VẬN MỆNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA KIM CỔ KỲ QUAN
I. TƯƠNG LAI ĐEN TỐI
Tương lai thế giới, Việt Nam, nhất là Nam Kỳ lục tỉnh được đề cập nhiều nhất ở Vân Tiên, Tiền Giang và Kiểng Tiên.
Theo quan niệm của các bậc tiền bối Cao Đài, Hòa Hảo, nhất là theo tư tưởng của Sư Vải Bán Khoai, thế giới sẽ trải qua ba kỳ là Thượng nguyên, trung nguyên và hạ nguyên. Hạ nguyên thì khốn khổ.
Sư Vãi Bán Khoai viết:
Mấy người làm phước làm nhân,
Long Hoa một hội quân thần âu ca.
Còn kẻ ác đức bất nhân,
Có tướng chư Thần phân nát thịt xương.
(phần 2)
Tứ Thánh nói:
Hạ nguơn mỗi việc mỗi mòn.
Mòn sông mòn biển, lại còn mòn non.
Đổi chồng, đổi vợ, đổi con.
Đổi sông, đổi núi, đổi hòn Hà-Tiên.
Đổi Châu-Đốc, đổi Tịnh-Biên.
Thất- sơn lại đổi Hoa liên Nhà-Bàn.
TỨ THÁNH * GIẢNG XƯA
Ông Ba luôn nói đến thời hạ nguyên dân ta rất khổ:
Hạ nguơn đã cận người ôi
Nay ta giáng bút để thôi cõi đời
(Giác mê, 484-85)
Thầy ôi trở lại độ đời
Hạ-ngươn ăn nói nhiều lời đắng cay.
(Ngồi buồn, câu 201-202)
Sư Vãi Bán Khoai viết:
Mấy người làm phước làm nhân,
Long Hoa một hội quân thần âu ca.
Còn kẻ ác đức bất nhân,
Có tướng chư Thần phân nát thịt xương.
(phần 2)
Tứ Thánh nói:
Hạ nguơn mỗi việc mỗi mòn.
Mòn sông mòn biển, lại còn mòn non.
Đổi chồng, đổi vợ, đổi con.
Đổi sông, đổi núi, đổi hòn Hà-Tiên.
Đổi Châu-Đốc, đổi Tịnh-Biên.
Thất- sơn lại đổi Hoa liên Nhà-Bàn.
TỨ THÁNH * GIẢNG XƯA
Ông Ba luôn nói đến thời hạ nguyên dân ta rất khổ:
Hạ nguơn đã cận người ôi
Nay ta giáng bút để thôi cõi đời
(Giác mê, 484-85)
Thầy ôi trở lại độ đời
Hạ-ngươn ăn nói nhiều lời đắng cay.
(Ngồi buồn, câu 201-202)
A. THAY ĐỔI ĐỊA LÝ
Đức Phật là một đấng giáo chủ. Ngài cũng là một nhà khoa học có tài nhìn thấu sự vật từ xa đến gần, từ lớn đến nhỏ. Ngài thấy những sinh vật bé tí mà nay ta gọi vi trùng trong nước. Ngài cũng thấy vũ trọ có nhiều thái dương hệ. Ngày nay, nhiều nhà khoa học đã công nhận lời Phật là đúng. Đức Phật cho biết thế giới biến chuyển. Kinh Chuyển Luân Thánh vương Sư Tử Hống , http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-69_4-134_5-50_6-1_17-35_14-1_15-1/
Khởi Thế Nhân Bổn kinh
http://www.buddhismtoday.com/viet/kinh/pali/Truongbo27.htm
Kinh PHẨM BẢY PHÁP ,KINH THẤT NHẬT
http://www.quangduc.com/kinhdien/Trungaham/trungah01-08.html
của bộ Trung A Hàm hay Trung Bộ Kinh, (Suriya (Satta-suriya) , và Trường Bộ Kinh của Phật giáo nguyên thủy đã nói đến việc năm mặt trời, bảy mặt trời sinh ra đốt trái đất , việc lúc đầu hạt gạo to, sau nhỏ lại, tuổi thọ của loài người thay đổi tùy thời kỳ, có khi thọ vạn năm, có khi chỉ mười tuổi, lúc này trẻ 5 tuổi đã làm tình, .Và các kinh Pháp Hoa, Kim Cương đã nói đến tam thiên thế giới...
Hiện nay, Các nhà khoa học nay đã nói đến hiệu ứng nhà kính, quả đất ngày càng nóng lên, băng ở Nam cực và Bắc cực sẽ tan rã, nước biển tràn lên, Hải Nam, Hải Phòng , Sài Gòn sẽ ngập nước, Bắc kinh sẽ thành sa mạc, trục địa cầu thay đổi, Saigon sẽ có hai mùa như Canada hiện nay, còn Canada, Mỹ sẽ có bốn mùa hoa nở, khắp nơi xôn xao cày bừa, mặc sức sản xuất lúa gạo, rau quả, không phải nhập cảng sản phẩm nước nào! Cũng có thể vùng này biến thành sa mạc. Hơn nữa, thái dương hệ thay đổi , mặt trời sẽ nóng hơn, và chiến tranh hạt nhân cũng sẽ làm biến dạng địa cầu.
Trong Kim Cổ Kỳ Quan, ông Ba đã nói đến một vài nơi ở Việt Nam , khí hậu thay đổi:
-Nước một bực thanh-thuỷ biên Trời/Không ròng không lớn thuận đời chảy xuôi.
-Lòng niệm Phật hản dạ chí tu/Ngày sau lập lại xuân thu hai mùa.
-Gió hai ngọn xuân nhựt nguyệt thu,
Không lạnh không nực chí tu để trời.
(KC, câu 1431)
Có thể lúc bấy giờ trái đất đổi trục, Việt Nam không còn ở gần xích đạo, không còn nóng nực, khí hậu sẽ mát mẻ như châu Âu.
Ông Nguyễn Văn Thới đã thấy trước sự biến dạng của trái đất khiến cho nhiều nơi ở Việt Nam sẽ ngập nước.
Trong kháng chiến, Cộng sản đã phá rừng lấy gỗ xuất cảng bỏ túi như Nguyễn Văn Trấn đã tố cáo trong" Viết Cho Mẹ và Quốc Hội" . Tô Hoài cũng cho rằng xưa nhìn lên phía bắc núi non trùng điệp. Nay từ Phú Thọ nhìn lên trống trơn.
Thời kỳ hạ nguyên này Việt Nam thay đổi xã hội, con người và địa hình. Ông Ba viết:
Trong hai ngàn xứ biến Thất-Sơn
Biến thiên biến địa biến nhơn thay đời
Biến hết thảo mộc lại biến lời
Rã rời thân thể cho đời khinh khi.
(KCKQ, 699-702)
Cảnh tang điền thương hải đó xảy ra ở nhiều quốc gia chứ không riêng gì Việt Nam:
Hậu nhứt thinh tiêu hết cù lao
Nhị niên chí khổ đề lao chen người
Nổi sầu bi thấy việc tức cười
Họa đâu chưa có thấy người đa mang
Kiểng Phật Trời nay chẳng đặng an
Bá gia bá quốc tiêu tan chẳng còn
Lòng than ôi mệt mỏi hao mòn
Dấu y như dấu dạ còn hồ nghi
Nhơn hữu thịnh trào quốc dỉ suy
Nước nào cũng vậy huống chi nước mình.
(KCKQ, 881-990)
Gió day bốn hướng mịt đàng
Thương người nhân nghĩa thọ tàn lao đao
Bây giờ như thể chiêm bao
Tam thinh thấy biển Vàm-nao rộng thình
Hiền lương binh Phật độ mình
Bạo tàn mất hết thả hình trôi sông
Âm binh rao khắp thinh không
Ba đêm việc trước minh mông cứu người
Núi tan đất sụp bớ người
Di sơn đảo hải thương ngưỡi không tin
Tới đời tam giái hội binh
Thời người khủng cụ thất kinh thất cuồng
. . . . . . . .,
Chưa tường đáy biển trâu cày
Ngư phùng đại lộ khó rày người ôi!
Giáp thìn điềm ứng rồi thôi
Đinh mùi phản thủy có ngôi Thủy-hoàng
Giáp dần gởi họa xa đàng
Đinh mẹo hội thí viễn tràng Nam-bang
Ứng tình quản lượng nói khan
Qua tới Dần Mẹo thì an nước nhà.
(Thừa nhàn, 1657-1680)
Như vậy là "không còn cọp ở rừng"đúng như ông Ba đã thấy! Sau này thiên địa biến chuyển e rằng sẽ đổi thay lần nữa. Nay Hà Nội, Huế, Saigon và các tỉnh miền Trung ngập lụt liên miên, phải chăng đó là dấu hiệu báo trước các nơi này sẽ thành ao, hồ, sông biển?
Núi biển ít sau lại nổi thêm
Đồng Nai, đất Bắc không êm núi nào
(KCKQ, 795-796)
Đất Bắc-kỳ sau lại ruộng sâu,
Mười phần thác chín khó âu cho người.
(Cổ kim audio 2B; KCKQ, c. 1072-74)
Đất Bắc địa giăng câu đặt lọp,
Ăn cá đồng không cọp ở rừng
(KT, 271, 6; câu 233)
Đất Sài gòn giăng câu đặt lọp,
Ăn cá đồng không cọp ở rừng.
(Cáo thị, 777-778)
Ông Nguyễn Văn Thới đặc biệt chú ý đến miền Nam, đến cảnh thương hải tang điền ở nhiều nơi tại miền Nam nhất là vùng đồng bằng Cửu Long.. Sau đây là một vài nơi tiêu biểu:
Thời kỳ hạ nguyên này Việt Nam thay đổi xã hội, con người và địa hình. Ông Ba viết:
Trong hai ngàn xứ biến Thất-Sơn
Biến thiên biến địa biến nhơn thay đời
Biến hết thảo mộc lại biến lời
Rã rời thân thể cho đời khinh khi.
(KCKQ, 699-702)
Cảnh tang điền thương hải đó xảy ra ở nhiều quốc gia chứ không riêng gì Việt Nam:
Hậu nhứt thinh tiêu hết cù lao
Nhị niên chí khổ đề lao chen người
Nổi sầu bi thấy việc tức cười
Họa đâu chưa có thấy người đa mang
Kiểng Phật Trời nay chẳng đặng an
Bá gia bá quốc tiêu tan chẳng còn
Lòng than ôi mệt mỏi hao mòn
Dấu y như dấu dạ còn hồ nghi
Nhơn hữu thịnh trào quốc dỉ suy
Nước nào cũng vậy huống chi nước mình.
(KCKQ, 881-990)
Gió day bốn hướng mịt đàng
Thương người nhân nghĩa thọ tàn lao đao
Bây giờ như thể chiêm bao
Tam thinh thấy biển Vàm-nao rộng thình
Hiền lương binh Phật độ mình
Bạo tàn mất hết thả hình trôi sông
Âm binh rao khắp thinh không
Ba đêm việc trước minh mông cứu người
Núi tan đất sụp bớ người
Di sơn đảo hải thương ngưỡi không tin
Tới đời tam giái hội binh
Thời người khủng cụ thất kinh thất cuồng
. . . . . . . .,
Chưa tường đáy biển trâu cày
Ngư phùng đại lộ khó rày người ôi!
Giáp thìn điềm ứng rồi thôi
Đinh mùi phản thủy có ngôi Thủy-hoàng
Giáp dần gởi họa xa đàng
Đinh mẹo hội thí viễn tràng Nam-bang
Ứng tình quản lượng nói khan
Qua tới Dần Mẹo thì an nước nhà.
(Thừa nhàn, 1657-1680)
Như vậy là "không còn cọp ở rừng"đúng như ông Ba đã thấy! Sau này thiên địa biến chuyển e rằng sẽ đổi thay lần nữa. Nay Hà Nội, Huế, Saigon và các tỉnh miền Trung ngập lụt liên miên, phải chăng đó là dấu hiệu báo trước các nơi này sẽ thành ao, hồ, sông biển?
Núi biển ít sau lại nổi thêm
Đồng Nai, đất Bắc không êm núi nào
(KCKQ, 795-796)
Đất Bắc-kỳ sau lại ruộng sâu,
Mười phần thác chín khó âu cho người.
(Cổ kim audio 2B; KCKQ, c. 1072-74)
Đất Bắc địa giăng câu đặt lọp,
Ăn cá đồng không cọp ở rừng
(KT, 271, 6; câu 233)
Đất Sài gòn giăng câu đặt lọp,
Ăn cá đồng không cọp ở rừng.
(Cáo thị, 777-778)
Ông Nguyễn Văn Thới đặc biệt chú ý đến miền Nam, đến cảnh thương hải tang điền ở nhiều nơi tại miền Nam nhất là vùng đồng bằng Cửu Long.. Sau đây là một vài nơi tiêu biểu:
Đồng Rạch Giá xuất sơn đều đất
(KT 269, 2, câu 52)
Sau lập lại Bạc Liêu hết muối,
Sau có nổi năm mười hòn núi,
Đem lộn về núi muối Hà Tiên
(KT 282, 27; câu 1092-1094)
Bà Rịa hóa thành đồng bằng:
Đất đồng nay Thị Rịa ( Bà Rịa) ký tình
(KT 272, 8; câu 317)
Hòn Mường Khai nổi trước phải phân
(KT 270,3; cậu 83)
Bạc Liêu gặp hiểm nguy đầu tiên. Vì chiến tranh hay vì tang điền thương hải?
Lập nguy tiền tại xứ Bạc Liêu
Sát Nam địa Tàu tiêu mới đáng.
.. .. . . . . . . . . .
Cũng vì bởi Tàu man quấy rối
(KT 278, 20; câu 800-802)
(KT 269, 2, câu 52)
Sau lập lại Bạc Liêu hết muối,
Sau có nổi năm mười hòn núi,
Đem lộn về núi muối Hà Tiên
(KT 282, 27; câu 1092-1094)
Bà Rịa hóa thành đồng bằng:
Đất đồng nay Thị Rịa ( Bà Rịa) ký tình
(KT 272, 8; câu 317)
Hòn Mường Khai nổi trước phải phân
(KT 270,3; cậu 83)
Bạc Liêu gặp hiểm nguy đầu tiên. Vì chiến tranh hay vì tang điền thương hải?
Lập nguy tiền tại xứ Bạc Liêu
Sát Nam địa Tàu tiêu mới đáng.
.. .. . . . . . . . . .
Cũng vì bởi Tàu man quấy rối
(KT 278, 20; câu 800-802)
Mấy câu này liền nhau, do đó mà ta có thể đoán Trung Cộng đánh Việt Nam là chiếm Bạc Liêu đầu tiên . Chiếm vùng này để chiếm Việt Nam , khống chế Thái Lan, Ấn Độ Phi Luật Tân, Singapore và chặn đường thủy đạo của Âu Mỹ. Đánh Bạc Liêu, Cà Mâu thì bất ngờ lắm vì ai cũng nghĩ Trung Cộng sẽ đánh từ biên giới miền Bắc.
Châu Đốc cũng bị thiệt hại:
Hạt Châu Đốc hai ngoài tiêu xuất
( KT 274, 12, câu 455)
Hạt Châu Đốc it cười nhiều khóc.
(KT 279, 22; câu 874)
Ông Ba chỉ nói đến việc thay đổi địa hình tại Việt Nam, còn ông Đạo Nhỏ trước 1975 đã cho biết thế giới sẽ thay đỗi nhiều. Mỹ sẽ mất một phần, Việt Nam cũng mất vùng Lạng sơn, Đài Loan... cũng không còn...(Xin xem phần phụ lục đính kèm)
Hạt Châu Đốc hai ngoài tiêu xuất
( KT 274, 12, câu 455)
Hạt Châu Đốc it cười nhiều khóc.
(KT 279, 22; câu 874)
Ông Ba chỉ nói đến việc thay đổi địa hình tại Việt Nam, còn ông Đạo Nhỏ trước 1975 đã cho biết thế giới sẽ thay đỗi nhiều. Mỹ sẽ mất một phần, Việt Nam cũng mất vùng Lạng sơn, Đài Loan... cũng không còn...(Xin xem phần phụ lục đính kèm)
Giáo sư Nguyễn Văn Hầu đã viết như sau về việc thay đổi mặt địa cầu như sau:
Về thế-giới các nước sau này, theo chúng tôi được biết, thì Đức Bổn-Sư núi Tượng có để lại một bản Đồ-thơ nghe đâu hiện nay trong môn-đệ của Ngài con giữ, nhưng tiếc vì chúng tôi không được thấy để coi cho biết nước nào còn nước nào mất và mười tám nước còn lại là những nước nào? KIM CỔ KỲ QUAN * PHỤ LỤC
Về việc thay đổi địa lý các quốc gia và Việt Nam, xin xem thêm một đoạn viết về ông Đạo Nhỏ tiên tri về Việt Nam và thế giới do ông Nguyễn Văn Hiệp tường thuật .
Về thế-giới các nước sau này, theo chúng tôi được biết, thì Đức Bổn-Sư núi Tượng có để lại một bản Đồ-thơ nghe đâu hiện nay trong môn-đệ của Ngài con giữ, nhưng tiếc vì chúng tôi không được thấy để coi cho biết nước nào còn nước nào mất và mười tám nước còn lại là những nước nào? KIM CỔ KỲ QUAN * PHỤ LỤC
Về việc thay đổi địa lý các quốc gia và Việt Nam, xin xem thêm một đoạn viết về ông Đạo Nhỏ tiên tri về Việt Nam và thế giới do ông Nguyễn Văn Hiệp tường thuật .
Về chuyện trong nước thì cuối cùng ông phán trong một bài thơ, đại ý là :“Miền Nam không đứng vững, không đủ khả năng đánh bại miền Bắc”. Kế đó tôi hỏi về chuyện Thế giới thì được trả lời đến gần 100 bài nữa, trong đó có hai bài hỏi về Hội Long Hoa.Tôi hỏi “Hội Long Hoa thành lập ở đâu, do ai chủ trì và giải quyết chuyện gì ?”
Vấn đề nầy ông không trả lời nhưng ông vẽ một cái hình lên trên tờ giấy. Ông vẽ một khán đài rồi vẽ một cái vòng tròn, ông vẽ một mũi tên chỉ vô để “người” tức là nhiều người ngồi trên đó, rồi phía dưới ông vẽ hình người mà cả hàng ngàn, hàng ngàn người ngồi ghế bên dưới. Còn vùng đó là vùng có núi mà là núi thấp; ông không nói địa điểm chỗ nào nhưng nhìn xa xa thấy toàn là núi, còn chỗ hội họp là giữa hai cái núi, ông vẽ sơ sơ vậy thôi. Sau đó, ông vẽ cái dấu tròn phiá trước, kế đó là cái dấu tròn thứ hai; cái dấu đầu tức là có người ngồi trước, rồi ông vẽ một mũi tên chỉ vào dấu thứ hai đó, ông viết chữ “ông” tức là tôi sẽ là người thứ nhì ngồi ở Hội Long Hoa.
Đến nay, khi tôi kể lại tôi còn cảm thấy run cả người bởi vì Hội Long Hoa là một chuyện trọng đại và phi thường giải quyết cả một vận hội thế giới chớ không phải cho riêng nước mình thôi đâu.Rồi khi tôi hỏi đến chuyện thế giới chiến tranh thứ III thì ông cho bài thơ trả lời, đại ý là chuyện đó sẽ phải xảy ra và thế giới cũng bị tận diệt rồi sau đó mới lập Hội Long Hoa (nghiã là khi chiến tranh Thế Giới thứ III chấm dứt mới có Hội Long Hoa). Sau đó tôi kêu chú lính chạy đi lấy cho tôi một bản đồ Thế Giới rất lớn mang đến và cả bản đồ Việt Nam, tôi phải trải từng khúc lên bàn, theo ý muốn của ông. Ông cầm cây viết mỡ lên sẵn sàng giải đáp. Đầu tiên, tôi hỏi :“xin ông cho biết ảnh hưởng về Việt Nam và Trung Quốc sẽ đi tới đâu ?” Ông cầm cây viết mỡ vẽ một lằn từ bên Tàu phía trên Hồng Kông từ ngoài biển kéo vô một lằn tới dãy Himalaya (Hy-mã-lạp-sơn) rồi ông kéo trở lại cắt ngang phía Bắc Việt Nam từ miền Thượng du Bắc Việt tức vùng Cao bằng- Lạng sơn ra tới phía Bắc của Hải phòng. Rồi ông lấy viết xanh ông gạch gạch rồi cho biết “tất cả chỗ đó sẽ trở thành biển”, ông viết một chữ “biển” lên đó.Nguyên phần đất nầy sẽ tan biến, tức là ranh giới giữa Trung Quốc và Việt Nam sẽ thành một cái biển lớn. HồngKông không còn rồi qua đến phiá Bắc của Lào, một phần của Thái lan, một phần của Miến Điện rồi vô tới dãy Himalaya sẽ bị sụp mất hết, Việt nam chỉ mất có bấy nhiêu đó thôi.
Cái vạt Bắc Kinh- Thượng Hải được ông gạch nát hết, Đài Loan cũng lặn mất. Xong rồi, tôi để bản đồ trước mặt Ông, chỉ vào từng vùng, từng vùng thì ông cho thấy quốc gia nào cũng bị khó khăn hết. Nước Mỹ nầy thì ông vẽ Tiểu Bang Washington, Oregon, California đi xuống biển, còn ở phía miền Đông thì bể nhiều lỗ, Nữu Ước không còn nữa tức cũng thành biển, nước Mỹ chỉ bị mất mấy vùng hai bên bờ biển phiá Đông và phiá Tây, rồi ông làm một bài thơ cho biết Địa cầu chuyển trục, nước Mỹ trở thành một vùng nằm ngay giữa đường Xích đạo. Đường Xích đạo đi ngang qua nước Mỹ biến nước Mỹ trở thành một quốc gia bị nóng như Sa mạc.Còn bên Âu châu thì quốc gia nào cũng bị thiệt hại một phần hết. Nước nào ông cũng bôi bỏ chỗ nầy, chỗ kia rồi chỗ kia, chỗ nọ; cuối cùng chỉ còn lại hai chỗ là Úc châu và Tân Tây lan.
Tôi hỏi ông về phần đất Úc châu thì ông cho một bài thơ cho biết đó là Thánh địa không có bị động chạm gì tới và Tân Tây Lan cũng như Úc Châu đều còn nguyên vẹn. Các quốc gia con con ở gần Bắc băng dương và Nam băng duơng thì nơi nào cũng bị đánh phá, chỉ trừ có Úc Châu và Tân Tây Lan mà ông cho là Thánh điạ.Đến đây, tôi nói với ông là cũng đã khuya rồi, chú lính đã giăng mùng sẵn, mời Ông đi nghỉ.(Về chuyện hậu vận của tôi, tôi cũng có hỏi và được giải đáp đầy đủ nhưng vì thuộc về cá nhân nên tôi không thể nói được, ngoại trừ việc về già giống trường hợp ông Khương Thượng như đã nói ở phần trên. Bởi vì tin vào vận mệnh đó mà tôi mới dám qua Cam-pu-chia ở 10 năm và chiến đấu bên đó từ năm 1984 đến năm 1994 .TÀI LIỆU VỀ CÁC NHÀ TIÊN TRI .
B. THẾ CHIẾN THỨ BA
Nhiều tài liệu đã nói đến thế chiến thứ ba. Bà Vangar đã cho biết thế chiến xảy ra vào cuối năm 2010. Có thể là việc Nam Bắc Triều Tiên nổ súng trong năm này đã mở đầu cho thế chiến ba?
Trong Kim Cổ Kỳ Quan, tác giả chỉ trích Trung Cộng kịch liệt, chỉ trích Trung Cộng hơn là chỉ trích Pháp.
Phải chăng Trung cộng muốn làm bá chủ thế giới và sẽ đánh chiếm khắp nơi? Ngày nay tình hình thế giới căng thẳng nhất là tại biển đông, Trung cộng vẽ bản đồ lưỡi bò và tuyên bố 80% biển đông
là nhà của họ. Họ cũng công khai giành quyền bá chủ hoàn cầu. Tháng 5 năm 2011, họ đã tiến sát bờ bể VIệt Nam phá hoại tàu thăm dò dầu khí của Việt Nam. Việt Nam có thể cúi đầu làm nô lệ nhưng Indonesia, Phi Luật Tân có lẽ không phải như thế vì hiện nay họ đã có những hành động chống trả kịch liệt mặc dầu chưa nổ súng..
Cơ nguy thế chiến có thể xảy ra. Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười đã ký các mật ước bán nước. Nay Trung Cộng chiếm hải phận và lãnh thổ ta bằng quân sự. Chúng cũng đem tiền bạc mua rừng núi, khai thác tài nguyên và kinh doanh khắp nơi trên đất Việt do chính sách đế quốc của Trung Cộng và sự bán nước của bọn Việt Cộng. Khi thời cơ đã đến, Trung Cộng sẽ phát pháo đầu tiên, và chiếm Việt Nam và các nước lân cận. Quân đội Việt cộng chống cự hay đầu hàng Trung Cộng? Nếu bọn chúng đầu hàng, cam tâm bán nước và làm tay sai cho Trung Cộng, nhân dân quốc nội và hải ngoại sẽ lập chính phủ kháng chiến cùng quân đồng minh đánh quân Trung Cộng để giải phóng đất nước và xây dựng nước Viêt Nam dân chủ, tự do.
Các bậc tiền bối như Sư vãi bán khoai, Tứ Thánh, Huỳnh giáo chủ và Cao Đài giáo đã nói nhiều về hội Long Hoa.
Ngày nay, ai cũng thấy Trung Cộng diễu võ dương oai ở biển đông và tình hình nguy cấp lắm. Chiến tranh có thể xảy ra ở biển Đông do Trung Cộng khởi sự bí mật hoặc công khai. Ai cũng lo lắng về mặt đông nam nhưng các bậc tiền bối Bửu Sơn Kỳ Hương lại nhấn mạnh về mặt tây. Trung Cộng sẽ ra mặt đánh biển đông và phía Tây Trung Quốc . Có thể Trung Cộng chơi trò " công kỳ vô bị", " dương đông kích tây", "minh tu sạn đạo, ám độ Trần Thương", biển đông chỉ là diện, mà Đông Dương, Ấn Độ và Trung Đông mới là điểm. Khởi đầu Trung Cộng đánh phía Tây thì dễ đánh hơn là đánh biển đông, vì họ dân đông, hy sinh vài chục, vài trăm triệu thì có thể chiếm Ấn Độ, Pakistan, liên kết với phe Hồi giáo cực đoan, chiếm dầu mỏ tại đây rồi tiến lên đánh phá châu Âu.
Tứ Thánh đã thấy nước Ấn Độ , Pakistan và Cao Miên sẽ tan hoang vì ở đây là mặt trận của Trung Quốc và Trung Đông chiếm Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan, Miên, Lào, Miến Điện và Việt Nam.
Trong Kim Cổ Kỳ Quan, tác giả chỉ trích Trung Cộng kịch liệt, chỉ trích Trung Cộng hơn là chỉ trích Pháp.
Phải chăng Trung cộng muốn làm bá chủ thế giới và sẽ đánh chiếm khắp nơi? Ngày nay tình hình thế giới căng thẳng nhất là tại biển đông, Trung cộng vẽ bản đồ lưỡi bò và tuyên bố 80% biển đông
là nhà của họ. Họ cũng công khai giành quyền bá chủ hoàn cầu. Tháng 5 năm 2011, họ đã tiến sát bờ bể VIệt Nam phá hoại tàu thăm dò dầu khí của Việt Nam. Việt Nam có thể cúi đầu làm nô lệ nhưng Indonesia, Phi Luật Tân có lẽ không phải như thế vì hiện nay họ đã có những hành động chống trả kịch liệt mặc dầu chưa nổ súng..
Cơ nguy thế chiến có thể xảy ra. Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười đã ký các mật ước bán nước. Nay Trung Cộng chiếm hải phận và lãnh thổ ta bằng quân sự. Chúng cũng đem tiền bạc mua rừng núi, khai thác tài nguyên và kinh doanh khắp nơi trên đất Việt do chính sách đế quốc của Trung Cộng và sự bán nước của bọn Việt Cộng. Khi thời cơ đã đến, Trung Cộng sẽ phát pháo đầu tiên, và chiếm Việt Nam và các nước lân cận. Quân đội Việt cộng chống cự hay đầu hàng Trung Cộng? Nếu bọn chúng đầu hàng, cam tâm bán nước và làm tay sai cho Trung Cộng, nhân dân quốc nội và hải ngoại sẽ lập chính phủ kháng chiến cùng quân đồng minh đánh quân Trung Cộng để giải phóng đất nước và xây dựng nước Viêt Nam dân chủ, tự do.
Các bậc tiền bối như Sư vãi bán khoai, Tứ Thánh, Huỳnh giáo chủ và Cao Đài giáo đã nói nhiều về hội Long Hoa.
Ngày nay, ai cũng thấy Trung Cộng diễu võ dương oai ở biển đông và tình hình nguy cấp lắm. Chiến tranh có thể xảy ra ở biển Đông do Trung Cộng khởi sự bí mật hoặc công khai. Ai cũng lo lắng về mặt đông nam nhưng các bậc tiền bối Bửu Sơn Kỳ Hương lại nhấn mạnh về mặt tây. Trung Cộng sẽ ra mặt đánh biển đông và phía Tây Trung Quốc . Có thể Trung Cộng chơi trò " công kỳ vô bị", " dương đông kích tây", "minh tu sạn đạo, ám độ Trần Thương", biển đông chỉ là diện, mà Đông Dương, Ấn Độ và Trung Đông mới là điểm. Khởi đầu Trung Cộng đánh phía Tây thì dễ đánh hơn là đánh biển đông, vì họ dân đông, hy sinh vài chục, vài trăm triệu thì có thể chiếm Ấn Độ, Pakistan, liên kết với phe Hồi giáo cực đoan, chiếm dầu mỏ tại đây rồi tiến lên đánh phá châu Âu.
Tứ Thánh đã thấy nước Ấn Độ , Pakistan và Cao Miên sẽ tan hoang vì ở đây là mặt trận của Trung Quốc và Trung Đông chiếm Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan, Miên, Lào, Miến Điện và Việt Nam.
Ông Ba đã thấy Ấn Độ và Pakistan đều tan hoang:
Trời khiến xui ách nước từ đây/ Chà-và hai nước mất thây chẳng còn.
(Kim cổ, 1081-82)Trời khiến xui ách nước từ đây/ Chà-và hai nước mất thây chẳng còn.
Việc thế chiến tàn hại thì chưa tới nhưng ông Ba đã thấy trước Ấn Độ ( dân ta gọi là Chà Và) năm 1947 tách làm hai quốc gia là Ấn Độ và Pakistan; sau Pakistan lại chia hai phần: phần phía đông Ấn Độ gọi là Đông Pakistan (sau này là Bangladesh), phần phía tây gọi là Tây Pakistan (Cộng hòa Hồi giáo Pakistan ngày nay). Hai phần lãnh thổ này cách nhau trên 2000 km băng qua lãnh thổ Ấn Độ.
Trong khoảng 1975, Việt Cộng và Miên Cộng đại thắng, Miên Cộng lùa dân Nam vang ra khỏi thành phố và giết khoảng hai triệu dân :
Nam-vang nhà gạch nhà vôi./ Ngày sau kiếm trại lá ngồi không ra.(Tứ Thánh)
Phải chăng, trong thế chiến ba, Cao Miên cũng lâm khổ nạn lần nữa. Ông Ba viết:
Cao-miên phải lo dùng cơm gói,
Người khá lo đói trước bấy giờ.
Việc minh mông chưa tới bực bờ,
Thấy Tần-quốc vật-vờ hồn phách.
Nhìn đói lạnh chớ than chớ trách,
Một con sâu làm đổ trách canh.
(KT,285- cột ;33; câu 1345-1350)
Cao-miên thiệt nhiều lần cay đắng
Ai làm sao trốn Trời khỏi nắng.
(Kiểng Tiên, 279-22;886-887)
Ở phần trên, chúng tôi đã trình bày những tiên tri về Trung Quốc. Hiện nay Trung Quốc chiếm Hoàng Sa, Trường Sa và biên giới Việt Nam. Chúng dàn quân biển Đông. Chúng có đánh chiếm toàn quốc Việt Nam hay không? Theo văn nghĩa, các chữ" Sát Nam", " Qua nước Nam" , " dứt Nam Lâu " thì có nghĩa là Trung Quốc sẽ đổ bộ, chiếm đánh và tàn sát người Việt từ Bắc chí Nam chứ không phải chỉ lấp ló ở biên cương và ngoài hải đảo.
Việt Nam lúc này bị Trung Quốc xâm chiếm bằng quân sự. Châu Đốc là nơi trận địa giữa quân Trung cộng và quân đồng minh ( năm nước):
Tứ Thánh tiên đoán:
Qua liền năm nước chật đàng.
Qua lộ Văn giáo máu tràn như sông.
TỨ THÁNH * GIẢNG XƯA
Ông Ba đã nhận định :
Qua lộ Văn Giáo vô thường huyết lưu
(KCKQ, câu 358)
Qua hậu xứ Văn-Giáo giáo giăng,
Thây phơi ngọn cỏ vô căn Phật Trời.
(KCKQ, câu 2607-08)
Văn Giáo là một làng xã ở huyện Tịnh Biên, tỉnh Châu Đốc. Trước 1975, nơi này chưa bị thiệt hại nặng và cũng chưa có liên quân đánh giặc tại đây. Châu Đốc, Cà Mâu, Bạc Liêu sẽ là nơi đầu tiên của Việt Nam bị Trung Cộng tấn công.
Từ Pháp xâm lược, trải qua hai thế chiến , rồi nội chiến và chế độ cộng sản, rồi đây Trung Cộng xâm lược và đệ tam thế chiến nhân dân ta phải chiụ bao nỗi khổ đau vì chết chóc, ngục tù và non sông tan tác:
Rắn lộn Rồng nhơn dân sanh giặc
Đề lao trống cửa ngặt nỗi chi
Nhị niên xao xác lời ghi để
Ngục rặt chen người xiết kể bao
Bấy lâu tiêu tứ công lao khổ
Biển Thánh rừng Nhu báo bổ ân
( Lời tựa 25-30)
Thương ba năm không chợ nhóm chiều.
Nhà không người ở niệm nhiều nam mô.
Thây không đắp mả để phơi khô.
Không nước mà uống nam mô đạo nào?
(KCKQI, câu 223-226)
Đây là lúc quân Mỹ và quân đồng minh (thập bát quốc) trở lại châu Á và là lúc Việt nam quật khởi chống Trung Cộng xâm lược:
Gầm trời ó cất cánh bay.
Nửa chừng dấp dới bằng nay dập dều.
Nghèo mà che trại cất lều.
Gặp cơn bừng thới biết điều mới hay.
Gặp thời gặp vận ra tay.
Đấp bồi xã tắc mới hay tiếng thầy.
Đất đồng cỏ mọc dẫy đầy.
Xúm nhau chen chúc đứng rầy mới vui.
Ghe thuyền kẻ tới người lui.
Giữ lời Phật dạy nhủi chui núi rừng.
Xử tiêu một cuộc không chừng.
Long- châu ước giáp, Phật trừng loài gian.
TỨ THÁNH * GIẢNG XƯA
Đây là lúc Việt Nam thay đổi màu cờ:
Tứ Thánh tiên đoán:
Đổi cồn, đổi bãi, đổi cờ Nam-bang.
TỨ THÁNH * GIẢNG XƯA
Trong phần trước ông Ba đã nói Trời Phật sai quan Mỹ qua Việt Nam, sau lại xui khiến họ rút lui. Nay ông Ba cũng nói đến việc quân Mỹ trở laị Việt Nam
Việc Phong-Thần như thể ra thai /Âm thinh thức dậy thấy tai ó rằn
(KCKQ, 1533- 1534)
Trung Cộng và Việt cộng theo kinh tế Marx nhưng thất bại. Mao Trạch Đông theo Lenin, Stalin lập nông trường, công trường, ông còn bày ra kế hoạch nhảy vọt làm cho mấy chục triệu dân Trung Quốc chết đói. Đặng Tiểu Bình thay Mao, quay lại tư bản chủ nghĩa về kinh tế, Việt Công cũng hô hào "đổi mới" để sống còn. Trong hiện tại và tương lai, Việt Nam sẽ bị Trung Cộng xâm chiếm. Muốn đánh Trung Cộng, Việt Nam phải trông cậy vào Tây phương. Một số cộng sản thức tỉnh, biết theo Trung quốc là sai lầm, bèn xoay sang cầu "Mỹ viện". Cũng có thể một chính phủ kháng chiến ra đời, nhân dân và chính phủ này ý thức được chủ nghĩa cộng sản là đế quốc xâm lược và Việt cộng là phản quốc hại dân nên phải sang cầu cứu Tây phương và hợp tác với đồng minh để kháng cộng:
Chốn cũ lòng lo lành trở lại
Cơn nghèo làm dại phải lạy tây.
(KT 263, 138; bài thơ 27)
Qua Tây nhứt bái cúi đầu
Trở về Nam-quốc lập lầu Nam-khương
(Thừa nhàn, 4079-80)
Chí tâm khai rạch đấp đàng,
Bắc cầu Tây Quốc qua tràng Nam bang.
( Thừa nhàn, 3133-34)
Vì Trung Cộng xâm chiếm Việt Nam , trước tình thế này, Việt Nam phải theo phe đồng minh Tây phương để giành lại đất đai và biển cả trong tay Trung Cộng:
Vì ai dạ dứt Nam-lầu
Lòng đây chỉ giốc bắc cầu qua Tây.
(Thừa nhàn, 1293-1294)
Dù Việt Cộng đầu hàng Trung Cộng, nhân dân Việt Nam sẽ cương quyết bảo vệ lãnh thổ. Nhân dân quốc nội và hải ngoại sẽ chiến đấu chống Trung Cộng đem lại thắng lợi cuối cùng. Ông Ba cho rằng Mỹ và đồng minh (thập bát quốc) đánh Trung Cộng kịch liệt và giải phóng Việt Nam. Nước ta có minh quân (Phật vương ) và trở thành một nước hùng mạnh như nhà Hán (Hán trào):
Mãn nhứt thinh các nước đều vô,
Đầu sơn giao chiến Nam-mô tranh tài.
Thập bát quốc vây phủ ở ngoài,
Thiền trung xuất trận phép tài quan thiên,
Đoái Ngũ-Long tiền trận nữ Phiên,
Giao chinh lam trận chư Tiên lai đầu.
Phật thâu phép chư quốc chu hầu,
Qui lai thiền nội ừng hầu Phật-Vương.
Đồng chúc Thánh vạn thọ an khương,
Tuế tăng vạn tuế Phật-Vương thọ trường.
Phán chư quốc cống lễ minh tường,
Tiểu bang lãnh sắc thường thường thọ an.
Đãi yến diên chư quốc an phân,
Phân ngôi phân thứ định phần quan dân,
Chúc Hớn trào miên viễn hoàng ân,
Trường sanh thọ tuế muôn dân thanh-nhàn.
Lập Thượng-Ngươn hưởng thọ khôn càn,
Đặt chung tứ bổn vẹn toàn hiếu-trung.
(KT,295- 54; câu 2164-2184)
Ông Ba đã kết tội Trung Quốc đã áp dụng chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa Mao tàn bạo như chính sách đốt sách chôn học trò của Tần Thủy hoàng , và đàn áp, đánh chiếm Việt Nam cho nên Phật xử mất nước:
Chùa hư miễu nát tan hoang
Huỳnh Thanh a ý Tàu man khuấy đời.
(Thừa nhàn, 951-52)
Bọn Trung Quốc đã quấy rối, xâm phạm Việt Nam:
Nên muôn dân kẻ dọc người ngang,
Cũng vì bởi Tàu man quấy rối (KT, 278, 20, câu 805-06)
Tiều Tàu kinh thơ phế thất,
Phật xử người tuyệt quốc tùng bang
Qua nước Nam lấn lướt dọc ngang. . .
(KT 277, 18, 699-71)
Vì dã tâm xâm chiếm Việt Nam mà Trung Cộng gặp thất bại đắng cay:
Bắc Kinh dương lụy cảm chuổi sầu,
Tại vì ai sớm dứt Nam lầu.
(KT 260,131; bài 6)
Ông Ba Thới đã thấy một ngày Trung Quốc sẽ bị mất nước và Việt Nam do đó mà phục quốc, đòi lại những đất đai đã mất, và không còn bị Trung Quốc lấn áp về kinh tế, chính trị:
Bắc kinh mất, nước Nam nhờ
(Tiền giang, 209, 29; câu 1183)
Pháp vì lòng tham chiếm Việt Nam rồi cũng phải bỏ. Tàu tham chiếm Việt Nam rồi cũng phải lui:
Tây tham tây chịu gian nan,
Tàu tham Tàu cũng chớ tham khúc tùng.
(TG 239, 90, câu 3729-30)
Sát Nam địa Tàu nguy mới đáng
(KT 276, 20; câu 802)
Nhiều người cho rằng sau 1944, dân miền Nam mua máy cày Nhật bản về cày ruộng và nhập nhiều hàng Nhật Bản:
Trâu Nhựt-bổn Nam-Việt bắt cày,(Kim Cổ,46)
Năm 1945, Nhật Bản thất trận, năm 1946 (bính tuất), một số binh sĩ Nhật ở lại Việt Nam, một số theo Việt Minh, đưa vũ khí cho Việt Minh:
Trâu Nhựt-bổn Nam-Việt bắt cày,
Gay go chó sửa hằng ngày sủa dai.(KC,câu 549)
Cũng có thể trong thế chiến thứ ba, Nhật Bản sẽ giúp Việt Nam nhiều viêc!
Phải chăng tương lai Việt Nam sẽ tiến lên phía bắc giải giới quân Trung cộng, và giải phóng cho nhân dân Trung quốc thoát ách cộng sản ? Và Việt Nam sẽ được nhiều lợi ích:
Trâu của Chệt Việt Nam bắt cày,
Khỏi sưu khỏi thuế, khỏi rày lao đao.
(KCKQ, tr.46 ,câu 1447-1448)
Nói tóm lại, Trung cộng xâm chiếm Việt Nam và thế giới nên bị diệt vong. Việt Nam từ đó vươn lên.
II. TƯƠNG LAI RỰC RỠ
A. VŨ TRỤ & THẾ GIỚI LOÀI NGƯỜI
Ông Ba thấy rằng tương lai mặt trăng mặt trời luôn luôn sáng:
-Đến chừng nào nhựt nguyệt hiệp căn,
Ngày thời ông mọc đêm trăng sáng hoài.
(Kim Cô,1249-1250)
Giờ khắc và bốn mùa như nhau không có cảnh ngày hạ dài ngày đông ngắn và ngược lại:
-Tới ngày sau Tý-Ngọ bất di,
Thìn thời ông mọc bất tri giờ nào.
Đêm giờ Tý, ngày Ngọ hiệp vào,
Tý Ngọ đứng bóng giờ nào lại tranh.
Ngày sáu giờ, đêm sáu giờ canh.
Nguyệt xuất giờ Tuất, không tranh giờ nào.
(Kim Cổ 1929-1934)
Vì vũ trụ, mặt trăng và mặt trời thay đổi cho nên người ta phải làm lịch mới. Kể từ đó không có tháng nhuần nữa:
Tới ngày sau phong vũ có chừng,
Năm mười hai tháng không nhuần như nay.
(Kim Cổ, câu 1939)
Và lúc bấy giờ, một tháng có 30 ngày, không còn tháng thiếu, tháng đủ như ngày nay:
Nhất ngoạt tam thập nhật chiều mai,
Không đủ, không thiếu khỏi tai khỏi nàn .
(KCKQ,1950)
Ngày sau, loài người không sanh đẻ như bây giờ:
Ngày sau không nếp sanh thai.
Vật nào trời Phật hoàn lai mình nhờ.
(TG,222,56, câu 2333-34)
Chuyện này có thể đúng. Nay một số người đã sinh con bằng ống nghiệm, và một số phụ nữ Việt Nam làm nghề đẻ thuê. Pháp luật chưa chấp thuận việc này nhưng trong tương lai việc này có thể phát triển mạnh.
Đi xa hơn nữa, ông Ba cho rằng sau này phụ nữ không còn kinh nguyệt. Điều đó hiện nay chưa có thông tin nào.
Đường kinh nguyệt phụ nhơn sau bỏ
(KT 269, cột 2; câu 41):
Đường kinh nguyệt sau Phật xử tiêu
(KT 265, 33, câu 1330)
Trong tương lai loài người sẽ không bệnh tật, đủ cơm áo và thái bình:
Ngày sau không có bịnh đau...
... Nước nào lúa gạo đủ hoài. . .
.. , Không người nghèo khổ, hạ ngu.. .
(TG, 212, 35, câu 1245,1430-1445; TG, 222, 55,2281- 2316)
Con người sống rất thọ,
Lập Thượng ngươn tuổi cả một muôn
Trung ngươn giữ dạ phép khuôn trên ngàn
(KCKQ, 2255-2256)
Loài người 80 tuổi mới sinh con đầu lòng
Không có con đeo mẹ mà phiền.
Tám mươi dỉ thượng lập tiền con đeo
(KCKQ, 2695)
Đâu đâu không trẻ cũng không già
Tám mươi mới có vậy mà con so
( KCKQ, 1549-1550)
Vũ trụ lúc bấy giờ hoàn toàn khác, ngày đêm đều sáng.vì có cả mặt trăng, mặt trời mọc cùng một lúc và không lặn. Hạt lúa to như truyện đời xưa, không cần cối chày, xay máy, chỉ lột vỏ nấu ăn:
Hột lúa Trời đỏ ruột điểm khuyên
Trái dừa nhắm sức của tiên cho mình
( KCKQ, 1253-54)
Thương đời nhật nguyệt song khai..
. . . . Lúa thời lột vỏ gạo này nấu ăn...
(TG. 222,56, 2301-2304)
Hạt lúa ngày nay vỏ vàng ruột trắng, còn sau này vỏ trắng ruột đỏ:
Sau hột lúa vỏ trắng thật tình,
Trong ruột thời đỏ thế bình bất vi.
Trước vỏ vàng, ruột trắng phân ly,
Trung nguyên khiến biến người khi tiêu điều.
(KT, 292, 47, câu 1906-09)
Vũ trụ bấy giờ yên ổn, mưa thuận gió hòa, không còn bão tố, động đất, núi lửa:
Sao đất bằng không thấp không cao
Biển sông không nổi cù-lao nữa rồi
Mé sông biển không lở không bồi
Sanh sao y vậy nói rồi sao coi
(KCKQ, 2583- 2586)
B. VIỆT NAM HÒA BÌNH THỊNH VƯỢNG
1. Tình hình chung cả nước
Nhiều tôn giáo nói đền ngày tận thế, nhân loại bị tiêu diệt. Nhưng theo quan điểm Nho, Lão, Phật, vạn vật vô thường, sinh rồi diệt, diệt rồi sinh. Vũ trụ và nhân loại cứ ở trong vòng sinh sinh hóa hóa như thế. Theo quan niệm Bửu Hương Kỳ Sơn và Cao Đài, sau thời hạ nguyên, Phật sẽ mở hội Long Hoa tạo một nền hòa bình cho thế giới.Danh từ này rất quan trọng. Sư vải bán khoai, Huỳnh giáo chủ và Cao Đài cũng nói đến hội Long Hoa. Hội Long Hoa ở Thất Sơn, lập đời Thượng nguyên, thế giới hòa bình. Hội này cả thế giới họp tại Thất Sơn.
.....................................................................................................................
Giáp Tý hội Phật hội Trời
Qua năm Kỷ-Tỵ lập đời thanh nghiêm
Mãn cổ lập lại đời kim
Mãn kim lập cổ thanh nghiêm đời đời
Thập bát quốc hội Phật Trời
Bất dạ bất nhựt một đời minh linh
Xuất binh ở ngoại quảng thinh
Đằng vân giá võ tinh minh quản đường
Giáp Tý hiệu một thái bường
Ký hiệu lập hậu thượng đường mấy năm.
