn giáo đều bị người vô sản coi là những thành kiến tư sản che giấu những lợi ích tư sản.
(15)
All the preceding classes that got the upper hand sought to fortify their already acquired status by subjecting society at large to their conditions of appropriation.
Tất cả những giai cấp trước kia sau khi chiếm được chính quyền, đều ra sức củng cố địa vị mà họ đã nắm được bằng cách bắt toàn xã hội tuân theo những điều kiện đảm bảo cho phương thức chiếm hữu của chính chúng.
The proletarians cannot become masters of the productive forces of society, except by abolishing their own previous mode of appropriation, and thereby also every other previous mode of appropriation. They have nothing of their own to secure and to fortify; their mission is to destroy all previous securities for, and insurances of, individual property.
Những người vô sản chỉ có thể
giành được những lực lượng sản xuất xã hội bằng cách xoá bỏ phương thức chiếm
hữu hiện nay của chính mình, và do đấy, xoá bỏ toàn bộ phương thức chiếm hữu
nói chung đã tồn tại từ trước đến nay. Những người vô sản chẳng có gì là của
mình để bảo vệ cả, họ phải phá huỷ hết thảy những cái gì, từ trước đến nay, vẫn
bảo đảm và bảo vệ chế độ tư hữu.
All
previous historical movements were movements of minorities, or in the
interest of minorities. The proletarian movement is the self-conscious,
independent movement of the immense majority, in the interest of the
immense majority.
Tất cả những phong trào lịch sử, từ trước tới nay, đều là do thiểu số thực hiện, hoặc đều mưu cầu lợi ích cho thiểu số. Phong trào vô sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu cầu lợi ích cho khối đại đa số.
The proletariat, the lowest stratum of our present society, cannot stir, cannot raise itself up, without the whole superincumbent strata of official society being sprung into the air.
Giai cấp vô sản, tầng lớp ở bên dưới nhất của xã hội hiện tại, không thể vùng dậy, vươn mình lên nếu không làm nổ tung toàn bộ cái thượng tầng kiến trúc bao gồm những tầng lớp cấu thành xã hội
Though not in substance, yet in form, the struggle of the proletariat with the bourgeoisie is at first a national struggle. The proletariat of each country must, of course, first of all settle matters with its own bourgeoisie.
Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, dù về mặt nội dung, không phải là một cuộc đấu tranh dân tộc, nhưng lúc đầu lại mang hình thức đấu tranh dân tộc. Đương nhiên là trước hết, giai cấp vô sản mỗi nước phải thanh toán xong giai cấp tư sản nước mình đã.
In depicting the most general phases of the development of the proletariat, we traced the more or less veiled civil war, raging within existing society, up to the point where that war breaks out into open revolution, and where the violent overthrow of the bourgeoisie lays the foundation for the sway of the proletariat.
Trong khi phác ra những nét lớn của các giai đoạn phát triển của giai cấp vô sản, chúng tôi đã nghiên cứu cuộc nội chiến ít nhiều mạng tính chất ngấm ngầm trong xã hội hiện nay cho đến khi cuộc nội chiến ấy nổ bung ra thành cách mạng công khai, mà giai cấp vô sản thiết lập sự thống trị của mình bằng cách dùng bạo lực lật đổ giai cấp tư sản.
Hitherto, every form of society has been based, as we have already seen, on the antagonism of oppressing and oppressed classes. But in order to oppress a class, certain conditions must be assured to it under which it can, at least, continue its slavish existence. The serf, in the period of serfdom, raised himself to membership in the commune, just as the petty bourgeois, under the yoke of the feudal absolutism, managed to develop into a bourgeois.
Tất cả những xã hội trước kia, như chúng ta đã thấy, đều dựa trên sự đối kháng giữa các giai cấp áp bức và các giai cấp bị áp bức. Nhưng muốn áp bức một giai cấp nào đó thì cần phải bảo đảm cho giai cấp ấy những điều kiện sinh sống khiến cho họ chí ít, cũng có thể sống được trong vòng nô lệ. Người nông nô trong chế độ nông nô, đã tiến tới chỗ trở nên một thành viên của công xã, cũng như tiểu tư sản đã vươn tới địa vị người tư sản, dưới ách của chế độ chuyên chế phong kiến.
Tất cả những phong trào lịch sử, từ trước tới nay, đều là do thiểu số thực hiện, hoặc đều mưu cầu lợi ích cho thiểu số. Phong trào vô sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu cầu lợi ích cho khối đại đa số.
The proletariat, the lowest stratum of our present society, cannot stir, cannot raise itself up, without the whole superincumbent strata of official society being sprung into the air.
Giai cấp vô sản, tầng lớp ở bên dưới nhất của xã hội hiện tại, không thể vùng dậy, vươn mình lên nếu không làm nổ tung toàn bộ cái thượng tầng kiến trúc bao gồm những tầng lớp cấu thành xã hội
Though not in substance, yet in form, the struggle of the proletariat with the bourgeoisie is at first a national struggle. The proletariat of each country must, of course, first of all settle matters with its own bourgeoisie.
Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, dù về mặt nội dung, không phải là một cuộc đấu tranh dân tộc, nhưng lúc đầu lại mang hình thức đấu tranh dân tộc. Đương nhiên là trước hết, giai cấp vô sản mỗi nước phải thanh toán xong giai cấp tư sản nước mình đã.
In depicting the most general phases of the development of the proletariat, we traced the more or less veiled civil war, raging within existing society, up to the point where that war breaks out into open revolution, and where the violent overthrow of the bourgeoisie lays the foundation for the sway of the proletariat.
Trong khi phác ra những nét lớn của các giai đoạn phát triển của giai cấp vô sản, chúng tôi đã nghiên cứu cuộc nội chiến ít nhiều mạng tính chất ngấm ngầm trong xã hội hiện nay cho đến khi cuộc nội chiến ấy nổ bung ra thành cách mạng công khai, mà giai cấp vô sản thiết lập sự thống trị của mình bằng cách dùng bạo lực lật đổ giai cấp tư sản.
Hitherto, every form of society has been based, as we have already seen, on the antagonism of oppressing and oppressed classes. But in order to oppress a class, certain conditions must be assured to it under which it can, at least, continue its slavish existence. The serf, in the period of serfdom, raised himself to membership in the commune, just as the petty bourgeois, under the yoke of the feudal absolutism, managed to develop into a bourgeois.
Tất cả những xã hội trước kia, như chúng ta đã thấy, đều dựa trên sự đối kháng giữa các giai cấp áp bức và các giai cấp bị áp bức. Nhưng muốn áp bức một giai cấp nào đó thì cần phải bảo đảm cho giai cấp ấy những điều kiện sinh sống khiến cho họ chí ít, cũng có thể sống được trong vòng nô lệ. Người nông nô trong chế độ nông nô, đã tiến tới chỗ trở nên một thành viên của công xã, cũng như tiểu tư sản đã vươn tới địa vị người tư sản, dưới ách của chế độ chuyên chế phong kiến.
The modern laborer, on the contrary, instead of
rising with the process of industry, sinks deeper and deeper below the
conditions of existence of his own class. He becomes a pauper, and
pauperism develops more rapidly than population and wealth.
Người công nhân hiện đại, trái lại, đã không vươn lên được cùng với sự tiến bộ của công nghiệp, mà còn luôn luôn rơi xuống thấp hơn, dưới cả những điều kiện sinh sống của chính giai cấp họ. Người lao động trở thành một người nghèo khổ, và nạn nghèo khổ còn tăng lên nhanh hơn là dân số và của cải.
And here it becomes evident that the bourgeoisie is unfit any longer to be the ruling class in society, and to impose its conditions of existence upon society as an overriding law.
Vậy hiển nhiên là giai cấp tư sản không có khả năng tiếp tục làm tròn vai trò giai cấp thống trị của mình trong toàn xã hội và buộc toàn xã hội phải chịu theo điều kiện sinh sống của giai cấp mình, coi đó là một quy luật chi phối tất cả.
It is unfit to rule because it is incompetent to assure an existence to its slave within his slavery, because it cannot help letting him sink into such a state, that it has to feed him, instead of being fed by him. Society can no longer live under this bourgeoisie, in other words, its existence is no longer compatible with society.
Nó không thể thống trị được nữa, vì nó không có thể đảm bảo cho người nô lệ của nó ngay cả một mức sống nô lệ, vì nó đã buộc phải để người nô lệ ấy rơi xuống tình trạng khiến nó phải nuôi người nô lệ ấy, chứ không phải người nô lệ ấy phải nuôi nó. Xã hội không thể sống dưới sự thống trị của giai cấp tư sản nữa, như thế có nghĩa là sự tồn tại của giai cấp tư sản không còn tương dung với sự tồn tại của xã hội nữa.
Người công nhân hiện đại, trái lại, đã không vươn lên được cùng với sự tiến bộ của công nghiệp, mà còn luôn luôn rơi xuống thấp hơn, dưới cả những điều kiện sinh sống của chính giai cấp họ. Người lao động trở thành một người nghèo khổ, và nạn nghèo khổ còn tăng lên nhanh hơn là dân số và của cải.
And here it becomes evident that the bourgeoisie is unfit any longer to be the ruling class in society, and to impose its conditions of existence upon society as an overriding law.
Vậy hiển nhiên là giai cấp tư sản không có khả năng tiếp tục làm tròn vai trò giai cấp thống trị của mình trong toàn xã hội và buộc toàn xã hội phải chịu theo điều kiện sinh sống của giai cấp mình, coi đó là một quy luật chi phối tất cả.
It is unfit to rule because it is incompetent to assure an existence to its slave within his slavery, because it cannot help letting him sink into such a state, that it has to feed him, instead of being fed by him. Society can no longer live under this bourgeoisie, in other words, its existence is no longer compatible with society.
Nó không thể thống trị được nữa, vì nó không có thể đảm bảo cho người nô lệ của nó ngay cả một mức sống nô lệ, vì nó đã buộc phải để người nô lệ ấy rơi xuống tình trạng khiến nó phải nuôi người nô lệ ấy, chứ không phải người nô lệ ấy phải nuôi nó. Xã hội không thể sống dưới sự thống trị của giai cấp tư sản nữa, như thế có nghĩa là sự tồn tại của giai cấp tư sản không còn tương dung với sự tồn tại của xã hội nữa.
(16)
The
essential conditions for the existence and for the sway of the
bourgeois class is the formation and augmentation of capital; the
condition for capital is wage labor. Wage labor rests exclusively on
competition between the laborers.
Điều kiện căn bản của sự tồn tại và sự thống trị của giai cấp tư sản là sự tích luỹ của cải vào tay những tư nhân, là sự hình thành và tăng thêm tư bản. Điều kiện tồn tại của tư bản là lao động làm thuê. Lao động làm thuê hoàn toàn dựa vào sự cạnh tranh giữa công nhân với nhau.
The advance of industry, whose involuntary promoter is the bourgeoisie, replaces the isolation of the laborers, due to competition, by the revolutionary combination, due to association.
Sự tiến bộ của công nghiệp mà giai cấp tư sản là người đại diện mặc nhiên của nó và không đủ sức chống lại nó đem sự đoàn kết cách mạng của công nhân do liên hợp lại mà có, thay cho sự chia rẽ của công nhân do cạnh tranh giữa họ gây nên.
The development of Modern Industry, therefore, cuts from under its feet the very foundation on which the bourgeoisie produces and appropriates products.
Như vậy, cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, chính cái nền tảng trên đó giai cấp tư sản đã sản xuất và chiến hữu sản phẩm của nó, đã bị phá sập dưới chân giai cấp tư sản.
What the bourgeoisie therefore produces, above all, are its own grave-diggers. Its fall and the victory of the proletariat are equally inevitable.
Trước hết, giai cấp tư sản sản sinh ra những người đào huyệt chôn chính nó. Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu.
FOOTNOTES
[1] By bourgeoisie is meant the class of modern capitalists, owners of the means of social production and employers of wage labor.
By proletariat, the class of modern wage laborers who, having no means of production of their own, are reduced to selling their labor power in order to live. [Note by Engels - 1888 English edition]
[2] That is, all _written_ history. In 1847, the pre-history of society, the social organization existing previous to recorded history, all but unknown. Since then, August von Haxthausen (1792-1866) discovered common ownership of land in Russia, Georg Ludwig von Maurer proved it to be the social foundation from which all Teutonic races started in history, and, by and by, village communities were found to be, or to have been, the primitive form of society everywhere from India to Ireland. The inner organization of this primitive communistic society was laid bare, in its typical form, by Lewis Henry Morgan's (1818-1861) crowning discovery of the true nature of the gens and its relation to the tribe. With the dissolution of the primeaval communities, society begins to be differentiated into separate and finally antagonistic classes. I have attempted to retrace this dissolution in _Der Ursprung der
Familie, des Privateigenthumus und des Staats_, second edition, Stuttgart, 1886. [Engels, 1888 English edition]
Điều kiện căn bản của sự tồn tại và sự thống trị của giai cấp tư sản là sự tích luỹ của cải vào tay những tư nhân, là sự hình thành và tăng thêm tư bản. Điều kiện tồn tại của tư bản là lao động làm thuê. Lao động làm thuê hoàn toàn dựa vào sự cạnh tranh giữa công nhân với nhau.
The advance of industry, whose involuntary promoter is the bourgeoisie, replaces the isolation of the laborers, due to competition, by the revolutionary combination, due to association.
Sự tiến bộ của công nghiệp mà giai cấp tư sản là người đại diện mặc nhiên của nó và không đủ sức chống lại nó đem sự đoàn kết cách mạng của công nhân do liên hợp lại mà có, thay cho sự chia rẽ của công nhân do cạnh tranh giữa họ gây nên.
The development of Modern Industry, therefore, cuts from under its feet the very foundation on which the bourgeoisie produces and appropriates products.
Như vậy, cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, chính cái nền tảng trên đó giai cấp tư sản đã sản xuất và chiến hữu sản phẩm của nó, đã bị phá sập dưới chân giai cấp tư sản.
What the bourgeoisie therefore produces, above all, are its own grave-diggers. Its fall and the victory of the proletariat are equally inevitable.
Trước hết, giai cấp tư sản sản sinh ra những người đào huyệt chôn chính nó. Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu.
FOOTNOTES
[1] By bourgeoisie is meant the class of modern capitalists, owners of the means of social production and employers of wage labor.
By proletariat, the class of modern wage laborers who, having no means of production of their own, are reduced to selling their labor power in order to live. [Note by Engels - 1888 English edition]
[2] That is, all _written_ history. In 1847, the pre-history of society, the social organization existing previous to recorded history, all but unknown. Since then, August von Haxthausen (1792-1866) discovered common ownership of land in Russia, Georg Ludwig von Maurer proved it to be the social foundation from which all Teutonic races started in history, and, by and by, village communities were found to be, or to have been, the primitive form of society everywhere from India to Ireland. The inner organization of this primitive communistic society was laid bare, in its typical form, by Lewis Henry Morgan's (1818-1861) crowning discovery of the true nature of the gens and its relation to the tribe. With the dissolution of the primeaval communities, society begins to be differentiated into separate and finally antagonistic classes. I have attempted to retrace this dissolution in _Der Ursprung der
Familie, des Privateigenthumus und des Staats_, second edition, Stuttgart, 1886. [Engels, 1888 English edition]
[3] Guild-master, that is, a full member of a guild, a master within, not a head of a guild. [Engels: 1888 English edition]
[4] This was the name given their urban communities by the townsmen of Italy and France, after they had purchased or conquered their initial rights of self-government from their feudal lords. [Engels: 1890 German edition]
"Commune" was the name taken in France by the nascent towns even before they had conquered from their feudal lords and masters local self-government and political rights as the "Third Estate". Generally speaking, for the economical development of the bourgeoisie, England is here taken as the typical country, for its political development, France. [Engels: 1888 English edition]
[1] Giai cấp tư sản là giai cấp những nhà tư bản hiện đại, những người sở hữu tư liệu sản xuất xã hội và sử dụng lao động làm thuê. Giai cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư liệu sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1888)
[2] Tức là toàn bộ lịch sử thành văn cho tới nay. Năm 1847, người ta vẫn hầu như hoàn toàn không biết tổ chức xã hộ trước toàn bộ lịch sử thành văn, tức là tiền sử của xã hội. Sau đó, Hắc-xtơ-hau-den đã phát hiện ra chế độ công hữu ruộng đất ở Nga. Mau-rơ đã chứng minh rằng chế độ công hữu ruộng đất là cái cơ sở xã hội làm điểm xuất phát cho sự phát triển lịch sử của tất cả các bộ lạc Đức, và người ta dần dần thấy rằng công xã nông thôn, với chế độ sở hữu chung ruộng đất, đang là hoặc đã là hình thức nguyên thuỷ của xã hội ở khắp nơi, từ ấn Độ đến Ai-rơ-len. Hình thức điển hình của kết cấu nội bộ của xã hội cộng sản nguyên thuỷ đó đã được Moóc-gan làm sáng tỏ khi ông phát hiện được thực chất của thị tộc và địa vị của nó trong bộ lạc. Cùng với sự tan rã của công xã nguyên thuỷ ấy, xã hội bắt đầu phân chia thành những giai cấp riêng biệt và cuối cùng là đối kháng. Tôi đã cố gắng trình bày quá trình ta rã đó trong tác phẩm "Der Ursprung der Familie, des Privateigentums und des staats". 2.Autl.. Stuttgart, 1886 ("Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước", xuất bản lần thứ hai. Stút-gát, 1886) (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1888)
[3] Thợ cả phường hội là thành viên có đầy đủ quyền hạn trong phường hội, là thợ cả trong phường hội, chứ không phải trùm phường. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1888)
[4] Ở Pháp, những thành phố còn đang hình thành đã được gọi là "công xã" ngay cả trước khi những thành phố ấy giành lại được chế độ tự quản địa phương và những quyền chính trị của "đẳng cấp thứ ba" từ tay bọn lãnh chúa và chủ phong kiến. Nói chung, ở đây nước Anh được coi là nước điển hình về phương diện phát triển chính trị tư sản. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1888).
Công xã là tên mà những người dân thành thị ở I-ta-li-a và Pháp gọi công xã thành thị của mình sau khi họ mua hoặc giành được từ tay bọn chủ phong kiến những quyền tự quản đầu tiên. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1890)
[5] Trong bản tiếng Anh năm 1888 do Ăng-ghen hiệu đính sau những chữ "cộng hoà thành thị độc lập" có thêm những chữ "(như ở I-ta-li-a và ở Đức)". còn sau những chữ "đẳng cấp thứ ba phải đóng thuế trong chế độ quân chủ" có thêm những chữ "(như ở Pháp)"
COMMUNIST MANIFESTO * PART II
II -- PROLETARIANS AND COMMUNISTS
(1)
In what relation do the Communists stand to the proletarians as a whole? The Communists do not form a separate party opposed to the other working-class parties.
They have no interests separate and apart from those of the proletariat as a whole.
They do not set up any sectarian principles of their own, by which to shape and mold the proletarian movement.
Phần II
Những người vô sản và những người cộng sản.
Quan hệ
giữa người cộng sản với những người vô sản nói chung như thế nào?
Những
người cộng sản không phải là một đảng riêng biệt, đối lập với các đảng công
nhân khác.
Họ
tuyệt nhiên không có một lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô
sản.
Họ
không đặt ra những nguyên tắc riêng biệt[6] nhằm khuôn phong trào vô sản theo
những nguyên tắc ấy.
The Communists are distinguished from the other working-class parties by this only:
(1) In the national struggles of the proletarians of the different countries, they point out and bring to the front the common interests of the entire proletariat, independently of all nationality.
(2) In the various stages of development which the struggle of the working class against the bourgeoisie has to pass through, they always and everywhere represent the interests of the movement as a whole.
Những
người cộng sản chỉ khác với các đảng vô sản khác trên hai điểm:
+ Một là, trong
các cuộc đấu tranh của những người vô sản thuộc các dân tộc khác nhau, họ đặt
lên hàng đầu và bảo vệ những lợi ích không phụ thuộc vào dân tộc và chung cho
toàn thể giai cấp vô sản;
+ Hai là, trong các giai đoạn khác nhau của cuộc đấu tranh giữa vô sản và tư sản, họ luôn luôn đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào.
+ Hai là, trong các giai đoạn khác nhau của cuộc đấu tranh giữa vô sản và tư sản, họ luôn luôn đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào.
The Communists, therefore, are on the one hand practically, the most advanced and resolute section of the working-class parties of every country, that section which pushes forward all others; on the other hand, theoretically, they have over the great mass of the proletariat the advantage of clearly understanding the lines of march, the conditions, and the ultimate general results of the proletarian movement.
Vậy là về mặt thực tiễn, những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên[7] về mặt lý luận, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản.
The immediate aim of the Communists is the same as that of all other proletarian parties: Formation of the proletariat into a class, overthrow of the bourgeois supremacy, conquest of political power by the proletariat.
Mục đích trước mắt của những người cộng sản cũng là mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản khác: tổ chức những người vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền.
The theoretical conclusions of the Communists are in no way based on ideas or principles that have been invented, or discovered, by this or that would-be universal reformer.
Những quan điểm lý luận của những người cộng sản tuyệt nhiên không dựa trên những ý niệm, những nguyên lý do một nhà cải cách thế giới nào phát minh hay phát hiện ra.
They merely express, in general terms, actual relations springing from an existing class struggle, from a historical movement going on under our very eyes. The abolition of existing property relations is not at all a distinctive feature of communism.
Những nguyên lý ấy chỉ biểu hiện khái quát của những quan hệ thực tại của một cuộc đấu tranh giai cấp hiện có, của một sự vận động lịch sử đang diễn ra trước mắt chúng ta, việc xoá bỏ những quan hệ sở hữu đã tồn tại trước kia không phải là cái gì đặc trưng vốn có của chủ nghĩa cộng sản.
All property relations in the past have continually been subject to historical change consequent upon the change in historical conditions.
Tất cả những quan hệ sở hữu đã trải qua những thay đổi liên tiếp, những cải biến liên tiếp trong lịch sử.
The French Revolution, for example, abolished feudal property in favor of bourgeois property.
Chẳng hạn, cách mạng Pháp đã xoá bỏ chế độ sở hữu phong kiến và bênh vực chế độ sở hữu tư sản.
The distinguishing feature of communism is not the abolition of property generally, but the abolition of bourgeois property. But modern bourgeois private property is the final and most complete expression of the system of producing and appropriating products that is based on class antagonisms, on the exploitation of the many by the few.
Nhưng chế độ tư hữu tư sản hiện thời, lại là biểu hiện cuối cùng và đầy đủ nhất của phương thức sản xuất và chiếm hữu sản phẩm dựa trên những đối kháng giai cấp, trên cơ sở những người này bóc lột những người kia[8]
In this sense, the theory of the Communists may be summed up in the single sentence: Abolition of private property.
Theo ý nghĩa đó, những người cộng sản có thể tóm tắt lý luận của mình thành một luận điểm duy nhất này là: xoá bỏ chế độ tư hữu.
We Communists have been reproached with the desire of abolishing the right of personally acquiring property as the fruit of a man's own labor, which property is alleged to be the groundwork of all personal freedom, activity and independence.
Người ta trách những người cộng sản chúng tôi là muốn xoá bỏ sở hữu do cá nhân mỗi người làm ra, kết quả lao động của cá nhân, sở hữu mà người ta bảo là cơ sở của mọi tự do, mọi hoạt động và mọi sự độc lập của cá nhân.
(2)
Hard-won, self-acquired, self-earned property! Do you mean the property of petty artisan and of the small peasant, a form of property that preceded the bourgeois form? There is no need to abolish that; the development of industry has to a great extent already destroyed it, and is still destroying it daily.
Cái sở hữu làm ra, kiếm được một cách lương thiện và do lao động của bản thân tạo ra ! Phải chăng người ta muốn nói đến cái hình thức sở hữu có trước sở hữu tư sản, tức là sở hữu của người tiểu tư sản, của người tiểu nông? Chúng tôi có cần gì phải xoá bỏ cái đó, sự phát triển của công nghiệp đã xoá bỏ và hàng ngày vẫn tiếp tục xoá bỏ cái đó rồi.
Or do you mean the modern bourgeois private property?
Hay là người ta muốn nói đến chế độ tư hữu tư sản hiện thời.
But does wage labor create any property for the laborer? Not a bit. It creates capital, i.e., that kind of property which exploits wage labor, and which cannot increase except upon conditions of begetting a new supply of wage labor for fresh exploitation. Property, in its present form, is based on the antagonism of capital and wage labor. Let us examine both sides of this antagonism.
Nhưng
phải chăng lao động làm thuê, lao động của người vô sản, lại tạo ra sở hữu cho
người vô sản? Tuyệt đối không. Nó tạo ra tư bản, tức là cái sở hữu bóc lột lao
động làm thuê, cái sở hữu chỉ có thể tăng thêm với điều kiện là phải sản xuất
ra lao động làm thuê mới để lại bóc lột lao động làm thuê đó. Trong hình thái
hiện tại của nó, sở hữu vận động trong sự đối lập giữa hai cực: tư bản và lao
động. Chúng ta hãy xét hai cực của sự đối lập ấy.
To be a capitalist, is to have not only a purely personal, but a social STATUS in production. Capital is a collective product, and only by the united action of many members, nay, in the last resort, only by the united action of all members of society, can it be set in motion.
Trở thành nhà tư bản có nghĩa là không những chỉ chiếm một địa vị thuần tuý cá nhân, mà còn chiếm một địa vị xã hội trong sản xuất. Tư bản là một sản phẩm tập thể và nó chỉ có thể vận động được là nhờ sự hoạt động chung của nhiều thành viên trong xã hội, xét đến cùng, là nhờ sự hoạt động chung của tất cả các thành viên trong xã hội.
Capital is therefore not only personal; it is a social power.
Vậy tư bản không phải là một lực lượng cá nhân, nó là một lực lượng xã hội.
When, therefore, capital is converted into common property, into the property of all members of society, personal property is not thereby transformed into social property. It is only the social character of the property that is changed. It loses its class character.
Cho nên, nếu tư bản biến thành sở hữu tập thể thuộc tất cả mọi thành viên trong xã hội thì đó không phải là một sở hữu cá nhân chuyển thành sở hữu xã hội. Chỉ có tính chất xã hội của sở hữu là thay đổi thôi. Sở hữu mất tính chất giai cấp của nó.
(3)
Let us now take wage labor.
The
average price of wage labor is the minimum wage, i.e., that quantum of
the means of subsistence which is absolutely requisite to keep the
laborer in bare existence as a laborer.
Bây giờ chúng ta nói đến lao động làm thuê.
Giá cả trung bình của lao động làm thuê là số tiền công tối thiểu, nghĩa là tổng số tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân duy trì đời sống với tính cách là công nhân.
Bây giờ chúng ta nói đến lao động làm thuê.
Giá cả trung bình của lao động làm thuê là số tiền công tối thiểu, nghĩa là tổng số tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân duy trì đời sống với tính cách là công nhân.
What, therefore, the wage
laborer appropriates by means of his labor merely suffices to prolong
and reproduce a bare existence. We by no means intend to abolish this
personal appropriation of the products of labor, an appropriation that
is made for the maintenance and reproduction of human life, and that
leaves no surplus wherewith to command the labor of others.
. Cho nên cái mà người công nhân làm thuê chiếm hữu được bằng hoạt động của mình cũng chỉ vừa đủ để tái xuất ra đời sống mà thôi. Chúng tôi tuyệt không muốn xoá bỏ sự chiếm hữu cá nhân ấy về những sản phẩm của lao động, cần thiết để tái xuất ra đời sống, vì sự chiếm hữu ấy không đẻ ra một khoản dư nào có thể đem lại một quyền lực chi phối lao động của người khác.
All
that we want to do away with is the miserable character of this
appropriation, under which the laborer lives merely to increase capital,
and is allowed to live only in so far as the interest of the ruling
class requires it.
Điều chúng tôi muốn, là xoá bỏ tính chất bi thảm của
các phương thức chiếm hữu nó khiến cho người công nhân chỉ sống để làm tăng thêm
tư bản, và chỉ sống trong chừng mực mà những lợi ích của giai cấp thống trị đòi
hỏi.
In bourgeois society, living labor is but a means to increase accumulated labor. In communist society, accumulated labor is but a means to widen, to enrich, to promote the existence of the laborer.
Trong xã hội tư sản, lao động sống chỉ là một phương tiện để tăng thêm lao động tích luỹ. Trong xã hội cộng sản, lao động tích luỹ chỉ là một phương tiện để mở rộng, làm phong phú hoặc làm giảm nhẹ cho quá trình sống của những người lao động.
In bourgeois society, therefore, the past dominates the present; in communist society, the present dominates the past. In bourgeois society, capital is independent and has individuality, while the living person is dependent and has no individuality.
Như
vậy, trong xã hội tư sản, quá khứ chi phối hiện tại; còn trong xã hội cộng sản
thì chính hiện tại chi phối quá khứ. Trong xã hội tư sản, tư bản có tính độc
lập và cá tính, còn cá nhân người lao động lại mất tính độc lập và cá tính.
Và chính việc xoá bỏ những quan hệ như thế, là việc mà giai cấp tư sản cho là xoá bỏ cá tính và tự do! mà cũng có lý đấy. Vì quả thật vấn đề là phải xoá bỏ cá tính tư sản, tính độc lập tư sản và tự do tư sản.
By freedom is meant, under the present bourgeois conditions of production, free trade, free selling and buying.
Trong
khuôn khổ những quan hệ sản xuất tư sản hiện tại thì tự do có nghĩa là tự do
buôn bán, tự do mua và bán.
But
if selling and buying disappears, free selling and buying disappears
also. This talk about free selling and buying, and all the other "brave
words" of our bourgeois about freedom in general, have a meaning, if
any, only in contrast with restricted selling and buying, with the
fettered traders of the Middle Ages,
Nhưng nếu buôn bán không còn thì buôn bán tự do cũng không còn nữa. Vả lại, tất cả những luận điệu về tự do buôn bán, cũng như tất cả các lời nói khoa trương khác của các nhà tư sản của chúng ta nói về tự do, nói chung chỉ có ý nghĩa, khi đem đối chiếu với việc buôn bán bị cản trở, với những người thị dân bị nô dịch ở thời trung cổ mà thôi;
but have no meaning when opposed to the communist abolition of buying and selling, or the bourgeois conditions of production, and of the bourgeoisie itself.
Nhưng nếu buôn bán không còn thì buôn bán tự do cũng không còn nữa. Vả lại, tất cả những luận điệu về tự do buôn bán, cũng như tất cả các lời nói khoa trương khác của các nhà tư sản của chúng ta nói về tự do, nói chung chỉ có ý nghĩa, khi đem đối chiếu với việc buôn bán bị cản trở, với những người thị dân bị nô dịch ở thời trung cổ mà thôi;
but have no meaning when opposed to the communist abolition of buying and selling, or the bourgeois conditions of production, and of the bourgeoisie itself.
Những luận điệu và lời nói đó không còn ý nghĩa gì nữa, khi vấn đề đặt ra là chủ nghĩa cộng sản phải xoá bỏ buôn bán, xoá bỏ những quan hệ sản xuất tư sản và xoá bỏ ngay cả giai cấp tư sản nữa.
You are
horrified at our intending to do away with private property. But in your
existing society, private property is already done away with for
nine-tenths of the population; its existence for the few is solely due
to its non-existence in the hands of those nine-tenths.
Các ông hoảng lên, vì chúng tôi muốn xoá bỏ chế độ tư hữu. Nhưng trong xã hội hiện nay của các ông, chế độ tư hữu đã bị xoá bỏ đối với chín phần mười số thành viên của xã hội đó rồi; chính vì nó không tồn tại đối với số chín phần mười ấy, nên nó mới tồn tại được.
You reproach us, therefore, with intending to do away with a form of property, the necessary condition for whose existence is the non-existence of any property for the immense majority of society. In one word, you reproach us with intending to do away with your property. Precisely so; that is just what we intend.
Các ông hoảng lên, vì chúng tôi muốn xoá bỏ chế độ tư hữu. Nhưng trong xã hội hiện nay của các ông, chế độ tư hữu đã bị xoá bỏ đối với chín phần mười số thành viên của xã hội đó rồi; chính vì nó không tồn tại đối với số chín phần mười ấy, nên nó mới tồn tại được.
You reproach us, therefore, with intending to do away with a form of property, the necessary condition for whose existence is the non-existence of any property for the immense majority of society. In one word, you reproach us with intending to do away with your property. Precisely so; that is just what we intend.
Như vậy, các ông trách chúng tôi là muốn xoá bỏ một hình thức sở hữu chỉ có thể tồn tại với điều kiện tất yếu là tuyệt đại đa số bị tước mất hết mọi sở hữu.
Nói tóm loại, ông buộc tội chúng tôi là muốn xoá bỏ sở hữu riêng của các ông. Quả thật, đó chính là điều chúng tôi muốn.
(4)
From the moment when labor can no longer be converted into capital, money, or rent, into a social power capable of being monopolized, i.e., from the moment when individual property can no longer be transformed into bourgeois property, into capital, from that moment, you say, individuality vanishes.
Khi mà lao động không còn có thể biến thành tư bản, thành tiền bạc, thành địa tô, tóm lại, thành quyền lực xã hội có thể biến thành độc quyền được, nói tóm lại, khi mà sở hữu cá nhân không còn có thể biến thành sở hữu tư sản được nữa thì lúc đó, thì các ông tuyên bố rằng cá nhân bị thủ tiêu.
You must, therefore, confess that by "individual" you mean no other person than the bourgeois, than the middle-class owner of property. This person must, indeed, be swept out of the way, and made impossible.
Như vậy
là các ông thú nhận rằng khi các ông nói đến cá nhân, là các ông chỉ muốn nói
đến người tư sản, người tư hữu tư sản mà thôi. Mà cái cá nhân ấy thì chắc chắn
cần phải thủ tiêu đi.
It has been objected that upon the abolition of private property, all work will cease, and universal laziness will overtake us.
Chủ nghĩa cộng sản không tước bỏ của ai cái khả năng đang chiếm hữu những sản phẩm xã hội cả. Chủ nghĩa cộng sản chỉ tước bỏ quyền dùng sự chiếm hữu ấy để nô dịch lao động của người khác.
Người ta còn phản đối lại rằng xoá bỏ chế độ tư hữu thì mọi hoạt động sẽ ngừng lại, thì bệnh lười biếng sẽ phổ biến sẽ ngự trị.
According to this, bourgeois society ought long ago to have gone to the dogs through sheer idleness; for those who acquire anything, do not work. The whole of this objection is but another expression of the tautology: There can no longer be any wage labor when there is no longer any capital.
Nếu quả như vậy thì xã hội tư sản phải sụp đổ từ lâu rồi do tình trạng lười biếng, vì trong xã hội ấy, những người lao động thì không được hưởng, mà những kẻ được hưởng lại không lao động. Tất cả sự lo ngại chung quy chỉ là luận điệu trùng phức cho rằng không còn tư bản thì cũng không còn lao động làm thuê nữa.
All objections urged against the communistic mode of producing and appropriating material products, have, in the same way, been urged against the communistic mode of producing and appropriating intellectual products. Just as to the bourgeois, the disappearance of class property is the disappearance of production itself, so the disappearance of class culture is to him identical with the disappearance of all culture.
Tất cả
những lời phản đối nhằm chống lại phương thức cộng sản chủ nghĩa của sự sản
xuất và chiếm hữu những sản phẩm vật chất được tung ra, cũng nhằm chống lại sự
sản xuất và chiếm hữu những sản phẩm tinh thần. Nếu đối với người tư sản, sở
hữu giai cấp bị thủ tiêu có nghĩa là chính sản xuất cũng bị thủ tiêu, thì đối
với họ, văn hoá giai cấp bị thủ tiêu, cũng có nghĩa là văn hoá nói chung bị mất
đi.
That culture, the loss of which he laments, is, for the enormous majority, a mere training to act as a machine.
Cái văn
hoá mà người tư sản than tiếc là bị tiêu diệt đi đó, thì đối với đại đa số, chỉ
là việc biến họ thành vật phụ thuộc vào máy móc mà thôi.
But don't wrangle with us so long as you apply, to our intended abolition of bourgeois property, the standard of your bourgeois notions of freedom, culture, law, etc. Your very ideas are but the outgrowth of the conditions of your bourgeois production and bourgeois property, just as your jurisprudence is but the will of your class made into a law for all, a will whose essential character and direction are determined by the economical conditions of existence of your class.
Nếu các
ông lấy những quan điểm tư sản của các ông về tự do, về văn hoá, về luật
pháp,... làm tiêu chuẩn để xét việc xoá bỏ sở hữu tư sản thì chẳng cần phải
tranh cãi với chúng tôi làm gì. Chính những tư tưởng của các ông là sản phẩm
của những quan hệ sản xuất và sở hữu tư sản, cũng như pháp quyền của các ông
chỉ là ý chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật pháp, cái ý chí mà nội
dung là do những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định.
The selfish misconception that induces you to transform into eternal laws of nature and of reason the social forms stringing from your present mode of production and form of property -- historical relations that rise and disappear in the progress of production -- this misconception you share with every ruling class that has preceded you. What you see clearly in the case of ancient property, what you admit in the case of feudal property, you are of course forbidden to admit in the case of your own bourgeois form of property.
Cái quan niệm thiên vị khiến các ông biến những quan hệ sản xuất và quan hệ sở hữu của các ông từ quan hệ lịch sử, mang tính chất nhất thời trong quá trình phát triển của sản xuất thành những quy luật vĩnh cửu của tự nhiên và lý trí, - quan niệm ấy, các ông cũng tán đồng với tất cả các giai cấp thống trị trước đây và hiện không còn nữa. Điều mà các ông nhận thức được đối với sở hữu thời cổ đại hay sở hữu phong kiến thì đối với sở hữu tư sản, các ông lại không giám nhận thức nữa.
Abolition of the family! Even the most radical flare up at this infamous proposal of the Communists.
Xoá bỏ gia đình! Ngay cả những người cấp tiến cực đoan nhất cũng phẫn nộ về cái ý định xấu xa ấy của những người cộng sản.
On what foundation is the present family, the bourgeois family, based? On capital, on private gain. In its completely developed form, this family exists only among the bourgeoisie. But this state of things finds its complement in the practical absence of the family among proletarians, and in public prostitution.
Gia đình tư sản hiện nay dựa trên cơ sở nào? Dựa trên tư bản, trên lợi nhuận cá nhân. Gia đình dưới hình thái hoàn toàn phát triển của nó, chỉ tồn tại đối với giai cấp tư sản thôi, nhưng nó lại kèm theo sự bắt buộc phải thủ tiêu mọi gia đình đối với người vô sản và kèm theo nạn mãi dâm công khai.
The bourgeois family will vanish as a matter of course when its complement vanishes, and both will vanish with the vanishing of capital.
Gia đình tư sản dĩ nhiên là sẽ tiêu tan cùng với cái vật bổ sung đó của nó, và cả hai cái đó đều mất đi cùng với sự tan biến của tư bản .
Do you charge us with wanting to stop the exploitation of children by their parents? To this crime we plead guilty.
But, you say, we destroy the most hallowed of relations, when we replace home education by social.
Các ông
trách chúng tôi muốn xoá bỏ hiện tượng cha mẹ bóc lột con cái chăng? tội ấy,
chúng tôi xin nhận.
Nhưng
các ông lại bảo rằng chúng tôi muốn thủ tiêu những mối quan hệ thân thiết nhất
đối với con người, bằng cách đem giáo dục xã hội thay thế cho các giáo dục gia
đình.
And your education! Is not that also social, and determined by the social conditions under which you educate, by the intervention direct or indirect, of society, by means of schools, etc.?
Thế nền giáo dục của các ông, chẳng phải cũng do xã hội quyết định đó sao? chẳng phải do những quan hệ xã hội trong xác ông nuôi dạy con cái các ông, do sự can thiệp trực tiếp hay gián tiếp của xã hội thông qua nhà trường,... quyết định gì?
The Communists have not intended the intervention of society in education; they do but seek to alter the character of that intervention, and to rescue education from the influence of the ruling class.
Người cộng sản không bịa đặt ra tác động xã hội đối với giáo dục, họ không chỉ thay đổi tính chất của sự giáo dục ấy và kéo giáo dục ra khỏi ảnh hưởng của giai cấp thống trị mà thôi.
(5)
The bourgeois claptrap about the family and education, about the hallowed correlation of parents and child, becomes all the more disgusting, the more, by the action of Modern Industry, all the family ties among the proletarians are torn asunder, and their children transformed into simple articles of commerce and instruments of labor.
Đại công nghiệp phát triển càng phá huỷ mọi mối quan hệ gia đình trong giai cấp vô sản và càng biến trẻ em thành những món hàng mua bán, những công cụ lao động đơn thuần, thì những lời huênh hoang của giai cấp tư sản về gia đình và giáo dục, về những mối quan hệ thân thiết gắn bó con cái với cha mẹ, lại càng trở nên ghê tởm.
But you Communists would introduce community of women, screams the bourgeoisie in chorus.
Nhưng bọn cộng sản các anh, muốn thực hành chế độ cộng thê, toàn thể giai cấp tư sản đồng thanh tru tréo lên như vậy.
The bourgeois sees his wife a mere instrument of production. He hears that the instruments of production are to be exploited in common, and, naturally, can come to no other conclusion that the lot of being common to all will likewise fall to the women.
Đối với người tư sản, vợ hắn chẳng qua chỉ là một công cụ sản xuất. Cho nên nghe nói công cụ sản xuất phải được đem dùng chung thì tất nhiên là hắn kết luận rằng chính đàn bà rồi cũng phải chịu cái số phận chung là bị xã hội hoá.
He has not even a suspicion that the real point aimed at is to do away with the status of women as mere instruments of production.
Thậm chí hắn không ngờ rằng vấn đề ở đây, chính là kéo đàn bà ra khỏi vai trò hiện nay của họ là một công cụ sản xuất đơn thuần.
For the rest, nothing is more ridiculous than the virtuous indignation of our bourgeois at the community of women which, they pretend, is to be openly and officially established by the Communists. The Communists have no need to introduce free love; it has existed almost from time immemorial.
