LỜI NÓI ĐẦU
Bác sĩ Nguyễn Văn Thọ, hiệu Nhân Tử, nguyên giáo sư môn Triết Học Đông Phượng tại trường Đại Học Văn Khoa Sài Gòn. Sau 1975, tôi đã đến thăm bác sĩ tại tư gia trước khi bác sĩ sang Mỹ định cư. Nay vô tình tìm thấy website của bác sĩ, mới nhận thấy rằng từ đó đến nay, bác sĩ vẫn hăng say nghiên cứu triết học Đông Phương, và đã tạo dựng một số tác phẩm dồ sộ.
Vì e ngại e book có thể bị hủy hoại, bảo ngọc có thể thất tung cho nên xin phép bác sĩ và gia đình được đưa những tác phẩm của bác sĩ vào Sơn Trung Thư Trang để thêm một thư viện bảo tồn và truyền bá tác phẩm của bác sĩ.
Thủ đô Ottawa ngày 24 tháng 2 năm 2011.
Sơn Trung
Quý vị có thể tìm đọc tác phẩm của bác sĩ Nguyễn Văn Thọ tại:
Vì e ngại e book có thể bị hủy hoại, bảo ngọc có thể thất tung cho nên xin phép bác sĩ và gia đình được đưa những tác phẩm của bác sĩ vào Sơn Trung Thư Trang để thêm một thư viện bảo tồn và truyền bá tác phẩm của bác sĩ.
Thủ đô Ottawa ngày 24 tháng 2 năm 2011.
Sơn Trung
Quý vị có thể tìm đọc tác phẩm của bác sĩ Nguyễn Văn Thọ tại:
http://nhantu.net/
KÍNH CHÀO QUÝ VỊ VIẾNG THĂM WEBSITE
Bác sĩ Nhân Tử NGUYỄN VĂN THỌ
KÍNH CHÀO QUÝ VỊ VIẾNG THĂM WEBSITE
Bác sĩ Nhân Tử NGUYỄN VĂN THỌ
Bác sĩ Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ sinh ngày 15 tháng 12 năm 1921 tại Chi Long, Hà Nam, Bắc Việt. Tốt nghiệp Đại học Y khoa Hà Nội năm 1952. Phục vụ ngành Quân Y từ năm 1952 đến năm 1965 với cấp bậc Thiếu Tá và giữ chức vụ Chỉ huy Tổng Y Viện Duy Tân (Đà Nẵng) từ năm 1956 đến 1963.
Từ năm 1967 cho đến 1975, Bác sĩ là Giáo sư Đại Học Văn Khoa và Minh Đức (Saigon), khoa Triết Học Đông Phương. Năm 1960 tác giả được trao giải thưởng văn chương Tinh Việt Văn Đoàn qua tác phẩm Trung Dung Tân Khảo. Kể từ năm 1956 Bác sĩ Nguyễn Văn Thọ đã nghiên cứu về Triết học Đông phương, bắt đầu từ Khổng Giáo trong suốt 9 năm liền, sau đó là Lão Giáo, rồi đến Bà La Môn, Phật Giáo và tiếp theo là Thiên Chúa Giáo và các đạo giáo ở Âu Châu. Năm 1982 Bác sĩ cùng gia đình định cư tại Hoa Kỳ và lấy bằng Bác Sĩ Y Khoa tương đương tại Hoa Kỳ vào năm 1983.
Bác sĩ Nguyễn Văn Thọ từng là cộng tác viên của nhiều nguyệt san tại Việt Nam, Hoa Kỳ, Canada, Đức, Úc và đã hoàn tất 18 tác phẩm với khoảng 7000 trang về hai đề tài chính là Triết Học Đông Phương và Tôn Giáo Đối Chiếu. Bác sĩ Thọ chuyên khảo cứu về Chữ Nôm của thế kỷ 17 và đã phiên dịch được hơn 1000 trang Chữ Nôm của Linh Mục Majorica cũng như đã viết và dịch xong 7 cuốn sách về Đạo Lão gồm Phép Tu Tiên hay Tiên Thiên Khí Công như cuốn Lão Trang Giản Lược, Đạo Đức Kinh, Huỳnh Đình Kinh, Tính Mệnh Khuê Chỉ, Tham Đồng Khế, Ngộ Chân Trực Chỉ, Tượng Ngôn Phá Nghi.