(Thừa nhàn, câu 2601-11)
Lúc này người Việt Nam nam nữ đều tài giỏi, đẹp đẽ, khôn ngoan:
Cho nam nữ biết chữ đều khôn
Thường thường văn học nhứt môn giữ mình
Thiểu văn chương tài phép minh tình
Thông minh trí tuệ dạng hình phương phi
Hội anh hùng sau tại trường thi
Ngôn từ đức hạnh dĩ tri Phật Trời
Mở miệng nói chữ để theo lời
Nói đâu làm đó hiệp lời chẳng sai.
(KCKQ, 2395-2402)
Trâu Nhựt-bổn Nam-Việt bắt cày,(Kim Cổ,46)
Năm 1945, Nhật Bản thất trận, năm 1946 (bính tuất), một số binh sĩ Nhật ở lại Việt Nam, một số theo Việt Minh, đưa vũ khí cho Việt Minh:
Trâu Nhựt-bổn Nam-Việt bắt cày,
Gay go chó sửa hằng ngày sủa dai.(KC,câu 549)
Cũng có thể trong thế chiến thứ ba, Nhật Bản sẽ giúp Việt Nam nhiều viêc!
Phải chăng tương lai Việt Nam sẽ tiến lên phía bắc giải giới quân Trung cộng, và giải phóng cho nhân dân Trung quốc thoát ách cộng sản ? Và Việt Nam sẽ được nhiều lợi ích:
Trâu của Chệt Việt Nam bắt cày,
Khỏi sưu khỏi thuế, khỏi rày lao đao.
(KCKQ, tr.46 ,câu 1447-1448)
Nói tóm lại, Trung cộng xâm chiếm Việt Nam và thế giới nên bị diệt vong. Việt Nam từ đó vươn lên.
II. TƯƠNG LAI RỰC RỠ
A. VŨ TRỤ & THẾ GIỚI LOÀI NGƯỜI
Ông Ba thấy rằng tương lai mặt trăng mặt trời luôn luôn sáng:
-Đến chừng nào nhựt nguyệt hiệp căn,
Ngày thời ông mọc đêm trăng sáng hoài.
(Kim Cô,1249-1250)
Giờ khắc và bốn mùa như nhau không có cảnh ngày hạ dài ngày đông ngắn và ngược lại:
-Tới ngày sau Tý-Ngọ bất di,
Thìn thời ông mọc bất tri giờ nào.
Đêm giờ Tý, ngày Ngọ hiệp vào,
Tý Ngọ đứng bóng giờ nào lại tranh.
Ngày sáu giờ, đêm sáu giờ canh.
Nguyệt xuất giờ Tuất, không tranh giờ nào.
(Kim Cổ 1929-1934)
Vì vũ trụ, mặt trăng và mặt trời thay đổi cho nên người ta phải làm lịch mới. Kể từ đó không có tháng nhuần nữa:
Tới ngày sau phong vũ có chừng,
Năm mười hai tháng không nhuần như nay.
(Kim Cổ, câu 1939)
Và lúc bấy giờ, một tháng có 30 ngày, không còn tháng thiếu, tháng đủ như ngày nay:
Nhất ngoạt tam thập nhật chiều mai,
Không đủ, không thiếu khỏi tai khỏi nàn .
(KCKQ,1950)
Ngày sau, loài người không sanh đẻ như bây giờ:
Ngày sau không nếp sanh thai.
Vật nào trời Phật hoàn lai mình nhờ.
(TG,222,56, câu 2333-34)
Chuyện này có thể đúng. Nay một số người đã sinh con bằng ống nghiệm, và một số phụ nữ Việt Nam làm nghề đẻ thuê. Pháp luật chưa chấp thuận việc này nhưng trong tương lai việc này có thể phát triển mạnh.
Đi xa hơn nữa, ông Ba cho rằng sau này phụ nữ không còn kinh nguyệt. Điều đó hiện nay chưa có thông tin nào.
Đường kinh nguyệt phụ nhơn sau bỏ
(KT 269, cột 2; câu 41):
Đường kinh nguyệt sau Phật xử tiêu
(KT 265, 33, câu 1330)
Trong tương lai loài người sẽ không bệnh tật, đủ cơm áo và thái bình:
Ngày sau không có bịnh đau...
... Nước nào lúa gạo đủ hoài. . .
.. , Không người nghèo khổ, hạ ngu.. .
(TG, 212, 35, câu 1245,1430-1445; TG, 222, 55,2281- 2316)
Con người sống rất thọ,
Lập Thượng ngươn tuổi cả một muôn
Trung ngươn giữ dạ phép khuôn trên ngàn
(KCKQ, 2255-2256)
Loài người 80 tuổi mới sinh con đầu lòng
Không có con đeo mẹ mà phiền.
Tám mươi dỉ thượng lập tiền con đeo
(KCKQ, 2695)
Đâu đâu không trẻ cũng không già
Tám mươi mới có vậy mà con so
( KCKQ, 1549-1550)
Vũ trụ lúc bấy giờ hoàn toàn khác, ngày đêm đều sáng.vì có cả mặt trăng, mặt trời mọc cùng một lúc và không lặn. Hạt lúa to như truyện đời xưa, không cần cối chày, xay máy, chỉ lột vỏ nấu ăn:
Hột lúa Trời đỏ ruột điểm khuyên
Trái dừa nhắm sức của tiên cho mình
( KCKQ, 1253-54)
Thương đời nhật nguyệt song khai..
. . . . Lúa thời lột vỏ gạo này nấu ăn...
(TG. 222,56, 2301-2304)
Hạt lúa ngày nay vỏ vàng ruột trắng, còn sau này vỏ trắng ruột đỏ:
Sau hột lúa vỏ trắng thật tình,
Trong ruột thời đỏ thế bình bất vi.
Trước vỏ vàng, ruột trắng phân ly,
Trung nguyên khiến biến người khi tiêu điều.
(KT, 292, 47, câu 1906-09)
Vũ trụ bấy giờ yên ổn, mưa thuận gió hòa, không còn bão tố, động đất, núi lửa:
Sao đất bằng không thấp không cao
Biển sông không nổi cù-lao nữa rồi
Mé sông biển không lở không bồi
Sanh sao y vậy nói rồi sao coi
(KCKQ, 2583- 2586)
B. VIỆT NAM HÒA BÌNH THỊNH VƯỢNG
1. Tình hình chung cả nước
Nhiều tôn giáo nói đền ngày tận thế, nhân loại bị tiêu diệt. Nhưng theo quan điểm Nho, Lão, Phật, vạn vật vô thường, sinh rồi diệt, diệt rồi sinh. Vũ trụ và nhân loại cứ ở trong vòng sinh sinh hóa hóa như thế. Theo quan niệm Bửu Hương Kỳ Sơn và Cao Đài, sau thời hạ nguyên, Phật sẽ mở hội Long Hoa tạo một nền hòa bình cho thế giới.Danh từ này rất quan trọng. Sư vải bán khoai, Huỳnh giáo chủ và Cao Đài cũng nói đến hội Long Hoa. Hội Long Hoa ở Thất Sơn, lập đời Thượng nguyên, thế giới hòa bình. Hội này cả thế giới họp tại Thất Sơn.
.....................................................................................................................
Giáp Tý hội Phật hội Trời
Qua năm Kỷ-Tỵ lập đời thanh nghiêm
Mãn cổ lập lại đời kim
Mãn kim lập cổ thanh nghiêm đời đời
Thập bát quốc hội Phật Trời
Bất dạ bất nhựt một đời minh linh
Xuất binh ở ngoại quảng thinh
Đằng vân giá võ tinh minh quản đường
Giáp Tý hiệu một thái bường
Ký hiệu lập hậu thượng đường mấy năm.
(Thừa nhàn, câu 2601-11)
Lúc này người Việt Nam nam nữ đều tài giỏi, đẹp đẽ, khôn ngoan:
Cho nam nữ biết chữ đều khôn
Thường thường văn học nhứt môn giữ mình
Thiểu văn chương tài phép minh tình
Thông minh trí tuệ dạng hình phương phi
Hội anh hùng sau tại trường thi
Ngôn từ đức hạnh dĩ tri Phật Trời
Mở miệng nói chữ để theo lời
Nói đâu làm đó hiệp lời chẳng sai.
(KCKQ, 2395-2402)
Sư Vãi Bán Khoai viết:
Mấy người làm phước làm nhân,
Long Hoa một hội quân thần âu ca.
Còn kẻ ác đức bất nhân,
Có tướng chư Thần phân nát thịt xương.
(phần 2)
Mấy người làm phước làm nhân,
Long Hoa một hội quân thần âu ca.
Còn kẻ ác đức bất nhân,
Có tướng chư Thần phân nát thịt xương.
(phần 2)
Có lẽ chúng ta đang đi vào cuối hạ nguyên và khởi đầu Thượng nguyên. Nhà tiên tri Ấn Độ là Sudeih Babu (?-1918) trước đây đã nói cuối thế kỷ XX phe vô thần sụp đổ . Ông Ba cho biết:
nhân loại đã khổ trong hai ngàn năm:
Trong hai ngàn năm tử biến Thất sơn
Biến thiên, biến địa biến nhơn thay đời.
(Kim cổ, C.699)
Theo Tứ Thánh, có lẽ phải sau đại chiến thứ ba mới thật là đời Thượng nguyên:
Trời xây Âu-Á bốn phang.
Nước tràn bờ cõi khó an thời kỳ.
Chuyển luân bỏ bực biên thùy
TỨ THÁNH * GIẢNG XƯA
Việt Nam lúc này khí hậu mát mẻ như châu Âu:
Gió hai ngọn xuân nhựt nguyệt thu
Không lạnh không nực chí tu để lời
( KCKQ, 1433-1434)
Đây cũng là lúc đời thứ năm của Bửu Sơn Kỳ Hương ra đời:
Thứ nhứt tồn dĩ cơ thâm
Thứ ba giáo thế thứ năm ra đời
Thứ sáu hòa hiệp nước trời
Khuyên người giữ dạ nghe lời thảo ngay
(Thừa nhàn, 2471-74)
Sau này, không còn hai loại chó và trâu. Phải chăng hai loại này tuyệt chủng
Tồn nhị thú phạm luật quốc gia,
Con trâu, con chó cõi ta không về.
(KCKQ,1637-38)
+Sau này Việt Nam sẽ trở thành một cường quốc:
Tương lai Việt Nam độc lập, không còn làm nô lệ cho Tây phuơng hay nước nào như trước đây:
Đất này nào phải đất Tây mà phiền!
(KCKQ, 2484)
Đất này nào phải đất Tây mà phiền!
(KCKQ, 2484)
Đất Nam-kỳ không phải đất Tây
(KT, tr.274cột 13, c.484)
Không những nước ta độc lập mà còn có mười tám nước " chư hầu". Có lẽ lúc bấy giờ địa lý thế giới biến cải, trật tự thế giới được lập lại, có mười bảy tiểu quốc với nước ta trở thành một liên bang. Phải chăng vì tình hình chính trị, kinh tế và quân sự đòi hỏi, nước ta liên kết với Miên, Lào, Thái Lan, Miến Điện, Phi Luật Tân, Singapore và các nước nữa thành Liên bang Việt Nam hay liên bang Đông Dương, hoặc liên bang Đông Nam Á mà Việt Nam là nước đứng đầu?
(KT, tr.274cột 13, c.484)
Không những nước ta độc lập mà còn có mười tám nước " chư hầu". Có lẽ lúc bấy giờ địa lý thế giới biến cải, trật tự thế giới được lập lại, có mười bảy tiểu quốc với nước ta trở thành một liên bang. Phải chăng vì tình hình chính trị, kinh tế và quân sự đòi hỏi, nước ta liên kết với Miên, Lào, Thái Lan, Miến Điện, Phi Luật Tân, Singapore và các nước nữa thành Liên bang Việt Nam hay liên bang Đông Dương, hoặc liên bang Đông Nam Á mà Việt Nam là nước đứng đầu?
Trước đó, Sư Vãi Bán Khoai đã nói:
Nước Nam như thể cái lầu/Ngày sau các nước đâu đâu phục tùng.
Giảng Xưa của Đức Sư Vải Bán Khoai, phần IV.
http://www.hoahao.org/LanguageID_2_CatID_283_ArticleID_3516_.aspx
Giảng Xưa của Đức Sư Vải Bán Khoai, phần IV.
http://www.hoahao.org/LanguageID_2_CatID_283_ArticleID_3516_.aspx
Tác giả Kim Cổ Kỳ Quan viết thập bát quốc đến Việt Nam nhiều lần trong chiến tranh và trong hòa bình. Trong Kim Cổ Kỳ Quan, ông đã viết về một tương lai cường quốc Việt Nam. Chuyện này có thể xảy ra vì thiên địa tuần hoàn. Trước đây Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp rồi đến Mỹ thay nhau đứng đầu thế giới. Còn trước nữa, La Mã là một quốc gia nhỏ mà trở thành một đế quốc to lớn, cai trị vùng Địa Trung hải, trong đó có Anh Quốc. Mông cổ là một quốc gia lạc hậu, chỉ là một bộ lạc ở thảo nguyên , chẳng văn minh như La Mã, Hy Lạp mà đã đánh chiếm Trung Đông, chiếm Trung Quốc. Như vậy, nước nhỏ làm bá chủ không phải là chuyện lạ.Trong tương lai Việt Nam cũng có thể thành một cường quốc nhưng phải thu phục nhân tâm bằng chính đạo chứ không phải bằng vũ lực hay âm mưu xảo quyệt như Anh, Pháp, Liên Xô, Trung Cộng. Điều này cũng có thể lắm vì biến cố 1975 đã đưa người Việt tản ra khắp bốn phương trời và đã trở thành những khoa học gia, chính trị gia tài giỏi. Sau khi đổi đời, họ có thể trở về xây dựng một Việt Nam hùng cường thời hậu cộng sản và hậu thế chiến. Và điều này cũng có thể đúng vì thảm họa xâm lăng của Trung Cộng, các nước Á Đông liên minh cùng Việt Nam, và sau khi thắng lợi, tiêu diệt đế quốc Trung Cộng, các nước cùng nước ta tiến lên lập một liên bang Á Châu.
Ông Ba có nói sau này còn 18 nước. 18 nước ở Á Châu? Hay 18 nước trên khắp hoàn cầu? Hiện nay thế giới có khoảng 200 quốc gia lớn bé. Không lẽ chỉ còn 18 nước? Còn các nước khác thì bị trời Phật xử tiêu? Xử tiêu nghĩa là sao? Là mất hoàn toàn như nước Phù Nam hay nước Do Thái trước đây? Hoặc thất quốc như Việt Nam bị Pháp đô hộ? Châu Mỹ bị Âu Tây xâm lăng? Tây Tạng bị Trung Quốc xâm chiếm?
Tri cho đủ bá quốc kiệt hào
Hai đường tội phước chỗ nào xử tiêu
Tồn thập bát quốc chỉ noi theo (Nghiêu )
Ngoại thời ( trừ) các nước quần yêu xử tà.
(KCKQ, 2106-07)
Đoạn trên có thể ông Ba nói nhiều nước bị tiêu tan nhưng ở chỗ khác, tác giả nói bốn nước bị xử tiêu tùng mà thôi, trong đó có Trung Quốc:
Tiêu tứ điện bốn nước lộng tình
Quy lai nhất thống nước mình chăn dân.
(KCKQ,801)
Tiều Tàu kinh thơ phế thất,
Phật xử người tuyệt quốc tùng bang
Qua nước Nam lấn lướt dọc ngang. . . (KT 277, 18, 699-71)
Việt Nam lại đứng đầu 18 nước. Điều này thật khó hiểu. Các vị tiền bối Bửu Hương Kỳ Sơn và Cao Đài đều nói đến việc Việt Nam trở thành một cường quốc. Các tài liệu này đều nói đến hai điểm: mười tám nước liên minh với Việt Nam và Việt Nam là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị (một cái lầu):
Ông Ba có nói sau này còn 18 nước. 18 nước ở Á Châu? Hay 18 nước trên khắp hoàn cầu? Hiện nay thế giới có khoảng 200 quốc gia lớn bé. Không lẽ chỉ còn 18 nước? Còn các nước khác thì bị trời Phật xử tiêu? Xử tiêu nghĩa là sao? Là mất hoàn toàn như nước Phù Nam hay nước Do Thái trước đây? Hoặc thất quốc như Việt Nam bị Pháp đô hộ? Châu Mỹ bị Âu Tây xâm lăng? Tây Tạng bị Trung Quốc xâm chiếm?
Tri cho đủ bá quốc kiệt hào
Hai đường tội phước chỗ nào xử tiêu
Tồn thập bát quốc chỉ noi theo (Nghiêu )
Ngoại thời ( trừ) các nước quần yêu xử tà.
(KCKQ, 2106-07)
Đoạn trên có thể ông Ba nói nhiều nước bị tiêu tan nhưng ở chỗ khác, tác giả nói bốn nước bị xử tiêu tùng mà thôi, trong đó có Trung Quốc:
Tiêu tứ điện bốn nước lộng tình
Quy lai nhất thống nước mình chăn dân.
(KCKQ,801)
Tiều Tàu kinh thơ phế thất,
Phật xử người tuyệt quốc tùng bang
Qua nước Nam lấn lướt dọc ngang. . . (KT 277, 18, 699-71)
Việt Nam lại đứng đầu 18 nước. Điều này thật khó hiểu. Các vị tiền bối Bửu Hương Kỳ Sơn và Cao Đài đều nói đến việc Việt Nam trở thành một cường quốc. Các tài liệu này đều nói đến hai điểm: mười tám nước liên minh với Việt Nam và Việt Nam là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị (một cái lầu):
Mười tám nước việc nói chiều mai
Ích chi một chỗ nói dai mà phiền
. . . . . . . . ,. . .
Vọng thập bát quốc hiệp một lòng
Chúc Nam Phật độ hội đồng quang minh
(KCKQ, 1225-1232)
Mười tám nước như con một nhà
Đều thời niệm Phật Di-Đà công phu.
(KCKQ, 1431-32)
Phật lập chánh chư quốc chư hầu
Bán buôn lui tới phải đầu nước Nam
(KCKQ,1489- 1490)
Mười tám nước ăn ở một tràng
Chợ nào không góp xóm làng an ninh
Trí sự tiền lập hậu chánh minh
Nhà không đóng cửa quản thêm đêm ngày
Mệt thì nằm nghỉ khỏe cuốc cày
Kẻ chài người lưới đêm ngày như nhau
Kẻ đi trước người thời đi sau
Kẻ về người tới đâu đâu mịt đường
Chợ đêm ngày nhóm cũng thường thường
Chùa công lui tới chặt đường người ta
Có xe hơi xe kiếng vào ra
Đường rầy xe lửa chạy xa chạy gần
Dưới sông thời tàu chạy rần rần
Trên bờ xe máy ngựa trần chạy đua
Mười bảy nước đâu đó cũng thua
Lầu đài phố xá thành vua tốt kỳ
(KCKQ, 2493-2508)
Có lẽ ông Ba thấy rằng lúc đó nước ta hùng mạnh như thời Hán Cao Tổ thống nhất thiên hạ lập nhà Hán. Hán bang là sự so sánh trong văn chương và lịch sử. Ông Ba cũng có ý kiến tương tự và nhắc lại nhiều lần:
Nam-triều sau có quân sư
Coi mười tám nước chư châu phục tùng
Ngày sau nhiều kẻ anh hùng
Nghề văn nghiệp võ trí trung không cùng.
(Vân Tiên, 683-686)
Nước Nam như thể cái chùa
Ngày sau các nước bốn mùa bán buôn
(Vân Tiên 749-750)
Đại Nam ngồi ngự đền rồng
Phật cho các nước đạo đồng tiêu bang
Bây giờ nhà dọc dãy ngang
Phố lầu chợ quán muôn ngàn người ta
Lập làng lập xóm vạn gia
Quan quân thiên hạ vào ra nhộn nhàng
(Vân Tiên , 703-708)
Đâu đâu lạc nghiệp thuận an
Lập mười tám nước hiển vang quới quyền.
(Thừa nhàn, 1695-96)
Thập bát quốc hội Phật Trời
Bất dạ bất nhựt một đời minh linh
Xuất binh ở ngoại quản thinh
Đằng vân giá vỏ tinh minh quản đường
Giáp Tý hiệu một thái bường
Ký hiệu lập hậu thượng đường mấy năm.
(Thừa nhàn, 2605-2610)
Sở dĩ Việt Nam đứng đầu 18 nước vì Việt Nam giàu mạnh và văn minh, tài giỏi:
Lầu đài phố xá thành vua tốt kỳ.
(KCKQ, 2507-08)
Chợ nào không góp xóm làng an ninh
Trí sự tiền lập hậu chánh minh
Nhà không đóng cửa quản thêm đêm ngày
Mệt thì nằm nghỉ khỏe cuốc cày
Kẻ chài người lưới đêm ngày như nhau
Kẻ đi trước người thời đi sau
Kẻ về người tới đâu đâu mịt đường
Chợ đêm ngày nhóm cũng thường thường
Chùa công lui tới chặt đường người ta
Có xe hơi xe kiếng vào ra
Đường rầy xe lửa chạy xa chạy gần
Dưới sông thời tàu chạy rần rần
Trên bờ xe máy ngựa trần chạy đua
Mười bảy nước đâu đó cũng thua
Lầu đài phố xá thành vua tốt kỳ
(KCKQ, 2493-2508)
Có lẽ ông Ba thấy rằng lúc đó nước ta hùng mạnh như thời Hán Cao Tổ thống nhất thiên hạ lập nhà Hán. Hán bang là sự so sánh trong văn chương và lịch sử. Ông Ba cũng có ý kiến tương tự và nhắc lại nhiều lần:
Nam-triều sau có quân sư
Coi mười tám nước chư châu phục tùng
Ngày sau nhiều kẻ anh hùng
Nghề văn nghiệp võ trí trung không cùng.
(Vân Tiên, 683-686)
Nước Nam như thể cái chùa
Ngày sau các nước bốn mùa bán buôn
(Vân Tiên 749-750)
Đại Nam ngồi ngự đền rồng
Phật cho các nước đạo đồng tiêu bang
Bây giờ nhà dọc dãy ngang
Phố lầu chợ quán muôn ngàn người ta
Lập làng lập xóm vạn gia
Quan quân thiên hạ vào ra nhộn nhàng
(Vân Tiên , 703-708)
Đâu đâu lạc nghiệp thuận an
Lập mười tám nước hiển vang quới quyền.
(Thừa nhàn, 1695-96)
Thập bát quốc hội Phật Trời
Bất dạ bất nhựt một đời minh linh
Xuất binh ở ngoại quản thinh
Đằng vân giá vỏ tinh minh quản đường
Giáp Tý hiệu một thái bường
Ký hiệu lập hậu thượng đường mấy năm.
(Thừa nhàn, 2605-2610)
Sở dĩ Việt Nam đứng đầu 18 nước vì Việt Nam giàu mạnh và văn minh, tài giỏi:
Mười bảy nước đâu đó cũng thua
Lầu đài phố xá thành vua tốt kỳ.
(KCKQ, 2507-08)
Trong các nước nàycó Cao Miên sẽ đứng chung với Việt Nam trong một liên bang:
Mấy khi nhơn thế thành Trời
Phật đem Nam Việt ở đời Cao mên.
(Thừa nhàn, 2925-2926)
Bắc Việt ở vị trí địa đầu trong tứ trấn:
Hậu Bắc-địa tứ trấn cõi ngoài,/ Nam-bang đại quốc lâu dài trường sanh.
Dẫu sao đi nữa, cái ý nghĩa nước ta lập thành một liên bang là ý nghĩa rất rõ rệt như đã nói về thập bát quốc, thập bát chư hầu, Việt Nam là cái lầu, Việt Nam là cái chùa nghĩa là trung tâm thế giới. Ông Ba cũng nhấn mạnh ý nghĩa này nhiều lần khi ông có ý so sánh VIệt Nam với Mỹ và Canada là những liên bang gồm nhiều sắc dân, nhiều ngôn ngữ:
Có nghĩa thì nói với nhân
Biết ai mà đặng vun thân cho mình
Tuy là khác dạng khác hình
Lời ăn tiếng nói cũng tình nghĩa nhân
Biết sao cho phải mà phân
Người dưng khác họ là thân của mình
(Vân Tiên, 551- 556)
Biên cương rất rộng. Nước ta địa giới đến Hạ Lào.
Có sông dọc lên khỏi Nam-vang,
Lên đèo xuống dốc nhà sang dẫy đầy.
Từ Lèo hạ sấp xuống dưới này,
Kiểng vui Nam-quốc lời Thầy di-ngôn
.(KCKQ,1989-1992)
Nước ta trở thành một nước hòa bình và thịnh vượng:
Đầu sơn làm hội công đồng
Hội mười tám nước xử trong cõi trần
(Vân Tiên, 759-760)
Nhân dân ta sống hạnh phúc, không còn tù ngục:
Có tòa án các tỉnh săm soi,
Không đường ngục thất không ai để lời.
(KCKQ,1587-1588)
Nước ta có vua thánh, tôi hiền, có kỷ cương, dân tộc Việt Nam có đạo đức, không còn kẻ gian phi, trộm cướp:
Ngày sau không được loạn dâm,
Nước nào ở nấy loạn thâm đứt đầu.
Phật lâp chư quốc chư hầu,
Bán buôn lui tới phải đầu nước Nam.
Phật dạy lòng dạ chẳng tham,
Không tu không thể nước Nam thanh nhàn.
Mười tám nước ăn ở một tràng,
Chợ nào không góp xóm làng an ninh.
(KCKQ, 2487-94)
Thành phố đông đảo du khách thế giới, và người Việt hải ngoại cũng về thăm quê hoặc về làm ăn, chùa chiền tấp nập khách thập phương:
Kẻ đi trước, người về sau
Kẻ về người tới đâu đâu mệt đường.
Chợ đêm ngày nhóm cũng bình thường,
Chùa đông đi tới, chật đường người ta.
Có xe hơi , xe lửa (xe kiếng) chạy ra,
Có đường xe lửa chạy xa chạy gần.
Đường thời tàu chạy rần rần,
Đêm trường xe máy rần rần chạy đua. ..
(Kim Cổ, 2499-2506)
Nước ta lúc này như thời hoàng kim thời đại của Nghiêu Thuấn đêm ngày không đóng của, ngoài đường không ai lượm của rơi:
- Họ hàng khơi chiều mai ngó thấy/Qua ngày sau của rơi chẳng lấy.
Tri sự tiền lập hậu chánh minh,
Nhà không đóng cửa quảng thinh đêm ngày.
(Thừa nhàn, 2495-96)
Tại Bắc Việt thời cộng sản cai trị, văn hóa dân tộc bị kìm kẹp, dân Bắc Việt bị vô sản hóa cho nên văn hóa, phong tục, văn chương thảy đều dã man, kém cỏi:
Xem người Bắc địa chẳng còn sử kinh.
(Kim cổ, 3A Cali, 2386)
Sau này văn hóa Việt Nam phát triển mạnh mẽ.
Tại miền Nam , vùng Thất Sơn sẽ là trung tâm văn hóa của nước ta:
An-trừơng An định phe văn.
Long châu phe võ hiệp đoàn Thất sơn.
. . . . . .
Cù lao ông Chưởng ai bì.
Cá tôm lại rẻ thiếu gì chuyện vui.
Vàm ông, năm chợ tới lui.
Ai mà tan nát thây trôi dập dìu.
Đường tràng ngựa chạy ngập kiều.
Trường hoa ứng thí dập dìu chim bay.
TỨ THÁNH * GIẢNG XƯA
Ông Ba cũng nhận định rằng sau này Việt Nam , hai miền Nam Bắc đều phát triển như nhau:
Bắc địa dĩ chí Nam kinh,
Văn chương đèn sách công linh ra tài.
(Tiền Giang, 1505-06)
Kim-Cổ lập hội tràng thi
Nam-kỳ Lục-tỉnh tu tri ra tài
Mặc tình văn võ thơ bài
Trí mưu lập hậu hữu tài mới khôn
Chữ rằng nhĩ thính thiện ngôn
Bất đọa tam ác nhứt môn phước tài
Thiện nhơn hậu nhựt hớn hài
Sum vinh quyền quí lâu dài Thái-sơn
(Thừa nhàn, 4129-4136)
Ngồi buồn luận trí Nam-bang
Dắt đường chỉ ngỏ Tây-an cao kỳ
Đế cung lập lại bất tùy
Nhà cơ hội thí Hương-kỳ hậu lai
(Thừa nhàn, 1715-18)
Cho nam nữ biết chữ đều khôn
Thường thường văn học nhứt môn giữ mình
Thiểu văn chương tài phép minh tình
Thông minh trí tuệ dạng hình phương phi
Hội anh hùng sau tại trường thi
Ngôn từ đức hạnh dĩ tri Phật Trời
Mở miệng nói chữ để theo lời
Nói đâu làm đó hiệp lời chẳng sai.
(KCKQ, 2395-2402)
Trước kia người ta ca tụng Âu Mỹ tài giỏi (Tây sĩ: trí thức, khoa học gia Âu Mỹ) , trong tương lai, người Việt Nam sẽ vô cùng tài giỏi:
Trước xưng Tây-sĩ anh hùng
Hậu lai Nam-V iệt vô cùng trí tri
Thời Trời vận khiến trước suy
Kim lai kế hậu tiên tri vận thời.
(Thừa nhàn, 1347-48)
Xưa sợ người Tây nay hết sợ
Việc đời trả nợ trợ thời suy.
(Cáo thị, 2733)
Sau trở lại người Tây sợ ta
Chừng nào tới đó quỉ ma thác nhiều.
(KCKQ,1673-74)
Phật đem Nam Việt ở đời Cao mên.
(Thừa nhàn, 2925-2926)
Bắc Việt ở vị trí địa đầu trong tứ trấn:
Hậu Bắc-địa tứ trấn cõi ngoài,/ Nam-bang đại quốc lâu dài trường sanh.
Dẫu sao đi nữa, cái ý nghĩa nước ta lập thành một liên bang là ý nghĩa rất rõ rệt như đã nói về thập bát quốc, thập bát chư hầu, Việt Nam là cái lầu, Việt Nam là cái chùa nghĩa là trung tâm thế giới. Ông Ba cũng nhấn mạnh ý nghĩa này nhiều lần khi ông có ý so sánh VIệt Nam với Mỹ và Canada là những liên bang gồm nhiều sắc dân, nhiều ngôn ngữ:
Có nghĩa thì nói với nhân
Biết ai mà đặng vun thân cho mình
Tuy là khác dạng khác hình
Lời ăn tiếng nói cũng tình nghĩa nhân
Biết sao cho phải mà phân
Người dưng khác họ là thân của mình
(Vân Tiên, 551- 556)
Biên cương rất rộng. Nước ta địa giới đến Hạ Lào.
Có sông dọc lên khỏi Nam-vang,
Lên đèo xuống dốc nhà sang dẫy đầy.
Từ Lèo hạ sấp xuống dưới này,
Kiểng vui Nam-quốc lời Thầy di-ngôn
.(KCKQ,1989-1992)
Nước ta trở thành một nước hòa bình và thịnh vượng:
Đầu sơn làm hội công đồng
Hội mười tám nước xử trong cõi trần
(Vân Tiên, 759-760)
Nhân dân ta sống hạnh phúc, không còn tù ngục:
Có tòa án các tỉnh săm soi,
Không đường ngục thất không ai để lời.
(KCKQ,1587-1588)
Nước ta có vua thánh, tôi hiền, có kỷ cương, dân tộc Việt Nam có đạo đức, không còn kẻ gian phi, trộm cướp:
Ngày sau không được loạn dâm,
Nước nào ở nấy loạn thâm đứt đầu.
Phật lâp chư quốc chư hầu,
Bán buôn lui tới phải đầu nước Nam.
Phật dạy lòng dạ chẳng tham,
Không tu không thể nước Nam thanh nhàn.
Mười tám nước ăn ở một tràng,
Chợ nào không góp xóm làng an ninh.
(KCKQ, 2487-94)
Thành phố đông đảo du khách thế giới, và người Việt hải ngoại cũng về thăm quê hoặc về làm ăn, chùa chiền tấp nập khách thập phương:
Kẻ đi trước, người về sau
Kẻ về người tới đâu đâu mệt đường.
Chợ đêm ngày nhóm cũng bình thường,
Chùa đông đi tới, chật đường người ta.
Có xe hơi , xe lửa (xe kiếng) chạy ra,
Có đường xe lửa chạy xa chạy gần.
Đường thời tàu chạy rần rần,
Đêm trường xe máy rần rần chạy đua. ..
(Kim Cổ, 2499-2506)
Nước ta lúc này như thời hoàng kim thời đại của Nghiêu Thuấn đêm ngày không đóng của, ngoài đường không ai lượm của rơi:
- Họ hàng khơi chiều mai ngó thấy/Qua ngày sau của rơi chẳng lấy.
Tri sự tiền lập hậu chánh minh,
Nhà không đóng cửa quảng thinh đêm ngày.
(Thừa nhàn, 2495-96)
Tại Bắc Việt thời cộng sản cai trị, văn hóa dân tộc bị kìm kẹp, dân Bắc Việt bị vô sản hóa cho nên văn hóa, phong tục, văn chương thảy đều dã man, kém cỏi:
Xem người Bắc địa chẳng còn sử kinh.
(Kim cổ, 3A Cali, 2386)
Sau này văn hóa Việt Nam phát triển mạnh mẽ.
Tại miền Nam , vùng Thất Sơn sẽ là trung tâm văn hóa của nước ta:
An-trừơng An định phe văn.
Long châu phe võ hiệp đoàn Thất sơn.
. . . . . .
Cù lao ông Chưởng ai bì.
Cá tôm lại rẻ thiếu gì chuyện vui.
Vàm ông, năm chợ tới lui.
Ai mà tan nát thây trôi dập dìu.
Đường tràng ngựa chạy ngập kiều.
Trường hoa ứng thí dập dìu chim bay.
TỨ THÁNH * GIẢNG XƯA
Ông Ba cũng nhận định rằng sau này Việt Nam , hai miền Nam Bắc đều phát triển như nhau:
Bắc địa dĩ chí Nam kinh,
Văn chương đèn sách công linh ra tài.
(Tiền Giang, 1505-06)
Kim-Cổ lập hội tràng thi
Nam-kỳ Lục-tỉnh tu tri ra tài
Mặc tình văn võ thơ bài
Trí mưu lập hậu hữu tài mới khôn
Chữ rằng nhĩ thính thiện ngôn
Bất đọa tam ác nhứt môn phước tài
Thiện nhơn hậu nhựt hớn hài
Sum vinh quyền quí lâu dài Thái-sơn
(Thừa nhàn, 4129-4136)
Ngồi buồn luận trí Nam-bang
Dắt đường chỉ ngỏ Tây-an cao kỳ
Đế cung lập lại bất tùy
Nhà cơ hội thí Hương-kỳ hậu lai
(Thừa nhàn, 1715-18)
Cho nam nữ biết chữ đều khôn
Thường thường văn học nhứt môn giữ mình
Thiểu văn chương tài phép minh tình
Thông minh trí tuệ dạng hình phương phi
Hội anh hùng sau tại trường thi
Ngôn từ đức hạnh dĩ tri Phật Trời
Mở miệng nói chữ để theo lời
Nói đâu làm đó hiệp lời chẳng sai.
(KCKQ, 2395-2402)
Trước kia người ta ca tụng Âu Mỹ tài giỏi (Tây sĩ: trí thức, khoa học gia Âu Mỹ) , trong tương lai, người Việt Nam sẽ vô cùng tài giỏi:
Trước xưng Tây-sĩ anh hùng
Hậu lai Nam-V iệt vô cùng trí tri
Thời Trời vận khiến trước suy
Kim lai kế hậu tiên tri vận thời.
(Thừa nhàn, 1347-48)
Xưa sợ người Tây nay hết sợ
Việc đời trả nợ trợ thời suy.
(Cáo thị, 2733)
Sau trở lại người Tây sợ ta
Chừng nào tới đó quỉ ma thác nhiều.
(KCKQ,1673-74)
Tại sao nay ta không còn ca tụng Âu Mỹ và sợ Âu Mỹ ? Vì lúc này vào đời Thượng nguyên, nước ta có nhiều nhân tài. Ta hơn các nước về văn chương và khoa học. Hiện nay, nước Mỹ là nhất, đồng đô la của Mỹ đứng nhất kinh tế thế giới, và ngôn ngữ văn tự của Mỹ cũng nhất thế giới vì các nước phải học tiếng Anh, dùng tiếng Anh. Mai sau, tiếng Việt cũng sẽ trở thành ngôn ngữ quốc tế:
Sau nước Nam ít kẻ vụng về,
Thông-minh trí huệ người giỏi hay.
Không có cánh đi đặng trên mây,
Phép tài văn võ hơn nay nước nào.
Hữu quân-sư thượng-trí anh hào,
Dạy mười tám nước chỗ nào văn thơ.
Mười tám nước tài phép trơ trơ,
Phật thâu trả quả ngẩn-ngơ chư hầu.
Mười tám nước lai giáng hàng đầu,
Thường năm cống lễ ứng hầu Hớn-bang.
Phật thâu hết các chữ đa đoan,
Chỉ tồn nhứt tự Nam-bang tiếng mình.
(KCKQ, 1883-1894)
Thông-minh trí huệ người giỏi hay.
Không có cánh đi đặng trên mây,
Phép tài văn võ hơn nay nước nào.
Hữu quân-sư thượng-trí anh hào,
Dạy mười tám nước chỗ nào văn thơ.
Mười tám nước tài phép trơ trơ,
Phật thâu trả quả ngẩn-ngơ chư hầu.
Mười tám nước lai giáng hàng đầu,
Thường năm cống lễ ứng hầu Hớn-bang.
Phật thâu hết các chữ đa đoan,
Chỉ tồn nhứt tự Nam-bang tiếng mình.
(KCKQ, 1883-1894)
Sau này, Việt Nam sẽ theo chính thể nào? Không biết sẽ theo quân chủ hay dân chủ, nhưng theo các nhà tiên tri thì là quân chủ. Các tài liệu Bửu Sơn Kỳ Hương cho biết người đứng đầu là vua, là Minh vương. Thực ra Quốc trưởng, Tổng thống hay chủ tịch thể chế khác nhau cũng đều là vua, nghĩa là người đứng đầu quốc gia. Còn Thánh nhân, Minh quân hay Minh vương có nghĩa là người lãnh đạo quốc gia rất sáng suốt.
Đức Phật Thầy để lại di chúc:
Bửu Ngọc Quân Minh Thiên Việt Nguyên
Sơn Trung Sư Mạng Địa Nam Tiền
Kỳ Niên Trạng Tái Tân Phục Quốc
Hương Xuất Trình Sinh Tạo Nghiệp Yên
寶 玉 君 明 天 越 元
山 中 師 命地 南 前
奇 年 狀 再 新服 國
香 出 程 生造 業 焉
Bài thơ này đọc ngang ( bốn câu) :
Bậc minh quân tương lai là bảo ngọc của trời Việt. Trước kia vốn ở Việt Nam. Khi thời cơ đến, Ngài sẽ phục hưng Việt Nam, và xây dựng cơ đồ Việt Nam.
Đọc dọc (7 câu):
Vua này sẽ xuất hiện năm thân ( ngọc+trung: thân 玉 中=申). Ngài kiếp trước là vua Minh Mạng, kiếp này xuống thế, có quân sư là trạng Trình phò tá. Ngài sẽ khôi phục cơ nghiệp Việt Nam như ngày xưa. Phải chăng chữ nguyên元 là chữ Nguyễn 阮. Thánh nhân là họ Nguyễn. Trạng Trình cũng nói:
Nguyễn đi rồi Nguyễn lại về.
Nếu là như vậy, câu thứ nhât đọc ngang nghĩa là vị Minh quân là bảo ngọc của Việt Nam vốn họ Nguyễn.
Bậc minh quân tương lai là bảo ngọc của trời Việt. Trước kia vốn ở Việt Nam. Khi thời cơ đến, Ngài sẽ phục hưng Việt Nam, và xây dựng cơ đồ Việt Nam.
Đọc dọc (7 câu):
Vua này sẽ xuất hiện năm thân ( ngọc+trung: thân 玉 中=申). Ngài kiếp trước là vua Minh Mạng, kiếp này xuống thế, có quân sư là trạng Trình phò tá. Ngài sẽ khôi phục cơ nghiệp Việt Nam như ngày xưa. Phải chăng chữ nguyên元 là chữ Nguyễn 阮. Thánh nhân là họ Nguyễn. Trạng Trình cũng nói:
Nguyễn đi rồi Nguyễn lại về.
Nếu là như vậy, câu thứ nhât đọc ngang nghĩa là vị Minh quân là bảo ngọc của Việt Nam vốn họ Nguyễn.
Sư Vãi Bán Khoai nói vị vua tương lai là Minh vương:
-Minh Vương khôi phục Hớn Châu phong thần.(Phần 5)
-Sửu Dần vốn thiệt hẳn hòi/Hội mười tám nước tôn Vương Đế Hoàng.(phần 2)
-Chọn người của Phật mến thương/Đặng giao mối nước choVương Minh Hoàng.(Phần 2)
-Ngọc Hoàng phán rõ nguồn cơn/Minh Vương vốn thiệt là vua nhơn từ.(Phần6)
Trên cõi thiên đình, Minh vương đã cầu xin Thượng Đế và Phật cứu vớt loài người
Minh Vương khôn xiết hỡi ôi,
Lo mưu định kế cứu rày Hạ Ngươn.
Liền qua Tây Vức Linh Sơn,
Cầu Phật giải cứu cõi trần hạ Ngươn.
Chư Phật đến trước đơn trì,
Tâu cùng Ngọc Đế chớ hờn chúng sanh. (phần 6)
Theo Sư Vãi Bán Khoai, Minh vương ở Tây Sơn. Phải chăng quê Bình Định, Quy Nhơn hoặc có nguồn gốc Tây sơn, hoặc là người ở Âu Mỹ (Tây phương ) về ? hoặc có nghĩa nào khác?
Phật Trời thương hết thế trần
Truyền kinh Tăng sĩ rao cho dân tường.
Tây Sơn xuất thế Minh Vương,
Độ cho khỏi hết tai ương dưới trần. (phần 9)
-Sửu Dần vốn thiệt hẳn hòi/Hội mười tám nước tôn Vương Đế Hoàng.(phần 2)
-Chọn người của Phật mến thương/Đặng giao mối nước choVương Minh Hoàng.(Phần 2)
-Ngọc Hoàng phán rõ nguồn cơn/Minh Vương vốn thiệt là vua nhơn từ.(Phần6)
Trên cõi thiên đình, Minh vương đã cầu xin Thượng Đế và Phật cứu vớt loài người
Minh Vương khôn xiết hỡi ôi,
Lo mưu định kế cứu rày Hạ Ngươn.
Liền qua Tây Vức Linh Sơn,
Cầu Phật giải cứu cõi trần hạ Ngươn.
Chư Phật đến trước đơn trì,
Tâu cùng Ngọc Đế chớ hờn chúng sanh. (phần 6)
Theo Sư Vãi Bán Khoai, Minh vương ở Tây Sơn. Phải chăng quê Bình Định, Quy Nhơn hoặc có nguồn gốc Tây sơn, hoặc là người ở Âu Mỹ (Tây phương ) về ? hoặc có nghĩa nào khác?
Phật Trời thương hết thế trần
Truyền kinh Tăng sĩ rao cho dân tường.
Tây Sơn xuất thế Minh Vương,
Độ cho khỏi hết tai ương dưới trần. (phần 9)
Tứ Thánh cũng nói vua ta sẽ là Minh vương:
Cầu cho tỏ rạng Thánh-hoàng.
Minh vương trị chúng xóm làng bình an.
TỨ THÁNH * GIẢNG XƯA
Khi nào quốc vương xuất hiện hay về nước? Trên kia, Phật Thầy nói năm Thân.Trạng Trình cũng nói:
Thân dậu niên lai kiến thái bình.
Trạng Trình cũng nói:
Khi nao ngựa đá qua sông,
Tứ Thánh nói:
Chừng nào ngựa đã (đá) qua sông.
Phụng hoàng xuống biển thì Ông mới về.
Bây giờ kẻ Sở người Tề.
Đến kỳ Thiên định cũng kề một bên.
TỨ THÁNH * GIẢNG XƯA
Ông Ba viết:
Thầy xưa dạy bảo tỏ tàng
Tây an viễn đại gần đàng đế cung
Bây giờ phân rẽ cội thung
Chừng nào gặp hội cội thung mọc chồi
Ngai vàng vững đạt báu ngôi
(Vân Tiên 63-67)
Đinh-tỵ ra sấm thình lình
Nhơn dân xao xuyến nước mình có vua
(Thừa nhàn, 631-32)
Trị Thập-bát-quốc sửa sang
Hậu biến chư quốc lập đoan Phật Trời
Nguyện cho Thánh chúa trị đời
Tây phương bửu điện cảnh Trời thanh tân
Thuyết khẩu thành trái trung phân
Chúc lai Thánh thọ tuế tăng thanh nhàn
Môi son má phấn đầu đàng
Đức tinh đức cậy thanh nhàn chúa tôi
Đời nầy chết yểu người ôi
Làm sao thấy chúa cao ngôi trung thần
(Thừa nhàn, 757-66)
Sau này, một số nước khỏa thân, một số nước mang y phục. Việt Nam sau này sản xuất quần áo cho các nước mang y phục:
Nước nào ăn mặc che hình,
Qua Nam mua bán dễ tình hậu phân.
(TG, 223, 57; 2379-80)
2. Tương lai Nam Kỳ
Một ngày kia dân Nam Kỳ sẽ thoát ách đô hộ của Bắc Kỳ cộng sản, và từ đó dân ta sẽ xây dựng một xã hội đạo đức:
Nam kỳ từ giã Bắc kinh
Trai ngay thờ chúa gái trinh thờ chồng
Thế suy cầu Phật hội đồng
Trung cang nghĩa khí giữ lòng tự nhiên.
(Ngồi buồn,699-702)
+Miền Nam trở thành cõi Bồng Lai:
Có sông dọc sau có sông ngang
Xe hơi xe lửa ( kiếng ) chạy sang giáp vòng
Có tàu cây tàu sắt tàu đồng
1420. Trân châu bửu vật thỏa lòng yến anh
Nước Nam-Kỳ như bức tượng tranh
Ăn nói dịu ngọt khôn lanh tánh tình
Máy thiên cơ việc khéo nước mình
Nam thanh nữ tú nhứt tình chia công
(KCKQ, 1417-1424)
Giữ lòng niệm Phật Di-Đà
Thời lên sơn lãnh thấy mà thời hay
Lòng ta dạ dốc thảo ngay
Lên non sơn lãnh tìm tày Bửu Châu
Bửu Châu có đó hết sầu
Non tiên từ tạ khấu đầu lui ra
Nguyền xin cho đến Láng-bà
Xem trong làng ấy tợ mà Bồng Lai
(Giác mê, 408-415)
Nói trong Lục tỉnh bây giờ
Làm lành niệm Phật mà chờ đợi vua
Nước Nam như thể cái chùa
Ngày sau các nước bốn mùa bán buôn.
(Vân Tiên ,747-750)
Thấy trong Lục tỉnh Nam Kỳ
Chùa thiền rực rỡ cũng bì cù lao
Nhà thờ phố ngói thấp cao
Nam thanh nữ tú ra vào coi xinh
Hết nhục rồi tới thời vinh
Làm sao khỏi chốn đao binh mới tài
(Vân Tiên 657-62)
Có lẽ kinh đô của liên bang ở Tây An, An Giang:
Ngồi buồn luận trí Nam-bang
Dắt đường chỉ ngõ Tây-an cao kỳ
Đế cung lập lại bất tùy
Nhà cơ hội thí Hương-kỳ hậu lai
Đây trai đó cũng là trai
Mặc tình chúng bạn vừa ai thì vừa.
(Thừa nhàn, 1585-90)
Tứ Thánh cũng có ý kiến giống vậy:
Núi rừng trổ ngọc trổ ngà,
Long-Hoa lại trổ lên Toà Thượng-Ngươn.
Nam-bang một lá quế đơn,
Năm châu tựu hội Thất-Sơn đông vầy.
. . . . . . . . . .
Ngày sau có một không hai /Thất-Sơn duy nhứt Như-Lai lập-đời.
TỨ THÁNH * GIẢNG XƯA
Khi nào An Giang trở lại với tên Châu Đốc là lúc đất nước ta thái bình thịnh vương, kinh đô ở Châu đốc và Long Châu sẽ là một địa danh quốc tế,
Trời sanh giúp vững cơ đồ Hớn-bang.
(KCKQ 1439-40)
Tác giả cho biết ngày sau Bạc Liêu sẽ có xe lửa:
Có sông dọc nhiều chỗ dị kỳ
Đường rầy xe lửa chạy thì Bạc-Liêu
(KCKQ, 1631-1632)
http://www.hoahao.org/LanguageID_2_CatID_310_ArticleID_4071_.aspx
http://bskh.net/2007/12/tuthanh.htm
Sau 1975, cộng sản đổi Châu Đốc thành An Giang. Đến khi nào đổi lại Châu Đốc là lúc thái binh thật sự. Tứ Thánh nói:
Phụng hoàng xuống biển thì Ông mới về.
Bây giờ kẻ Sở người Tề.
Đến kỳ Thiên định cũng kề một bên.
TỨ THÁNH * GIẢNG XƯA
Ông Ba viết:
Thầy xưa dạy bảo tỏ tàng
Tây an viễn đại gần đàng đế cung
Bây giờ phân rẽ cội thung
Chừng nào gặp hội cội thung mọc chồi
Ngai vàng vững đạt báu ngôi
(Vân Tiên 63-67)
Đinh-tỵ ra sấm thình lình
Nhơn dân xao xuyến nước mình có vua
(Thừa nhàn, 631-32)
Trị Thập-bát-quốc sửa sang
Hậu biến chư quốc lập đoan Phật Trời
Nguyện cho Thánh chúa trị đời
Tây phương bửu điện cảnh Trời thanh tân
Thuyết khẩu thành trái trung phân
Chúc lai Thánh thọ tuế tăng thanh nhàn
Môi son má phấn đầu đàng
Đức tinh đức cậy thanh nhàn chúa tôi
Đời nầy chết yểu người ôi
Làm sao thấy chúa cao ngôi trung thần
(Thừa nhàn, 757-66)
Sau này, một số nước khỏa thân, một số nước mang y phục. Việt Nam sau này sản xuất quần áo cho các nước mang y phục:
Nước nào ăn mặc che hình,
Qua Nam mua bán dễ tình hậu phân.
(TG, 223, 57; 2379-80)
2. Tương lai Nam Kỳ
Một ngày kia dân Nam Kỳ sẽ thoát ách đô hộ của Bắc Kỳ cộng sản, và từ đó dân ta sẽ xây dựng một xã hội đạo đức:
Nam kỳ từ giã Bắc kinh
Trai ngay thờ chúa gái trinh thờ chồng
Thế suy cầu Phật hội đồng
Trung cang nghĩa khí giữ lòng tự nhiên.
(Ngồi buồn,699-702)
+Miền Nam trở thành cõi Bồng Lai:
Có sông dọc sau có sông ngang
Xe hơi xe lửa ( kiếng ) chạy sang giáp vòng
Có tàu cây tàu sắt tàu đồng
1420. Trân châu bửu vật thỏa lòng yến anh
Nước Nam-Kỳ như bức tượng tranh
Ăn nói dịu ngọt khôn lanh tánh tình
Máy thiên cơ việc khéo nước mình
Nam thanh nữ tú nhứt tình chia công
(KCKQ, 1417-1424)
Giữ lòng niệm Phật Di-Đà
Thời lên sơn lãnh thấy mà thời hay
Lòng ta dạ dốc thảo ngay
Lên non sơn lãnh tìm tày Bửu Châu
Bửu Châu có đó hết sầu
Non tiên từ tạ khấu đầu lui ra
Nguyền xin cho đến Láng-bà
Xem trong làng ấy tợ mà Bồng Lai
(Giác mê, 408-415)
Nói trong Lục tỉnh bây giờ
Làm lành niệm Phật mà chờ đợi vua
Nước Nam như thể cái chùa
Ngày sau các nước bốn mùa bán buôn.
(Vân Tiên ,747-750)
Thấy trong Lục tỉnh Nam Kỳ
Chùa thiền rực rỡ cũng bì cù lao
Nhà thờ phố ngói thấp cao
Nam thanh nữ tú ra vào coi xinh
Hết nhục rồi tới thời vinh
Làm sao khỏi chốn đao binh mới tài
(Vân Tiên 657-62)
Có lẽ kinh đô của liên bang ở Tây An, An Giang:
Ngồi buồn luận trí Nam-bang
Dắt đường chỉ ngõ Tây-an cao kỳ
Đế cung lập lại bất tùy
Nhà cơ hội thí Hương-kỳ hậu lai
Đây trai đó cũng là trai
Mặc tình chúng bạn vừa ai thì vừa.
(Thừa nhàn, 1585-90)
Tứ Thánh cũng có ý kiến giống vậy:
Núi rừng trổ ngọc trổ ngà,
Long-Hoa lại trổ lên Toà Thượng-Ngươn.
Nam-bang một lá quế đơn,
Năm châu tựu hội Thất-Sơn đông vầy.
. . . . . . . . . .
Ngày sau có một không hai /Thất-Sơn duy nhứt Như-Lai lập-đời.
TỨ THÁNH * GIẢNG XƯA
Khi nào An Giang trở lại với tên Châu Đốc là lúc đất nước ta thái bình thịnh vương, kinh đô ở Châu đốc và Long Châu sẽ là một địa danh quốc tế,
Kiển Long Châu sau có hai hồ
Trời sanh giúp vững cơ đồ Hớn-bang.
(KCKQ 1439-40)
Tác giả cho biết ngày sau Bạc Liêu sẽ có xe lửa:
Có sông dọc nhiều chỗ dị kỳ
Đường rầy xe lửa chạy thì Bạc-Liêu
(KCKQ, 1631-1632)
http://www.hoahao.org/LanguageID_2_CatID_310_ArticleID_4071_.aspx
http://bskh.net/2007/12/tuthanh.htm
Sau 1975, cộng sản đổi Châu Đốc thành An Giang. Đến khi nào đổi lại Châu Đốc là lúc thái binh thật sự. Tứ Thánh nói:
An-giang sau lại đổi dời.
Đổi lên Châu-Đốc vậy thời mới yên.
TỨ THÁNH * GIẢNG XƯA
http://bskh.net/2007/12/tuthanh.htm
3. Tôn giáo
Khi còn sống, bản thân tác giả đã tham gia kháng chiến chống Pháp. Ông là chứng nhân và cũng là nạn nhân của bọn thực dân và tay sai. Vết thương ở cổ ông là một kỷ niệm đau thương của ông và cả dân tộc Việt Nam nhất là Phật giáo.
Ông kết tội thực dân Pháp đã chà đạp Phật giáo, khinh khi Phật giáo và người Việt Nam:
Chớ đừng bắt chước mấy thằng bành tô.
Áo thun áo bó mặc vô
Nó thấy niệm Phật nam mô nó cười.
( Vân Tiên, 460-62)
Ông kết tội thực dân và bọn tay sai đốt chùa chiền, sát hại tín đồ Phật giáo:
Sát quốc gia tội ấy chẳng chừa
Trao tiếng nhục dày bừa đạo Phật
Thời Trời khiến nhiều loài súc vật
365.Nó hại người niệm Phật chẳng an.
(Kiểng Tiên, 362-365).
Không phải mình một lũ quân gian
Mà đem lòng đem dạ dọc ngang
Mà mong phá chùa tan miễu nát
Mà mong hại muôn dân xao xác
Mà đem lòng tờ trát bẩm tâu
Nghỉ cho người no ấm nhờ đâu
Xét cạn lẽ con trâu hơn đó.
(Kiểng Tiên, 660--366).
Láng-cháy xưa hại kẻ phân ly
Thác vô số bất tri thiên địa.
(Kiểng Tiên, 1394-95).
Từ đó trải qua bao tang điền thương hải, trong thiền định ông thấy sau này, người Tây phương thay đổi tư duy, họ quay sang tôn trọng Phật giáo:
Ngồi ngẫm nghỉ những việc Tây-Phiên,
Rồi đây lạy Phật lạy Tiên sói đầu .
Trước chê Phật thấy Phật không cầu ,
Phật ngài trả quả dập đầu cầu Tiên.
(Kim Cổ Kỳ Quan, 2091-2094)
Trong liên bang tương lai, các nước đều sùng bái Phật giáo:
Mười tám nước như con một nhà
Đều thời niệm Phật Di-Đà công phu.
(Kim Cổ Kỳ Quan, 1431-33)
Sau này, các nước sẽ đến với Việt Nam. Xưa kia Nho, Lão Phật đồng nguyên ( Tam hữu) , nay các tôn giáo (Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, .. .) đều sống an vui hòa bình (đào viên kết nghĩa) :
Thú vui huê nở biên đình
Tai nghe các nước giống hình tới đây
Dập dìu quan khách Tàu Tây
Đức cha nhà phước vui thay lạ lùng
Nhớ xưa tam hữu xưng hùng
Đào viên kết nghĩa nay cùng đường đi
(Thừa nhàn, 4435-4440)
Phật giáo rất phát triển. Tác giả cho thấy tình hình Phật giáo rất huy hoàng, đặc biệt là Phật giáo trong Nam:
Thấy trong Lục tỉnh nam kỳ
Chùa thiền rực rỡ cũng bì cù lao
(Vân Tiên, 659-660)
Tác giả luôn nói đến chùa Công Phủ, phải chăng đây là chùa do vua xây như chùa Trấn Quốc, chùa Thiên Mụ:
Ngày sau có lập chùa công phủ thờ
(Vân Tiên, 754)
Chùa Công phủ Long Châu đại điện
Cho nhơn dân phương tiện tu trì
Chỗ đó sau hữu Phật chứng vì
5650. Chùa Phật lập biên thùy đáo tọa.
(Tiềng Giang ,5647-50)
Chùa Công-phủ ngày sau Phật cất
Có trung lang lập thất lầu chuông
(Kiểng Tiên, 193-94)
Tác giả cho biết sau này Phật, Thánh ,trong đó có đức Phật thầy sẽ tái sinh tại Việt Nam để cứu độ chúng sinh lập đời thượng nguyên ấm no, hạnh phúc:
Phật Di Lặc xuất thế anh hùng.
Quan âm ứng hiện tương phùng bá gia.
(KCKQ,.273-74)
Bá gia tích thiện đợi trông
Hư nên sống thác Đức Ông ra đời
Có hào quang chói rạng sáng ngời
Muôn dân khủng cụ lập đời mới an.
(KCKQ, 1414 - 1417)
Khi có chùa Công Phủ đó là lúc Phật, Thánh, Tiên giáng hạ cứu nhân độ thế
Bao giờ thấy Phật Thích-Ca
Thấy chùa Công-phủ gần xa phục tùng
(KCKQ, 2799- 800)
Thương thầy nghĩ lại phận ta
Chừng nào Đại-Thánh ngài ra cõi trần.
(Ngồi Buồn, 763-64). Chờ khi Đại-thánh ngài ra
Người mới giữ dạ âu ca việc lành.
(Thừa Nhàn, 851-52)
Hậu lai đất Thánh ngài ra
Độ phù giáo đạo tiêu ma tiêu tà
(Thừa Nhàn, 2623-24)
Tác giả cho biết Phật, Thánh, Tiên sẽ xuất hiện ở An Giang.
Chừng nào Phật xuất An-Giang
Nhơn dân lục tỉnh thanh nhàn tấm thân
(Giác Mê, 392-93)
An Giang sẽ trở thành Phật địa, là kinh đô của liên bang tương lai, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa cho cả vùng:
Láng bà để kiển trung quân tựu
Ngọc xuất An-giang hựu thú vui.
(Giác Mê, 494-95)
Bao giờ ngọc xuất An-giang,
Thái bình thiên hạ bạc tiền nhiều thay.
Nhà nhà no đủ bằng nay,
Nơi nơi lạc nghiệp toại thay tâm tình.
(Giác Mê, 468-471)
Chừng nào Phật xuất An-Giang
Nhơn dân lục tỉnh thanh nhàn tấm thân
Bảo người niệm Phật cho cần
Việc đời đã tới hầu gần tới đây
(Giác Mê, 392-595)
Trước đây, tác giả chỉ trích thờ tranh tượng, phê phán việc tu hình thức. Nhưng tác giả cho biết trong tương lai, một trong các nước của Liên bang sẽ nổi danh về tranh tượng, và đó cũng là một con đường thịnh vượng và phát triển của Phật giáo và dân tộc:
Đâu đâu trẻ trẻ già già
Phật cho hưởng thọ hậu hòa trường sanh
Nam Tần sau đặng tượng tranh
Huờn lai tráng kiện khôn lanh trên đời.
(Thừa Nhàn, 3445-3448)
Đổi lên Châu-Đốc vậy thời mới yên.
TỨ THÁNH * GIẢNG XƯA
http://bskh.net/2007/12/tuthanh.htm
3. Tôn giáo
Khi còn sống, bản thân tác giả đã tham gia kháng chiến chống Pháp. Ông là chứng nhân và cũng là nạn nhân của bọn thực dân và tay sai. Vết thương ở cổ ông là một kỷ niệm đau thương của ông và cả dân tộc Việt Nam nhất là Phật giáo.
Ông kết tội thực dân Pháp đã chà đạp Phật giáo, khinh khi Phật giáo và người Việt Nam:
Chớ đừng bắt chước mấy thằng bành tô.
Áo thun áo bó mặc vô
Nó thấy niệm Phật nam mô nó cười.
( Vân Tiên, 460-62)
Ông kết tội thực dân và bọn tay sai đốt chùa chiền, sát hại tín đồ Phật giáo:
Sát quốc gia tội ấy chẳng chừa
Trao tiếng nhục dày bừa đạo Phật
Thời Trời khiến nhiều loài súc vật
365.Nó hại người niệm Phật chẳng an.
(Kiểng Tiên, 362-365).
Không phải mình một lũ quân gian
Mà đem lòng đem dạ dọc ngang
Mà mong phá chùa tan miễu nát
Mà mong hại muôn dân xao xác
Mà đem lòng tờ trát bẩm tâu
Nghỉ cho người no ấm nhờ đâu
Xét cạn lẽ con trâu hơn đó.
(Kiểng Tiên, 660--366).
Láng-cháy xưa hại kẻ phân ly
Thác vô số bất tri thiên địa.
(Kiểng Tiên, 1394-95).
Từ đó trải qua bao tang điền thương hải, trong thiền định ông thấy sau này, người Tây phương thay đổi tư duy, họ quay sang tôn trọng Phật giáo:
Ngồi ngẫm nghỉ những việc Tây-Phiên,
Rồi đây lạy Phật lạy Tiên sói đầu .
Trước chê Phật thấy Phật không cầu ,
Phật ngài trả quả dập đầu cầu Tiên.
(Kim Cổ Kỳ Quan, 2091-2094)
Trong liên bang tương lai, các nước đều sùng bái Phật giáo:
Mười tám nước như con một nhà
Đều thời niệm Phật Di-Đà công phu.