Vả lại, không có gì lố bịch bằng ghê sợ quá đạo đức của những nhà tư sản với cái gọi là cộng thê chính thức do những người cộng sản chủ trương. Những người cộng sản không cần phải áp dụng chế độ cộng thê, chế độ ấy hầu như đã luôn luôn tồn tại.
Our bourgeois, not content with having wives and daughters of their proletarians at their disposal, not to speak of common prostitutes, take the greatest pleasure in seducing each other's wives. (Ah, those were the days!)
Các ngài tư sản của chúng ta chưa thoả mãn là đã sẵn có vợ và con gái của vô sản để dùng, đó là chưa kể chế độ mãi dâm công khai, các ngài ấy còn lấy việc cắm sừng lẫn nhau làm một thú vui đặc biệt.
Bourgeois marriage is, in reality, a system of wives
in common and thus, at the most, what the Communists might possibly be
reproached with is that they desire to introduce, in substitution for a
hypocritically concealed, an openly legalized system of free love. For
the rest, it is self-evident that the abolition of the present system of
production must bring with it the abolition of free love springing from
that system, i.e., of prostitution both public and private.
Hôn nhân của giai cấp tư sản thật ra là chế độ cộng thê. Có chăng người ta chỉ có thể buộc tội những người cộng sản là họ tuồng như muốn đem một chế độ cộng thê công khai và chính thức thay cho chế độ cộng thê được che đậy một cách giả nhân giả nghĩa mà thôi. Nhưng với sự xoá bỏ những quan hệ sản xuất hiện tại thì dĩ nhiên là chế độ cộng thê do những quan hệ sản xuất ấy đẻ ra, tức là chế độ mãi dâm chính thức và không chính thức, cũng sẽ biến mất.
The Communists are further reproached with desiring to abolish countries and nationality.
The workers have no country.
We cannot take from them what they have not got. Since the proletariat
must first of all acquire political supremacy, must rise to be the
leading class of the nation, must constitute itself the nation, it is,
so far, itself national, though not in the bourgeois sense of the word.
Ngoài
ra, người ta còn buộc tội những người cộng sản là muốn xoả bỏ tổ quốc, xoá bỏ
dân tộc.
Công
nhân không có tổ quốc. Người ta không thể cướp của họ cái mà họ không có. Vì
giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên
thành giai cấp dân tộc[9], phải tự mình giành dân tộc, tuy hoàn toàn không phải
theo cái nghĩa như giai cấp tư sản hiểu.
National differences and antagonism between peoples are daily more and more vanishing, owing to the development of the bourgeoisie, to freedom of commerce, to the world market, to uniformity in the mode of production and in the conditions of life corresponding thereto.
Với sự phát triển của giai cấp tư sản, tự do buôn bán, thị trường thế giới sự đồng đều của sản xuất công nghiệp và những điều kiện sinh hoạt thích ứng với nền sản xuất ấy thì những sự cách biệt dân tộc và những sự đối lập giữa nhân dân các nước cũng ngày càng mất đi.
The
supremacy of the proletariat will cause them to vanish still faster.
United action of the leading civilized countries at least is one of the
first conditions for the emancipation of the proletariat.
Sự
thống trị của giai cấp vô sản sẽ càng làm cho những sự cách biệt và những sự
đối lập mất đi nhanh hơn. Hành động chung của giai cấp vô sản, ít ra là ở những
nước văn minh, là một trong những điều kiện đầu tiên cho sự giải phóng của họ.
In
proportion as the exploitation of one individual by another will also
be put an end to, the exploitation of one nation by another will also be
put an end to. In proportion as the antagonism between classes within
the nation vanishes, the hostility of one nation to another will come to
an end.
Với sự phát triển của giai cấp tư sản, tự do buôn bán, thị trường thế giới sự đồng đều của sản xuất công nghiệp và những điều kiện sinh hoạt thích ứng với nền sản xuất ấy thì những sự cách biệt dân tộc và những sự đối lập giữa nhân dân các nước cũng ngày càng mất đi.
Sự thống trị của giai cấp vô sản sẽ càng làm cho những sự cách biệt và những sự đối lập mất đi nhanh hơn. Hành động chung của giai cấp vô sản, ít ra là ở những nước văn minh, là một trong những điều kiện đầu tiên cho sự giải phóng của họ.
Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xoá bỏ.
Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo.
The charges against communism made from a
religious, a philosophical and, generally, from an ideological
standpoint, are not deserving of serious examination.
Còn
những lời buộc tội chủ nghĩa cộng sản, xuất phát từ những quan điểm tôn giáo,
triết học và nói chung là xuất phát từ những quan điểm tư tưởng thì không đáng
phải xét kỹ.
Does it
require deep intuition to comprehend that man's ideas, views, and
conception, in one word, man's consciousness, changes with every change
in the conditions of his material existence, in his social relations and
in his social life?
Liệu có
cần phải sáng suốt lắm thì mới hiểu những tư tưởng, những qua điểm và những
khái niệm của con người, tóm lại là ý thức của con người, đều thay đổi cùng với
mọi sự thay đổi xảy ra trong điều kiện sinh hoạt, trong quan hệ xã hội, trong
đời sống xã hội của con người không?
What else does the history of ideas prove,
than that intellectual production changes its character in proportion as
material production is changed? The ruling ideas of each age have ever
been the ideas of its ruling class.
Lịch sử tư tưởng chứng minh cái gì, nếu không phải là chứng minh rằng sản xuất tinh thần cũng biến đổi theo sản xuất vật chất? Những tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng chỉ là những tư tưởng của giai cấp thống trị.
Lịch sử tư tưởng chứng minh cái gì, nếu không phải là chứng minh rằng sản xuất tinh thần cũng biến đổi theo sản xuất vật chất? Những tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng chỉ là những tư tưởng của giai cấp thống trị.
When
people speak of the ideas that revolutionize society, they do but
express that fact that within the old society the elements of a new one
have been created, and that the dissolution of the old ideas keeps even
pace with the dissolution of the old conditions of existence.
Khi người ta nói đến những tư tưởng đang cách mạng hoá cả một xã hội thì như thế là người ta chỉ nêu ra sự thật này là trong lòng xã hội cũ, những yếu tố của một xã hội mới đã hình thành là sự tan rã của những tư tưởng cũng đi đôi với sự tan rã của những điều kiện sinh hoạt cũ.
Khi người ta nói đến những tư tưởng đang cách mạng hoá cả một xã hội thì như thế là người ta chỉ nêu ra sự thật này là trong lòng xã hội cũ, những yếu tố của một xã hội mới đã hình thành là sự tan rã của những tư tưởng cũng đi đôi với sự tan rã của những điều kiện sinh hoạt cũ.
When
the ancient world was in its last throes, the ancient religions were
overcome by Christianity. When Christian ideas succumbed in the
eighteenth century to rationalist ideas, feudal society fought its death
battle with the then revolutionary bourgeoisie. The ideas of religious
liberty and freedom of conscience merely gave expression to the sway of
free competition within the domain of knowledge.
Khi thế giới cổ đại đang suy tàn thì những tôn giáo cũ bị đạo Cơ Đốc đánh bại. Vào thế kỷ XVIII, khi tư tưởng của đạo Cơ Đốc nhường chỗ cho những tư tưởng tiến bộ thì xã hội phong kiến đang giao chiến trận cuối cùng với giai cấp tư sản, lúc bấy giờ là giai cấp cách mạng. Những tư tưởng về tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo chẳng qua chỉ nói lên thời kỳ thống trị của cạnh trạnh trong tự do lĩnh vực tri thức mà thôi.
"Undoubtedly,"
it will be said, "religious, moral, philosophical, and juridicial ideas
have been modified in the course of historical development. But
religion, morality, philosophy, political science, and law, constantly
survived this change."
Có người sẽ nói:"Cố nhiên là những quan niệm tôn giáo, đạo đức, triết học, chính trị, pháp quyền,... đã biến đổi trong tiến trình phát triển lịch sử. Nhưng tôn giáo, đạo đức, triết học, chính trị, pháp quyền, vẫn luôn luôn được bảo tồn qua những biến đổi không ngừng ấy.
Có người sẽ nói:"Cố nhiên là những quan niệm tôn giáo, đạo đức, triết học, chính trị, pháp quyền,... đã biến đổi trong tiến trình phát triển lịch sử. Nhưng tôn giáo, đạo đức, triết học, chính trị, pháp quyền, vẫn luôn luôn được bảo tồn qua những biến đổi không ngừng ấy.
"There
are, besides, eternal truths, such as Freedom, Justice, etc., that are
common to all states of society. But communism abolishes eternal truths,
it abolishes all religion, and all morality, instead of constituting
them on a new basis; it therefore acts in contradiction to all past
historical experience."
Vả lại, còn có những chân lý vĩnh cửu như tự do, công lý,... là những cái chung cho tất cả mọi chế độ xã hội. Thế mà chủ nghĩa cộng sản lại xoá bỏ những chân lý vĩnh cửu, xoá bỏ tôn giáo và đạo đức chứ không đổi mới hình thức của tôn giáo và đạo đức; làm như thế là nó mâu thuẫn với toàn bộ tiến trình phát triển lịch sử trước kia".
Vả lại, còn có những chân lý vĩnh cửu như tự do, công lý,... là những cái chung cho tất cả mọi chế độ xã hội. Thế mà chủ nghĩa cộng sản lại xoá bỏ những chân lý vĩnh cửu, xoá bỏ tôn giáo và đạo đức chứ không đổi mới hình thức của tôn giáo và đạo đức; làm như thế là nó mâu thuẫn với toàn bộ tiến trình phát triển lịch sử trước kia".
What does this accusation reduce itself to? The
history of all past society has consisted in the development of class
antagonisms, antagonisms that assumed different forms at different
epochs.
Lời
buộc tội ấy rút cục lại là gì? Lịch sử của toàn bộ các xã hội, từ trước đến
nay, đều diễn ra trong những đối kháng giai cấp, những đối kháng mang hình thức
khác nhau tuỳ từng thời đại.
But
whatever form they may have taken, one fact is common to all past ages,
viz., the exploitation of one part of society by the other. No wonder,
then, that the social consciousness of past ages, despite all the
multiplicity and variety it displays, moves within certain common forms,
or general ideas, which cannot completely vanish except with the total
disappearance of class antagonisms.
(6)
The communist revolution is the most radical rupture with traditional relations; no wonder that its development involved the most radical rupture with traditional ideas.
Cách mạng cộng sản chủ nghĩa là sự đoạn tuyệt triệt để nhất với những quan hệ sở hữu kế thừa của quá khứ; không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy rằng trong tiến trình phát triển của nó, nó đoạn tuyệt một cách triệt để nhất với những tư tưởng kế thừa của quá khứ.\
But let us have done with the bourgeois objections to communism.
We have seen above that the first step in the revolution by the working class is to raise the proletariat to the position of ruling class to win the battle of democracy.
Nhưng hãy gác lại những lời giai cấp tư sản phản đối chủ nghĩa cộng sản.
Như chúng ta đã thấy trên kia, bước thứ nhất trong cuộc cách mạng công nhân là giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị, là giành lấy dân chủ.
The proletariat will use its political supremacy to wrest, by degree, all capital from the bourgeoisie, to centralize all instruments of production in the hands of the state, i.e., of the proletariat organized as the ruling class; and to increase the total productive forces as rapidly as possible.
Giai cấp vô sản sẽ dùng sự thống trị chính trị của mình để từng bước một đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước, tức là trong tay giai cấp vô sản đã được tổ chức thành giai cấp thống trị, và để tăng thật nhanh số lượng những lực lượng sản xuất.
Of
course, in the beginning, this cannot be effected except by means of
despotic inroads on the rights of property, and on the conditions of
bourgeois production; by means of measures, therefore, which appear
economically insufficient and untenable, but which, in the course of the
movement, outstrip themselves, necessitate further inroads upon the old
social order, and are unavoidable as a means of entirely
revolutionizing the mode of production.
Cố nhiên, điều đó lúc đầu chỉ có thể thực hiện bằng cách xâm phạm một cách chuyên chế vào sở hữu và những quan hệ sản xuất tư sản, nghĩa là bằng những biện pháp, mà về mặt kinh tế thì hình như không được đầy đủ và không có hiệu lực, nhưng trong tiến trình vận động, những biện pháp ấy sẽ vượt quá bản thân chúng[10] và là thủ đoạn không thể thiếu để đảo lộn toàn bộ phương thức sản xuất.
These measures will, of course, be different in different countries.
Nevertheless, in most advanced countries, the following will be pretty generally applicable.
Trong những nước khác nhau, những biện pháp ấy dĩ nhiên sẽ khác nhau rất nhiều.
Nhưng đối với những nước tiên tiến nhất thì những biện pháp sau đây sẽ có thể áp dụng khá phổ biến:
Trong những nước khác nhau, những biện pháp ấy dĩ nhiên sẽ khác nhau rất nhiều.
Nhưng đối với những nước tiên tiến nhất thì những biện pháp sau đây sẽ có thể áp dụng khá phổ biến:
1. Abolition of property in land and application of all rents of land to public purposes.
2. A heavy progressive or graduated income tax.
3. Abolition of all rights of inheritance.
4. Confiscation of the property of all emigrants and rebels.
5. Centralization of credit in the banks of the state, by means of a national bank with state capital and an exclusive monopoly.
6. Centralization of the means of communication and transport in the hands of the state.
7.
Extension of factories and instruments of production owned by the
state; the bringing into cultivation of waste lands, and the improvement
of the soil generally in accordance with a common plan.
8. Equal obligation of all to work. Establishment of industrial armies, especially for agriculture.
9.
Combination of agriculture with manufacturing industries; gradual
abolition of all the distinction between town and country by a more
equable distribution of the populace over the country.
10.
Free education for all children in public schools. Abolition of
children's factory labor in its present form. Combination of education
with industrial production, etc.
1. Tước đoạt sở hữu ruộng đất và trao nộp tô vào quỹ chi tiêu của nhà nước.
2. áp dụng thuế luỹ tiến cao.
3. Xoá bỏ quyền thừa kế
4. Tịch thu tài sản của tất cả những kẻ lưu vong và của tất cả những kẻ phiến loạn
5. Tập trung tín dụng vào tay nhà nước thông qua một ngân hàng quốc gia với tư bản của nhà nước và ngân hàng này sẽ nắm độc quyền hoàn toàn.
6. Tập trung tất cả các phương tiện vận tải vào trong tay nhà nước.
7. Tăng thêm số công xưởng nhà nước và công cụ sản xuất; khai khẩn đất đai để cấy cầy và cải tạo ruộng đất trong một kế hoạch chung.
8. Thực hành nghĩa vụ lao động đối với tất cả mọi người, tổ chức các đạo quân công nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp.
9. Kết hợp nông nghiệp, thi hành những biện pháp nhằm làm mất dần sự khác biệt thành thị và nông thôn[11]
10. Giáo dục công cộng và không mất tiền cho tất cả các trẻ em. Xoá bỏ việc sử dụng trẻ em làm trong các khu công xưởng như hiện nay. Kết hợp giáo dục với sản xuất vật chất,...
Khi những đối kháng giai cấp đã mất đi trong tiến trình của sự phát triển và toàn bộ sản xuất đã tập trung trong tay những cá nhân đã liên hợp lại với nhau thì quyền lực công cộng cũng mất tính chất chính trị của nó. Quyền lực chính trị, theo đúng nghĩa của nó, là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp một giai cấp khác
If the proletariat during its contest with the bourgeoisie is compelled, by the force of circumstances, to organize itself as a class; if, by means of a revolution, it makes itself the ruling class, and, as such, sweeps away by force the old conditions of production,
then it will, along with these conditions, have swept away the conditions for the existence of class antagonisms and of classes generally, and will thereby have abolished its own supremacy as a class.In place of the old bourgeois society, with its classes and class antagonisms, we shall have an association in which the free development of each is the condition for the free development of all.
. Nếu giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, nhất định phải tự tổ chức thành giai cấp, nếu giai cấp vô sản thông qua con đường cách mạng mà trở thành giai cấp thống trị và với tư cách là giai cấp thống trị, nó dùng bạo lực tiêu diệt những quan hệ sản xuất cũ, thì đồng thời với việc tiêu diệt những quan hệ sản xuất ấy, nó cũng tiêu diệt luôn cả những điều kiện tồn tại của sự đối kháng giai cấp, nó tiêu diệt những giai cấp nói chung và cũng do đấy, tiêu diệt cả sự thống trị của chính nó với tư cách là một giai cấp.
Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.
Chú thích
[6] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 thay cho những chữ "những nguyên tắc riêng biệt" là những chữ "những nguyên tắc bè phái"[7] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 thay cho những chữ "luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên" là những chữ "tiên tiến nhất"
[8] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 thay cho những chữ "những người này bóc lột những người kia" là những chữ "thiểu số bóc lột đa số".
[9] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 thay cho những chữ "tự vươn lên thành giai cấp dân tộc" là những chữ 'tự vươn lên thành giai cấp chủ đạo trong dân tộc".
[10] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 sau những chữ "vượt quá bản thân chúng" còn có thêm những chữ "khiến tất yếu phải tiến công thêm một bước vào chế độ xã hội cũ"
TUYÊN NGÔN CỘNG SẢN III
III -- SOCIALIST AND COMMUNIST LITERATURE
1. REACTIONARY SOCIALISM
a. Feudal Socialism
Owing
to their historical position, it became the vocation of the
aristocracies of France and England to write pamphlets against modern
bourgeois society. In the French Revolution of July 1830, and in the
English reform agitation, these aristocracies again succumbed to the
hateful upstart. Thenceforth, a serious political struggle was
altogether out of the question. A literary battle alone remained
possible. But even in the domain of literature, the old cries of the
restoration period had become impossible. [1]
Phần III
Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội phản động
Chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản
Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản không tưởng - phê phán
I. Chủ nghĩa xã hội phản động
Chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản
Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản không tưởng - phê phán
I. Chủ nghĩa xã hội phản động
A. Chủ nghĩa xã hội phong kiến
Do địa vị lịch sử của họ, quý tộc Pháp và Anh đã có sứ mệnh viết những bài văn châm biếm đả kích xã hội tư sản hiện đại. Trong cuộc Cách mạng Pháp hồi tháng 7 năm 1830, trong phong trào cải cách ở Anh, các giai cấp quý tộc ấy, một lần nữa, lại ngã gục dưới những đòn đả kích của những kẻ bạo phát đáng ghét. Đối với quý tộc thì không thể còn có vấn đề đấu tranh chính trị thật sự được nữa, họ chỉ có cách đấu tranh bằng văn học mà thôi. Nhưng ngay cả trong lĩnh vực văn học cũng không thể dùng cái luận điệu cũ rích của thời kỳ phục tích[12] được nữa.
In order to arouse
sympathy, the aristocracy was obliged to lose sight, apparently, of its
own interests, and to formulate its indictment against the bourgeoisie
in the interest of the exploited working class alone. Thus, the
aristocracy took their revenge by singing lampoons on their new masters
and whispering in his ears sinister prophesies of coming catastrophe.
Muốn gây
được thiện cảm, quý tộc làm ra vẻ không nghĩ đến lợi ích riêng của mình và lập
bản cáo trạng lên án giai cấp tư sản, chỉ là vì lợi ích của giai cấp công nhân
bị bóc lột mà thôi. Làm như thế, họ tự giành cho họ cái điều vui thú làm vè chế
diễu người chủ mới của họ và ri rỉ bên tai người này những lời tiên tri không
tốt lành này khác.
In
this way arose feudal socialism: half lamentation, half lampoon; half
an echo of the past, half menace of the future; at times, by its bitter,
witty and incisive criticism, striking the bourgeoisie to the very
heart's core, but always ludicrous in its effect, through total
incapacity to comprehend the march of modern history.
The
aristocracy, in order to rally the people to them, waved the proletarian
alms-bag in front for a banner. But the people, so often as it joined
them, saw on their hindquarters the old feudal coats of arms, and
deserted with loud and irreverent laughter.
Chủ nghĩa
xã hội phong kiến đã ra đời như thế đó là một mớ hỗn hợp những lời ai oán với
những lời mỉa mai dư âm của dĩ vãng và tiếng đe doạ cuả tương lai. Tuy đôi khi
lời công kích chua chát sâu cay hóm hỉnh của nó đập đúng vào tim gan của giai
cấp tư sản, nhưng việc nó hoàn toàn bất lực không thể hiểu được tiến trình của
lịch sử hiện đại, luôn luôn làm cho người ta cảm thấy buồn cười.
Các ngài quý tộc đã giương cái bị ăn mày của kẻ vô sản lên làm cờ để lôi kéo nhân dân theo họ, nhưng nhân dân vừa chạy lại thì trông thấy ngay những phù hiệu phong kiến cũ đeo sau lưng họ, thế là nhân dân liền tản đi và phá lên cười một cách khinh bỉ.
One section of the French Legitimists and "Young England" exhibited this spectacle:
In
pointing out that their mode of exploitation was different to that of
the bourgeoisie, the feudalists forget that they exploited under
circumstances and conditions that were quite different and that are now
antiquated. In showing that, under their rule, the modern proletariat
never existed, they forget that the modern bourgeoisie is the necessary
offspring of their own form of society.
Một bộ
phận của phái chính thống Pháp và phái " Nước Anh trẻ " đã diễn tấn
hài kịch ấy.
Khi
những người bênh vực chế độ phong kiến chứng minh rằng phương thức bóc lột
phong kiến không giống phương thức bóc lột của giai cấp tư sản thì họ chỉ quên
có một điều là chế độ phong kiến bóc lột trong hoàn cảnh và những điều kiện
khác hẳn và hiện đã lỗi thời. Khi họ vạch ra rằng dưới chế độ phong kiến, không
có giai cấp vô sản hiện đại thì họ chỉ quên có một điều là giai cấp tư sản
chính là một sản phẩm tất nhiên của chế độ xã hội của họ.
For the rest, so little
do they conceal the reactionary character of their criticism that their
chief accusation against the bourgeois amounts to this: that under the
bourgeois regime a class is being developed which is destined to cut up,
root and branch, the old order of society.
What they upbraid the
bourgeoisie with is not so much that it creates a proletariat as that
it creates a revolutionary_ proletariat.
Vả lại,
họ rất ít che đậy tính chất phản động của những lời chỉ chích của họ, cho nên
lời lẽ chủ yếu mà họ dùng để buộc tội giai cấp tư sản thì chính là cho rằng
dưới sự thống trị của nó, giai cấp tư sản đảm bảo sự phát triển cho một giai
cấp sẽ làm nổ tung toàn bộ trật tự xã hội cũ.
Họ buộc tội giai cấp tư sản đã hy sinh ra một giai cấp vô sản cách mạng, nhiều hơn là buộc tội giai cấp đó đã sinh ra giai cấp vô sản nói chung.
In political practice,
therefore, they join in all corrective measures against the working
class; and in ordinary life, despite their high falutin' phrases, they
stoop to pick up the golden apples dropped from the tree of industry,
and to barter truth, love, and honor, for traffic in wool,
beetroot-sugar, and potato spirits. [2]
Cho
nên, trong hoạt động chính trị, họ tích cực tham gia vào tất cả những biện pháp
bạo lực chống giai cấp công nhân. Và trong đời sống hàng ngày của họ, mặc dù
những lời hoa mỹ trống rỗng của họ, họ vẫn không bỏ qua cơ hội để lượm lấy
những quả táo bằng vàng[13] và đem lòng trung thành, tình yêu và danh dự mà đổi
lấy việc buôn bán len, củ cải đường, và rượu mạnh.[14]
As the parson has ever gone hand in hand with the landlord, so has clerical socialism with feudal socialism.
Nothing
is easier than to give Christian asceticism a socialist tinge. Has not
Christianity declaimed against private property, against marriage,
against the state? Has it not preached in the place of these, charity
and poverty, celibacy and mortification of the flesh, monastic life and
Mother Church? Christian socialism is but the holy water with which the
priest consecrates the heart-burnings of the aristocrat.
Cũng
hệt như thầy tu và chúa phong kiến luôn luôn tay nắm tay cùng đi với nhau, chủ
nghĩa xã hội thầy tu cũng đi sát cánh với chủ nghĩa xã hội phong kiến.
Không
có gì dễ hơn là phủ lên chủ nghĩa khổ hạnh của đạo Cơ Đốc một lớp sơn chủ nghĩa
xã hội, đạo Cơ Đốc chẳng phải đã cực lực phản đối chế độ tư hữu, hôn nhân và
nhà nước đó sao? Và thay tất cả những cái đó, đạo Cơ Đốc chẳng phải đã tuyên
truyền việc làm phúc và sự khổ hạnh, cuộc sống độc thân và chủ nghĩa cấm dục,
cuộc sống tu hành và nhà thờ đó sao? Chủ nghĩa xã hội Cơ Đốc chẳng qua chỉ là
thứ nước thánh mà thầy tu dùng để xức cho nỗi hờn giận của quý tộc mà thôi.
b. Petty-Bourgeois Socialism
The
feudal aristocracy was not the only class that was ruined by the
bourgeoisie, not the only class whose conditions of existence pined and
perished in the atmosphere of modern bourgeois society. The medieval
burgesses and the small peasant proprietors were the precursors of the
modern bourgeoisie. In those countries which are but little developed,
industrially and commercially, these two classes still vegetate side by
side with the rising bourgeoisie.
B. Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản.
Giai cấp quý tộc phong kiến không phải là giai cấp duy nhất đã bị giai cấp tư sản làm phá sản; nó không phải là giai cấp duy nhất có những điều kiện sinh hoạt đang tàn lụi và tiêu vong trong xã hội tư sản hiện đại. Những người thị dân và tiểu nông thời trung cổ là những tiền bối của giai cấp tư sản hiện đại. Trong những nước mà công nghiệp và thương nghiệp phát triển kém hơn, giai cấp đó tiếp tục sống lay lắt bên cạnh giai cấp tư sản thịnh vượng.
Giai cấp quý tộc phong kiến không phải là giai cấp duy nhất đã bị giai cấp tư sản làm phá sản; nó không phải là giai cấp duy nhất có những điều kiện sinh hoạt đang tàn lụi và tiêu vong trong xã hội tư sản hiện đại. Những người thị dân và tiểu nông thời trung cổ là những tiền bối của giai cấp tư sản hiện đại. Trong những nước mà công nghiệp và thương nghiệp phát triển kém hơn, giai cấp đó tiếp tục sống lay lắt bên cạnh giai cấp tư sản thịnh vượng.
In countries where modern
civilization has become fully developed, a new class of petty bourgeois
has been formed, fluctuating between proletariat and bourgeoisie, and
ever renewing itself a supplementary part of bourgeois society. The
individual members of this class, however, as being constantly hurled
down into the proletariat by the action of competition, and, as Modern
Industry develops, they even see the moment approaching when they will
completely disappear as an independent section of modern society, to be
replaced in manufactures, agriculture and commerce, by overlookers,
bailiffs and shopmen.
Trong
những nước mà nền văn minh hiện đại đương phát triển thì đã hình thành một giai
cấp tiểu tư sản mới, ngả nghiêng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản; là bộ
phận bổ sung của xã hội tư sản, nó cứ luôn luôn được hình thành trở lại; nhưng
vì sự cạnh tranh, những cá nhân hợp thành giai cấp ấy cứ luôn luôn bị đẩy xuống
hàng ngũ của giai cấp vô sản và hơn nữa là sự phát triển tiến lên của đại công
nghiệp, họ thấy rằng đã gần như đến lúc họ sẽ hoàn toàn biến mất với tính cách
và bộ phận độc lập của xã hội hiện đại, và trong thương nghiệp, trong công
nghiệp và trong nông nghiệp, họ sẽ nhường chỗ cho những đốc công và nhân viên
làm thuê.
In countries like France, where the
peasants constitute far more than half of the population, it was natural
that writers who sided with the proletariat against the bourgeoisie
should use, in their criticism of the bourgeois regime, the standard of
the peasant and petty bourgeois, and from the standpoint of these
intermediate classes, should take up the cudgels for the working class.
Thus arose petty-bourgeois socialism. Sismondi was the head of this
school, not only in France but also in England.
Trong
những nước như nước Pháp, ở đó nông dân chiếm quá nửa dân số thì tự nhiên đã
xuất hiện những nhà văn đứng về giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản,
nhưng đã dùng cái thước đo tiểu tư sản và tiểu nông trong việc phê phán chế độ
tư sản, và đã xuất phát từ những quan điểm tiểu tư sản mà bênh vực sự nghiệp
của công nhân. Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản đã được hình thành như thế đó.
Xi-xmôn-đi là lãnh tụ của thứ văn học đó, không những ở Pháp mà cả ở Anh nữa.
This school of
socialism dissected with great acuteness the contradictions in the
conditions of modern production. It laid bare the hypocritical apologies
of economists. It proved, incontrovertibly, the disastrous effects of
machinery and division of labor; the concentration of capital and land
in a few hands; overproduction and crises; it pointed out the inevitable
ruin of the petty bourgeois and peasant, the misery of the proletariat,
the anarchy in production, the crying inequalities in the distribution
of wealth, the industrial war of extermination between nations, the
dissolution of old moral bonds, of the old family relations, of the old
nationalities.
Chủ
nghĩa xã hội ấy phân tích rất sâu sắc những mâu thuẫn gắn liền với những quan
hệ sản xuất hiện đại. Nó vạch trần những lời ca tụng giả dối của những nhà kinh
tế học. Nó chứng minh một cách không thể bác bỏ được những tác dụng phá hoại
của nền sản xuất máy móc và của sự phân công lao động, sự tập trung tư bản và
ruộng đất, sự sản xuất thừa, các cuộc khủng hoảng, sự sa sút không tránh được
của những người tiểu tư sản và nông dân, sự cùng khổ của giai cấp vô sản, tình
trạng vô chính phủ trong sản xuất, tình trạng bất công khá rõ rệt trong sự phân
phối của cải, chiến tranh công nghiệp có tính chất huỷ diệt giữa các dân tộc,
sự tan rã của đạo đức cũ, của những quan hệ gia đình cũ, của những tính chất
dân tộc cũ.
In it positive aims, however, this form of
socialism aspires either to restoring the old means of production and of
exchange, and with them the old property relations, and the old
society, or to cramping the modern means of production and of exchange
within the framework of the old property relations that have been, and
were bound to be, exploded by those means. In either case, it is both
reactionary and Utopian.
Its last words are: corporate guilds for manufacture; patriarchal relations in agriculture.
Ultimately,
when stubborn historical facts had dispersed all intoxicating effects
of self-deception, this form of socialism ended in a miserable hangover.
Nhưng
xét về nội dung chân thực của nó, thì hoặc là chủ nghĩa xã hội này muốn khôi
phục lại những tư liệu sản xuất và phương tiện trao đổi cũ, và cùng với những
cái đó, cũng khôi phục lại cả những quan hệ sở hữu cũ và toàn xã hội cũ, hoặc
là nó muốn biết những tư liệu sản xuất và những phương tiện trao đổi hiện đại
phải khuôn theo cái khuôn khổ chật hẹp của những quan hệ sở hữu cũ, của những
quan hệ đã bị và tất phải bị những công cụ ấy đập tan. Trong cả hai trường hợp,
chủ nghĩa xã hội này vừa là phản động vừa là không tưởng.
Chế độ
phường hội trong công nghiệp, chế độ gia trưởng trong nông nghiệp đó là cái
đích tột cùng của nó. Trong sự phát triển về sau của nó, trào lưu này đã biến thành những lời oán thán hèn nhát[15].
c. German or "True" Socialism
The
socialist and communist literature of France, a literature that
originated under the pressure of a bourgeoisie in power, and that was
the expressions of the struggle against this power, was introduced into
Germany at a time when the bourgeoisie in that country had just begun
its contest with feudal absolutism.
C. Chủ nghĩa xã hội Đức hay chủ nghĩa xã hội "chân chính"
Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa của nước Pháp, sinh ra dưới áp lực của một giai cấp tư sản thống trị, biểu hiện văn học của sự phản kháng chống lại nền thống trị ấy, thì được đưa vào nước Đức giữa lúc giai cấp tư sản bắt đầu đấu tranh chống chế độ chuyên chế phong kiến.
German philosophers, would-be
philosophers, and beaux esprits (men of letters), eagerly seized on
this literature, only forgetting that when these writings immigrated
from France into Germany, French social conditions had not immigrated
along with them. In contact with German social conditions, this French
literature lost all its immediate practical significance and assumed a
purely literary aspect. Thus, to the German philosophers of the
eighteenth century, the demands of the first French Revolution were
nothing more than the demands of "Practical Reason" in general, and the
utterance of the will of the revolutionary French bourgeoisie signified,
in their eyes, the laws of pure will, of will as it was bound to be, of
true human will generally.
Các nhà
triết học, các nhà triết học nửa mùa và những kẻ tài hoa ở Đức hăm hở đổ xô vào
thứ văn học ấy, những có điều họ quên rằng văn học Pháp được nhập khẩu vào Đức,
song những điều kiện sinh hoạt của nước Pháp lại không đồng thời được đưa vào
Đức. Đối với những điều kiện sinh hoạt ở Đức, văn học Pháp ấy, đã mất hết ý
nghĩa thực tiễn trực tiếp và chỉ còn mang một tính chất thuần tuý văn chương mà
thôi. Nó ắt phải có tính chất của một sự tự biện vô vị về sự hiện diện bản tính
của con người. Chẳng hạn, đối với những nhà triết học Đức hồi thế kỷ XVIII,
những yêu sách của cách mạng Pháp lần thứ nhất chỉ là những yêu sách của những
"lý tính thực tiễn" nói chung; và theo con mắt của họ, những biểu
hiện của ý chí của những người tư sản cách mạng Pháp chỉ biểu hiện những quy
luật của ý chí thuần tuý, của ý chí đúng như nó phải tồn tại, của ý chí thật sự
con người.
The work of the German literati
consisted solely in bringing the new French ideas into harmony with
their ancient philosophical conscience, or rather, in annexing the
French ideas without deserting their own philosophic point of view.
This annexation took place in the same way in which a foreign language is appropriated, namely, by translation.
Công
việc độc nhất của các nhà văn Đức là điều hoà những tư tưởng mới của Pháp với ý
thức triết học của mình, hay nói cho đúng hơn, là lĩnh hội những tư tưởng của
Pháp bằng cách xuất phát từ quan điểm triết học của mình. Họ đã
lĩnh hội những tư tưởng ấy như người ta lĩnh hội một thứ tiếng ngoại quốc thông
qua phiên dịch.
It
is well known how the monks wrote silly lives of Catholic saints _over_
the manuscripts on which the classical works of ancient heathendom had
been written. The German literati reversed this process with the profane
French literature. They wrote their philosophical nonsense beneath the
French original. For instance, beneath the French criticism of the
economic functions of money, they wrote "alienation of humanity", and
beneath the French criticism of the bourgeois state they wrote
"dethronement of the category of the general", and so forth.
Ai cũng
biết bọn thầy tu đã đem những chuyện hoang đường vô lý về các thánh Thiên chúa
giáo ghi đầy những bản thảo các tác phẩm cổ điển thời cổ dị giáo như thế nào.
Đối với văn học Pháp không có tính chất tôn giáo thì các nhà văn học Đức đã làm
ngược lại. Họ luồn những điều vô lý về triết học của họ vào trong nguyên bản
Pháp. Thí dụ, trong đoạn phê phán của Pháp đối với quan hệ tiền bạc thì họ lồng
vào đó những chữ: "sự tha hoá của nhân tính"; trong đoạn phê phán của
Pháp đối với nhà nước tư sản thì họ lại lồng vào đó dòng chữ: "việc xoá bỏ
sự thống trị của tính Phổ biến - Trừu tượng",v.v...
The introduction of these philosophical phrases at the back of the French historical criticisms, they dubbed "Philosophy of Action", "True Socialism", "German Science of Socialism", "Philosophical Foundation of Socialism", and so on.This German socialism, which took its schoolboy task so seriously and solemnly, and extolled its poor stock-in-trade in such a mountebank fashion, meanwhile gradually lost its pedantic innocence.
Chủ
nghĩa xã hội Đức ấy coi trọng những trò luyện tập vụng về của học sinh của mình
một cách hết sức trịnh trọng, và phô trương những trò ấy một cách om sòm kiểu
bán thuốc rong, nhưng rồi cũng mất dần tính ngây thơ thông thái rởm của mình.
The French socialist and communist
literature was thus completely emasculated. And, since it ceased, in the
hands of the German, to express the struggle of one class with the
other, he felt conscious of having overcome "French one-sidedness" and
of representing, not true requirements, but the requirements of truth;
not the interests of the proletariat, but the interests of human nature,
of man in general, who belongs to no class, has no reality, who exists
only in the misty realm of philosophical fantasy.
Việc
thay thế triết học của Pháp bằng những lời lẽ triết học rỗng tuyếch ấy, họ gọi
là "triết học của hành động"; là "chủ nghĩa xã hội chân
chính", là "khoa học Đức về chủ nghĩa xã hội",v.v...
Như thế
là văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Pháp đã bị hoàn toàn cắt xén.
Và vì trong tay người Đức, văn học ấy không còn là biểu hiện của cuộc đấu tranh
của một giai cấp này chống một giai cấp khác nữa, cho nên họ lấy làm đắc ý là
đã vượt lên trên "tính phiến diện của Pháp"; là đã bảo vệ không phải
những nhu cầu thật sự, mà là nhu cầu về chân lý; không phải những lợi ích của
người vô sản, mà là những lợi ích của bản tính con người, của con người nói
chung, của con người không thuộc giai cấp nào, cũng không thuộc một thực tại
nào, của con người chỉ tồn tại trong một bầu trời mây mù của ảo tưởng triết học
mà thôi.
The fight of the Germans,
and especially of the Prussian bourgeoisie, against feudal aristocracy
and absolute monarchy, in other words, the liberal movement, became more
earnest.
By this, the long-wished for opportunity was offered to
"True" Socialism of confronting the political movement with the
socialistic demands, of hurling the traditional anathemas against
liberalism, against representative government, against bourgeois
competition, bourgeois freedom of the press, bourgeois legislation,
bourgeois liberty and equality, and of preaching to the masses that they
had nothing to gain, and everything to lose, by this bourgeois
movement. German socialism forgot, in the nick of time, that the French
criticism, whose silly echo it was, presupposed the existence of modern
bourgeois society, with its corresponding economic conditions of
existence, and the political constitution adapted thereto, the very
things whose attainment was the object of the pending struggle in
Germany.
Cuộc
đấu tranh của giai cấp tư sản Đức và nhất là của giai cấp tư sản Phổ chống
phong kiến và chế độ quân chủ chuyên chế, tóm lại là phong trào của phái tự do,
ngày càng trở nên nghiêm túc hơn.
Thành
thử chủ nghĩa xã hội "chân chính" đã được cơ hội mà nó mong mỏi từ
lâu, để đem những yêu sách xã hội chủ nghĩa ra đối lập với phong trào chính
trị. Nó đã có thể tung ra những lời nguyền rủa cổ truyền chống lại chủ nghĩa tự
do, chế độ đại nghị, sự cạnh tranh tư sản, tự do báo chí tư sản, pháp quyền tư
sản, tự do và bình đẳng tư sản; nó đã có thể tuyên truyền cho quần chúng rằng
trong phong trào tư sản ấy, quần chúng không được gì cả, trái lại còn mất tất
cả. Chủ nghĩa xã hội Đức đã quên rất đúng lúc rằng sự phê phán của Pháp, mà chủ
nghĩa xã hội Đức là một tiếng vọng nhạt nhẽo, giả định là phải có xã hội tư sản
hiện đại cùng với những điều kiện sinh hoạt vật chất tương ứng với xã hội đó và
một cơ cấu chính trị thích hợp - tức là tất cả những tiền đề mà nước Đức chính
là vẫn đang phải giành lấy.
To the absolute governments, with their following of
parsons, professors, country squires, and officials, it served as a
welcome scarecrow against the threatening bourgeoisie.
It was a
sweet finish, after the bitter pills of flogging and bullets, with which
these same governments, just at that time, dosed the German
working-class risings.While this "True" Socialism thus served
the government as a weapon for fighting the German bourgeoisie, it, at
the same time, directly represented a reactionary interest, the interest
of German philistines. In Germany, the petty-bourgeois class, a relic
of the sixteenth century, and since then constantly cropping up again
under the various forms, is the real social basis of the existing state
of things.
Đối với những chính phủ chuyên chế ở Đức, cùng đám tuỳ tùng của chúng là những thầy tu, thầy giáo, bọn gioong-ke hủ lậu và quan lại thì chủ nghĩa xã hội này đã trở thành một thứ ngoáo ộp hằng ao ước để chống lại giai cấp tư sản đang là một mối lo đối với chúng.
Chủ nghĩa xã hội ấy đã đem cái lối giả nhân giả nghĩa đường mật của nó bổ xung cho roi vọt và súng đạn mà những chính phủ ấy đã dùng để chấn áp những cuộc khởi nghĩa của công nhân Đức.
Nếu chủ nghĩa xã hội "chân chính" do đó đã trở thành vũ khí trong tay các chính phủ để chống lại giai cấp tư sản Đức thì ngoài ra, nó lại còn trực tiếp đại biểu cho một lợi ích phản động, lợi ích của giai cấp tiểu tư sản Đức. Giai cấp những người tiểu tư sản, do thế kỷ XVI truyền lại và từ bấy tới nay, luôn luôn tái sinh dưới nhiều hình thức khác nhau, là cơ sở xã hội thật sự của chế độ đã thiết lập ở Đức.
To preserve this class is to preserve the existing
state of things in Germany. The industrial and political supremacy of
the bourgeoisie threatens it with certain destruction -- on the one
hand, from the concentration of capital; on the other, from the rise of a
revolutionary proletariat. "True" Socialism appeared to kill these two
birds with one stone. It spread like an epidemic.
Duy trì
giai cấp ấy, là duy trì ở Đức chế độ hiện hành. Sự thống trị về công nghiệp và
chính trị của giai cấp tư sản đang đe doạ đẩy giai cấp tiểu tư sản ấy đến nguy
cơ chắc chắn phải suy sụp, một mặt do sự tập trung tư bản và mặt khác do sự
xuất hiện giai cấp vô sản cách mạng. Đối với giai cấp tiểu tư sản, chủ nghĩa xã
hội "chân chính" hình như có thể làm một công đôi việc.
Cho nên
chủ nghĩa xã hội chân chính đã lan ra như một bệnh dịch.
The robe of
speculative cobwebs, embroidered with flowers of rhetoric, steeped in
the dew of sickly sentiment, this transcendental robe in which the
German Socialists wrapped their sorry "eternal truths", all skin and
bone, served to wonderfully increase the sale of their goods amongst
such a public. And on its part German socialism recognized, more and
more, its own calling as the bombastic representative of the
petty-bourgeois philistine.
Bọn xã
hội chủ nghĩa Đức đã đem những tấm mạng nhện tự biện ra làm thành một cái áo rộng thùng thình thêu đầy những bông
hoa từ chương mịn màng và thấm đầy những giọt sương tình cảm nóng hổi, rồi đem
loại áo ấy khoác lên "những chân lý vĩnh cửu" gầy còm của họ, điều đó
làm cho món hàng của họ càng được tiêu thụ mạnh trong đám khách hàng như vậy.
Còn về
phần chủ nghĩa xã hội Đức thì nó dần dần hiểu rõ thêm rằng sứ mệnh của nó là
làm đại diện khoa chương cho bọn tiểu tư sản ấy.
It proclaimed the German nation to be
the model nation, and the German petty philistine to be the typical
man. To every villainous meanness of this model man, it gave a hidden,
higher, socialistic interpretation, the exact contrary of its real
character. It went to the extreme length of directly opposing the
"brutally destructive" tendency of communism, and of proclaiming its
supreme and impartial contempt of all class struggles. With very few
exceptions, all the so-called socialist and communist publications that
now (1847) circulate in Germany belong to the domain of this foul and
enervating literature. [3]
Nó
tuyên bố rằng dân tộc Đức là một dân tộc mẫu mực và người phi-li-xtanh Đức là
một con người mẫu mực. Tất cả những cái xấu xa của những người mẫu mực ấy được
nó gán cho một ý nghĩa thần bí, một ý nghĩa cao cả và xã hội chủ nghĩa, khiến
cho những cái ấy biến thành những cái ngược hẳn lại. Nhất quán một cách triệt
để, nó phản đối xu hướng chủ nghĩa cộng sản muốn "Phá huỷ một cách tàn
bạo", và tuyên bố rằng mình vô tư đứng ở trên tất cả mọi cuộc đấu tranh
giai cấp. Trừ một số rất ít, còn thì tất cả những tác phẩm tự xưng là xã hội
chủ nghĩa ấy hay cộng sản chủ nghĩa lưu hành ở Đức, đều thuộc vào loại văn học
bẩn thỉu và làm suy yếu con người ấy[16].
2. CONSERVATIVE OR BOURGEOIS SOCIALISM
A part of the bourgeoisie is desirous of redressing social grievances in order to secure the continued existence of bourgeois society.
To this section belong economists, philanthropists, humanitarians, improvers of the condition of the working class, organizers of charity, members of societies for the prevention of cruelty to animals, temperance fanatics, hole-and-corner reformers of every imaginable kind. This form of socialism has, moreover, been worked out into complete systems.
II. Chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản
Một bộ phận giai cấp tư sản tìm cách chữa các căn bệnh xã hội, cốt để củng cố xã hội tư sản.
Trong
hạng này, có những nhà kinh tế học, những nhà bác ái, những nhà nhân đạo chủ
nghĩa, những người chăm lo cuộc cải thiện đời sống cho giai cấp lao động, tổ
chức việc từ thiện, bảo vệ súc vật, lập ra những hội bài trừ nạn nghiện rượu,
nói tóm lại là đủ loại những nhà cải lương hèn kém nhất. Và thậm chí người ta
đã xây dựng chủ nghĩa xã hội tư sản này thành một hệ thống hoàn bị.
We may cite Proudhon's Philosophy of Poverty as an example of this form.
The
socialistic bourgeois want all the advantages of modern social
conditions without the struggles and dangers necessarily resulting
therefrom. They desire the existing state of society, minus its
revolutionary and disintegrating elements. They wish for a bourgeoisie
without a proletariat. The bourgeoisie naturally conceives the world in
which it is supreme to be the best; and bourgeois socialism develops
this comfortable conception into various more or less complete systems.
In requiring the proletariat to carry out such a system, and thereby to
march straightaway into the social New Jerusalem, it but requires in
reality that the proletariat should remain within the bounds of existing
society, but should cast away all its hateful ideas concerning the
bourgeoisie.
Lấy một ví dụ là quyển "Triết học về sự khốn cùng" của Pru-đông.
Những nhà xã hội chủ nghĩa tư sản muốn duy trì những điều kiện sinh hoạt của xã hội hiện đại, mà không có những cuộc đấu tranh và những mối nguy hiểm do những điều kiện sinh hoạt ấy nhất định phải sản sinh ra. Họ muốn duy trì xã hội hiện đại nhưng được đẩy trừ hết những yếu tố đảo lộn và làm tan rã nó. Họ muốn có giai cấp tư sản mà không có giai cấp vô sản. Giai cấp tư sản tất nhiên quan niệm cái thế giới mà nó đang thống trị là thế giới tốt đẹp hơn cả. Chủ nghĩa xã hội tư sản đem hệ thống hoá ít nhiều triệt để cái quan niệm an ủi lòng người ấy. Khi chủ nghĩa xã hội tư sản bắt giai cấp vô sản phải thực hiện những hệ thống ấy của nó và bước vào thành Giê-ru-da-lem mới, thì thực ra, nó chỉ kêu gọi giai cấp vô sản bám lấy xã hội hiện tại, nhưng phải bỏ hết quan niệm thù hằn của họ đối với xã hội ấy.
A second, and more practical, but less systematic, form of this socialism sought to depreciate every revolutionary movement in the eyes of the working class by showing that no mere political reform, but only a change in the material conditions of existence, in economical relations, could be of any advantage to them. By changes in the material conditions of existence, this form of socialism, however, by no means understands abolition of the bourgeois relations of production, an abolition that can be affected only by a revolution, but administrative reforms, based on the continued existence of these relations; reforms, therefore, that in no respect affect the relations between capital and labor, but, at the best, lessen the cost, and simplify the administrative work of bourgeois government.
Một
hình thức khác của chủ nghĩa xã hội, ít có hệ thống hơn, nhưng lại thực tiễn
hơn, cố làm cho công nhân chán ghét mọi phong trào cách mạng, bằng cách chứng
minh cho họ thấy rằng không phải sự cải biến chính trị này khác, mà chỉ có sự
cải tiến về điều kiện sinh hoạt vật chất, về quan hệ kinh tế mới có thể có lợi
cho công nhân mà thôi. Song nói sự cải biến điều kiện sinh hoạt vật chất, chủ
nghĩa xã hội ấy không hề hiểu đó là sự xoá bỏ những quan hệ sản xuất tư sản,
một sự xoá bỏ mà chỉ có cách mạng mới có thể làm nổi; nó chỉ hiểu đó là sự thực
hiện những cải cách về hành chính ngay trên cơ sở những quan hệ sản xuất tư
sản, những cải cách do đó không làm thay đổi chút nào những quan hệ giữa tư bản
và lao động làm thuê nhiều lắm thì cũng chỉ làm cho giai cấp tư sản giảm được
những chi phí cho việc thống trị của nó làm cho ngân sách nhà nước được nhẹ
gánh mà thôi.
Bourgeois socialism attains adequate expression when, and only when, it becomes a mere figure of speech.
Free
trade: for the benefit of the working class. Protective duties: for the
benefit of the working class. Prison reform: for the benefit of the
working class. This is the last word and the only seriously meant word
of bourgeois socialism.
It is summed up in the phrase: the bourgeois is a bourgeois -- for the benefit of the working class.
Chủ nghĩa xã hội tư sản chỉ đạt được biểu hiện thích đáng của nó, khi nó trở thành một lối nói từ chương đơn thuần.
Mậu
dịch tự do, vì lợi ích của giai cấp công nhân! thuế quan bảo hộ, vì lợi ích của
giai cấp công nhân! nhà tù xà lim, vì lợi ích của giai cấp công nhân! đó là cái
đích tột cùng của chủ nghĩa xã hội xã hội tư sản, điều duy nhất mà Nó nói ra
một cách nghiêm túc.
Vì chủ
nghĩa xã hội tư sản nằm gọn trong lời khẳng định này: sở dĩ những người tư sản
là những người tư sản, đó là vì lợi ích của giai cấp công nhân.
3. CRITICAL-UTOPIAN SOCIALISM AND COMMUNISM
We do not here refer to that literature which, in every great modern revolution, has always given voice to the demands of the proletariat, such as the writings of Babeuf [4] and others.
The first direct attempts of the proletariat to attain its own ends, made in times of universal excitement, when feudal society was being overthrown, necessarily failed, owing to the then undeveloped state of the proletariat, as well as to the absence of the economic conditions for its emancipation, conditions that had yet to be produced, and could be produced by the impending bourgeois epoch alone. The revolutionary literature that accompanied these first movements of the proletariat had necessarily a reactionary character. It inculcated universal asceticism and social levelling in its crudest form.
The socialist and communist systems, properly so called, those of Saint-Simon [5], Fourier [6], Owen [7], and others, spring into existence in the early undeveloped period, described above, of the struggle between proletariat and bourgeoisie (see Section 1. Bourgeois and Proletarians).
III. Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản không tưởng - phê phán
Đây
không phải là nói đến một loại văn học đã đề ra, trong tất cả các cuộc cách
mạng hiện đại, những yêu sách của giai cấp vô sản (tác phẩm của Ba-bớp...).
Những
mưu đồ trực tiếp đầu tiên của giai cấp vô sản để thực hiện những lợi ích giai
cấp của chính mình, tiến hành trong thời kỳ sôi sục khắp nơi, trong thời kỳ lật
đổ xã hội phong kiến, thì nhất định phải thất bại, vì bản thân giai cấp vô sản
đang ở trong tình trạng manh nha, cũng như vì họ không có những điều kiện vật
chất để tự giải phóng, những điều kiện mà chỉ có thời đại tư sản mới sản sinh
ra thôi. Văn học cách mạng đi kèm theo những phong trào đầu tiên ấy của giai
cấp vô sản, không thể không có một nội dung phản động. Nó tuyên truyền chủ
nghĩa khổ hạnh phổ biến và chủ nghĩa bình quân thô thiển.
Những
hệ thống xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa chính tông, những hệ thống của
Xanh-Xi-Mông, của Phu-ri-ê, của ô-oen,v.v..., đều xuất hiện trong thời kỳ đầu,
chưa phát triển của cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, tức
là thời kỳ đã được mô tả ở trên (xem mục "Tư sản và vô sản").
The founders of these systems see, indeed, the class antagonisms, as well as the action of the decomposing elements in the prevailing form of society. But the proletariat, as yet in its infancy, offers to them the spectacle of a class without any historical initiative or any independent political movement.
Since the development of class
antagonism keeps even pace with the development of industry, the
economic situation, as they find it, does not as yet offer to them the
material conditions for the emancipation of the proletariat. They
therefore search after a new social science, after new social laws, that
are to create these conditions.
Historical action is to yield to
their personal inventive action; historically created conditions of
emancipation to fantastic ones; and the gradual, spontaneous class
organization of the proletariat to an organization of society especially
contrived by these inventors. Future history resolves itself, in their
eyes, into the propaganda and the practical carrying out of their social
plans.
Những người phát sinh ra những hệ thống ấy, thực ra, đều thấy rõ sự đối kháng giữa các giai cấp, cũng như thấy rõ tác dụng của những yếu tố phá hoại nằm ngay trong bản thân xã hội thống trị. Song những người đó lại không thấy những điều kiện vật chất cần cho sự giải phóng của giai cấp vô sản, và cứ đi tìm một khoa học xã hội, những quy luật xã hội, nhằm mục đích tạo ra những điều kiện ấy.
Họ lấy
tài ba cá nhân của họ để thay thế cho hoạt động xã hội, lấy những điều kiện
tưởng tượng thay thế cho những điều kiện lịch sử của sự giải phóng; đem một tổ
chức xã hội do bản thân họ hoàn toàn tạo ra, thay thế cho sự tổ chức một cách
tuần tự và tự phát giai cấp vô sản thành giai cấp. Đối với họ, tương lai của
thế giới sẽ được giải quyết bằng cách tuyên truyền và thực hành những kế hoạch
tổ chức xã hội của họ.
In the formation of their plans, they are conscious of caring chiefly for the interests of the working class, as being the most suffering class. Only from the point of view of being the most suffering class does the proletariat exist for them.
Tuy nhiên, trong khi đặt ra những kế hoạch ấy, họ cũng có ý thức bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân trước hết, vì giai cấp công nhân là giai cấp đau khổ nhất. Đối với họ, giai cấp vô sản chỉ tồn tại với tư cách là giai cấp đau khổ nhất.
The undeveloped state of the class struggle, as well as their own surroundings, causes Socialists of this kind to consider themselves far superior to all class antagonisms. They want to improve the condition of every member of society, even that of the most favored. Hence, they habitually appeal to society at large, without the distinction of class; nay, by preference, to the ruling class. For how can people when once they understand their system, fail to see in it the best possible plan of the best possible state of society?
Nhưng hình thức chưa phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp, cũng như địa vị xã hội của bản thân họ, làm cho họ tự coi là đứng hẳn ở trên mọi đối kháng giai cấp. Họ muốn cải thiện điều kiện sinh hoạt vật chất cho hết thảy mọi thành viên trong xã hội, kể cả những kẻ đã được hưởng những điều kiện tốt nhất. Cho nên họ luôn luôn kêu gọi toàn thể xã hội, không có phân biệt gì cả và thậm chí họ còn chủ yếu kêu gọi giai cấp thống trị nhiều hơn. Theo ý kiến của họ thì chỉ cần hiểu hệ thống của họ là có thể thừa nhận rằng đó là kế hoạch hay hơn hết trong tất cả mọi kế hoạch về một xã hội tốt đẹp hơn hết trong tất cả mọi xã hội.
Hence, they reject all political, and especially all revolutionary action; they wish to attain their ends by peaceful means, necessarily doomed to failure, and by the force of example, to pave the way for the new social gospel.
Such
fantastic pictures of future society, painted at a time when the
proletariat is still in a very undeveloped state and has but a fantastic
conception of its own position, correspond with the first instinctive
yearnings of that class for a general reconstruction of society.
Vì vậy, họ cự tuyệt mọi hành động chính trị và nhất là mọi hành động cách mạng, họ tìm cách đạt mục đích của họ bằng những phương pháp hoà bình, và thử mở một con đường đi tới một kinh Phúc âm xã hội mới bằng hiệu lực của sự nêu gương, bằng những thí nghiệm nhỏ, cố nhiên những thí nghiệm này luôn luôn thất bại.
Trong
thời kỳ mà giai cấp vô sản còn ít phát triển, còn nhìn địa vị của bản thân mình
một cách cũng ảo tưởng, thì bức tranh ảo tưởng về xã hội tương lai là phù hợp
với những nguyện vọng bản năng đầu tiên của công nhân muốn hoàn toàn cải biến
xã hội.
But these socialist and communist publications contain also a critical element. They attack every principle of existing society. Hence, they are full of the most valuable materials for the enlightenment of the working class. The practical measures proposed in them -- such as the abolition of the distinction between town and country, of the family, of the carrying on of industries for the account of private individuals, and of the wage system, the proclamation of social harmony, the conversion of the function of the state into a more superintendence of production -- all these proposals point solely to the disappearance of class antagonisms which were, at that time, only just cropping up, and which, in these publications, are recognized in their earliest indistinct and undefined forms only. These proposals, therefore, are of a purely utopian character.
Nhưng
trong những trước tác xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa đó cũng có những
yếu tố phê phán. Những trước tác ấy đả kích toàn bộ cơ sở của xã hội đương
thời. Do đó, chúng đã cung cấp được những tài liệu rất có giá trị để soi sáng ý
thức của công nhân. Những đề nghị tích cực của những trước tác ấy về xã hội
tương lại, chẳng hạn, việc thủ tiêu sự đối kháng giữa thành thị và nông
thôn[17],
xoá bỏ gia đình, xoá bỏ sự thu lợi nhuận cá nhân và lao động làm thuê, tuyên bố
sự hoà hợp xã hội và sự cải tạo nhà nước thành một cơ quan đơn thuần quản lý
sản xuất, tất cả những luận điểm ấy chỉ
mới báo trước rằng đối kháng giai cấp tất phải mất đi, nhưng đối kháng giai cấp
này chỉ mới bắt đầu xuất hiện, và những nhà sáng lập ra các học thuyết cũng chỉ
mới biết những hình thức đầu tiên không rõ rệt và lờ mờ của nó thôi. Cho nên,
những luận điểm ấy chỉ mới có một ý nghĩa hoàn toàn không tưởng mà thôi.
The significance of critical-utopian
socialism and communism bears an inverse relation to historical
development. In proportion as the modern class struggle develops and
takes definite shape, this fantastic standing apart from the contest,
these fantastic attacks on it, lose all practical value and all
theoretical justifications.
Ýnghĩa của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản không tưởng - phê phán là theo tỷ lệ nghịch với sự phát triển lịch sử. Đấu tranh giai cấp càng gay gắt và càng có hình thức xác định thì cái ý định ảo tưởng muốn đứng lên trên cuộc đấu tranh giai cấp, cái thái độ đối lập một cách ảo tưởng với đấu tranh giai cấp ấy, càng mất hết mọi giá trị thực tiễn, mọi căn cứ lý luận của chúng.
Therefore, although the originators of these systems were, in many respects, revolutionary, their disciples have, in every case, formed mere reactionary sects. They hold fast by the original views of their masters, in opposition to the progressive historical development of the proletariat. They, therefore, endeavor, and that consistently, to deaden the class struggle and to reconcile the class antagonisms. They still dream of experimental realization of their social utopias, of founding isolated phalansteres, of establishing "Home Colonies", or setting up a "Little Icaria" [8] -- pocket editions of the New Jerusalem -- and to realize all these castles in the air, they are compelled to appeal to the feelings and purses of the bourgeois. By degrees, they sink into the category of the reactionary conservative socialists depicted above, differing from these only by more systematic pedantry, and by their fanatical and superstitious belief in the miraculous effects of their social science.
Cho nên, nếu như về nhiều phương diện, các nhà sáng lập ra những học thuyết ấy là những nhà cách mạng thì những tôn phái do môn đồ của họ lập ra luôn luôn là phản động, vì những môn đồ ấy khăng khăng giữ lấy những quan niệm đã cũ của các vị thầy của họ, bất chấp sự phát triển lịch sử của giai cấp vô sản. Vì vậy, họ tìm cách, và về điểm này thì họ là nhất quán, làm lu mờ đấu tranh giai cấp và cố điều hoà các đối kháng. Họ tiếp tục mơ ước thực hiện những thí nghiệm về những không tưởng xã hội của họ lập ra từng pha-lan-xte-rơ riêng biệt, tạo ra những ("Home-colonies"), xây dựng một xứ I-ca-ri nhỏ[18], tức là lập ra một Giê-ru-da-lem mới tí hon - và để xây dựng tất cả những lâu đài trên bãi cát ấy, họ tự thấy buộc phải kêu gọi đến lòng tốt và két bạc của các nhà tư sản bác ái. Dần dần họ rơi vào hạng những người xã hội chủ nghĩa phản động hay bảo thủ đã được miêu tả trên kia, và chỉ còn khác bọn này ở chỗ họ có một lối nói thông thái rởm có hệ thống hơn và tin một cách mê muội và cuồng nhiệt vào hiệu lực thần kỳ của khoa học xã hội của họ.
Ýnghĩa của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản không tưởng - phê phán là theo tỷ lệ nghịch với sự phát triển lịch sử. Đấu tranh giai cấp càng gay gắt và càng có hình thức xác định thì cái ý định ảo tưởng muốn đứng lên trên cuộc đấu tranh giai cấp, cái thái độ đối lập một cách ảo tưởng với đấu tranh giai cấp ấy, càng mất hết mọi giá trị thực tiễn, mọi căn cứ lý luận của chúng.
Therefore, although the originators of these systems were, in many respects, revolutionary, their disciples have, in every case, formed mere reactionary sects. They hold fast by the original views of their masters, in opposition to the progressive historical development of the proletariat. They, therefore, endeavor, and that consistently, to deaden the class struggle and to reconcile the class antagonisms. They still dream of experimental realization of their social utopias, of founding isolated phalansteres, of establishing "Home Colonies", or setting up a "Little Icaria" [8] -- pocket editions of the New Jerusalem -- and to realize all these castles in the air, they are compelled to appeal to the feelings and purses of the bourgeois. By degrees, they sink into the category of the reactionary conservative socialists depicted above, differing from these only by more systematic pedantry, and by their fanatical and superstitious belief in the miraculous effects of their social science.
Cho nên, nếu như về nhiều phương diện, các nhà sáng lập ra những học thuyết ấy là những nhà cách mạng thì những tôn phái do môn đồ của họ lập ra luôn luôn là phản động, vì những môn đồ ấy khăng khăng giữ lấy những quan niệm đã cũ của các vị thầy của họ, bất chấp sự phát triển lịch sử của giai cấp vô sản. Vì vậy, họ tìm cách, và về điểm này thì họ là nhất quán, làm lu mờ đấu tranh giai cấp và cố điều hoà các đối kháng. Họ tiếp tục mơ ước thực hiện những thí nghiệm về những không tưởng xã hội của họ lập ra từng pha-lan-xte-rơ riêng biệt, tạo ra những ("Home-colonies"), xây dựng một xứ I-ca-ri nhỏ[18], tức là lập ra một Giê-ru-da-lem mới tí hon - và để xây dựng tất cả những lâu đài trên bãi cát ấy, họ tự thấy buộc phải kêu gọi đến lòng tốt và két bạc của các nhà tư sản bác ái. Dần dần họ rơi vào hạng những người xã hội chủ nghĩa phản động hay bảo thủ đã được miêu tả trên kia, và chỉ còn khác bọn này ở chỗ họ có một lối nói thông thái rởm có hệ thống hơn và tin một cách mê muội và cuồng nhiệt vào hiệu lực thần kỳ của khoa học xã hội của họ.
They,
therefore, violently oppose all political action on the part of the
working class; such action, according to them, can only result from
blind unbelief in the new gospel.
The Owenites in England, and the Fourierists in France, respectively, oppose the Chartists and the Reformistes.
Vì vậy,
họ kịch liệt phản đối mọi phong trào chính trị của công nhân, và theo họ thì
một phong trào như thế chỉ có thể là do mù quáng thiếu tin tưởng vào kinh Phúc
âm mới mà ra.
Phái
ô-oen ở Anh thì chống lại phái Hiến chương, phái Phu-ri-ê ở Pháp thì chống lại
phái cải cách.
FOOTNOTES
[1] NOTE by Engels to 1888 English edition: Not the English Restoration (1660-1689), but the French Restoration (1814-1830).
[2]
NOTE by Engels to 1888 English edition: This applies chiefly to
Germany, where the landed aristocracy and squirearchy have large
portions of their estates cultivated for their own account by stewards,
and are, moreover, extensive beetroot-sugar manufacturers and distillers
of potato spirits. The wealthier british aristocracy are, as yet,
rather above that; but they, too, know how to make up for declining
rents by lending their names to floaters or more or less shady
joint-stock companies.
[3] NOTE by Engels to 1888 German edition: The revolutionary storm of 1848 swept away this whole shabby tendency and cured its protagonists of the desire to dabble in socialism. The chief representative and classical type of this tendency is Mr Karl Gruen.
[4] Francois Noel Babeuf (1760-1797): French political agitator; plotted unsuccessfully to destroy the Directory in revolutionary France and established a communistic system.
[5]
Comte de Saint-Simon, Claude Henri de Rouvroy (1760-1825): French social
philosopher; generally regarded as founder of French socialism. He
thought society should be reorganized along industrial lines and that
scientists should be the new spiritual leaders. His most important work
is _Nouveau_Christianisme_ (1825).
[6] Charles Fourier
(1772-1837): French social reformer; propounded a system of
self-sufficient cooperatives known as Fourierism, especially in his work
_Le_Nouveau_Monde_industriel_ (1829-30)
[7] Richard Owen
(1771-1858): Welsh industrialist and social reformer. He formed a model
industrial community at New Lanark, Scotland, and pioneered cooperative
societies. His books include _New_View_Of_Society_ (1813).
[8]
NOTE by Engels to 1888 English edition: "Home Colonies" were what Owen
called his communist model societies. _Phalansteres_ were socialist
colonies on the plan of Charles Fourier; Icaria was the name given by
Caber to his utopia and, later on, to his American communist colony.
[12] Đây
không phải là nói về thời kỳ Phục tích 1660-1689 ở Anh mà là thời kỳ Phục tích
1814-1830 ở Pháp (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm
1888)
[13] [...]
[14] [...]
[15]
Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 thay cho câu: "Trong sự phát triển
về sau của nó, trào lưu này đã biến thành những lời oán thân hèn nhát" là
câu "Cuối cùng, khi những sự kiện lịch sử không thể bác bỏ đã làm tiêu tan
tác dụng an ủi của ảo tưởng thì chủ nghĩa xã hội này đã biến thành những lời
oán thân thảm thương"
[16] Cơn
bão cách mạng năm 1848 đã quét sạch hết cả cái trào lu thảm hại ấy và đã làm
cho những môn đồ của trào lưu này mất hết hứng thú đầu cơ chủ nghĩa xã hội một
lần nữa. Người đại biểu chính và điển hình tiêu biểu nhất của trào lưu này là
ngài Các Grun. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Đức năm
1890)
[17]
Trong bản tiếng Anh xuấtư bản năm 1888 đoạn này được diễn đạt nh sau:
"Những biện pháp thực tế mà họ đề ra, chẳng hạn như thủ tiêu sự khác biệt
giữa thành thị và nông thôn. [18] Pha-lan-xte-rơ là tên gọi những khu di dân xã hội chủ nghĩa mà Sác-lơ Phu-ri-ê hoạch định ra. Ca-bê dùng tên gọi I-ca-ri để gọi đất nước không tưởng của ông và về sau thì dùng để gọi khu di dân cộng sản chủ nghĩa của ông ở Mỹ. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuấtư bản bằng tiếng Anh năm 1888)
Home-colonies (khu di dân trong nước) là tên gọi mà ô-oen dùng để đặt cho những xã hội cộng sản chủ nghĩa kiểu mẫu của ông. Pha-lan-xte-rơ là những lâu đài xã hội do Phu-ri-ê hoạch định ra. I-ca-ri là tên gọi cái đất nước tưởng tợng mà Ca-bê mô tả khi nói đến những tổ chức cộng sản chủ nghĩa trong đất nước ấy. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1890
PART IV
IV -- POSITION OF THE COMMUNISTS IN RELATION TO
THE VARIOUS EXISTING OPPOSITION PARTIES
Section II has made clear the relations of the Communists to the existing working-class parties, such as the Chartists in England and the Agrarian Reformers in America.
Phần IV
Thái độ của những người cộng sản đối với các đảng đối lập
Căn cứ
theo những điều mà chúng tôi đã nói ở chương II thì thái độ của những người cộng
sản đối với những đảng công nhân đã được thành lập và do đấy, thái độ của họ
đối với phái Hiến chương ở Anh và phái cải cách ruộng đất ở Bắc Mỹ, tự nó cũng
đã rõ rồi.
(1)
The
Communists fight for the attainment of the immediate aims, for the
enforcement of the momentary interests of the working class; but in the
movement of the present, they also represent and take care of the future
of that movement.
Những người cộng sản chiến đấu cho những mục đích và những lợi ích trước mắt của giai cấp công nhân, nhưng đồng thời trong phong trào hiện tại, họ cũng bảo vệ và đại biểu cho tương lai của phong trào.
In France, the Communists ally with the Social Democrats* against the conservative and radical bourgeoisie, reserving, however, the right to take up a critical position in regard to phases and illusions traditionally handed down from the Great Revolution.
Những người cộng sản chiến đấu cho những mục đích và những lợi ích trước mắt của giai cấp công nhân, nhưng đồng thời trong phong trào hiện tại, họ cũng bảo vệ và đại biểu cho tương lai của phong trào.
In France, the Communists ally with the Social Democrats* against the conservative and radical bourgeoisie, reserving, however, the right to take up a critical position in regard to phases and illusions traditionally handed down from the Great Revolution.
Ở Pháp, những người cộng sản liên hợp với Đảng dân chủ - xã hội chủ nghĩa[19] chống giai cấp tư sản bảo thủ và cấp tiến, đồng thời vẫn dành cho mình cái quyền phê phán những lời nói suông và những ảo tưởng do truyền thống cách mạng để lại.
In
Switzerland, they support the Radicals, without losing sight of the
fact that this party consists of antagonistic elements, partly of
Democratic Socialists, in the French sense, partly of radical bourgeois.
Ở Thuỵ sĩ, họ ủng hộ phái cấp tiến, nhưng không phải không biết rằng đảng này gồm những phần tử mâu thuẫn nhau, một nửa là những người dân chủ xã hội chủ nghĩa theo kiểu Pháp, và một nửa là những người tư sản cấp tiến.
In Poland, they support the party that insists on an agrarian revolution as the prime condition for national emancipation, that party which fomented the insurrection of Krakow in 1846.
Ở Ba
Lan, những người cộng sản ủng hộ chính đảng đã coi cách mạng ruộng đất là điều
kiện để giải phóng dân tộc, nghĩa là chính đảng đã làm cuộc khởi nghĩa Cra-cốp
năm 1846.
In Germany, they
fight with the bourgeoisie whenever it acts in a revolutionary way,
against the absolute monarchy, the feudal squirearchy, and the
petty-bourgeoisie.
Ở Đức,
Đảng cộng sản đấu tranh chung với giai cấp tư sản mỗi khi giai cấp này hành
động cách mạng chống chế độ quân chủ chuyên chế, chống chế độ sở hữu ruộng đất
phong kiến và giai cấp tiểu tư sản phản động.
But they never cease, for a single instant, to
instill into the working class the clearest possible recognition of the
hostile antagonism between bourgeoisie and proletariat, in order that
the German workers may straightway use, as so many weapons against the
bourgeoisie, the social and political conditions that the bourgeoisie
must necessarily introduce along with its supremacy, and in order that,
after the fall of the reactionary classes in Germany, the fight against
the bourgeoisie itself may immediately begin.
The Communists turn
their attention chiefly to Germany, because that country is on the eve
of a bourgeois revolution that is bound to be carried out under more
advanced conditions of European civilization and with a much more
developed proletariat than that of England was in the seventeenth, and
France in the eighteenth century, and because the bourgeois revolution
in Germany will be but the prelude to an immediately following
proletarian revolution.
Những
người cộng sản chú ý nhiều nhất đến nước Đức, vì nước Đức hiện đương ở vào đêm
trước của một cuộc cách mạng tư sản, vì nước Đức sẽ thực hiện cuộc cách mạng ấy
trong những điều kiện tiến bộ hơn của nền văn minh châu âu nói chung và với một
giai cấp vô sản phát triển mạnh mẽ hơn nhiều so với nước Anh trong thế kỷ XVII
và nước Pháp trong thế kỷ XVIII. Và do đấy, cách mạng tư sản Đức chỉ có thể là
màn đầu trực tiếp cho một cuộc cách mạng vô sản.
In short, the Communists everywhere support every revolutionary movement against the existing social and political order of things.
Tóm lại, ở tất cả mọi nơi, những người cộng sản đều ủng hộ mọi phong trào cách mạng chống lại trật tự xã hội và chính trị hiện hành.
(2)
In
all these movements, they bring to the front, as the leading question
in each, the property question, no matter what its degree of development
at the time.
Finally, they labor everywhere for the union and agreement of the democratic parties of all countries.
Trong
tất cả phong trào ấy, họ đều đưa vấn đề chế độ sở hữu lên hàng đầu, coi đó là
vấn đề cơ bản của phong trào, không kể là nó đã có thể phát triển đến trình độ
nào.
The Communists disdain to conceal their views and aims. They openly declare that their ends can be attained only by the forcible overthrow of all existing social conditions. Let the ruling classes tremble at a communist revolution. The proletarians have nothing to lose but their chains. They have a world to win.
Proletarians of all countries, unite!
Những
người cộng sản coi là điều đáng khinh bỉ nếu giấu giếm những quan điểm và ý
định của mình. Họ công khai tuyên bố rằng mục đích của họ chỉ có thể đạt được
bằng cách dùng bạo lực lật đổ toàn bộ trật tự xã hội hiện hành. Mặc cho các
giai cấp thống trị run sợ trước một
cuộc Cách mạng cộng sản chủ nghĩa! Trong cuộc cách mạng ấy, những người vô sản
chẳng mất gì hết, ngoài những xiềng xích trói buộc họ. Họ sẽ giành được cả thế
giới.
Vô sản
tất cả các nước, đoàn kết lại! FOOTNOTES
* NOTE by Engels to 1888 English edition: The party then represented in Parliament by Ledru-Rollin, in literature by Louis Blanc (1811-82), in the daily press by the Reforme. The name of Social-Democracy signifies, with these its inventors, a section of the Democratic or Republican Party more or less tinged with socialism.
Chú thích
[19] Lúc
đó, đại biểu cho đảng này, ở trong nghị viện là Lơ-đruy-Rô-lanh; đại biểu cho
đảng này trong văn học là Lu-i-Blăng và trong báo chí hàng ngày là tờ
"Réforme". Họ dùng cái tên dân chủ - xã hội chủ nghĩa, cái tên mà họ
nghĩ ra, để gọi bộ phận ít nhiều có màu sắc xã hội chủ nghĩa trong đảng dân chủ
hay cộng hoà. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1888)
Cái đảng lúc đó, ở Pháp, tự gọi là Đảng dân chủ - xã hội chủ nghĩa, có đại biểu
chính trị của nó là Lơ-đruy-Rô-lanh và đại biểu văn học của nó là Lu-i-Blăng,
vậy là đảng này còn cách xa một trời một vực với Đảng dân chủ - xã hội ngày nay
ở Đức. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần
xuất bản bằng tiếng Đức năm 1890)
PREFACE TO 1872 GERMAN EDITION
The Communist League, an
international association of workers, which could of course be only a
secret one, under conditions obtaining at the time, commissioned us, the
undersigned, at the Congress held in London in November 1847, to write
for publication a detailed theoretical and practical programme for the
Party. Such was the origin of the following Manifesto, the manuscript of
which travelled to London to be printed a few weeks before the February
Revolution. First published in German, it has been republished in that
language in at least twelve different editions in Germany, England, and
America. It was published in English for the first time in 1850 in the
_Red Republican_, London, translated by Miss Helen Macfarlane, and in
1871 in at least three different translations in America. The french
version first appeared in Paris shortly before the June insurrection of
1848, and recently in _Le Socialiste_ of New York. A new translation is
in the course of preparation. A Polish version appeared in London
shortly after it was first published in Germany. A Russian translation
was published in Geneva in the 'sixties. Into Danish, too, it was
translated shortly after its appearance.
However much that state
of things may have altered during the last twenty-five years, the
general principles laid down in the Manifesto are, on the whole, as
correct today as ever. Here and there, some detail might be improved.
The practical application of the principles will depend, as the
Manifesto itself states, everywhere and at all times, on the historical
conditions for the time being existing, and, for that reason, no special
stress is laid on the revolutionary measures proposed at the end of
Section II. That passage would, in many respects, be very differently
worded today. In view of the gigantic strides of Modern Industry since
1848, and of the accompanying improved and extended organization of the
working class, in view of the practical experience gained, first in the
February Revolution, and then, still more, in the Paris Commune, where
the proletariat for the first time held political power for two whole
months, this programme has in some details been antiquated. One thing
especially was proved by the Commune, viz., that "the working class
cannot simply lay hold of ready-made state machinery, and wield it for
its own purposes." (See The Civil War in France: Address of the General
Council of the International Working Men's Assocation, 1871, where this
point is further developed.) Further, it is self-evident that the
criticism of socialist literature is deficient in relation to the
present time, because it comes down only to 1847; also that the remarks
on the relation of the Communists to the various opposition parties
(Section IV), although, in principle still correct, yet in practice are
antiquated, because the political situation has been entirely changed,
and the progress of history has swept from off the earth the greater
portion of the political parties there enumerated.
But then, the
Manifesto has become a historical document which we have no longer any
right to alter. A subsequent edition may perhaps appear with an
introduction bridging the gap from 1847 to the present day; but this
reprint was too unexpected to leave us time for that.
KARL MARX
FREDERICK ENGELS
June 24, 1872
June 24, 1872
PREFACE TO 1882 RUSSIAN EDITION
The
first Russian edition of the Manifesto of the Communist Party,
translated by Bakunin, was published early in the 'sixties by the
printing office of the Kolokol. Then the West could see in it (the
Russian edition of the Manifesto) only a literary curiosity. Such a view
would be impossible today.
What a limited field the proletarian
movement occupied at that time (December 1847) is most clearly shown by
the last section: the position of the Communists in relation to the
various opposition parties in various countries. Precisely Russia and
the United States are missing here. It was the time when Russia
constituted the last great reserve of all European reaction, when the
United States absorbed the surplus proletarian forces of Europe through
immigration. Both countries provided Europe with raw materials and were
at the same time markets for the sale of its industrial products. Bother
were, therefore, in one way of another, pillars of the existing
European system.
How very different today. Precisely European
immigration fitted North American for a gigantic agricultural
production, whose competition is shaking the very foundations of
European landed property -- large and small. At the same time, it
enabled the United States to exploit its tremendous industrial resources
with an energy and on a scale that must shortly break the industrial
monopoly of Western Europe, and especially of England, existing up to
now. Both circumstances react in a revolutionary manner upon America
itself. Step by step, the small and middle land ownership of the
farmers, the basis of the whole political constitution, is succumbing to
the competition of giant farms; at the same time, a mass industrial
proletariat and a fabulous concentration of capital funds are developing
for the first time in the industrial regions.
And now Russia!
During the Revolution of 1848-9, not only the European princes, but the
European bourgeois as well, found their only salvation from the
proletariat just beginning to awaken in Russian intervention. The Tsar
was proclaimed the chief of European reaction. Today, he is a prisoner
of war of the revolution in Gatchina, and Russia forms the vanguard of
revolutionary action in Europe.
The Communist Manifesto had, as
its object, the proclamation of the inevitable impending dissolution of
modern bourgeois property. But in Russia we find, face-to-face with the
rapidly flowering capitalist swindle and bourgeois property, just
beginning to develop, more than half the land owned in common by the
peasants. Now the question is: can the Russian obshchina, though greatly
undermined, yet a form of primeaval common ownership of land, pass
directly to the higher form of Communist common ownership? Or, on the
contrary, must it first pass through the same process of dissolution
such as constitutes the historical evolution of the West?
The
only answer to that possible today is this: If the Russian Revolution
becomes the signal for a proletarian revolution in the West, so that
both complement each other, the present Russian common ownership of land
may serve as the starting point for a communist development.
KARL MARX
FREDERICK ENGELS January 21, 1882
London
London
PREFACE TO 1883 GERMAN EDITION
The
preface to the present edition I must, alas, sign alone. Marx, the man
to whom the whole working class class of Europe and America owes more
than to any one else -- rests at Highgate Cemetary and over his grave
the first first grass is already growing. Since his death [March 13,
1883], there can be even less thought of revising or supplementing the
Manifesto. But I consider it all the more necessary again to state the
following expressly:
The basic thought running through the
Manifesto -- that economic production, and the structure of society of
every historical epoch necessarily arising therefrom, constitute the
foundation for the political and intellectual history of that epoch;
that consequently (ever since the dissolution of the primaeval communal
ownership of land) all history has been a history of class struggles, of
struggles between exploited and exploiting, between dominated and
dominating classes at various stages of social evolution; that this
struggle, however, has now reached a stage where the exploited and
oppressed class (the proletariat) can no longer emancipate itself from
the class which exploits and oppresses it (the bourgeoisie), without at
the same time forever freeing the whole of society from exploitation,
oppression, class struggles -- this basic thought belongs soley and
exclusively to Marx.
[ENGELS FOOTNOTE TO PARAGRAPH: "This
proposition", I wrote in the preface to the English translation, "which,
in my opinion, is destined to do for history what Darwin's theory has
done for biology, we both of us, had been gradually approaching for some
years before 1845. How far I had independently progressed towards it is
best shown by my _Conditions of the Working Class in England_. But when
I again met Marx at Brussels, in spring 1845, he had it already worked
out and put it before me in terms almost as clear as those in which I
have stated it here."]
I have already stated this many times; but precisely now is it necessary that it also stand in front of the Manifesto itself.
FREDERICK ENGELS
June 28, 1883
PREFACE TO 1888 ENGLISH EDITION
The
Manifesto was published as the platform of the Communist League, a
working men's association, first exclusively German, later on
international, and under the political conditions of the Continent
before 1848, unavoidably a secret society. At a Congress of the League,
held in November 1847, Marx and Engels were commissioned to prepare a
complete theoretical and practical party programme. Drawn up in German,
in January 1848, the manuscript was sent to the printer in London a few
weeks before the French Revolution of February 24. A French translation
was brought out in Paris shortly before the insurrection of June 1848.
The first English translation, by Miss Helen Macfarlane, appeared in
George Julian Harney's _Red Republican_, London, 1850. A Danish and a
Polish edition had also been published.
The defeat of the
Parisian insurrection of June 1848 -- the first great battle between
proletariat and bourgeoisie -- drove again into the background, for a
time, the social and political aspirations of the European working
class. Thenceforth, the struggle for supremacy was, again, as it had
been before the Revolution of February, solely between different
sections of the propertied class; the working class was reduced to a
fight for political elbow-room, and to the position of extreme wing of
the middle-class Radicals. Wherever independent proletarian movements
continued to show signs of life, they were ruthlessly hunted down. Thus
the Prussian police hunted out the Central Board of the Communist
League, then located in Cologne. The members were arrested and, after
eighteen months' imprisonment, they were tried in October 1852. This
selebrated "Cologne Communist Trial" lasted from October 4 till November
12; seven of the prisoners were sentenced to terms of imprisonment in a
fortress, varying from three to six years. Immediately after the
sentence, the League was formlly dissolved by the remaining members. As
to the Manifesto, it seemed henceforth doomed to oblivion.
When
the European workers had recovered sufficient strength for another
attack on the ruling classes, the International Working Men's
Association sprang up. But this association, formed with the express aim
of welding into one body the whole militant proletariat of Europe and
America, could not at once proclaim the principles laid down in the
Manifesto. The International was bound to have a programme broad enough
to be acceptable to the English trade unions, to the followers of
Proudhon in France, Belgium, Italy, and Spain, and to the Lassalleans in
Germany.
[ENGEL'S FOOTNOTE: Lassalle personally, to us, always
acknowledged himself to be a disciple of Marx, and, as such, stood on
the ground of the Manifesto. But in his first public agitation,
1862-1864, he did not go beyond demanding co-operative worhsops
supported by state credit.]
Marx, who drew up this programme to
the satisfaction of all parties, entirely trusted to the intellectual
development of the working class, which was sure to result from combined
action and mutual discussion. The very events and vicissitudes in the
struggle against capital, the defeats even more than the victories,
could not help bringing home to men's minds the insufficiency of their
various favorite nostrums, and preparing the way for a more complete
insight into the true conditions for working-class emancipation. And
Marx was right. The International, on its breaking in 1874, left the
workers quite different men from what it found them in 1864. Proudhonism
in France, Lassalleanism in Germany, were dying out, and even the
conservative English trade unions, though most of them had long since
severed their connection with the International, were gradually
advancing towards that point at which, last year at Swansea, their
president could say in their name: "Continental socialism has lost its
terror for us." In fact, the principles of the Manifesto had made
considerable headway among the working men of all countries.
The
Manifesto itself came thus to the front again. Since 1850, the German
text had been reprinted several times in Switzerland, England, and
America. In 1872, it was translated into English in New York, where the
translation was published in _Woorhull and Claflin's Weekly_. From this
English version, a French one was made in _Le Socialiste_ of New York.
Since then, at least two more English translations, moer or less
mutilated, have been brought out in America, and one of them has been
reprinted in England. The first Russian translation, made by Bakunin,
was published at Herzen's Kolokol office in Geneva, about 1863; a second
one, by the heroic Vera Zasulich, also in Geneva, in 1882. A new Danish
edition is to be found in _Socialdemokratisk Bibliothek_, Copenhagen,
1885; a fresh French translation in _Le Socialiste_, Paris, 1886. From
this latter, a Spanish version was prepared and published in Madrid,
1886. The German reprints are not to be counted; there have been twelve
altogether at the least. An Armenian translation, which was to be
published in Constantinople some months ago, did not see the light, I am
told, because the publisher was afraid of bringing out a book with the
name of Marx on it, while the translator declined to call it his own
production. Of further translations into other languages I have heard
but had not seen. Thus the history of the Manifesto reflects the history
of the modern working-class movement; at present, it is doubtless the
most wide spread, the most international production of all socialist
literature, the common platform acknowledged by millions of working men
from Siberia to California.
Yet, when it was written, we could
not have called it a _socialist_ manifesto. By Socialists, in 1847, were
understood, on the one hand the adherents of the various Utopian
systems: Owenites in England, Fourierists in France, both of them
already reduced to the position of mere sects, and gradually dying out;
on the other hand, the most multifarious social quacks who, by all
manner of tinkering, professed to redress, without any danger to capital
and profit, all sorts of social grievances, in both cases men outside
the working-class movement, and looking rather to the "educated" classes
for support. Whatever portion of the working class had become convinced
of the insufficiency of mere political revolutions, and had proclaimed
the necessity of total social change, called itself Communist. It was a
crude, rough-hewn, purely instinctive sort of communism; still, it
touched the cardinal point and was powerful enough amongst the working
class to produce the Utopian communism of Cabet in France, and of
Weitling in Germany. Thus, in 1847, socialism was a middle-class
movement, communism a working-class movement. Socialism was, on the
Continent at least, "respectable"; communism was the very opposite. And
as our notion, from the very beginning, was that "the emancipation of
the workers must be the act of the working class itself," there could be
no doubt as to which of the two names we must take. Moreover, we have,
ever since, been far from repudiating it.
The Manifesto being our
joint production, I consider myself bound to state that the fundamental
proposition which forms the nucleus belongs to Marx. That proposition
is: That in every historical epoch, th prevailing mode of economic
production and exchange, and the social organization necessarily
following from it, form the basis upon which it is built up, and from
that which alone can be explained the political and intellectual history
of that epoch; that consequently the whole history of mankind (since
the dissolution of primitive tribal society, holding land in common
ownership) has been a history of class struggles, contests between
exploiting and exploited, ruling and oppressed classes; That the history
of these class struggles forms a series of evolutions in which,
nowadays, a stage has been reached where the exploited and oppressed
class -- the proletariat -- cannot attain its emancipation from the sway
of the exploiting and ruling class -- the bourgeoisie -- without, at
the same time, and once and for all, emancipating society at large from
all exploitation, oppression, class distinction, and class struggles.
This
proposition, which, in my opinion, is destined to do for history what
Darwin's theory has done for biology, we both of us, had been gradually
approaching for some years before 1845. How far I had independently
progressed towards it is best shown by my _Conditions of the Working
Class in England_. But when I again met Marx at Brussels, in spring
1845, he had it already worked out and put it before me in terms almost
as clear as those in which I have stated it here.
From our joint preface to the German edition of 1872, I quote the following:
"However much that state of things may have altered during the last
twenty-five years, the general principles laid down in the Manifesto
are, on the whole, as correct today as ever. Here and there, some detail
might be improved. The practical application of the principles will
depend, as the Manifesto itself states, everywhere and at all times, on
the historical conditions for the time being existing, and, for that
reason, no special stress is laid on the revolutionary measures proposed
at the end of Section II. That passage would, in many respects, be very
differently worded today. In view of the gigantic strides of Modern
Industry since 1848, and of the accompanying improved and extended
organization of the working class, in view of the practical experience
gained, first in the February Revolution, and then, still more, in the
Paris Commune, where the proletariat for the first time held political
power for two whole months, this programme has in some details been
antiquated. One thing especially was proved by the Commune, viz., that
"the working class cannot simply lay hold of ready-made state machinery,
and wield it for its own purposes." (See _The Civil War in France:
Address of the General Council of the International Working Men's
Assocation_ 1871, where this point is further developed.) Further, it is
self-evident that the criticism of socialist literature is deficient in
relation to the present time, because it comes down only to 1847; also
that the remarks on the relation of the Communists to the various
opposition parties (Section IV), although, in principle still correct,
yet in practice are antiquated, because the political situation has been
entirely changed, and the progress of history has swept from off the
Earth the greater portion of the political parties there enumerated.
"But then, the Manifesto has become a historical document which we have no longer any right to alter."
The
present translation is by Mr Samuel Moore, the translator of the
greater portion of Marx's _Capital_. We have revised it in common, and I
have added a few notes explanatory of historical allusions.
FREDERICK ENGELS
January 30, 1888
PREFACE TO 1890 GERMAN EDITION
Since
[the 1883 German edition preface] was written, a new German edition of
the Manifesto has again become necessary, and much has also happened to
the Manifesto which should be recorded here.
A second Russian
translation -- by Vera Zasulich -- appeared in Geneva in 1882; the
preface to that edition was written by Marx and myself. Unfortunately,
the original German manuscript has gone astray; I must therefore
retranslate from the Russian which will in no way improve the text. It
reads:
"The first Russian edition of the Manifesto of the
Communist Party, translated by Bakunin, was published early in the
'sixties by the printing office of the Kolokol. Then the West could see
in it (the Russian edition of the Manifesto) only a literary curiosity.
Such a view would be impossible today.
"What a limited field
the proletarian movement occupied at that time (December 1847) is most
clearly shown by the last section: the position of the Communists in
relation to the various opposition parties in various countries.
Precisely Russia and the United States are missing here. It was the time
when Russia constituted the last great reserve of all European
reaction, when the United States absorbed the surplus proletarian forces
of Europe through immigration. Both countries provided Europe with raw
materials and were at the same time markets for the sale of its
industrial products. Both were, therefore, in one way of another,
pillars of the existing European system.
"How very different
today. Precisely European immigration fitted North American for a
gigantic agricultural production, whose competition is shaking the very
foundations of European landed property -- large and small. At the same
time, it enabled the United States to exploit its tremendous industrial
resources with an energy and on a scale that must shortly break the
industrial monopoly of Western Europe, and especially of England,
existing up to now. Both circumstances react in a revolutionary manner
upon America itself. Step by step, the small and middle land ownership
of the farmers, the basis of the whole political constitution, is
succumbing to the competition of giant farms; at the same time, a mass
industrial proletariat and a fabulous concentration of capital funds are
developing for the first time in the industrial regions.
"And
now Russia! During the Revolution of 1848-9, not only the European
princes, but the European bourgeois as well, found their only salvation
from the proletariat just beginning to awaken in Russian intervention.
The Tsar was proclaimed the chief of European reaction. Today, he is a
prisoner of war of the revolution in Gatchina, and Russia forms the
vanguard of revolutionary action in Europe.
"The Communist
Manifesto had, as its object, the proclamation of the inevitable
impending dissolution of modern bourgeois property. But in Russia we
find, face-to-face with the rapidly flowering capitalist swindle and
bourgeois property, just beginning to develop, more than half the land
owned in common by the peasants. Now the question is: can the Russian
obshchina, though greatly undermined, yet a form of primeaval common
ownership of land, pass directly to the higher form of Communist common
ownership? Or, on the contrary, must it first pass through the same
process of dissolution such as constitutes the historical evolution of
the West?
"The only answer to that possible today is this: If
the Russian Revolution becomes the signal for a proletarian revolution
in the West, so that both complement each other, the present Russian
common ownership of land may serve as the starting point for a communist
development.
"January 21, 1882 London"
At about the same date, a new Polish version appeared in Geneva: _Manifest Kommunistyczny_.
Furthermore,
a new Danish translation has appeared in the _Socialdemokratisk
Bibliothek_, Copenhagen, 1885. Unfortunately, it is not quite complete;
certain essential passages, which seem to have presented difficulties to
the translator, have been omitted, and, in addition, there are saigns
of carelessness here and there, which are all the more unpleasantly
conspicuous since the translation indicates that had the translator
taken a little more pains, he would have done an excellent piece of
work.
A new French version appeared in 1886, in _Le Socialiste_ of Paris; it is the best published to date.
From
this latter, a Spanish version was published the same year in _El
Socialista_ of Madrid, and then reissued in pamphlet form: _Manifesto
del Partido Communista_ por Carlos Marx y F. Engels, Madrid,
Administracion de El Socialista, Hernan Cortes 8.
As a matter of
curiosity, I may mention that in 1887 the manuscript of an Armenian
translation was offered to a publisher in Constantinople. But the good
man did not have the courage to publish something bearing the name of
Marx and suggested that the translator set down his own name as author,
which the latter however declined.
After one, and then another,
of the more or less inaccurate American translations had been repeatedly
reprinted in England, an authentic version at last appeared in 1888.
This was my friend Samuel Moore, and we went through it together once
more before it went to press. It is entitled: _Manifesto of the
Communist_Party_, by Karl Marx and Frederick Engels. Authorized English
translation, edited and annotated by Frederick Engels, 1888, London,
William Reeves, 185 Fleet Street, E.C. I have added some of the notes of
that edition to the present one.
The Manifesto has had a history
of its own. Greeted with enthusiasm, at the time of its appearance, by
the not at all numerous vanguard of scientific socialism (as is proved
by the translations mentioned in the first place), it was soon forced
into the background by the reaction that began with the defeat of the
Paris workers in June 1848, and was finally excommunicated "by law" in
the conviction of the Cologne Communists in November 1852. With the
disappearance from the public scene of the workers' movement that had
begun with the February Revolution, the Manifesto too passed into the
background.
When the European workers had again gathered
sufficient strength for a new onslaught upon the power of the ruling
classes, the International Working Men's Association came into being.
Its aim was to weld together into _one_ huge army the whole militant
working class of Europe and America. Therefore it could not _set out_
from the principles laid down in the Manifesto. It was bound to have a
programme which would not shut the door on the English trade unions, the
French, Belgian, Italian, and Spanish Proudhonists, and the German
Lassalleans. This programme -- the considerations underlying the
Statutes of the International -- was drawn up by Marx with a master hand
acknowledged even by the Bakunin and the anarchists. For the ultimate
final triumph of the ideas set forth in the Manifesto, Marx relied
solely upon the intellectual development of the working class, as it
necessarily has to ensue from united action and discussion. The events
and vicissitudes in the struggle against capital, the defeats even more
than the successes, could not but demonstrate to the fighters the
inadequacy of their former universal panaceas, and make their minds more
receptive to a thorough understanding of the true conditions for
working-class emancipation. And Marx was right. The working class of
1874, at the dissolution of the International, was altogether different
from that of 1864, at its foundation. Proudhonism in the Latin
countries, and the specific Lassalleanism in Germany, were dying out;
and even the ten arch-conservative English trade unions were gradually
approaching the point where, in 1887, the chairman of their Swansea
Congress could say in their name: "Continental socialism has lost its
terror for us." Yet by 1887 continental socialism was almost exclusively
the theory heralded in the Manifesto. Thus, to a certain extent, the
history of the Manifesto reflects the history of the modern
working-class movement since 1848. At present, it is doubtless the most
widely circulated, the most international product of all socialist
literature, the common programme of many millions of workers of all
countries from Siberia to California.
Nevertheless, when it
appeared, we could not have called it a _socialist_ manifesto. In 1847,
two kinds of people were considered socialists. On the one hand were the
adherents of the various utopian systems, notably the Owenites in
England and the Fourierists in France, both of whom, at that date, had
already dwindled to mere sects gradually dying out. On the other, the
manifold types of social quacks who wanted to eliminate social abuses
through their various universal panaceas and all kinds of patch-work,
without hurting capital and profit in the least. In both cases, people
who stood outside the labor movement and who looked for support rather
to the "educated" classes. The section of the working class, however,
which demanded a radical reconstruction of society, convinced that mere
political revolutions were not enough, then called itself _Communist_.
It was still a rough-hewn, only instinctive and frequently somewhat
crude communism. Yet, it was powerful enough to bring into being two
systems of utopian communism -- in France, the "Icarian" communists of
Cabet, and in Germany that of Weitling. Socialism in 1847 signified a
bourgeois movement, communism a working-class movement. Socialism was,
on the Continent at least, quite respectable, whereas communism was the
very opposite. And since we were very decidely of the opinion as early
as then that "the emancipation of the workers must be the task of the
working class itself," we could have no hesitation as to which of the
two names we should choose. Nor has it ever occured to us to repudiate
it.
"Working men of all countries, unite!" But few voices
responded when we proclaimed these words to the world 42 years ago, on
the eve of the first Paris Revolution in which the proletariat came out
with the demands of its own. On September 28, 1864, however, the
proletarians of most of the Western European countries joined hands in
the International Working Men's Association of glorious memory. True,
the International itself lived only nine years. But that the eternal
union of the proletarians of all countries created by it is still alive
and lives stronger than ever, there is no better witness than this day.
Because today, as I write these lines, the European and American
proletariat is reviewing its fighting forces, mobilized for the first
time, mobilized as _one_ army, under _one_ flag, for _one_ immediate
aim: the standard eight-hour working day to be established by legal
enactment, as proclaimed by the Geneva Congress of the International in
1866, and again by the Paris Workers' Congress of 1889. And today's
spectacle will open the eyes of the capitalists and landlords of all
countries to the fact that today the proletarians of all countries are
united indeed.
If only Marx were still by my side to see this with his own eyes!
FREDERICK ENGELS
May 1, 1890
NOTES ON THE MANIFESTO AND TRANSLATIONS OF IT
The
Communist Manifesto was first published in February 1848 in London. It
was written by Marx and Engels for the Communist League, an organisation
of German emigre workers living in several western European countries.
The translation above follows that of the authorised English translation
by Samuel Moore of 1888. In a few places, notably the concluding line
'Proletarians of all countries, unite!', Hal Draper's 1994 translation
has been followed, rather than Moore's, which reads 'Working men of all
countries unite!' For an exceptionally thorough account of the
background of the Manifesto, the history of different editions and
translations, see Hal Draper The Adventures of the Communist Manifesto
Centre for Socialist History, Berkeley 1994.
Marxism Page
Go to top level of Marxism Page
Original URL http://www-dev.anu.edu.au/polsci/marx/classics/manifesto.html
Author Rick Kuhn. Last revised 28 Apr 2008. Send feedback to Rick.Kuhn @ anu.edu.au
Có phái đối lập nào mà lại không bị địch thủ của mình đang nắm chính quyền, buộc tội là cộng sản? Có phái đối lập nào, đến lượt mình, lại không ném trả lại cho những đại biểu tiến bộ nhất trong phái đối lập, cũng như cho những địch thủ phản động của mình, lời buộc tội nhục nhã là cộng sản?
Từ đó, có thể rút ra hai kết luận.
Chủ nghĩa cộng sản đã được tất cả các thế lực ở Châu âu thừa nhận là một thế lực.
Hiện nay, đã đến lúc những người cộng sản phải công khai trình bày trước toàn thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình; và phải có một Tuyên ngôn của đảng của mình để đập lại câu chuyện hoang đường về bóng ma cộng sản.
Vì mục đích đó, những người cộng sản thuộc các dân tộc khác nhau đã họp ở Luân Đôn và thảo ra bản "Tuyên ngôn" dưới đây, công bố bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng I-ta-li-a, tiếng Phla-măng và tiếng Đan Mạch.
Phần I.
Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến ngày nay[2] chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp.
Người tự do và người nô lệ, quý tộc và bình dân, chúa đất và nông nô, thợ cả phường hội[3] và thợ bạn, nói tóm lại, những kẻ áp bức và những người bị áp bức, luôn luôn đối kháng với nhau, đã tiến hành một cuộc đấu tranh không ngừng, lúc công khai, lúc ngấm ngầm, một cuộc đấu tranh bao giờ cũng kết thúc hoặc bằng một cuộc cải tạo cách mạng toàn bộ xã hội, hoặc bằng sự diệt vong của hai giai cấp đấu tranh với nhau.
Trong những thời đại lịch sử trước, hầu khắp mọi nơi, chúng ta đều thấy xã hội hoàn toàn chia thành những đẳng cấp khác nhau, một cái thang chia thành từng nấc thang địa vị xã hội. Ở La Mã thời cổ, chúng ta thấy có quý tộc, hiệp sĩ, bình dân, nô lệ; thời trung cổ thì có lãnh chúa phong kiến, chư hầu, thợ cả, thợ bạn, nông nô, và hơn nữa, hầu như mỗi giai cấp ấy, lại có những thứ bậc đặc biệt nữa.
Xã hội tư sản hiện đại, sinh ra từ trong lòng xã hội phong kiến đã bị diệt vong, không xoá bỏ được những đối kháng giai cấp. Nó chỉ đem những giai cấp mới, những điều kiện áp bức mới, những hình thức đấu tranh mới thay thế những giai cấp, những điều kiện áp bức, những hình thức đấu tranh cũ mà thôi.
Tuy nhiên, đặc điểm của thời đại chúng ta, thời đại của giai cấp tư sản, là đã đơn giản hoá những đối kháng giai cấp. Xã hội ngày càng chia thành hai phe lớn thù địch với nhau, hai giai cấp lớn hoàn toàn đối lập nhau: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Từ những nông nô thời trung cổ, đã nảy sinh ra những thị dân tự do của các thành thị đầu tiên; từ dân cư thành thị này, nảy sinh ra những phần tử đầu tiên của giai cấp tư sản.
Việc tìm ra Châu Mỹ và con đường biển vòng Châu phi đã đem lại một địa bàn hoạt động mới cho giai cấp tư sản vừa mới ra đời. Những thị trường Đông - Ấn và Trung Quốc, việc thực dân hoá Châu Mỹ, việc buôn bán với thuộc địa, việc tăng thêm nhiều tư liệu trao đổi và nói chung tăng thêm nhiều hàng hoá, đã đem lại cho thương nghiệp, cho ngành hàng hải, cho công nghiệp, một sự phát đạt chưa từng có, và do đấy, đã đem lại một sự phát triển mau chóng cho yếu tố cách mạng trong xã hội phong kiến đang tan rã.
Tổ chức công nghiệp theo lối phong kiến hay phường hội trước kia không còn có thể thỏa mãn những nhu cầu luôn luôn tăng theo sự mở mang những thị trường mới. Công trường thủ công thay đổi tổ chức cũ ấy. Tầng lớp kinh doanh công nghiệp trung đẳng thay cho thợ cả phường hội; Sự phân công lao động giữa các phường hội khác nhau đã nhường chỗ cho sự phân công lao động bên trong từng xưởng thợ.
Nhưng các thị trường cứ lớn lên không ngừng, nhu cầu luôn luôn tăng lên. Ngay cả công trường thủ công cũng không thoả mãn được nhu cầu đó nữa. Lúc ấy, hơi nước và máy móc dẫn đến một cuộc cách mạng trong công nghiệp. Đại công nghiệp hiện đại thay cho công trường thủ công; tầng lớp kinh doanh công nghiệp trung đẳng nhường chỗ cho các nhà công nghiệp triệu phú, cho những kẻ cầm đầu cả hàng loạt đạo quân công nghiệp, những tên tư sản hiện đại.
Đại công nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới, thị trường mà việc tìm ra châu Mỹ đã chuẩn bị sẵn. Thị trường thế giới thúc đẩy cho thương nghiệp, hàng hải, những phương tiện giao thông tiến bộ phát triển mau chóng lạ thường. Sự phát triển này lại tác động trở lại đến việc mở rộng công nghiệp; mà công nghiệp, thương nghiệp, hàng hải, đường sắt càng phát triển thì giai cấp tư sản càng lớn lên, làm tăng những tư bản của họ lên và đẩy các giai cấp do thời trung cổ để lại xuống phía sau.
Như vậy, chúng ta thấy rằng bản thân giai cấp tư sản hiện đại cũng là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài, của một loạt các cuộc cách mạng trong phương thức sản xuất và trao đổi.
Mỗi bước phát triển của giai cấp tư sản đều có một bước tiến bộ chính trị tương ứng. Là đẳng cấp bị chế độ chuyên chế phong kiến áp bức; là đoàn thể vũ trang tự quản trong công xã[4]; ở nơi này, là cộng hoà thành thị độc lập; ở nơi kia, là đẳng cấp thứ ba phải đóng thuế trong chế độ quân chủ[5]; rồi suốt trong thời kỳ công trường thủ công, là lực lượng đối lập với tầng lớp quý tộc trong chế độ quân chủ theo đẳng cấp hay trong chế độ quân chủ chuyên chế; là cơ sở chủ yếu của những nước quân chủ lớn nói chung,- giai cấp tư sản, từ khi đại công nghiệp và thị trường thế giới được thiết lập, đã độc chiếm hẳn được quyền thống trị chính trị trong nước đại nghị hiện đại. Chính quyền nhà nước hiện đại chỉ là một uỷ ban quản lý những công việc chung của toàn thể giai cấp tư sản.
Giai cấp tư sản đã đóng một vai trò hết sức cách mạng trong lịch sử.
Bất cứ ở chỗ nào mà giai cấp tư sản chiếm được chính quyền thì nó đã đạp đổ những quan hệ phong kiến, gia trưởng và điền viên. Tất cả những mối quan hệ phức tạp và muôn màu muôn vẻ ràng buộc con người phong kiến với "những bề trên tự nhiên" của mình, đều bị giai cấp tư sản thẳng tay phá vỡ, không để lại giữa người và người một mối quan hệ nào khác, ngoài lợi ích trần trụi và lối "tiền trao cháo múc" không tình không nghĩa. Giai cấp tư sản đã dìm những xúc động thiêng liêng của lòng sùng đạo, của nhiệt tình hiệp sĩ, của tính đa cảm tiểu tư sản xuống dòng nước giá lạnh của sự tính toán ích kỷ. Nó đã biến phẩm giá của con người thành giá trị trao đổi; nó đã đem tự do buôn bán duy nhất và vô sỉ thay cho biết bao quyền tự do đã được ban cho và đã giành được một cách chính đáng. Tóm lại, giai cấp tư sản đã đem lại sự bóc lột công nhiên, vô sỉ, trực tiếp, tàn nhẫn thay cho sự bóc lột được che đậy bằng những ảo tưởng tôn giáo và chính trị.
Giai cấp tư sản tước hết hào quang thần thánh của tất cả những hoạt động xưa nay vẫn được trọng vọng và tôn sùng. Bác sĩ, luật gia, tu sĩ, bác học đều bị giai cấp tư sản biến thành những người làm thuê được trả lương của nó.
Giai cấp tư sản đã xé toang tấm màn tình cảm bao phủ những quan hệ gia đình và làm cho những quan hệ ấy chỉ còn là quan hệ tiền nong đơn thuần.
Giai cấp tư sản đã cho thấy rằng biểu hiện tàn bạo của vũ lực trong thời trung cổ biểu hiện mà phe phản động hết sức ca ngợi, đã được bổ sung một cách tự nhiên bằng thói chây lười và bất động như thế nào. Chính giai cấp tư sản là giai cấp đầu tiên đã cho chúng ta thấy hoạt động của loài người có khả năng làm được những gì. Nó đã tạo ra những kỳ quan khác hẳn những kim tự tháp Ai-cập, những cầu dẫn ở nước La-mã, những nhà thờ kiểu Gô-tích; nó đã tiến hành những cuộc viễn chinh khác hẳn những cuộc di cư của các dân tộc và những cuộc chiến tranh thập tự.
Giai cấp tư sản không thể tồn tại, nếu không luôn luôn cách mạng hoá công cụ sản xuất, do đó cách mạng hoá những quan hệ sản xuất, nghĩa là cách mạng hoá toàn bộ những quan hệ trong xã hội. Trái lại đối với tất cả các giai cấp công nghiệp trước kia thì việc duy trì nguyên vẹn phương thức sản xuất cũ là điều kiện kiên quyết cho sự tôn tại của họ. Sự đảo lộn liên tiếp của sản xuất, sự rung chuyển không ngừng trong tất cả những quan hệ xã hội, sự luôn luôn hoài nghi và sự vận động làm cho thời đại tư sản khác với tất cả các thời đại trước. Tất cả những quan hệ xã hội cứng đờ và hoen rỉ, với cả tràng những quan niệm và tư tưởng vốn được tôn sùng từ nghìn năm đi kèm những quan hệ ấy, đều đang tiêu tan; những quan hệ xã hội thay thế những quan hệ đó chưa kịp cứng lại thì đã già cỗi ngay. Tất cả những gì mang tính đẳng cấp và trí tuệ đều tiêu tan như mây khói; tất cả những gì là thiêng liêng đều bị ô uế, và rốt cuộc, mỗi người đều buộc phải nhìn những điều kiện sinh hoạt của họ và những quan hệ giữa họ với nhau bằng con mắt tỉnh táo.
Vì luôn luôn bị thúc đẩy bởi nhu cầu về những nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản sâm lấn khắp toàn cầu. Nó phải xâm nhập vào khắp nơi, trụ lại ở khắp nơi và thiết lập những mối liên hệ ở khắp nơi.
Do bóp nặn thị trường thế giới, giai cấp tư sản đã làm cho sản xuất và tiêu dùng trong tất cả các nước mang tính chất thế giới. Mặc cho bọn phản động đau buồn, nó đã làm cho công nghiệp mất cơ sở dân tộc. Những ngành công nghiệp dân tộc đã bị tiêu diệt và đang ngày càng bị tiêu diệt. Những ngành công nghiệp dân tộc bị thay thế bởi những ngành công nghiệp mới, tức là những ngành công nghiệp mà việc thu nhập chúng trở thành một vấn đề sống còn đối với tất cả các dân tộc văn minh, những ngành công nghiệp không dùng những nguyên liệu bản sứ mà dùng những nguyên liệu đưa từ những miền xa xôi nhất trên trái đất đến và sản phẩm làm ra không những được tiêu thụ ngay trong sứ mà còn được tiêu thụ ở tất cả các nơi trên trái đất nữa. Thay cho những nhu cầu cũ được thoả mãn bằng những sản phẩm trong nước, thì nảy sinh ra những nhu cầu mới, đòi hỏi được thoả mãn bằng những sản phẩm đưa từ những miền và xứ xa xôi nhất về. Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và các dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc. Mà sản xuất vật chất đã như thế thì sản xuất tinh thần cũng không kém như thế. Những thành quả của hoạt động tinh thần của một dân tộc trở thành tài sản chung của tất cả các dân tộc. Tính chất đơn phương và phiến diện dân tộc ngày càng không thể tồn tại được nữa; và từ những nền văn học dân tộc và địa phương, muôn hình muôn vẻ, đang nảy nở ra một nền văn học toàn thế giới.
Nhờ cải tiến mau chóng công cụ sản xuất và làm cho các phương tiện giao thông trở nên vô cùng tiện lợi, giai cấp tư sản lôi cuốn đến cả những dân tộc dã man nhất và trào lưu văn minh. Giá rẻ của những sản phẩm của giai cấp ấy là trọng pháo bắn thủng tất cả những vạn lý trường thành và buộc những người dã man bài ngoại một cách ngoan cường nhất cũng phải hàng phục. Nó buộc tất cả các dân tộc phải thực hành phương thức sản xuất tư sản, nếu không sẽ bị tiêu diệt; nó buộc tất cả các dân tộc phải du nhập cái gọi là văn minh, nghĩa là phải trở thành tư sản. Nói tóm lại, nó tạo ra cho nó một thế giới theo hình dạng của nó.
Giai cấp tư sản bắt nông thôn phải phục tùng thành thị. Nó lập ra những đô thị đồ sộ; nó làm cho dân số thành thị tăng lên phi thường so với dân số nông thôn, và do đó, nó kéo một bộ phận lớn dân cư thoát khỏi vòng ngu muội của đời sống thôn dã. Cũng như nó đã bắt nông thôn phải phụ thuộc vào thành thị, bắt những nước dã man hay nửa dã man phải phụ thuộc vào các nước văn minh, nó đã bắt những dân tộc nông dân phải phụ thuộc vào những dân tộc tư sản, bắt phương Đông phải phụ thuộc vào phương Tây.
Giai cấp tư sản ngày càng xoá bỏ tình trạng phân tán về tư liệu sản xuất, về tài sản và về dân cư. Nó tụ tập dân cư, tập trung các tư liệu sản xuất, và tích tụ tài sản vào trong tay một số ít người. Kết quả tất nhiên của những thay đổi ấy là sự tập trung về chính trị. Những địa phương độc lập, liên hệ với nhau hầu như chỉ bởi những quan hệ liên minh và có những lợi ích, luật lệ, chính phủ, thuế quan khác nhau, thì đã được tập hợp lại thành một dân tộc thống nhất, có một chính phủ thống nhất, một luật pháp thống nhất, một lợi ích dân tộc thống nhất mang tính giai cấp và một hàng rào thuế quan thống nhất.
Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại. Sự chinh phục những lực lượng thiên nhiên, sự sản xuất bằng máy móc, việc áp dụng hoá học vào công nghiệp và nông nghiệp, việc dùng tàu chạy bằng hơi nước, đường sắt, máy điện báo, việc khai phá từng lục địa nguyên vẹn, việc khai thông các dòng sông cho tầu bè đi lại được, hàng khối dân cư tựa hồ như từ dưới đất trôi lên, có thế kỷ nào trước đây lại ngờ được rằng có những lực lượng sản xuất như thế vẫn nằm tiềm tàng trong lòng lao động xã hội!.
Vậy là chúng ta đã thấy rằng: những tư liệu sản xuất và trao đổi, làm cơ sở của giai cấp tư sản hình thành, đã tạo ra được từ trong lòng xã hội phong kiến. Những tư liệu sản xuất và trao đổi ấy phát triển tới một trình độ nhất định nào đó thì những quan hệ mà trong đó xã hội phong kiến tiến hành sản xuất và trao đổi, tổ chức nông nghiệp và công nghiệp theo lối phong kiến, nói tóm lại, những quan hệ sở hữu phong kiến không phù hợp với những lực lượng sản xuất đã phát triển. Những cái đó đã cản trở sản xuất, chứ không làm cho sản xuất tiến triển lên. Tất cả những cái đó đều biến thành xiềng xích. Phải đập tan những xiềng xích ấy, và qủa nhiên những xiềng xích ấy đã bị đập tan.
Thay vào đó là sự cạnh tranh tự do, với một chế độ xã hội và chính trị thích ứng, với sự thống trị kinh tế và chính trị của giai cấp tư sản.
Ngày nay, trước mắt chúng ta, đang diễn ra một quá trình tương tự. Xã hội tư sản hiện đại, với những quan hệ sản xuất và trao đổi tư sản của nó, với những quan hệ sở hữu tư sản, đã tạo ra những tư liệu sản xuất và trao đổi hết sức mạnh mẽ như thế, thì giờ đây, giống như một tay phù thuỷ không còn đủ sức trị những âm binh mà y đã triệu lên. Từ hàng chục năm nay, lịch sử công nghiệp và thương nghiệp không phải là cái gì khác hơn là lịch sử cuộc nổi dậy của lực lượng sản xuất hiện đại chống lại những quan hệ sản xuất hiện đại, chống lại những quan hệ sở hữu đang quyết định những tồn tại và sự thống trị của giai cấp tư sản. Để chứng minh điều đó, chỉ cần nêu ra các cuộc khủng hoảng thương nghiệp diễn đi diễn lại một cách chu kỳ và ngày càng đe doạ sự tồn tại của toàn xã hội tư sản. Mỗi cuộc khủng hoảng đều phá hoại không những một số lớn sản phẩm đã được tạo ra, mà cả một phần lớn chính ngay những lực lượng sản xuất đã có nữa. Một nạn dịch nếu ở một thời kỳ nào khác thì nạn dịch này hình như là một điều phi lý - thường gieo tai hoạ cho xã hội, đó là nạn dịch sản xuất thừa. Xã hội đột nhiện bị đẩy lùi về một trạng thái dã man nhất thời; dường như một nạn đói, một cuộc chiến tranh huỷ diệt đã tàn phá sạch mọi tư liệu sinh hoạt của xã hội; công nghiệp và thương nghiệp như bị tiêu diệt. Vì sao thế? Vì xã hội có quá thừa văn minh, có quá nhiều tư liệu sinh hoạt, quá nhiều công nghiệp, quá nhiều thương nghiệp. Những lực lượng sản xuất mà xã hội sẵn có, không thúc đẩy quan hệ sở hữu tư sản phát triển nữa; trái lại, chúng ta đã trở thành quá mạnh đối với quan hệ sở hữu ấy, cái quan hệ sở hữu lúc đó đang cản trở sự phát triển của chúng; và mỗi khi những lực lượng sản xuất xã hội khắc phục được sự cản trở ấy thì chúng lại xô toàn thể xã hội tư sản vào tình trạng rối loạn và đe doạ sự sống còn của sở hữu tư sản. Những quan hệ tư sản đã trở thành quá hẹp, không đủ để chứa đựng những của cải được tạo ra trong lòng nó nữa.- giai cấp tư sản khắc phục những cuộc khủng hoảng ấy như thế nào? Một mặt, bằng cách cưỡng bức phải huỷ bỏ một số lớn lực lượng sản xuất; mặt khác, bằng cách chiếm những thị trường mới và bóc lột triệt để hơn nữa những thị trường cũ. Như thế thì đi đến đâu? Đi đến chỗ chuẩn bị cho những cuộc khủng hoảng toàn diện hơn và ghê gớm hơn và giảm bớt những phương cách ngăn ngừa những cuộc khủng hoảng ấy.
Những vũ khí mà giai cấp tư sản đã dùng để đánh đổ chế độ phong kiến thì ngày nay quay lạị đập vào ngay chính giai cấp tư sản.
Những giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí đã giết mình; nó còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy chống lại nó, đó là những công nhân hiện đại, những người vô sản.
Giai cấp tư sản, tức là tư bản, mà lớn lên thì giai cấp vô sản, giai cấp công nhân hiện đại - tức là giai cấp chỉ có thể sống với điều kiện là kiếm được việc làm, và chỉ kiếm được việc làm, nếu lao động của họ tăng thêm tư bản cũng phát triển theo. Những công nhân ấy, buộc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữa một, là một hàng hoá, tức là một món hàng đem bán như bất cứ một món hàng nào khác; vì thế họ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường với mức độ như nhau.
Do sự phát triển của việc dùng máy móc và sự phân công, nên lao động của người vô sản mất hết tính chất độc lập, do đó họ mất hết hứng thú. Người công nhân trở thành một vật phụ thuộc giản đơn của máy móc, người ta chỉ đòi hỏi người công nhân làm được một công việc đơn giản nhất, đơn điệu nhất, dễ học nhất mà thôi. Do đó, chi phí một công nhân hầu như chỉ là còn là số tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì đời sống và nòi giống của anh ta mà thôi. Nhưng giá cả lao động, cũng như giá cả hàng hoá, lại bằng chi phí sản xuất ra nó. Cho nên lao động càng trở nên thiếu hấp dẫn thì tiền công càng hạ. Hơn nữa, việc sử dụng máy móc và sự phân công mà tăng lên thì lượng lao động cũng tăng lên theo, hoặc là do tăng thêm giờ làm, hoặc là do tăng thêm lượng lao động phải tăng thêm lượng lao động phải làm trong một thời gian nhất định, do cho máy chạy tăng thêm,...
Công nghiệp hiện đại đã biến xưởng thợ nhỏ của người thợ cả gia trưởng thành công xưởng lớn của nhà tư bản công nghiệp. Những khối đông đảo công dân, chen chúc nhau trong xưởng, được tổ chức theo lối quân sự. Là những người lính trơn của công nghiệp, họ bị đặt dưới quyền giám sát của cả một hệ thống cấp bậc sĩ quan và hạ sĩ quan. Họ không những là nô lệ của giai cấp tư sản, của nhà nước tư sản, mà hàng ngày, hàng giờ, còn là nô lệ của máy móc, của người đốc công và trước hết là của chính nhà tư sản chủ công xưởng. Chế độ chuyên chế ấy càng công khai tuyên bố lợi nhuận là mục đích duy nhất của nó thì nó lại càng trở thành ti tiện, bỉ ổi, đáng căm ghét.
Lao động thủ công càng ít cần đến sự khéo léo và sức lực chừng nào, nghĩa là công nghiệp hiện đại càng tiến triển thì lao động của đàn ông càng được thay thế của đàn bà và trẻ em. Những sự phân biệt về lứa tuổi và giới tính không còn có ý nghĩa xã hội gì nữa đối với giai cấp công nhân. Tất cả đều là công cụ lao động mà chi phí thì thay đổi theo lứa tuổi và giới tính.
Một khi người thợ đã bị chủ xưởng bóc lột và đã được trả tiền công rồi thì anh ta lại trở thành miếng mồi cho các phần tử khác trong giai cấp tư sản: chủ nhà thuê, chủ hiệu bán lẻ, kẻ cho vay nặng lãi,...
Những nhà tiểu công nghiệp, tiểu thương nghiệp và người thực lợi nhỏ, thợ thủ công và nông dân là những tầng lớp dưới của tầng lớp trung đẳng xa kia, đều bị rơi xuống hàng ngũ giai cấp vô sản, một phần vì số vốn ít ỏi của họ không đủ cho phép họ quản lý những xí nghiệp, nên họ bị sự cạnh tranh của bọn tư bản hơn đánh bại, một phần vì sự khéo léo nhà nghề của họ bị những phương pháp sản xuất mới làm giảm giá trị đi. Thành thử giai cấp vô sản được tuyển mộ trong tất cả các giai cấp của dân cư.
Giai cấp vô sản trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Cuộc đấu tranh của họ chống giai cấp tư sản bắt đầu ngay từ lúc họ mới ra đời.
Thoạt đầu, cuộc đấu tranh được tiến hành bởi những công nhân riêng lẻ; kế đến, bởi những công nhân cùng một công xưởng; và sau đó, bởi những công nhân cùng một ngành công nghiệp, cùng một địa phương, chống lại người tư sản trực tiếp bóc lột họ. Họ không phải chỉ đả kích vào quan hệ sản xuất tư sản mà còn đánh ngay vào cả công cụ sản xuất nữa; họ phá huỷ hàng ngoại hoá cạnh tranh với họ, đập phá máy móc, đốt các công xưởng và ra sức giành lại địa vị đã mất của người thợ thủ công thời trung cổ.
Trong giai đoạn đó, giai cấp vô sản còn là một khối quần chúng sống tản mạn trong cả nước và bị cạnh tranh chia nhỏ. Nếu có lúc quần chúng công nhân tập hợp nhau lại thì đó cũng chưa phải là kết quả của sự liên hợp của chính họ, mà là kết quả của sự liên hợp của giai cấp tư sản, nó muốn đạt những mục đích chính trị cả nó, nên phải huy động toàn thể giai cấp vô sản và tạm thời có khả năng huy động được như vậy. Bởi vậy, suốt trong giai đoạn này, những người vô sản chưa đánh kẻ thù của chính mình, mà đánh kẻ thù của kẻ thù của mình, tức là những tàn dư của chế độ quân chủ chuyên chế, bọn địa chủ, bọn tư sản phi công nghiệp, bọn tiểu tư sản. Toàn bộ sự vận động lịch sử được tập trung như vậy vào tay giai cấp tư sản; mọi thắng lợi đạt được trong những điều kiện ấy đều là thắng lợi của giai cấp tư sản.
Nhưng sự phát triển của công nghiệp không những đã làm tăng thêm số người vô sản, mà còn tập hợp họ lại thành những khối quần chúng lớn hơn; lực lượng của những người vô sản tăng thêm và họ thấy rõ lực lượng của mình hơn. Máy móc càng xoá bỏ mọi sự khác nhau trong lao động và càng rút tiền công ở khắp mọi nơi xuống một mức thấp ngang nhau, thì lợi ích, điều kiện sinh hoạt của vô sản, càng dần dần ngang bằng nhau. Vì bọn tư sản ngày càng cạnh tranh với nhau hơn và vì khủng hoảng thương mại do sự cạnh tranh ấy sinh ra, cho nên tiền công càng trở nên bấp bênh; việc cải tiến máy móc không ngừng và ngày càng nhanh chóng hơn làm cho tình cảnh của công nhân ngày càng bấp bênh, những cuộc xung đột cá nhân giữa công nhân và tư sản ngày càng có tính chất những cuộc xung đột giữa hai giai cấp. Công nhân bắt đầu thành lập những Liên minh (Công đoàn) chống lại bọn tư sản để bảo vệ tiền công của mình. Thậm chí họ đi tới chỗ lập thành những đoàn thể thường trực để sẵn sàng đối phó, khi những cuộc xung đột bất ngờ xảy ra. Đây đó, đấu tranh nổ thành bạo động.
Đôi khi công nhân thắng; nhưng đó là một thắng lợi tạm thời. Kết quả thực sự của những cuộc đấu tranh của họ là sự đoàn kết ngày càng rộng của những người lao động, hơn là sự thành công tức thời. Việc tăng thêm phương tiện giao thông do đại công nghiệp tạo ra, giúp cho công nhân các địa phương tiếp xúc với nhau, đã làm cho sự đoàn kết đó được dễ dàng. Mà chỉ tiếp xúc như vậy cũng đủ để tập trung nhiều cuộc đấu tranh địa phương, đâu đâu cũng mang tính chất giống nhau, thành một cuộc đấu tranh toàn quốc, thành một cuộc đấu tranh giai cấp. Nhưng bất cứ cuộc đấu tranh giai cấp nào cũng là một cuộc đấu tranh chính trị, và sự đoàn kết mà những thị dân thời trung cổ đã phải mất hàng thế kỷ mới xây dựng được bằng những con đường làng nhỏ hẹp của họ, thì những người vô sản hiện đại chỉ xây dựng trong một vài năm, nhờ có đường sắt.
Sự tổ chức như vậy của người vô sản thành giai cấp và do đó thành chính đảng, luôn luôn bị sự cạnh tranh giữa công nhân với nhau phá vỡ. Nhưng nó luôn luôn được tái lập và luôn luôn mạnh mẽ hơn, vững chắc hơn, hùng mạnh hơn. Nó lợi dụng những bất hoà trong nội bộ giai cấp tư sản để buộc giai cấp tư sản phải thừa nhận, bằng luật pháp, một số quyền lợi của giai cấp công nhân : chẳng hạn như đạo luật 10 giờ ở Anh.
Nói chung, những xung đột xảy ra trong xã hội cũ đã giúp bằng nhiều cách cho giai cấp vô sản phát triển. Giai cấp tư sản sống trong một trạng thái chiến tranh không ngừng : trước hết chống lại quý tộc; sau đó, chống lại các bộ phận của chính ngay giai cấp tư sản mà quyền lợi xung đột với sự tiến bộ của công nghiệp, và cuối cùng, luôn luôn chống lại giai cấp tư sản của tất cả các nước ngoài. Trong hết thảy những cuộc đấu tranh ấy, giai cấp tư sản tự thấy mình buộc phải kêu gọi giai cấp vô sản, yêu cầu họ giúp sức, và do đó, lôi cuốn họ vào phong trào chính trị. Thành thử giai cấp tư sản đã cung cấp cho những người vô sản một phần những tri thức chính trị và những tri thức phổ thông của bản thân nó, nghĩa là những vũ khí chống lại bản thân nó.
Hơn nữa, như chúng ta vừa thấy, từng bộ phận trọn vẹn của giai cấp thống trị bị sự tiến bộ của công nghiệp đẩy vào hàng ngũ giai cấp vô sản, hay ít ra thì cũng bị đe doạ về mặt những điều kiện sinh hoạt của họ. Những bộ phận ấy cũng đem lại cho giai cấp vô sản nhiều tri thức.
Cuối cùng, lúc mà đấu tranh giai cấp tiến gần đến giờ quyết định thì quá trình tan rã của giai cấp thống trị, của toàn xã hội cũ, mang một tính chất dữ dội và khốc liệt đến nỗi một bộ phận nhỏ của giai cấp thống trị tách ra khỏi giai cấp này và đi theo giai cấp của cách mạng, đi theo giai cấp đang nắm tương lai trong tay. Cũng như xa kia, một bộ phận của quý tộc chạy sang hàng ngũ giai cấp tư sản; ngày nay, một bộ phận của giai cấp tư sản cũng chạy sang hàng ngũ giai cấp vô sản, đó là bộ phận những nhà tư tưởng tư sản đã vươn lên nhận thức được, về mặt lý luận, toàn bộ quá trình vận động lịch sử.
Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng. Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp.
Các tầng lớp trung đẳng là những tiểu công nghiệp, tiểu thương, thợ thủ công và nông dân, tất cả đều đấu tranh chống giai cấp tư sản để cứu lấy sự sống của họ với tính cách là những tầng lớp trung đẳng. Cho nên họ không cách mạng mà bảo thủ. Thậm chí, hơn thế nữa, họ lại là phản động: họ tìm cách làm cho bánh xe lịch sử quay ngược trở lại. Nếu họ có thái độ cách mạng thì cũng chỉ trong chừng mực là họ thấy họ sẽ phải rơi vào hàng ngũ giai cấp vô sản: lúc đó, họ bảo vệ lợi ích tương lai của họ, chứ không phải lợi ích hiện tại của họ, họ từ bỏ quan niệm của chính họ để đứng trên quan điểm của giai cấp vô sản.
Còn tầng lớp vô sản lưu manh, cái sản phẩm tiêu cực ấy của sự thối rữa của những tầng lớp bên dưới nhất trong xã hội cũ, thì đây đó, có thể được cách mạng vô sản lôi cuốn vào phong trào, nhưng điều kiện sinh hoạt của họ lại khiến họ sẵn sàng bán mình cho những mưu đồ của phe phản động.
Điều kiện sinh hoạt của xã hội cũ đã bị xoá bỏ trong những điều kiện sinh hoạt của giai cấp vô sản. Người vô sản không có tài sản; Quan hệ giữa anh ta với vợ con không còn giống một chút nào so với quan hệ gia đình tư sản; lao động công nghiệp hiện đại, tình trạng người công dân làm nô lệ cho tư bản, ở Anh cũng như ở Pháp, ở Mỹ cũng như ở Đức, làm cho người vô sản mất hết mọi tính chất dân tộc. Luật pháp, đạo đức, tôn giáo đều bị người vô sản coi là những thành kiến tư sản che giấu những lợi ích tư sản.
Tất cả những giai cấp trước kia sau khi chiếm được chính quyền, đều ra sức củng cố địa vị mà họ đã nắm được bằng cách bắt toàn xã hội tuân theo những điều kiện đảm bảo cho phương thức chiếm hữu của chính chúng. Những người vô sản chỉ có thể giành được những lực lượng sản xuất xã hội bằng cách xoá bỏ phương thức chiếm hữu hiện nay của chính mình, và do đấy, xoá bỏ toàn bộ phương thức chiếm hữu nói chung đã tồn tại từ trước đến nay. Những người vô sản chẳng có gì là của mình để bảo vệ cả, họ phải phá huỷ hết thảy những cái gì, từ trước đến nay, vẫn bảo đảm và bảo vệ chế độ tư hữu.
Tất cả những phong trào lịch sử, từ trước tới nay, đều là do thiểu số thực hiện, hoặc đều mưu cầu lợi ích cho thiểu số. Phong trào vô sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu cầu lợi ích cho khối đại đa số. Giai cấp vô sản, tầng lớp ở bên dưới nhất của xã hội hiện tại, không thể vùng dậy, vươn mình lên nếu không làm nổ tung toàn bộ cái thượng tầng kiến trúc bao gồm những tầng lớp cấu thành xã hội
Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, dù về mặt nội dung, không phải là một cuộc đấu tranh dân tộc, nhưng lúc đầu lại mang hình thức đấu tranh dân tộc. Đương nhiên là trước hết, giai cấp vô sản mỗi nước phải thanh toán xong giai cấp tư sản nước mình đã.
Trong khi phác ra những nét lớn của các giai đoạn phát triển của giai cấp vô sản, chúng tôi đã nghiên cứu cuộc nội chiến ít nhiều mạng tính chất ngấm ngầm trong xã hội hiện nay cho đến khi cuộc nội chiến ấy nổ bung ra thành cách mạng công khai, mà giai cấp vô sản thiết lập sự thống trị của mình bằng cách dùng bạo lực lật đổ giai cấp tư sản.
Tất cả những xã hội trước kia, như chúng ta đã thấy, đều dựa trên sự đối kháng giữa các giai cấp áp bức và các giai cấp bị áp bức. Nhưng muốn áp bức một giai cấp nào đó thì cần phải bảo đảm cho giai cấp ấy những điều kiện sinh sống khiến cho họ chí ít, cũng có thể sống được trong vòng nô lệ. Người nông nô trong chế độ nông nô, đã tiến tới chỗ trở nên một thành viên của công xã, cũng như tiểu tư sản đã vươn tới địa vị người tư sản, dưới ách của chế độ chuyên chế phong kiến. Người công nhân hiện đại, trái lại, đã không vươn lên được cùng với sự tiến bộ của công nghiệp, mà còn luôn luôn rơi xuống thấp hơn, dưới cả những điều kiện sinh sống của chính giai cấp họ. Người lao động trở thành một người nghèo khổ, và nạn nghèo khổ còn tăng lên nhanh hơn là dân số và của cải. Vậy hiển nhiên là giai cấp tư sản không có khả năng tiếp tục làm tròn vai trò giai cấp thống trị của mình trong toàn xã hội và buộc toàn xã hội phải chịu theo điều kiện sinh sống của giai cấp mình, coi đó là một quy luật chi phối tất cả. Nó không thể thống trị được nữa, vì nó không có thể đảm bảo cho người nô lệ của nó ngay cả một mức sống nô lệ, vì nó đã buộc phải để người nô lệ ấy rơi xuống tình trạng khiến nó phải nuôi người nô lệ ấy, chứ không phải người nô lệ ấy phải nuôi nó. Xã hội không thể sống dưới sự thống trị của giai cấp tư sản nữa, như thế có nghĩa là sự tồn tại của giai cấp tư sản không còn tương dung với sự tồn tại của xã hội nữa.
Điều kiện căn bản của sự tồn tại và sự thống trị của giai cấp tư sản là sự tích luỹ của cải vào tay những tư nhân, là sự hình thành và tăng thêm tư bản. Điều kiện tồn tại của tư bản là lao động làm thuê. Lao động làm thuê hoàn toàn dựa vào sự cạnh tranh giữa công nhân với nhau. Sự tiến bộ của công nghiệp mà giai cấp tư sản là người đại diện mặc nhiên của nó và không đủ sức chống lại nó đem sự đoàn kết cách mạng của công nhân do liên hợp lại mà có, thay cho sự chia rẽ của công nhân do cạnh tranh giữa họ gây nên. Như vậy, cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, chính cái nền tảng trên đó giai cấp tư sản đã sản xuất và chiến hữu sản phẩm của nó, đã bị phá sập dưới chân giai cấp tư sản. Trước hết, giai cấp tư sản sản sinh ra những người đào huyệt chôn chính nó. Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu.
[2] Tức là toàn bộ lịch sử thành văn cho tới nay. Năm 1847, người ta vẫn hầu như hoàn toàn không biết tổ chức xã hộ trước toàn bộ lịch sử thành văn, tức là tiền sử của xã hội. Sau đó, Hắc-xtơ-hau-den đã phát hiện ra chế độ công hữu ruộng đất ở Nga. Mau-rơ đã chứng minh rằng chế độ công hữu ruộng đất là cái cơ sở xã hội làm điểm xuất phát cho sự phát triển lịch sử của tất cả các bộ lạc Đức, và người ta dần dần thấy rằng công xã nông thôn, với chế độ sở hữu chung ruộng đất, đang là hoặc đã là hình thức nguyên thuỷ của xã hội ở khắp nơi, từ ấn Độ đến Ai-rơ-len. Hình thức điển hình của kết cấu nội bộ của xã hội cộng sản nguyên thuỷ đó đã được Moóc-gan làm sáng tỏ khi ông phát hiện được thực chất của thị tộc và địa vị của nó trong bộ lạc. Cùng với sự tan rã của công xã nguyên thuỷ ấy, xã hội bắt đầu phân chia thành những giai cấp riêng biệt và cuối cùng là đối kháng. Tôi đã cố gắng trình bày quá trình ta rã đó trong tác phẩm "Der Ursprung der Familie, des Privateigentums und des staats". 2.Autl.. Stuttgart, 1886 ("Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước", xuất bản lần thứ hai. Stút-gát, 1886) (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1888)
[3] Thợ cả phường hội là thành viên có đầy đủ quyền hạn trong phường hội, là thợ cả trong phường hội, chứ không phải trùm phường. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1888)
[4] Ở Pháp, những thành phố còn đang hình thành đã được gọi là "công xã" ngay cả trước khi những thành phố ấy giành lại được chế độ tự quản địa phương và những quyền chính trị của "đẳng cấp thứ ba" từ tay bọn lãnh chúa và chủ phong kiến. Nói chung, ở đây nước Anh được coi là nước điển hình về phương diện phát triển chính trị tư sản. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1888).
Công xã là tên mà những người dân thành thị ở I-ta-li-a và Pháp gọi công xã thành thị của mình sau khi họ mua hoặc giành được từ tay bọn chủ phong kiến những quyền tự quản đầu tiên. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1890)
[5] Trong bản tiếng Anh năm 1888 do Ăng-ghen hiệu đính sau những chữ "cộng hoà thành thị độc lập" có thêm những chữ "(như ở I-ta-li-a và ở Đức)". còn sau những chữ "đẳng cấp thứ ba phải đóng thuế trong chế độ quân chủ" có thêm những chữ "(như ở Pháp)"
Phần II
Quan hệ giữa người cộng sản với những người vô sản nói chung như thế nào?
Những người cộng sản không phải là một đảng riêng biệt, đối lập với các đảng công nhân khác.
Họ tuyệt nhiên không có một lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô sản.
Họ không đặt ra những nguyên tắc riêng biệt[6] nhằm khuôn phong trào vô sản theo những nguyên tắc ấy.
Những người cộng sản chỉ khác với các đảng vô sản khác trên hai điểm:
Mục đích trước mắt của những người cộng sản cũng là mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản khác: tổ chức những người vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền.
Những quan điểm lý luận của những người cộng sản tuyệt nhiên không dựa trên những ý niệm, những nguyên lý do một nhà cải cách thế giới nào phát minh hay phát hiện ra.
Những nguyên lý ấy chỉ biểu hiện khái quát của những quan hệ thực tại của một cuộc đấu tranh giai cấp hiện có, của một sự vận động lịch sử đang diễn ra trước mắt chúng ta, việc xoá bỏ những quan hệ sở hữu đã tồn tại trước kia không phải là cái gì đặc trưng vốn có của chủ nghĩa cộng sản.
Tất cả những quan hệ sở hữu đã trải qua những thay đổi liên tiếp, những cải biến liên tiếp trong lịch sử.
Chẳng hạn, cách mạng Pháp đã xoá bỏ chế độ sở hữu phong kiến và bênh vực chế độ sở hữu tư sản.
Nhưng chế độ tư hữu tư sản hiện thời, lại là biểu hiện cuối cùng và đầy đủ nhất của phương thức sản xuất và chiếm hữu sản phẩm dựa trên những đối kháng giai cấp, trên cơ sở những người này bóc lột những người kia[8]
Theo ý nghĩa đó, những người cộng sản có thể tóm tắt lý luận của mình thành một luận điểm duy nhất này là: xoá bỏ chế độ tư hữu.
Người ta trách những người cộng sản chúng tôi là muốn xoá bỏ sở hữu do cá nhân mỗi người làm ra, kết quả lao động của cá nhân, sở hữu mà người ta bảo là cơ sở của mọi tự do, mọi hoạt động và mọi sự độc lập của cá nhân.
Cái sở hữu làm ra, kiếm được một cách lương thiện và do lao động của bản thân tạo ra ! Phải chăng người ta muốn nói đến cái hình thức sở hữu có trước sở hữu tư sản, tức là sở hữu của người tiểu tư sản, của người tiểu nông? Chúng tôi có cần gì phải xoá bỏ cái đó, sự phát triển của công nghiệp đã xoá bỏ và hàng ngày vẫn tiếp tục xoá bỏ cái đó rồi.
Hay là người ta muốn nói đến chế độ tư hữu tư sản hiện thời.
Nhưng phải chăng lao động làm thuê, lao động của người vô sản, lại tạo ra sở hữu cho người vô sản? Tuyệt đối không. Nó tạo ra tư bản, tức là cái sở hữu bóc lột lao động làm thuê, cái sở hữu chỉ có thể tăng thêm với điều kiện là phải sản xuất ra lao động làm thuê mới để lại bóc lột lao động làm thuê đó. Trong hình thái hiện tại của nó, sở hữu vận động trong sự đối lập giữa hai cực: tư bản và lao động. Chúng ta hãy xét hai cực của sự đối lập ấy.
Trở thành nhà tư bản có nghĩa là không những chỉ chiếm một địa vị thuần tuý cá nhân, mà còn chiếm một địa vị xã hội trong sản xuất. Tư bản là một sản phẩm tập thể và nó chỉ có thể vận động được là nhờ sự hoạt động chung của nhiều thành viên trong xã hội, xét đến cùng, là nhờ sự hoạt động chung của tất cả các thành viên trong xã hội.
Vậy tư bản không phải là một lực lượng cá nhân, nó là một lực lượng xã hội.
Cho nên, nếu tư bản biến thành sở hữu tập thể thuộc tất cả mọi thành viên trong xã hội thì đó không phải là một sở hữu cá nhân chuyển thành sở hữu xã hội. Chỉ có tính chất xã hội của sở hữu là thay
đổi thôi. Sở hữu mất tính chất giai cấp của nó.
Bây giờ chúng ta nói đến lao động làm thuê.
Giá cả trung bình của lao động làm thuê là số tiền công tối thiểu, nghĩa là tổng số tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân duy trì đời sống với tính cách là công nhân. Cho nên cái mà người công nhân làm thuê chiếm hữu được bằng hoạt động của mình cũng chỉ vừa đủ để tái xuất ra đời sống mà thôi. Chúng tôi tuyệt không muốn xoá bỏ sự chiếm hữu cá nhân ấy về những sản phẩm của lao động, cần thiết để tái xuất ra đời sống, vì sự chiếm hữu ấy không đẻ ra một khoản dư nào có thể đem lại một quyền lực chi phối lao động của người khác. Điều chúng tôi muốn, là xoá bỏ tính chất bi thảm của các phương thức chiếm hữu nó khiến cho người công nhân chỉ sống để làm tăng thêm tư bản, và chỉ sống trong chừng mực mà những lợi ích của giai cấp thống trị đòi hỏi.
Trong xã hội tư sản, lao động sống chỉ là một phương tiện để tăng thêm lao động tích luỹ. Trong xã hội cộng sản, lao động tích luỹ chỉ là một phương tiện để mở rộng, làm phong phú hoặc làm giảm nhẹ cho quá trình sống của những người lao động.
Như vậy, trong xã hội tư sản, quá khứ chi phối hiện tại; còn trong xã hội cộng sản thì chính hiện tại chi phối quá khứ. Trong xã hội tư sản, tư bản có tính độc lập và cá tính, còn cá nhân người lao động lại mất tính độc lập và cá tính.
Và chính việc xoá bỏ những quan hệ như thế, là việc mà giai cấp tư sản cho là xoá bỏ cá tính và tự do! mà cũng có lý đấy. Vì quả thật vấn đề là phải xoá bỏ cá tính tư sản, tính độc lập tư sản và tự do tư sản.
Trong khuôn khổ những quan hệ sản xuất tư sản hiện tại thì tự do có nghĩa là tự do buôn bán, tự do mua và bán.
Nhưng nếu buôn bán không còn thì buôn bán tự do cũng không còn nữa. Vả lại, tất cả những luận điệu về tự do buôn bán, cũng như tất cả các lời nói khoa trương khác của các nhà tư sản của chúng ta nói về tự do, nói chung chỉ có ý nghĩa, khi đem đối chiếu với việc buôn bán bị cản trở, với những người thị dân bị nô dịch ở thời trung cổ mà thôi; Những luận điệu và lời nói đó không còn ý nghĩa gì nữa, khi vấn đề đặt ra là chủ nghĩa cộng sản phải xoá bỏ buôn bán, xoá bỏ những quan hệ sản xuất tư sản và xoá bỏ ngay cả giai cấp tư sản nữa.
Các ông hoảng lên, vì chúng tôi muốn xoá bỏ chế độ tư hữu. Nhưng trong xã hội hiện nay của các ông, chế độ tư hữu đã bị xoá bỏ đối với chín phần mười số thành viên của xã hội đó rồi; chính vì nó không tồn tại đối với số chín phần mười ấy, nên nó mới tồn tại được. Như vậy, các ông trách chúng tôi là muốn xoá bỏ một hình thức sở hữu chỉ có thể tồn tại với điều kiện tất yếu là tuyệt đại đa số bị tước mất hết mọi sở hữu.
Nói tóm loại, ông buộc tội chúng tôi là muốn xoá bỏ sở hữu riêng của các ông. Quả thật, đó chính là điều chúng tôi muốn.
Khi mà lao động không còn có thể biến thành tư bản, thành tiền bạc, thành địa tô, tóm lại, thành quyền lực xã hội có thể biến thành độc quyền được, nói tóm lại, khi mà sở hữu cá nhân không còn có thể biến thành sở hữu tư sản được nữa thì lúc đó, thì các ông tuyên bố rằng cá nhân bị thủ tiêu.
Như vậy là các ông thú nhận rằng khi các ông nói đến cá nhân, là các ông chỉ muốn nói đến người tư sản, người tư hữu tư sản mà thôi. Mà cái cá nhân ấy thì chắc chắn cần phải thủ tiêu đi.
Chủ nghĩa cộng sản không tước bỏ của ai cái khả năng đang chiếm hữu những sản phẩm xã hội cả. Chủ nghĩa cộng sản chỉ tước bỏ quyền dùng sự chiếm hữu ấy để nô dịch lao động của người khác.
Người ta còn phản đối lại rằng xoá bỏ chế độ tư hữu thì mọi hoạt động sẽ ngừng lại, thì bệnh lười biếng sẽ phổ biến sẽ ngự trị.
Nếu quả như vậy thì xã hội tư sản phải sụp đổ từ lâu rồi do tình trạng lười biếng, vì trong xã hội ấy, những người lao động thì không được hưởng, mà những kẻ được hưởng lại không lao động. Tất cả sự lo ngại chung quy chỉ là luận điệu trùng phức cho rằng không còn tư bản thì cũng không còn lao động làm thuê nữa.
Tất cả những lời phản đối nhằm chống lại phương thức cộng sản chủ nghĩa của sự sản xuất và chiếm hữu những sản phẩm vật chất được tung ra, cũng nhằm chống lại sự sản xuất và chiếm hữu những sản phẩm tinh thần. Nếu đối với người tư sản, sở hữu giai cấp bị thủ tiêu có nghĩa là chính sản xuất cũng bị thủ tiêu, thì đối với họ, văn hoá giai cấp bị thủ tiêu, cũng có nghĩa là văn hoá nói chung bị mất đi.
Cái văn hoá mà người tư sản than tiếc là bị tiêu diệt đi đó, thì đối với đại đa số, chỉ là việc biến họ thành vật phụ thuộc vào máy móc mà thôi.
Nếu các ông lấy những quan điểm tư sản của các ông về tự do, về văn hoá, về luật pháp,... làm tiêu chuẩn để xét việc xoá bỏ sở hữu tư sản thì chẳng cần phải tranh cãi với chúng tôi làm gì. Chính những tư tưởng của các ông là sản phẩm của những quan hệ sản xuất và sở hữu tư sản, cũng như pháp quyền của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật pháp, cái ý chí mà nội dung là do những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định.
Cái quan niệm thiên vị khiến các ông biến những quan hệ sản xuất và quan hệ sở hữu của các ông từ quan hệ lịch sử, mang tính chất nhất thời trong quá trình phát triển của sản xuất thành những quy luật vĩnh cửu của tự nhiên và lý trí, - quan niệm ấy, các ông cũng tán đồng với tất cả các giai cấp thống trị trước đây và hiện không còn nữa. Điều mà các ông nhận thức được đối với sở hữu thời cổ đại hay sở hữu phong kiến thì đối với sở hữu tư sản, các ông lại không giám nhận thức nữa.
Xoá bỏ gia đình! Ngay cả những người cấp tiến cực đoan nhất cũng phẫn nộ về cái ý định xấu xa ấy của những người cộng sản.
Gia đình tư sản hiện nay dựa trên cơ sở nào? Dựa trên tư bản, trên lợi nhuận cá nhân. Gia đình dưới hình thái hoàn toàn phát triển của nó, chỉ tồn tại đối với giai cấp tư sản thôi, nhưng nó lại kèm theo sự bắt buộc phải thủ tiêu mọi gia đình đối với người vô sản và kèm theo nạn mãi dâm công khai.
Gia đình tư sản dĩ nhiên là sẽ tiêu tan cùng với cái vật bổ sung đó của nó, và cả hai cái đó đều mất đi cùng với sự tan biến của tư bản .
Các ông trách chúng tôi muốn xoá bỏ hiện tượng cha mẹ bóc lột con cái chăng? tội ấy, chúng tôi xin nhận.
Nhưng các ông lại bảo rằng chúng tôi muốn thủ tiêu những mối quan hệ thân thiết nhất đối với con người, bằng cách đem giáo dục xã hội thay thế cho các giáo dục gia đình.
Thế nền giáo dục của các ông, chẳng phải cũng do xã hội quyết định đó sao? chẳng phải do những quan hệ xã hội trong xác ông nuôi dạy con cái các ông, do sự can thiệp trực tiếp hay gián tiếp của xã hội thông qua nhà trường,... quyết định gì? Người cộng sản không bịa đặt ra tác động xã hội đối với giáo dục, họ không chỉ thay đổi tính chất của sự giáo dục ấy và kéo giáo dục ra khỏi ảnh hưởng của giai cấp thống trị mà thôi.
Đại công nghiệp phát triển càng phá huỷ mọi mối quan hệ gia đình trong giai cấp vô sản và càng biến trẻ em thành những món hàng mua bán, những công cụ lao động đơn thuần, thì những lời huênh hoang của giai cấp tư sản về gia đình và giáo dục, về những mối quan hệ thân thiết gắn bó con cái với cha mẹ, lại càng trở nên ghê tởm.
Nhưng bọn cộng sản các anh, muốn thực hành chế độ cộng thê, toàn thể giai cấp tư sản đồng thanh tru tréo lên như vậy.
Đối với người tư sản, vợ hắn chẳng qua chỉ là một công cụ sản xuất. Cho nên nghe nói công cụ sản xuất phải được đem dùng chung thì tất nhiên là hắn kết luận rằng chính đàn bà rồi cũng phải chịu cái số phận chung là bị xã hội hoá.
Thậm chí hắn không ngờ rằng vấn đề ở đây, chính là kéo đàn bà ra khỏi vai trò hiện nay của họ là một công cụ sản xuất đơn thuần.
Vả lại, không có gì lố bịch bằng ghê sợ quá đạo đức của những nhà tư sản với cái gọi là cộng thê chính thức do những người cộng sản chủ trương. Những người cộng sản không cần phải áp dụng chế độ cộng thê, chế độ ấy hầu như đã luôn luôn tồn tại.
Các ngài tư sản của chúng ta chưa thoả mãn là đã sẵn có vợ và con gái của vô sản để dùng, đó là chưa kể chế độ mãi dâm công khai, các ngài ấy còn lấy việc cắm sừng lẫn nhau làm một thú vui đặc biệt.
Hôn nhân của giai cấp tư sản thật ra là chế độ cộng thê. Có chăng người ta chỉ có thể buộc tội những người cộng sản là họ tuồng như muốn đem một chế độ cộng thê công khai và chính thức thay cho chế độ cộng thê được che đậy một cách giả nhân giả nghĩa mà thôi. Nhưng với sự xoá bỏ những quan hệ sản xuất hiện tại thì dĩ nhiên là chế độ cộng thê do những quan hệ sản xuất ấy đẻ ra, tức là chế độ mãi dâm chính thức và không chính thức, cũng sẽ biến mất.
Ngoài ra, người ta còn buộc tội những người cộng sản là muốn xoả bỏ tổ quốc, xoá bỏ dân tộc.
Công nhân không có tổ quốc. Người ta không thể cướp của họ cái mà họ không có. Vì giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc[9], phải tự mình giành dân tộc, tuy hoàn toàn không phải theo cái nghĩa như giai cấp tư sản hiểu.
Với sự phát triển của giai cấp tư sản, tự do buôn bán, thị trường thế giới sự đồng đều của sản xuất công nghiệp và những điều kiện sinh hoạt thích ứng với nền sản xuất ấy thì những sự cách biệt dân tộc và những sự đối lập giữa nhân dân các nước cũng ngày càng mất đi.
Sự thống trị của giai cấp vô sản sẽ càng làm cho những sự cách biệt và những sự đối lập mất đi nhanh hơn. Hành động chung của giai cấp vô sản, ít ra là ở những nước văn minh, là một trong những điều kiện đầu tiên cho sự giải phóng của họ.
Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xoá bỏ.
Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo.
Còn những lời buộc tội chủ nghĩa cộng sản, xuất phát từ những quan điểm tôn giáo, triết học và nói chung là xuất phát từ những quan điểm tư tưởng thì không đáng phải xét kỹ.
Liệu có cần phải sáng suốt lắm thì mới hiểu những tư tưởng, những qua điểm và những khái niệm của con người, tóm lại là ý thức của con người, đều thay đổi cùng với mọi sự thay đổi xảy ra trong điều kiện sinh hoạt, trong quan hệ xã hội, trong đời sống xã hội của con người không?
Lịch sử tư tưởng chứng minh cái gì, nếu không phải là chứng minh rằng sản xuất tinh thần cũng biến đổi theo sản xuất vật chất? Những tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng chỉ là những tư tưởng của giai cấp thống trị.
Khi người ta nói đến những tư tưởng đang cách mạng hoá cả một xã hội thì như thế là người ta chỉ nêu ra sự thật này là trong lòng xã hội cũ, những yếu tố của một xã hội mới đã hình thành là sự tan rã của những tư tưởng cũng đi đôi với sự tan rã của những điều kiện sinh hoạt cũ.
Khi thế giới cổ đại đang suy tàn thì những tôn giáo cũ bị đạo Cơ Đốc đánh bại. Vào thế kỷ XVIII, khi tư tưởng của đạo Cơ Đốc nhường chỗ cho những tư tưởng tiến bộ thì xã hội phong kiến đang giao chiến trận cuối cùng với giai cấp tư sản, lúc bấy giờ là giai cấp cách mạng. Những tư tưởng về tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo chẳng qua chỉ nói lên thời kỳ thống trị của cạnh trạnh trong tự do lĩnh vực tri thức mà thôi.
Có người sẽ nói:"Cố nhiên là những quan niệm tôn giáo, đạo đức, triết học, chính trị, pháp quyền,... đã biến đổi trong tiến trình phát triển lịch sử. Nhưng tôn giáo, đạo đức, triết học, chính trị, pháp quyền, vẫn luôn luôn được bảo tồn qua những biến đổi không ngừng ấy.
Vả lại, còn có những chân lý vĩnh cửu như tự do, công lý,... là những cái chung cho tất cả mọi chế độ xã hội. Thế mà chủ nghĩa cộng sản lại xoá bỏ những chân lý vĩnh cửu, xoá bỏ tôn giáo và đạo đức chứ không đổi mới hình thức của tôn giáo và đạo đức; làm như thế là nó mâu thuẫn với toàn bộ tiến trình phát triển lịch sử trước kia".
Lời buộc tội ấy rút cục lại là gì? Lịch sử của toàn bộ các xã hội, từ trước đến nay, đều diễn ra trong những đối kháng giai cấp, những đối kháng mang hình thức khác nhau tuỳ từng thời đại.
Nhưng dù những đối kháng ấy mang hình thức nào đi nữa thì hiện tượng một bộ phận này của xã hội bóc lột một bộ phận khác cũng vẫn là hiện tượng chung cho tất cả các thế kỷ trước kia. Vậy không có gì ngạc nhiên khi thấy rằng ý thức xã hội của mọi thế kỷ, mặc dù có muôn màu muôn vẻ và hết sức khác nhau, vẫn vận động trong một hình thức nào đó, trong những hình thức ý thức chỉ hoàn toàn tiêu tan khi hoàn toàn không còn có đối kháng giữa giai cấp nữa.
Cách mạng cộng sản chủ nghĩa là sự đoạn tuyệt triệt để nhất với những quan hệ sở hữu kế thừa của quá khứ; không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy rằng trong tiến trình phát triển của nó, nó đoạn tuyệt một cách triệt để nhất với những tư tưởng kế thừa của quá khứ.
Nhưng hãy gác lại những lời giai cấp tư sản phản đối chủ nghĩa cộng sản.
Như chúng ta đã thấy trên kia, bước thứ nhất trong cuộc cách mạng công nhân là giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị, là giành lấy dân chủ.
Giai cấp vô sản sẽ dùng sự thống trị chính trị của mình để từng bước một đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước, tức là trong tay giai cấp vô sản đã được tổ chức thành giai cấp thống trị, và để tăng thật nhanh số lượng những lực lượng sản xuất.
Cố nhiên, điều đó lúc đầu chỉ có thể thực hiện bằng cách xâm phạm một cách chuyên chế vào sở hữu và những quan hệ sản xuất tư sản, nghĩa là bằng những biện pháp, mà về mặt kinh tế thì hình như không được đầy đủ và không có hiệu lực, nhưng trong tiến trình vận động, những biện pháp ấy sẽ vượt quá bản thân chúng[10] và là thủ đoạn không thể thiếu để đảo lộn toàn bộ phương thức sản xuất.
Trong những nước khác nhau, những biện pháp ấy dĩ nhiên sẽ khác nhau rất nhiều.
Nhưng đối với những nước tiên tiến nhất thì những biện pháp sau đây sẽ có thể áp dụng khá phổ biến:
Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.
[7] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 thay cho những chữ "luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên" là những chữ "tiên tiến nhất"
[8] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 thay cho những chữ "những người này bóc lột những người kia" là những chữ "thiểu số bóc lột đa số".
[9] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 thay cho những chữ "tự vươn lên thành giai cấp dân tộc" là những chữ 'tự vươn lên thành giai cấp chủ đạo trong dân tộc".
[10] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 sau những chữ "vượt quá bản thân chúng" còn có thêm những chữ "khiến tất yếu phải tiến công thêm một bước vào chế độ xã hội cũ"
Phần III
Do địa vị lịch sử của họ, quý tộc Pháp và Anh đã có sứ mệnh viết những bài văn châm biếm đả kích xã hội tư sản hiện đại. Trong cuộc Cách mạng Pháp hồi tháng 7 năm 1830, trong phong trào cải cách ở Anh, các giai cấp quý tộc ấy, một lần nữa, lại ngã gục dưới những đòn đả kích của những kẻ bạo phát đáng ghét. Đối với quý tộc thì không thể còn có vấn đề đấu tranh chính trị thật sự được nữa, họ chỉ có cách đấu tranh bằng văn học mà thôi. Nhưng ngay cả trong lĩnh vực văn học cũng không thể dùng cái luận điệu cũ rích của thời kỳ phục tích[12] được nữa. Muốn gây được thiện cảm, quý tộc làm ra vẻ không nghĩ đến lợi ích riêng của mình và lập bản cáo trạng lên án giai cấp tư sản, chỉ là vì lợi ích của giai cấp công nhân bị bóc lột mà thôi. Làm như thế, họ tự giành cho họ cái điều vui thú làm vè chế diễu người chủ mới của họ và ri rỉ bên tai người này những lời tiên tri không tốt lành này khác.
Chủ nghĩa xã hội phong kiến đã ra đời như thế đó là một mớ hỗn hợp những lời ai oán với những lời mỉa mai dư âm của dĩ vãng và tiếng đe doạ cuả tương lai. Tuy đôi khi lời công kích chua chát sâu cay hóm hỉnh của nó đập đúng vào tim gan của giai cấp tư sản, nhưng việc nó hoàn toàn bất lực không thể hiểu được tiến trình của lịch sử hiện đại, luôn luôn làm cho người ta cảm thấy buồn cười.
Các ngài quý tộc đã giương cái bị ăn mày của kẻ vô sản lên làm cờ để lôi kéo nhân dân theo họ, nhưng nhân dân vừa chạy lại thì trông thấy ngay những phù hiệu phong kiến cũ đeo sau lưng họ, thế là nhân dân liền tản đi và phá lên cười một cách khinh bỉ.
Một bộ phận của phái chính thống Pháp và phái " Nước Anh trẻ " đã diễn tấn hài kịch ấy.
Khi những người bênh vực chế độ phong kiến chứng minh rằng phương thức bóc lột phong kiến không giống phương thức bóc lột của giai cấp tư sản thì họ chỉ quên có một điều là chế độ phong kiến bóc lột trong hoàn cảnh và những điều kiện khác hẳn và hiện đã lỗi thời. Khi họ vạch ra rằng dưới chế độ phong kiến, không có giai cấp vô sản hiện đại thì họ chỉ quên có một điều là giai cấp tư sản chính là một sản phẩm tất nhiên của chế độ xã hội của họ.
Vả lại, họ rất ít che đậy tính chất phản động của những lời chỉ chích của họ, cho nên lời lẽ chủ yếu mà họ dùng để buộc tội giai cấp tư sản thì chính là cho rằng dưới sự thống trị của nó, giai cấp tư sản đảm bảo sự phát triển cho một giai cấp sẽ làm nổ tung toàn bộ trật tự xã hội cũ.
Họ buộc tội giai cấp tư sản đã hy sinh ra một giai cấp vô sản cách mạng, nhiều hơn là buộc tội giai cấp đó đã sinh ra giai cấp vô sản nói chung.
Cho nên, trong hoạt động chính trị, họ tích cực tham gia vào tất cả những biện pháp bạo lực chống giai cấp công nhân. Và trong đời sống hàng ngày của họ, mặc dù những lời hoa mỹ trống rỗng của họ, họ vẫn không bỏ qua cơ hội để lượm lấy những quả táo bằng vàng[13] và đem lòng trung thành, tình yêu và danh dự mà đổi lấy việc buôn bán len, củ cải đường, và rượu mạnh.[14]
Cũng hệt như thầy tu và chúa phong kiến luôn luôn tay nắm tay cùng đi với nhau, chủ nghĩa xã hội thầy tu cũng đi sát cánh với chủ nghĩa xã hội phong kiến.
Không có gì dễ hơn là phủ lên chủ nghĩa khổ hạnh của đạo Cơ Đốc một lớp sơn chủ nghĩa xã hội, đạo Cơ Đốc chẳng phải đã cực lực phản đối chế độ tư hữu, hôn nhân và nhà nước đó sao? Và thay tất cả những cái đó, đạo Cơ Đốc chẳng phải đã tuyên truyền việc làm phúc và sự khổ hạnh, cuộc sống độc thân và chủ nghĩa cấm dục, cuộc sống tu hành và nhà thờ đó sao? Chủ nghĩa xã hội Cơ Đốc chẳng qua chỉ là thứ nước thánh mà thầy tu dùng để xức cho nỗi hờn giận của quý tộc mà thôi.
B. Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản.
Giai cấp quý tộc phong kiến không phải là giai cấp duy nhất đã bị giai cấp tư sản làm phá sản; nó không phải là giai cấp duy nhất có những điều kiện sinh hoạt đang tàn lụi và tiêu vong trong xã hội tư sản hiện đại. Những người thị dân và tiểu nông thời trung cổ là những tiền bối của giai cấp tư sản hiện đại. Trong những nước mà công nghiệp và thương nghiệp phát triển kém hơn, giai cấp đó tiếp tục sống lay lắt bên cạnh giai cấp tư sản thịnh vượng.
Trong những nước mà nền văn minh hiện đại đương phát triển thì đã hình thành một giai cấp tiểu tư sản mới, ngả nghiêng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản; là bộ phận bổ sung của xã hội tư sản, nó cứ luôn luôn được hình thành trở lại; nhưng vì sự cạnh tranh, những cá nhân hợp thành giai cấp ấy cứ luôn luôn bị đẩy xuống hàng ngũ của giai cấp vô sản và hơn nữa là sự phát triển tiến lên của đại công nghiệp, họ thấy rằng đã gần như đến lúc họ sẽ hoàn toàn biến mất với tính cách và bộ phận độc lập của xã hội hiện đại, và trong thương nghiệp, trong công nghiệp và trong nông nghiệp, họ sẽ nhường chỗ cho những đốc công và nhân viên làm thuê.
Trong những nước như nước Pháp, ở đó nông dân chiếm quá nửa dân số thì tự nhiên đã xuất hiện những nhà văn đứng về giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, nhưng đã dùng cái thước đo tiểu tư sản và tiểu nông trong việc phê phán chế độ tư sản, và đã xuất phát từ những quan điểm tiểu tư sản mà bênh vực sự nghiệp của công nhân. Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản đã được hình thành như thế đó. Xi-xmôn-đi là lãnh tụ của thứ văn học đó, không những ở Pháp mà cả ở Anh nữa.
Chủ nghĩa xã hội ấy phân tích rất sâu sắc những mâu thuẫn gắn liền với những quan hệ sản xuất hiện đại. Nó vạch trần những lời ca tụng giả dối của những nhà kinh tế học. Nó chứng minh một cách không thể bác bỏ được những tác dụng phá hoại của nền sản xuất máy móc và của sự phân công lao động, sự tập trung tư bản và ruộng đất, sự sản xuất thừa, các cuộc khủng hoảng, sự sa sút không tránh được của những người tiểu tư sản và nông dân, sự cùng khổ của giai cấp vô sản, tình trạng vô chính phủ trong sản xuất, tình trạng bất công khá rõ rệt trong sự phân phối của cải, chiến tranh công nghiệp có tính chất huỷ diệt giữa các dân tộc, sự tan rã của đạo đức cũ, của những quan hệ gia đình cũ, của những tính chất dân tộc cũ.
Nhưng xét về nội dung chân thực của nó, thì hoặc là chủ nghĩa xã hội này muốn khôi phục lại những tư liệu sản xuất và phương tiện trao đổi cũ, và cùng với những cái đó, cũng khôi phục lại cả những quan hệ sở hữu cũ và toàn xã hội cũ, hoặc là nó muốn biết những tư liệu sản xuất và những phương tiện trao đổi hiện đại phải khuôn theo cái khuôn khổ chật hẹp của những quan hệ sở hữu cũ, của những quan hệ đã bị và tất phải bị những công cụ ấy đập tan. Trong cả hai trường hợp, chủ nghĩa xã hội này vừa là phản động vừa là không tưởng.
Chế độ phường hội trong công nghiệp, chế độ gia trưởng trong nông nghiệp đó là cái đích tột cùng của nó.
Trong sự phát triển về sau của nó, trào lưu này đã biến thành những lời oán thán hèn nhát[15].
C. Chủ nghĩa xã hội đức hay chủ nghĩa xã hội "chân chính"
Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa của nước Pháp, sinh ra dưới áp lực của một giai cấp tư sản thống trị, biểu hiện văn học của sự phản kháng chống lại nền thống trị ấy, thì được đưa vào nước Đức giữa lúc giai cấp tư sản bắt đầu đấu tranh chống chế độ chuyên chế phong kiến.
Các nhà triết học, các nhà triết học nửa mùa và những kẻ tài hoa ở Đức hăm hở đổ xô vào thứ văn học ấy, những có điều họ quên rằng văn học Pháp được nhập khẩu vào Đức, song những điều kiện sinh hoạt của nước Pháp lại không đồng thời được đưa vào Đức. Đối với những điều kiện sinh hoạt ở Đức, văn học Pháp ấy, đã mất hết ý nghĩa thực tiễn trực tiếp và chỉ còn mang một tính chất thuần tuý văn chương mà thôi. Nó ắt phải có tính chất của một sự tự biện vô vị về sự hiện diện bản tính của con người. Chẳng hạn, đối với những nhà triết học Đức hồi thế kỷ XVIII, những yêu sách của cách mạng Pháp lần thứ nhất chỉ là những yêu sách của những "lý tính thực tiễn" nói chung; và theo con mắt của họ, những biểu hiện của ý chí của những người tư sản cách mạng Pháp chỉ biểu hiện những quy luật của ý chí thuần tuý, của ý chí đúng như nó phải tồn tại, của ý chí thật sự con người.
Công việc độc nhất của các nhà văn Đức là điều hoà những tư tưởng mới của Pháp với ý thức triết học của mình, hay nói cho đúng hơn, là lĩnh hội những tư tưởng của Pháp bằng cách xuất phát từ quan điểm triết học của mình.
Họ đã lĩnh hội những tư tưởng ấy như người ta lĩnh hội một thứ tiếng ngoại quốc thông qua phiên dịch.
Ai cũng biết bọn thầy tu đã đem những chuyện hoang đường vô lý về các thánh Thiên chúa giáo ghi đầy những bản thảo các tác phẩm cổ điển thời cổ dị giáo như thế nào. Đối với văn học Pháp không có tính chất tôn giáo thì các nhà văn học Đức đã làm ngược lại. Họ luồn những điều vô lý về triết học của họ vào trong nguyên bản Pháp. Thí dụ, trong đoạn phê phán của Pháp đối với quan hệ tiền bạc thì họ lồng vào đó những chữ: "sự tha hoá của nhân tính"; trong đoạn phê phán của Pháp đối với nhà nước tư sản thì họ lại lồng vào đó dòng chữ: "việc xoá bỏ sự thống trị của tính Phổ biến - Trừu tượng",v.v...
Việc thay thế triết học của Pháp bằng những lời lẽ triết học rỗng tuyếch ấy, họ gọi là "triết học của hành động"; là "chủ nghĩa xã hội chân chính", là "khoa học Đức về chủ nghĩa xã hội",v.v...
Như thế là văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Pháp đã bị hoàn toàn cắt xén. Và vì trong tay người Đức, văn học ấy không còn là biểu hiện của cuộc đấu tranh của một giai cấp này chống một giai cấp khác nữa, cho nên họ lấy làm đắc ý là đã vượt lên trên "tính phiến diện của Pháp"; là đã bảo vệ không phải những nhu cầu thật sự, mà là nhu cầu về chân lý; không phải những lợi ích của người vô sản, mà là những lợi ích của bản tính con người, của con người nói chung, của con người không thuộc giai cấp nào, cũng không thuộc một thực tại nào, của con người chỉ tồn tại trong một bầu trời mây mù của ảo tưởng triết học mà thôi.
Chủ nghĩa xã hội Đức ấy coi trọng những trò luyện tập vụng về của học sinh của mình một cách hết sức trịnh trọng, và phô trương những trò ấy một cách om sòm kiểu bán thuốc rong, nhưng rồi cũng mất dần tính ngây thơ thông thái rởm của mình.
Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Đức và nhất là của giai cấp tư sản Phổ chống phong kiến và chế độ quân chủ chuyên chế, tóm lại là phong trào của phái tự do, ngày càng trở nên nghiêm túc hơn.
Thành thử chủ nghĩa xã hội "chân chính" đã được cơ hội mà nó mong mỏi từ lâu, để đem những yêu sách xã hội chủ nghĩa ra đối lập với phong trào chính trị. Nó đã có thể tung ra những lời nguyền rủa cổ truyền chống lại chủ nghĩa tự do, chế độ đại nghị, sự cạnh tranh tư sản, tự do báo chí tư sản, pháp quyền tư sản, tự do và bình đẳng tư sản; nó đã có thể tuyên truyền cho quần chúng rằng trong phong trào tư sản ấy, quần chúng không được gì cả, trái lại còn mất tất cả. Chủ nghĩa xã hội Đức đã quên rất đúng lúc rằng sự phê phán của Pháp, mà chủ nghĩa xã hội Đức là một tiếng vọng nhạt nhẽo, giả định là phải có xã hội tư sản hiện đại cùng với những điều kiện sinh hoạt vật chất tương ứng với xã hội đó và một cơ cấu chính trị thích hợp - tức là tất cả những tiền đề mà nước Đức chính là vẫn đang phải giành lấy.
Đối với nghững chính phủ chuyên chế ở Đức, cùng đám tuỳ tùng của chúng là những thầy tu, thầy giáo, bọn gioong-ke hủ lậu và quan lại thì chủ nghĩa xã hội này đã trở thành một thứ ngoáo ộp hằng ao ước để chống lại giai cấp tư sản đang là một mối lo đối với chúng.
Chủ nghĩa xã hội ấy đã đem cái lối giả nhân giả nghĩa đường mật của nó bổ xung cho roi vọt và súng đạn mà những chính phủ ấy đã dùng để chấn áp những cuộc khởi nghĩa của công nhân Đức.
Nếu chủ nghĩa xã hội "chân chính" do đó đã trở thành vũ khí trong tay các chính phủ để chống lại giai cấp tư sản Đức thì ngoài ra, nó lại còn trực tiếp đại biểu cho một lợi ích phản động, lợi ích của giai cấp tiểu tư sản Đức. Giai cấp những người tiểu tư sản, do thế kỷ XVI truyền lại và từ bấy tới nay, luôn luôn tái sinh dưới nhiều hình thức khác nhau, là cơ sở xã hội thật sự của chế độ đã thiết lập ở Đức.
Duy trì giai cấp ấy, là duy trì ở Đức chế độ hiện hành. Sự thống trị về công nghiệp và chính trị của giai cấp tư sản đang đe doạ đẩy giai cấp tiểu tư sản ấy đến nguy cơ chắc chắn phải suy sụp, một mặt do sự tập trung tư bản và mặt khác do sự xuất hiện giai cấp vô sản cách mạng. Đối với giai cấp tiểu tư sản, chủ nghĩa xã hội "chân chính" hình như có thể làm một công đôi việc.
Cho nên chủ nghĩa xã hội chân chính đã lan ra như một bệnh dịch.
Bọn xã hội chủ nghĩa Đức đã đem những tấm mạng nhện tự biện ra làm thành một cái áo rộng thùng thình thêu đầy những bông hoa từ chương mịn màng và thấm đầy những giọt sương tình cảm nóng hổi, rồi đem loại áo ấy khoác lên "những chân lý vĩnh cửu" gầy còm của họ, điều đó làm cho món hàng của họ càng được tiêu thụ mạnh trong đám khách hàng như vậy.
Còn về phần chủ nghĩa xã hội Đức thì nó dần dần hiểu rõ thêm rằng sứ mệnh của nó là làm đại diện khoa chương cho bọn tiểu tư sản ấy.
Nó tuyên bố rằng dân tộc Đức là một dân tộc mẫu mực và người phi-li-xtanh Đức là một con người mẫu mực. Tất cả những cái xấu xa của những người mẫu mực ấy được nó gán cho một ý nghĩa thần bí, một ý nghĩa cao cả và xã hội chủ nghĩa, khiến cho những cái ấy biến thành những cái ngược hẳn lại. Nhất quán một cách triệt để, nó phản đối xu hướng chủ nghĩa cộng sản muốn "Phá huỷ một cách tàn bạo", và tuyên bố rằng mình vô tư đứng ở trên tất cả mọi cuộc đấu tranh giai cấp. Trừ một số rất ít, còn thì tất cả những tác phẩm tự xưng là xã hội chủ nghĩa ấy hay cộng sản chủ nghĩa lưu hành ở Đức, đều thuộc vào loại văn học bẩn thỉu và làm suy yếu con người ấy[16].
Trong hạng này, có những nhà kinh tế học, những nhà bác ái, những nhà nhân đạo chủ nghĩa, những người chăm lo cuộc cải thiện đời sống cho giai cấp lao động, tổ chức việc từ thiện, bảo vệ súc vật, lập ra những hội bài trừ nạn nghiện rượu, nói tóm lại là đủ loại những nhà cải lương hèn kém nhất. Và thậm chí người ta đã xây dựng chủ nghĩa xã hội tư sản này thành một hệ thống hoàn bị.
Lấy một ví dụ là quyển "Triết học về sự khốn cùng" của Pru-đông.
Những nhà xã hội chủ nghĩa tư sản muốn duy trì những điều kiện sinh hoạt của xã hội hiện đại, mà không có những cuộc đấu tranh và những mối nguy hiểm do những điều kiện sinh hoạt ấy nhất định phải sản sinh ra. Họ muốn duy trì xã hội hiện đại nhưng được đẩy trừ hết những yếu tố đảo lộn và làm tan rã nó. Họ muốn có giai cấp tư sản mà không có giai cấp vô sản. Giai cấp tư sản tất nhiên quan niệm cái thế giới mà nó đang thống trị là thế giới tốt đẹp hơn cả. Chủ nghĩa xã hội tư sản đem hệ thống hoá ít nhiều triệt để cái quan niệm an ủi lòng người ấy. Khi chủ nghĩa xã hội tư sản bắt giai cấp vô sản phải thực hiện những hệ thống ấy của nó và bước vào thành Giê-ru-da-lem mới, thì thực ra, nó chỉ kêu gọi giai cấp vô sản bám lấy xã hội hiện tại, nhưng phải bỏ hết quan niệm thù hằn của họ đối với xã hội ấy.
Một hình thức khác của chủ nghĩa xã hội, ít có hệ thống hơn, nhưng lại thực tiễn hơn, cố làm cho công nhân chán ghét mọi phong trào cách mạng, bằng cách chứng minh cho họ thấy rằng không phải sự cải biến chính trị này khác, mà chỉ có sự cải tiến về điều kiện sinh hoạt vật chất, về quan hệ kinh tế mới có thể có lợi cho công nhân mà thôi. Song nói sự cải biến điều kiện sinh hoạt vật chất, chủ nghĩa xã hội ấy không hề hiểu đó là sự xoá bỏ những quan hệ sản xuất tư sản, một sự xoá bỏ mà chỉ có cách mạng mới có thể làm nổi; nó chỉ hiểu đó là sự thực hiện những cải cách về hành chính ngay trên cơ sở những quan hệ sản xuất tư sản, những cải cách do đó không làm thay đổi chút nào những quan hệ giữa tư bản và lao động làm thuê nhiều lắm thì cũng chỉ làm cho giai cấp tư sản giảm được những chi phí cho việc thống trị của nó làm cho ngân sách nhà nước được nhẹ gánh mà thôi.
Chủ nghĩa xã hội tư sản chỉ đạt được biểu hiện thích đáng của nó, khi nó trở thành một lối nói từ chương đơn thuần.
Mậu dịch tự do, vì lợi ích của giai cấp công nhân! thuế quan bảo hộ, vì lợi ích của giai cấp công nhân! nhà tù xà lim, vì lợi ích của giai cấp công nhân! đó là cái đích tột cùng của chủ nghĩa xã hội xã hội tư sản, điều duy nhất mà Nó nói ra một cách nghiêm túc.
Vì chủ nghĩa xã hội tư sản nằm gọn trong lời khẳng định này: sở dĩ những người tư sản là những người tư sản, đó là vì lợi ích của giai cấp công nhân.
Những mưu đồ trực tiếp đầu tiên của giai cấp vô sản để thực hiện những lợi ích giai cấp của chính mình, tiến hành trong thời kỳ sôi sục khắp nơi, trong thời kỳ lật đổ xã hội phong kiến, thì nhất định phải thất bại, vì bản thân giai cấp vô sản đang ở trong tình trạng manh nha, cũng như vì họ không có những điều kiện vật chất để tự giải phóng, những điều kiện mà chỉ có thời đại tư sản mới sản sinh ra thôi. Văn học cách mạng đi kèm theo những phong trào đầu tiên ấy của giai cấp vô sản, không thể không có một nội dung phản động. Nó tuyên truyền chủ nghĩa khổ hạnh phổ biến và chủ nghĩa bình quân thô thiển.
Những hệ thống xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa chính tông, những hệ thống của Xanh-Xi-Mông, của Phu-ri-ê, của ô-oen,v.v..., đều xuất hiện trong thời kỳ đầu, chưa phát triển của cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, tức là thời kỳ đã được mô tả ở trên (xem mục "Tư sản và vô sản").
Những người phát sinh ra những hệ thống ấy, thực ra, đều thấy rõ sự đối kháng giữa các giai cấp, cũng như thấy rõ tác dụng của những yếu tố phá hoại nằm ngay trong bản thân xã hội thống trị. Song những người đó lại không thấy những điều kiện vật chất cần cho sự giải phóng của giai cấp vô sản, và cứ đi tìm một khoa học xã hội, những quy luật xã hội, nhằm mục đích tạo ra những điều kiện ấy.
Họ lấy tài ba cá nhân của họ để thay thế cho hoạt động xã hội, lấy những điều kiện tưởng tượng thay thế cho những điều kiện lịch sử của sự giải phóng; đem một tổ chức xã hội do bản thân họ hoàn toàn tạo ra, thay thế cho sự tổ chức một cách tuần tự và tự phát giai cấp vô sản thành giai cấp. Đối với họ, tương lai của thế giới sẽ được giải quyết bằng cách tuyên truyền và thực hành những kế hoạch tổ chức xã hội của họ.
Tuy nhiên, trong khi đặt ra những kế hoạch ấy, họ cũng có ý thức bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân trước hết, vì giai cấp công nhân là giai cấp đau khổ nhất. Đối với họ, giai cấp vô sản chỉ tồn tại với tư cách là giai cấp đau khổ nhất.
Nhưng hình thức chưa phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp, cũng như địa vị xã hội của bản thân họ, làm cho họ tự coi là đứng hẳn ở trên mọi đối kháng giai cấp. Họ muốn cải thiện điều kiện sinh hoạt vật chất cho hết thảy mọi thành viên trong xã hội, kể cả những kẻ đã được hưởng những điều kiện tốt nhất. Cho nên họ luôn luôn kêu gọi toàn thể xã hội, không có phân biệt gì cả và thậm chí họ còn chủ yếu kêu gọi giai cấp thống trị nhiều hơn. Theo ý kiến của họ thì chỉ cần hiểu hệ thống của họ là có thể thừa nhận rằng đó là kế hoạch hay hơn hết trong tất cả mọi kế hoạch về một xã hội tốt đẹp hơn hết trong tất cả mọi xã hội.
Vì vậy, họ cự tuyệt mọi hành động chính trị và nhất là mọi hành động cách mạng, họ tìm cách đạt mục đích của họ bằng những phương pháp hoà bình, và thử mở một con đường đi tới một kinh Phúc âm xã hội mới bằng hiệu lực của sự nêu gương, bằng những thí nghiệm nhỏ, cố nhiên những thí nghiệm này luôn luôn thất bại.
Trong thời kỳ mà giai cấp vô sản còn ít phát triển, còn nhìn địa vị của bản thân mình một cách cũng ảo tưởng, thì bức tranh ảo tưởng về xã hội tương lai là phù hợp với những nguyện vọng bản năng đầu tiên của công nhân muốn hoàn toàn cải biến xã hội.
Nhưng trong những trước tác xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa đó cũng có những yếu tố phê phán. Những trước tác ấy đả kích toàn bộ cơ sở của xã hội đương thời. Do đó, chúng đã cung cấp được những tài liệu rất có giá trị để soi sáng ý thức của công nhân. Những đề nghị tích cực của những trước tác ấy về xã hội tương lại, chẳng hạn, việc thủ tiêu sự đối kháng giữa thành thị và nông thôn[17], xoá bỏ gia đình, xoá bỏ sự thu lợi nhuận cá nhân và lao động làm thuê, tuyên bố sự hoà hợp xã hội và sự cải tạo nhà nước thành một cơ quan đơn thuần quản lý sản xuất, tất cả những luận điểm ấy chỉ mới báo trước rằng đối kháng giai cấp tất phải mất đi, nhưng đối kháng giai cấp này chỉ mới bắt đầu xuất hiện, và những nhà sáng lập ra các học thuyết cũng chỉ mới biết những hình thức đầu tiên không rõ rệt và lờ mờ của nó thôi. Cho nên, những luận điểm ấy chỉ mới có một ý nghĩa hoàn toàn không tưởng mà thôi.
ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản không tưởng - phê phán là theo tỷ lệ nghịch với sự phát triển lịch sử. Đấu tranh giai cấp càng gay gắt và càng có hình thức xác định thì cái ý định ảo tưởng muốn đứng lên trên cuộc đấu tranh giai cấp, cái thái độ đối lập một cách ảo tưởng với đấu tranh giai cấp ấy, càng mất hết mọi giá trị thực tiễn, mọi căn cứ lý luận của chúng. Cho nên, nếu như về nhiều phương diện, các nhà sáng lập ra những học thuyết ấy là những nhà cách mạng thì những tôn phái do môn đồ của họ lập ra luôn luôn là phản động, vì những môn đồ ấy khăng khăng giữ lấy những quan niệm đã cũ của các vị thầy của họ, bất chấp sự phát triển lịch sử của giai cấp vô sản. Vì vậy, họ tìm cách, và về điểm này thì họ là nhất quán, làm lu mờ đấu tranh giai cấp và cố điều hoà các đối kháng. Họ tiếp tục mơ ước thực hiện những thí nghiệm về những không tưởng xã hội của họ lập ra từng pha-lan-xte-rơ riêng biệt, tạo ra những ("Home-colonies"), xây dựng một xứ I-ca-ri nhỏ[18], tức là lập ra một Giê-ru-da-lem mới tí hon - và để xây dựng tất cả những lâu đài trên bãi cát ấy, họ tự thấy buộc phải kêu gọi đến lòng tốt và két bạc của các nhà tư sản bác ái. Dần dần họ rơi vào hạng những người xã hội chủ nghĩa phản động hay bảo thủ đã được miêu tả trên kia, và chỉ còn khác bọn này ở chỗ họ có một lối nói thông thái rởm có hệ thống hơn và tin một cách mê muội và cuồng nhiệt vào hiệu lực thần kỳ của khoa học xã hội của họ.
Vì vậy, họ kịch liệt phản đối mọi phong trào chính trị của công nhân, và theo họ thì một phong trào như thế chỉ có thể là do mù quáng thiếu tin tưởng vào kinh Phúc âm mới mà ra.
Phái ô-oen ở Anh thì chống lại phái Hiến chương, phái Phu-ri-ê ở Pháp thì chống lại phái cải cách.
[13] [...]
[14] [...]
[15] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 thay cho câu: "Trong sự phát triển về sau của nó, trào lưu này đã biến thành những lời oán thân hèn nhát" là câu "Cuối cùng, khi những sự kiện lịch sử không thể bác bỏ đã làm tiêu tan tác dụng an ủi của ảo tưởng thì chủ nghĩa xã hội này đã biến thành những lời oán thân thảm thương"
[16] Cơn bão cách mạng năm 1848 đã quét sạch hết cả cái trào lu thảm hại ấy và đã làm cho những môn đồ của trào lưu này mất hết hứng thú đầu cơ chủ nghĩa xã hội một lần nữa. Người đại biểu chính và điển hình tiêu biểu nhất của trào lưu này là ngài Các Grun. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1890)
[17] Trong bản tiếng Anh xuấtư bản năm 1888 đoạn này được diễn đạt nh sau: "Những biện pháp thực tế mà họ đề ra, chẳng hạn như thủ tiêu sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.
[18] Pha-lan-xte-rơ là tên gọi những khu di dân xã hội chủ nghĩa mà Sác-lơ Phu-ri-ê hoạch định ra. Ca-bê dùng tên gọi I-ca-ri để gọi đất nước không tưởng của ông và về sau thì dùng để gọi khu di dân cộng sản chủ nghĩa của ông ở Mỹ. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuấtư bản bằng tiếng Anh năm 1888)
Home-colonies (khu di dân trong nước) là tên gọi mà ô-oen dùng để đặt cho những xã hội cộng sản chủ nghĩa kiểu mẫu của ông. Pha-lan-xte-rơ là những lâu đài xã hội do Phu-ri-ê hoạch định ra. I-ca-ri là tên gọi cái đất nước tưởng tợng mà Ca-bê mô tả khi nói đến những tổ chức cộng sản chủ nghĩa trong đất nước ấy. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1890
Phần IV
Căn cứ theo những điều mà chúng tôi đã nói ở chương II thì thái độ của những người cộng sản đối với những đảng công nhân đã được thành lập và do đấy, thái độ của họ đối với phái Hiến chương ở Anh và phái cải cách ruộng đất ở Bắc Mỹ, tự nó cũng đã rõ rồi.
Những người cộng sản chiến đấu cho những mục đích và những lợi ích trước mắt của giai cấp công nhân, nhưng đồng thời trong phong trào hiện tại, họ cũng bảo vệ và đại biểu cho tương lai của phong trào. Ở Pháp, những người cộng sản liên hợp với Đảng dân chủ - xã hội chủ nghĩa[19] chống giai cấp tư sản bảo thủ và cấp tiến, đồng thời vẫn dành cho mình cái quyền phê phán những lời nói suông và những ảo tưởng do truyền thống cách mạng để lại.
Ở Thuỵ sĩ, họ ủng hộ phái cấp tiến, nhưng không phải không biết rằng đảng này gồm những phần tử mâu thuẫn nhau, một nửa là những người dân chủ xã hội chủ nghĩa theo kiểu Pháp, và một nửa là những người tư sản cấp tiến.
Ở Ba Lan, những người cộng sản ủng hộ chính đảng đã coi cách mạng ruộng đất là điều kiện để giải phóng dân tộc, nghĩa là chính đảng đã làm cuộc khởi nghĩa Cra-cốp năm 1846.
Ở Đức, Đảng cộng sản đấu tranh chung với giai cấp tư sản mỗi khi giai cấp này hành động cách mạng chống chế độ quân chủ chuyên chế, chống chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến và giai cấp tiểu tư sản phản động.
Nhưng không một phút nào Đảng cộng sản lại quên giáo dục cho công nhân một ý thức hết sức sáng rõ về sự đối kháng kịch liệt giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, để khi có thời cơ thì công nhân Đức biết sử dụng những điều kiện chính trị và xã hội do sự thống trị của giai cấp tư sản tạo ra, như là vũ khí chống lại giai cấp tư sản, để ngay sau khi đánh đổ xong những giai cấp phản động ở Đức, là có thể tiến hành đấu tranh chống lại chính ngay giai cấp tư sản.
Những người cộng sản chú ý nhiều nhất đến nước Đức, vì nước Đức hiện đương ở vào đêm trước của một cuộc cách mạng tư sản, vì nước Đức sẽ thực hiện cuộc cách mạng ấy trong những điều kiện tiến bộ hơn của nền văn minh châu âu nói chung và với một giai cấp vô sản phát triển mạnh mẽ hơn nhiều so với nước Anh trong thế kỷ XVII và nước Pháp trong thế kỷ XVIII. Và do đấy, cách mạng tư sản Đức chỉ có thể là màn đầu trực tiếp cho một cuộc cách mạng vô sản.
Tóm lại, ở tất cả mọi nơi, những người cộng sản đều ủng hộ mọi phong trào cách mạng chống lại trật tự xã hội và chính trị hiện hành.
Trong tất cả phong trào ấy, họ đều đưa vấn đề chế độ sở hữu lên hàng đầu, coi đó là vấn đề cơ bản của phong trào, không kể là nó đã có thể phát triển đến trình độ nào.
Sau hết, những người cộng sản ở mọi nơi đều phấn đấu cho sự đoàn kết và sự liên hợp của các đảng dân chủ ở tất cả các nước.
Những người cộng sản coi là điều đáng khinh bỉ nếu giấu giếm những quan điểm và ý định của mình. Họ công khai tuyên bố rằng mục đích của họ chỉ có thể đạt được bằng cách dùng bạo lực lật đổ toàn bộ trật tự xã hội hiện hành. Mặc cho các giai cấp thống trị run sợ trước một cuộc Cách mạng cộng sản chủ nghĩa! Trong cuộc cách mạng ấy, những người vô sản chẳng mất gì hết, ngoài những xiềng xích trói buộc họ. Họ sẽ giành được cả thế giới.
Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại!
Cái đảng lúc đó, ở Pháp, tự gọi là Đảng dân chủ - xã hội chủ nghĩa, có đại biểu chính trị của nó là Lơ-đruy-Rô-lanh và đại biểu văn học của nó là Lu-i-Blăng, vậy là đảng này còn cách xa một trời một vực với Đảng dân chủ - xã hội ngày nay ở Đức. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1890)
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. [1]
Một bóng ma đang ám ảnh Châu âu: Bóng ma chủ nghĩa cộng sản. Tất cả thế lực của Châu âu cũ: Giáo Hoàng và Nga Hoàng , Mét-téc-ních và Ghi-dô, bọn cấp tiến Pháp và bọn cảnh sát Đức, đều đã liên hợp lại thành một liên minh thần thánh để trừ khử bóng ma đó.Có phái đối lập nào mà lại không bị địch thủ của mình đang nắm chính quyền, buộc tội là cộng sản? Có phái đối lập nào, đến lượt mình, lại không ném trả lại cho những đại biểu tiến bộ nhất trong phái đối lập, cũng như cho những địch thủ phản động của mình, lời buộc tội nhục nhã là cộng sản?
Từ đó, có thể rút ra hai kết luận.
Chủ nghĩa cộng sản đã được tất cả các thế lực ở Châu âu thừa nhận là một thế lực.
Hiện nay, đã đến lúc những người cộng sản phải công khai trình bày trước toàn thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình; và phải có một Tuyên ngôn của đảng của mình để đập lại câu chuyện hoang đường về bóng ma cộng sản.
Vì mục đích đó, những người cộng sản thuộc các dân tộc khác nhau đã họp ở Luân Đôn và thảo ra bản "Tuyên ngôn" dưới đây, công bố bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng I-ta-li-a, tiếng Phla-măng và tiếng Đan Mạch.
Phần I.
Tư sản và vô sản
Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến ngày nay[2] chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp.Người tự do và người nô lệ, quý tộc và bình dân, chúa đất và nông nô, thợ cả phường hội[3] và thợ bạn, nói tóm lại, những kẻ áp bức và những người bị áp bức, luôn luôn đối kháng với nhau, đã tiến hành một cuộc đấu tranh không ngừng, lúc công khai, lúc ngấm ngầm, một cuộc đấu tranh bao giờ cũng kết thúc hoặc bằng một cuộc cải tạo cách mạng toàn bộ xã hội, hoặc bằng sự diệt vong của hai giai cấp đấu tranh với nhau.
Trong những thời đại lịch sử trước, hầu khắp mọi nơi, chúng ta đều thấy xã hội hoàn toàn chia thành những đẳng cấp khác nhau, một cái thang chia thành từng nấc thang địa vị xã hội. Ở La Mã thời cổ, chúng ta thấy có quý tộc, hiệp sĩ, bình dân, nô lệ; thời trung cổ thì có lãnh chúa phong kiến, chư hầu, thợ cả, thợ bạn, nông nô, và hơn nữa, hầu như mỗi giai cấp ấy, lại có những thứ bậc đặc biệt nữa.
Xã hội tư sản hiện đại, sinh ra từ trong lòng xã hội phong kiến đã bị diệt vong, không xoá bỏ được những đối kháng giai cấp. Nó chỉ đem những giai cấp mới, những điều kiện áp bức mới, những hình thức đấu tranh mới thay thế những giai cấp, những điều kiện áp bức, những hình thức đấu tranh cũ mà thôi.
Tuy nhiên, đặc điểm của thời đại chúng ta, thời đại của giai cấp tư sản, là đã đơn giản hoá những đối kháng giai cấp. Xã hội ngày càng chia thành hai phe lớn thù địch với nhau, hai giai cấp lớn hoàn toàn đối lập nhau: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Từ những nông nô thời trung cổ, đã nảy sinh ra những thị dân tự do của các thành thị đầu tiên; từ dân cư thành thị này, nảy sinh ra những phần tử đầu tiên của giai cấp tư sản.
Việc tìm ra Châu Mỹ và con đường biển vòng Châu phi đã đem lại một địa bàn hoạt động mới cho giai cấp tư sản vừa mới ra đời. Những thị trường Đông - Ấn và Trung Quốc, việc thực dân hoá Châu Mỹ, việc buôn bán với thuộc địa, việc tăng thêm nhiều tư liệu trao đổi và nói chung tăng thêm nhiều hàng hoá, đã đem lại cho thương nghiệp, cho ngành hàng hải, cho công nghiệp, một sự phát đạt chưa từng có, và do đấy, đã đem lại một sự phát triển mau chóng cho yếu tố cách mạng trong xã hội phong kiến đang tan rã.
Tổ chức công nghiệp theo lối phong kiến hay phường hội trước kia không còn có thể thỏa mãn những nhu cầu luôn luôn tăng theo sự mở mang những thị trường mới. Công trường thủ công thay đổi tổ chức cũ ấy. Tầng lớp kinh doanh công nghiệp trung đẳng thay cho thợ cả phường hội; Sự phân công lao động giữa các phường hội khác nhau đã nhường chỗ cho sự phân công lao động bên trong từng xưởng thợ.
Nhưng các thị trường cứ lớn lên không ngừng, nhu cầu luôn luôn tăng lên. Ngay cả công trường thủ công cũng không thoả mãn được nhu cầu đó nữa. Lúc ấy, hơi nước và máy móc dẫn đến một cuộc cách mạng trong công nghiệp. Đại công nghiệp hiện đại thay cho công trường thủ công; tầng lớp kinh doanh công nghiệp trung đẳng nhường chỗ cho các nhà công nghiệp triệu phú, cho những kẻ cầm đầu cả hàng loạt đạo quân công nghiệp, những tên tư sản hiện đại.
Đại công nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới, thị trường mà việc tìm ra châu Mỹ đã chuẩn bị sẵn. Thị trường thế giới thúc đẩy cho thương nghiệp, hàng hải, những phương tiện giao thông tiến bộ phát triển mau chóng lạ thường. Sự phát triển này lại tác động trở lại đến việc mở rộng công nghiệp; mà công nghiệp, thương nghiệp, hàng hải, đường sắt càng phát triển thì giai cấp tư sản càng lớn lên, làm tăng những tư bản của họ lên và đẩy các giai cấp do thời trung cổ để lại xuống phía sau.
Như vậy, chúng ta thấy rằng bản thân giai cấp tư sản hiện đại cũng là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài, của một loạt các cuộc cách mạng trong phương thức sản xuất và trao đổi.
Mỗi bước phát triển của giai cấp tư sản đều có một bước tiến bộ chính trị tương ứng. Là đẳng cấp bị chế độ chuyên chế phong kiến áp bức; là đoàn thể vũ trang tự quản trong công xã[4]; ở nơi này, là cộng hoà thành thị độc lập; ở nơi kia, là đẳng cấp thứ ba phải đóng thuế trong chế độ quân chủ[5]; rồi suốt trong thời kỳ công trường thủ công, là lực lượng đối lập với tầng lớp quý tộc trong chế độ quân chủ theo đẳng cấp hay trong chế độ quân chủ chuyên chế; là cơ sở chủ yếu của những nước quân chủ lớn nói chung,- giai cấp tư sản, từ khi đại công nghiệp và thị trường thế giới được thiết lập, đã độc chiếm hẳn được quyền thống trị chính trị trong nước đại nghị hiện đại. Chính quyền nhà nước hiện đại chỉ là một uỷ ban quản lý những công việc chung của toàn thể giai cấp tư sản.
Giai cấp tư sản đã đóng một vai trò hết sức cách mạng trong lịch sử.
Bất cứ ở chỗ nào mà giai cấp tư sản chiếm được chính quyền thì nó đã đạp đổ những quan hệ phong kiến, gia trưởng và điền viên. Tất cả những mối quan hệ phức tạp và muôn màu muôn vẻ ràng buộc con người phong kiến với "những bề trên tự nhiên" của mình, đều bị giai cấp tư sản thẳng tay phá vỡ, không để lại giữa người và người một mối quan hệ nào khác, ngoài lợi ích trần trụi và lối "tiền trao cháo múc" không tình không nghĩa. Giai cấp tư sản đã dìm những xúc động thiêng liêng của lòng sùng đạo, của nhiệt tình hiệp sĩ, của tính đa cảm tiểu tư sản xuống dòng nước giá lạnh của sự tính toán ích kỷ. Nó đã biến phẩm giá của con người thành giá trị trao đổi; nó đã đem tự do buôn bán duy nhất và vô sỉ thay cho biết bao quyền tự do đã được ban cho và đã giành được một cách chính đáng. Tóm lại, giai cấp tư sản đã đem lại sự bóc lột công nhiên, vô sỉ, trực tiếp, tàn nhẫn thay cho sự bóc lột được che đậy bằng những ảo tưởng tôn giáo và chính trị.
Giai cấp tư sản tước hết hào quang thần thánh của tất cả những hoạt động xưa nay vẫn được trọng vọng và tôn sùng. Bác sĩ, luật gia, tu sĩ, bác học đều bị giai cấp tư sản biến thành những người làm thuê được trả lương của nó.
Giai cấp tư sản đã xé toang tấm màn tình cảm bao phủ những quan hệ gia đình và làm cho những quan hệ ấy chỉ còn là quan hệ tiền nong đơn thuần.
Giai cấp tư sản đã cho thấy rằng biểu hiện tàn bạo của vũ lực trong thời trung cổ biểu hiện mà phe phản động hết sức ca ngợi, đã được bổ sung một cách tự nhiên bằng thói chây lười và bất động như thế nào. Chính giai cấp tư sản là giai cấp đầu tiên đã cho chúng ta thấy hoạt động của loài người có khả năng làm được những gì. Nó đã tạo ra những kỳ quan khác hẳn những kim tự tháp Ai-cập, những cầu dẫn ở nước La-mã, những nhà thờ kiểu Gô-tích; nó đã tiến hành những cuộc viễn chinh khác hẳn những cuộc di cư của các dân tộc và những cuộc chiến tranh thập tự.
Giai cấp tư sản không thể tồn tại, nếu không luôn luôn cách mạng hoá công cụ sản xuất, do đó cách mạng hoá những quan hệ sản xuất, nghĩa là cách mạng hoá toàn bộ những quan hệ trong xã hội. Trái lại đối với tất cả các giai cấp công nghiệp trước kia thì việc duy trì nguyên vẹn phương thức sản xuất cũ là điều kiện kiên quyết cho sự tôn tại của họ. Sự đảo lộn liên tiếp của sản xuất, sự rung chuyển không ngừng trong tất cả những quan hệ xã hội, sự luôn luôn hoài nghi và sự vận động làm cho thời đại tư sản khác với tất cả các thời đại trước. Tất cả những quan hệ xã hội cứng đờ và hoen rỉ, với cả tràng những quan niệm và tư tưởng vốn được tôn sùng từ nghìn năm đi kèm những quan hệ ấy, đều đang tiêu tan; những quan hệ xã hội thay thế những quan hệ đó chưa kịp cứng lại thì đã già cỗi ngay. Tất cả những gì mang tính đẳng cấp và trí tuệ đều tiêu tan như mây khói; tất cả những gì là thiêng liêng đều bị ô uế, và rốt cuộc, mỗi người đều buộc phải nhìn những điều kiện sinh hoạt của họ và những quan hệ giữa họ với nhau bằng con mắt tỉnh táo.
Vì luôn luôn bị thúc đẩy bởi nhu cầu về những nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản sâm lấn khắp toàn cầu. Nó phải xâm nhập vào khắp nơi, trụ lại ở khắp nơi và thiết lập những mối liên hệ ở khắp nơi.
Do bóp nặn thị trường thế giới, giai cấp tư sản đã làm cho sản xuất và tiêu dùng trong tất cả các nước mang tính chất thế giới. Mặc cho bọn phản động đau buồn, nó đã làm cho công nghiệp mất cơ sở dân tộc. Những ngành công nghiệp dân tộc đã bị tiêu diệt và đang ngày càng bị tiêu diệt. Những ngành công nghiệp dân tộc bị thay thế bởi những ngành công nghiệp mới, tức là những ngành công nghiệp mà việc thu nhập chúng trở thành một vấn đề sống còn đối với tất cả các dân tộc văn minh, những ngành công nghiệp không dùng những nguyên liệu bản sứ mà dùng những nguyên liệu đưa từ những miền xa xôi nhất trên trái đất đến và sản phẩm làm ra không những được tiêu thụ ngay trong sứ mà còn được tiêu thụ ở tất cả các nơi trên trái đất nữa. Thay cho những nhu cầu cũ được thoả mãn bằng những sản phẩm trong nước, thì nảy sinh ra những nhu cầu mới, đòi hỏi được thoả mãn bằng những sản phẩm đưa từ những miền và xứ xa xôi nhất về. Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và các dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc. Mà sản xuất vật chất đã như thế thì sản xuất tinh thần cũng không kém như thế. Những thành quả của hoạt động tinh thần của một dân tộc trở thành tài sản chung của tất cả các dân tộc. Tính chất đơn phương và phiến diện dân tộc ngày càng không thể tồn tại được nữa; và từ những nền văn học dân tộc và địa phương, muôn hình muôn vẻ, đang nảy nở ra một nền văn học toàn thế giới.
Nhờ cải tiến mau chóng công cụ sản xuất và làm cho các phương tiện giao thông trở nên vô cùng tiện lợi, giai cấp tư sản lôi cuốn đến cả những dân tộc dã man nhất và trào lưu văn minh. Giá rẻ của những sản phẩm của giai cấp ấy là trọng pháo bắn thủng tất cả những vạn lý trường thành và buộc những người dã man bài ngoại một cách ngoan cường nhất cũng phải hàng phục. Nó buộc tất cả các dân tộc phải thực hành phương thức sản xuất tư sản, nếu không sẽ bị tiêu diệt; nó buộc tất cả các dân tộc phải du nhập cái gọi là văn minh, nghĩa là phải trở thành tư sản. Nói tóm lại, nó tạo ra cho nó một thế giới theo hình dạng của nó.
Giai cấp tư sản bắt nông thôn phải phục tùng thành thị. Nó lập ra những đô thị đồ sộ; nó làm cho dân số thành thị tăng lên phi thường so với dân số nông thôn, và do đó, nó kéo một bộ phận lớn dân cư thoát khỏi vòng ngu muội của đời sống thôn dã. Cũng như nó đã bắt nông thôn phải phụ thuộc vào thành thị, bắt những nước dã man hay nửa dã man phải phụ thuộc vào các nước văn minh, nó đã bắt những dân tộc nông dân phải phụ thuộc vào những dân tộc tư sản, bắt phương Đông phải phụ thuộc vào phương Tây.
Giai cấp tư sản ngày càng xoá bỏ tình trạng phân tán về tư liệu sản xuất, về tài sản và về dân cư. Nó tụ tập dân cư, tập trung các tư liệu sản xuất, và tích tụ tài sản vào trong tay một số ít người. Kết quả tất nhiên của những thay đổi ấy là sự tập trung về chính trị. Những địa phương độc lập, liên hệ với nhau hầu như chỉ bởi những quan hệ liên minh và có những lợi ích, luật lệ, chính phủ, thuế quan khác nhau, thì đã được tập hợp lại thành một dân tộc thống nhất, có một chính phủ thống nhất, một luật pháp thống nhất, một lợi ích dân tộc thống nhất mang tính giai cấp và một hàng rào thuế quan thống nhất.
Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại. Sự chinh phục những lực lượng thiên nhiên, sự sản xuất bằng máy móc, việc áp dụng hoá học vào công nghiệp và nông nghiệp, việc dùng tàu chạy bằng hơi nước, đường sắt, máy điện báo, việc khai phá từng lục địa nguyên vẹn, việc khai thông các dòng sông cho tầu bè đi lại được, hàng khối dân cư tựa hồ như từ dưới đất trôi lên, có thế kỷ nào trước đây lại ngờ được rằng có những lực lượng sản xuất như thế vẫn nằm tiềm tàng trong lòng lao động xã hội!.
Vậy là chúng ta đã thấy rằng: những tư liệu sản xuất và trao đổi, làm cơ sở của giai cấp tư sản hình thành, đã tạo ra được từ trong lòng xã hội phong kiến. Những tư liệu sản xuất và trao đổi ấy phát triển tới một trình độ nhất định nào đó thì những quan hệ mà trong đó xã hội phong kiến tiến hành sản xuất và trao đổi, tổ chức nông nghiệp và công nghiệp theo lối phong kiến, nói tóm lại, những quan hệ sở hữu phong kiến không phù hợp với những lực lượng sản xuất đã phát triển. Những cái đó đã cản trở sản xuất, chứ không làm cho sản xuất tiến triển lên. Tất cả những cái đó đều biến thành xiềng xích. Phải đập tan những xiềng xích ấy, và qủa nhiên những xiềng xích ấy đã bị đập tan.