* Tranh Thẩm Chu (1427-1509) Lời giới thiệu của HOÀNG VŨ (Bác sĩ Hoàng Văn Đức): » Vào Đạo học - Triết học với Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ Xem toàn bộ các tác phẩm tại Tổng Mục E-Books: » Khổng học tinh hoa » Lecomte du Noüy và học thuyết Viễn Đích » Chân Dung Khổng Tử » Kinh Dịch (Dịch Kinh Đại Toàn) » Tinh Hoa Các Đạo Giáo » Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn Thư » Đường vào Triết học và Đạo học » Thiên địa vạn vật đồng nhất thể » Tham Đồng Khế Trực Chỉ » Phật Học Chỉ Nam » Trung Dung Tân Khảo » Monistic Theory » Đạo Đức Kinh » Huỳnh Đình Kinh » Ngộ Chân Trực Chỉ » Kinh Thi » Hướng Tinh Thần » Tượng Ngôn Phá Nghi » Thiên văn học cổ Trung Hoa » Âm Phù Kinh
Bài mới: » Tu hành là gì » Định luật tiến hóa » Nê hoàn - Nhâm - Đốc » Tư tưởng Nho học và sự bản địa hóa tại Việt Nam » Tư tưởng Lão học và sự bản địa hóa tại Việt Nam » Tư tưởng Phật học và sự bản địa hóa tại Việt Nam » Đại đạo và tôn giáo » Quan niệm Tam Tài với con người » Văn hóa là gì? » Qu’est ce que la culture? >
Trang web hoạt động từ 15-12-2007
* © Bản quyền của Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ All rights reserved Màn hình hiển thị tốt nhất với IE và font Arial Unicode MS vì có chữ Hán | Trợ giúp kỹ thuật
Quí vị vui lòng ghi rõ nguồn gốc khi trích dẫn các bài viết hay ebook từ website này.
Từ năm 1967 cho đến 1975, Bác sĩ là Giáo sư Đại Học Văn Khoa và Minh Đức (Saigon), khoa Triết Học Đông Phương. Năm 1960 tác giả được trao giải thưởng văn chương Tinh Việt Văn Đoàn qua tác phẩm Trung Dung Tân Khảo. Kể từ năm 1956 Bác sĩ Nguyễn Văn Thọ đã nghiên cứu về Triết học Đông phương, bắt đầu từ Khổng Giáo trong suốt 9 năm liền, sau đó là Lão Giáo, rồi đến Bà La Môn, Phật Giáo và tiếp theo là Thiên Chúa Giáo và các đạo giáo ở Âu Châu. Năm 1982 Bác sĩ cùng gia đình định cư tại Hoa Kỳ và lấy bằng Bác Sĩ Y Khoa tương đương tại Hoa Kỳ vào năm 1983.
Bác sĩ Nguyễn Văn Thọ từng là cộng tác viên của nhiều nguyệt san tại Việt Nam, Hoa Kỳ, Canada, Đức, Úc và đã hoàn tất 18 tác phẩm với khoảng 7000 trang về hai đề tài chính là Triết Học Đông Phương và Tôn Giáo Đối Chiếu. Bác sĩ Thọ chuyên khảo cứu về Chữ Nôm của thế kỷ 17 và đã phiên dịch được hơn 1000 trang Chữ Nôm của Linh Mục Majorica cũng như đã viết và dịch xong 7 cuốn sách về Đạo Lão gồm Phép Tu Tiên hay Tiên Thiên Khí Công như cuốn Lão Trang Giản Lược, Đạo Đức Kinh, Huỳnh Đình Kinh, Tính Mệnh Khuê Chỉ, Tham Đồng Khế, Ngộ Chân Trực Chỉ, Tượng Ngôn Phá Nghi.
* Tranh Thẩm Chu (1427-1509) Lời giới thiệu của HOÀNG VŨ (Bác sĩ Hoàng Văn Đức): » Vào Đạo học - Triết học với Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ Xem toàn bộ các tác phẩm tại Tổng Mục E-Books: » Khổng học tinh hoa » Lecomte du Noüy và học thuyết Viễn Đích » Chân Dung Khổng Tử » Kinh Dịch (Dịch Kinh Đại Toàn) » Tinh Hoa Các Đạo Giáo » Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn Thư » Đường vào Triết học và Đạo học » Thiên địa vạn vật đồng nhất thể » Tham Đồng Khế Trực Chỉ » Phật Học Chỉ Nam » Trung Dung Tân Khảo » Monistic Theory » Đạo Đức Kinh » Huỳnh Đình Kinh » Ngộ Chân Trực Chỉ » Kinh Thi » Hướng Tinh Thần » Tượng Ngôn Phá Nghi » Thiên văn học cổ Trung Hoa » Âm Phù Kinh
Bài mới: » Tu hành là gì » Định luật tiến hóa » Nê hoàn - Nhâm - Đốc » Tư tưởng Nho học và sự bản địa hóa tại Việt Nam » Tư tưởng Lão học và sự bản địa hóa tại Việt Nam » Tư tưởng Phật học và sự bản địa hóa tại Việt Nam » Đại đạo và tôn giáo » Quan niệm Tam Tài với con người » Văn hóa là gì? » Qu’est ce que la culture? >
Trang web hoạt động từ 15-12-2007
* © Bản quyền của Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ All rights reserved Màn hình hiển thị tốt nhất với IE và font Arial Unicode MS vì có chữ Hán | Trợ giúp kỹ thuật
Quí vị vui lòng ghi rõ nguồn gốc khi trích dẫn các bài viết hay ebook từ website này.
No comments:
Post a Comment