(Kim Cổ Kỳ Quan, 1431-33)
Sau này, các nước sẽ đến với Việt Nam. Xưa kia Nho, Lão Phật đồng nguyên ( Tam hữu) , nay các tôn giáo (Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, .. .) đều sống an vui hòa bình (đào viên kết nghĩa) :
Thú vui huê nở biên đình
Tai nghe các nước giống hình tới đây
Dập dìu quan khách Tàu Tây
Đức cha nhà phước vui thay lạ lùng
Nhớ xưa tam hữu xưng hùng
Đào viên kết nghĩa nay cùng đường đi
(Thừa nhàn, 4435-4440)
Phật giáo rất phát triển. Tác giả cho thấy tình hình Phật giáo rất huy hoàng, đặc biệt là Phật giáo trong Nam:
Thấy trong Lục tỉnh nam kỳ
Chùa thiền rực rỡ cũng bì cù lao
(Vân Tiên, 659-660)
Tác giả luôn nói đến chùa Công Phủ, phải chăng đây là chùa do vua xây như chùa Trấn Quốc, chùa Thiên Mụ:
Ngày sau có lập chùa công phủ thờ
(Vân Tiên, 754)
Chùa Công phủ Long Châu đại điện
Cho nhơn dân phương tiện tu trì
Chỗ đó sau hữu Phật chứng vì
5650. Chùa Phật lập biên thùy đáo tọa.
(Tiềng Giang ,5647-50)
Chùa Công-phủ ngày sau Phật cất
Có trung lang lập thất lầu chuông
(Kiểng Tiên, 193-94)
Tác giả cho biết sau này Phật, Thánh ,trong đó có đức Phật thầy sẽ tái sinh tại Việt Nam để cứu độ chúng sinh lập đời thượng nguyên ấm no, hạnh phúc:
Phật Di Lặc xuất thế anh hùng.
Quan âm ứng hiện tương phùng bá gia.
(KCKQ,.273-74)
Bá gia tích thiện đợi trông
Hư nên sống thác Đức Ông ra đời
Có hào quang chói rạng sáng ngời
Muôn dân khủng cụ lập đời mới an.
(KCKQ, 1414 - 1417)
Khi có chùa Công Phủ đó là lúc Phật, Thánh, Tiên giáng hạ cứu nhân độ thế
Bao giờ thấy Phật Thích-Ca
Thấy chùa Công-phủ gần xa phục tùng
(KCKQ, 2799- 800)
Thương thầy nghĩ lại phận ta
Chừng nào Đại-Thánh ngài ra cõi trần.
(Ngồi Buồn, 763-64). Chờ khi Đại-thánh ngài ra
Người mới giữ dạ âu ca việc lành.
(Thừa Nhàn, 851-52)
Hậu lai đất Thánh ngài ra
Độ phù giáo đạo tiêu ma tiêu tà
(Thừa Nhàn, 2623-24)
Tác giả cho biết Phật, Thánh, Tiên sẽ xuất hiện ở An Giang.
Chừng nào Phật xuất An-Giang
Nhơn dân lục tỉnh thanh nhàn tấm thân
(Giác Mê, 392-93)
An Giang sẽ trở thành Phật địa, là kinh đô của liên bang tương lai, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa cho cả vùng:
Láng bà để kiển trung quân tựu
Ngọc xuất An-giang hựu thú vui.
(Giác Mê, 494-95)
Bao giờ ngọc xuất An-giang,
Thái bình thiên hạ bạc tiền nhiều thay.
Nhà nhà no đủ bằng nay,
Nơi nơi lạc nghiệp toại thay tâm tình.
(Giác Mê, 468-471)
Chừng nào Phật xuất An-Giang
Nhơn dân lục tỉnh thanh nhàn tấm thân
Bảo người niệm Phật cho cần
Việc đời đã tới hầu gần tới đây
(Giác Mê, 392-595)
Trước đây, tác giả chỉ trích thờ tranh tượng, phê phán việc tu hình thức. Nhưng tác giả cho biết trong tương lai, một trong các nước của Liên bang sẽ nổi danh về tranh tượng, và đó cũng là một con đường thịnh vượng và phát triển của Phật giáo và dân tộc:
Đâu đâu trẻ trẻ già già
Phật cho hưởng thọ hậu hòa trường sanh
Nam Tần sau đặng tượng tranh
Huờn lai tráng kiện khôn lanh trên đời.
(Thừa Nhàn, 3445-3448)
Nói chung, tương lai thế giới và Việt Nam rất tốt đẹp.
KẾT LUẬN
Hiện nay đất nước Việt Nam đang nguy vong. Bên trong bọn cộng sản gian tham rút hết tài sản quốc gia và cướp ruộng đất ,nhà cửa nhân dân để bán cho ngoại bang mà chủ yếu là cho Trung Cộng. Chúng đã bóp chẹt tự do, dân chủ của nhân dân. Còn bên ngoài, Trung Cộng đã và đang xâm chiếm hải phận và lãnh thổ Việt Nam. Đọc Kim Cổ Kỳ Quan chúng ta sẽ thấy niềm tin tưởng. vì Ông Ba đã tiên đóan và đúng nhiều điều. Ông Nguyễn Văn Thới là bậc Khải Thánh của nước ta. Niềm ao ước gần gũi của chúng ta là nước ta sẽ hết nạn cộng sản của Trung Quốc và Việt Nam. Chúng ta cũng hy vọng Việt Nam sau này sẽ hòa bình thịnh vượng. Về nội dung, tác phẩm này có giá trị tư tưởng, là một trong những tác phẩm căn bản của tôn giáo Việt Nam nhất là Phật giáo Việt Nam. Bên cạnh đó, Kim Cổ Kỳ Quan tỏa sáng sức mạnh tâm linh của những Phật tử đã đi vào thiền định. vì ông Ba Thới đã tiên đoán đúng rất nhiều.
Về phương diện văn chương, tác phẩm này là một trường thiên hiếm có so với Kim Vân Kiều và Lục Văn Tiên bởi vì tác phẩm thơ này với 21945 câu, một bản tuồng và 27 bài thơ là một tác phẩm thơ dài nhất trong lịch sử văn học Việt Nam từ trước cho đến hiện tại (tháng 7-2011).
Thơ của ông đã chịu ảnh hưởng ca dao, tục ngữ :
Thơ của ông đã chịu ảnh hưởng ca dao, tục ngữ :
Con cá không ăn muối cá sình,
Không nghe cha mẹ lộng tình đọa thân.
(KCKQ, 173-74)
Mấy ai từng vạch lá tìm sâu.
Chim Trời cá nước đâu đâu bất hoà.
(KCKQ, 75-76)
Ghét thời cho ăn mật ăn đường
Thương cho roi vọt mới tường việc khôn
(KCKQ, 637-38)
Thơ của ông mang nhiều từ ngữ và quan niệm Nho học, Phật học.
Thiên tri địa chiếu gia bần nhứt tâm.
Chữ cơ thâm thì họa diệc thâm
Trí mưu quân tử minh tâm để lời.
Chữ tử sanh phú quí tại Trời.
Hết cơn bỉ cực tới thời thới lai.
Tích oán chi ai hại đặng ai.
Quả lai báo quả chiều mai đến rồi.
(KCKQ, 390-396)
Ông Ba đã chịu ảnh hưởng của Lục Vân Tiên:
Ghét là ghét kẻ hổn hào
Thương là thương kẻ anh hào lập thân
Ghét là ghét kẻ vô ân
Thương là thương đức thánh nhân dạy đời
Ghét là ghét kẻ cải lời
Thương là thương kẻ thất thời lâm nguy
(Ngồi buồn)
Ông Ba có lối thơ rất độc đáo: kết hợp vè, nói lối ,song thất lục bát :
Giặc dậy lăng xăng lăng xăng giặc dậy
Đánh nhau tầm bậy tầm bậy đánh nhau
Nước nào ở đâu ở đâu đánh đó
Vận nghèo thấy ngó thấy ngó vận nghèo
Người thác bá bèo bá bèo người thác
Đâu đâu tan nát tan nát đâu đâu
Đặng chỗ ruộng sâu ruộng sâu ở đặng
Bấy lâu lội lặng (lặn) hết nặng tới nề
Chưa đặng chọn bề việc hề sung sướng.
125. Nói chuyện không căn khó ngăn dám chưỡi nào lưỡi làm hung
Tự ý nịnh trung nó xung khẩu thiệt
Xuất ngôn nhiều việc, hoặc thiệt hoặc phi
Khiến thừa dụ Nhơn tâm bất cụ chư dụ bất kham
Mười việc mười tham phải đam vào sổ khó ôm nói om khó chịu
(Cáo thị)
Bá tánh lập tiền, phiền tiếng nói,
Ngồi trần không nói, ói ra cơm.
Chí dốc gánh thơm đơm cúng Phật,
Nào hay lột trật vật mù u.
Khó cúng trung thu, tu không mắt,
Bánh mì Tây bắt cắt làm hai.
(TG, 267, 146)
Ngoài ra, cách dùng chữ của ông cũng là vượt thời đại. Thời Ngô Đình Diệm nhiều báo hô hào bài trừ "Tứ đổ tường" nhưng danh từ này đã được ông Ba dùng trong Kim Cổ Kỳ Quan: " Tứ đổ tường trí hỉ anh hùng" ( KT, 283, 30).
Trong khoảng 2000, cộng sản chiếm đất nhân dân, danh từ " dân oan" xuất hiện, nhưng trong Kim Cổ Kỳ Quan, ông Ba đã viết: "Dân chẳng an nay thiệt nhà oan" (KT, 287, 38)
Không nghe cha mẹ lộng tình đọa thân.
(KCKQ, 173-74)
Mấy ai từng vạch lá tìm sâu.
Chim Trời cá nước đâu đâu bất hoà.
(KCKQ, 75-76)
Ghét thời cho ăn mật ăn đường
Thương cho roi vọt mới tường việc khôn
(KCKQ, 637-38)
Thơ của ông mang nhiều từ ngữ và quan niệm Nho học, Phật học.
Thiên tri địa chiếu gia bần nhứt tâm.
Chữ cơ thâm thì họa diệc thâm
Trí mưu quân tử minh tâm để lời.
Chữ tử sanh phú quí tại Trời.
Hết cơn bỉ cực tới thời thới lai.
Tích oán chi ai hại đặng ai.
Quả lai báo quả chiều mai đến rồi.
(KCKQ, 390-396)
Ông Ba đã chịu ảnh hưởng của Lục Vân Tiên:
Ghét là ghét kẻ hổn hào
Thương là thương kẻ anh hào lập thân
Ghét là ghét kẻ vô ân
Thương là thương đức thánh nhân dạy đời
Ghét là ghét kẻ cải lời
Thương là thương kẻ thất thời lâm nguy
(Ngồi buồn)
Ông Ba có lối thơ rất độc đáo: kết hợp vè, nói lối ,song thất lục bát :
Giặc dậy lăng xăng lăng xăng giặc dậy
Đánh nhau tầm bậy tầm bậy đánh nhau
Nước nào ở đâu ở đâu đánh đó
Vận nghèo thấy ngó thấy ngó vận nghèo
Người thác bá bèo bá bèo người thác
Đâu đâu tan nát tan nát đâu đâu
Đặng chỗ ruộng sâu ruộng sâu ở đặng
Bấy lâu lội lặng (lặn) hết nặng tới nề
Chưa đặng chọn bề việc hề sung sướng.
125. Nói chuyện không căn khó ngăn dám chưỡi nào lưỡi làm hung
Tự ý nịnh trung nó xung khẩu thiệt
Xuất ngôn nhiều việc, hoặc thiệt hoặc phi
Khiến thừa dụ Nhơn tâm bất cụ chư dụ bất kham
Mười việc mười tham phải đam vào sổ khó ôm nói om khó chịu
(Cáo thị)
Bá tánh lập tiền, phiền tiếng nói,
Ngồi trần không nói, ói ra cơm.
Chí dốc gánh thơm đơm cúng Phật,
Nào hay lột trật vật mù u.
Khó cúng trung thu, tu không mắt,
Bánh mì Tây bắt cắt làm hai.
(TG, 267, 146)
Ngoài ra, cách dùng chữ của ông cũng là vượt thời đại. Thời Ngô Đình Diệm nhiều báo hô hào bài trừ "Tứ đổ tường" nhưng danh từ này đã được ông Ba dùng trong Kim Cổ Kỳ Quan: " Tứ đổ tường trí hỉ anh hùng" ( KT, 283, 30).
Trong khoảng 2000, cộng sản chiếm đất nhân dân, danh từ " dân oan" xuất hiện, nhưng trong Kim Cổ Kỳ Quan, ông Ba đã viết: "Dân chẳng an nay thiệt nhà oan" (KT, 287, 38)
Nói tóm lại, Kim Cổ Kỳ Quan đã đạt mục đích khuyến tu, tiên đoán thời vận thế giới và Việt Nam, đồng thời ông đã dùng nghệ thuật truyền thống khá trau chuốt và tài nghệ. Đọc Kim Cổ Kỳ Quan, chúng ta sẽ thấy rõ tương lai, chúng ta cũng thấy rõ có định mệnh, có thiên cơ, có thiện ác, và Phật pháp nhiệm mầu. Chúng ta phải theo lời Phật dạy mà làm lành lánh dữ. Chúng ta là phàm nhân, còn tham sân si và vô minh che lấp. Chúng ta cố gắng tiến lên theo chủ trương Phật giáo là một trong những tôn giáo tự do và hòa bình, nhất là Bửu Sơn Kỳ Hương, là một tông phái Phật giáo nhập thế của Việt Nam nhắm vào bốn tiêu điểm: Yêu nhân loại, yêu tổ quốc, yêu gia đình và trau dồi bản thân.
Nhân đây, tôi xin có vài điều trình bày cùng quý độc giả, và đạo hữu
(1). Ông Ba và các bậc thánh Bửu Sơn Kỳ Hương, Cao Đài cho biết trong tương lai Việt Nam sẽ có Phật, Thánh tái sinh . Chúng ta hãy chờ đợi, nhưng phải khôn ngoan mà phân biệt chân giả, đừng bị kẻ gian ác lợi dụng.
(2). Ông Ba và các vị thánh Bửu Sơn Kỳ Hương và Cao Đài đã thấy tương lai Việt Nam rực rỡ. Tôi mong mỏi rằng dân Việt Nam nên hành trì hai hai chữ "thành thật", thành thật học và thành thật tu để trở thành con người thực tài năng và thực đạo đức để xứng đáng vai trò của mình trong thế giới. Thành thật thì phải khiêm tốn, không dối trá và kiêu căng như bọn Việt cộng luôn tự hào đỉnh cao trí tuệ và bách chiến bách thắng. Thành thực thì không phách lối, hung hãn, nói một đàng làm một nẻo, và hành động thiếu văn hóa như bọn Trung Cộng. Chúng ta phải thực hành đức từ bi của Phật giáo, bác ái của Thiên chúa giáo và tư tưởng tự do dân chủ của Tây phương để cho thân tâm an lạc và thế giới hòa bình, đừng thấy mình phát triển đôi chút mà cho rằng mình giàu mạnh mà khởi tâm thực dân, đế quốc. Có như vậy ta mới xứng đáng là một quốc gia văn minh mà Trời Phật đã dành cho ta vai trò đặc biệt vào đời Thượng nguyên.
(1). Ông Ba và các bậc thánh Bửu Sơn Kỳ Hương, Cao Đài cho biết trong tương lai Việt Nam sẽ có Phật, Thánh tái sinh . Chúng ta hãy chờ đợi, nhưng phải khôn ngoan mà phân biệt chân giả, đừng bị kẻ gian ác lợi dụng.
(2). Ông Ba và các vị thánh Bửu Sơn Kỳ Hương và Cao Đài đã thấy tương lai Việt Nam rực rỡ. Tôi mong mỏi rằng dân Việt Nam nên hành trì hai hai chữ "thành thật", thành thật học và thành thật tu để trở thành con người thực tài năng và thực đạo đức để xứng đáng vai trò của mình trong thế giới. Thành thật thì phải khiêm tốn, không dối trá và kiêu căng như bọn Việt cộng luôn tự hào đỉnh cao trí tuệ và bách chiến bách thắng. Thành thực thì không phách lối, hung hãn, nói một đàng làm một nẻo, và hành động thiếu văn hóa như bọn Trung Cộng. Chúng ta phải thực hành đức từ bi của Phật giáo, bác ái của Thiên chúa giáo và tư tưởng tự do dân chủ của Tây phương để cho thân tâm an lạc và thế giới hòa bình, đừng thấy mình phát triển đôi chút mà cho rằng mình giàu mạnh mà khởi tâm thực dân, đế quốc. Có như vậy ta mới xứng đáng là một quốc gia văn minh mà Trời Phật đã dành cho ta vai trò đặc biệt vào đời Thượng nguyên.
Nguyễn Thiên Thụ
Canada tháng 7 năm 2011
Canada tháng 7 năm 2011
No comments:
Post a Comment