Thay vào đó là sự cạnh tranh tự do, với một chế độ xã hội và chính trị thích ứng, với sự thống trị kinh tế và chính trị của giai cấp tư sản.
Ngày nay, trước mắt chúng ta, đang diễn ra một quá trình tương tự. Xã hội tư sản hiện đại, với những quan hệ sản xuất và trao đổi tư sản của nó, với những quan hệ sở hữu tư sản, đã tạo ra những tư liệu sản xuất và trao đổi hết sức mạnh mẽ như thế, thì giờ đây, giống như một tay phù thuỷ không còn đủ sức trị những âm binh mà y đã triệu lên. Từ hàng chục năm nay, lịch sử công nghiệp và thương nghiệp không phải là cái gì khác hơn là lịch sử cuộc nổi dậy của lực lượng sản xuất hiện đại chống lại những quan hệ sản xuất hiện đại, chống lại những quan hệ sở hữu đang quyết định những tồn tại và sự thống trị của giai cấp tư sản. Để chứng minh điều đó, chỉ cần nêu ra các cuộc khủng hoảng thương nghiệp diễn đi diễn lại một cách chu kỳ và ngày càng đe doạ sự tồn tại của toàn xã hội tư sản. Mỗi cuộc khủng hoảng đều phá hoại không những một số lớn sản phẩm đã được tạo ra, mà cả một phần lớn chính ngay những lực lượng sản xuất đã có nữa. Một nạn dịch nếu ở một thời kỳ nào khác thì nạn dịch này hình như là một điều phi lý - thường gieo tai hoạ cho xã hội, đó là nạn dịch sản xuất thừa. Xã hội đột nhiện bị đẩy lùi về một trạng thái dã man nhất thời; dường như một nạn đói, một cuộc chiến tranh huỷ diệt đã tàn phá sạch mọi tư liệu sinh hoạt của xã hội; công nghiệp và thương nghiệp như bị tiêu diệt. Vì sao thế? Vì xã hội có quá thừa văn minh, có quá nhiều tư liệu sinh hoạt, quá nhiều công nghiệp, quá nhiều thương nghiệp. Những lực lượng sản xuất mà xã hội sẵn có, không thúc đẩy quan hệ sở hữu tư sản phát triển nữa; trái lại, chúng ta đã trở thành quá mạnh đối với quan hệ sở hữu ấy, cái quan hệ sở hữu lúc đó đang cản trở sự phát triển của chúng; và mỗi khi những lực lượng sản xuất xã hội khắc phục được sự cản trở ấy thì chúng lại xô toàn thể xã hội tư sản vào tình trạng rối loạn và đe doạ sự sống còn của sở hữu tư sản. Những quan hệ tư sản đã trở thành quá hẹp, không đủ để chứa đựng những của cải được tạo ra trong lòng nó nữa.- giai cấp tư sản khắc phục những cuộc khủng hoảng ấy như thế nào? Một mặt, bằng cách cưỡng bức phải huỷ bỏ một số lớn lực lượng sản xuất; mặt khác, bằng cách chiếm những thị trường mới và bóc lột triệt để hơn nữa những thị trường cũ. Như thế thì đi đến đâu? Đi đến chỗ chuẩn bị cho những cuộc khủng hoảng toàn diện hơn và ghê gớm hơn và giảm bớt những phương cách ngăn ngừa những cuộc khủng hoảng ấy.
Những vũ khí mà giai cấp tư sản đã dùng để đánh đổ chế độ phong kiến thì ngày nay quay lạị đập vào ngay chính giai cấp tư sản.
Những giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí đã giết mình; nó còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy chống lại nó, đó là những công nhân hiện đại, những người vô sản.
Giai cấp tư sản, tức là tư bản, mà lớn lên thì giai cấp vô sản, giai cấp công nhân hiện đại - tức là giai cấp chỉ có thể sống với điều kiện là kiếm được việc làm, và chỉ kiếm được việc làm, nếu lao động của họ tăng thêm tư bản cũng phát triển theo. Những công nhân ấy, buộc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữa một, là một hàng hoá, tức là một món hàng đem bán như bất cứ một món hàng nào khác; vì thế họ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường với mức độ như nhau.
Do sự phát triển của việc dùng máy móc và sự phân công, nên lao động của người vô sản mất hết tính chất độc lập, do đó họ mất hết hứng thú. Người công nhân trở thành một vật phụ thuộc giản đơn của máy móc, người ta chỉ đòi hỏi người công nhân làm được một công việc đơn giản nhất, đơn điệu nhất, dễ học nhất mà thôi. Do đó, chi phí một công nhân hầu như chỉ là còn là số tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì đời sống và nòi giống của anh ta mà thôi. Nhưng giá cả lao động, cũng như giá cả hàng hoá, lại bằng chi phí sản xuất ra nó. Cho nên lao động càng trở nên thiếu hấp dẫn thì tiền công càng hạ. Hơn nữa, việc sử dụng máy móc và sự phân công mà tăng lên thì lượng lao động cũng tăng lên theo, hoặc là do tăng thêm giờ làm, hoặc là do tăng thêm lượng lao động phải tăng thêm lượng lao động phải làm trong một thời gian nhất định, do cho máy chạy tăng thêm,...
Công nghiệp hiện đại đã biến xưởng thợ nhỏ của người thợ cả gia trưởng thành công xưởng lớn của nhà tư bản công nghiệp. Những khối đông đảo công dân, chen chúc nhau trong xưởng, được tổ chức theo lối quân sự. Là những người lính trơn của công nghiệp, họ bị đặt dưới quyền giám sát của cả một hệ thống cấp bậc sĩ quan và hạ sĩ quan. Họ không những là nô lệ của giai cấp tư sản, của nhà nước tư sản, mà hàng ngày, hàng giờ, còn là nô lệ của máy móc, của người đốc công và trước hết là của chính nhà tư sản chủ công xưởng. Chế độ chuyên chế ấy càng công khai tuyên bố lợi nhuận là mục đích duy nhất của nó thì nó lại càng trở thành ti tiện, bỉ ổi, đáng căm ghét.
Lao động thủ công càng ít cần đến sự khéo léo và sức lực chừng nào, nghĩa là công nghiệp hiện đại càng tiến triển thì lao động của đàn ông càng được thay thế của đàn bà và trẻ em. Những sự phân biệt về lứa tuổi và giới tính không còn có ý nghĩa xã hội gì nữa đối với giai cấp công nhân. Tất cả đều là công cụ lao động mà chi phí thì thay đổi theo lứa tuổi và giới tính.
Một khi người thợ đã bị chủ xưởng bóc lột và đã được trả tiền công rồi thì anh ta lại trở thành miếng mồi cho các phần tử khác trong giai cấp tư sản: chủ nhà thuê, chủ hiệu bán lẻ, kẻ cho vay nặng lãi,...
Những nhà tiểu công nghiệp, tiểu thương nghiệp và người thực lợi nhỏ, thợ thủ công và nông dân là những tầng lớp dưới của tầng lớp trung đẳng xa kia, đều bị rơi xuống hàng ngũ giai cấp vô sản, một phần vì số vốn ít ỏi của họ không đủ cho phép họ quản lý những xí nghiệp, nên họ bị sự cạnh tranh của bọn tư bản hơn đánh bại, một phần vì sự khéo léo nhà nghề của họ bị những phương pháp sản xuất mới làm giảm giá trị đi. Thành thử giai cấp vô sản được tuyển mộ trong tất cả các giai cấp của dân cư.
Giai cấp vô sản trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Cuộc đấu tranh của họ chống giai cấp tư sản bắt đầu ngay từ lúc họ mới ra đời.
Thoạt đầu, cuộc đấu tranh được tiến hành bởi những công nhân riêng lẻ; kế đến, bởi những công nhân cùng một công xưởng; và sau đó, bởi những công nhân cùng một ngành công nghiệp, cùng một địa phương, chống lại người tư sản trực tiếp bóc lột họ. Họ không phải chỉ đả kích vào quan hệ sản xuất tư sản mà còn đánh ngay vào cả công cụ sản xuất nữa; họ phá huỷ hàng ngoại hoá cạnh tranh với họ, đập phá máy móc, đốt các công xưởng và ra sức giành lại địa vị đã mất của người thợ thủ công thời trung cổ.
Trong giai đoạn đó, giai cấp vô sản còn là một khối quần chúng sống tản mạn trong cả nước và bị cạnh tranh chia nhỏ. Nếu có lúc quần chúng công nhân tập hợp nhau lại thì đó cũng chưa phải là kết quả của sự liên hợp của chính họ, mà là kết quả của sự liên hợp của giai cấp tư sản, nó muốn đạt những mục đích chính trị cả nó, nên phải huy động toàn thể giai cấp vô sản và tạm thời có khả năng huy động được như vậy. Bởi vậy, suốt trong giai đoạn này, những người vô sản chưa đánh kẻ thù của chính mình, mà đánh kẻ thù của kẻ thù của mình, tức là những tàn dư của chế độ quân chủ chuyên chế, bọn địa chủ, bọn tư sản phi công nghiệp, bọn tiểu tư sản. Toàn bộ sự vận động lịch sử được tập trung như vậy vào tay giai cấp tư sản; mọi thắng lợi đạt được trong những điều kiện ấy đều là thắng lợi của giai cấp tư sản.
Nhưng sự phát triển của công nghiệp không những đã làm tăng thêm số người vô sản, mà còn tập hợp họ lại thành những khối quần chúng lớn hơn; lực lượng của những người vô sản tăng thêm và họ thấy rõ lực lượng của mình hơn. Máy móc càng xoá bỏ mọi sự khác nhau trong lao động và càng rút tiền công ở khắp mọi nơi xuống một mức thấp ngang nhau, thì lợi ích, điều kiện sinh hoạt của vô sản, càng dần dần ngang bằng nhau. Vì bọn tư sản ngày càng cạnh tranh với nhau hơn và vì khủng hoảng thương mại do sự cạnh tranh ấy sinh ra, cho nên tiền công càng trở nên bấp bênh; việc cải tiến máy móc không ngừng và ngày càng nhanh chóng hơn làm cho tình cảnh của công nhân ngày càng bấp bênh, những cuộc xung đột cá nhân giữa công nhân và tư sản ngày càng có tính chất những cuộc xung đột giữa hai giai cấp. Công nhân bắt đầu thành lập những Liên minh (Công đoàn) chống lại bọn tư sản để bảo vệ tiền công của mình. Thậm chí họ đi tới chỗ lập thành những đoàn thể thường trực để sẵn sàng đối phó, khi những cuộc xung đột bất ngờ xảy ra. Đây đó, đấu tranh nổ thành bạo động.
Đôi khi công nhân thắng; nhưng đó là một thắng lợi tạm thời. Kết quả thực sự của những cuộc đấu tranh của họ là sự đoàn kết ngày càng rộng của những người lao động, hơn là sự thành công tức thời. Việc tăng thêm phương tiện giao thông do đại công nghiệp tạo ra, giúp cho công nhân các địa phương tiếp xúc với nhau, đã làm cho sự đoàn kết đó được dễ dàng. Mà chỉ tiếp xúc như vậy cũng đủ để tập trung nhiều cuộc đấu tranh địa phương, đâu đâu cũng mang tính chất giống nhau, thành một cuộc đấu tranh toàn quốc, thành một cuộc đấu tranh giai cấp. Nhưng bất cứ cuộc đấu tranh giai cấp nào cũng là một cuộc đấu tranh chính trị, và sự đoàn kết mà những thị dân thời trung cổ đã phải mất hàng thế kỷ mới xây dựng được bằng những con đường làng nhỏ hẹp của họ, thì những người vô sản hiện đại chỉ xây dựng trong một vài năm, nhờ có đường sắt.
Sự tổ chức như vậy của người vô sản thành giai cấp và do đó thành chính đảng, luôn luôn bị sự cạnh tranh giữa công nhân với nhau phá vỡ. Nhưng nó luôn luôn được tái lập và luôn luôn mạnh mẽ hơn, vững chắc hơn, hùng mạnh hơn. Nó lợi dụng những bất hoà trong nội bộ giai cấp tư sản để buộc giai cấp tư sản phải thừa nhận, bằng luật pháp, một số quyền lợi của giai cấp công nhân : chẳng hạn như đạo luật 10 giờ ở Anh.
Nói chung, những xung đột xảy ra trong xã hội cũ đã giúp bằng nhiều cách cho giai cấp vô sản phát triển. Giai cấp tư sản sống trong một trạng thái chiến tranh không ngừng : trước hết chống lại quý tộc; sau đó, chống lại các bộ phận của chính ngay giai cấp tư sản mà quyền lợi xung đột với sự tiến bộ của công nghiệp, và cuối cùng, luôn luôn chống lại giai cấp tư sản của tất cả các nước ngoài. Trong hết thảy những cuộc đấu tranh ấy, giai cấp tư sản tự thấy mình buộc phải kêu gọi giai cấp vô sản, yêu cầu họ giúp sức, và do đó, lôi cuốn họ vào phong trào chính trị. Thành thử giai cấp tư sản đã cung cấp cho những người vô sản một phần những tri thức chính trị và những tri thức phổ thông của bản thân nó, nghĩa là những vũ khí chống lại bản thân nó.
Hơn nữa, như chúng ta vừa thấy, từng bộ phận trọn vẹn của giai cấp thống trị bị sự tiến bộ của công nghiệp đẩy vào hàng ngũ giai cấp vô sản, hay ít ra thì cũng bị đe doạ về mặt những điều kiện sinh hoạt của họ. Những bộ phận ấy cũng đem lại cho giai cấp vô sản nhiều tri thức.
Cuối cùng, lúc mà đấu tranh giai cấp tiến gần đến giờ quyết định thì quá trình tan rã của giai cấp thống trị, của toàn xã hội cũ, mang một tính chất dữ dội và khốc liệt đến nỗi một bộ phận nhỏ của giai cấp thống trị tách ra khỏi giai cấp này và đi theo giai cấp của cách mạng, đi theo giai cấp đang nắm tương lai trong tay. Cũng như xa kia, một bộ phận của quý tộc chạy sang hàng ngũ giai cấp tư sản; ngày nay, một bộ phận của giai cấp tư sản cũng chạy sang hàng ngũ giai cấp vô sản, đó là bộ phận những nhà tư tưởng tư sản đã vươn lên nhận thức được, về mặt lý luận, toàn bộ quá trình vận động lịch sử.
Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng. Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp.
Các tầng lớp trung đẳng là những tiểu công nghiệp, tiểu thương, thợ thủ công và nông dân, tất cả đều đấu tranh chống giai cấp tư sản để cứu lấy sự sống của họ với tính cách là những tầng lớp trung đẳng. Cho nên họ không cách mạng mà bảo thủ. Thậm chí, hơn thế nữa, họ lại là phản động: họ tìm cách làm cho bánh xe lịch sử quay ngược trở lại. Nếu họ có thái độ cách mạng thì cũng chỉ trong chừng mực là họ thấy họ sẽ phải rơi vào hàng ngũ giai cấp vô sản: lúc đó, họ bảo vệ lợi ích tương lai của họ, chứ không phải lợi ích hiện tại của họ, họ từ bỏ quan niệm của chính họ để đứng trên quan điểm của giai cấp vô sản.
Còn tầng lớp vô sản lưu manh, cái sản phẩm tiêu cực ấy của sự thối rữa của những tầng lớp bên dưới nhất trong xã hội cũ, thì đây đó, có thể được cách mạng vô sản lôi cuốn vào phong trào, nhưng điều kiện sinh hoạt của họ lại khiến họ sẵn sàng bán mình cho những mưu đồ của phe phản động.
Điều kiện sinh hoạt của xã hội cũ đã bị xoá bỏ trong những điều kiện sinh hoạt của giai cấp vô sản. Người vô sản không có tài sản; Quan hệ giữa anh ta với vợ con không còn giống một chút nào so với quan hệ gia đình tư sản; lao động công nghiệp hiện đại, tình trạng người công dân làm nô lệ cho tư bản, ở Anh cũng như ở Pháp, ở Mỹ cũng như ở Đức, làm cho người vô sản mất hết mọi tính chất dân tộc. Luật pháp, đạo đức, tôn giáo đều bị người vô sản coi là những thành kiến tư sản che giấu những lợi ích tư sản.
Tất cả những giai cấp trước kia sau khi chiếm được chính quyền, đều ra sức củng cố địa vị mà họ đã nắm được bằng cách bắt toàn xã hội tuân theo những điều kiện đảm bảo cho phương thức chiếm hữu của chính chúng. Những người vô sản chỉ có thể giành được những lực lượng sản xuất xã hội bằng cách xoá bỏ phương thức chiếm hữu hiện nay của chính mình, và do đấy, xoá bỏ toàn bộ phương thức chiếm hữu nói chung đã tồn tại từ trước đến nay. Những người vô sản chẳng có gì là của mình để bảo vệ cả, họ phải phá huỷ hết thảy những cái gì, từ trước đến nay, vẫn bảo đảm và bảo vệ chế độ tư hữu.
Tất cả những phong trào lịch sử, từ trước tới nay, đều là do thiểu số thực hiện, hoặc đều mưu cầu lợi ích cho thiểu số. Phong trào vô sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu cầu lợi ích cho khối đại đa số. Giai cấp vô sản, tầng lớp ở bên dưới nhất của xã hội hiện tại, không thể vùng dậy, vươn mình lên nếu không làm nổ tung toàn bộ cái thượng tầng kiến trúc bao gồm những tầng lớp cấu thành xã hội
Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, dù về mặt nội dung, không phải là một cuộc đấu tranh dân tộc, nhưng lúc đầu lại mang hình thức đấu tranh dân tộc. Đương nhiên là trước hết, giai cấp vô sản mỗi nước phải thanh toán xong giai cấp tư sản nước mình đã.
Trong khi phác ra những nét lớn của các giai đoạn phát triển của giai cấp vô sản, chúng tôi đã nghiên cứu cuộc nội chiến ít nhiều mạng tính chất ngấm ngầm trong xã hội hiện nay cho đến khi cuộc nội chiến ấy nổ bung ra thành cách mạng công khai, mà giai cấp vô sản thiết lập sự thống trị của mình bằng cách dùng bạo lực lật đổ giai cấp tư sản.
Tất cả những xã hội trước kia, như chúng ta đã thấy, đều dựa trên sự đối kháng giữa các giai cấp áp bức và các giai cấp bị áp bức. Nhưng muốn áp bức một giai cấp nào đó thì cần phải bảo đảm cho giai cấp ấy những điều kiện sinh sống khiến cho họ chí ít, cũng có thể sống được trong vòng nô lệ. Người nông nô trong chế độ nông nô, đã tiến tới chỗ trở nên một thành viên của công xã, cũng như tiểu tư sản đã vươn tới địa vị người tư sản, dưới ách của chế độ chuyên chế phong kiến. Người công nhân hiện đại, trái lại, đã không vươn lên được cùng với sự tiến bộ của công nghiệp, mà còn luôn luôn rơi xuống thấp hơn, dưới cả những điều kiện sinh sống của chính giai cấp họ. Người lao động trở thành một người nghèo khổ, và nạn nghèo khổ còn tăng lên nhanh hơn là dân số và của cải. Vậy hiển nhiên là giai cấp tư sản không có khả năng tiếp tục làm tròn vai trò giai cấp thống trị của mình trong toàn xã hội và buộc toàn xã hội phải chịu theo điều kiện sinh sống của giai cấp mình, coi đó là một quy luật chi phối tất cả. Nó không thể thống trị được nữa, vì nó không có thể đảm bảo cho người nô lệ của nó ngay cả một mức sống nô lệ, vì nó đã buộc phải để người nô lệ ấy rơi xuống tình trạng khiến nó phải nuôi người nô lệ ấy, chứ không phải người nô lệ ấy phải nuôi nó. Xã hội không thể sống dưới sự thống trị của giai cấp tư sản nữa, như thế có nghĩa là sự tồn tại của giai cấp tư sản không còn tương dung với sự tồn tại của xã hội nữa.
Điều kiện căn bản của sự tồn tại và sự thống trị của giai cấp tư sản là sự tích luỹ của cải vào tay những tư nhân, là sự hình thành và tăng thêm tư bản. Điều kiện tồn tại của tư bản là lao động làm thuê. Lao động làm thuê hoàn toàn dựa vào sự cạnh tranh giữa công nhân với nhau. Sự tiến bộ của công nghiệp mà giai cấp tư sản là người đại diện mặc nhiên của nó và không đủ sức chống lại nó đem sự đoàn kết cách mạng của công nhân do liên hợp lại mà có, thay cho sự chia rẽ của công nhân do cạnh tranh giữa họ gây nên. Như vậy, cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, chính cái nền tảng trên đó giai cấp tư sản đã sản xuất và chiến hữu sản phẩm của nó, đã bị phá sập dưới chân giai cấp tư sản. Trước hết, giai cấp tư sản sản sinh ra những người đào huyệt chôn chính nó. Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu.
Chú thích
[1] Giai cấp tư sản là giai cấp những nhà tư bản hiện đại, những người sở hữu tư liệu sản xuất xã hội và sử dụng lao động làm thuê. Giai cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư liệu sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1888)[2] Tức là toàn bộ lịch sử thành văn cho tới nay. Năm 1847, người ta vẫn hầu như hoàn toàn không biết tổ chức xã hộ trước toàn bộ lịch sử thành văn, tức là tiền sử của xã hội. Sau đó, Hắc-xtơ-hau-den đã phát hiện ra chế độ công hữu ruộng đất ở Nga. Mau-rơ đã chứng minh rằng chế độ công hữu ruộng đất là cái cơ sở xã hội làm điểm xuất phát cho sự phát triển lịch sử của tất cả các bộ lạc Đức, và người ta dần dần thấy rằng công xã nông thôn, với chế độ sở hữu chung ruộng đất, đang là hoặc đã là hình thức nguyên thuỷ của xã hội ở khắp nơi, từ ấn Độ đến Ai-rơ-len. Hình thức điển hình của kết cấu nội bộ của xã hội cộng sản nguyên thuỷ đó đã được Moóc-gan làm sáng tỏ khi ông phát hiện được thực chất của thị tộc và địa vị của nó trong bộ lạc. Cùng với sự tan rã của công xã nguyên thuỷ ấy, xã hội bắt đầu phân chia thành những giai cấp riêng biệt và cuối cùng là đối kháng. Tôi đã cố gắng trình bày quá trình ta rã đó trong tác phẩm "Der Ursprung der Familie, des Privateigentums und des staats". 2.Autl.. Stuttgart, 1886 ("Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước", xuất bản lần thứ hai. Stút-gát, 1886) (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1888)
[3] Thợ cả phường hội là thành viên có đầy đủ quyền hạn trong phường hội, là thợ cả trong phường hội, chứ không phải trùm phường. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1888)
[4] Ở Pháp, những thành phố còn đang hình thành đã được gọi là "công xã" ngay cả trước khi những thành phố ấy giành lại được chế độ tự quản địa phương và những quyền chính trị của "đẳng cấp thứ ba" từ tay bọn lãnh chúa và chủ phong kiến. Nói chung, ở đây nước Anh được coi là nước điển hình về phương diện phát triển chính trị tư sản. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1888).
Công xã là tên mà những người dân thành thị ở I-ta-li-a và Pháp gọi công xã thành thị của mình sau khi họ mua hoặc giành được từ tay bọn chủ phong kiến những quyền tự quản đầu tiên. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1890)
[5] Trong bản tiếng Anh năm 1888 do Ăng-ghen hiệu đính sau những chữ "cộng hoà thành thị độc lập" có thêm những chữ "(như ở I-ta-li-a và ở Đức)". còn sau những chữ "đẳng cấp thứ ba phải đóng thuế trong chế độ quân chủ" có thêm những chữ "(như ở Pháp)"
Phần II
Những người vô sản và những người cộng sản.
Quan hệ giữa người cộng sản với những người vô sản nói chung như thế nào? Những người cộng sản không phải là một đảng riêng biệt, đối lập với các đảng công nhân khác.
Họ tuyệt nhiên không có một lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô sản.
Họ không đặt ra những nguyên tắc riêng biệt[6] nhằm khuôn phong trào vô sản theo những nguyên tắc ấy.
Những người cộng sản chỉ khác với các đảng vô sản khác trên hai điểm:
+ Một là, trong các cuộc đấu tranh của những người vô sản thuộc các dân tộc khác nhau, họ đặt lên hàng đầu và bảo vệ những lợi ích không phụ thuộc vào dân tộc và chung cho toàn thể giai cấp vô sản;
+ Hai là, trong các giai đoạn khác nhau của cuộc đấu tranh giữa vô sản và tư sản, họ luôn luôn đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào.
Vậy là về mặt thực tiễn, những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên[7] về mặt lý luận, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản. + Hai là, trong các giai đoạn khác nhau của cuộc đấu tranh giữa vô sản và tư sản, họ luôn luôn đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào.
Mục đích trước mắt của những người cộng sản cũng là mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản khác: tổ chức những người vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền.
Những quan điểm lý luận của những người cộng sản tuyệt nhiên không dựa trên những ý niệm, những nguyên lý do một nhà cải cách thế giới nào phát minh hay phát hiện ra.
Những nguyên lý ấy chỉ biểu hiện khái quát của những quan hệ thực tại của một cuộc đấu tranh giai cấp hiện có, của một sự vận động lịch sử đang diễn ra trước mắt chúng ta, việc xoá bỏ những quan hệ sở hữu đã tồn tại trước kia không phải là cái gì đặc trưng vốn có của chủ nghĩa cộng sản.
Tất cả những quan hệ sở hữu đã trải qua những thay đổi liên tiếp, những cải biến liên tiếp trong lịch sử.
Chẳng hạn, cách mạng Pháp đã xoá bỏ chế độ sở hữu phong kiến và bênh vực chế độ sở hữu tư sản.
Nhưng chế độ tư hữu tư sản hiện thời, lại là biểu hiện cuối cùng và đầy đủ nhất của phương thức sản xuất và chiếm hữu sản phẩm dựa trên những đối kháng giai cấp, trên cơ sở những người này bóc lột những người kia[8]
Theo ý nghĩa đó, những người cộng sản có thể tóm tắt lý luận của mình thành một luận điểm duy nhất này là: xoá bỏ chế độ tư hữu.
Người ta trách những người cộng sản chúng tôi là muốn xoá bỏ sở hữu do cá nhân mỗi người làm ra, kết quả lao động của cá nhân, sở hữu mà người ta bảo là cơ sở của mọi tự do, mọi hoạt động và mọi sự độc lập của cá nhân.
Cái sở hữu làm ra, kiếm được một cách lương thiện và do lao động của bản thân tạo ra ! Phải chăng người ta muốn nói đến cái hình thức sở hữu có trước sở hữu tư sản, tức là sở hữu của người tiểu tư sản, của người tiểu nông? Chúng tôi có cần gì phải xoá bỏ cái đó, sự phát triển của công nghiệp đã xoá bỏ và hàng ngày vẫn tiếp tục xoá bỏ cái đó rồi.
Hay là người ta muốn nói đến chế độ tư hữu tư sản hiện thời.
Nhưng phải chăng lao động làm thuê, lao động của người vô sản, lại tạo ra sở hữu cho người vô sản? Tuyệt đối không. Nó tạo ra tư bản, tức là cái sở hữu bóc lột lao động làm thuê, cái sở hữu chỉ có thể tăng thêm với điều kiện là phải sản xuất ra lao động làm thuê mới để lại bóc lột lao động làm thuê đó. Trong hình thái hiện tại của nó, sở hữu vận động trong sự đối lập giữa hai cực: tư bản và lao động. Chúng ta hãy xét hai cực của sự đối lập ấy.
Trở thành nhà tư bản có nghĩa là không những chỉ chiếm một địa vị thuần tuý cá nhân, mà còn chiếm một địa vị xã hội trong sản xuất. Tư bản là một sản phẩm tập thể và nó chỉ có thể vận động được là nhờ sự hoạt động chung của nhiều thành viên trong xã hội, xét đến cùng, là nhờ sự hoạt động chung của tất cả các thành viên trong xã hội.
Vậy tư bản không phải là một lực lượng cá nhân, nó là một lực lượng xã hội.
Cho nên, nếu tư bản biến thành sở hữu tập thể thuộc tất cả mọi thành viên trong xã hội thì đó không phải là một sở hữu cá nhân chuyển thành sở hữu xã hội. Chỉ có tính chất xã hội của sở hữu là thay
đổi thôi. Sở hữu mất tính chất giai cấp của nó.
Bây giờ chúng ta nói đến lao động làm thuê.
Giá cả trung bình của lao động làm thuê là số tiền công tối thiểu, nghĩa là tổng số tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân duy trì đời sống với tính cách là công nhân. Cho nên cái mà người công nhân làm thuê chiếm hữu được bằng hoạt động của mình cũng chỉ vừa đủ để tái xuất ra đời sống mà thôi. Chúng tôi tuyệt không muốn xoá bỏ sự chiếm hữu cá nhân ấy về những sản phẩm của lao động, cần thiết để tái xuất ra đời sống, vì sự chiếm hữu ấy không đẻ ra một khoản dư nào có thể đem lại một quyền lực chi phối lao động của người khác. Điều chúng tôi muốn, là xoá bỏ tính chất bi thảm của các phương thức chiếm hữu nó khiến cho người công nhân chỉ sống để làm tăng thêm tư bản, và chỉ sống trong chừng mực mà những lợi ích của giai cấp thống trị đòi hỏi.
Trong xã hội tư sản, lao động sống chỉ là một phương tiện để tăng thêm lao động tích luỹ. Trong xã hội cộng sản, lao động tích luỹ chỉ là một phương tiện để mở rộng, làm phong phú hoặc làm giảm nhẹ cho quá trình sống của những người lao động.
Như vậy, trong xã hội tư sản, quá khứ chi phối hiện tại; còn trong xã hội cộng sản thì chính hiện tại chi phối quá khứ. Trong xã hội tư sản, tư bản có tính độc lập và cá tính, còn cá nhân người lao động lại mất tính độc lập và cá tính.
Và chính việc xoá bỏ những quan hệ như thế, là việc mà giai cấp tư sản cho là xoá bỏ cá tính và tự do! mà cũng có lý đấy. Vì quả thật vấn đề là phải xoá bỏ cá tính tư sản, tính độc lập tư sản và tự do tư sản.
Trong khuôn khổ những quan hệ sản xuất tư sản hiện tại thì tự do có nghĩa là tự do buôn bán, tự do mua và bán.
Nhưng nếu buôn bán không còn thì buôn bán tự do cũng không còn nữa. Vả lại, tất cả những luận điệu về tự do buôn bán, cũng như tất cả các lời nói khoa trương khác của các nhà tư sản của chúng ta nói về tự do, nói chung chỉ có ý nghĩa, khi đem đối chiếu với việc buôn bán bị cản trở, với những người thị dân bị nô dịch ở thời trung cổ mà thôi; Những luận điệu và lời nói đó không còn ý nghĩa gì nữa, khi vấn đề đặt ra là chủ nghĩa cộng sản phải xoá bỏ buôn bán, xoá bỏ những quan hệ sản xuất tư sản và xoá bỏ ngay cả giai cấp tư sản nữa.
Các ông hoảng lên, vì chúng tôi muốn xoá bỏ chế độ tư hữu. Nhưng trong xã hội hiện nay của các ông, chế độ tư hữu đã bị xoá bỏ đối với chín phần mười số thành viên của xã hội đó rồi; chính vì nó không tồn tại đối với số chín phần mười ấy, nên nó mới tồn tại được. Như vậy, các ông trách chúng tôi là muốn xoá bỏ một hình thức sở hữu chỉ có thể tồn tại với điều kiện tất yếu là tuyệt đại đa số bị tước mất hết mọi sở hữu.
Nói tóm loại, ông buộc tội chúng tôi là muốn xoá bỏ sở hữu riêng của các ông. Quả thật, đó chính là điều chúng tôi muốn.
Khi mà lao động không còn có thể biến thành tư bản, thành tiền bạc, thành địa tô, tóm lại, thành quyền lực xã hội có thể biến thành độc quyền được, nói tóm lại, khi mà sở hữu cá nhân không còn có thể biến thành sở hữu tư sản được nữa thì lúc đó, thì các ông tuyên bố rằng cá nhân bị thủ tiêu.
Như vậy là các ông thú nhận rằng khi các ông nói đến cá nhân, là các ông chỉ muốn nói đến người tư sản, người tư hữu tư sản mà thôi. Mà cái cá nhân ấy thì chắc chắn cần phải thủ tiêu đi.
Chủ nghĩa cộng sản không tước bỏ của ai cái khả năng đang chiếm hữu những sản phẩm xã hội cả. Chủ nghĩa cộng sản chỉ tước bỏ quyền dùng sự chiếm hữu ấy để nô dịch lao động của người khác.
Người ta còn phản đối lại rằng xoá bỏ chế độ tư hữu thì mọi hoạt động sẽ ngừng lại, thì bệnh lười biếng sẽ phổ biến sẽ ngự trị.
Nếu quả như vậy thì xã hội tư sản phải sụp đổ từ lâu rồi do tình trạng lười biếng, vì trong xã hội ấy, những người lao động thì không được hưởng, mà những kẻ được hưởng lại không lao động. Tất cả sự lo ngại chung quy chỉ là luận điệu trùng phức cho rằng không còn tư bản thì cũng không còn lao động làm thuê nữa.
Tất cả những lời phản đối nhằm chống lại phương thức cộng sản chủ nghĩa của sự sản xuất và chiếm hữu những sản phẩm vật chất được tung ra, cũng nhằm chống lại sự sản xuất và chiếm hữu những sản phẩm tinh thần. Nếu đối với người tư sản, sở hữu giai cấp bị thủ tiêu có nghĩa là chính sản xuất cũng bị thủ tiêu, thì đối với họ, văn hoá giai cấp bị thủ tiêu, cũng có nghĩa là văn hoá nói chung bị mất đi.
Cái văn hoá mà người tư sản than tiếc là bị tiêu diệt đi đó, thì đối với đại đa số, chỉ là việc biến họ thành vật phụ thuộc vào máy móc mà thôi.
Nếu các ông lấy những quan điểm tư sản của các ông về tự do, về văn hoá, về luật pháp,... làm tiêu chuẩn để xét việc xoá bỏ sở hữu tư sản thì chẳng cần phải tranh cãi với chúng tôi làm gì. Chính những tư tưởng của các ông là sản phẩm của những quan hệ sản xuất và sở hữu tư sản, cũng như pháp quyền của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật pháp, cái ý chí mà nội dung là do những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định.
Cái quan niệm thiên vị khiến các ông biến những quan hệ sản xuất và quan hệ sở hữu của các ông từ quan hệ lịch sử, mang tính chất nhất thời trong quá trình phát triển của sản xuất thành những quy luật vĩnh cửu của tự nhiên và lý trí, - quan niệm ấy, các ông cũng tán đồng với tất cả các giai cấp thống trị trước đây và hiện không còn nữa. Điều mà các ông nhận thức được đối với sở hữu thời cổ đại hay sở hữu phong kiến thì đối với sở hữu tư sản, các ông lại không giám nhận thức nữa.
Xoá bỏ gia đình! Ngay cả những người cấp tiến cực đoan nhất cũng phẫn nộ về cái ý định xấu xa ấy của những người cộng sản.
Gia đình tư sản hiện nay dựa trên cơ sở nào? Dựa trên tư bản, trên lợi nhuận cá nhân. Gia đình dưới hình thái hoàn toàn phát triển của nó, chỉ tồn tại đối với giai cấp tư sản thôi, nhưng nó lại kèm theo sự bắt buộc phải thủ tiêu mọi gia đình đối với người vô sản và kèm theo nạn mãi dâm công khai.
Gia đình tư sản dĩ nhiên là sẽ tiêu tan cùng với cái vật bổ sung đó của nó, và cả hai cái đó đều mất đi cùng với sự tan biến của tư bản .
Các ông trách chúng tôi muốn xoá bỏ hiện tượng cha mẹ bóc lột con cái chăng? tội ấy, chúng tôi xin nhận.
Nhưng các ông lại bảo rằng chúng tôi muốn thủ tiêu những mối quan hệ thân thiết nhất đối với con người, bằng cách đem giáo dục xã hội thay thế cho các giáo dục gia đình.
Thế nền giáo dục của các ông, chẳng phải cũng do xã hội quyết định đó sao? chẳng phải do những quan hệ xã hội trong xác ông nuôi dạy con cái các ông, do sự can thiệp trực tiếp hay gián tiếp của xã hội thông qua nhà trường,... quyết định gì? Người cộng sản không bịa đặt ra tác động xã hội đối với giáo dục, họ không chỉ thay đổi tính chất của sự giáo dục ấy và kéo giáo dục ra khỏi ảnh hưởng của giai cấp thống trị mà thôi.
Đại công nghiệp phát triển càng phá huỷ mọi mối quan hệ gia đình trong giai cấp vô sản và càng biến trẻ em thành những món hàng mua bán, những công cụ lao động đơn thuần, thì những lời huênh hoang của giai cấp tư sản về gia đình và giáo dục, về những mối quan hệ thân thiết gắn bó con cái với cha mẹ, lại càng trở nên ghê tởm.
Nhưng bọn cộng sản các anh, muốn thực hành chế độ cộng thê, toàn thể giai cấp tư sản đồng thanh tru tréo lên như vậy.
Đối với người tư sản, vợ hắn chẳng qua chỉ là một công cụ sản xuất. Cho nên nghe nói công cụ sản xuất phải được đem dùng chung thì tất nhiên là hắn kết luận rằng chính đàn bà rồi cũng phải chịu cái số phận chung là bị xã hội hoá.
Thậm chí hắn không ngờ rằng vấn đề ở đây, chính là kéo đàn bà ra khỏi vai trò hiện nay của họ là một công cụ sản xuất đơn thuần.
Vả lại, không có gì lố bịch bằng ghê sợ quá đạo đức của những nhà tư sản với cái gọi là cộng thê chính thức do những người cộng sản chủ trương. Những người cộng sản không cần phải áp dụng chế độ cộng thê, chế độ ấy hầu như đã luôn luôn tồn tại.
Các ngài tư sản của chúng ta chưa thoả mãn là đã sẵn có vợ và con gái của vô sản để dùng, đó là chưa kể chế độ mãi dâm công khai, các ngài ấy còn lấy việc cắm sừng lẫn nhau làm một thú vui đặc biệt.
Hôn nhân của giai cấp tư sản thật ra là chế độ cộng thê. Có chăng người ta chỉ có thể buộc tội những người cộng sản là họ tuồng như muốn đem một chế độ cộng thê công khai và chính thức thay cho chế độ cộng thê được che đậy một cách giả nhân giả nghĩa mà thôi. Nhưng với sự xoá bỏ những quan hệ sản xuất hiện tại thì dĩ nhiên là chế độ cộng thê do những quan hệ sản xuất ấy đẻ ra, tức là chế độ mãi dâm chính thức và không chính thức, cũng sẽ biến mất.
Ngoài ra, người ta còn buộc tội những người cộng sản là muốn xoả bỏ tổ quốc, xoá bỏ dân tộc.
Công nhân không có tổ quốc. Người ta không thể cướp của họ cái mà họ không có. Vì giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc[9], phải tự mình giành dân tộc, tuy hoàn toàn không phải theo cái nghĩa như giai cấp tư sản hiểu.
Với sự phát triển của giai cấp tư sản, tự do buôn bán, thị trường thế giới sự đồng đều của sản xuất công nghiệp và những điều kiện sinh hoạt thích ứng với nền sản xuất ấy thì những sự cách biệt dân tộc và những sự đối lập giữa nhân dân các nước cũng ngày càng mất đi.
Sự thống trị của giai cấp vô sản sẽ càng làm cho những sự cách biệt và những sự đối lập mất đi nhanh hơn. Hành động chung của giai cấp vô sản, ít ra là ở những nước văn minh, là một trong những điều kiện đầu tiên cho sự giải phóng của họ.
Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xoá bỏ.
Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo.
Còn những lời buộc tội chủ nghĩa cộng sản, xuất phát từ những quan điểm tôn giáo, triết học và nói chung là xuất phát từ những quan điểm tư tưởng thì không đáng phải xét kỹ.
Liệu có cần phải sáng suốt lắm thì mới hiểu những tư tưởng, những qua điểm và những khái niệm của con người, tóm lại là ý thức của con người, đều thay đổi cùng với mọi sự thay đổi xảy ra trong điều kiện sinh hoạt, trong quan hệ xã hội, trong đời sống xã hội của con người không?
Lịch sử tư tưởng chứng minh cái gì, nếu không phải là chứng minh rằng sản xuất tinh thần cũng biến đổi theo sản xuất vật chất? Những tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng chỉ là những tư tưởng của giai cấp thống trị.
Khi người ta nói đến những tư tưởng đang cách mạng hoá cả một xã hội thì như thế là người ta chỉ nêu ra sự thật này là trong lòng xã hội cũ, những yếu tố của một xã hội mới đã hình thành là sự tan rã của những tư tưởng cũng đi đôi với sự tan rã của những điều kiện sinh hoạt cũ.
Khi thế giới cổ đại đang suy tàn thì những tôn giáo cũ bị đạo Cơ Đốc đánh bại. Vào thế kỷ XVIII, khi tư tưởng của đạo Cơ Đốc nhường chỗ cho những tư tưởng tiến bộ thì xã hội phong kiến đang giao chiến trận cuối cùng với giai cấp tư sản, lúc bấy giờ là giai cấp cách mạng. Những tư tưởng về tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo chẳng qua chỉ nói lên thời kỳ thống trị của cạnh trạnh trong tự do lĩnh vực tri thức mà thôi.
Có người sẽ nói:"Cố nhiên là những quan niệm tôn giáo, đạo đức, triết học, chính trị, pháp quyền,... đã biến đổi trong tiến trình phát triển lịch sử. Nhưng tôn giáo, đạo đức, triết học, chính trị, pháp quyền, vẫn luôn luôn được bảo tồn qua những biến đổi không ngừng ấy.
Vả lại, còn có những chân lý vĩnh cửu như tự do, công lý,... là những cái chung cho tất cả mọi chế độ xã hội. Thế mà chủ nghĩa cộng sản lại xoá bỏ những chân lý vĩnh cửu, xoá bỏ tôn giáo và đạo đức chứ không đổi mới hình thức của tôn giáo và đạo đức; làm như thế là nó mâu thuẫn với toàn bộ tiến trình phát triển lịch sử trước kia".
Lời buộc tội ấy rút cục lại là gì? Lịch sử của toàn bộ các xã hội, từ trước đến nay, đều diễn ra trong những đối kháng giai cấp, những đối kháng mang hình thức khác nhau tuỳ từng thời đại.
Nhưng dù những đối kháng ấy mang hình thức nào đi nữa thì hiện tượng một bộ phận này của xã hội bóc lột một bộ phận khác cũng vẫn là hiện tượng chung cho tất cả các thế kỷ trước kia. Vậy không có gì ngạc nhiên khi thấy rằng ý thức xã hội của mọi thế kỷ, mặc dù có muôn màu muôn vẻ và hết sức khác nhau, vẫn vận động trong một hình thức nào đó, trong những hình thức ý thức chỉ hoàn toàn tiêu tan khi hoàn toàn không còn có đối kháng giữa giai cấp nữa.
Cách mạng cộng sản chủ nghĩa là sự đoạn tuyệt triệt để nhất với những quan hệ sở hữu kế thừa của quá khứ; không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy rằng trong tiến trình phát triển của nó, nó đoạn tuyệt một cách triệt để nhất với những tư tưởng kế thừa của quá khứ.
Nhưng hãy gác lại những lời giai cấp tư sản phản đối chủ nghĩa cộng sản.
Như chúng ta đã thấy trên kia, bước thứ nhất trong cuộc cách mạng công nhân là giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị, là giành lấy dân chủ.
Giai cấp vô sản sẽ dùng sự thống trị chính trị của mình để từng bước một đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước, tức là trong tay giai cấp vô sản đã được tổ chức thành giai cấp thống trị, và để tăng thật nhanh số lượng những lực lượng sản xuất.
Cố nhiên, điều đó lúc đầu chỉ có thể thực hiện bằng cách xâm phạm một cách chuyên chế vào sở hữu và những quan hệ sản xuất tư sản, nghĩa là bằng những biện pháp, mà về mặt kinh tế thì hình như không được đầy đủ và không có hiệu lực, nhưng trong tiến trình vận động, những biện pháp ấy sẽ vượt quá bản thân chúng[10] và là thủ đoạn không thể thiếu để đảo lộn toàn bộ phương thức sản xuất.
Trong những nước khác nhau, những biện pháp ấy dĩ nhiên sẽ khác nhau rất nhiều.
Nhưng đối với những nước tiên tiến nhất thì những biện pháp sau đây sẽ có thể áp dụng khá phổ biến:
1. Tước đoạt sở hữu ruộng đất và trao nộp tô vào quỹ chi tiêu của nhà nước.
2. áp dụng thuế luỹ tiến cao.
3. Xoá bỏ quyền thừa kế
4. Tịch thu tài sản của tất cả những kẻ lưu vong và của tất cả những kẻ phiến loạn
5. Tập trung tín dụng vào tay nhà nước thông qua một ngân hàng quốc gia với tư bản của nhà nước và ngân hàng này sẽ nắm độc quyền hoàn toàn.
6. Tập trung tất cả các phương tiện vận tải vào trong tay nhà nước.
7. Tăng thêm số công xưởng nhà nước và công cụ sản xuất; khai khẩn đất đai để cấy cầy và cải tạo ruộng đất trong một kế hoạch chung.
8. Thực hành nghĩa vụ lao động đối với tất cả mọi người, tổ chức các đạo quân công nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp.
9. Kết hợp nông nghiệp, thi hành những biện pháp nhằm làm mất dần sự khác biệt thành thị và nông thôn[11]
10. Giáo dục công cộng và không mất tiền cho tất cả các trẻ em. Xoá bỏ việc sử dụng trẻ em làm trong các khu công xưởng như hiện nay. Kết hợp giáo dục với sản xuất vật chất,...
Khi những đối kháng giai cấp đã mất đi trong tiến trình của sự phát triển và toàn bộ sản xuất đã tập trung trong tay những cá nhân đã liên hợp lại với nhau thì quyền lực công cộng cũng mất tính chất chính trị của nó. Quyền lực chính trị, theo đúng nghĩa của nó, là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp một giai cấp khác. Nếu giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, nhất định phải tự tổ chức thành giai cấp, nếu giai cấp vô sản thông qua con đường cách mạng mà trở thành giai cấp thống trị và với tư cách là giai cấp thống trị, nó dùng bạo lực tiêu diệt những quan hệ sản xuất cũ, thì đồng thời với việc tiêu diệt những quan hệ sản xuất ấy, nó cũng tiêu diệt luôn cả những điều kiện tồn tại của sự đối kháng giai cấp, nó tiêu diệt những giai cấp nói chung và cũng do đấy, tiêu diệt cả sự thống trị của chính nó với tư cách là một giai cấp. 2. áp dụng thuế luỹ tiến cao.
3. Xoá bỏ quyền thừa kế
4. Tịch thu tài sản của tất cả những kẻ lưu vong và của tất cả những kẻ phiến loạn
5. Tập trung tín dụng vào tay nhà nước thông qua một ngân hàng quốc gia với tư bản của nhà nước và ngân hàng này sẽ nắm độc quyền hoàn toàn.
6. Tập trung tất cả các phương tiện vận tải vào trong tay nhà nước.
7. Tăng thêm số công xưởng nhà nước và công cụ sản xuất; khai khẩn đất đai để cấy cầy và cải tạo ruộng đất trong một kế hoạch chung.
8. Thực hành nghĩa vụ lao động đối với tất cả mọi người, tổ chức các đạo quân công nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp.
9. Kết hợp nông nghiệp, thi hành những biện pháp nhằm làm mất dần sự khác biệt thành thị và nông thôn[11]
10. Giáo dục công cộng và không mất tiền cho tất cả các trẻ em. Xoá bỏ việc sử dụng trẻ em làm trong các khu công xưởng như hiện nay. Kết hợp giáo dục với sản xuất vật chất,...
Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.
Chú thích
[6] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 thay cho những chữ "những nguyên tắc riêng biệt" là những chữ "những nguyên tắc bè phái"[7] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 thay cho những chữ "luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên" là những chữ "tiên tiến nhất"
[8] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 thay cho những chữ "những người này bóc lột những người kia" là những chữ "thiểu số bóc lột đa số".
[9] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 thay cho những chữ "tự vươn lên thành giai cấp dân tộc" là những chữ 'tự vươn lên thành giai cấp chủ đạo trong dân tộc".
[10] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 sau những chữ "vượt quá bản thân chúng" còn có thêm những chữ "khiến tất yếu phải tiến công thêm một bước vào chế độ xã hội cũ"
Phần III
Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội phản động
Chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản
Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản không tưởng - phê phán
Chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản
Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản không tưởng - phê phán
I. Chủ nghĩa xã hội phản động
A. Chủ nghĩa xã hội phong kiếnDo địa vị lịch sử của họ, quý tộc Pháp và Anh đã có sứ mệnh viết những bài văn châm biếm đả kích xã hội tư sản hiện đại. Trong cuộc Cách mạng Pháp hồi tháng 7 năm 1830, trong phong trào cải cách ở Anh, các giai cấp quý tộc ấy, một lần nữa, lại ngã gục dưới những đòn đả kích của những kẻ bạo phát đáng ghét. Đối với quý tộc thì không thể còn có vấn đề đấu tranh chính trị thật sự được nữa, họ chỉ có cách đấu tranh bằng văn học mà thôi. Nhưng ngay cả trong lĩnh vực văn học cũng không thể dùng cái luận điệu cũ rích của thời kỳ phục tích[12] được nữa. Muốn gây được thiện cảm, quý tộc làm ra vẻ không nghĩ đến lợi ích riêng của mình và lập bản cáo trạng lên án giai cấp tư sản, chỉ là vì lợi ích của giai cấp công nhân bị bóc lột mà thôi. Làm như thế, họ tự giành cho họ cái điều vui thú làm vè chế diễu người chủ mới của họ và ri rỉ bên tai người này những lời tiên tri không tốt lành này khác.
Chủ nghĩa xã hội phong kiến đã ra đời như thế đó là một mớ hỗn hợp những lời ai oán với những lời mỉa mai dư âm của dĩ vãng và tiếng đe doạ cuả tương lai. Tuy đôi khi lời công kích chua chát sâu cay hóm hỉnh của nó đập đúng vào tim gan của giai cấp tư sản, nhưng việc nó hoàn toàn bất lực không thể hiểu được tiến trình của lịch sử hiện đại, luôn luôn làm cho người ta cảm thấy buồn cười.
Các ngài quý tộc đã giương cái bị ăn mày của kẻ vô sản lên làm cờ để lôi kéo nhân dân theo họ, nhưng nhân dân vừa chạy lại thì trông thấy ngay những phù hiệu phong kiến cũ đeo sau lưng họ, thế là nhân dân liền tản đi và phá lên cười một cách khinh bỉ.
Một bộ phận của phái chính thống Pháp và phái " Nước Anh trẻ " đã diễn tấn hài kịch ấy.
Khi những người bênh vực chế độ phong kiến chứng minh rằng phương thức bóc lột phong kiến không giống phương thức bóc lột của giai cấp tư sản thì họ chỉ quên có một điều là chế độ phong kiến bóc lột trong hoàn cảnh và những điều kiện khác hẳn và hiện đã lỗi thời. Khi họ vạch ra rằng dưới chế độ phong kiến, không có giai cấp vô sản hiện đại thì họ chỉ quên có một điều là giai cấp tư sản chính là một sản phẩm tất nhiên của chế độ xã hội của họ.
Vả lại, họ rất ít che đậy tính chất phản động của những lời chỉ chích của họ, cho nên lời lẽ chủ yếu mà họ dùng để buộc tội giai cấp tư sản thì chính là cho rằng dưới sự thống trị của nó, giai cấp tư sản đảm bảo sự phát triển cho một giai cấp sẽ làm nổ tung toàn bộ trật tự xã hội cũ.
Họ buộc tội giai cấp tư sản đã hy sinh ra một giai cấp vô sản cách mạng, nhiều hơn là buộc tội giai cấp đó đã sinh ra giai cấp vô sản nói chung.
Cho nên, trong hoạt động chính trị, họ tích cực tham gia vào tất cả những biện pháp bạo lực chống giai cấp công nhân. Và trong đời sống hàng ngày của họ, mặc dù những lời hoa mỹ trống rỗng của họ, họ vẫn không bỏ qua cơ hội để lượm lấy những quả táo bằng vàng[13] và đem lòng trung thành, tình yêu và danh dự mà đổi lấy việc buôn bán len, củ cải đường, và rượu mạnh.[14]
Cũng hệt như thầy tu và chúa phong kiến luôn luôn tay nắm tay cùng đi với nhau, chủ nghĩa xã hội thầy tu cũng đi sát cánh với chủ nghĩa xã hội phong kiến.
Không có gì dễ hơn là phủ lên chủ nghĩa khổ hạnh của đạo Cơ Đốc một lớp sơn chủ nghĩa xã hội, đạo Cơ Đốc chẳng phải đã cực lực phản đối chế độ tư hữu, hôn nhân và nhà nước đó sao? Và thay tất cả những cái đó, đạo Cơ Đốc chẳng phải đã tuyên truyền việc làm phúc và sự khổ hạnh, cuộc sống độc thân và chủ nghĩa cấm dục, cuộc sống tu hành và nhà thờ đó sao? Chủ nghĩa xã hội Cơ Đốc chẳng qua chỉ là thứ nước thánh mà thầy tu dùng để xức cho nỗi hờn giận của quý tộc mà thôi.
B. Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản.
Giai cấp quý tộc phong kiến không phải là giai cấp duy nhất đã bị giai cấp tư sản làm phá sản; nó không phải là giai cấp duy nhất có những điều kiện sinh hoạt đang tàn lụi và tiêu vong trong xã hội tư sản hiện đại. Những người thị dân và tiểu nông thời trung cổ là những tiền bối của giai cấp tư sản hiện đại. Trong những nước mà công nghiệp và thương nghiệp phát triển kém hơn, giai cấp đó tiếp tục sống lay lắt bên cạnh giai cấp tư sản thịnh vượng.
Trong những nước mà nền văn minh hiện đại đương phát triển thì đã hình thành một giai cấp tiểu tư sản mới, ngả nghiêng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản; là bộ phận bổ sung của xã hội tư sản, nó cứ luôn luôn được hình thành trở lại; nhưng vì sự cạnh tranh, những cá nhân hợp thành giai cấp ấy cứ luôn luôn bị đẩy xuống hàng ngũ của giai cấp vô sản và hơn nữa là sự phát triển tiến lên của đại công nghiệp, họ thấy rằng đã gần như đến lúc họ sẽ hoàn toàn biến mất với tính cách và bộ phận độc lập của xã hội hiện đại, và trong thương nghiệp, trong công nghiệp và trong nông nghiệp, họ sẽ nhường chỗ cho những đốc công và nhân viên làm thuê.
Trong những nước như nước Pháp, ở đó nông dân chiếm quá nửa dân số thì tự nhiên đã xuất hiện những nhà văn đứng về giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, nhưng đã dùng cái thước đo tiểu tư sản và tiểu nông trong việc phê phán chế độ tư sản, và đã xuất phát từ những quan điểm tiểu tư sản mà bênh vực sự nghiệp của công nhân. Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản đã được hình thành như thế đó. Xi-xmôn-đi là lãnh tụ của thứ văn học đó, không những ở Pháp mà cả ở Anh nữa.
Chủ nghĩa xã hội ấy phân tích rất sâu sắc những mâu thuẫn gắn liền với những quan hệ sản xuất hiện đại. Nó vạch trần những lời ca tụng giả dối của những nhà kinh tế học. Nó chứng minh một cách không thể bác bỏ được những tác dụng phá hoại của nền sản xuất máy móc và của sự phân công lao động, sự tập trung tư bản và ruộng đất, sự sản xuất thừa, các cuộc khủng hoảng, sự sa sút không tránh được của những người tiểu tư sản và nông dân, sự cùng khổ của giai cấp vô sản, tình trạng vô chính phủ trong sản xuất, tình trạng bất công khá rõ rệt trong sự phân phối của cải, chiến tranh công nghiệp có tính chất huỷ diệt giữa các dân tộc, sự tan rã của đạo đức cũ, của những quan hệ gia đình cũ, của những tính chất dân tộc cũ.
Nhưng xét về nội dung chân thực của nó, thì hoặc là chủ nghĩa xã hội này muốn khôi phục lại những tư liệu sản xuất và phương tiện trao đổi cũ, và cùng với những cái đó, cũng khôi phục lại cả những quan hệ sở hữu cũ và toàn xã hội cũ, hoặc là nó muốn biết những tư liệu sản xuất và những phương tiện trao đổi hiện đại phải khuôn theo cái khuôn khổ chật hẹp của những quan hệ sở hữu cũ, của những quan hệ đã bị và tất phải bị những công cụ ấy đập tan. Trong cả hai trường hợp, chủ nghĩa xã hội này vừa là phản động vừa là không tưởng.
Chế độ phường hội trong công nghiệp, chế độ gia trưởng trong nông nghiệp đó là cái đích tột cùng của nó.
Trong sự phát triển về sau của nó, trào lưu này đã biến thành những lời oán thán hèn nhát[15].
C. Chủ nghĩa xã hội đức hay chủ nghĩa xã hội "chân chính"
Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa của nước Pháp, sinh ra dưới áp lực của một giai cấp tư sản thống trị, biểu hiện văn học của sự phản kháng chống lại nền thống trị ấy, thì được đưa vào nước Đức giữa lúc giai cấp tư sản bắt đầu đấu tranh chống chế độ chuyên chế phong kiến.
Các nhà triết học, các nhà triết học nửa mùa và những kẻ tài hoa ở Đức hăm hở đổ xô vào thứ văn học ấy, những có điều họ quên rằng văn học Pháp được nhập khẩu vào Đức, song những điều kiện sinh hoạt của nước Pháp lại không đồng thời được đưa vào Đức. Đối với những điều kiện sinh hoạt ở Đức, văn học Pháp ấy, đã mất hết ý nghĩa thực tiễn trực tiếp và chỉ còn mang một tính chất thuần tuý văn chương mà thôi. Nó ắt phải có tính chất của một sự tự biện vô vị về sự hiện diện bản tính của con người. Chẳng hạn, đối với những nhà triết học Đức hồi thế kỷ XVIII, những yêu sách của cách mạng Pháp lần thứ nhất chỉ là những yêu sách của những "lý tính thực tiễn" nói chung; và theo con mắt của họ, những biểu hiện của ý chí của những người tư sản cách mạng Pháp chỉ biểu hiện những quy luật của ý chí thuần tuý, của ý chí đúng như nó phải tồn tại, của ý chí thật sự con người.
Công việc độc nhất của các nhà văn Đức là điều hoà những tư tưởng mới của Pháp với ý thức triết học của mình, hay nói cho đúng hơn, là lĩnh hội những tư tưởng của Pháp bằng cách xuất phát từ quan điểm triết học của mình.
Họ đã lĩnh hội những tư tưởng ấy như người ta lĩnh hội một thứ tiếng ngoại quốc thông qua phiên dịch.
Ai cũng biết bọn thầy tu đã đem những chuyện hoang đường vô lý về các thánh Thiên chúa giáo ghi đầy những bản thảo các tác phẩm cổ điển thời cổ dị giáo như thế nào. Đối với văn học Pháp không có tính chất tôn giáo thì các nhà văn học Đức đã làm ngược lại. Họ luồn những điều vô lý về triết học của họ vào trong nguyên bản Pháp. Thí dụ, trong đoạn phê phán của Pháp đối với quan hệ tiền bạc thì họ lồng vào đó những chữ: "sự tha hoá của nhân tính"; trong đoạn phê phán của Pháp đối với nhà nước tư sản thì họ lại lồng vào đó dòng chữ: "việc xoá bỏ sự thống trị của tính Phổ biến - Trừu tượng",v.v...
Việc thay thế triết học của Pháp bằng những lời lẽ triết học rỗng tuyếch ấy, họ gọi là "triết học của hành động"; là "chủ nghĩa xã hội chân chính", là "khoa học Đức về chủ nghĩa xã hội",v.v...
Như thế là văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Pháp đã bị hoàn toàn cắt xén. Và vì trong tay người Đức, văn học ấy không còn là biểu hiện của cuộc đấu tranh của một giai cấp này chống một giai cấp khác nữa, cho nên họ lấy làm đắc ý là đã vượt lên trên "tính phiến diện của Pháp"; là đã bảo vệ không phải những nhu cầu thật sự, mà là nhu cầu về chân lý; không phải những lợi ích của người vô sản, mà là những lợi ích của bản tính con người, của con người nói chung, của con người không thuộc giai cấp nào, cũng không thuộc một thực tại nào, của con người chỉ tồn tại trong một bầu trời mây mù của ảo tưởng triết học mà thôi.
Chủ nghĩa xã hội Đức ấy coi trọng những trò luyện tập vụng về của học sinh của mình một cách hết sức trịnh trọng, và phô trương những trò ấy một cách om sòm kiểu bán thuốc rong, nhưng rồi cũng mất dần tính ngây thơ thông thái rởm của mình.
Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Đức và nhất là của giai cấp tư sản Phổ chống phong kiến và chế độ quân chủ chuyên chế, tóm lại là phong trào của phái tự do, ngày càng trở nên nghiêm túc hơn.
Thành thử chủ nghĩa xã hội "chân chính" đã được cơ hội mà nó mong mỏi từ lâu, để đem những yêu sách xã hội chủ nghĩa ra đối lập với phong trào chính trị. Nó đã có thể tung ra những lời nguyền rủa cổ truyền chống lại chủ nghĩa tự do, chế độ đại nghị, sự cạnh tranh tư sản, tự do báo chí tư sản, pháp quyền tư sản, tự do và bình đẳng tư sản; nó đã có thể tuyên truyền cho quần chúng rằng trong phong trào tư sản ấy, quần chúng không được gì cả, trái lại còn mất tất cả. Chủ nghĩa xã hội Đức đã quên rất đúng lúc rằng sự phê phán của Pháp, mà chủ nghĩa xã hội Đức là một tiếng vọng nhạt nhẽo, giả định là phải có xã hội tư sản hiện đại cùng với những điều kiện sinh hoạt vật chất tương ứng với xã hội đó và một cơ cấu chính trị thích hợp - tức là tất cả những tiền đề mà nước Đức chính là vẫn đang phải giành lấy.
Đối với nghững chính phủ chuyên chế ở Đức, cùng đám tuỳ tùng của chúng là những thầy tu, thầy giáo, bọn gioong-ke hủ lậu và quan lại thì chủ nghĩa xã hội này đã trở thành một thứ ngoáo ộp hằng ao ước để chống lại giai cấp tư sản đang là một mối lo đối với chúng.
Chủ nghĩa xã hội ấy đã đem cái lối giả nhân giả nghĩa đường mật của nó bổ xung cho roi vọt và súng đạn mà những chính phủ ấy đã dùng để chấn áp những cuộc khởi nghĩa của công nhân Đức.
Nếu chủ nghĩa xã hội "chân chính" do đó đã trở thành vũ khí trong tay các chính phủ để chống lại giai cấp tư sản Đức thì ngoài ra, nó lại còn trực tiếp đại biểu cho một lợi ích phản động, lợi ích của giai cấp tiểu tư sản Đức. Giai cấp những người tiểu tư sản, do thế kỷ XVI truyền lại và từ bấy tới nay, luôn luôn tái sinh dưới nhiều hình thức khác nhau, là cơ sở xã hội thật sự của chế độ đã thiết lập ở Đức.
Duy trì giai cấp ấy, là duy trì ở Đức chế độ hiện hành. Sự thống trị về công nghiệp và chính trị của giai cấp tư sản đang đe doạ đẩy giai cấp tiểu tư sản ấy đến nguy cơ chắc chắn phải suy sụp, một mặt do sự tập trung tư bản và mặt khác do sự xuất hiện giai cấp vô sản cách mạng. Đối với giai cấp tiểu tư sản, chủ nghĩa xã hội "chân chính" hình như có thể làm một công đôi việc.
Cho nên chủ nghĩa xã hội chân chính đã lan ra như một bệnh dịch.
Bọn xã hội chủ nghĩa Đức đã đem những tấm mạng nhện tự biện ra làm thành một cái áo rộng thùng thình thêu đầy những bông hoa từ chương mịn màng và thấm đầy những giọt sương tình cảm nóng hổi, rồi đem loại áo ấy khoác lên "những chân lý vĩnh cửu" gầy còm của họ, điều đó làm cho món hàng của họ càng được tiêu thụ mạnh trong đám khách hàng như vậy.
Còn về phần chủ nghĩa xã hội Đức thì nó dần dần hiểu rõ thêm rằng sứ mệnh của nó là làm đại diện khoa chương cho bọn tiểu tư sản ấy.
Nó tuyên bố rằng dân tộc Đức là một dân tộc mẫu mực và người phi-li-xtanh Đức là một con người mẫu mực. Tất cả những cái xấu xa của những người mẫu mực ấy được nó gán cho một ý nghĩa thần bí, một ý nghĩa cao cả và xã hội chủ nghĩa, khiến cho những cái ấy biến thành những cái ngược hẳn lại. Nhất quán một cách triệt để, nó phản đối xu hướng chủ nghĩa cộng sản muốn "Phá huỷ một cách tàn bạo", và tuyên bố rằng mình vô tư đứng ở trên tất cả mọi cuộc đấu tranh giai cấp. Trừ một số rất ít, còn thì tất cả những tác phẩm tự xưng là xã hội chủ nghĩa ấy hay cộng sản chủ nghĩa lưu hành ở Đức, đều thuộc vào loại văn học bẩn thỉu và làm suy yếu con người ấy[16].
II. Chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản
Một bộ phận giai cấp tư sản tìm cách chữa các căn bệnh xã hội, cốt để củng cố xã hội tư sản.Trong hạng này, có những nhà kinh tế học, những nhà bác ái, những nhà nhân đạo chủ nghĩa, những người chăm lo cuộc cải thiện đời sống cho giai cấp lao động, tổ chức việc từ thiện, bảo vệ súc vật, lập ra những hội bài trừ nạn nghiện rượu, nói tóm lại là đủ loại những nhà cải lương hèn kém nhất. Và thậm chí người ta đã xây dựng chủ nghĩa xã hội tư sản này thành một hệ thống hoàn bị.
Lấy một ví dụ là quyển "Triết học về sự khốn cùng" của Pru-đông.
Những nhà xã hội chủ nghĩa tư sản muốn duy trì những điều kiện sinh hoạt của xã hội hiện đại, mà không có những cuộc đấu tranh và những mối nguy hiểm do những điều kiện sinh hoạt ấy nhất định phải sản sinh ra. Họ muốn duy trì xã hội hiện đại nhưng được đẩy trừ hết những yếu tố đảo lộn và làm tan rã nó. Họ muốn có giai cấp tư sản mà không có giai cấp vô sản. Giai cấp tư sản tất nhiên quan niệm cái thế giới mà nó đang thống trị là thế giới tốt đẹp hơn cả. Chủ nghĩa xã hội tư sản đem hệ thống hoá ít nhiều triệt để cái quan niệm an ủi lòng người ấy. Khi chủ nghĩa xã hội tư sản bắt giai cấp vô sản phải thực hiện những hệ thống ấy của nó và bước vào thành Giê-ru-da-lem mới, thì thực ra, nó chỉ kêu gọi giai cấp vô sản bám lấy xã hội hiện tại, nhưng phải bỏ hết quan niệm thù hằn của họ đối với xã hội ấy.
Một hình thức khác của chủ nghĩa xã hội, ít có hệ thống hơn, nhưng lại thực tiễn hơn, cố làm cho công nhân chán ghét mọi phong trào cách mạng, bằng cách chứng minh cho họ thấy rằng không phải sự cải biến chính trị này khác, mà chỉ có sự cải tiến về điều kiện sinh hoạt vật chất, về quan hệ kinh tế mới có thể có lợi cho công nhân mà thôi. Song nói sự cải biến điều kiện sinh hoạt vật chất, chủ nghĩa xã hội ấy không hề hiểu đó là sự xoá bỏ những quan hệ sản xuất tư sản, một sự xoá bỏ mà chỉ có cách mạng mới có thể làm nổi; nó chỉ hiểu đó là sự thực hiện những cải cách về hành chính ngay trên cơ sở những quan hệ sản xuất tư sản, những cải cách do đó không làm thay đổi chút nào những quan hệ giữa tư bản và lao động làm thuê nhiều lắm thì cũng chỉ làm cho giai cấp tư sản giảm được những chi phí cho việc thống trị của nó làm cho ngân sách nhà nước được nhẹ gánh mà thôi.
Chủ nghĩa xã hội tư sản chỉ đạt được biểu hiện thích đáng của nó, khi nó trở thành một lối nói từ chương đơn thuần.
Mậu dịch tự do, vì lợi ích của giai cấp công nhân! thuế quan bảo hộ, vì lợi ích của giai cấp công nhân! nhà tù xà lim, vì lợi ích của giai cấp công nhân! đó là cái đích tột cùng của chủ nghĩa xã hội xã hội tư sản, điều duy nhất mà Nó nói ra một cách nghiêm túc.
Vì chủ nghĩa xã hội tư sản nằm gọn trong lời khẳng định này: sở dĩ những người tư sản là những người tư sản, đó là vì lợi ích của giai cấp công nhân.
III. Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản không tưởng - phê phán
Đây không phải là nói đến một loại văn học đã đề ra, trong tất cả các cuộc cách mạng hiện đại, những yêu sách của giai cấp vô sản (tác phẩm của Ba-bớp...).Những mưu đồ trực tiếp đầu tiên của giai cấp vô sản để thực hiện những lợi ích giai cấp của chính mình, tiến hành trong thời kỳ sôi sục khắp nơi, trong thời kỳ lật đổ xã hội phong kiến, thì nhất định phải thất bại, vì bản thân giai cấp vô sản đang ở trong tình trạng manh nha, cũng như vì họ không có những điều kiện vật chất để tự giải phóng, những điều kiện mà chỉ có thời đại tư sản mới sản sinh ra thôi. Văn học cách mạng đi kèm theo những phong trào đầu tiên ấy của giai cấp vô sản, không thể không có một nội dung phản động. Nó tuyên truyền chủ nghĩa khổ hạnh phổ biến và chủ nghĩa bình quân thô thiển.
Những hệ thống xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa chính tông, những hệ thống của Xanh-Xi-Mông, của Phu-ri-ê, của ô-oen,v.v..., đều xuất hiện trong thời kỳ đầu, chưa phát triển của cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, tức là thời kỳ đã được mô tả ở trên (xem mục "Tư sản và vô sản").
Những người phát sinh ra những hệ thống ấy, thực ra, đều thấy rõ sự đối kháng giữa các giai cấp, cũng như thấy rõ tác dụng của những yếu tố phá hoại nằm ngay trong bản thân xã hội thống trị. Song những người đó lại không thấy những điều kiện vật chất cần cho sự giải phóng của giai cấp vô sản, và cứ đi tìm một khoa học xã hội, những quy luật xã hội, nhằm mục đích tạo ra những điều kiện ấy.
Họ lấy tài ba cá nhân của họ để thay thế cho hoạt động xã hội, lấy những điều kiện tưởng tượng thay thế cho những điều kiện lịch sử của sự giải phóng; đem một tổ chức xã hội do bản thân họ hoàn toàn tạo ra, thay thế cho sự tổ chức một cách tuần tự và tự phát giai cấp vô sản thành giai cấp. Đối với họ, tương lai của thế giới sẽ được giải quyết bằng cách tuyên truyền và thực hành những kế hoạch tổ chức xã hội của họ.
Tuy nhiên, trong khi đặt ra những kế hoạch ấy, họ cũng có ý thức bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân trước hết, vì giai cấp công nhân là giai cấp đau khổ nhất. Đối với họ, giai cấp vô sản chỉ tồn tại với tư cách là giai cấp đau khổ nhất.
Nhưng hình thức chưa phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp, cũng như địa vị xã hội của bản thân họ, làm cho họ tự coi là đứng hẳn ở trên mọi đối kháng giai cấp. Họ muốn cải thiện điều kiện sinh hoạt vật chất cho hết thảy mọi thành viên trong xã hội, kể cả những kẻ đã được hưởng những điều kiện tốt nhất. Cho nên họ luôn luôn kêu gọi toàn thể xã hội, không có phân biệt gì cả và thậm chí họ còn chủ yếu kêu gọi giai cấp thống trị nhiều hơn. Theo ý kiến của họ thì chỉ cần hiểu hệ thống của họ là có thể thừa nhận rằng đó là kế hoạch hay hơn hết trong tất cả mọi kế hoạch về một xã hội tốt đẹp hơn hết trong tất cả mọi xã hội.
Vì vậy, họ cự tuyệt mọi hành động chính trị và nhất là mọi hành động cách mạng, họ tìm cách đạt mục đích của họ bằng những phương pháp hoà bình, và thử mở một con đường đi tới một kinh Phúc âm xã hội mới bằng hiệu lực của sự nêu gương, bằng những thí nghiệm nhỏ, cố nhiên những thí nghiệm này luôn luôn thất bại.
Trong thời kỳ mà giai cấp vô sản còn ít phát triển, còn nhìn địa vị của bản thân mình một cách cũng ảo tưởng, thì bức tranh ảo tưởng về xã hội tương lai là phù hợp với những nguyện vọng bản năng đầu tiên của công nhân muốn hoàn toàn cải biến xã hội.
Nhưng trong những trước tác xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa đó cũng có những yếu tố phê phán. Những trước tác ấy đả kích toàn bộ cơ sở của xã hội đương thời. Do đó, chúng đã cung cấp được những tài liệu rất có giá trị để soi sáng ý thức của công nhân. Những đề nghị tích cực của những trước tác ấy về xã hội tương lại, chẳng hạn, việc thủ tiêu sự đối kháng giữa thành thị và nông thôn[17], xoá bỏ gia đình, xoá bỏ sự thu lợi nhuận cá nhân và lao động làm thuê, tuyên bố sự hoà hợp xã hội và sự cải tạo nhà nước thành một cơ quan đơn thuần quản lý sản xuất, tất cả những luận điểm ấy chỉ mới báo trước rằng đối kháng giai cấp tất phải mất đi, nhưng đối kháng giai cấp này chỉ mới bắt đầu xuất hiện, và những nhà sáng lập ra các học thuyết cũng chỉ mới biết những hình thức đầu tiên không rõ rệt và lờ mờ của nó thôi. Cho nên, những luận điểm ấy chỉ mới có một ý nghĩa hoàn toàn không tưởng mà thôi.
ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản không tưởng - phê phán là theo tỷ lệ nghịch với sự phát triển lịch sử. Đấu tranh giai cấp càng gay gắt và càng có hình thức xác định thì cái ý định ảo tưởng muốn đứng lên trên cuộc đấu tranh giai cấp, cái thái độ đối lập một cách ảo tưởng với đấu tranh giai cấp ấy, càng mất hết mọi giá trị thực tiễn, mọi căn cứ lý luận của chúng. Cho nên, nếu như về nhiều phương diện, các nhà sáng lập ra những học thuyết ấy là những nhà cách mạng thì những tôn phái do môn đồ của họ lập ra luôn luôn là phản động, vì những môn đồ ấy khăng khăng giữ lấy những quan niệm đã cũ của các vị thầy của họ, bất chấp sự phát triển lịch sử của giai cấp vô sản. Vì vậy, họ tìm cách, và về điểm này thì họ là nhất quán, làm lu mờ đấu tranh giai cấp và cố điều hoà các đối kháng. Họ tiếp tục mơ ước thực hiện những thí nghiệm về những không tưởng xã hội của họ lập ra từng pha-lan-xte-rơ riêng biệt, tạo ra những ("Home-colonies"), xây dựng một xứ I-ca-ri nhỏ[18], tức là lập ra một Giê-ru-da-lem mới tí hon - và để xây dựng tất cả những lâu đài trên bãi cát ấy, họ tự thấy buộc phải kêu gọi đến lòng tốt và két bạc của các nhà tư sản bác ái. Dần dần họ rơi vào hạng những người xã hội chủ nghĩa phản động hay bảo thủ đã được miêu tả trên kia, và chỉ còn khác bọn này ở chỗ họ có một lối nói thông thái rởm có hệ thống hơn và tin một cách mê muội và cuồng nhiệt vào hiệu lực thần kỳ của khoa học xã hội của họ.
Vì vậy, họ kịch liệt phản đối mọi phong trào chính trị của công nhân, và theo họ thì một phong trào như thế chỉ có thể là do mù quáng thiếu tin tưởng vào kinh Phúc âm mới mà ra.
Phái ô-oen ở Anh thì chống lại phái Hiến chương, phái Phu-ri-ê ở Pháp thì chống lại phái cải cách.
Chú thích:
[12] Đây không phải là nói về thời kỳ Phục tích 1660-1689 ở Anh mà là thời kỳ Phục tích 1814-1830 ở Pháp (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1888)[13] [...]
[14] [...]
[15] Trong bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 thay cho câu: "Trong sự phát triển về sau của nó, trào lưu này đã biến thành những lời oán thân hèn nhát" là câu "Cuối cùng, khi những sự kiện lịch sử không thể bác bỏ đã làm tiêu tan tác dụng an ủi của ảo tưởng thì chủ nghĩa xã hội này đã biến thành những lời oán thân thảm thương"
[16] Cơn bão cách mạng năm 1848 đã quét sạch hết cả cái trào lu thảm hại ấy và đã làm cho những môn đồ của trào lưu này mất hết hứng thú đầu cơ chủ nghĩa xã hội một lần nữa. Người đại biểu chính và điển hình tiêu biểu nhất của trào lưu này là ngài Các Grun. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1890)
[17] Trong bản tiếng Anh xuấtư bản năm 1888 đoạn này được diễn đạt nh sau: "Những biện pháp thực tế mà họ đề ra, chẳng hạn như thủ tiêu sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.
[18] Pha-lan-xte-rơ là tên gọi những khu di dân xã hội chủ nghĩa mà Sác-lơ Phu-ri-ê hoạch định ra. Ca-bê dùng tên gọi I-ca-ri để gọi đất nước không tưởng của ông và về sau thì dùng để gọi khu di dân cộng sản chủ nghĩa của ông ở Mỹ. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuấtư bản bằng tiếng Anh năm 1888)
Home-colonies (khu di dân trong nước) là tên gọi mà ô-oen dùng để đặt cho những xã hội cộng sản chủ nghĩa kiểu mẫu của ông. Pha-lan-xte-rơ là những lâu đài xã hội do Phu-ri-ê hoạch định ra. I-ca-ri là tên gọi cái đất nước tưởng tợng mà Ca-bê mô tả khi nói đến những tổ chức cộng sản chủ nghĩa trong đất nước ấy. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1890
Phần IV
Thái độ của những người cộng sản đối với các đảng đối lập
Căn cứ theo những điều mà chúng tôi đã nói ở chương II thì thái độ của những người cộng sản đối với những đảng công nhân đã được thành lập và do đấy, thái độ của họ đối với phái Hiến chương ở Anh và phái cải cách ruộng đất ở Bắc Mỹ, tự nó cũng đã rõ rồi. Những người cộng sản chiến đấu cho những mục đích và những lợi ích trước mắt của giai cấp công nhân, nhưng đồng thời trong phong trào hiện tại, họ cũng bảo vệ và đại biểu cho tương lai của phong trào. Ở Pháp, những người cộng sản liên hợp với Đảng dân chủ - xã hội chủ nghĩa[19] chống giai cấp tư sản bảo thủ và cấp tiến, đồng thời vẫn dành cho mình cái quyền phê phán những lời nói suông và những ảo tưởng do truyền thống cách mạng để lại.
Ở Thuỵ sĩ, họ ủng hộ phái cấp tiến, nhưng không phải không biết rằng đảng này gồm những phần tử mâu thuẫn nhau, một nửa là những người dân chủ xã hội chủ nghĩa theo kiểu Pháp, và một nửa là những người tư sản cấp tiến.
Ở Ba Lan, những người cộng sản ủng hộ chính đảng đã coi cách mạng ruộng đất là điều kiện để giải phóng dân tộc, nghĩa là chính đảng đã làm cuộc khởi nghĩa Cra-cốp năm 1846.
Ở Đức, Đảng cộng sản đấu tranh chung với giai cấp tư sản mỗi khi giai cấp này hành động cách mạng chống chế độ quân chủ chuyên chế, chống chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến và giai cấp tiểu tư sản phản động.
Nhưng không một phút nào Đảng cộng sản lại quên giáo dục cho công nhân một ý thức hết sức sáng rõ về sự đối kháng kịch liệt giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, để khi có thời cơ thì công nhân Đức biết sử dụng những điều kiện chính trị và xã hội do sự thống trị của giai cấp tư sản tạo ra, như là vũ khí chống lại giai cấp tư sản, để ngay sau khi đánh đổ xong những giai cấp phản động ở Đức, là có thể tiến hành đấu tranh chống lại chính ngay giai cấp tư sản.
Những người cộng sản chú ý nhiều nhất đến nước Đức, vì nước Đức hiện đương ở vào đêm trước của một cuộc cách mạng tư sản, vì nước Đức sẽ thực hiện cuộc cách mạng ấy trong những điều kiện tiến bộ hơn của nền văn minh châu âu nói chung và với một giai cấp vô sản phát triển mạnh mẽ hơn nhiều so với nước Anh trong thế kỷ XVII và nước Pháp trong thế kỷ XVIII. Và do đấy, cách mạng tư sản Đức chỉ có thể là màn đầu trực tiếp cho một cuộc cách mạng vô sản.
Tóm lại, ở tất cả mọi nơi, những người cộng sản đều ủng hộ mọi phong trào cách mạng chống lại trật tự xã hội và chính trị hiện hành.
Trong tất cả phong trào ấy, họ đều đưa vấn đề chế độ sở hữu lên hàng đầu, coi đó là vấn đề cơ bản của phong trào, không kể là nó đã có thể phát triển đến trình độ nào.
Sau hết, những người cộng sản ở mọi nơi đều phấn đấu cho sự đoàn kết và sự liên hợp của các đảng dân chủ ở tất cả các nước.
Những người cộng sản coi là điều đáng khinh bỉ nếu giấu giếm những quan điểm và ý định của mình. Họ công khai tuyên bố rằng mục đích của họ chỉ có thể đạt được bằng cách dùng bạo lực lật đổ toàn bộ trật tự xã hội hiện hành. Mặc cho các giai cấp thống trị run sợ trước một cuộc Cách mạng cộng sản chủ nghĩa! Trong cuộc cách mạng ấy, những người vô sản chẳng mất gì hết, ngoài những xiềng xích trói buộc họ. Họ sẽ giành được cả thế giới.
Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại!
Chú thích
[19] Lúc đó, đại biểu cho đảng này, ở trong nghị viện là Lơ-đruy-Rô-lanh; đại biểu cho đảng này trong văn học là Lu-i-Blăng và trong báo chí hàng ngày là tờ "Réforme". Họ dùng cái tên dân chủ - xã hội chủ nghĩa, cái tên mà họ nghĩ ra, để gọi bộ phận ít nhiều có màu sắc xã hội chủ nghĩa trong đảng dân chủ hay cộng hoà. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Anh năm 1888)Cái đảng lúc đó, ở Pháp, tự gọi là Đảng dân chủ - xã hội chủ nghĩa, có đại biểu chính trị của nó là Lơ-đruy-Rô-lanh và đại biểu văn học của nó là Lu-i-Blăng, vậy là đảng này còn cách xa một trời một vực với Đảng dân chủ - xã hội ngày nay ở Đức. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1890)
No comments:
Post a Comment