Tuesday, September 17, 2013

IX. NGHỆ THUẬT


NGHIÊN CỨU

CUNG THƯ Nhân những vấn đề về chủ âm tính trongâm nhạc Tây phương    .ST 31; 9-1959; 22.


DUY THANH. Trường hợp Picasso   ST 2;11 -1956..    24.
DUY THANH Nói về hội họa   .  ST 8; 5 -1957. 30.
DUY THANH Nói về hội họa   ST 16; 1 -1958. 8.

 ĐÀO SỸ CHU Hội họa Trung Hoa  ST 3; 12- 1956; .        40.

CAO PHAN Sự tiến triển của ngành âm nhạc thiếu nhi  ST 10;  7 -1957. . 44

CAO PHAN Sáng tác nhạc thiếu nhi  . 44.ST. số 21. 6 . 1958. 44.
 
LÊ THƯƠNG Xét qua nguyên-lý âm nhạc trong căn bản ngôn ngữ; ST 1 ; 10- 1956.  25
THƯƠNG Tìm đường sống cho âm nhạc .  .ST 3; 12- 1956;    21..

MAI THẢO Con đường trở thành và tiến tới của nghệ thuật hôm nay ST bộ mới 6; 12 - 1960 & 1 -1961,  . 1.
 MAI THẢO Nghệ thuật , sự báo đông khẩn thiếtvà thường trực của ý thức  .  ST bộ mới 7; 9 -1961.



NGUYỄN PHỤNG Giáo dục âm nhạc   ST số 7-4.1957,  49. 
NGUYỄN PHỤNG Dân ca, một yếu tố nhân loại của việc giáo dục .ST 9 ; 6 -1957. 44
NGUYỄN PHỤNG Ca khúc bình dân và dân ca   ST 13 ; 10-1957 . 47
NGUYỄN PHỤNG Hệ thống âm nhạc Nhật Bản   . .ST 19; t4-1958.60.
NGUYỄN SỸ TẾ Ý thức nghệ thuật   ST  bộ mới 4; 10-1960.. 32.

TÔ THÙY YÊN Để phục hồi hội họa    ST 27; 12-1958   .68


THÁI TUẤN Nhận xét về hội họa trừu tượng    ST 11; 8-1957 . 43
THÁI TUẤN Đứng trước giá vẽ hôm nay  ST bộ mới  2; 8 năm 1960.  . 36
THẠCH CHƯƠNG Giới thiệu một nhận thức siêu thực về nghệ thuật   .ST bộ mới 6; 12 - 1960 & 1 -1961, 97 .
 .
THÁI TUẤN Một vài nhận xét về nghệ thuật     ST 1 ; 10- 1956.     36.
THÁI TUẤN Siêu thực và ấn tượng    .ST 4; 1-1957.   17.
THÁI TUẤN Hội họa cổ điển    .ST 9 ; 6 -1957. 49
THÁI TUẤN Hội họa sẽ đi về đâu?  ST 7; 4- 1957.-33
THÁI TUẤN Thái độ cần thiết khi xem tranh.  ST 12; 9 -1957.. 33.

THÁI TUẤN Tìm hiểu hội họa mới: Trường biểu hiệnST 14 ; 11-1957.  . 8.
THÁI TUẤN Loại tranh mộc bản Việt Nam ST 15; 12- 1957  . 8.
THÁI TUẤN Đường nét và màu sắc              ST 18; 3- 1958.                               . 73


THÁI TUẤN Hình thể trong hội họa   . ST 22 ; 7- 1958 48.

THANH TÂM TUYỀN Nhân nghĩ về hội họa ST 26 ; 11-1958;. 33
THANH TÂM TUYỀN. Nghệ thuật đen ST bộ mới 3; 9-1960;   . 35.


TRẦN THANH HIỆP Điện ảnh quốc tế và Việt Nam ST 13 ; 10-1957 . 35

VŨ KHẮC KHOAN Sân khấu và vấn đề xây dựng con người ;   ST 1 ; 10- 1956.   32





GIỚI THIỆU & PHÊ BÌNH NGHỆ THUẬT

DUY THANH: Triển lãm hội họa và sơn mài do Hội văn hóa Việt Nam tổ chức -ST 4; 1-1957.52-;
DUY THANH: Triển lãm của Shungo Sekiguchi -ST 7; 4-1957.54;
 DUY THANH: Triển lãm Phạm kim Khải; ST 24 ;9 -1958.
 – Triển lãm Võ Minh Nghiêm -ST 24 ;9 -1958. 78 ;

HÀM THẠCH: Bức tranh Cây văn hiến củaVăn Siêu và Tú Duyên - ST 13; 10-1957; 54;

HẦU ANH: Nhà văn Herve Bazin và một triệu quan;ST 8;5-1957, 56.
– Đại hội điện ảnh lần thứ 18 tại Venise   -ST 8;5-1957; 56-
 HẦU ANH: Triển lãm tranh kiếng của Văn Huê;ST 9; 6 -9. 57

 HẦU ANH: – Nghệ thuật nhiếp ảnh Nguyễn Mạnh Dân     -ST 11; 8-1957.; 56.
HẦU ANH: Tặng phẩm của trùng dương của Anne Morrow Lindbergh -ST. 12; 9.1957.53-;
HẦU ANH: Triển lãm Thuận Hồ;ST 14; 11- 1957.
HẦU ANH: Triển lãm Phạm Huy Tường – Triển lãm Văn Đen -ST 22; 7- 1958.78
.
 HÙYNH VĂN PHẨM: Triển lãm thường niên hội họa và sơn mài của Hội văn hóa Việt Nam -ST 16; 1 - 1958., 51
– Triển lãm Thái Tuấn -ST 16; 1 - 1958.53
 – Triển lãm BéKy ST 16; 1 - 1958.-54


NGUYỄN ĐĂNG: Thực hiện cuốn phim Tiếng chuông Thiên Mụ -ST 9; 6 -957; 56.
NGUYỄN ĐĂNG: Xưởng kịch của những người yêu kịch -ST 11; 8-1957.54.
Văn Trung.ST 21; 6- 1958.  – Triển lãm hội họa của Nghi Cao Uyên tại Phi Luật Tân -ST 21; 6- 1958.80
NGUYỄN ĐĂNG: Tiếng bên trời của Hà Liên Tử -ST 26; 11- 1958.79
 – Gõ đầu trẻ truyện ngắn của Nguyên Sa.    ST 26; 11- 1958.-80-


 NGUYỄN SỸ TẾ: Việt Nam văn học toàn thư của Hoàng Trọng Miên .ST 30; 5 -1959.76;

NGUYỄN THỤY: Giàn nhạc đại hòa tấu của V.N.N.H.  -ST 26; 11- 1958.77
NGUYỄN TRUNG: Một ý kiến về triển lãm Duy Thanh -7ST 19; 4 -1958.9-;
NGUYỄN TRUNG: Triển lãm hội họa Nguyễn Văn Quế -ST 20; 5-1958.78.
 NGUYỄN TRUNG: Triển lãm Hà Hồng Liên -ST 21; 6- 1958.; 77.

 
THÁI TUẤN: Triển lãm Nguyễn văn Phương -ST 24 ;9 -1958. 75.
 –Triển lãm sơn dầu của họa sỹ Bon Nguyên -ST 24 ;9 -1958. 76-;
THÁI TUẤN: Triển lãm sơn dầu và sơn mài của Văn Thịnh vàThy -ST 27; 12-1958.77.
 – Phòng tranh của bà Hồ thị Linh -ST 27; 12-1958. 78;
THÁI TUẤN: Triển lãm hội họa của các em học sinh -ST 22; 7- 1958.77;
THÁI TUẤN: Triển lãm của Thuận Hồ; ST 23;8 -1958.          .
– Triển lãm Trần đình Thụy -ST 23;8 -1958. 77;
THÁI TUẤN: Xem triển lãm hội họa Phi Luật Tân -ST 21; 6- 1958. 78;
THÁI TUẤN: Vài nhận xét về triển lãm hội họa Tạ Tỵ  -ST 5; 2-1957. 56-

THANH MỴ: Triển lãm H. Hưu -ST 27; 12-1958. 78.
–Triển lãm Phạm Tòng  -ST 27; 12-1958. 79;


TRẦN THANH HIỆP: Ban ca vũ nhạc Huế trình diễn ca vũ nhạc cổ Việt Nam -ST 20; 5-1958.77.
TRẦN THANH HIỆP: Để hiểu Đạo Phật của Phương Bối -ST 30; 5 -1959.77;
TRẦNNGUYỄN: Kịch từ nước ngoài đến nước mình ST 4; 1-1957.-56-;
TRẦNNGUYỄN: Thành Cát Tư Hãn kịch của Vi Huyền Đắc -ST 3; 12 1956. 53;
TRẦNNGUYỄN: Xem phim Đất lành -ST 5; 2-1957. 54-;



TRƯỜNG GIANG: Hội nghị quốc tế về thơ tại Bruxelles - ST 3; 12-1956;55-
TRƯỜNG GIANG: Giải thưởng văn chương 1956 -ST 4; 1-1957.53-;
Hội liên hiệp những nhà văn tự do -ST 4; 1-1957.54-;
Giải thưởng nghệ thuật quốc tế tại Venise -ST 3; 12-1956,55-
TRƯỜNG GIANG: Các giải thưởng văn nghệ quốc tế -ST 5; 2-1957. 55;
TRƯỜNG GIANG: Triển lãm hội họa và thời đại - ST 7; 4-1957.55
– Nổi danh sau khi chết -ST 7; 4-1957.55-;
TRƯỜNG GIANG: Tranh áp phích và các giải thưởngST 8;5-1957, 54.
 – Chung quanh cuộc đời Van Gogh - ST 8;5-1957, 54.
; Triển lãm Picasso    -ST 8;5-1957, 55 ;
 TRƯỜNG GIANG: 9 bức tranh mới của Cézanne; ST 9; 6 -9. 57, 55
– Một cuộc triển lãm hội họa Á Châu . ST 9; 6 -957. 55;
TRƯỜNG GIANG: Qua các cuộc triển lãm ở Saigon -ST 10; 7-1957. 56.
TRƯỜNG GIANG: Khai mạc xưởng họa Tú-Duyên. ST 11; 8-1957.
– Triển lãm tranh thuốc nước và bột mầu của bà Wainright  -ST 11; 8-1957.55);
TRƯỜNG GIANG: Triển lãm của Trần Văn Thọ -5ST 13; 10-19574;
TRƯỜNG GIANG: Trưng bày họa phẩm ở hội chợ triển lãm Thị Nghè -ST 14; 11- 1957.55-
TRƯỜNG GIANG: Các cuộc triển lãm hội họa ở Sàigon -ST 15; 12-1957.54
 – Lập một phòng triển lãm thường trực  -5; ST 15; 12-1957.5;
TRƯỜNG GIANG: Triển lãm Stephane Magnard.   ST 21; 6- 1958.-79;
TRƯỜNG GIANG: Triển lãm Đình Trọng và Huy Tường -ST 20; 5-1958.79-;



HỌA PHẨM
Thôn nữ: THÁI TUẤN
Chiều ngoài khuôn của: TẠ TỴ
Thiếu nữ: DUY THANH
Ngoại ô: NGỌC DŨNG


:

No comments: